1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin tại thư viện Triết học

29 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trước những đòi hỏi cấp bách về nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu khoa học về Triết học trong xu thế hội nhập khu vực, việc nghiên cứu nhu cầu tin và thực trạng nguồn lực thông tin ở Viện Triết học, từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu tin đa dạng của những người quan tâm về Triết học là vấn đề quan trọng và cấp thiết. Chính vì vậy tôi chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin tại thư viện Triết học” để đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu tin da dạng của những người quan tâm đến triết học .

MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài Vào năm cuối kỉ XX, kinh tế tri thức xuất giới ngày phát triển, nên kinh tế xây dựng tảng truyền tri thức, sản xuất truyền tải thơng tin, tri thức ngày có vai trò đặc biệt quan trọng Trong kinh tế tri thức, tài nguyên quan trọng tài nguyên vật thể mà thông tin/tri thức Thông tin/tri thức có thơng tin/tri thức Khoa học Xã hội Nhân văn trở thành nhân tố quan trọng định phát triển quốc gia, dân tộc Đặc biệt thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Khoa học xã hội nhân văn ngày khẳng định, có vị trí,vai trị quan trọng đời sống trị, xã hội, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế xã hội Những thành tựu quan nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn đóng góp phần quan trọng vào việc xây dựng tảng tư tưởng, xác lập sở khoa học khẳng định nguồn gốc, truyền thống lịch sử sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Chính từ Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đảng ta khẳng định: phải đẩy mạnh hoạt động thông tin, phổ cập kiến thức khoa học công nghệ, đẩy mạnh hoạt động thông tin, phổ biến kiến thức khoa h ọc công nghệ, đẩy mạnh hoạt động thông tin, phổ cập kiến thức khoa học công nghệ, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ cập tri thức khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học xã hội nhân văn Viện triết quan nghiên cứu khoa học đầu ngành lĩnh vực Triết học,có chức nghiên cứu vấn đề Triết học nước giới, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Việt Nam Từ góc độ triết học góp phần vào việc cung cấp khoa học cho việc hoạch định đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước sở xây dựng giới quan ,phương pháp luận khoa học cho cán nhân dân ta Vì vậy, nhiệm vụ cấp cung cấp thơng tin đầy đủ xác, kịp thời cơng việc quan trọng cấp thiết thư viện Viện Triết học gia đoạn Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Viện Triết học xu hội nhập liên kết khu vực nay, Viện Triết học đầu tư tốt đến hoạt động thông tin thư viện, nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo, phổ biến tri thức triết học cho đối tượng Với hệ thống tài liệu chuyên ngành triết học, lịch sử triết học, luận án, luận văn, đề tài , kết nghiên cứu năm qua , …đã góp phần đáp ứng nhu cầu giới nghiên cứu , giảng dạy , học tập người yêu thích triết học Tuy vậy, cịn thơng tin phát triển trường phái triết học đại giới , nguồn tài liệu có thư viện chưa cập nhật thường xuyên , tài liệu cổ, quý chưa khai thác triệt để nguyên nhân tình trạng sở vật chất kỹ thuật nguồn nhân lực thư viện chưa đáp ứng đáp ứng công tác thông tin thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thêm vào đó, cơng tác tin học hóa thơng tin thư viện chưa thực cách đồng nhiều bất cập nguyên nhân khiến nguồn tài liệu có chưa sử dụng cách hiệu Trước đòi hỏi cấp bách nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu khoa học Triết học xu hội nhập khu vực, việc nghiên cứu nhu cầu tin thực trạng nguồn lực thông tin Viện Triết học, từ đưa giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn lực thơng tin nhằm đáp ứng nhu cầu tin đa dạng người quan tâm Triết học vấn đề quan trọng cấp thiết Chính tơi chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện Triết học” để đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu tin da dạng người quan tâm đến triết học 2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn lực thông tincủa thư viện Viện Triết học 2.2) Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu nguồn lực thông tin phòng thư viện Viện Triết học Về thời gian: Đề tài giới hạn từ 2010 