Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
209 KB
Nội dung
Thu hoạch cá nhân công trình giao lưu văn hóa Pháp – Việt Phan Ngọc I, Tiểu sử PGS Phan Ngọc: PGS Phan Ngọc PGS Phan Ngọc Sinh năm 1925, gia đình giàu truyền thống Nho học - cha ông cụ Phan Võ, nhà Hán học tiếng làm Thượng thư triều Nguyễn, thời kỳ đầu Phan Ngọc học chữ Hán để khỏi phật ý người thân, hoạn lộ ông thênh thang ông theo đường gia đình hoạch định sẵn, vào trường Luật Thế nhưng, cậu tú Phan Ngọc - người học giỏi tiếng nhì đất Nghệ An hồi trước năm 1945, lại nuôi chí hướng khác, ông vào trường Y sau nhập ngũ làm lính sư đoàn 304, làm việc từ Bộ Văn hoá đến Đại học Tổng hợp (nay Trường Đại học KHXH - NV Hà Nội), sau Viện Đông Nam Á (Viện Khoa học Xã hội - Nhân văn Quốc gia) nghỉ hưu Về công trình khoa học, xin đề cập sau, song ngoại ngữ nói sau Trương Vĩnh Ký, PGS Phan Ngọc người hoi Việt Nam có vốn liếng ngoại ngữ không dễ có Từ khả tự học đáng kinh ngạc, bút danh Phan Ngọc Nhữ Thanh, ông dịch Mỹ học Hegel từ nguyên tiếng Đức; Spartacus từ nguyên tiếng Ý; Chiến tranh hoà bình từ nguyên tiếng Nga; Sử ký (Tư Mã Thiên), Chuyện làng Nho, Hàn Phi Tử từ nguyên chữ Hán; David Copperfield Trần trụi bầy sói từ nguyên tiếng Anh Cách vài năm, ông xuất Từ điển Anh-Việtvới 100.000 mục từ soạn tiếp Từ điển Việt - Anh với số mục từ tương đương Dường có khiếu, bẩm sinh việc học tiếng nước Phan Ngọc, điều ông giải thích cách giản dị: “Tôi tìm mẹo cách học” Tuy nhiên, điều đáng nói không giống nhiều người học ngoại ngữ tìm sinh kế, PGS Phan Ngọc vượt qua giới hạn dùng ngôn ngữ công cụ môi giới văn hoá mà ông dùng ngôn ngữ để trực tiếp khảo sát văn hoá dân tộc, khoa học xã hội mũi nhọn phát triển giới theo chiều rộng chiều sâu Theo tôi, chức danh Phó Giáo sư ngành Ngôn ngữ học chưa phản ánh đầy đủ lực thực tế Phan Ngọc Đọc công trình, nghe giảng qua tiếp xúc, nhận thấy ông nhà triết học, nhà Hán học, nhà mỹ học, nhà dân tộc học, nhà nghiên cứu văn học Những lĩnh vực ông nghiên cứu không dừng lại hiểu biết thông thường mà quán theo phương châm “cách vật, trí tri” (biết đến tận vật, biết đến tận biết) Theo tôi, số trí thức lớn thời với ông lưu danh tên tuổi Việt Nam có xu hướng vậy, uyên bác họ mang dáng dấp nhà “bách khoa” Phải sau tiếp xúc với văn hoá - văn minh phương Tây, họ không lòng với “bể học” phương Đông, mà họ muốn tìm hiểu kỹ lưỡng giới tri thức rộng lớn khác lạ mở trước mắt cộng đồng? Và phải họ, vấn đề không phương pháp khoa học, phương thức tư kiểu mà khám phá tảng vật chất - tinh thần khai sinh sản phẩm đó, mà phẩm chất khoa học đòi hỏi tính “bách khoa” trở nên cần thiết, để sau nắm vững hệ thống tri thức ấy, họ chuyên tâm sâu vào lĩnh vực nghiên cứu chuyên biệt mình? Thời gian trôi đi, hệ trí thức Phan Ngọc vơi mỏng dần, có lẽ lại ông, người mà cốt cách “ông đồ” tri thức đại phối kết với thân nghiệp khoa học ông theo đuổi để chứng minh người Việt Nam với sắc văn hoá hoàn toàn có đủ khả hội nhập, đuổi kịp đứng vững văn minh công nghiệp, văn minh tin học II, Công trình nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt – Pháp Trong công trình nghiên cứu ông, PGS Phan Ngọc có công trình lớn thành công, công trình nghiên cứu giao lưu Văn hóa Việt – Pháp Cuối kỷ XIX, người Pháp xâm chiếm xong toàn Việt Nam xây dựng chế độ thuộc địa hình thức khác ba miền Từ đó, xét văn hóa, người Việt Nam không tiếp xúc với văn hóa Pháp qua thương nhân hay nhà truyền giáo, mà bắt đầu phải chung sống với văn hóa tình khác nhau, cưỡng bức, tự phát tự giác Từ đó, trình tiếp biến văn hóa diễn làm thay đổi nhiều quan niệm, thói quen, tập quán, đặc biệt phương thức tư duy,… để rồi, văn hóa Việt Nam bước sang thời kỳ mà nhiều dấu ấn nguyên vẹn tới hôm Công trình nghiên cứu PGS Phan Ngọc tiếp xúc văn hóa Việt Nam Pháp góp phần lý giải số nguyên thay đổi mà dường tới hôm nay, nhiều người chưa thấu đáo… Việt Nam nước giới bước vào giai đoạn lịch sử, giai đoạn tìm hiểu để phát triển Và có vấn đề trước ảnh hưởng lớn, thuộc khứ, thí dụ vấn đề chế độ thực dân Lại có vấn đề đặt ra, thu hút toàn thể nhân loại, thí dụ vấn đề giao lưu văn hóa khác để chung sống hòa bình, phát triển hòa bình Đây thực vấn đề mới, khó Để góp phần vào công việc này, góp phần vào việc lý giải mơ ước tư tưởng triết học tiến bộ, cần phải xây dựng quan niệm văn hóa, sắc văn hóa tộc người, khảo sát khách quan xem trình tiếp xúc với văn hóa khác, văn hóa có thay đổi có không thay đổi mặt quan hệ làm thành cách nhìn văn hóa Tôi nói quan hệ, không nói tượng, xét tượng, tượng mà chẳng thay đổi, nhiều thay đổi cách cực đoan Dĩ nhiên công việc khó dễ sai lầm Nhưng khó phải làm Và dù có sai sót, Sai sót người giúp cho người khác đến Để đường này, cách thuận tiện xét xem văn hóa ứng xử nào, sau hình thành, để tiếp xúc với văn hóa khác Vấn đề tiếp xúc văn hóa trở thành đối tượng số Người viết chọn giai đoạn