1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Lập kế hoạch truyền thông cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nhật

54 784 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Trong thời đại kinh tế phát triển như hiện nay,các hoạt động truyền như quảng cáo, khuyến mại, PR rất được chú trọng. Ngày nay, hoạt động truyền thông ngày càng trở nên phổ biến, không chỉ với các cá hay bất kỳ một doanh nghiệp nào mà còn của xã hội. Thông qua hoạt động này, tổ chức có thể truyền tải được những thông điệp cũng như các thông tin cần thiết đến với công chúng. Bên cạnh đó gây được ấn tượng cũng như thiết lập được mối quan hệ tích cực với những đối tượng mà chúng ta nhắm đến. Trong nhiều năm qua quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản được gây dựng và phát triển rất tốt đẹp. Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, các ngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác song phương. Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa hai nước Việt – Nhật đã sớm được gây dựng, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển đất nước. Tình đoàn kết, hữu nghị đặc biệt hiếm có đó trở thành tài sản chung thiêng liêng vô giá của hai dân tộc. Để giữ gìn và phát triển mối quan hệ đó hai nước phải thương xuyên giao lưu văn hóa tăng cường sự hiểu biết với nhau và giúp mối quan hệ được nâng lên tầm cao mới. Vì những nguyên nhân trên, em đã chọn đề tài “Lập kế hoạch truyền thông cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước ViệtNhật” nhằm thắt chặt tình hữu nghị hai nước và đẩy cao tình đoàn kết anh em Việt Nhật.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại kinh tế phát triển như hiện nay,các hoạt động truyền như quảngcáo, khuyến mại, PR rất được chú trọng Ngày nay, hoạt động truyền thông ngày càngtrở nên phổ biến, không chỉ với các cá hay bất kỳ một doanh nghiệp nào mà còn của xãhội Thông qua hoạt động này, tổ chức có thể truyền tải được những thông điệp cũngnhư các thông tin cần thiết đến với công chúng Bên cạnh đó gây được ấn tượng cũngnhư thiết lập được mối quan hệ tích cực với những đối tượng mà chúng ta nhắm đến

Trong nhiều năm qua quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản được gây dựng vàphát triển rất tốt đẹp Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, cácngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác songphương Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa hai nước Việt – Nhật đã sớmđược gây dựng, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển đất nước Tình đoàn kết, hữunghị đặc biệt hiếm có đó trở thành tài sản chung thiêng liêng vô giá của hai dân tộc

Để giữ gìn và phát triển mối quan hệ đó hai nước phải thương xuyên giao lưuvăn hóa tăng cường sự hiểu biết với nhau và giúp mối quan hệ được nâng lên tầm caomới Vì những nguyên nhân trên, em đã chọn đề tài “Lập kế hoạch truyền thông chochương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật” nhằm thắt chặt tình hữu nghịhai nước và đẩy cao tình đoàn kết anh em Việt- Nhật

Nội dung đồ án gồm 2 chương:

Chương 1: Tổng quan về lập kế hoạch truyền thông cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Chương 2: Lập kế hoạch truyền thông cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Trong quá trình nghiên cứu đề tài nhóm đã nổ lực tìm kiếm và thu thập thôngtin, và em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên bộ môn nhưng do kiếnthức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai xót Rất mong nhận được sự đónggóp của cô và các bạn để đề tài của nhóm hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin được phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn

cô Lê Thị Hải Vân đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG iv

DANH MỤC HÌNH v

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA HAI NƯỚC VIỆT-NHẬT 1

1.1 Tổng quan về bộ ngoại giao việt nam 1

1.1.1 Giới thiệu sơ lược về bộ ngoại giao 1

1.1.2 Chức năng 1

1.1.3 Nhiệm vụ 2

1.2 phân tích bối cảnh 5

1.2.1 Khái niệm giao lưu văn hóa 5

1.2.2 Thực trạng giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nhật 5

1.2.3 Xu hướng hiện nay về việc giao lưu văn hóa 6

1.2.4 lịch sử hình thành và các chương trình đã diễn ra 7

1.2.5 Thời gian diễn ra 13

1.2.6 Đối tượng công chúng 13

1.2.6.1 Đối tượng mục tiêu 13

1.2.6.2 Đối tượng công chúng liên quan 14

1.3 Đánh giá tình hình lập kế hoạch truyền thông 14

1.3.1 Điểm mạnh 14

1.3.2 Điểm yếu 15

1.3.3 Cơ hội 16

1.3.4 Thách thức 16

CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA HAI NƯỚC VIỆT-NHẬT 17

2.1 Xác định mục tiêu 17

2.2 Công chúng mục tiêu 17

2.3 Thông điệp truyền thông 18

2.4 Hoạch định chiến lược 20

2.5 Hoạch định chiến thuật 21

2.5.1 Quan hệ công chúng 21

2.5.1.1 Xây dựng mối quan hệ 21

Trang 3

2.5.1.2 Tổ chức sự kiện 22

2.5.2 Truyền thông trên truyền hình 26

2.5.3 Truyền thông ngoài trời 27

2.5.3.1 Nội dung truyền thông ngoài trời 27

2.5.3.2 Hình thức truyền thông ngoài trời 28

2.5.3.3 Lịch trình truyền thông ngoài trời 32

2.5.4 Truyền thông trên internet 32

2.5.4.1 Nội dung truyền thông trên internet 33

2.5.4.2 Hình thức tryền thông trên internet 33

2.5.4.3 Lịch trình truyền thông trên internet 35

2.5.5 Truyền thông trên báo 35

2.5.5.1 Nội dung truyền thông trên báo 35

2.5.5.2 Hình thức truyền thông trên báo 35

2.5.5.3 Lịch trình truyền thông trên báo 35

2.6 Hoạch định ngân sách 36

2.6.1 Ngân sách quan hệ công chúng 36

2.6.1.1 Ngân sách họp báo 36

2.6.1.2 Ngân sách sự kiện 37

2.6.2 Ngân sách truyền thông trên truyền hình 39

2.6.3 Ngân sách truyền thông ngoài trời 39

2.6.4 Ngân sách truyền thông trên internet 40

2.6.5 Ngân sách truyền thông trên báo 40

2.7 Xác định rủi ro 41

2.8 Đánh Giá 42

2.8.1 Trước khi sự kiện diễn ra 42

2.8.2 Trong thời gian diễn ra sự kiện 43

2.8.2.1 Quan sát tần suất xuất hiện trên báo 43

2.8.2.2 Trên các trang mạng 43

2.8.3 Sau diễn ra sự kiện 43

KẾT LUẬN 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

PHỤ LỤC 49

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Lịch phát sóng trên truyền hình 27

Bảng 2.2 Danh sách tuyến đường treo phướn 32

Bảng 2.3 Danh sách tuyến đường treo băng rôn 32

Bảng 2.4 Lịch đăng trên internet 35

Bảng 2.5 Lịch trình đăng quảng cáo trên báo 35

Bảng 2.6 Ngân sách họp báo 36

Bảng 2.7 Ngân sách tổ chức giải golf 37

Bảng 2.8 Ngân sách tổ chức gian hàng 37

Bảng 2.9 Ngân sách chương trình giao lưu ca nhạc 38

Bảng 2.10 Tổng ngân sách quan hệ công chúng 38

Bảng 2.11 Ngân sách truyền thông trên truyền hình 39

Bảng 2.12 Ngân sách truyền thông ngoài trời 39

Bảng 2.13 Ngân sách truyền thông trên internet 40

Bảng 2.14 Ngân sách truyền thông trên báo 40

Bảng 2.15 Tổng ngân sách chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật 41

Bảng 2.16 Xác định rủi ro 41

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Trụ sở bộ ngoại giao tại Hà Nội 1

Hình 1.2 Lễ hội Hội An-Nhật Bản 11

Hình 1.3 Lễ hội hoa anh đào 12

Hình 2.1 Chuẩn bị họp báo cho chương trình giao lưu văn hóa Việt-Nhật 23

Hình 2.2 Thẻ đại biểu chương trình 26

Hình 2.3 Mẫu phướn cho chương trình giao lưu văn hóa Việt-Nhật 29

Hình 2.4.Treo phướn trên cầu Rồng 30

Hình 2.5 Treo phướn trên đường Nguyễn Văn Linh 30

Hình 2.6 Mẫu băng rôn cho chương trình giao lưu văn hóa Việt-Nhật 31

Hình 2.7 Treo băng rôn trên đường Ngô Quyền 31

Hình 2.8 Hình ảnh banner trên trang Vnexpress 34

Hình2.9 Hình ảnh banner trên website bộ ngoại giao 34

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA

HAI NƯỚC VIỆT-NHẬT1.1 Tổng quan về bộ ngoại giao việt nam

1.1.1 Giới thiệu sơ lược về bộ ngoại giao

Bộ Ngoại giao là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước

về đối ngoại, gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng ngườiViệt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, quản

lý các Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, hoạtđộng của các Cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam; quản lý nhà nước các dịch vụcông trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định củapháp luật Chính vì vậy mà trong những năm qua đặc biệt 3 năm trở lại đây Bộ đã tổchức và tham gia rất nhiều sự kiện to lớn, những sự kiện này góp phần làm cho đấtnước hội nhập và phát triển hơn trong thời đại mới

Thành lập ngày 28 tháng 8 năm 1945

Lãnh đạo Bộ Ngoại giao

Bộ trưởng : Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh

Thứ trưởng : Vũ Hồng Nam

Hồ Xuân SơnNguyễn Thanh Sơn Bùi Thanh Sơn, Phạm Quang VinhNguyễn Phương Nga

Hà Kim Ngọc Đặng Minh Khôi

Vũ Hồng NamNgười Phát ngôn Bộ Ngoại giao ông Lương Thanh Nghị

Địa chỉ: 01-Tôn Thất Đàm-Ba Đình-Hà Nội

Web: www.mofa.gov.vn

1.1.2 Chức năng

Bộ Ngoại giao là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước

về đối ngoại, gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người

Hình 1.1 Trụ sở bộ ngoại giao tại

Hà Nội

Trang 7

Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, quản

lý các Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, hoạtđộng của các Cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam; quản lý nhà nước các dịch vụcông trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định củapháp luật

1.1.3 Nhiệm vụ

Bộ Ngoại giao có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tạiNghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ vànhững nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

1 Trình Chính phủ các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháplệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghịđịnh của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ

đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ

2 Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dàihạn, năm năm, hàng năm và các chương trình mục tiêu quốc gia, các công trình, dự ánquan trọng của ngành, các dự thảo Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ trongcác lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ

3 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc thiết lập, thay đổi mức độ hoặcđình chỉ quan hệ ngoại giao, lãnh sự với các nước, các tổ chức quốc tế liên Chính phủ,việc thành lập hoặc đình chỉ hoạt động các Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi tắt là Cơ quan đại diện Việt Nam ởnước ngoài)

4 Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nướccủa Bộ

5 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch, các chương trình mục tiêu quốc gia và các văn bản quy phạm pháp luật khácthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ sau khi được phê duyệt; tổ chức thông tin,tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhànước của Bộ

6 Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan

Trang 8

xây dựng chương trình hoạt động đối ngoại Nhà nước, chương trình tổng thể hoạtđộng đối ngoại của các Bộ, ngành, địa phương; hướng dẫn tổ chức thực hiện và yêucầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hìnhthực hiện các hoạt động đối ngoại; chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố thực hiệnthống nhất các chủ trương, chính sách, quy định của pháp luật liên quan tới hoạt độngđối ngoại của Nhà nước và nghiệp vụ về công tác đối ngoại.

7 Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan bảo vệ chủ quyền và lợi íchcủa Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân Việt Nam ởnước ngoài theo pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế

8 Về nghiên cứu và tham mưu dự báo chiến lược:

a) Thông tin và tham mưu kịp thời cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cácvấn đề liên quan đến tình hình thế giới và quan hệ quốc tế của Việt Nam;

b) Chủ trì nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất các vấn đề có tính dự báo, chiến lượcliên quan đến tình hình thế giới, quan hệ quốc tế, quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá vàluật pháp quốc tế của Việt Nam;

c) Tổ chức nghiên cứu khoa học về quan hệ quốc tế; nghiên cứu, tổng kết, biênsoạn và xuất bản các ấn phẩm, công trình nghiên cứu khoa học về đối ngoại, lịch sửngoại giao Việt Nam, thế giới và các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ

9 Về đại diện trong hoạt động đối ngoại Nhà nước:

a) Đề xuất với Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước cử và triệu hồi Đại sứĐặc mệnh toàn quyền, Trưởng phái đoàn đại diện thường trực của Việt Nam tại Liênhọp quốc;

b) Cử và triệu hồi Trưởng phái đoàn đại diện thường trực cửa Việt Nam tại các

tổ chức quốc tế liên Chính phủ, người đứng đầu cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nướcngoài; quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Lãnh sự danh dự Việt Nam ở nướcngoài;

c) Đại diện cho Nhà nước trong quan hệ ngoại giao với các nước, các tổ chứcquốc tế liên Chính phủ; tiến hành các hoạt động đối ngoại của Nhà nước

10 Về lễ tân nhà nước:

a) Chủ trì xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền, thống nhấthướng dẫn, kiểm tra việc triển khai các quy định và nghi thức lễ tân nhà nước trong

Trang 9

lĩnh vực đối ngoại;

b) Triển khai việc chấp thuận đại diện ngoại giao của các nước và tổ chức quốc

tế tại Việt Nam;

c) Chủ trì chuẩn bị và phục vụ các đoàn cấp cao của Nhà nước đi thăm cácnước hoặc dự các hội nghị quốc tế và đón tiếp các đoàn cấp cao của các nước, các tổchức quốc tế thăm Việt Nam theo quy định của Chính phủ;

d) Thống nhất hướng dẫn, quản lý việc thực hiện chế độ ưu đãi, miễn trừ đốivới các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và các Cơ quan đại diện nước ngoàitại Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, luật pháp và thông lệ quốc tế;

đ) Tổ chức, tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhànước của Bộ; phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương hướng dẫn, kiểm tra, quản lýnghiệp vụ đối ngoại trong việc tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế

11 Về ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế:

12 Về thông tin tuyên truyền đối ngoại, văn hoá đối ngoại:

a) Phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan quản lý công tác thông tin tuyên truyềnđối ngoại, chủ trì triển khai các hoạt động thông tin tuyên truyền đối ngoại ở nướcngoài; chủ trì việc theo dõi, tổng hợp dư luận báo chí nước ngoài liên quan đến ViệtNam;

b) Phát ngôn quan điểm, lập trường chính thức của Việt Nam về các vấn đềquốc tế; tổ chức các cuộc họp báo quốc tế và chuẩn bị nội dung trả lời phỏng vấn củalãnh đạo cấp cao Nhà nước, Chính phủ và Bộ Ngoại giao cho phóng viên nước ngoàithường kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất;

c) Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan hướng dẫn và kiểm tra báochí trong nước đưa tin về hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ, BộNgoại giao và phối hợp hướng dẫn đưa tin về tình hình quốc tế, tin trong nước liênquan đến đối ngoại;

d) Quản lý và cấp phép cho hoạt động báo chí của phóng viên nước ngoài tạiViệt Nam và của các đoàn đại biểu nước ngoài thăm Việt Nam theo lời mời của lãnhđạo Nhà nước, Chính phủ và Bộ Ngoại giao;

đ) Quản lý hệ thống trang điện tử của Bộ Ngoại giao và các Cơ quan đại diệnViệt Nam ở nước ngoài phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại;

e) Phối hợp triển khai công tác văn hoá đối ngoại và chủ trì các hoạt động của

Trang 10

Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.