đến 2015 3) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu vấn đề có tính chất, tới việc khảo sát thực trạng nguồn lực thông tin khả đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin thư viện Triết học, từ có sở lí luận thực tiễn để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu tin người dùng tin lĩnh vực triết học trước yêu cầu nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội nhân văn giai đoạn đổi đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào số vấn đề cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin, vai trò nguồn lực thơng tin Viện Triết học - Phân tích thực trạng việc xây dựng nguồn lực thông tin thư viện Viện Triết học - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện Viện Triết học 4) Phương pháp nghiên cứu Trên sở sử dụng phương pháp nhận thức khoa học chung chủ nghĩa biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp thu thập,phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp trao đổi, vấn trực tiếp nhà quản lý người dùng tin - Phương pháp thống kê 5) Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo phục lục , tiểu luận có cấu trúc gồm chương : Chương 1: Khái quát Viện Triết học phòng Thư Viện Viện Triết học 1.1 Vài nét lịch sử phát triển Viện Triết học 1.2 Giới thiệu phòng thư viện với nhiệm vụ chiến lược Viện Triết học 1.3 Vốn tài liệu 1.4 Người dùng tin ( bạn đọc ) Chương : Thực trạng nguồn lực thơng tin phịng thư viện Viện Triết học Chương 3: Nhận xét, kiến nghị để nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện Viện Triết học Chương 1: Khái quát Viện Triết học phòng Thư Viện Viện Triết học 1.1 Vài nét lịch sử phát triển Viện Triết học Viện Triết học viện nghiên cứu khoa học cấp quốc gia thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện thành lập năm 1962 sở tổ chức tiền thân tổ Triết học giáo sư Vũ Khiêu phụ trách Viện Triết học thành lập với chức : Nghiên cứu vấn đề Triết học nước giới ,những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn nghiệp cách mạng Việt Nam Từ góc độ triết học góp phần vào việc cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào việc xây dựng giới quan khoa học phương pháp luận khoa học pháp luận chung cho cán nhân dân Viện triết học có nhiệm vụ sau : - Xác định thực kế hoạch nghiên cứu dài hạn ngắn hạn thuộc lĩnh vực triết học - Tham gia giảng dạy, truyền bá tri thức triết học Mác – Lênin, tư tưởng triết học tiến khác, chống lại trào lưu triết học có phản động, phản khoa học - Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán triết học có trình độ đại học - Tiến hành trao đổi hợp tác khoa học với nước giới lĩnh vực triết học - Xây dựng hệ thống thông tin, tư liệu, thư viện sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho công tác nghiên cứu khoa học trước mắt lâu dài Viện Cơ cấu tổ chức viện gồm có 11 phịng nghiên cứu phòng chức phục vụ nghiên cứu lãnh đạo trực tiếp Viện trưởng: Mười phòng nghiên cứu khoa học Viện bao gồm: Phòng tư tưởng triết học Việt Nam Phịng triết học phương Đơng Phịng triết học phương Tây Phòng mỹ học Phòng đạo đức học Phịng triết học khoa học cơng nghệ mơi trường Phịng logic học Phịng Triết học văn hóa Phịng Triết học trị 10 Phịng Triết học xã hội 11 Phòng Triết học Mác-Lênin Bốn phòng chức phục vụ nghiên cứu: Phòng quản lý khoa học đào tạo Phịng hành tổng hợp Phịng thư viện Phịng tạp chí triết học Đội ngũ cán nghiên cứu phục vụ nghiên cứu Viện Đội ngũ cán nghiên cứu phục vụ nghiên cứu Viện gồm 49 cán biên chế Viện Triết học địa nghiên cứu tập trung nhiều nhà khoa học Triết học có trình độ cao, với 18 tiến sĩ, 17 thạc sĩ, 15 cử nhân chuyên ngành Triết học chuyên ngành khác 1.2 Phòng thư viện Viện Triết học với nhiệm vụ chiến lược Viện 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ thư viện: Thư viện phận có vai trị quan trọng, thiếu việc phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo Triết học Do nhận thức ý nghĩa hoạt động lãnh đạo Viện qua thời kì quan tâm phát triển thư viện Triết học từ thành lập Xuất phát từ chức nhiệm vụ chung Viện Triết học, chức nhiệm vụ thư viện triết học xác định là: - Lưu trữ phổ biến ấn phẩm nghiên cứu liên quan đến Triết học - Tiến hành xây dựng, tổ chức hoạt động thông tin thư viện phục vụ cán nghiên cứu nói chung nhằm đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc cách đầy đủ, kịp