Đặc điểm lâm sàng, x quang và giải phẫu bệnh của bướu nguyên bào men trên người việt

86 50 1
Đặc điểm lâm sàng, x quang và giải phẫu bệnh của bướu nguyên bào men trên người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA BƢỚU NGUYÊN BÀO MEN TRÊN NGƢỜI VIỆT Mã số: 2017.1.3.305 Chủ nhiệm đề tài: TS VÕ ĐẮC TUYẾN Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA BƢỚU NGUYÊN BÀO MEN TRÊN NGƢỜI VIỆT Mã số: 2017.1.3.305 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS Võ Đắc Tuyến Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp TS Võ Đắc Tuyến TS Đồn Thị Phƣơng Thảo PGS TS Lê Đức Lánh PGS TS Nguyễn Thị Hồng Khoa RHM – Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Bệnh Viện RHM Trung Ƣơng TP Hồ Chí Minh Bộ môn Giải Phẫu Bệnh Khoa Y – Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử thuật ngữ 1.2 Bệnh - sinh bệnh học 1.3 Đặc điểm dịch tễ học 1.3.1 Tần suất 1.3.2 Tuổi 1.3.3 Giới tính .5 1.3.4 Vị trí 1.4 Phân loại bướu nguyên bào men 1.5 Bướu nguyên bào men dạng đặc 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng 1.5.2 Đặc điểm X quang .7 1.5.3 Đặc điểm mô bệnh học 1.5.4 Điều trị BNBM dạng đặc 10 1.6 Bướu nguyên bào men dạng nang 11 1.6.1 Đặc điểm lâm sàng 12 1.6.2 Đặc điểm X quang 12 1.6.3 Đặc điểm mô bệnh học 13 1.6.4 Chẩn đoán 15 1.6.5 Điều trị .15 1.7 Bướu nguyên bào men dạng xơ hóa .16 1.7.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng 16 1.7.2 Đặc điểm X quang 16 1.7.3 Đặc điểm mô bệnh học 16 1.7.4 Điều trị tái phát 16 1.8 Bướu nguyên bào men ngoại vi 16 1.8.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng 16 1.8.2 Đặc điểm mô bệnh học 16 1.8.3 Điều trị tái phát 16 1.9 Bướu nguyên bào men di carcinôm nguyên bào men 17 1.9.1 Bướu nguyên bào men di 17 1.9.2 Carcinôm nguyên bào men 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu .18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Qui trình nghiên cứu 19 2.3 Thu thập liệu, biến số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 19 2.3.1 Thu thập liệu lâm sàng 19 2.3.2 Thu thập liệu X quang .20 2.3.3 Thu thập liệu giải phẫu bệnh 22 2.4 Xử lý phân tích liệu 26 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 26 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng BNBM 28 3.1.1 Giới tính 28 3.1.2 Tuổi 28 3.1.3 Triệu chứng dấu chứng lâm sàng 29 3.1.4 Thể lâm sàng 29 3.1.5 BNBM nguyên phát tái phát .29 3.2 Đặc điểm X quang BNBM .30 3.2.1 Vị trí 30 3.2.2 Thấu quang hốc nhiều hốc 30 3.2.3 Đường viền bướu .31 3.2.4 Tình trạng ngầm .32 3.2.5 Tình trạng tiêu chân 32 3.2.6 Tình trạng phồng xương thủng vỏ xương 34 3.2.7 Liên quan thủng vỏ xương với đặc điểm X quang BNBM .35 3.2.8 Xâm lấn mô mềm 36 3.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh BNBM dạng đặc .36 3.3.1 Đặc điểm đại thể 36 3.3.2 Đặc điểm vi thể 36 3.3.3 Liên quan vi thể BNBM dạng đặc với đặc điểm lâm sàng .38 3.3.4 Liên quan vi thể BNBM dạng đặc với đặc điểm X quang 39 3.