tiếp xúc văn hóa với Pháp, giai đoạn phần chứng kiến, chí tham gia… Độ khúc xạ Nho giáo du nhập Thiên chúa giáo: Trong tiếp xúc Việt Nam với văn hóa nước ngoài, diễn nhiều tượng phức tạp, mâu thuẫn nhau, mà ta không nắm lấy hai yêu cầu văn hóa Việt Nam, đánh giá dễ chủ quan Văn hóa Việt Nam đại thụ Nó bắt nguồn từ môi trường Đông Nam Á, nên mang nét văn hóa Đông Nam Á Chỉ cần nêu vài nét còn, đặc biệt miền Bắc: địa vị quan trọng gia đình phụ nữ bên cạnh nam giới; cách tổ chức thành làng có quyền, thờ cúng, nghi lễ, phong tục, tế tự riêng; việc thờ cúng tổ tiên chung cho nước; sinh hoạt nghề trồng lúa nước; ăn uống lấy cá, cơm, rau làm thức ăn chính, đặc biệt thứ mắm; tình cảm, quý trọng quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm Nó có hệ tư tưởng bàng bạc tục ngữ, dân ca, văn học dân gian gần nước Đông Nam Á, gọi minh triết dân gian, khác Khổng giáo Trung Quốc, chưa có hệ thống hóa Cách hai ngàn năm, có tiếp xúc văn hóa với Trung Quốc, sau có tiếp hợp (greffage) với Nho giáo Sự tiếp hợp sắc văn hóa quy định Bản sắc văn hóa Việt Nam đòi hỏi trước hết độc lập thống đất nước Bất kỳ không gây thiệt hại cho độc lập, thống đất nước, có kết thực tế cao cách làm cũ, tiếp thu nhanh chóng, thay cũ không cần sắc lệnh hết Chỉ nhìn xã hội Việt Nam, văn hóa, tư tưởng giai đoạn 1930 1940, đủ thấy Âu hóa nhanh Người nhìn bên ngoài, tưởng đâu bắt chước Hoàn toàn Đó sắc văn hóa yêu cầu Khi cần đổi để đối phó với tình không tâm đổi Việt Nam; chủ trương đổi từ đưa xuống toàn dân theo ngay, xáo động to lớn xã hội Đó điều làm cho Viết Nam khác nước Sự đổi cực đoan, liệt, cách diễn lại êm ả Với điều kiện: đổi phải góp phần củng cố độc lập, thống nhất, đất nước bị nô lệ phải góp phần giành lại độc lập thống Lịch sử văn hóa Việt Nam chứng kiến ba lần đổi mới, yêu cầu độc lập dân tộc Lần thứ theo hẳn Nho giáo, nhập vào khối văn hóa Hán Lần thứ hai theo văn hóa Pháp Lần thứ ba theo chủ nghĩa xã hội Cả ba lần tạo nên tháo gỡ cấu trúc cũ, cấu trúc hóa lại theo kiểu Và ba lần này, động thúc đẩy sắc văn hóa Người Việt Nam đổi để cứu nước, để làm nô lệ Do đó, kết Hán hóa văn hóa Việt Nam mà Việt Nam hóa văn hóa Hán, Pháp hóa văn hóa Việt Nam mà Việt Nam hóa văn hóa Pháp Cũng vậy, đứng trước cố gắng Việt Nam hóa chủ nghĩa xã hội Đối với người xét biểu bên ngoài, xã hội, văn hóa Việt Nam bị xem Trung Quốc, Pháp, nước xã hội chủ nghĩa Nhưng nhìn từ bên trong, thực tế lại khác Một thí dụ Việt Nam hóa Nho giáo Nho giáo Trung Quốc không nói đến Tổ quốc Kết Nho giáo Trung Quốc tạo nên máy quan lại phục vụ hoàng đế Khi máy thối nát, đất nước bị chia rẽ, ngoại tộc tràn vào, nhiều chiếm Trung Quốc Chữ trung Trung Quốc có nghĩa hi sinh với người đối xử tốt với mình, nuôi chu đáo Thời Chiến quốc, thuyết khách sớm Sở, tối Tần chẳng có khái niệm Tổ quốc Người ta ca ngợi Điển Vi trung với Tào Tháo, Quan Vũ trung với Lưu Bị, Chu Du trung với Tôn Quyền, mà chẳng quan tâm đến chỗ ba ông chia cắt đất nước Chính người Trung Quốc có quan niệm “Thiên hạ hợp lại phân, phân lại hợp, lẽ trời” Cho nên nước đông người nhất, văn hóa cao giới trước kỷ XVI luôn bị chia cắt, bị ngoại tộc mà số người, kinh tế, văn hóa gấp hàng chục lần xâm chiếm, chí cai trị Nhà Thanh cai trị Trung Quốc từ năm 1644 đến năm 1911, kéo dài 267 năm thí dụ Còn nhà Nho? Họ trung với ngoại tộc, đàn áp dậy, hy sinh cho triều đình ngoại tộc tự hào điều Khi Việt Nam tiếp nhận Nho giáo Tổ quốc Việt Nam hình thành xong từ lâu Tổ quốc có lịch sử hình thành qua đấu tranh để giành lấy đồng từ tay biển cả, qua bao đấu tranh chống lại xâm lược phương Bắc; qua thơ Lý Thường Kiệt, chữ “Sát Thát” cánh tay dân đất Việt, đặc biệt qua Bình Ngô đại cáo khẳng định Việt Nam độc lập văn hóa, lãnh thổ, chủ quyền, phong tục, truyền thống giữ nước cứu nước Kết tiếp hợp (grafting) với Nho giáo, Việt hóa Nho giáo theo sắc văn hóa sẵn có Các khái niệm Nho giáo hiếu, nhân, nghĩa, dũng, trí… bị phân đôi, thành tiểu đại Cái liên quan trực tiếp người với người, Nho giáo quan niệm gọi tiểu, thông qua môi giới tổ quốc nhân dân gọi đại Nguyễn Trãi nói đến đại hiếu, đại nghĩa, chí nhân, chí dũng… bổn phận nước, với dân Tức tư tưởng từ đến, dù từ Trung Quốc, Pháp, Tây Âu hay Liên Xô, thể thành hành động Việt Nam trải qua độ khúc xạ mà thành Việt Nam Chỉ sau Việt Nam hóa, có nội dung mới, phù hợp với sắc văn hóa dân tộc, yếu tố văn hóa trở thành động lực động viên toàn dân thực nhiệm vụ Tiếp biến văn hóa Việt Nam, đó, có phương hướng, có mục đích Và cần phải xét tiếp biến qua yêu cầu sắc văn hóa tránh khỏi lệch lạc Thử xét tiếp xúc với Gia-tô giáo theo yêu cầu sắc văn hóa Về mặt trị vấn đề, có công trình đầy đủ anh Cao Huy Thuần Đạo thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam (Christianisme etcolonialisme au Vietnam 1857 - 1914, Hương quê, Los Angeles, Mỹ, 1988) Tôi không bàn đến câu chuyện khứ mối liên