thời xác định Thư viện sử dụng phương tiện thông tin đại đồng thời kết hợp sử dụng phương tiện tìm tin truyền thơng hệ thống mục lục, với việc xây dựng sở liệu giúp cho cán nghiên cứu tìm tài liệu nhanh thời gian ngắn - Tổng hợp, xếp, in án phẩm thông tin sách tạp chí theo chủ đề, giúp nhà nghiên cứu rút ngắn thời gian sưu tầm tài liệu, tập trung thời gian nghiên cứu, đem lại hiểu cao - Tổng quan tài liệu theo chủ đề nghiên cứu phòng Viện đặt hàng Hàng năm Thư viện sưu tầm báo theo chuyên đề có liên quan đến ngành Triết học góp phần hỗ trợ người dùng tin sử dụng có hiệu cao - Tổ chức trưng bày, triển lãm tài liệu hay tài liệu theo chuyên đề, giới thiệu đến đọc giả tài liệu cụ thể giúp họ tìm nguồn tài liệu phong phú,đi sâu nghiên cứu khai thác thông tin - Phục vụ phổ biến thông tin, khai thác nội dung tài liệu để cung cấp cho người dùng tin Thư viện tổ chức phòng đọc, phòng mượn, giúp đọc giả khai thác, tra cứu tài liệu theo yêu cầu cách tốt Căn vào vai trị, chức năng,nhiệm vụ giao, cơng tác bổ sung, trao đổi thư viện đầu tư thỏa đáng; có sách phát triển cụ thể, phù hợp với yêu cầu Viện Triết học 1.2.2 Đội ngũ cán thư viện Phịng thư viện có cán có cán có trình độ thạc sĩ chuyên ngành thư viện; thạc sĩ Văn hóa người học cao học thư viện Hầu hết cán sử dụng tương đối tốt ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung) Để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, phịng ln trọng đến việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán trẻ, thường xuyên cử học lớp bồi dường nghiệp vụ Viện thông tin khoa học xã hội, trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gi tổ chức Do đào tạo bản, đội ngũ cán phịng đảm nhiệm tồn khâu hoạt động thông tin – thư viện, từ việc bổ sung, thu thập tài liệu đến xử lí thơng tin, phục vụ người dùng tin Các cơng việc phịng phân cơng cụ thể, phù hợp với khả cán bộ: - Trưởng phịng phụ trách chung theo dõi tình hình tin học hóa,thực cơng tác bổ sung, trao đổi tài liệu - Một cán phụ trách công tác theo dõi, xử lý nội dung kĩ thuật sách tạp chí nhập vào kho - Một cán phụ trách phịng đọc quản lí kho sách cơng tác phục vụ người dùng tin - Một cán phụ trách phịng đọc,quản lí kho tư liệu cơng tác phục vụ người dùng tin Ngoài thành viên thư viện tham gia công tác tin học hóa thư viện Viện khoa học xã hội Việt Nam giao nhiệm vụ năm 1.2.3 Cơ sở vật chất Thư viện Triết học đầu tư sở vật chất trang thiết bị đáp ứng nhu cầu người dùng tin thư viện bố trí phịng, phòng dùng làm kho, phòng đọc, phòng thủ thư phục vụ bạn đọc, phòng bổ sung xử lý nghiệp vụ Các phòng làm việc, phòng đọc phòng kho trang bị hệ thống chiếu sáng, máy hút ẩm, máy hút bụi, điều hịa, quạt thơng gió Các phương tiện để làm việc gồm có máy tính nối mạng Internet, có máy chủ chuyên dùng lưu trữ CSDL tích hợp nối mạng LAN Internet để máy tính Viện tra cứu tài liệu,3 máy in Laser, hệ thống phần mềm chuyên dụng phục vụ cho việc phổ biến thông tin người dùng tin 1.3 Vốn Tài Liệu Nguồn lực thông tin Viện Xã hội học hình thành phát triển 20 năm (1983-2007) Số lượng tài liệu thành lập Viện có 250 sách, trang thiết bị thư viện phải dùng chung với phịng hành đến lên tới 12.500 (sách, tư liệu ) nhiều loại tạp chí khác Hiện hàng năm Thư viện thường bổ sung khoảng 300 sách tiếng Việt, 150 sách tiếng Anh, 30 loại tạp chí Việt khoảng 40 loại tạp chí tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc Có thể chia tồn tài liệu có Thư viện Viện Xã hội học thành thành phần sau: Từ điển, bách khoa toàn thư liên quan đến khoa học xã hội xã hội học Các sách nói Lý thuyết, phương pháp nghiên cứu xã hội học sách xã hội học chuyên biệt như: xã hội học gia đình, xã hội học dân số, xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị, xã hội học sức khoẻ Các loại tạp chí Xã hội học, xã hội học chuyên ngành ngành liên quan với xã hội học Các báo cáo nghiên cứu, kết khảo sát thực nghiệm, tài liệu chuyên khảo Số liệu điều tra quốc gia dân số, niên giám thống kê, mức sống hộ gia đình, nhà Các tài liệu khác có liên quan đến lĩnh vực cụ thể mà Viện nghiên cứu hàng năm an sinh xã hội, dân chủ sở, tham nhũng Số lượng sách Thư viện (tính đến cuối năm 2014): * Sách: khoảng 22.175 gồm nhiều ngôn ngữ khác tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Đức tiếng Nga v.v * Tài liệu tra cứu: 529 * Báo, tạp chí: 38 loại báo nước 30 