1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO LƯU VĂN HÓA PHÁP VIỆT

10 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 440,91 KB

Nội dung

Giao lưu văn hoá là một thuộc tính của xã hội loài người, là quy luật vận động, phát triển của mọi nền văn hóa. Ngày nay quá trình toàn cầu hoá đang cuốn hút hầu như tất cả các quốc gia vào guồng quay khổng lồ của nó, thế giới biến đổi chóng mặt và các quốc gia dù muốn hay không, vô hình chung đều chịu sự ảnh hưởng, thậm chí sự phụ thuộc lẫn nhau. Có thể coi tiếp xúc với văn hoá Pháp và các nước phương Tây là lần tích hợp thứ 3 tạo lên một diện mạo mới hơn cho văn hoá Việt Nam. Trong gần một thế kỷ giao lưu với văn hoá Pháp, chúng ta đã có những thành tựu và kết quả không thể phủ nhận, nhưng đồng thời cũng có nhiều vấn đề đặt ra và một số bài học cần xem xét. Đánh giá một cách khách quan và công bằng mối giao lưu này văn hóa là một việc làm thiết thực, nhằm rút ra những kinh nghiệm lịch sử cho văn hoá Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

GIAO LƯU VĂN HÓA PHÁP VIỆT Bài làm Giao lưu văn hố thuộc tính xã hội lồi người, quy luật vận động, phát triển văn hóa Ngày q trình tồn cầu hố hút tất quốc gia vào guồng quay khổng lồ nó, giới biến đổi chóng mặt quốc gia dù muốn hay khơng, vơ hình chung chịu ảnh hưởng, chí phụ thuộc lẫn Có thể coi tiếp xúc với văn hoá Pháp nước phương Tây lần tích hợp thứ tạo lên diện mạo cho văn hoá Việt Nam Trong gần kỷ giao lưu với văn hoá Pháp, có thành tựu kết khơng thể phủ nhận, đồng thời có nhiều vấn đề đặt số học cần xem xét Đánh giá cách khách quan công mối giao lưu văn hóa việc làm thiết thực, nhằm rút kinh nghiệm lịch sử cho văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế hiện Sơ lược trình giao lưu văn hố Việt – Pháp Văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tây từ sớm, vào khoảng kỷ XVI, các giáo sĩ Kitô truyền đạo, các thuyền buôn phương Tây tìm thị trường Đây thời gian đời chữ quốc ngữ, thứ chữ mượn chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt Nhưng văn hóa phương Tây thực ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam từ đầu kỷ XX, sau đợt khai thác thuộc địa Lớp văn hóa phương Tây mỏng, sức tác động lớn Đây gặp gỡ nông thôn thành thị, nông nghiệp công nghiệp, phương Đông phương Tây, Việt Nam giới Kết gặp gỡ văn hóa Việt Nam rời quỹ đạo khu vực, chuyển sang quỹ đạo văn hóa giới Con tàu văn hóa Việt Nam bắt đầu rời vùng biển nhà để khơi Những học vấn đề đặt từ mối giao lưu văn hoá Việt - Pháp Tiếp xúc văn hoá Việt - Pháp tiếp xúc vừa cưỡng bức vừa đới thoại Tiếp biến văn hóa dĩ nhiên cưỡng bức, thời kỳ đầu, ln ln có chống lại ngoại lai để bảo vệ sắc dân tộc Nhưng dần dần, đồng thời có đối thoại tự nguyện Khi Pháp chiếm ta, đối đầu văn hóa chủ yếu Tri thức Nho học khơng muốn đổi bút lơng lấy bút chì để học Quốc ngữ tiếng Pháp Nhưng từ năm 20, 30 kỷ XX, song song với đối đầu đối thoại văn hóa Các nhà Nho hiện đại Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Dương Quảng Hàm, trí thức Nguyễn Cơng Tiễu, Hồng Xuân Hãn Nhất Linh đưa khoa học dân chủ phương Tây vào ta Đối thoại với dân chủ cách mạng phương Tây, kể CHXH giúp cho nhà cách mạng Việt Nam vạch chiến lược giải phóng dân tộc Điển hình lãnh tụ Hồ Chí Minh, người được đánh giá "Con người hiện đại tiêu biểu cho Việt Nam" (Christiane Pasquel - Rageaud), "người