Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
392,98 KB
Nội dung
0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ GIÁO TR N TRI T H C (Dùng chohọcviênCaohọcNghiêncứusinh không chuyên ngành Triết học) Hà Nội - 2005 Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com Chƣơng K ÁI LUẬN VỀ TRIẾT I K ÁI LUẬN VỀ TRIẾT ỌC VÀ LỊC SỬ TRIẾT ỌC ỌC Khái niệm triếthọc đối tƣợng nghiêncứutriếthọc a) Khái niệm triếthọcTriếthọc đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thức VI trước công nguyên với thành tựu rực rỡ triếthọc Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Triết học, theo gốc từ chữ Hán truy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người, đến đạo lý vật Theo người Ấn Độ, triếthọc darshana Điều có nghĩa chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo chữ Hy Lạp, triếthọc philosophia, có nghĩa yêu thích thông thái Nhà triếthọc coi nhà thông thái, có khả nhận thức chân lý, làm sáng tỏ chất vật Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, triếthọc đời, coi triếthọc đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật, chất vật Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triếthọc Trong quan điểm khác có điểm chung Đó là, tất hệ thống triếthọc hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người Khái quát lại, hiểu Triếthọc hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới b) Đối tượng triếthọcTriếthọc đời từ thời cổ đại Từ đến nay, triếthọc trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trong trình phát triển đó, đối tượng triếthọc thay đổi theo giai đoạn lịch sử Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com Thời cổ đại, bắt đầu có phân chia lao động trí óc với lao động chân tay, tri thức loài người ít, chưa có phân chia triếthọc với khoa học khác, mà tất tri thức khoa học gọi triếthọc Ở Trung hoa, triếthọc gắn liền với vấn đề trị- xã hội; Ấn Độ, triếthọc gắn liền vơi tôn giáo; Hy Lạp triếthọc gắn liền với khoa học tự nhiên gọi triếthọc tự nhiên Cũng vậy, đối tượng nghiêncứutriếthọc lĩnh vực tri thức Đây nguyên nhân sâu xa sau dẫn đến quan niệm cho rằng: "Triết học khoa học khoa học" Thời kỳ này, triếthọc đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau không triếthọc mà khoa học tự nhiên khoa học xã hội Thời Trung cổ Tây Âu, thống trị Giáo hội thiên chúa giáo mặt đời sống xã hội, triếthọc trở thành đầy tớ thần học Nhiệm vụ triếthọc lý giải chứng minh tính đắn nội dung kinh thánh Triếthọc gọi triếthọc kinh viện Với khuôn khổ chật hẹp đêm trường Trung cổ, triếthọc phát triển chậm chạp Vào kỷ XV- XVI, lòng xã hội phong kiến nước Tây Âu xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, khoa học tự nhiên phát triển Khi đó, triếthọc vật phát triển gắn liền với yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư phát triển khoa học tự nhiên Đặc biệt, đến kỷ XVII- XVIII, cách mạng tư sản nổ nước Tây Âu, khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc đạt nhiều thành tựu, học Niutơn, triếthọc vật phát triển mạnh mẽ đấu tranh với chủ nghĩa tâm tôn giáo Đỉnh cao chủ nghĩa vật kỷ XVII- XVIII chủ nghĩa vật Anh, Pháp, Hà Lan với đại biểu Ph Bêcơn, T Hốpxơ (Anh), Điđrô, Henvetiuýt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan) Vào thời kỳ này, khoa học tự nhiên hình thành môn khoa học độc lập, triếthọc gắn liền với khoa học tự nhiên, chưa xác định rõ đối tượng nghiêncứu riêng Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, mà Anh, Pháp nước tư bản, nước Đức nước phong kiến, giai cấp tư sản hình thành Trước ảnh hưởng Anh, Pháp yêu cầu phát triển giai cấp tư sản Đức, triếthọc Đức phát triển mạnh mẽ lập trường Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com tâm mà đỉnh caotriếthọc Hêghen Hêghen xem triếthọc hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ thể móc khâu triếthọcTriếthọc Hêghen hệ thống triếthọc cuối xem triếthọc "khoa học khoa học" Vào năm 40 kỷ XIX, trước yêu cầu đấu tranh giai cấp vô sản phát triển khoa học tự nhiên lúc giờ, triếthọc Mác đời Triếthọc Mác đoạn tuyệt với quan niệm "triết học khoa học khoa học" xác định đối tượng nghiêncứu tiếp tục giải vấn đề mối quan hệ vật chất với ý thức lập trường vật; nghiêncứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, từ định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo đường tiến Với phát triển đầy mâu thuẫn xã hội tư bản, với thành tựu cách mạng khoa học- công nghệ đại, nước tư đại xuất nhiều trào lưu triếthọc