loại tạp chí tiếng Việt 58 tạp chí tiếng nước (tổng số khoảng 8.500 bản) * Tư liệu: 2551 1.4 Đặc điểm người dùng tin Thư Viện Viện Triết học Để xây dựng phát triển nâng cao chất lượng nguồn lực thông thư viện, đề tài tiến hành nghiên cứu để xác định lại cách cụ thể người dùng tin ai, họ có đặc điểm nội dung nhu cầu tin họ Phân tích thành phần lĩnh vực hoạt động cụ thể dùng tin chia nhóm người dùng tin sau : Nhóm 1: Nhóm cán nghiên cứu giảng dạy Đây nhóm người dùng tin chiếm phần lớn tổng số người dùng tin thư viện Triết học Nhóm bao gồm cán nghiên cứu Viện cán cơ quan, gồm 69 người, chiếm 49,3% Công việc nghiên cứu đề tài, dự án đòi hỏi nhà nghiên cứu phải chủ động tìm tịi thơng tin cần thiết Dù nhóm nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Triết học có mối quan tâm đến vấn đề như: Triết học Mác- Lênin, lịch sử Triết học, Triết học văn hóa, ngơn ngữ học, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức học, tồn cầu hóa xã hội học…Thơng tin dành cho đối tượng người dùng tin đa dạng đòi hỏi ngày chuyên sâu để phù hợp với vấn đề mà học nghiên cứu Họ yêu cầu cung cấp thông tin mới, cập nhật, đầy đủ xác TT Triết học Lịch sử triết học Triết học phương Đông Triết học phương Tây Triết học xã hội Triết học Mác – Lênin Triết học ngồi mácxít Triết học khoa học tự nhiên Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử 74,3 70,0 44,3 38,6 27,9 73,6 23,6 34,3 37,1 36,4 Lôgic học 30,0 Triết học trị 24,4 Triết học tơn giáo 33,6 Triết học văn hóa 47,1 Đạo đức học 20,7 Mỹ học 11,4 Tồn cầu hóa 43,6 Chính trị 18,8 Lịch sử 22,9 Văn hóa 38,6 Tơn giáo 35,7 Tâm lý học 9,3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 47,1 Giáo Dục 12,9 Quân 4,3 Pháp luật 5,7 Xã hội học 10,7 Ngôn ngữ 17,9 Các chủ đề khác 2,1 Tổng cộng 2.4 Công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện 100% Công tác bổ sung tài liệu khâu đinh chất lượng hoạt động thư viện Chính vậy, thư việnViện Triết học đặc biệt trọng công tác bổ sung sáng tạo nguồn tư liệu, trước hết việc xây dựng phát triển nguồn sách, báo, tạp chí ngồi nước Khi tiến hành công tác bổ sung tài liệu, mục tiêu mà thư viện đặt : - Đảm bảo số lượng tài liệu phải tăng - Đảm bảo tính cập nhật tính hệ thống nội dung tài liệu - Đảm bảo tính hài hịa, đồng tài liệu từ nguồn ngôn ngữ - Đảm bảo nội dung khoa học tài liệu phải bám sát với vấn đề thực tiễn đặt sở ba hệ thống đề tài Viện 2.4.1 Về kinh phí bổ sung Kinh phí bổ sung thư viện Nhà nước cấp số lượng kinh phí năm thường thay đổi Hiện kinh phí bổ sung vốn tài liệu thư viện cịn hạn hẹp Số kinh phí cấp cho hoạt động thư viện năm phân bổ sau: 70% kinh phí dùng để mua sách, báo, tạp chí tiếng Việt, 15% dùng cho việc bảo quản định kì kho sách; 15% dùng để đóng bìa cứng nhân tài liệu Vì thư viện phải tính tốn kixntrong việc phân bổ kinh phí bổ sung cho loại tài liệu Mỗi năm kinh phí dành cho bổ sung khoảng 150 triệu đồng 2.4.2 Nguồn bổ sung vốn tài liệu Thư viện Nguồn bổ sung vốn tài liệu thư viện chủ yếu mua công ty phát hành sách, nhà xuất nhờ công tác nước mua giúp thư viện Về sách tiếng Việt: Tài liệu tiếng Việt nguồn bổ sung thư viện Triết học Nguồn tài liệu nhập vào thư viện thường mua quan phát hành sách nhà xuất cửa hàng kinh doanh sách báo nhà nước Căn vào danh mục quan phát hành sách gửi đến, thư viện lựa chọn sách cần mua theo hướng đề tài nghiên cứu Vì sách lựa chọn tương giá trị khoa học đáp ứng phần nhu cầu đa số người dùng tin Mỗi năm thư viện nhập khoảng 200 đến 250 đầu sách tiếng Việt Về báo, tạp chí tiếng Việt: Đây loại tài liệu cần thiết cho giới nghiên cứu đặc biệt tạp chí cung cấp phần lớn kết nghiên cứu chuyên ngành nội dung thơng tin mang tính thời cập nhập Mỗi năm thư viện đặt mua khoảng 38 loại báo tiếng Việt 47 tạp chí tiếng Việt Sách tiếng nước : Trước năm 2000 thư viện thường đặt mua sách báo ngoại văn thông qua Xunhasaba Từ năm 2003 đến nay, thư viện đặt mua thêm số sách thông qua Fahasa Culturimex Số sách bổ sung chủ yếu tiếng Anh thực tế bạn đọc Thư viện chủ yếu sử dụng tiếng Anh Ngồi việc bổ sung cịn qua dường khác tặng ,biếu… Cán nghiên cứu cơng tác Viện có sách xuất phải nộp cho Thư viện từ – 10 cuốn; Kỷ yếu hội thảo nước quốc tế cán dự tặng lại thư viện, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp quốc tế, cấp bộ, cấp nhà nước ,cấp Viện hàng năm bổ sung Từ 1998 luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cán học viên đào tạo Viện nộp vào Viện 2.5 Công tác tổ chức quản lý khai thác thông tin thư viện 2.5.1 Tổ chức quản lý vốn tài liệu truyền thống Từ năm 2000 đến thư viện xây dựng CSDL, số hóa tài liệu mang tính chất kinh điển triết học Khi tài liệu bổ sung về, trước nhập kho, thư viện thư viện tiến hành xử lý tập trung phòng nghiệp vụ Tài liệu tổ chức thành kho sau: kho sách tiếng Việt; kho sách ngoại văn; kho tạp chí + tư liệu Hiện thư viện sử dụng hệ quản trị CSDL CDS-ISIS for Window để quản lý liệu 2.5.2 Tổ chức quản lý vốn tài liệu điện tử Nguồn tài liệu điện tử nguồn tài liệu xuất dạng điện tử Nguồn tài liệu lưu trữ truyền vật mang tin chất liệu đại mạng máy tính Đó loại hình sách, tạp chí, báo đĩa từ, đĩa quang CD- ROM… nguồn lực thơng tin tổ chức máy tính Từ năm 2010 đến Viện Triết học quan tâm đến việc xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Hiểu rõ thông tin tổ chức tổ chức dạng CSDL cho phép lưu trữ thơng tin nhớ máy tính dạng tệp liệu Người dùng tin truy cạp vào CSDL để tìm kiếm thơng tin thơng qua cơng cụ tìm tin, bảng tra, từ điển cài đặt trình xử lý tài liệu Việc tìm kiếm thơng tin CSDL cho phép tìm tin nhanh chóng linh hoạt , cho phé người dùng tin lúc truy cập đến nhiều vãn đề mà họ cần quan tâm… Vì vậy, nhiệm vụ quan tâm hàng đầu việc triển khai tin học hóa hoạt động thơng tin thư viện, thư viện Viện Triết xây dựng CSDL, số hóa tài liệu mang tính chất kinh điển như: Triết học Mác- Lênin; Lịch sử Triết học; Lôgic Học, Đạo đức học…tạo điều kiện cho việc tổ chức khai thác nguồn lực đạt hiểu cao Các CSDL tổ chức theo quy định thống nhãn trường cập nhật thường xuyên Hiện CSDL thư viện mục mơ tả thư mục, người dùng tin tìm tin theo phương thức trực tuyến qua máy tính đặt tai phịng đọc Trong CSDL báo, tạp chí, tạp chí Triết học thư viện xử lý đầy đủ đạt chất lượng cao Mục tiêu thư viện thời gian tới xây dựng CSDL tồn văn tạp chí quan trọng Hiện nay, thư viện có máy tính nối mạng internet để bạn đọc tra cứu có nhu cầu tìm tin Dưới số địa internet phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu Viện: http://www.marxists.org/vietnames/index.htm http://vikipedia.org/wiki/wilipedia http://vi.wibooks.org/wiki http://vi.wolospirce/org/wiki http://chungta.com/desktop.aspx/chungta-suyngam/ http://dangcongsan.edu/ Việc kết nối mạng máy tính giúp người dùng tin tra cứu, tìm tin nơi làm việc, nơi nào, tạo điệu kiện thuận lợi cho việc khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác Sự tồn phát triển công nghệ thông tin, làm tang giá trị sử dụng tránh lãng phí Với q trình áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc tự động hóa hoạt động mình, thư viện Viện Triết học tạo chuyển biến chất việc tổ chức quản lý vốn tài liệu, tạo sản phẩm dịch vụ thông tin đường để đưa thông tin đến nhanh với người dùng tin 2.5.3 Tổ chức khai thác thơng tin Trước phát triển nhanh chóng nguồn lực thơng tin theo hướng đa dạng hóa nội dung hình thức, người bị ngậm chìm dịng thác thơng tin việc định hướng cho người dùng tin cách thức tìm kiếm, khai thác thông tin cần thiết quan Thơng tin có ý nghĩa than thơng tin có giá trị chuyển giao đến người có nhu cầu Các quan thơng tin thư viện tổ chức xử lý, bao gói, tạo sản phẩm thông tin đa dạng, phong phú lại khơng định hướng cho người dùng tin tìm kiếm, khai thác thơng tin việc làm khơng có ý nghĩa Với u cầu đặt vậy, thư viện Viện Triết học nỗ lực, cố gắng tạo điệu kiện cho người dùng tin khai thác tối đa nguồn lực thông tin thông qua phương tiện tra cứu khác Hiện công cụ tra cứu thư viện Viện Triết học tổ chức thông qua hệ thống mục lục truyền thống CSDL máy tính điện tử Đây cầu nối để người dùng tin tiếp cận tới nguồn tài liệu, cầu nối cán thư viện với kho tài liệu Hệ thống mục lục truyền thống thư viện bao gồm: Mục luc chữ cái, Mục lục phân loại theo chủ đề - Mục lục chữ xây dựng theo tiêu chuẩn, quy tắc chung Nó tạo nên hệ thống phong phú, bao gồm mục lục sách, mục lục tạp chí, mục lục tư liệu xếp theo trật tự chữ tên tác giả, tên tài liệu Mục lục chữ sách, trích tạp chí cịn phân theo ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Latinh tiếng Nga Cán thư viện thường xuyên bổ sung phiếu vào hộp phích để kịp thời phục vụ bạn đọc - Mục lục phân loại: Việc xây dựng mục lục phân loại dựa bảng phân loại thư viện – thư