13 Về công tác lãnh sự: thực hiện công tác lãnh sự ở trong và ngoài nước theoquy định của pháp luật, sự phân công của Chính phủ và các điều ước quốc tế mà ViệtNam là thành viên, gồm:

14 Về quản lý nhà nước đối với hoạt động di trú của công dân Việt Nam ranước ngoài:

15 Về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài:

16 Về biên giới lãnh thổ quốc gia:

1.2 phân tích bối cảnh

1.2.1 Khái niệm giao lưu văn hóa

Giao lưu văn hóa hay giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) là quá trình cáccộng đồng người “gặp nhau”, tiếp xúc nhau trên cơ sở đó “tiếp nhận” những giá trị vănhóa Sự tiếp nhận này có vai trò như là một động lực làm cho một hay nhiều yếu tốtruyền thống trong văn hóa của họ luôn được điều chỉnh, biến đổi cách tân cho thíchhợp

Giao lưu văn hóa (exchange culture) là khái niệm nói về một hiện tượng phổbiến mang tính quy luật thường xuyên chi phối quá trình vận động, phát triển trongmọi nền văn hóa dân tộc trên thế giới Giao lưu văn hóa là hệ quả của sự tiếp xúc và làđiều kiện cho sự hội nhập của các nền văn hóa khác nhau khi có dịp gặp nhau trongbối cảnh lịch sử nhất định Giao lưu văn hóa chính là quá trình của sự gặp gỡ các giátrị văn hóa của dân tộc khác nhau Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, sự tiếp xúcvăn hóa có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, lâu dài hoặc ngắn ngủi, tự nhiên hoặc cưỡngbức… là những nhân tố trong quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa để hình thành nênnhững đặc trưng văn hóa mới, phù hợp cho cả hai nền văn hóa ấy

1.2.2 Thực trạng giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nhật

Việt Nam và Nhật Bản đã và đang phát triển mối quan hệ ngoại giao thân thiện

và tốt đẹp Từ trước tới nay, các nhà nghiên cứu thường cho rằng quan hệ bang giaochính thức giữa hai nước được xác định vào khoảng cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII.Tuy vậy, việc nghiên cứu về vương quốc Ryukyu (nằm ở phía Tây Nam Nhật Bản, bịsát nhập vào lãnh thổ Nhật Bản năm 1879, trở thành tỉnh Okinawa của Nhật hiện nay)cho thấy rằng vương quốc này đã sớm có mối quan hệ bang giao với các quốc giatrong khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam Đây là một căn cứ quan trọng giúp

Trang 11

các nhà nghiên cứu có cơ sở xác định thời điểm quan hệ bang giao Việt - Nhật sớmhơn khoảng một thế kỷ (đầu thế kỷ XVI), qua đó góp phần củng cố mối quan hệ giữaViệt Nam - Nhật Bản hiện nay.

Trong những năm gần đây có rất nhiều sự kiện giao lưu văn hóa giữa hai nước

đã diễn ra sôi nổi, được công chúng đón nhận và đánh giá cao, góp phần thúc đẩy hợptác văn hóa, nghệ thuật, giao lưu học thuật, thể thao, du lịch, giáo dục, tăng cường mốiquan hệ hiểu biết giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Nhật Bản từ mức độ cơ sở tớimức độ hàn lâm Số lượng sự kiện do các cơ quan, hiệp hội trên cả ba miền Bắc,Trung, Nam tổ chức khá lớn, bao gồm nhiều loại hình văn hóa, có thể được chia thànhhai lĩnh vực chính: Giao lưu Văn hóa - Nghệ thuật đại chúng và Nghiên cứu Nhật Bản

- Giảng dạy tiếng Nhật Tình hình giao lưu văn hóa giữa hai nước được đánh giá là khátốt, tuy nhiên các chương trình, các sự kiện cần được truyền thông rộng rãi hơn nữa đểcông chúng không chỉ ở trong nước mà các nước láng giềng, các nước trong khu vựcbiết đến

1.2.3 Xu hướng hiện nay về việc giao lưu văn hóa

Giao lưu hội nhập văn hóa là một hiện tượng phổ biến của xã hội loài người, làmột quy luật vận động và phát triển của văn hóa Thông qua quá trình hội nhập vănhóa mà các dân tộc có điều kiện để học hỏi và tiếp nhận những giá trị của nhau Chínhnhờ có hội nhập văn hóa mà các nước, các khu vực chậm phát triển có cơ hội trở thànhmột nước phát triển trong thời gian ngắn vì kế thừa được các giá trị của các dân tộc,các khu vực phát triển

Ngày nay, loài người đang bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng trêntất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, lối sống Xu thế toàn cầu hóa là một hiệntượng mang tính tất yếu khách quan, nó xuất phát từ chính nhu cầu phát triển của nhânloại Trong bối cảnh ngày nay, các quốc gia muốn phát triển thì không thể không thamgia vào quá trình này Hội nhập quốc tế ngày nay đã đem lại nhiều thời cơ, đồng thờicũng hàm chưa nhiều thách thức cho sự phát triển của các quốc gia dân tộc Vì thế,mỗi quốc gia dân tộc phải chủ động tham gia vào xu thế này Thông qua hội nhập mà

họ có điều kiện để kế thừa những yếu tố tích cực của thế giới và loại bỏ những yếu tốtiêu cực, hạn chế của mình tạo động lực cho sự phát triển Lịch sử đã cho thấy quốcgia dân tộc nào biết tiếp thu những giá trị văn hóa, văn minh mới của nhân loại thì có

sự phát triển, đồng thời những quốc gia nào đi ngược lại sẽ suy vong

Trang 12

Quá trình hội nhập và giao lưu quốc tế trong lĩnh vực văn hóa là quy luật tấtyếu, sự đối thoại giữa các nền văn hóa nhiều khi đóng vai trò quan trọng, thậm chíquyết định cho những cuộc đàm phán về biên giới, về lãnh thổ, về mâu thuẫn giữa cácdân tộc Hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa cần tính đến các giá trị chung, giá trịnhân loại, đồng thời cũng thừa nhận sự khác biệt về văn hóa Vì vậy, cần phải có cáchthức để bảo vệ và phát huy nền văn hóa bản địa và văn hóa khu vực là trách nhiệm củatừng dân tộc.