hệ công giáo với thực dân Pháp Tôi xét mặt văn hóa, kết tiếp xúc Đặt chân lên Việt Nam, Công giáo có số ưu rõ rệt Thứ nhất, giáo lý, Thiên chúa giáo có hệ thống giáo lý chặt chẽ, quán, có sức thuyết phục, dựa thần học đồ sộ, chứa đựng tinh thần nhân đạo: người Chúa, Chúa Giê-su hy sinh để cứu vớt nhân loại Nó giáo dục tình thương hy sinh Tôn giáo ấy, qua thuyết minh Augustin (354-430), đặc biệt Thomas d’Aquin (1225-1274) tiếp thu phần truyền thống văn hóa Hy Lạp - La Mã văn hóa châu Âu, nên mang diện mạo châu Âu Từ kỷ IV đến kỷ XIII, thực tế Thiên chúa giáo sợi dây tinh thần nối liền nước châu Âu Tiếng Latinh, ngôn ngữ nhà thờ, ngôn ngữ văn học châu Âu Đến kỷ XVIII, người biết tiếng dạy trường đại học châu Âu Và Giáo hoàng ông vua ông vua, nhân danh Chúa cai trị châu Âu hệ thống nhà thờ, hệ thống giáo sĩ giàu có dựa cải nông nô, nông dân, thị dân Nhân danh Chúa cai trị tàn khốc Trong giai đoạn chiến tranh tôn giáo châu Âu, bảy triệu người bị tòa án Giáo hội xử tử cực hình lời xúc phạm Giáo hoàng Kinh Thánh Tới thời Phục hưng, nước tách khỏi quyền lực Giáo hoàng, cải cách tôn giáo phá vỡ uy độc tôn Đức, Hà Lan chi nhánh công giáo hình thành nhiều mâu thuẫn với nhà thờ La Mã, Anh, Pháp Nhất phong trào khoa học phát triển, học thuyết xưa bị xem dị giáo, xác lập, uy tín công giáo bị giảm sút Thất bại phương Tây, giáo sĩ muốn tìm cách thiết lập phương Đông Say sưa nhóm chi nhánh Dòng tên mà hiệu “Vâng theo (Giáo hoàng) thây ma” (Obeire quasi cadaver) Họ người kiên trì nhất, chịu khó nhất, đào tạo kỹ lưỡng A de Rhodes thí dụ Nhưng say sưa họ làm nhiều nước châu Âu lo sợ Do đó, hội Thừa sai tiếp tục việc này, Dòng tên bị cấm, nước Pháp phải lo trước hết đến quyền lợi nước Pháp Thứ hai, đạo Thiên chúa lực lượng giới, am hiểu trị giới Các giáo sĩ họ thoi có vô số mánh khóe để tranh thủ cảm tình, cầu xin viện trợ Chính họ muốn mượn tay nước thực dân để nô dịch nước châu Á, thiết lập gọi vương quốc Chúa Vương quốc châu Âu biết, khiếp vía, nước Việt Nam, hoàn cảnh kháng chiến, nếm chút hương vị triều đình họ Ngô Các giáo sĩ thủ đoạn Cách thứ dễ thành công biến ông vua thành người Thiên chúa giáo Đó mưu Pigneau de Béhaine Nhưng hoàng tử Cảnh phải Va chạm thứ Cách thứ hai gây nội chiến Ta có vụ Lê Văn Khôi Nam Kỳ, vụ Tạ Văn Phụng Bắc Kỳ, vụ Hồng Bảo Trung Kỳ Cách thứ ba làm quân sư cho thực dân Để chuẩn bị sở, họ tìm cách tập hợp giáo dân vùng riêng, bảo vệ chặt chẽ, dựng lên nhà thờ, đồng thời pháo đài theo nghĩa đen Họ biến vùng thành “quốc gia” nước Việt Nam, ông giáo sĩ huy tất Tóm lại, chữ: quốc gia Trung cổ châu Âu nước Việt Nam, mà sắc văn hóa ý thức thống độc lập Không phải chống học thuyết Thiên chúa giáo mà xảy vụ tàn sát Người Việt thái độ kỳ thị tôn giáo; Phật giáo, Đạo giáo không bị xử lý thô bạo Nói đến chuyện giết đạo, phải nói đến việc người công giáo trả đũa Trương Vĩnh Ký, người công giáo trung thành với Pháp, nhờ am hiểu văn hóa dân tộc nên có đủ thẳng thắn để thừa nhận: “… thực người Công giáo chẳng người chống đối họ 99 trường hợp số 100 trường hợp đàn áp” Sự thực huynh đệ tương tàn vô nghĩa diễn có lợi cho thực dân, có hại cho dân tộc Chính Đô đốc Page phải thừa nhận: “Cái chết lượn khắp nơi đồn bốt: ngàn người nằm trến đất nước này… Mười tám đại đội lúc đầu tạo nên lực lượng Rigault có sáu…” (Cao Huy Thuần, sđd) Ông chấp nhận lẽ phải người đại diện Tự Đức nói với ông ta: “Nhưng người Pháp đến để đòi cho đạo Thiên chúa La Mã rao giảng khắp nước, thành phố, làng dựng lên nhà thờ Gia-tô Nếu thật ý muốn Hoàng đế nước Pháp, hòa giải cả, thảo luận vô ích, toàn quốc sẵn sàng chịu chiến tranh diệt chủng, điều trực tiếp Trái lại, người Pháp không đòi hỏi điều chắn có hòa bình” (Cao Huy Thuần, sđd.) Page phủ Pháp muốn thương lượng, cố đạo nước phá vỡ thương lượng đẩy tới chiến tranh xâm lược Đạo Thiên chúa phạm lỗi lầm nghiêm trọng, có đóng góp vào văn hóa Việt Nam Dù thực dân Pháp có cai trị Việt Nam, dù thực dân đứng hẳn phía họ, bênh vực, che chở họ, đàn áp cố đạo đổ tội cho vua quan ngày xưa, Thiên chúa giáo có đội ngũ giáo sĩ trung thành, có học vấn, dù có tổ chức từ thiện làm việc xứng đáng với lời ca ngợi, trường công giáo có mặt khắp nơi dạy học tốt - học trung học trường công giáo thường đứng đầu môn giáo lý - dù có số nhân cách mà người Việt Nam tôn trọng, suốt thời Pháp thuộc số trí thức, nhà Nho theo công giáo chẳng có bao nhiêu? Tại sao? Sai lầm quan trọng Thiên chúa giáo đến Việt Nam thái độ khinh thường Thiên chúa giáo văn hóa phương Đông văn hóa Việt Nam Phương Đông có thua kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật quân sự, chất văn hóa súng ống, máy móc, nhà thờ - pháo đài, lễ lạt rầm rộ Nó nhân cách Nhân cách Việt Nam ý thức bổn phận người, lòng trung thành vô hạn quyền lợi đất nước, lối sống cần, kiệm, liêm, chính, không kể địa vị, tài sản Dù anh mạnh bao nhiêu, giầu đến mấy, quyền