khác mà ta gọi "triết học phương Tây đại" Đó trào lưu triếthọc khoa học, trào lưu triếthọc nhân phi lý tính, trào lưu triếthọc tôn giáo Vấn đề triếthọc trƣờng phái triếthọc a) Vấn đề triếthọc Theo Ph Ăng ghen, từ thời cổ xưa, người gặp phải vấn đề quan hệ linh hồn với thể xác người Từ việc giải thích giấc mơ, người ta đến quan niệm tách rời linh hồn với thể xác, linh hồn Như vậy, từ thời đó, người phải suy nghĩ mối quan hệ linh hồn với giới bên Từ triếthọc đời, vấn đề tiếp tục nghiêncứu giải sở khái quát cao hơn, mối quan hệ tư với tồn , tinh thần với tự nhiên, ý thức với vật chất Đó vấn đề triếthọc Ph Ăng ghen viết: "Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triếthọc đại vấn đề quan hệ tư với tồn tại" Vấn đề mối quan hệ tư với tồn tại, hay ý thức với vật chất gọi "vấn đề lớn" triếthọc việc giải vấn đề sở điểm xuất phát để giải vấn đề khác triếthọc C Mác Ph Ăng ghen Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004, tr 403 Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com Việc giải vấn đề tiêu chuẩn để phân chia trường phái triếthọc lịch sử Vấn đề triếthọc có hai mặt: -Mặt thứ trả lời câu hỏi: vật chất ý thức, có trước, có sau, định nào? -Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: người có khả nhận thức giới hay không? Căn vào cách giải đáp hai mặt vấn đề mà nhà triếthọc chia thành trường phái khác b) Các trường phái triếthọc - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Căn vào cách giải mặt thứ vấn đề triết học, nhà triếthọc chia làm hai trường phái chính: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm + Chủ nghĩa vật cho rằng, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức Chủ nghĩa vật thể ba hình thức lịch sử là: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại hình thức chủ nghĩa vật Vào thời kỳ này, khoa học tự nhiên hình thành quan điểm vật hình thành dựa sở trực quan, trực giác nên mang tính mộc mạc, chất phác Khi đó, nhà vật giải thích giới vật chất cách tìm hay số vật ban đầu, từ sinh vật, tượng giới Mặc dù mang tính mộc mạc, chất phác nó, chủ nghĩa vật thời kỳ xuất phát từ thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên, không viện đến thần linh, thượng đế Hình thức thứ hai chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật siêu hình thời cận đại (Thế kỷ XVII- XVIII) nước Tây Âu Nó giới quan giai cấp tư sản cách mạng chống lại giới quan tâm, tôn giáo giai cấp phong kiến Dựa thành tựu khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật thời kỳ có bước phát triển so với chủ nghĩa vật thời cổ đại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com lợi ích giai cấp, vật chưa triệt để mang tính chất siêu hình, máy móc Hình thức thứ ba chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng C Mác Ph Ăng ghen sáng lập không ngừng phát triển gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản thành tựu khoa học đại Nó thống chủ nghĩa vật với phép biện chứng, không vật lĩnh vực tự nhiên mà vật lĩnh vực xã hội Đó chủ nghĩa vật triệt để + Đối lập với chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm cho rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Chủ nghĩa tâm chia làm hai hình thức: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan cho rằng: cảm giác, ý thức có sẵn người, có trước, định tồn vật, tượng Sự vật, tượng "tổng hợp cảm giác" Như vậy, họ phủ nhận tồn khách quan vật cho rằng, cảm giác người quy định tồn vật Quan điểm tránh khỏi đến chủ nghĩa ngã Chủ nghĩa tâm khách quan lại cho rằng: ý thức, tinh thần ("ý niệm", "ý niệm tuyệt đối", "tinh thần giới" ) có trước người trước giới vật chất; định sinh tự nhiên, xã hội thân người Tất vật, tượng giới vật chất biểu (hay thân) thứ ý thức, tinh thần có trước giới vật chất Chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan khác hình thức cho rằng: ý thức, tinh thần định sinh vật chất Về thực chất, chủ nghĩa tâm tán đồng với tôn giáo bảo vệ tôn giáo Bên cạnh nhà triếthọc vật hay tâm triệt để, hay gọi nhà triếthọc nguyên, có nhà triếthọc nhị nguyên Họ cho rằng, nguyên thể vật chất nguyên thể tinh thần tồn độc lập với nhau, không định Quan điểm muốn điều hòa chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm, xét đến họ rơi vào Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com tâm, cho ý thức có sống riêng, tồn tách khỏi vật chất Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm hai trường phái đối lập lịch sử, luôn đấu tranh với Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm phản ánh đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội Nhìn chung lịch sử phát triển triết học, chủ nghĩa vật giới quan giai cấp, lực lượng xã hội tiến cách mạng Nó hình thành, phát triển gắn liền với đấu tranh tiến xã hội với phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Ngược lại, chủ nghĩa tâm giới quan giai cấp, lực lượng xã hội lỗi thời, lạc hậu, phản tiến Nó tồn tại, phát triển gắn liền với tôn giáo bảo vệ tôn giáo b) Thuyết khả tri (có thể biết) thuyết bất khả tri (không thể biết) Căn vào cách giải mặt thứ hai vấn đề triết học, nhà triếthọc chia ra: thuyết khả tri (thừa nhận khả nhận thức) thuyết bất khả tri (phủ nhận khả nhận thức) Đại đa số nhà triếthọc thừa nhận khả nhận thức người, có nhà triếthọc vật lẫn nhà triếthọc tâm Tuy nhiên, quan điểm nhà triếthọc vật chủ nghĩa tâm khác Các nhà triếthọc vật xuất phát từ chỗcho vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức, nhận thức phản ánh thực khách quan vào đầu óc người người hoàn toàn có khả nhận thức đắn giới khách quan Ngược lại, nhà triếthọc tâm xuất phát từ chỗcho ý thức có trước, vật chật có sau, ý thức định vật chất, nhận thức ý thức, tinh thần hay "ý niệm tuyệt đối" tự nhận thức Trong lịch sử triếthọc lại có số người phủ nhận khả nhận thức người Học thuyết họ gọi "thuyết biết" Theo thuyết này, người biết vật, có biết biết tượng bề ngoài, hiểu chất vật Chẳng hạn, Hium (nhà triếthọc Anh) cho rằng: vật nào, chí vật có tồn hay không Còn Cantơ (nhà triếthọc Đức) thừa nhận tồn vật, mà ông gọi "vật tự nó", không nhận thức "vật tự nó" mà nhận thức tượng mà Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com Thuyết biết có mầm mống từ "hoài nghi luận" triếthọc Hy Lạp cổ đại mà đại biểu Pirôn Những người theo thuyết hoài nghi tri thức đạt đến cho người đạt chân lý khách quan Vào thời kỳ phục hưng, hoài nghi luận có tác dụng chống lại tín điều tôn giáo hệ tư tưởng thời Trung cổ Đến kỷ XVIII, hoài nghi luận chuyển thành thuyết biết Thuyết biết bị Hêghen Phoiơbắc phê phán Theo Ph Ăng ghen, "sự bác bỏ cách đanh thép vặn vẹo triếthọc ấy, tất triếthọc khác, thực tiễn, thực nghiệm công nghiệp Nếu chứng minh tính xác quan điểm tượng tự nhiên đó, cách tự làm tượng ấy, cách tạo phải phục vụ mục đích chúng ta, không "vật tự nó" nắm Cantơ nữa"1 Biện chứng siêu hình a) Phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng Triếthọc không giải vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, mà phải giải vấn đề: vật, tượng giới tồn nào? Chúng tồn biệt lập hay có quan hệ với nhau? Chúng trạng thái tĩnh hay không ngừng vận động, phát triển? Giải vấn đề đó, lịch sử triếthọc có hai phương pháp đối lập nhau: phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình phương pháp nhận thức vật trạng thái cô lập, liên hệ với vật, tượng khác trạng thái tĩnh, không vận động, phát triển; có vận động, phát triển biến đổi lượng, không biến đổi chất tìm nguyên nhân vận động phát triển từ bên từ mâu thuẫn nội bên vật Theo Ph Ăng ghen, phương pháp "chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối quan hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà không nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà không nhìn thấy rừng" 2 C Mác Ph Ăng ghen, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1995, tập 21, tr 406 C Mác Ph Ăng ghen, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1994, tập 20, tr 37 Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com Ngược lai, phương pháp biện chứng phương pháp nhận thức vật mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau, trình vận động, phát triển không ngừng phương pháp không thấy vật cá biệt, mà thấy mối quan hệ lẫn chúng; không thấy tồn vật, mà thấy sinh thành tiêu vong vật; không thấy trạng thái tĩnh vật, mà thấy trạng thái động vật, không thấy "cây" mà thấy "rừng" Theo Ph Ăng ghen, phương pháp biện chứng "xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng"1 Phương pháp biện chứng phương pháp mềm dẻo, linh hoạt Nó "thừa nhận trường hợp cần thiết, bên cạnh "hoặc là" có cái"cả lẫn kia"nữa" Phương pháp biện chứng phương pháp thực khoa học nhận thức hoạt động thực tiễn b) Các hình thức phép biện chứng Phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình phát triển gắn liền với phát triển khoa học thực tiễn xã hội Sự phát triển phương pháp biện chứng gắn liền với phát triển phép biện chứng Phép biện chứng học thuyết