1.2.4 lịch sử hình thành và các chương trình đã diễn ra

Có thể nói, giao lưu giữa nhân dân Việt Nam và Nhật Bản đã bắt đầu từ cáchđây rất lâu Hơn 400 năm trước, những thuyền buôn của Nhật Bản đã tới Phố Hiến ởmiền Bắc và Hội An ở miền Trung Việt Nam, và hiện nơi đây vẫn còn dấu tích của sựgiao lưu giữa hai nước như cây cầu Nhật Bản

Ngày nay, nhân dân hai nước có điều kiện thuận lợi hơn để tăng cường giao lưuvới các đường bay nối liền các thành phố lớn, giúp cho việc đi lại giữa hai nước hếtsức thuận tiện, dễ dàng

Các bạn Nhật Bản đến với Việt Nam chắc rằng đều cảm thấy yêu mến nền vănhóa truyền thống đặc sắc cũng như những món ăn truyền thống của Việt Nam, trongkhi người dân Việt Nam, nhất là các bạn trẻ, hào hứng tham dự các sự kiện giới thiệuvăn hóa Nhật Bản để được ngắm hoa anh đào, thưởng thức các món ăn Nhật Bản haytìm hiểu nghi lễ Trà đạo

Sự giao lưu ngày càng mật thiết cùng với sự tương đồng về văn hóa, tập quán

đã giúp nhân dân hai nước trở nên gần gũi và dễ dàng hiểu nhau hơn Tình hữu nghịgiữa nhân dân hai nước đã được thể hiện sinh động qua sự cảm thông và ủng hộ nhiệtthành của nhân dân Việt Nam đối với người dân và đất nước Nhật Bản trong nhữnggiờ phút khó khăn sau trận động đất, sóng thần tháng 3/2011

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đều nhận thức rõtầm quan trọng của văn hóa, giao lưu văn hóa nhằm nâng cao tầm ảnh hưởng của quốcgia ra thế giới, phục vụ lợi ích dân tộc

Đối với Nhật Bản giao lưu văn hóa dựa trên ba trụ cột là truyền bá, hấp thu vàcộng sinh Nghĩa là, dạng thức văn hóa tự thân "truyền bá" ra ngoài, "hấp thu" văn hóangoại quốc ưu tú trong giao lưu "cộng sinh" ra cái mới

Trang 13

Đối với Việt Nam giao lưu văn hóa cùng với ngoại giao chính trị, ngoại giaokinh tế là một trong ba trụ cột chính nhằm xây dựng một xã hội "dân giàu, nước mạnh,dân chủ công bằng, văn minh".

Trong chiến lược phát triển của mình, Việt Nam coi văn hóa là nền tảng tinhthần của xã hội Việc giao lưu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa từ các nền văn hóa trênthế giới là cốt yếu để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc

Với ý nghĩa đó, hoạt động giao lưu văn hóa giữa hai nước luôn được coi trọng,thường xuyên các hoạt động giao lưu được diễn ra, góp phần tăng cường sự hiểu biếtgiữa nhân dân hai nước

Cùng với các kênh hợp tác giữa Chính phủ, Quốc hội, chính đảng hai nước, hợptác, giao lưu giữa các địa phương, các tổ chức hữu nghị, giữa nhân dân hai nước đãgiúp quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản phát triển sâu rộng hơn, đa dạng hơn vàngày càng hiệu quả “Ngoại giao nhân dân” đóng góp quan trọng vào việc củng cố nềntảng của tình hữu nghị và sự phát triển bền vững, lâu dài của quan hệ Đối tác chiếnlược Việt Nam-Nhật Bản Ngược lại, nỗ lực của Chính phủ hai bên giúp tạo môitrường, điều kiện ngày càng thuận lợi để tăng cường sự giao lưu và hiểu biết lẫn nhaugiữa nhân dân hai nước

Từ năm 2000 trở đi, có bước tiến lớn trong quan hệ văn hóa giữa hai nước, khicác hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật song phương nở rộ Hàng năm, FestivalVăn hóa - Du lịch Việt Nam được tổ chức tại nhiều thành phố của Nhật Bản, và ngượclại Lễ hội văn hóa Nhật Bản cũng được tổ chức ở Việt Nam, thu hút sự chú ý của nhândân hai nước

Năm 2005, Chính phủ Nhật Bản cử phái đoàn giao lưu văn hóa đến Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh Chuyến viếng thăm của phái đoàn lần này được thực hiệndựa trên đề xuất của Thủ tướng Nhật Bản Koizumi trong cuộc hội đàm với Thủ tướngPhan Văn Khải vào cuối năm 2004 tại Hà Nội Sau chuyến viếng thăm Việt Nam, pháiđoàn đã soạn thảo và trình Chính phủ hai nước Bản kiến nghị mang tính trung và dàihạn về các vấn đề và phương sách trong giao lưu Nhật - Việt

Năm 2006 được coi là Năm Xúc tiến giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản với

sự kiện Festival Nhật Bản 2006 được tổ chức tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minhvới quy mô lớn chưa từng có Phía Nhật Bản có tới 800 người tham gia trong các

Trang 14

chương trình giao lưu thể thao, giao lưu văn hóa - nghệ thuật, giao lưu nhạc nhẹ vàGiao lưu kinh tế.

Năm 2008 - là năm diễn ra nhiều hoạt động giao lưu văn hóa quan trọng đểchào mừng kỷ niệm 35 năm Quan hệ Ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản Trước hết phải

kể đến Diễn đàn giao lưu văn hóa Nhật - Việt được tổ chức vào tháng 3/2008 với sựtham gia của đông đảo giới tri thức hai nước thuộc các lĩnh vực: đào tạo nguồn nhânlực, bảo tồn di sản văn hóa, giao lưu tri thức, giao lưu văn hóa, văn nghệ…, bàn vềviệc thúc đẩy hơn nữa giao lưu văn hóa Việt - Nhật, Đại nhạc hội Nhật - Việt (2008)…

Nhằm tăng cường giao lưu văn hóa giữa hai nước, năm 2008, Trung tâm giaolưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam đã được thành lập Đây là một số ít Trung tâm giaolưu văn hóa của Nhật được thành lập tại nước ngoài, nhấn mạnh vai trò đặc biệt củavăn hóa trong việc tăng cường quan hệ hai nước trên các lĩnh vực khác

Tháng 10 năm 2011, trong chuyến đi thăm Nhật Bản, lãnh đạo hai nước đãquyết định gọi năm 2013 là “Năm hữu nghị Nhật – Việt” để kỷ niệm 40 năm thiết lậpquan hệ ngoại giao giữa hai nước, điều đó đã được thể hiện trong “Tuyên bố chungNhật – Việt về các kế hoạch hành động trên cơ sở phát triển quan hệ đối tác chiến lược

vì hòa bình và phồn vinh của khu vực Châu Á”, hai bên cũng nhất trí thúc đẩy hợp táctiến hành các chương trình để kỷ niệm “Năm hữu nghị Nhật – Việt”

Năm 2013 là một dấu mốc vô cùng quan trọng đối với Nhật Bản và Việt Nam,khi mà hai nước long trọng tiến hành hàng loạt các hoạt động kỷ niệm 40 năm thiết lậpquan hệ ngoại giao (21/9/1973 – 21/9/2013), cũng như đang nỗ lực đưa mối quan hệđối tác chiến lược và hữu nghị lên tầm cao mới

Việt Nam và Nhật Bản đã phối hợp tổ chức nhiều chương trình hoạt động có ýnghĩa như: các chương trình biểu diễn nghệ thuật và lễ hội, triển lãm ảnh về đất nước

và con người; tuần phim, hội nghị, hội thảo, tập huấn Nhật Bản thường xuyên cửchuyên gia sang Việt Nam và thực hiện hiệu quả một số dự án bảo tồn các di sản vănhóa