lực đến mấy, mà nhân cách người Việt Nam không phục, không yêu, thời họ phải nghe theo Hình ảnh thực dân Pháp chẳng cách làm nhân dân Việt Nam cho đẹp Còn cố đạo dù tuyên truyền đến đâu tình yêu chẳng đem đến điều quen thuộc Họ bứng người Việt Nam khỏi môi trường tinh thần, gán cho quan niệm xa lạ, làm khó chịu Họ dạy vứt bỏ Tổ quốc để hi sinh cho vương quốc Chúa Nhưng xét cho cùng, làm có vương quốc Chúa trời Họ kéo người Việt khỏi thờ cúng tổ tiên, Chúa tạo người Chuyện xét cho phải bàn Nhưng trước mắt tôi, xét trực tiếp, cha mẹ sinh Cha mẹ nuôi sống tôi, dạy dỗ chuyện có thực Họ sùng bái vị thánh đâu đâu, người hi sinh cho đất nước, dân tộc không nhắc đến 10 Mouton Publishers - The Hague - Paris - New York, 1977, GS Grant Evans GS Christopher Hutton trường Đại học Hồng Kông tặng) Alexandre de Rhodes người Pháp theo nghĩa đen, ông sinh Avignon, lúc thuộc Giáo hoàng, không thuộc nước Pháp Ông am hiểu nhiều ngôn ngữ phương Đông tiếng Ba Tư, tiếng Sanskrit, tiếng Hindustani Ông vào Dòng tên dòng trực thuộc Giáo hoàng Năm 1623, ông đến Macao, cuối năm 1624 đến Trung kỳ, năm 1626 quay trở Macao, năm 1627 quay lại Bắc kỳ, năm 1645, bị đuổi khỏi Việt Nam Ông đến Macao năm 1651 xuất Phép giảng đạo tám ngày Từ điển La Mã Trong Từ điển Việt - Bồ Đào Nha - Latinh năm 1651, ông nói ông đưa vào hai từ điển Việt - Bồ Đào Nha Gaspar d’Amaral năm 1645, Việt - Bồ Đào Nha Antonio de Barbosa năm 1647 Taboulet La geste franc aise en Indochine khẳng định hai người với cố đạo de Pina Borri làm thành nhóm để Latinh hóa tiếng Việt de Rhodes người chỉnh lý công bố Vì hai từ điển mất, nên khó xác định phần sáng tạo phần sử dụng, lựa chọn Ngay vấn đề dấu mà số nhà nghiên cứu cho sáng tạo ông, Đỗ Quang Chính nêu hai văn kiện viết cố Gaspar d’ Amaral năm 1632 1637 điệu ghi thành dấu xác Điều chắn, theo học giả Haudricourt, cu gh lấy Italia Latinh, ch lấy Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, gi lấy Bồ Đào Nha Pháp, ph, th dấu lấy Hy Lạp Sau hai công trình chữ Quốc ngữ A de Rhodes Từ điển Phép giảng tám ngày từ 1651 đến năm 1838, năm Từ điển Taberd đời, không thấy có sách in chữ Quốc ngữ, cố gắng tìm kiếm Cordier, Thanh Lãng (Đinh Xuân Nguyên) Nhưng tìm viết tay cha Philippe Bỉnh từ 1797 đến 1803 (21 thảo), Thanh Lãng giới thiệu Đặc biệt quan trọng 30 Từ điển Pigneau de Béhaine, tức Giám mục d’Adran, người cộng tác với Gia Long Tôi đọc photocoppy (niên đại 1772) Viện Hán Nôm nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều Tôi nhận thấy cách phiên âm Pigneau de Béhaine mà Taberd theo Từ điển năm 1838 cách phiên âm ta quen dùng nay, cách phiên âm A de Rhodes Tiếc từ điển dịch tiếng Việt tiếng Latinh nên đa số người Việt Huỳnh Tịnh Của với từ điển tiếng Việt (2 tập) năm 1895 - 1896 mà đến có giá trị, lại người phổ biến chuẩn hóa văn tự Khi Đô đốc Rigault de Genouilly chiếm Sài Gòn (2/1859), ông thấy có trường trung học d’Adran, học sinh học chữ Quốc ngữ tiếng Latinh tiếng Pháp Năm 1861, trường đổi tên Trường thông ngôn (Collège des Interprètes) mà hiệu trưởng Trương Vĩnh Ký vào năm 1866 Quyển từ vựng Từ vựng Pháp - Việt / Việt - Pháp sĩ quan hải quân, Gabriel Aubaret, người khách quan, biết trọng người Việt văn hóa Việt Nó vẻn vẹn 174 trang Số học sinh Trường thông ngôn lúc đầu 40 người, vào thời Charner làm Thống đốc Nam Kỳ tăng lên ngàn người (1861) Tờ báo tiếng Pháp đời tờ Belletin officiel de l’Expédition de la Cochinchine (1862) (Công báo Bộ Viễn chinh Nam kỳ) để công bố tin tức mệnh lệnh cho người nước Chế độ thi cử kiểu cũ bị bỏ Nam kỳ năm 1865 tờ Gia Định báo tờ báo chữ Quốc ngữ đời ngày 15/4/1865 Đó tờ nguyệt san, bốn trang mà mục đích theo Đô đốc Roze “phổ biến nhân dân biện pháp cải tiến nông nghiệp tiến công nghiệp nông thôn » Người phụ trách Trương Vĩnh Ký, người viết nhiều Huỳnh Tịnh Của có số Tôn Thọ Tường Trương Vĩnh Ký người thông thạo nhiều ngôn ngữ, giỏi Hán học, công bố trăm công trình, có bảy mươi công trình 31 chữ Quốc ngữ Hiện nay, chưa biết đích xác sáng tạo thuật ngữ “chữ Quốc ngữ” để gọi cách Latinh hóa tiếng Việt Năm 1886, Paul Bert chết, Trương Vĩnh Ký xin hưu viết sách chết (1898) Tuy người công giáo, ông bảo vệ di sản Khổng giáo cho kết hợp Khổng giáo với tư tưởng phương Tây “Tôi với họ (người Pháp) không thuộc họ Đó số phận an ủi tôi” Lời này, thư Ngô Vĩnh Long dẫn, ông gửi cho người bạn bi kịch nhiều người nhiều hoàn cảnh khác phải cộng tác với Pháp Sau tờ báo Gia Định báo đời, xuất tờ Phan Yên báo năm 1868 (Phan Yên tên cũ Gia Định), Vần Tuồng năm 1865, tuyển tập thơ bốn tuồng Mặc dầu chữ Quốc ngữ in ra, lúc đầu phổ biến giới công giáo Aubaret thừa nhận Nguyễn Trường Tộ, thạo chữ Quốc ngữ, đề nghị lối chữ khác mà ông gọi “Quốc âm Hán tự” tức sử dụng chữ Hán để phiên Về nguyên tắc gần chữ Kana Nhật Nó sử dụng 800 chữ Hán, cộng với dấu để tạo 4800 chữ có tương ứng một/một chữ âm tiết