mối liên hệ phổ biến vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Hình thức phép biện chứng phép biện chứng tự phác thời cổ đại, mà tiêu biểu thuyết "Âm- dương" triếthọc Trung hoa, đạo phật nhiều học thuyết triếthọc Hy Lạp cổ đại Phép biện chứng thời kỳ thấy vật trìnhsinh thành, tiêu vong mối liên hệ vô tận vật, tượng Tuy nhiên, tư tưởng dựa sở trực quan, trực giác chưa có sở khoa học vững Hình thức thứ hai phép biện chứng phép biện chứng tâm, mà đỉnh caotriếthọc cổ điển Đức, bắt đầu triếthọc Cantơ hoàn thiện triếthọc Hêghen Nhờ dựa vào thành tựu khoa học tự nhiên vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX thực tiễn lúc giờ, triếthọc Đức có tính khái quát caotrình bày cách có hệ thống Sđd, tr 696 Sđd, tr 696 Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com nội dung phép biện chứng Tuy nhiên, phép biện chứng lại không triệt để biện chứng tâm bảo thủ Hình thức thứ ba phép biện chứng phép biện chứng vật C Mác, Ph Ăng ghen xây dựng Lênin tiếp tục phát triển Nó kết việc kế thừa giá trị phép biện chứng trước tiếp tục phát triển sáng tạo điều kiện thực tiễn thành tựu khoa học tự nhiên đầu kỷ XIX Phép biện chứng vật thống phép biện chứng với chủ nghĩa vật Đó hệ thống hoàn bị, thống chặt chẽ tính khoa học với tính cách mạng Chức giới quan chức phƣơng pháp luận triếthọc a) Chức giới quan triếthọc Những vấn đề triếthọc đặt giải trước hết vấn đề giới quan Tồn giới, người phải nhận thức giới thân Từ hình thành nên giới quan Thế giới quan quan điểm, quan niệm người giới xung quanh, thân sống người, vị trí người giới Thế giới quan bao hàm nhân sinh quan, tức toàn quan niệm sống người Đến lượt mình, giới quan hình thành lại trở thành nhân tố định hướng cho người tiếp tục trình nhận thức giới xung quanh, tự xem xét thân từ xác định thái độ, cách thức hoạt động sinh sống Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực Trình độ giới quan tiêu chí quan trọng trưởng thành cá nhân cộng đồng xã hội định Triếthọc đời làm cho giới quan phát triển lên trình độ cao -trình độ tự giác dựa sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học mạng lại Triếthọc hệ thống quan điểm lý luận chung giới quan, hạt nhân lý luận giới quan Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm sở lý luận hai giới quan đối lập: Thế giới quan vật giới quan tâm Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triếthọc biểu đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội đối lập Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa vật giới quan giai cấp, lực lượng xã hội tiến cách mạng, góp phần tích cực vào đấu tranh tiến xã hội; Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 10 ngược lại, chủ nghĩa tâm sử dụng làm công cụ biện hộ lý luận cho giai cấp thống trị lỗi thời, lạc hậu, phản động b) Chức phương pháp luận triếthọc Cùng với chức giới quan, triếthọc có chức phương pháp luận Phương pháp luận, lý luận phương pháp, hệ thống quan điểm, nguyên tắc đạo người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp nhận thức thực tiễn Phương pháp luận có nhiều cấp độ khác nhau: phương pháp luận ngành (phương pháp luận cho rừng chuyên ngành) phương pháp luận chung (phương pháp luận cho số ngành) phương pháp luận chung (phương pháp luận chung cho tất ngành) Phương pháp luận triếthọc phương pháp luận chung Trong triết học, giới quan phương pháp luận không tách rời Bất lý luận triếthọc nào, lý giải giới xung quanh thân người, đồng thời thể phương pháp luận định, đạo cho việc xây dựng vận dụng phương pháp Mỗi hệ thống triếthọc không giới quan định, mà phương pháp luận chung việc xem xét giới Mỗi quan điểm triếthọc đồng thời nguyên tắc phương pháp luận, lý luận phương pháp Thế giới quan phương pháp luận hai chức không tách rời triết học, tác động mạnh mẽ đến nhận thức hoạt động thực tiễn Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng vật công cụ mạnh mẽ nhận thức khoa học thực tiễn cải tạo giới II K ÁI LUẬN VỀ LỊC SỬ TRIẾT ỌC Lịch sử triếthọc đối tƣợng khoa học lịch sử triếthọc Để nhận thức cách sâu sắc triếthọc rèn luyện lực tư duy, cần phải nghiêncứu lịch sử triếthọc Lịch sử triếthọc lịch sử hình thành, phát triển tư tưởng triếthọc qua giai đoạn phát triển xã hội; lịch sử đấu tranh trường phái triết học, mà điển hình đấu tranh chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm; phương pháp biện chứng với phương pháp siêu hình; lịch sử gạt bỏ kế thừa lẫn tư tưởng triếthọc qua giai đoạn lịch sử, dân tộc