Pháp" (Bộ trưởng Edmond Michelet) Với tinh túy truyền thống Việt Nam Khổng học, ông thành công đối thoại với phương Tây Cịn đạo Thiên chúa khơng được lịng dân Pháp xâm chiếm Việt Nam bóng thập tự, quyền thực dân ln ủng hộ giáo dân khuyến khích đạo để có chỗ dựa Mới giao lưu văn hố Việt - Pháp mới giao lưu sâu rộng tiếp thu nhiều tinh hoa từ văn hoá Pháp Mối bang giao Việt - Pháp được chuyển tải qua nhiều kênh tiếp xúc khác nhau, nhiều cấp độ hình thức phong phú: từ trị, kinh tế, quốc phịng đến văn hóa, khoa học, giáo dục Văn hố vật chất Trong lĩnh vực thị, từ cuối kỷ XIX, đô thị Việt Nam từ mô hình cổ truyền với chức trung tâm chính trị chuyển theo mơ hình thị cơng nghiệp – thương nghiệp chu trọng chức kinh tế Nhiều nhà máy, xí nghiệp hình thành các thị, Ở thị lớn hình thành tầng lớp tư sản dân tộc Các trường trung học đại học đời các đô thị Nhiều đô thị thị trấn nhỏ phát triển Về công nghệp: nhiều ngành công nghiệp khác đời khai mỏ, chế biến nông lâm sản, công nghiệp thực phẩm làm cho mặt kinh tế Việt Nam trước chủ yếu nơng nghiệp có thêm các ngành khác, các loại trồng khác cao su Phát triển số công nghiệp nước đay, cói, đậu lấy dầu… Về giao thông: hàng chục vạn dân đinh được huy động xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng … Những đường xuyên rừng núi, đến các đồn điền hầm mỏ Những phương tiện giao thông hiện đại bước thay các phương tiện giao thông truyền thống Việt Nam Nhiều cầu sắt hiện đại, dài được bắc qua sông lớn nước ta ( Cầu Long Biên ) Hệ thống đường sá đô thị phát triển tạo cho diện mạo văn hoá vật chất giai đoạn có khác biệt so với các giai đoạn trước Văn hoá tinh thần: Kitơ giáo với văn hố Việt Nam: Lớp văn hoá giao lưu với phương Tây hình thành tư khoảng kỷ XVI – XVII Sự tiếp xúc văn hoá giai đoạn đầu diễn phương diện tôn giáo thương mại Năm 1954, Pháp thất bại ỡ Điện Biên Phủ, bọn thực dân đội lốt tơn giáo cịn tung tin “Chúa vào Nam” để lội kéo số lớn tín đồ từ Bắc vào Nam, gây nên xáo trộn lớn sống lương dân Sau bốn kỷ truyền đạo, tới Ki tô giáo có chổ đứng vững Việt nam với khoảng triệu tín đồ nửa triệu tín đồ Trong trình tiếp thu văn hoá, người Việt Nam thâu hoá linh hoạt, tiếp nhận có ích biến đổi cho phù hợp Ngay lĩnh vực Ki tô giáo, với nhà thờ cao vút có đỉnh nhọn thoắt, nhà thờ Phát Diệm lại xuất hiện dạng kiến trúc dân tơc thấp, trãi rộng có mái cong Hiện người Ki tô hữu Việt Nam thực hồ với dân tộc, lịng dân tộc, dân tộc, xây dựng cho truyền thống “kính Chúa, yêu nước” đề cao tình thần Sống phúc âm lịng dân tộc Văn tự – ngơn ngữ Khi truyền đạo sang Việt Nam, khó khăn mà các giáo sĩ mắc phải khác biệt ngôn ngữ văn tự Bởi vậy, họ dùng chữ cái La tinh thêm các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt, tạo nên chữ quốc ngữ Tuy chữ quốc ngữ ban đầu công cụ truyền đạo các giáo sĩ, có ưu điểm dễ học, nên được các nhà Nho tiến tích cực truyền bá để phổ cập giáo dục nâng cao dân trí (hội truyền bá chữ quốc ngữ) Sự tiếp xúc với phương Tây khiến cho tiếng Việt có biến động mạnh: hàng loạt từ ngữ được vay mượn để diễn tả khái niệm vào đời sống thường ngày xà phòng / xà bơng (savon) kem (crème) ga (gaz)… Có hiện tượng ngữ pháp vốn đặc thù cho các ngôn ngữ phương Tây (như thể bị động, kiến trúc danh từ ) mức độ định du nhập vào tiếng Việt Văn học – nghệ thuật Sau phát triển tới đỉnh cao rực rỡ kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, văn học nửa sau kỉ XIX, vào kháng chiến chống Pháp xâm lược Nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu người chiến sĩ tiên phong mặt trận Cùng với ông hệ các nhà văn thơ yêu nước Phan Văn Trị, Hồ Huân Nghiệp, Đoàn Hữu Trưng, Phạm Văn Nghị v.v… Sau hệ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương v.v… Về phương diện chính trị lúc thứ vũ khí quần chúng để chống kẻ thù cướp nước, cổ động cho tiến xã hội Do tác động khách quan, văn học giai đoạn có bước phát triển nhanh chóng hình thức nội dung Mặt khác phát triển sáng tác chữ Quốc ngữ, kí thể loại sớm đời với tác phẩm Chuyến Bắc Kì năm At Hợi (1876) Trương Vĩnh Kí; tiểu thuyết chữ Quốc ngữ đời Nam Bộ sớm Đầu tiên phải kể tới Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản… Mặt khác, chuyển văn học Việt Nam giai đoạn khơng phương diện hình thức Cái cá nhân, ý thức cá nhân, tình u lứa đơi xuất hiện các tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đồn, các tập thơ các nhà thơ hiện tượng văn hóa Việt Nam Chưa tiếng nói từ hạnh phúc cá nhân lại cháy bỏng văn học Việt Nam Cùng với tác giả, tác phẩm này, xuất hiện hệ tư tưởng Mác xít đời sống văn hóa dẫn tới xuất hiện phận các tác giả cách mạng Rõ ràng, non trăm năm, văn học Việt Nam có bước chuyển biến quan trọng từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại Trong nghệ thuật hội họa xuất hiện thể loại vay mượn từ phương Tây tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực Bút pháp tả thực phương Tây xuất hiện sân khấu với thể loại kịch nói tác động tới đời nghệ thuật cải lương Nghệ thuật sắc tổng hợp cổ truyền bắt đầu phân hoá thành hàng loạt mơn ca, muá, nhạc, kịch … Báo chí : Khởi điểm để báo chí đời Việt Nam từ ý đồ thực dân Pháp cần có thứ vũ khí nhằm tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa Do vậy, báo chí đời Sài Gòn trước tiên Lúc đầu tờ báo tiếng Pháp Le Bulletin officiel de(Expédition de la Cocinchine tờ Le Bulletin des commune chữ Hán) Ngày 15-4-1865, tờ Gia Định báo đời Sau tờ Gia Định báo tờ Phan Yên báo… Nói chung, tờ báo chữ Quốc ngữ ba miền thời kì này, dù vơ tình hay hữu ý góp phần vào phát triển văn học chữ Quốc ngữ Ngoài tờ bào chữ Quốc ngữ, kỉ ba đô thị: Hà Nội, Huế, S Gịn có tờ báo chữ Pháp nhằm phục vụ chính quyền đó, có tờ báo tiến chẳng hạn tờ L’Annam, tờ La Cloche fêlée (Chng rè) sài Gịn, tờ Notre voix (Tiếng nói chúng ta), tờ Le Travail (Lao động), tờ Rassemblement (Tập hợp), Enavant (Tiến lên) Hà Nội thời kì 1936-1939 Giáo dục, khoa học Để đào tạo người làm việc cho mình, thực dân pháp bc học trị học tiếng Pháp, bắt theo hệ thống giáo dục kiểu phương Tây Hệ thống Nho học tàn lụi dần Đến năm 1915 Bắc kỳ 1918 Trung kỳ việc thi Hương bị bãi bỏ, chấm dứt Nho học Việt Nam Hệ thống giáo dục với sách phương Tây góp phần giúp ngườ Việt Nam mở rộng tầm mắt, tiếp xúc với các tư tưởng dân chủ tư sản, sau tưởng Mácxít Truyền thống đạo học với lối tư tổng hợp được bổ sung thêm kiểu tư phân tích Nó được rèn luyện qua báo chí, giáo dục hoạt động quan Trường Viễn Đông Pháp ( thành lập 1901 tại Hà Nội ) Dấu ấn hệ tư tưởng xu hướng trị hố văn hoá Pháp tác động tới văn hoá Việt Nam Trước hết, mang đến cho văn hóa Việt Nam giá trị tự do, bình đẳng, dân chủ giá trị nhân văn thuộc người phổ quá mà tư tưởng Ánh sáng nêu Sau đó, giúp người