mục Liên Xô trước ( BibliochesnoBiblographicheskaja Classicasija – BBK) với chủ đề triết học liaan quan tới triết học mục kết tích hợp CSDL sách, trích tạp chí gần 10 năm qua thư viện cập nhật thường xuyên để bạn đọc tiếp cận nhanh với mảng cần, từ cán nghiên cứu dễ dàng lựa chọn tài liệu phù hợp với u cầu Ngồi ra, thư viện cịn xây dựng hệ thống mục lục công cụ Mục lục xếp theo sổ đăng kí cá biệt, giúp bạn đọc, đặc biệt cán thư viện nắm số lượng tài liệu hàng năm, soát tài liệu thiếu, tìm ngun nhân để có kế hoạch bổ sung Các CSDL máy tính: Các CSDL cho phép lưu trữ thơng tin, có hệ thống tra cứu tìm tin linh hoạt, thuận lợi nhanh chóng như: tìm tin có trợ giúp, tìm tin trình độ cao, tìm tin theo từ điển, tìm tin theo nhan đề tài liệu, tìm tin tự do… Các CSDL cịn cho phép người dùng tin truy cập lúc tới nhiều đề mà họ quan tâm Ngoài ra, cán thư viện thực việc cập nhật thơng tin, bổ sung liệu, hiệu đính, lưu bảo trì file liệu cách dễ dàng nhanh chóng Thơng qua việc tra cứu thông tin CSDL, người dùng tin tiếp xúc với tài liệu nanh chóng đầy đủ so với việc tra cứu mục lục truyền thống Hệ thống CSDL CDS- ISIS for Window mà thư viện đng sử dụng có nhiều ưu điểm cơng đoạn tạo cấu trúc CSDL, tạo sửa format format hình máy trợ giúp hồn tồn đơn giản dễ dàng thực hơn, font chữ nhiều màu sắc dễ dàng thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, hỗ trợ đắc lực cho thư viện việc xây dựng, quản trị khai thác CSDL nói riêng chia sẻ nguồn lực thơng tin phong phú đa dạng đa thực Đó thư mục giới thiệu tài liệu nhập vào thư viện Trung bình năm thư viện thông báo sách mới, sách giới thiệu khoảng 200 tài liệu nhập Hàng tháng, thư viện tham gia thông báo sách với thư viện Trung tâm nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dạng chuyển file ISO Danh mục sách Viện tập hợp lại, phân theo chủ đề in dạng thư mục đưa đến tay bạn đọc Chương 3: Nhận xét kiến nghị để nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện Viện triết học 3.1: Nhận xét Trở thành đơn vị độc lập 53 năm qua, phòng Thư viện Viện Triết học đạt thành tích đóng góp vào phát triển Viện Qua thời gian thực tập phịng thư viện Viện Triết học em có tìm hiểu thực tế cơng tác thư viện Trên sở em nhận thấy, cơng tác thư viện rút mặt ưu tồn sau: 3.1.1 Những ưu điểm - Với việc hình thành phòng thư viện từ giai đoạn trường đổi tên thành Viện Triết học, thư viện phát triển mạnh mẽ với gắn bó với nghề khả nghiệp vụ thư viện thông tin nhân viên tốt Phòng Thư viện Viện Triết hệ thống Thư viện, với sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thông tin đầy đủ đại, Các phòng đọc lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng, quạt, tủ trưng bày, giá kệ thuận lợi cho việc xếp lấy tài liệu đưa tài liệu lên giá - Cán Thư viện trang bị cán máy tính điện tử riêng phục vụ cho trình xử lý thông tin nhập liệu vào sở liệu tìm kiếm thơng tin trực tuyến hầu hết máy kết nối Internet Hệ thống phòng máy tính trang bị đầy đủ giúp cho bạn đọc học tập, nghiên cứu tra cứu thơng tin trực tuyến hồn tồn miễn phí Ngồi sở vật chất kỹ thuật đại nguồn lực thơng tin phịng Thư viện Viện Triết đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin người dùng tin, với hệ thống nguồn tài liệu truyền thống CSDL trực tuyến ngành triết học Thư viện tiếp tục xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin Không ngừng xây dựng thực kế hoạch phục vụ kiểu kế hoạch “Xây dựng phòng phục vụ kiểu mẫu”,… Đội ngũ cán thư viện tương đối đồng trình độ chun mơn nghiệp vụ, cán thư viện u nghề, nhiệt tình với cơng việc, động, sáng tạo hầu hết cán tốt nghiệp trường đại học chuyên nghành thư viện Phòng thư viện xây dựng “tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phục vụ cán bộ”, giúp cán nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc.Hàng tháng, cán thư viện tự đánh giá chấm điểm chất lượng phục vụ 3.1.2 Những nhược điểm tồn Song song với kết đạt điểm mạnh công tác thư viện thư viện phịng thư viện Viện Triết học tồn số hạn chế sau: - Việc bồi dưỡng cán trung tâm chưa diễn thường xuyên dẫn đến nhiệt tình cơng việc cịn số hạn chế số nhân viên - Kinh phí hàng năm đầu tư cho phòng chưa đủ lớn dẫn đến nguồn tài liệu bổ sung chưa hoàn thiện mặt, nhiều tài liệu cũ, hỏng, lỗi thời cần bổ sung tài liệu chưa bổ sung kịp thời - Cùng với phát triển xã hội số lượng đội ngũ cán