Ông không muốn có đứt đoạn với khứ bất lợi cho văn hóa dân tộc Trong giai đoạn đầu, có tờ báo Quốc ngữ tờ Gia Định báo (chấm dứt năm 1897) tờ Nhật trình Nam kỳ đời năm 1897, tờ Nam kỳ địa phận (báo Công giáo), đặc biệt tờ Nông cổ mín đàm(1897-1924) Mín đàm nói chuyện bên chén nước trà Tôi không hiểu chữ này, nhờ anh Tạ Trọng Hiệp mà biết Cụ Huỳnh Thúc Kháng lấy biệt hiệu “Mín Viên” tức “vườn chè” Mặc dầu quyền thuộc địa khuyến khích cấp học bổng cho người học tiếng Pháp, số người học Nam Bộ cấp Nam kỳ năm 1904 có ba vạn người Sau Pháp chiếm nước, người Pháp muốn biến tiếng Pháp thành ngôn ngữ chung năm xứ Đông Dương, báo chí bắt đầu phát triển Bắc Kỳ Tờ Đăng cổ tùng báo, bên 32 cạnh phần chữ Hán Đào Nguyên Phổ phụ trách, có phần Quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh đảm nhiệm Giai đoạn 1900 - 1908 giai đoạn đổi sôi nổi, thay đổi hẳn tình thế: số người biết chữ Quốc ngữ tăng lên nhanh chóng phong trào yêu nước làm thực dân lo sợ, đàn áp Từ khoảng năm 1910, xuất tầng lớp mới, có khuynh hướng phương Tây, biết tiếng Pháp, xuất thân từ trường trung cấp y học, sư phạm, kỹ nghệ Xu hướng cải cách chống Pháp biểu lộ tờ Đăng cổ tùng báo, Đại Việt tân báo (1905) Ernest Babut Bắc kỳ, người bạn Phan Châu Trinh, tờ Lục tỉnh tân văn Gilbert Chiểu, tư sản dân tộc miền Nam Nhận thấy nguy Tân thư gây nên, thực dân Pháp lần chủ trương tự giới thiệu văn hóa Đông - Tây, để chuyển tiếp xúc theo hướng có lợi cho Nguyễn Văn Vĩnh, giao nhiệm vụ phụ trách lúc hai tờ báo Trung Bắc tân văn Đông Dương tạp chí đời vào năm 1913 Mục đích tờ Đông Dương tạp chí dịch công trình tiêu biểu văn hóa Pháp tiếng Việt Thực ra, Nguyễn Văn Vĩnh không gặp may Tuy thông thạo tiếng Pháp dịch ông dễ hiểu, Việt Nam; ông thiếu vốn Hán học đủ để nâng tiếng Việt lên trình độ mới, cao Ông dịch thành công số tiểu thuyết Ông ham thích tư biện triết học mà thiên thực tế nên tiếng Việt ông sử dụng qua dịch thuật có thoát chưa đổi Dầu sao, nghị định năm 1910 Thống sứ Bắc Kỳ khẳng định điều quan trọng: từ văn kiện thức, tức mệnh lệnh, định, phải dịch chữ Quốc ngữ, chữ dùng hành giao tiếp Nó đánh dấu thay đổi thái độ người Pháp từ trước đến xem tiếng Việt thứ tiếng thấp hèn Theo kinh nghiệm người làm ngôn ngữ học, kiếm sống nghề dịch thuê, thấy khả diễn đạt người phát triển nhanh qua cách dịch Việc buộc người ta phải xoay xở 33 tình mà ngôn ngữ chưa có cách diễn đạt Tiếng Việt Nó tài giỏi phạm vi tình cảm, sang phạm vi lý luận lại yếu Khi dịch tiếng Pháp, bắt buộc phải xoay xở để đối phó với ngôn ngữ trừu tượng giới, mà lại xác, tìm nhiều chiêu thức để đạt đến tính nghĩa, mà đồng thời lại Việt Nam Mỗi tiếp xúc văn hóa, ngôn ngữ phải tiếp thu thành tựu ngôn ngữ khác cao mình, công lao đổi ngôn ngữ thuộc nhà phiên dịch nhà văn Do đó, nhà làm từ điển song ngữ tức người tổng kết kết phiên dịch, tự phải xoay xở trước toàn cách diễn đạt, khái niệm xa lạ to lớn Không phải ngẫu nhiên mà Wyclif, Tyndale Anh, Amyot Pháp, Nghiêm Phục, Lâm Thư Trung Quốc có địa vị xứng đáng lịch sử phát triển nước Đóng góp văn hóa Pháp : Chế độ giáo dục Pháp thực tế đổi nhận thức dân tộc, số người đào tạo không nhiều Điều nằm chất văn hóa Pháp Đặc điểm văn hóa Pháp chủ nghĩa lý nhìn đối tượng khía cạnh toàn nhân loại, chống giáo điều, đề cao cá nhân, chấp nhận đối thoại, đòi hỏi phân tích triệt để Nó thứ văn hóa đối lập triệt để với văn hóa truyền thống Việt Nam Trung Quốc, triệt để văn hóa Mỹ văn hóa Anh Nếu văn hóa Mỹ có chỗ gần với văn hóa truyền thống Việt Nam tính thực dụng, chấp nhận siêu logic miễn có lợi; văn hóa Anh có chỗ gần lấy kinh nghiệm làm tảng, văn hóa Pháp gạt bỏ tính vụ lợi, siêu logic, mà đòi hỏi hiển nhiên logic, sáng rõ lập luận, thấu triệt phân tích: Xét nguồn gốc, tiêu biểu Montaigne kỷ XVI, ông lấy làm đối tượng nghiên cứu, phát toàn nhân loại qua phân tích cá nhân Montaigne Sang kỷ XVII, chuyển thành xu hướng cổ điển với tham vọng tìm hiểu bất biến người bất chấp dân tộc, thời 34 đại hoàn cảnh Sang kỷ XVIII, chuyển thành phong trào ánh sáng với chủ nghĩa bách khoa toàn thư mang nội dung xét lại Nó chống lại toàn khứ trị, xã hội, nhân danh nguyên lý mang tính toàn nhân loại: dân chủ, tự do, bình đẳng Nó nêu lên ba nguyên lý làm chủ giới ngày nay: Khoa học, tiến bộ, chủ nghĩa nhân đạo Đó kỷ mà văn hóa Pháp làm bá chủ giới, quý tộc châu Âu nói tiếng Pháp Từ chỗ xét lại khứ lý luận, đến chỗ đưa nguyên lý phát vào thực tế, dẫn tới cách mạng vĩ đại 1789, trang mẻ xán lạn lịch sử loài người Nhưng văn hóa Pháp có nhược điểm mang tính chất Thực tế xã hội, người không đơn giản đến mức quy sơ đồ hình học, làm thế, có sơ đồ chết cứng giả tạo Kết là, chế độ dựng lên, dù với nhiệt tình cách mạng cao nhất, sụp đổ trước thực tế, dẫn tới điều trái ngược đế chế chuyên chế; thế, cách mạng diễn kỷ XIX, người lao động mà bênh vực đói khổ Sự thất vọng dẫn chiến sĩ ưu tú tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Không văn hóa chống chủ nghĩa thực dân văn hóa Pháp, mà nghịch lý diễn ra: nước Pháp có đế quốc rộng lớn giới sau nước Anh, để bảo vệ đế quốc, phải gánh tai họa hai chiến tranh giới, để sau đó, hao tiền tốn của, chết hàng chục vạn niên, bị trắng tay Nền văn hóa mà Pháp dạy trường, nói không đáng, đảo ngược lại toàn truyền thống văn hóa Việt Nam Trước hết, công cụ phân tích, điều mà nhà Nho biết trừ hiểu Phật giáo Để viết chữ Hán, hay chữ Nôm, phân tích danh từ hay động từ, chủ ngữ hay vị ngữ Chỉ cần học thuộc lòng số kiểu câu, theo mà đặt Đến nhạy cảm với tiết tấu, từ chỗ học sinh nhớ sách, trở thành tác gia vẫy vùng bút Đó giai đoạn gọi “hóa” Có người 35 học không hóa, nên văn viết khô khan, sáo rỗng Có người vài năm “hóa”, trở thành thứ pháp sư Sách Nho giáo gọi định nghĩa Những chữ “nhân”, “hiếu”,… chẳng qua kiểu ứng xử thay đổi tùy theo hoàn cảnh, chữ “âm”, “dương”, “lý”, “khí” kiểu quan hệ Từ đầu đến cuối, người học biết phục tùng có thái độ “tự phê phán” Đây lối giáo dục cấp khuôn mẫu hành vi, có khả đảm bảo trì nguyên vẹn thể chế khứ Nó hình dung tiến bộ, biến đổi thực tế, cải tạo giới Nó thèm khát ổn định, im lìm, dù ngưng trệ Dĩ nhiên, giáo dục đến cá nhân, mà tập trung vào việc xây dựng nhân cách Chữ nhân cách nghĩa từ “persona” tiếng Latinh, tức mặt nạ mà diễn viên đeo, qua người xem biết cương vị xã hội, tư cách nhân vật kịch Một diễn viên đeo nhiều “persona” Cũng vậy, nhân cách sẵn có, mà qua cách đối xử với người khác, người ta nắm nhân cách Tùy theo đối tượng có quan hệ với mà cha, con, thầy, trò, quan, dân,… Qua cách đối xử phù hợp, hay không phù hợp, với tiêu chuẩn chọn, mà có nhân cách, hay thiếu nhân cách, có nhân cách cao, hay thấp Xét cho cùng, đạo Nho yếu chủ nghĩa nhân đạo Muốn có chủ nghĩa nhân đạo, phải chấp nhận có yếu tố chung cho tất người, cho người mà thôi, sở yếu tố chung mà xây dựng học thuyết Đạo Nho phân biệt “quân tử” “tiểu nhân” cách dứt khoát “Quân tử gió, tiểu nhân cỏ” (Luận Ngữ) tách biệt hẳn người cai trị với người lao động Dưới tự phân tích cảm nghĩ trải qua, chuyển từ chữ Hán học gia đình sang chữ Pháp, giải thích triết học Cái lạ anh chàng Việt Nam danh từ danh từ mà thôi, khác (một tính từ, động từ…), danh từ 36 chủ ngữ thế, vị ngữ chẳng hạn Nhưng muốn viết hay nói câu tiếng Pháp trước hết phải phân tích ngữ pháp Rồi sau phải phân tích logic, câu phụ thời gian thế, khác Rồi sau đọc văn, lại phải phân tích ý chính, ý phụ, nội dung, hình thức Đối với học tiếng Latinh hay tiếng Hi Lạp phân tích quan trọng vô Rồi thế, đến phân tích tác phẩm, tư tưởng, phong cách, triết học,… Đó thao tác đầu tiên, bên ngó bình thường, vô quan trọng, khiến người Việt Nam có thói quen mà cha ông không biết: quy đối tượng thành yếu tố Điều thứ hai thái độ phê phán Cái học Pháp khác học cổ xưa điểm: giáo viên trình bày khách quan, cho phép học sinh có ý kiến độc lập, ý kiến khác ý kiến giáo viên Xưa khác, ý kiến Tống Nho cho đúng, học sinh phải cho đúng; ý kiến Tống Nho cho sai, phải cho sai Giá trị ý kiến thân nó, mà cương vị xã hội người nói Giờ họ thấy chàng Rousseau chẳng có cương vị xã hội người mở đường cho cách mạng Tình hình Trung Quốc trước nhà Tần thế: Khổng Tử, Tăng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử chàng cù bơ cù bất, từ nhà Tần sau không tình trạng Giấc mơ Rousseau ám ảnh học sinh Việt Nam Từ nay, chàng trẻ tuổi Việt Nam chọn hai đường mà cho cao quý Hoặc tiếp tục đường giải phóng đất nước, đổi văn hóa Dĩ nhiên,con đường thứ hai mang tính hội Nhưng ham muốn tha thiết, chân thành Và vậy, giai đoạn 1930 - 1940 có tác phẩm có giá trị đến đầy sức sống Điều thứ ba loạt nguyên lý trước chế độ cũ: khoa học, dân chủ, tự do, pháp luật, tiến bộ, kinh tế thị trường, tập trung quanh khái niệm cá nhân Nó đối lập hai hệ thống nguyên lý cổ xưa: tôn 37 trọng quy phạm, quân chủ, tôn ti, lễ, cương thường, kinh tế tự túc theo cống nạp, tập trung chung quanh khái niệm nhân cách Diễn trình đảo ngược giá trị Đối tượng xưa tôn thờ bị đả kích tệ: vua quan, hào lý, tôn ti gia đình Trào lưu từ thành đến thôn quê, vào tận gia đình tế bào xã hội Nó xuất phát từ tầng lớp tân học, kéo theo tiểu thương, nông dân, công nhân Nó biểu thành vận động văn hóa tiêu biểu vào năm 1930 - 1940 Một điều cần thấy thực dân Pháp chuyện, người truyền bá văn hóa Pháp chuyện Dĩ nhiên, có thầy Pháp có tư tưởng thực dân, dù óc thực dân họ có nặng đến đâu họ phải thừa nhận học sinh Việt Nam thông minh, học giỏi, trí tuệ chẳng thua người Pháp Họ phải biết trọng người trẻ tuổi quyền cai trị Pháp, sai lầm đường lối, lớp người sinh để mãi chịu lệ thuộc Một số khác trung thành với văn hóa Pháp, người Việt quí trọng Những người Việt Nam chân biết trọng người Pháp chân chính, người góp phần tạo nên nhân cách Họ biết vượt qua thành kiến tôn giáo, dân tộc, phong tục Càng thấm