vùng với Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 11 Từ nhu cầu nghiêncứu lịch sử triếthọc đời môn khoa học lịch sử triếthọc Đối tượng khoa học lịch sử triếthọcnghiêncứu làm rõ lịch sử hình thành, phát triển nội dung tư tưởng học thuyết triếthọc biểu cụ thể giai đoạn lịch sử, làm rõ đấu tranh hai trường phái triếthọc (chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm), hai phương pháp triếthọc (phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình) Với tư cách khoa học, khoa học lịch sử triếthọc không dừng lại mô tả hình thành, phát triển nội dung tư tưởng học thuyết triếthọc lịch sử, mà phải sâu nghiêncứu tìm lôgíc nội tại, quy luật hình thành, phát triển triếthọc Chỉ sở nhận thức cách sâu sắc tư tưởng triếthọc lịch sử Khoa học lịch sử triếthọc phải sâu nghiêncứu mối quan hệ học thuyết triếthọc với thực tiễn xã hội, với đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội Đồng thời làm rõ thực chất học thuyết triết học, đánh giá giá trị, hạn chế vai trò lịch sử học thuyết triếthọc Khoa học lịch sử triếthọc phải nghiêncứu mối liên hệ lẫn học thuyết triết học, gạt bỏ kế thừa lẫn tư tưởng triếthọc qua giai đoạn lịch sử; thâm nhập lẫn tư tưởng triếthọc dân tộc, quốc gia vùng với nhau; thâm nhập lẫn tác động qua lại lẫn triếthọc với hình thái ý thức xã hội khác trình phát triển Như vậy, khoa học lịch sử triếthọc phải nghiêncứu tìm quy luật hình thành, phát triển học thuyết triếthọc vai trò phát triển tư lý luận nói riêng, đời sống xã hội nói chung Tính quy luật hình thành, phát triển lịch sử tƣ tƣởng triếthọc Lịch sử triếthọc thực trở thành khoa học tìm tính quy luật hình thành, phát triển tư tưởng triếthọc Bởi vì, đó, không dừng lại mô tả kiện mà đến phân tích lô gích, tìm sở sâu xa trình hình thành, phát triển nội dung tư tưởng học thuyết triết học; thay lẫn học thuyết triếthọc lịch sử Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 12 Theo quan điểm Mácxít, lịch sử phát triển tư tưởng triếthọc có tính quy luật Trong đó, tính quy luật chung là: hình thành, phát triển tư tưởng triếthọc gắn liền với điều kiện kinh tế- xã hội, với đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội; với thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội; với thâm nhập đấu tranh trường phái triếthọc với Là hình thái ý thức xã hội, hình thành, phát triển tư tưởng triếthọc gắn liền với điều kiện kinh tế- xã hội, với đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội Mỗi giai đoạn phát triển khác xã hội, giai cấp, lực lượng xã hội khác xây dựng nên hệ thống triếthọc khác Sự phát triển thay lẫn hệ thống triếthọc lịch sử phản ánh biến đổi thay lẫn chế độ xã hội, phản ánh đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội Chính vậy, nghiêncứu lịch sử triếthọc tách rời điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện giai cấp đấu tranh giai cấp sinh Là hình thái ý thức xã hội có tính khái quát, lịch sử phát triển tư tưởng triếthọc tách rời thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội Sự phát triển triết học, mặt phải khái quát thành tựu khoa học, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học giai đoạn lịch sử Vì vậy, giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên, triếthọc có bước phát triển Đúng Ph Ăng ghen nhận định: "Với phát minh mang tính thời đại triếthọc phải thay đổi hình thức " Do đó, việc nghiêncứu lịch sử triếthọc tách rời giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên Trong lịch sử triếthọc luôn diễn đấu tranh trường phái triết học, mà điển hình đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trong trình đấu tranh đó, trường phái triếthọc vừa gạt bỏ lẫn nhau, vừa kế thừa lẫn nhau, hình thái không ngừng biến đổi, phát triển lên trình độ cao Chính đấu tranh trường phái triếthọc làm chotriếthọc không ngừng phát triển Đó lôgíc nội trình phát triển lịch sử tư tưởng triếthọc Việc nghiêncứu lịch sử triếthọc tách rời đấu tranh trường phái triếthọc lịch sử Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 13 Sự phát triển triếthọc lịch sử không diễn trình thay lẫn học thuyết triếthọc mà bao hàm kế thừa lẫn chúng Các học thuyết triếthọc giai đoạn sau thường kế thừa tư tưởng định triếthọc giai đoạn trước cải biến, phát triển cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn Đó phủ định biện chứng lịch sử phát triển tư tưởng triếthọc Việc nghiêncứu lịch sử triếthọc đòi hỏi phải nghiêncứu kế thừa lẫn tư tưởng triếthọc Lịch sử phát