nghiên cứu ngày đông thư viện chưa mở rộng diện tích phịng đọc dẫn đến hiệu tiếp nhận kiến thức phục vụ cịn hạn chế diện tích kho cịn q hẹp so với số vốn tài liệu không ngừng tăng - Nên tổ chức phòng mở để tiện cho việc bạn đọc tìm tài liệu dễ dàng Đồng thời giúp cho cán thư viện quản lý tốt phần bạn đọc - Chưa có phịng đọc điện tử để đáp ứng nhu cầu bùng nổ thông tin mà tài liệu điện tử không ngừng tăng Vốn đầu tư kinh phí cho thư viện cịn hạn chế.Kinh phí chủ yếu 2/3 dành cho việc mua sách, tài liệu tham khảo chưa đáp ứng kịp với nhu cầu bạn đọc Do ý thức phận bạn đọc chưa tốt, dẫn tới tình trạng xé dọc tài liệu,làm hư hỏng tài liệu, trộm cắp tài liệu; xếp sách lên giá không vị trí gây khó khăn cho việc tìm kiếm tài liệu,… 3.2 Kiến nghị để nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện Viện triết học 3.2.1Xây dựng sách phát triển nguồn tin phù hợp với nhu cầu tin thư viện Viện triết học 3.2.1.1 Tạo lập nguồn lực thơng tin phù hợp Chính sách phát triển nguồn tin công cụ tiền kế hoạch công cụ định hướng cho công tác bổ sung hoạt động xây dựng nguồn tin Nó đưa dẫn cần thiết cho việc thực công tác bổ sung, công cụ làm cho việc phối hợp hoạt động quan thông tin- thư viện trở nên dễ dàng Như vậy, sách phát triển nguồn tin văn biên soạn nhằm nêu lên phương hướn công tác xây dựng vốn tài liệu quan thông tin – thư viện, sở đưa hướng dẫn chi tiết cho cán bổ sung tài liệu, giúp cho việc lựa chọn tài liệu tiến hành khách quan sách, không phụ thuộc vào điều kiện chủ quan người làm cơng tác bổ sung Một sách phát triển nguồn tin phải bao quát vấn đề sau: - Khái quát chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển quan thông tin – thư viện, nêu lên chất phạm vi nguồn thông tin tư liệu mà quan có ý định xây dựng - Đưa hướng bổ sung ưu tiên mức độ bổ sung cho chủ đề, chuyên ngành cụ thể - Đưa tiêu chí lựa chọn loại hình tài liệu cụ thể, tiêu chí lọc loại bỏ kho tài liệu tài liệu khơng cịn phù hợp - Đảm bảo tính quán cao tính liên tục giai đoạn phát triển nguồn tin, kể trường hợp có biến động hay thay đổi nhân làm công tác phát triển nguồn, hạn chế yếu tố chủ quan lựa chọn tài liệu - Đảm bảo cân đối, hài hòa loại hình tài liệu sách, chuyên khảo, ấn phẩm định kì, tài liệu khơng cơng bố, tài liệu điện tử - Giúp cho việc quản lý ngân sách cách hiệu Chính vậy, sở đó, sách phát triển nguồn tin Viện Triết học cần xây dựng vai trò, chức Viện; mối quan hệ Viện với đơn vị nghiên cứu Viện Khoa Học xã hội Việt Nam; đặc Viện Triết học cần phải xây dựng vai trò, chức Viện; mối quan hệ giữ Viện với đơn vị nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Việt Nam đặc điểm người dùng tin trạng công tác xây dựng nguồn tin, lĩnh vực ưu tiên lĩnh vực trọng điểm, loại hình tài liệu dự định bổ sung mối quan hệ phối hợp công tác bổ sung, vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin … 3.2.2 Điều chỉnh diện bổ sung vốn tài liệu thư viện Xác định nhu cầu thơng tin đích thực ( nhu cầu tin ) người dùng tin, đảm bảo tính chọn lọc cao, đầu tư thích đáng để xây dựng, phát triển khai thác có hiệu CSDL ngân hàng liệu nước có liên quan đến nghiên cứu Triết học nước phát triển để dự báo nhu cầu tin người dùng tin tương lai Viện Triết học Biện pháp đảm bảo thu thập đầy đủ đa dạng nguồn thông tin cần thiết dựa kết hợp quan thông tin, tư liệu, xuất lưu trữ  Về nội dung tài liệu : Trong thời gian tới vào chức năng, nhiệm vụ, cấu Viện, thư viện cần trọng bổ sung tài liệu lĩnh vực sau : Các văn kiện nghị kì đại hội Đảng; tài liệu nghiên cứu triết học triết học Mác – Lênin nói riêng; tài liệu lịch sử triết học Chú trọng mảng tài liệu mà thư viện có cịn yếu thiếu chưa có như: Bổ sung củng cố từ điển triết học chuyên ngành liên quan; tài liệu ngành hẹp triết học ( logic học, đạo đức học, mỹ học, triết học khoa học tự nhiên) … Các vấn đề dân chủ, công xã hội, xã hội dân sự, tồn cầu hóa đề nóng bỏng đặt năm gần xu hướng năm xu hội nhập  Về ngôn ngữ tài liệu: thư viện cần ý bổ sung thêm tài liệu bang tiếng Pháp nguồn tài liệu tiếng Pháp thư viện thiếu chất lượng chưa cao Tài liệu tiếng Trung Quốc cần bổ sung thực tế xã hội Trung Quốc Việt Nam có nhiều mặt tương đồng  Về loại hình tài liệu Thu nhập tài liệu xám triết học trọng đến báo cáo kết nghiên cứu, tài liệu hội nghị hội thảo khoa học, báo cáo đề tài, dự án, điều tra xã hội ngành liên quan