Chỉ riêng trong tháng 9/2013, các đài truyền hình hai nước đã trình chiếu bộphim “Người cộng sự” kể về tình bạn giữa nhà yêu nước Phan Bội Châu của Việt Namvới những người bạn Nhật Bản 100 năm trước Những dấu ấn của những thương nhânNhật Bản đến Hội An của Việt Nam 400 năm trước vẫn được trân trọng giữ gìn Ngàynay, giao lưu giữa nhân dân hai nước càng được tăng cường Năm 2012, đã có gần 600

Trang 15

nghìn lượt người Nhật Bản sang Việt Nam, hàng trăm nghìn người Nhật Bản tham dựcác hoạt động trong khuôn khổ Những ngày Việt Nam tại Nhật Bản được tổ chứctrong tháng 9 này tại 5 thành phố lớn của Nhật Bản Số người Việt Nam đang học tập,sinh sống và làm việc tại Nhật Bản đã vượt qua con số 60 nghìn người; văn hóa vàngôn ngữ Nhật Bản ngày càng thu hút được sự quan tâm của người dân Việt Nam

Có thể nói, các sự kiện giao lưu văn hóa giữa hai nước trong những năm gầnđây là phương tiện tốt nhất để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hainước, góp phần xây dựng mối quan hệ “từ trái tim đến trái tim” Nổi bật là những sựkiện được tổ chức định kỳ sau:

- Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản

Là sự kiện quan giao lưu văn hóa quan trọng nhất giữa Việt Nam và Nhật Bản,được tổ chức hàng năm tại Nhật Bản và Việt Nam Lễ hội Việt Nam tại Nhật lần đầuđược tổ chức vào năm 2008 nhằm trao đổi văn hóa giữa hai quốc gia và cũng là hoạtđộng để chào mừng 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam -Nhật Bản, thu hút khoảng 150.000 người tham gia và đặc biệt Thái tử Nhật Bản cũng

đã tới tham dự

Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản năm 2012 đã được tổ chức vào các ngày 15 và16/9 tại công viên Yoyogi ở Tokyo Lễ hội lần này đánh dấu chặng đường 5 năm vàcủng cố thêm mối quan hệ thân thiết giữa hai dân tộc Việt Nam - Nhật Bản Đây cũng

là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới kỉ niệm 40 năm thiết lập mối quan hệgiữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản vào năm 2013

Ông Iwao Matsuda, cựu Thượng Nghị sỹ cho rằng: “Lễ hội này chính là do cácbạn tạo dựng nên Qua lễ hội này, những người Nhật Bản yêu Việt Nam chắc chắn sẽyêu Việt Nam hơn, những người Việt Nam yêu Nhật Bản sẽ yêu Nhật Bản hơn Lễ hộiViệt Nam 2012 đã bắt đầu với giấc mơ lớn lao về một thế giới tuyệt vời hơn mà ViệtNam và Nhật Bản cùng chung tay xây dựng”

- Lễ hội giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản

Đây là một lễ hội được tổ chức vào tháng 8 hàng năm tại Hội An Lần đầu tiên

lễ hội được tổ chức vào tháng 8 năm 2002 Mục đích của lễ hội là gợi nhớ lại chặngđường quan hệ lâu đời, gắn bó, thân thiết giữa Việt Nam và Nhật Bản

Trang 16

Hình 1.2 Lễ hội Hội An-Nhật Bản

Lễ hội Hội An-Nhật Bản là Lễ hội được tổ chức thường xuyên mang lại dấu ấnđậm nét trong giao lưu văn hóa hai nước

Lễ hội là cơ hội giới thiệu nghệ thuật truyền thống Nhật như: múa Yasukoi, gấpgiấy Origami trà đạo, văn hoá ẩm thực và giới thiệu văn hoá đặc sắc của Việt Nam.Qua 10 lần tổ chức Lễ hội giao lưu văn hoá Hội An- Nhật Bản cùng với Lễ hội ViệtNam - Nhật Bản trở thành biểu hiện sinh động nhất của giao lưu văn hoá hai nước,giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước, góp phần nâng cao tầmquan hệ chính trị, kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản

- Lễ hội hoa anh đào

Đáng chú ý đó là Lễ hội hoa Anh đào tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Lễ hội hoa Anh đào được tổ chức lần đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 8/4/2007 đã gâyxúc động cho nhiều người Đến nay lễ hội hoa Anh đào mới đầu dự định sẽ tổ chứcthường niên, nhưng do một số khó khăn nên đã không được tiến hành như dự định màchỉ tổ chức khi điều kiện có đủ

Trang 17

Hình 1.3 Lễ hội hoa anh đào

Tuy nhiên đến 2012 đã có 3 lần lễ hội hoa Anh đào được tổ chức ở Việt Nam.Anh đào vốn là quốc hoa của Nhật Bản (Hoa thiêng), do vậy lễ hội hoa Anh Đào mang

ý nghĩa thiêng liêng, mong muốn quan hệ hữu nghị hai nước giống như quan hệ anh

em, máu mủ ruột già

Hoa Anh đào không còn xa lạ đối với người Việt Nam

Ngoài ra, còn có các hoạt động như “Đêm nhạc cổ điển Toyota’’ là một hoạtđộng âm nhạc thường niên do các tài năng âm nhạc của Việt Nam, Nhật Bản và thếgiới biểu diễn Năm 2012 là năm kỷ niệm sinh nhật lần thứ 15 của đêm nhạc này Đêmnhạc là một hoạt động nghệ thuật mang tính xã hội Toàn bộ số tiền trong đêm hoànhạc này với mục đích đào tạo tài năng âm nhạc trẻ của Việt Nam

Bên cạnh đó, các hoạt động như triển lãm tranh, ảnh của nghệ sĩ hai nướcthường xuyên được diễn ra tại hai nước, và một số cuộc thi “Người đẹp hoa Anh Đào”,

Trang 18

“Miss áo dài” làm tăng thêm sự phong phú của hoạt động giao lưu văn hoá - nghệthuật giữa hai nước.

1.2.5 Thời gian diễn ra

Đà Nẵng mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7 và mùa mưakéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng khôngđậm và không kéo dài đồng thời còn chịu sự chi phối chủ yếu của các hoàn lưu giómùa, tín phong và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhiễu động nhiệt đới như: bão, ápthấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới, Dựa vào tình hình thời tiết trên thì tháng 6 là thờiđiểm lý tưởng để tổ chức các chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nhật.Đây là tháng đẹp nhất tại Đà Nẵng tuy khí hậu có nóng hơn nhưng ít mưa và bão vànắng rất đẹp chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật sẽ được tổ chứctrong vòng 2 ngày 21-22/06/2016

1.2.6 Đối tượng công chúng

1.2.6.1 Đối tượng mục tiêu

Trong nhiều năm qua quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản được gây dựng vàphát triển rất tốt đẹp Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, cácngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác songphương Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa hai nước Việt – Nhật đã sớmđược gây dựng, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển đất nước Tình đoàn kết, hữunghị đặc biệt hiếm có đó trở thành tài sản chung thiêng liêng vô giá của hai dân tộc