triển tư tưởng triếthọc không gắn liền với quốc gia, dân tộc, mà có tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn tư tưởng triếthọc quốc gia, dân tộc vùng với Sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn góp phần thúc đẩy tư tưởng triếthọc nhân loại nói chung, tư tưởng triếthọc dân tộc nói riêng phát triển Sự phát triển tư tưởng triếthọc vừa có tính dân tộc, vừa có tính nhân loại Sự phát triển triếthọc không tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn tư tưởng triết học, mà triếthọc với trị, tôn giáo, nghệ thuật… Sự tác động qua lại lẫn làm cho hình thức phát triển triếthọc đa dạng Triếthọc không sở lý luận cho hình thái ý thức xã hội khác, mà nhiều thể thông qua hình thái ý thức xã hội khác, biểu thông qua trị, thông qua tôn giáo, thông qua nghệ thuật… Điều cho thấy, nhiều nghiêncứu tư tưởng triếthọc phải thông qua nghiên cứu, khái quát từ hình thái ý thức xã hội khác Phân kỳ lịch sử triếthọc Lịch sử hình thành, phát triển triếthọc trải qua nhiều thời kỳ khác Phân kỳ lịch sử triếthọc sở để sâu nghiêncứu lịch sử triếthọc cách khoa học Tuy nhiên, nhiều quan điểm khác phân kỳ lịch sử triếthọc Theo quan điểm Macxit, việc phân kỳ lịch sử triếthọc cần dựa sau: Triếthọc hình thái ý thức xã hội phận cấu thành kiến trúc thượng tầng, hình thành, phát triển gắn liền với hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội Mỗi giai đoạn phát triển khác hình thái kinh tế - xã hội hình thành nên học thuyết triếthọc khác Cho nên phân kỳ lịch sử triếthọc cần phải dựa vào giai đoạn phát triển thay lẫn Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 14 hình thái kinh tế - xã hội Đó triếthọc xã hội nô lệ, triếthọc xã hội phong kiến, triếthọc thời kỳ độ từ xã hội phong kiến lên xã hội tư (thời kỳ phục hưng cận đại), triếthọc xã hội tư bản… Sự phát triển triếthọc luôn gắn liền với phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội Mỗi giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên, triếthọc có bước phát triển Vì vậy, phân kỳ lịch sử triếthọc phải gắn liền với giai đoạn phát triển khoa học tự nhiên Như triếthọc thời kỳ khoa học tự nhiên bắt đầu hình thành thời kỳ cổ đại, triếthọc thời kỳ khoa học tự nhiên sâu vào khoa học thực nghiệm kỷ XVII - XVIII, triếthọc thời kỳ khoa học tự nhiên sâu vào khái quát quy luật chung tự nhiên cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, triếthọc thời kỳ khoa học tự nhiên bắt đầu vào nghiêncứu giới vi mô cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, triếthọc thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ Do nhiều yếu tố tác động khác nhau, lịch sử triếthọc có bước ngoặt mang tính cách mạng trình phát triển Điều đòi hỏi phân kỳ lịch sử triếthọc cần phải tính đến bước ngoặt phát triển triếthọc Chẳng hạn, triếthọc cổ điển Đức vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nâng phép biện chứng lên thành hệ thống lý luận có tính khái quát cao Đặc biệt phải nói đến đời triếthọc Mác tạo bước ngoặt cách mạng lịch sử triếthọc Sự phát triển triếthọc tách rời điều kiện cụ thể tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa… vùng, dân tộc Những điều kiện cụ thể tạo nên nét độc đáo riêng tư tưởng triếthọc vùng, dân tộc Vì vậy, phân kỳ lịch sử triếthọc phải gắn liền với vùng, dân tộc Chẳng hạn phân triếthọc phương Đông triếthọc phương Tây, sở lại chia triếthọc nước khác thời kỳ khác Phân kỳ lịch sử triếthọc dựa nhiều khác nhau, có nhiều cách phân kỳ khác Mỗi cách phân kỳ thỏa mãn tiêu chí lại hạn chế tiêu chí Để khắc phục điều đó, thông thường phân kỳ lịch sử triếthọc phải kết hợp nhiều tiêu chí Trong tài liệu này, lịch sử triếthọc chia ra: - Triếthọc phương Đông cổ, Trung đại - Triếthọc phương Tây cổ, Trung, Cận đại Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 15 - Triếthọc Mác - Lênin Cách phân kỳ vừa kết hợp nét đặc thù vùng với thời kỳ phát triển khác triếthọc gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội với bước ngoặt phát triển triếthọc Chƣơng II K ÁI LƢỢC LỊC SỬ TRIẾT ỌC P ƢƠNG ĐÔNG Theo nghĩa đầy đủ, khái niệm triếthọc Phương Đông không bao gồm tư tưởng triếthọc nước vùng châu Á mà bao gồm tư tưởng triếthọc nước vùng Trung Cận Đông Tuy nhiên, nét đặc sắc triếthọc Phương Đông so với triếthọc nước phương Tây triếthọc nước vùng châu Á mà tiêu biểu Trung Quốc Ấn Độ thời Cổ, Trung đại Đồng thời, với chiều dài lịch sử khoảng hai ngàn năm qua, tư tưởng triếthọc Ấn Độ Trung Quốc có vai trò quan trọng