Các loại ấn phẩm thông tin loại sách tra cứu, từ điển, số liệu thống kê thư mục cơng trình nghiên cứu triết học giới 3.2.3 Phát triển nguồn lực thông tin chất 3.2.3.1 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin Tăng cường khả liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin – thư viện ngồi nước thực thông qua biện pháp : - Xây dựng mục lục liên hợp nguồn thơng tin có quan thông tin – thư viện chuyên ngành triết học - Thực dịch vụ cung cấp tài liệu gốc cách chụp thông qua phối hợp giữ quan thông – thư viện - Xây dựng danh mục tạp chí hạt nhân ấn phẩm thơng tin có để thông báo trao đổi thường xuyên với quan thông tin – thư viện - Nâng cao chất lượng tổ chức xử lý nguồn thông tin cho sở liệu thông tin thư mục, xây dựng chuyển đổi theo khổ mẫu chung - Tăng cường phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin – thư viện mang tính đặc trưng Phối hợp với quan thông tin để làm dịch vụ chia sẻ , trao đổi tài liệu, cho mượn liên thư viện Có sách cụ thể việc chia sẻ nguồn lực xây dựng chương trình hợp tác, lên kế hoạch thực kí kết văn cụ thể Thúc đẩy mối quan hệ với thư viện nước giới thông qua hình thức trao đổi đặt mua … trao đồi tài liệu nhu cầu phía 3.2.3.2 Tạo lập nguồn thông tin điện tử Xây dựng CSDL tồn văn tài liệu có giá trị Triết học, đặc biệt tạp chí Triết học, báo cáo ,đề tài khoa học tiến hành Viện … 3.2.4 Nâng cao hiệu tổ chức phục vụ khai thác nguồn lực thông tin Tổ chức lại nguồn tài liệu có thành kho hợp lý , khoa học để tạo điều kiện tốt cho người dùng tin sử dụng thuận tiện , tạo sản phẩm dịch vụ thông tin phong phú , đa dạng 3.2.4.1 Chú trọng công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp tài liệu gốc Mở rộng dịch vụ phổ biến thơng tin có chọn lọc 3.2.4.2 Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông tin Thiết lập hạ tầng thông tin Triết học Xây dựng quy định thành viên mẫu thiết kế ,tiêu chuẩn hóa , kết nối vận hành liên hệ thống hệ thống công nghệ thông tin Phát triển nội dung thông tin sở hạ tầng thông tin Đầu tư xếp phòng đọc với trang thiết bị tương ứng tăng cường máy tra cứu, ban ghế, tủ giá … 3.2.5 Các giải pháp nhân lực thơng tin - Nâng cao trình độ cán thư viện : + Coi việc học, nắm vững sử dụng thành thạo ngoại ngữ nhiệm vụ bắt buộc cán thư viện + Khuyến khích q trình tự học kiến thức Triết học + Cần có chiến lược đào tạo nâng cao lực nghề nghiệp cho đôi ngũ cán thư viện - Đào tạo, hướng dẫn người dùng tin : + Mở lớp đào tạo, hướng dẫn người dùng tin kiến thức kỹ tra cứu thông tin máy tính, mạng thơng tin kỹ sử dụng dịch vụ thông tin đại Danh mục tài liệu tham khảo Brian S Mathews(2006), “Một số nguồn tin tài liệu xám Internet”, thông tin tư liệu Trịnh Kim Chi (2000), “ Vấn đề chia sẻ nguồn lực”, Tập san thư viện (số 1) Phạm Mỹ Dung (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin thư viện Quốc Gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Thư Viện Quốc Gia Việt Nam, Hà Nội Greg R.Notess ( 1999), “Những lời khuyên đánh giá sở liệu Web mạng” , Thông tin & Tư liệu Nguyễn Hữu Phùng (1998), “ Phát triển hoạt động thông tin thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa” Thông tin & Tư Liệu Nguyễn Hữu Phùng (1999), “ Mơ hình vấn đề đào tạo đại học cán thông tin quản trịn thông tin” Thông tin & Tư Liệu Nguyễn Hữu Phùng (2000), “ Tổ chức quản lý hoạt động thông tin khoa học công nghệ trước thềm kỷ XXI” Thông tin & Tư Liệu Trần Thị Qúy, Đỗ Văn Hùng (2007), “ Tự động hóa hoạt động thơng tin thư viện” đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Viết (2001) “ Cẩm nang thư viện” ,Văn hóa thơng tin, Hà 10 Pháp lệnh thư viện (2000) Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nội ... trạng nguồn lực thơng tin phịng thư viện Viện Triết học Chương 3: Nhận xét, kiến nghị để nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện Viện Triết học Chương 1: Khái quát Viện Triết học phòng Thư. .. để nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện Viện triết học 3.2.1Xây dựng sách phát triển nguồn tin phù hợp với nhu cầu tin thư viện Viện triết học 3.2.1.1 Tạo lập nguồn lực thông tin. .. : ? ?Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện Triết học? ?? để đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu tin da dạng người quan tâm đến triết học

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w