Năm 2016 là năm đánh dấu 42 năm ngày thành lập mối quan hệ ngoại giao giữahai nước Việt Nam – Nhật Bản đây là một sự kiện chính trị quan trọng và rất có ýnghĩa vì vậy đối tượng mà hội nghị hướng đến đó là:

- Thông qua chương trình ban tổ chức mong muốn nhân dân hai nước Việt –Nhật biết đến những truyền thống văn hóa tốt đẹp của hai nước và cùng nhauchung sống hòa bình, đẩy tình hữu nghị lên tầm cao mới

- Các doanh nghiệp Nhật tại Đà Nẵng và doanh nghiệp Đà Nẵng

- Học sinh, sinh viên: Bởi vì giới trẻ là tương lai đất nước nên thông qua chươngtrình này giới trẻ sẽ nhận thức được truyền thống tốt đẹp của hai nước và qua đó

sẽ gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, duy trì và vun đắp tìnhhữu nghị hợp tác của hai nước lên tầm cao mới hơn trong tương lai không xa

Trang 19

- Ngoài ra thông qua chương trình lần này Nhà nước Việt Nam và Nhật Bản cònmong muốn các nước láng giềng như: Campuchia, Lào, Thái Lan và nhiều nướcbạn bè khác trên thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực ASEAN biết đến

vì hiện nay Việt Nam đã mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới Và quachương trình này Việt Nam muốn cho các nước khác biết rằng không chỉ là hợptác phát triển với Nhật Bản mà Việt Nam sẽ sẵn sàng là bạn và sẵn sàng hợp tácvới các nước trong khu vực và trên thế giới

1.2.6.2 Đối tượng công chúng liên quan

Đối tượng liên quan là những người sẽ tham gia vào kế hoạch truyền thông lầnnày, sự góp mặt của các đối tượng liên quan góp phần làm cho kế hoạch truyền thôngdiễn ra đạt hiệu quả hơn, hơn nữa việc góp mặt của các đối tượng liên quan đếnchương trình truyền thông không những làm cho các vấn đề của các bên liên quanđược giải đáp những thắc mắc cũng như một sự hợp tác diễn ra tốt đẹp giữa hai bên

Vì thế, mà các đối tượng công chúng liên quan sẽ là những người đóng một vai trò chủđạo để chương trình truyền thông diễn ra một cách suông sẻ và thành công Trongchương trình truyền thông về

- Cơ quan công quyền: Các cơ quan chính phủ, chủ tịch thành phố, chủ tịch cácquận, huyện, UBND, ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, ủy ban đối ngoại, bộ QuốcPhòng, bộ tài chính, bộ công an

-Các trường học: THPT, đại hoc, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp…

- Lực lượng cơ động, cơ quan công an, đôi bảo vệ chịu trách nhiêm bảo vệ anninh cho sự kiện

- Giới truyền thông: các báo, đài của các cơ quan thông tấn trong nước và ĐàNẵng

1.3 Đánh giá tình hình lập kế hoạch truyền thông

1.3.1 Điểm mạnh

Giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật là một chương trình được tổ chứcđều đặn, Với quy mô lớn, chương trình được phát động trên nhiều phương tiện truyềnthông nên được nhiều người biết đến, quan tâm và cùng nhau hưởng ứng chương trình.Chương trình được phát động trên cả nước

Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo ĐôngDương, thuộc khu vực Đông Nam Á, là một đất nước có tình hình an ninh ổn định,

Trang 20

không có tình trạng chiến tranh, khủng bố Hiện nay, Việt Nam theo chế độ xã hội chủnghĩa Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị

là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý

và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam, bộ máychính quyền thông suốt từ trung ương đến địa phương Trước những điều kiện đó,chương trình “ Giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật ” chắc chắn sẽ có một môitrường diễn ra an toàn

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ,Việt Nam Đây là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn củakhu vực miền Trung - Tây Nguyên Đà Nẵng hiện là một trong 15 đô thị loại 1 đồngthời là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương ở Việt Nam

Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế

-xã hội và quốc phòng - an ninh, là đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đườngsắt, đường biển và đường hàng không, cửa ngõ chính ra biển Đông của các tỉnh MiềnTrung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông, tổng diện tích là 1285,4 km² dân

số thành phố là 887.435 người

Không chỉ có ưu thế về tìm năng thiên nhiên, con người Đà Nẵng năng động,cần cù,sáng tạo; đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm thực tế, dám nghĩ, dám làm, dámchịu trách nhiệm đã đề ra nhiều chủ trương thích hợp và thuận lợi Đây là thành phốphát triển vượt bậc tập trung đội ngũ nhân viên sáng tạo, chuyên nghiệp, tây nghề caocũng như các công ty, doanh nghiệp lớn phát triển mọi mặt phục vụ và đáp ứng đủ mọiyêu cầu đặt ra Nguồn nhân lực có tay nghề cao trong việc tổ chức sựu kiện, quảng cáo

Trang 21

Trong khi đó tuy Đà nẵng là thành phố với các công ty tổ chức sự kiện cộng vớitruyền thông mạnh trong nước nhưng so với thế giới thì truyền thông một nước nôngnghiệp như Việt Nam còn kém xa.

Cơ sở vật chất cũng có phần thua kém các nước khác nên Việt Nam cần phải cốgắng nhiều mới có được sự hoàn thiện trong tổ chức

Nền kinh tế thế giới với xu hướng tự do thương mại đang thịnh hành tạo điềukiện để tăng cơ hội kinh doanh theo xu hướng song phương, đa phương tạo cơ hội choViệt Nam hòa nhập, đông thời có cơ hội cho việc học hỏi làm tiền đề cho các chươngtrình thuyền thông lớn sau này

Tổ chức Giao lưu văn hóa giúp tình hữu nghị giữa hai nước được nâng lên tầmcao mới, tạo cơ hội cho bạn bè quốc tế trên các quốc gia biết đến đất nước Việt Nam

1.3.4 Thách thức

Giao lưu văn hóa là quy luật phát triển của mọi nền văn hóa nhưng các tìnhhuống trong giao lưu vẫn tạo ra những thách thức cho một nền văn hóa đa dạng, lànhmạnh và giàu bản sắc

Tình hình thế giới có nhiều biến động về an ninh, chính trị yêu cầu phải cónhững biện pháp nhằm đảm bảo an toàn

Nhiều người dân tỏ ra không quan tâm, thờ ơ, không ít sẽ gây không ít trở ngạitrong việc truyền thông

Chiến dịch sẽ gặp trở ngại về vấn đề thời tiết khi diễn ra vào những tháng hènắng nóng gay gắt, người dân sẽ không tích cực tham gia chương trình này

Trang 22

CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA HAI NƯỚC

VIỆT-NHẬT2.1 Xác định mục tiêu

Phát triển mối quan hệ hữu nghị lâu dài giữa hai nước với nhau, gắn chặt tìnhđoàn kết giữa các dân tộc với, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình phát triển mọi mặt lĩnhvực

- Hai nước cùng nhau hợp tác phát triển về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa,giáo dục, an ninh quốc phòng, đặc biệt là trên lĩnh vực chính trị

- Hai nước Việt Nam chung sống hòa bình cùng nhau đẩy tình hữu nghị lâuđời lên tầm cao mới

- Mở rộng trao đổi giữa các quan chức chính phủ và các nhà lãnh đạo chính trịgiữa hai nước, gia tăng quy mô thương mại và đầu tư, tăng cường hợp tác trên cáclĩnh vực kỹ thuật, công nghiệp, tài nguyên, công nghệ thông tin, năng lượng