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh BNBM dạng nang 40 3.4.1 Đặc điểm đại thể 40 3.4.2 Đặc điểm vi thể 41 3.4.3 Liên quan vi thể BNBM dạng nang với đặc điểm lâm sàng 41 3.4.4 Liên quan vi thể BNBM dạng nang với đặc điểm X quang 42 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Mẫu phương pháp nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng 46 4.2.1 Tuổi bệnh nhân 46 4.2.2 Giới tính 47 4.2.3 Triệu chứng dấu chứng lâm sàng 48 4.2.4 Thể lâm sàng bướu nguyên bào men 48 4.3 Đặc điểm X quang 51 4.3.1 Vị trí 51 4.3.2 Thấu quang hốc - nhiều hốc .51 4.3.3 Đường viền bướu nguyên bào men 53 4.3.4 Tình trạng ngầm bướu 54 4.3.5 Tiêu chân 55 4.3.6 Tình trạng phồng xương thủng vỏ xương 56 4.3.7 Tình trạng xâm lấn mơ mềm quanh bướu 57 4.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh bướu nguyên bào men .58 4.4.1 Giải phẫu bệnh BNBM dạng đặc 58 4.4.2 Giải phẫu bệnh BNBM dạng nang 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BNBM Bướu nguyên bào men TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TB ± ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn TIẾNG ANH CT Computed Tomography HE Hematoxylin and Eosin KCOT Keratocystic Odontogenic Tumor WHO World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Dental follicle Bao Reduced enamel epithelium Biểu mơ men thối hóa Ameloblastoma Bướu nguyên bào men Solid/Multicystic ameloblastoma BNBM dạng đặc/đa nang Cystic/Unicystic ameloblastoma BNBM dạng nang/đơn nang Peripheral ameloblastoma BNBM dạng ngoại vi Desmoplastic ameloblastoma BNBM dạng xơ hóa Follicular ameloblastoma BNBM dạng túi tuyến Plexiform ameloblastoma BNBM dạng đám rối Acanthomatous ameloblastoma BNBM dạng gai Basal cell ameloblastoma BNBM dạng tế bào đáy Granular cell ameloblastoma BNBM dạng tế bào hạt Luminal ameloblastoma BNBM dạng ống Intraluminal ameloblastoma BNBM dạng ống Mural ameloblastoma BNBM dạng vách Metastasizing ameloblastoma BNBM di Odontogenic tumor Bướu Odontogenic myxoma Bướu nhầy Keratocystic odontogenic tumor Bướu nang sừng Adenomatoid odontogenic tumor Bướu dạng tuyến Ameloblastic carcinoma Carcinôm nguyên bào men Segmental resection Cắt đoạn xương Enamel organ Cơ quan men Honeycomb pattern Dạng tổ ong Soap bubble pattern Dạng bọt xà phòng Spider pattern Dạng mạng nhện Knife edge type Dạng dao cắt Spiked type Dạng gọt viết chì Multiplanar type Dạng nhiều mặt cắt Marsupialization Khâu thông túi Enucleation Khoét bướu Dental lamina Lá Stellate reticulum Lưới hình Basement membrane Màng đáy Tooth germ Mầm Dentigerous cyst Nang thân Ameloblast Nguyên bào men Cortical expansion Phồng xương Unilocular radiolucency Thấu quang hốc Multilocular radiolucency Thấu quang nhiều hốc Cortical perforation Thủng xương Root resorption Tiêu ngót chân Odontoma U Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 dạng túi tuyến đám rối 20,4% Rusdiana c.s (2011), dạng kết hợp túi tuyến đám rối chiếm tỉ lệ 24,2% [74] BNBM thường có s kết hợp hai nhiều kiểu hình