nhuần tinh thần quốc tế, họ biết trọng nhân cách cao quý Và hoàn cảnh nước Việt Nam mở cửa cho phép họ biểu lộ trung thực thái độ sòng phẳng Mặt khác, đua tài ngày học vấn với học sinh Pháp, học sinh Việt Nam mặc cảm tự ti dân tộc Họ hiểu văn hóa Pháp nước Pháp khác cha anh họ Họ hiểu, để đổi dân tộc, phải đổi văn hóa theo đường châu Âu Là người mà đầu óc ông thầy Pháp, ông thầy Trung Hoa, họ không chủ trương thứ văn hóa lấy phương Đông làm thể lấy phương Tây làm dụng, họ thiên văn hóa thể dụng châu Âu, chủ yếu Pháp, Việt Nam hóa nội dung lẫn hình thức 38 Đây văn hóa hàng hóa bán thị trường đem tiền để nuôi người làm (văn nghệ sĩ) tổ chức xuất bản, phát hành, văn hóa quà tặng dành cho người để tranh thủ thiện cảm, hay ân huệ Thước đo số lượng bán ra, đồng tiền thu Xuất lớp người mà trước đến Đó lớp nghệ sĩ sống gần đơn lao động trí óc bán thị trường Nếu trước có nhà văn lớn, họ chẳng kiếm đồng xu nhuận bút hết Họ viết thúc nội tâm, muốn lưu danh hậu thế, không nghĩ đến thù lao Người nhận quà tặng tặng lại quà, đãi họ bữa ăn, chai rượu Con người đường nhà Nho, Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939) Mặc dầu Hổ Biểu Chánh (1884 - 1958) xuất đến 63 tiểu thuyết tiếng nhà văn lớn Nam Bộ, nghề viết văn ông nghề tay trái ông đốc phủ sứ Phải đến Nguyễn Khắc Hiếu có người: Nhờ trời năm xưa học nhiều - Vốn liếng bụng văn đó- Giấy người, mực người, thuê người in - Mướn cửa hàng người bán phường phố (Hầu trời) Một văn hóa hàng hóa, không quà tặng, nội dung thay đổi Nội dung văn hóa quà tặng trao đổi tâm tình tác giả với người tặng quà Văn thơ Nguyễn Khuyến thí dụ cụ thể văn hóa quà tặng Người đến xin đôi câu đối, người khác yêu cầu vịnh điều Tác giả bộc lộ tâm trước đối tượng cá biệt (Hội Tây, Tiến sĩ giấy) Đối tượng cá biệt đa dạng (bữa ăn, gặp bạn, phong cảnh…), nội dung liên quan tới cảm nghĩ tác giả với người tặng (mừng bạn thi đỗ, lấy vợ, kỷ niệm hai người) Về hình thức, loại văn học quà tặng thiên hình thức cố định, có quy phạm chặt chẽ ngắn Nó không chứng minh gì, nói điều mà hai ta biết Nếu ta soát lại văn học cổ Trung Quốc Việt Nam thấy tình trạng rõ 39 Còn văn hóa hàng hóa lại khác Hàng hóa để bán cho số đông, bán hay không vào nhu cầu số đông cần thỏa mãn Do đó, phải nâng cá biệt lên thành phổ biến cho người Tôi phải chứng minh, phải lý luận, phải trình bày đầu đuôi chu đáo Tôi phải thuyết phục Kết quả, hình thức phải dài không nằm khuôn khổ có sẵn, phải cố gắng đổi hình thức để tạo vẻ mẻ cho hàng hóa Hàng hóa cần đến người bình phê bình Người bình chủ yếu khen, nêu lên mặt tốt việc thưởng thức thêm thú vị Còn người phê bình giới thiệu quan điểm đánh giá riêng, qua tác phẩm chỗ tán dương, chỗ bị công kích Và phê bình văn nghệ làm thành yêu cầu cấp thiết đến mức có nhiều người sống phê bình Sự phân chia không rạch ròi Vào thời trước, có tác phẩm theo xu hướng hàng hóa mục đích kêu gọi Thí dụ Bình Ngô đại cáo, thơ văn Phan Bội Châu Vào thời đại ngày có tác phẩm quà tặng Thí dụ Ngục trung nhật ký quà tặng tác giả cho Nhưng sao, phân biệt quan trọng, thường không ý đến Người tạo ra, đổi văn hóa khác trước Trước kia, chủ yếu triều đình, quan lại Triều đình có phận chuyên trách làm sử, viết chiếu biểu, sắc phong, soạn sách để phổ biến Sau đó, đến quan lại Ngoài việc cai trị, họ có rảnh viết sách, làm văn thơ Bây khác Mọi công trình triều đình, quan lại làm tác dụng người Việt Nam, uy tín trị triều đình quan lại Trong lớp tân học, số người làm quan, làm công chức đông, dù học cao, họ địa vị văn hóa nhân dân Chỉ có người sống trực tiếp lao động trí óc, lao động tự (thầy thuốc, thầy giáo), không gắn liền trực tiếp với quyền, có uy tín thật 40 dân Lần đầu tiên, ta thấy xuất Việt Nam hình ảnh người trí thức phương Tây, vị thầy văn hóa từ Phong trào Phục hưng đến giờ, kẻ thay tầng lớp tăng lữ nhà thờ Thiên chúa giáo Cũng người anh họ phương Tây, họ thị dân thị dân hóa, có tư tưởng chung tầng lớp thị dân: thích tự do, bình đẳng, dân chủ, kinh tế thị trường, đề cao cá nhân, sức gây ảnh hưởng tới dư luận hai công cụ sách báo, để tạo nên thứ quyền lực độc lập với trị Nhưng họ lại khác trí thức phương Tây điểm Họ sinh nước thuộc địa, chưa có địa vị trị Họ có tham vọng trị, hoàn cảnh họ, muốn theo đuổi tham vọng phải theo Tây, chống lại dân tộc, cụ thể chống lại người cộng sản Họ thừa biết họ, mà người cộng sản người đại diện cho phong trào cứu nước, từ sau Xô-viết Nghệ Tĩnh họ thấy Đảng cộng sản Đông Dương ra, không lôi đông đảo quần chúng chống thực dân sức mạnh quần chúng Dù họ có thành kiến với chủ nghĩa cộng sản, họ phải nhận thấy chút tự ngôn luận họ hưởng họ giành đấu tranh, mà chỗ thực dân gượng nhẹ đôi chút để họ khỏi bị chủ nghĩa cộng sản lôi Họ hiểu giá trị mà người Việt Nam có được, bắt thực dân nể sợ xuất phát từ Đảng cộng sản Nên vận động văn hóa 1930 - 1940 phần giống vận động văn hóa Đức sau cách mạng Pháp 1789 Những người Goethe, Kant đủ dũng khí làm cách mạng thực tế, Robespierre, Saint Just, nên chuyển sang cách mạng tư duy, cố nhiên phạm vi chế độ quân chủ kiểu Phổ chấp nhận Xem báo Phong hóa, Ngày ta thấy có tình trạng Hai tờ báo đả kích lung tung không dám đụng đến người cộng sản Không thơ, báo chống lại cộng sản Dường có tình trạng đồng mưu im lặng (conspiration du silence) đầy ý nghĩa? 