- Tăng cường giao lưu giữa nhân dân hai nước, giao lưu trên các lĩnh vực vănhóa, nghệ thuật, báo chí, học thuật, thể thao và du lịch, giao lưu thanh niên giữa hainước

2.2 Công chúng mục tiêu

Một chương trình truyền thông nào thực hiện cũng đều nhắm đến một đối tượng

cụ thể nào đó, đối tượng càng cụ thể thì chiếc lược truyền thông sẽ dễ dàng và đạtđược kết quả tốt nhất, và khi biết được đối tượng cần truyền thông thì ta sẽ dễ dángxác định được hướng đi cho kế hoạch truyền thông của chúng ta Chương trình truyềnthông lần này nhằm tuyên truyền về “ chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nướcViệt-Nhật”

Trong nhiều năm qua quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản được gây dựng vàphát triển rất tốt đẹp Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, cácngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác songphương Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa hai nước Việt – Nhật đã sớmđược gây dựng, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển đất nước Tình đoàn kết, hữunghị đặc biệt hiếm có đó trở thành tài sản chung thiêng liêng vô giá của hai dân tộc

Năm 2016 là năm đánh dấu 42 năm ngày thành lập mối quan hệ ngoại giao giữahai nước Việt Nam-Hàn Quốc Đây là sự kiện nhằm thúc đẩy tình hữu nghị và cùng

Trang 23

nhau hợp tác phát triển của hai nước, Bộ Ngoại Giao đã tổ chức “Chương trình giaolưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật” Vì đây là một sự kiện chính trị quan trọng vàrất có ý nghĩa vì vậy đối tượng mà hướng đến đó là:

- Nhân dân hai nước: Thông qua chương trình ban tổ chức mong muốn nhân dânhai nước Việt, Nhật biết đến những truyền thống văn hóa tốt đẹp của hai nước

và cùng nhau chung sống hòa bình, đẩy tình hữu nghị lên tầm cao mới

- doanh nghiệp Nhật tại Đà Nẵng và doanh nghiệp trên địa bàn TP ĐàNẵng:chương trình là cơ hội gặp gỡ, giao lưu chia sẻ tăng cường quan hệ hữunghị giữa các nhà doanh nghiệp hai nước

- Học sinh, sinh viên: Một trong những mục tiêu quan trọng trong kế hoạchtruyền thông cho chương trình lần này là nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệmcủa mỗi công dân mà điển hình ở đây là những thế hệ học sinh, sinh viên, tươnglai của đất nước Đây sẽ là nhóm công chúng có sự lan tỏa mạnh nhất trongchiến dịch truyền thông Sinh viên- học sinh những lực lượng luôn tràn đầynăng lực sống và nhiệt huyết trong những công tác xã hội, đoàn thể Bên cạnh

đó, chính những lực lượng trẻ này là những người luôn thích nghi tốt và đi tiênphong với những điều mới mẻ, mang tính hiện đại Sẽ không có sự giới hạn haybiên giới cho sự ràng buộc trong nhóm công chúng này Họ có thể là các bạnsinh viên đến từ các trường THPT hay Đại học, Cao đẳng hay trung cấp nghề

- Các nước láng giềng và các nước trong khu vực: Ngoài ra thông qua chươngtrình lần này Nhà nước Việt Nam và Nhật Bản còn mong muốn các nước lánggiềng như: Campuchia, Lào, Thái Lan và nhiều nước bạn bè khác trên thế giới,đặc biệt là các nước trong khu vực ASEAN biết đến vì hiện nay Việt Nam đã

mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới Và qua chương trình này ViệtNam muốn cho các nước khác biết rằng không chỉ là hợp tác phát triển với NhậtBản mà Việt Nam sẽ sẵn sàng là bạn và sẵn sàng hợp tác với các nước trongkhu vực và trên thế giới

2.3 Thông điệp truyền thông

Như chúng ta cũng biết, bất cứ chiến dịch truyền thông nào cũng cần phải cómột thông điệp rỏ ràng và đầy đủ Thông điệp đóng một vai trò quan trọng trong mộtchiến dịch truyền thông Nó giúp cho người thực hiện có thể dễ dàng truyền tải nhữngsuy nghĩ cũng như những điều mình muốn nói đến với công chúng hơn Đặc biệt là dễ

Trang 24

dàng trong việc đưa ra các ý tưởng, hướng đi cho chiến dịch mình đang thực hiện Qua

đó có thể đạt được kết quả tốt nhất cho chiến dịch truyền thông

Trong hơn bốn thập kỷ qua, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã phát triểntoàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực, như: ngoại giao, hợp tác kinh tế, thươngmại, văn hóa, khoa học, giáo dục, ở cả cấp độ song phương, khu vực và thế giới Qua

đó, hai địa phương thường xuyên thực hiện các hoạt động giao lưu văn hóa, trao đổiđoàn, học hỏi kinh nghiệm, hợp tác về nhiều lĩnh vực

Chủ đề cũng là thông điệp chính đi xuyên suốt là “ Tình hữu nghị Việt-Nhật 42năm 1 chặng đường” Vì Việt Nam và Nhật Bản là hai nước đã hợp tác từ lâu, mốiquan hệ gắn bó mật thiết Hằng năm, hai nước thường xuyên viếng thăm và tổ chứccác cuộc hội nghị nhằm thắt chặt tình thân ái hơn nữa Và sắp đến năm 2016, hai nước

sẽ tổ chức kỷ niệm nhằm đẩy mạnh tình hữu nghị hai nước nên chủ đề sẽ lấy tình hữunghị làm trọng tâm và hy vọng tình hữu nghị ấy sẽ phát triển dần theo thời gian Quan

hệ Hữu nghị, Hợp tác giữa hai nước Việt Nam – Nhật Bản ngày nay được xây dựngtrên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi và trên tinh thần quan hệ đặc biệt, dành ưu tiên,

ưu đãi cho nhau một cách hợp lý và phù hợp với thông lệ quốc tế Hai nước chúng ta

có các điều kiện hết sức thuận lợi cho việc tăng cường hợp tác theo tinh thần đổi mới

tư duy, tạo ra những đột phá mới để phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam – Nhật Bảnlên một tầm cao mới cả về lượng và chất Chúng ta hoàn toàn có cơ sở để khẳng định

và tin tưởng rằng: Mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt và sự hợptác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước Đây cũng là tài sản vô giá của hai dân tộcnói chung, của hai nước Việt-Nhật nói riêng, cần giữ gìn, phát huy và truyền lại chocác thế hệ mai sau

Do điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và NhậtBản có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có những nét khác biệt, trong hoàn cảnh toàncầu hóa và hội nhập quốc tế ngày nay, hai nước hoàn toàn có thể bổ sung cho nhaubằng tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước về vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thịtrường cũng như sự phân vùng kinh tế và phân công lao động hợp lý để hợp tác cùngphát triển Vì vậy thông điệp muốn hướng tới về tinh thần đoàn kết và lợi thế của hainước để cùng nhau hợp tác và phát triển mạnh hơn

Thông qua chương trình, chính phủ hai nước mong muốn sẽ hợp tác lâu dài hơnnữa, hữu nghị hơn nữa về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, giáo dục, quốc

Trang 25

phòng,…muốn gửi gắm đến người dân hai nước Việt- Nhật hãy chung sống hòa bình,yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau Luôn luôn là người bạn đồng hành người anh em tốt,giúp đỡ nhau để cùng nhau xây dựng nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển và đilên để sánh vai với các nước cường quốc trên thế giới Chương trình sẽ được triển khaithực hiện từ ngày 21/06/2016 đến ngày 22/06/2016.