lịch sử phát triển tư tưởng triếthọc văn hoá Việt Nam I TRIẾT ỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI Điều kiện đời nét đặc thù triếthọc Ấn Độ cổ, Trung đại Về địa lý Ấn Độ Cổ đại bán đảo rộng lớn phía Nam châu Á, có điều kiện tự nhiên phức tạp: địa hình có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều sông ngòi với đồng trù phú; Khí hậu có vùng nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có sa mạc khô khan Về phương diện lịch sử Xã hội Ấn Độ cổ đại xã hội đời từ sớm: Khoảng kỷ XXV trCN lưu vực sông Ấn nảy nở văn minh cao, gọi văn minh Sông Ấn hay Harappa Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 16 Khoảng kỷ XV trCN, lạc du mục Arya từ phía Bắc xâm nhập vào đất Ấn Độ Họ dần định cư, đồng hóa với dân địa Dravida, tạo thành sở cho xuất quốc gia, nhà nước lần thứ hai Từ kỷ VII trCN đến kỷ XVI CN đất nước Ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, chiến tranh thôn tính lẫn vương triều nước xâm lăng quốc gia bên Vào kỷ XVIII, Ấn Độ bị đế quốc Anh đô hộ, từ Ấn Độ bước sang thời kỳ thống trị thúc đẩy kết hợp văn hóa cổ truyền với văn hóa phương Tây Về kinh tế - xã hội Nét bật Ấn Độ cổ đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình "công xã nông thôn" Trong kết cấu này, ruộng đất thuộc nhà nước, dân công xã canh tác ruộng đất công nộp tô cho nhà nước, nô lệ vai trò sản xuất Trên sở mô hình ấy, xã hội Ấn Độ cổ trung đại tồn dai dẳng phân chia đẳng cấp, phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo làm cho kết cấu xã hội phức tạp Về văn hóa Ấn Độ Cổ đại hình thành sở điều kiện tự nhiên thực xã hội Người Ấn Độ biết đất tròn quay xung quanh trục, biết sáng tạo lịch pháp, có hệ thống số đếm thập phân, biết đến số không, có thành tựu đại số, hình học, khai căn, phép tính lượng giác, đường tròn, số , y học hóa học phát triển Các tập sử thi vĩ đại Mahabharata Ramayana hình thành thời kỳ Đây thời kỳ phát triển tư trừu tượng, thời kỳ đời hệ thống tôn giáo, triếthọc Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hoá tác động mạnh đến người Ấn độ, để lại dấu ấn đậm nét, tạo nên sở đời quy định nội dung tính chất cuả triếthọc Ấn Độ Cổ, Trung đại Nét đặc thù tư tưởng triếthọc chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo có tính chất "hướng nội" Xu hướng lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới "giải thoát" xu hướng trội nhiều học thuyết triếthọc - tôn giáo Ấn Độ cổ , trung đại Tƣ tƣởng triếthọc Ấn Độ Cổ, Trung đại Người ta chia lịch sử hình thành phát triển triếthọc Ấn Độ Cổ, Trung đại thành ba thời kỳ lớn: Thời kỳ Véda (vào khoảng 1500 năm đến 1000 năm trCN); Thời kỳ cổ điển, hay gọi thời kỳ Bàlamôn - Phật Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 17 giáo (vào khoảng 700 năm trCN đến 600 năm CN); Thời kỳ sau cổ điển hay gọi thời kỳ xâm nhập Hồi giáo (vào khoảng 700 năm đến 1800 năm CN) a) Tư tưởng triếthọc thời kỳ Véda Véda, tiếng cổ Ấn Độ có nghĩa tri thức, thường hiểu tri thức tôn giáo Trong nghĩa cụ thể, Véda khối lượng tác phẩm văn học đồ sộ sáng tác khoảng kỷ XV trCN sưu tập, chép lại tiếng Phạn cổ vào khoảng kỷ X trCN gọi thánh kinh Véda Bộ phận sớm văn học Véda bốn tập Véda: Rigveda, Samaveda, Atharvaveda, Yajurveda Bộ phận muộn văn học Véda Brahmana, Aranyaka Upanisad Nhìn chung, tập này, thấy ước vọng người, phản ánh tín ngưỡng ma thuật đa thần giáo, chưa có khái quát triếthọc Song, ta nhận bước phát triển tư trừu tượng Khuynh hướng rõ rệt người Ấn Độ tìm điểm giống tượng vật khác Đi xa hơn, người ta thừa nhận nguyên lý vũ trụ với sức mạnh vô hạn biểu thiên nhiên, tinh thần nghi lễ Ở phôi thai hai quan niệm đối lập mà ta nhận thấy tư tưởng triếthọc sau quan niệm coi giới bị chi phối nguyên lý phi nhân cách quan niệm coi vị thượng đế nhân cách hóa điều khiển trình vũ trụ Upanisad sách triết lý – tôn giáo cuối giai đoạn Véda Upanisad có nghĩa tri thức bí mật, thể khát vọng hệ thống hóa tín ngưỡng cổ Vấn đề trước hết mà Upanisad quan tâm mối quan hệ “Tinh thần vũ trụ tối cao” (Brahman) “Linh hồn” người (Atman) Upanisad giải đáp cách tâm Brhaman thực thể nhất, có trước, tồn vĩnh viễn, bất diệt, từ tất giới nảy sinh nhập với sau chết Tất vật có Atman Atman phận Brahman Thứ hai, Upanisad trình bày thuyết luân hồi cho người sau chết, lại tái sinh hình thức khác, người động vật Các dạng tái sinh kiếp sau quy định nghiệp có kiếp Để giải thoát linh hồn khỏi vòng vây hãm luân hồi nghiệp báo, thoát khỏi chi phối đời sống nhục