Việt phát triển được ý thức cá nhân, coi cá nhân giá trị Sự phát triển cá nhân không đối lập mà hỗ trợ cho phát triển xã hội Chính thức tỉnh ý thức cá nhân động lực phát triển văn hóa giai đoạn Lớp văn hóa phương Tây góp phần đưa văn hóa Việt Nam chuyển từ quỹ đạo văn hóa khu vực sang quỹ đạo văn hóa giới Từ đây, văn hóa Việt Nam bắt đầu tham gia vào quá trình hội nhập giới Là gương phản chiếu nhiều mặt đời sống nếp sống cộng đồng Sự tiếp xúc, giao lưu văn hoá giữaViệt Nam phương Tây tạo chuyển hệ tư tưởng Việt Nam từ 1858-1945 diễn thời kì đầy biến động tư tưởng chính trị Gần trăm năm Việt Nam xuất hiện tồn tại nhiều hệ tư tưởng khác nhau, tác đơng lẫn nhau, hồ hợp lẫn nhau, tự biến dạng khúc xạ qua môi trường xã hội tạo nên trường tư tưởng phức tạp Cần đề cao tinh thần tự chủ, chủ động giao lưu văn hoá, bối cảnh hội nhập quốc tế Với tư cách chủ thể có ý thức văn hố Việt Nam, cần có quan điểm tự chủ giao lưu văn hóa Khơng thể thụ động bắt chước, dập khn mơ hình văn hố, khuôn mẫu tư Chúng ta cần biết gạn đục, khơi trong, biết học hỏi, chắt lọc tinh t từ văn hố Trong trình ấy, phải dũng cảm gạt bỏ khơng cịn phù hợp với bước tiến thời đại, với phát triển chung văn minh nhân loại Bài học kinh nghiệm từ mối giao lưu văn hố Việt - Pháp nói riêng, giao lưu liên văn hố văn hố nói chung cần có thái độ ứng xử thơng minh, biết học hỏi hay người, bỏ dở Trong giao lưu văn hóa, dân tộc nào, quốc gia biết phát huy lực sáng tạo mình, dân tộc dành được nhiều kết to lớn, ngược lại Chúng ta cần biết cách biến tiếp xúc, trao đổi văn hóa thành “những đối thoại văn hóa, thành thi tài đua trí văn hóa’ Nếu khơng, q trình hấp thụ ảnh hưởng chiều, thụ động, dẫn tới bắt chước, vay mượn thô thiển Biết chủ động xử lý, biết học hỏi để làm khác - cách thể hiện tốt lĩnh văn hóa dân tộc Trong quan hệ giao lưu với Pháp phương Tây, cần khám phá lại văn hóa ấy, tiếp thu cách thực kho tàng tinh hoa nó, hiểu biết đến nơi đến chốn, khai thác hiệu thành tựu vĩ đại Và giao lưu đích thực, hiểu biết sâu sắc, dẫn tới làm giàu thật cho nhau, văn hóa giữ được sắc hệ giá trị Kết luận Qua thăng trầm q trình giao lưu, tiếp xúc với văn hố Pháp, thấy có nhiều vấn đề đặt rút số học định Văn hoá Pháp văn hoá lớn Văn hoá Việt Nam tiếp thu được nhiều ảnh hưởng tốt đẹp từ mối giao lưu, tiếp xúc Bỏ qua văn hoá Pháp bảng màu văn hoá giới, tự làm nghèo đi, bỏ lỡ hội làm giàu cho văn hoá nước Trên vũ đài lịch sử hơm nay, Pháp hồi sinh trở lại cường quốc kinh tế cường quốc văn hố, dân tộc có văn hiến trường tồn bất chấp thăng trầm lớn lao lịch sử Bài học văn hoá Pháp giai đoạn hiện học phát huy nội lực, khẳng định lĩnh dân tộc hội nhập, gương cho văn hoá Việt Nam tham khảo 10 ... nhân động lực phát triển văn hóa giai đoạn Lớp văn hóa phương Tây góp phần đưa văn hóa Việt Nam chuyển từ quỹ đạo văn hóa khu vực sang quỹ đạo văn hóa giới Từ đây, văn hóa Việt Nam bắt đầu... động giao lưu văn hoá, bối cảnh hội nhập quốc tế Với tư cách chủ thể có ý thức văn hoá Việt Nam, cần có quan điểm tự chủ giao lưu văn hóa Khơng thể thụ động bắt chước, dập khn mơ hình văn hố,... giáo dân khuyến khích đạo để có chỗ dựa Mới giao lưu văn hố Việt - Pháp mối giao lưu sâu rộng tiếp thu nhiều tinh hoa từ văn hoá Pháp Mối bang giao Việt - Pháp được chuyển tải qua nhiều

Ngày đăng: 29/08/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w