2.4 Hoạch định chiến lược

Để truyền thông một cách hiệu quả thì bất kỳ một tổ chức, cá nhân, hội, đoànthể nào cũng cần phải vạch ra cho mình những chiến lược cụ thể để biết được mìnhcần phải làm gì, kế hoạch của mình đã có những gì và thiếu những gì Có những chiếnlược hay, đi đúng hướng thì coi như ta đã thành công 50% Đối với kế hoạch truyềnthông cho chương trình Giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật thì có những chiếnlược như sau:

Vì đây là một chương trình mang tính cộng đồng và xã hội Nhằm nâng caonhận thức và trách nhiệm của nhân dân về giao lưu văn hóa với nước bạn Và chươngtrình này được diễn ra cả nước nên em nhận định về nội dung quảng bá, truyền thôngcho chương trình sẽ là: làm sao có thể đưa được những thông tin cần thiết về chươngtrình tới toàn dân tộc trên mọi miền tổ quốc

Khi xây dựng một chiến lược phương tiện truyền thông cần lựa chọn đượcnhững công cụ truyền thông tích hợp phù hợp để có thể truyền thông một cách hữuhiệu nhất Trong chương trình lập kế hoạch truyền thông cho chương trình giao lưuvăn hóa giữa hai nước Việt-Nhật căn cứ vào mục tiêu và hiệu quả của chiến lượcphương tiện truyền thông, nên lựa chọn các phương pháp để xây dựng kế hoạch truyềnthông cho chương trình

 Tổ chức Giải golf hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản diễn ra tại sân golf ĐàNẵng với sự tham gia của hơn 50 doanh nghiệp Nhật và doanh nghiệp ĐàNẵng Diễn ra trong vòng 05 tiếng, giải golf là cơ hội gặp gỡ, giao lưu chia

sẻ, tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các nhà doanh nghiệp hai nước

 Tổ chức hoạt động gian hàng và các hoạt động giao lưu văn nghệ đườngphố với các hoạt động chính là trình diễn nghệ thuật nghệ thuật trà đạo, thưpháp, nghệ thuật xếp giấy Origami, truyện tranh Nhật Bản, trang phụctruyền thống của Nhật Bản…

Trang 26

 Tổ chức chương trình giao lưu ca nhạc dành cho sinh viên, học sinh tạithành phố Đà Nẵng Giao lưu biểu diễn với sinh viên đại học Tỉnh lậpNagasaki.

- Truyền thông bằng hình thức treo phướn, băng rôn, tại các tuyến đường trên địabàn TP Đà Nẵng

- Truyền thông về chương trình giao lưu văn hóa trên các phương tiện truyềnthông đại chúng: Truyền hình, báo chí,internet,

Hoạt động truyền thông trên các phương tiện này sẽ được thực hiện trong vòng 3tháng từ ngày 01/03/2016 – 30/06/2016 và được chia thành 2 giai đoạn

 Giai đoạn1 (1 tháng đầu): từ ngày 01/03 – 30/04/2016, ở giai đoạn này tậptrung truyền thông trên truyền hình với tần suất 5 lần trên 1 tuần và họp báonhằm đưa tin về sự kiện sắp diển ra đến nhiều nhóm công chúng

 Giai đoạn 2 (2 tháng sau): từ 01/04 – 30/06/2016, trong giai đoạn này sẽ truyềnthông đồng loạt trên 3 phương tiện nhưng tần suất quảng cáo trên truyền hình

sẽ ít hơn giảm còn 2 lần/ tuần nhằm mang tính chất nhắc nhở

2.5 Hoạch định chiến thuật

Để truyền thông những sự kiện sắp diển ra đến các nhóm công chúng thì phầnchiến lược vạch ra vẫn chưa cụ thể và chưa nhắm đế toàn bộ công chúng liên quan Dovậy ở phần chiến thuật sẽ truyền đạt thông điệp của chương trình giao lưu văn hóagiữa hai nước Việt-Nhật một cách cụ thể hơn trong qua các công cụ truyền thông trêntruyền hình, ngoài trời, internet…

2.5.1 Quan hệ công chúng

2.5.1.1 Xây dựng mối quan hệ

Thiết lập mối quan hệ với giới truyền thông

Trong một sự kiện thì giới truyền thông sẽ là đối tượng đóng vai trò truyềnthông đến nhóm công chúng chính là sự kiện muốn thông tin Tại một chương trìnhgiao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật thì việc đưa tin là một vấn đề hết sức quantrọng, bởi điều này ảnh hưởng đến cả một quốc gia Là nước tổ chức chương trình lầnnày thì Việt Nam phải hạn chế được những rủi ro có thể sảy ra trong việc đưa tin Điều

đó đòi hỏi bên tổ chức phải có mối quan hệ tốt với giới truyền thông, phải quản lí được

họ và phải dẫn dắt họ theo mình Không để họ đưa tin một cách tràn lan và khôngđúng sự thật

Trang 27

Vì vậy trước khi sự kiên chính thức diển ra thì bên phía nhà tổ chức phải có mộtcuộc họp kín mà khách mời là đại diện những toàn sạn báo trên cả nước, và một số báonhỏ khác… để cung cấp cho họ những thông tin quan trọng và cần thiết mà họ cầntruyền thông và không nên truyền thông Và đưa ra một số điều lệ, quy tắc mà họ cầnphải tuân theo vì lợi ích của nước nhà và chính bản thân họ Qua đó chương trình sẽmời đại diện một số báo sẽ được đến tham dự và đưa tin Điều đó sẽ hạn chế đượcnhững rủi ro không nên có khi sự kiện chính thức diển ra.

Quan hệ với nhà tài trợ

Các nhà tài trợ ở đây là các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp,các tổ chức phi chính phủ, Giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật là một chươngtrình có quy mô lớn Vì vậy, để cho chương trình có thể thành công thì chi phí dànhcho chương trình rất quan trọng Từ đó chúng ta cũng có thể thấy được việc thu hútcác nhà tài trợ là rất quan trọng Sau đây là một số biện pháp để thu hút các nhà tài trợ

- Gửi giấy mời xin tài trợ đến các ngân hàng, công ty tài chính, các doanhnghiệp, nhà máy, các tổ chức phi chính phủ Viết thông cáo báo chí đang trên websitechính của ban tổ chức

- Tổ chức họp báo nhằm thông tin cho mọi người biết về chương trình

Trong đó sẽ cho mời đại diện của các công ty tài chính, ngân hàng, các doanhnghiệp, các nhà tài trợ chính cho chương trình là Japan Airlines, Vietnam Airlines.vàkêu gọi sự tài trợ các nhà doanh nghiệp, tập đoàn khác cho chương trình

2.5.1.2 Tổ chức sự kiện

Tổ chức họp báo

Họp báo diển ra trước sự kiện nhằm loan tin trước khi sự kiện được diễn rađồng thời thông báo để thu hút sự chú ý của mọi người, chuẩn bị tốt cho các chươngtrình, sự kiện sắp diễn ra Tại họp báo sẽ giới thiệu “chương trình giao lưu văn hóagiữa hai nước Việt-Nhật” kỉ niệm 42 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Ngày đăng: 05/07/2017, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w