dục phải có tri thức thần bí đặc biệt, muốn đạt phải thiền Thiền nhận thức trực giác, thực nghiệm tâm linh, người nhận Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 18 chân linh hồn (Atman) đồng với tinh thần vũ trụ tối cao [Brahman] Các sách Upanisad có ảnh hưởng lớn đến phát triển hệ tư tưởng Ấn Độ, cội nguồn tư tưởng cho nhiều khuynh hướng triếthọc tôn giáo khác Ấn Độ cổ đại b) Tư tưởng triếthọc thời cổ điển Vào thời kỳ cổ điển (hay Bàlamôn – Phật giáo), kinh tế xã hội nô lệ phát triển cao trước bị kìm hãm tính chất kiên cố tổ chức công xã nông thôn, phân chia đẳng cấp ngặt nghèo thống trị nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Về đời sống tinh thần, giới quan tâm, tôn giáo kinh thánh Véda, Upanisad đạo Bàlamôn suy tôn hệ tư tưởng thống ngự trị đời sống tinh thần người Các trường phái triếthọc thời kỳ đa dạng, phản ánh lợi ích tầng lớp xã hội khác trình bày thành hệ thống chặt chẽ, chia làm hai phái: phái thống thừa nhận uy tối cao kinh Véda, đạo Bàlamôn phái không thống bác bỏ uy kinh Véda đạo Bàlamôn Phái thống bao gồm trường phái: Sàmkhya, Mimàna, Vedànta, Yoga, Nỳaya, Vaisesia Phái không thống, hay phái tà giáo có ba trường phái: Jaina, Lokàyata, Buddha (Phật giáo) Trường phái Sàmkhya Tư tưởng Sàmkhya có nguồn gốc cổ ảnh hưởng lớn Đến có hai tập sách trình bày quan điểm Sàmkhya Sàmkhya-sùtra coi Kapila Sàmkhyakarita coi Isvarakrisna Triếthọc Sàmkhya sơ kỳ vật, phủ định tồn Brahman thần, họ đưa học thuyết tồn kết nguyên nhân trước xuất học thuyết chuyển hoá thực tế nguyên nhân kết Họ cho giới vật chất nguyên nhân phải vật chất Vật chất (Prakriti) dạng tinh tế, tiềm ẩn, cảm giác trực tiếp Thế giới vật chất thể thống ba yếu tố: Sattva (nhẹ, sáng, tươi vui), Rajas (động, kích thích), Tamas (nặng, khó khăn) Khi ba yếu tố trạng thái cân Prakriti trạng thái trực quan Khi cân bị phá vỡ điểm xuất phát tiến hoá giới Triếthọc Sàmkhya hậu kỳ có khuynh hướng nhị nguyên thừa nhận tồn song song hai yếu tố Prakriti Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com 19 Purusa (vật chất tinh thần) Yếu tố Purusa mang tính phổ quát vĩnh bất biến, truyền sinh khí, lượng biến hoá vào yếu tố vật chất Trường phái Mimànsà Tư tưởng Mimànsà có kinh điển Mimànsà - sùtra coi Jaimini sau giải tác phẩm lại đến Sabara - Bhasya Sabara viết Mimànsà hệ thống triếthọc thống, không thừa nhận tồn thần Lập luận họ tồn thần chứng cứ, cảm giác không nhận thần, nguồn gốc tri thức suy cho dựa cảm giác Quan điểm vô thần có nguồn gốc quan điểm họ kinh Véda thần linh Véda Họ coi kinh Véda tập mệnh lệnh nghi lễ Nghi lễ có sức mạnh, đưa lại hiệu Còn thần kinh Véda tên, âm cần thiết cho câu thần nghi lễ Mimànsà hậu kỳ thừa nhận tồn thần Trường phái Vêdànta Tư tưởng Vêdànta có kinh điển Vêdànta-sùtra coi Badarayana viết, nhằm hệ thống hoá, thống quan điểm triếthọc Upanisad Cách luận giải có ảnh hưởng lớn quan điểm Advaita Vedanta (tức Vêdànta nguyên) hay Maya - vada (tức lý thuyết ảo ảnh) Theo lý thuyết này, tồn tuyệt đối (Brahman) đồng với “tôi” (Atman) ý thức cá nhân tuý Thế giới vật chất không thực, hình ảnh ảo ảnh (maya), sinh vô minh (avidya) Vậy, Vêdànta nguyên không thừa nhận tồn Brahman - tức ý thức tuý Các phái Vêdànta sau giải thích Vêdànta - sùtra theo quan điểm hữu thần hay tâm khách quan Họ coi Brahman linh hồn vũ trụ, vĩnh hằng, Atman linh hồn cá thể, phận linh hồn tối cao, tức thượng đế Brahman Trường phái Yoga Yoga-sutra Patanjali kinh điển trường phái Yoga Tư tưởng triếthọc cốt lõi Yoga hợp tâm thể mối, hệ thống tu hành mà người tu hành chấp nhận giải thoát Atman khỏi giác quan ràng buộc thể Trường phái Yoga kết hợp tư tưởng triếthọc trường phái Sàmkhya lại coi Purusa thượng đế Thượng đế Yoga ý nghĩa triếthọc mà có mục đích đạt tới giác ngộ để vượt qua giới Sƣu tập Tô Thành Lê Email: lethanhto@gmail.com ...1 Chƣơng K ÁI LUẬN VỀ TRIẾT I K ÁI LUẬN VỀ TRIẾT ỌC VÀ LỊC SỬ TRIẾT ỌC ỌC Khái niệm triết học đối tƣợng nghiên cứu triết học a) Khái niệm triết học Triết học đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến... VỀ LỊC SỬ TRIẾT ỌC Lịch sử triết học đối tƣợng khoa học lịch sử triết học Để nhận thức cách sâu sắc triết học rèn luyện lực tư duy, cần phải nghiên cứu lịch sử triết học Lịch sử triết học lịch... triển lên trình độ cao Chính đấu tranh trường phái triết học làm cho triết học không ngừng phát triển Đó lôgíc nội trình phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việc nghiên cứu lịch sử triết học tách