41 Trường Viễn Đông bác cổ, lẽ phải gọi Trường Viễn Đông Pháp (École Française d’Extreme-Orient), thành lập vào năm 1890 xem tiêu biểu cho văn hóa Pháp Ngày 15/12/1888, Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Phái đoàn Khảo cổ học thường trực Đông Dương (Mission Archéologique Permanente en Indochine), ngày 20/11/1890 đổi tên Trường Viễn Đông bác cổ phụ trách việc bảo vệ xếp di tích, vật lịch sử - văn hóa Nó phát nhiều di tích bị lãng quên khu vực đền đài Angkor Campuchia, tháp Chàm Trung Bộ, nhiều di tích chưa nhắc đến Đại Nam thống chí(1909), địa lý lớn Việt Nam Cao Xuân Dục chủ biên Các nhà bác học Pháp tiến hành khai quật khảo cổ học, thiết lập móng cho khảo cổ học Đông Dương, tiến hành khảo sát ngôn ngữ học, dân tộc học, fonklo, nghệ thuật, tôn giáo, phong tục, làng xã… để lại tác phẩm tiếng, góp phần đào tạo nhà ngôn ngữ học, dân tộc học, fonklo học, địa lý học, sử học, khảo cổ học… Việt Nam Có thể nói truyền thống khoa học xã hội khoa học nhân văn Việt Nam nay, công lao Trường thực không nhỏ Điều quan trọng người Việt Người Việt trước làm khoa học chủ yếu đường tự học Chỉ sau Cách mạng tháng Tám 1945, có số người đào tạo có nước xã hội chủ nghĩa Nhưng hai kiểu người này, để nghiên cứu Việt Nam, phải dựa vào công trình tương tự thực đất Việt Nam, hầu hết người Pháp Với đóng góp số học giả làm việc Trường (như Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Khoan, Trần Văn Giáp, Nguyễn Thiệu Lâu), Trường tiến hành nghiên cứu làng xã Việt Nam, thu khối tư liệu đồ sộ gồm hầu hết làng xã đồng trung du Bắc kỳ, tỉnh miền núi chưa đầy đủ tỉnh Trung kỳ Nam kỳ, hương ước tục thờ cúng Đồng thời, Trường tiến hành dập văn 42 bia, sưu tập 16.164 sách Đây đóng góp to lớn, bên cạnh Viện bảo tàng Hà Nội, Đà Nẵng Sự đóng góp nhà văn hóa to lớn Nhưng có lẽ đóng góp lớn văn hóa Pháp văn hóa Việt Nam đồ vật, tác phẩm, mà tinh thần Pháp, điều để ý Thứ nhất, óc phân tích Truyền thống Nho giáo phân tích Còn truyền thống Phật giáo, phân tích giỏi, để tìm yếu tố độc lập khách quan, kết hợp chúng lại thành cấu trúc đặc thù làm tảng cho khoa học Trái lại, phân tích để phủ định tồn Do tiếp thu văn hóa Pháp, người Việt làm quen với phân tích Thứ hai, óc lý Văn hóa Pháp lấy lý luận làm tảng Nó chấp nhận lý trí xác nhận Nó lầm lẫn việc lựa chọn, việc xác nhận, chuyện bình thường Nhưng theo phải lý trí xác nhận chịu Còn văn hóa xưa văn hóa mô hình Con người phục tùng mô hình: mô hình cho người con, người chồng, người vợ, người dân… Nghệ thuật, văn học, khoa học theo mô hình Khi chấp nhận óc lý, mô hình cũ tan rã, bắt đầu xây dựng lại theo lý trí Thứ ba, óc phê phán Vì văn hóa xưa xây dựng mô hình, nên không chấp nhận phê phán, mà chấp nhận óc tuân thủ Với óc phê phán, văn hóa Việt Nam phê phán tất Hậu ba xu hướng này, lại dẫn tới điều mà người Pháp ngờ Đó chủ nghĩa xã hội Người Việt người yêu nước Lợi ích kinh tế cá nhân chẳng thu hút nó; trái lại quyền lợi đất nước tất Từ xưa Trần Bình Trọng khẳng định “Ta làm ma nước Nam làm vương đất Bắc” Cho nên, có nguồn gốc từ văn hóa Pháp (duy lý, phân tích, phê phán) đưa người lỗi lạc đất nước tới chủ nghĩa Mác, trình độ lý, phân tích, phê phán triệt để 43 nhất, liệt Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người lỗi lạc Đảng cộng sản lại xuất thân từ trường Pháp đào tạo, toàn học sinh xuất sắc Trong họp Trường Quốc học Huế, gặp Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tạ Quang Bửu, Tố Hữu… người ta nhắc đến Nguyễn Chí Diểu, Trần Phú… bao người khác Hồ Chí Minh học Và trường Bây bước vào tiếp xúc văn hóa Nước Pháp khác trước, nước Việt Nam khác trước Hơn nước, nước Pháp có lợi thế: nước Việt Nam hiểu văn hóa Pháp, lớp người cầm súng đánh thực dân Pháp, hiểu thực dân Pháp bôi nhọ văn hóa Pháp; trái lại, di sản văn hóa họ, có đóng góp lớn văn hóa Pháp 44 ... đứng vững văn minh công nghiệp, văn minh tin học II, Công trình nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt – Pháp Trong công trình nghiên cứu ông, PGS Phan Ngọc có công trình lớn thành công, công trình nghiên... làm nô lệ Do đó, kết Hán hóa văn hóa Việt Nam mà Việt Nam hóa văn hóa Hán, Pháp hóa văn hóa Việt Nam mà Việt Nam hóa văn hóa Pháp Cũng vậy, đứng trước cố gắng Việt Nam hóa chủ nghĩa xã hội Đối... cứu giao lưu Văn hóa Việt – Pháp Cuối kỷ XIX, người Pháp xâm chiếm xong toàn Việt Nam xây dựng chế độ thu c địa hình thức khác ba miền Từ đó, xét văn hóa, người Việt Nam không tiếp xúc với văn hóa