thái vi thể khác nhau, bướu có kích thước lớn [6], [12] Vì vậy, mẫu mô bệnh phẩm cần phải đủ lớn xác định xác dạng hình thái vi thể chiếm ưu bướu Thế nhưng, đa số nghiên cứu hồi cứu BNBM thường thu thập kết giải phẫu bệnh từ mẫu mơ sinh thiết trước phẫu thuật, điều ảnh hưởng đến tính xác việc xác định dạng hình thái vi thể bướu Ngồi ra, tiêu chẩn chẩn đoán vi thể c ng khơng có s thống nghiên cứu (khi chọn kiểu hình thái vi thể chọn có s kết hợp hai nhiều kiểu hình thái vi thể bướu) Những hạn chế phần lý giải có s khác tỉ lệ phân bố dạng hình thái vi thể BNBM dạng đặc nghiên cứu với nghiên cứu Bảng 4.6: So sánh tỉ lệ phân bố dạng vi thể BNBM dạng đặc Tác giả Dạng túi tuyến (%) Dạng đám rối (%) 29,6 35,2 Fregnani c.s (2010) [24] 34 53 Rusdiana c.s (2011) [74] 25,8 31,8 Shoor c.s (2014) [82] 9,5 28,6 Waldron El-mofty (1987) [93] 64,9 16,9 Reichart c.s (1995) [70] 33,9 30,2 Chidzonga c.s (1996) [17] 68,4 28,6 Nakamura c.s (2012) [53] 35,9 29,5 Adebiyi c.s (2006) [6] 64,9 13 Fulco c.s (2010) [25] 44,9 28,6 Đỗ Thị Thảo (2010) [2] 60,6 39,4 Nghiên cứu 26,7 28,9 Kim c.s (2001) [35] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 * Về liên quan đặc điểm vi thể BNBM dạng đặc với lâm sàng Về liên quan đặc điểm mô bệnh học BNBM dạng đặc với tuổi, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có s khác biệt có ý nghĩa tuổi phân bố dạng vi thể BNBM dạng đặc, dạng đám rối thường gặp bệnh nhân trẻ < 20 tuổi; dạng túi tuyến đám rối chiếm tỉ lệ cao tuổi từ 20 - 60 tuổi; dạng gai tế bào hạt thường gặp bệnh nhân > 40 tuổi Kết tương t số nghiên cứu trước Nghiên cứu Ueno c.s (1986), 19 ca BNBM từ 10 - 20 tuổi, có 13 ca (68%) dạng đám rối Ueno c.s cho r ng dạng đám rối thường gặp tuổi < 20 tuổi [90] Nghiên cứu Kim c.s (2001) 71 ca BNBM ghi nhận đa số bệnh nhân < 20 tuổi có dạng vi thể dạng đám rối [35] Nghiên cứu Rusdiana c.s (2011), tuổi từ 10 - 20 tuổi, dạng vi thể thường gặp dạng đám rối (trong ca BNBM từ 10 - 20 tuổi, có ca dạng đám rối (50%) ca dạng kết hợp đám rối - túi tuyến (50%) [74] Takahashi c ng cho r ng BNBM trẻ em chủ yếu dạng đám rối Ngoài ra, nghiên cứu c ng nhận thấy số ca BNBM dạng gai, có ca từ 20 - 39 tuổi, ca từ 40 - 59 tuổi ca lớn 60 tuổi Kết c ng phù hợp với nghiên cứu Reichart c.s., dạng đám rối dạng túi tuyến thường gặp bệnh nhân trẻ hơn, dạng gai lại gặp bệnh nhân lớn tuổi (Trung bình: 51,0 tuổi) [70]; nghiên cứu Adebiyi c.s (2006), dạng gai thường gặp lứa tuổi từ 60 - 70 tuổi [6] Về liên quan đặc điểm mô bệnh học bướu tình trạng tái phát, nghiên cứu Hong c.s (2007) ghi nhận có mối liên quan có ý nghĩa đặc điểm mô bệnh học BNBM dạng đặc tái phát BNBM: dạng túi tuyến, dạng tế bào hạt dạng gai có tiềm tái phát cao dạng khác [29] Tuy nhiên, nghiên cứu nhận thấy phân bố dạng vi thể BNBN dạng đặc khơng có s khác biệt có ý nghĩa BNBM nguyên phát BNBM tái phát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 * Về liên quan đặc điểm vi thể BNBM dạng đặc với X quang Trong nghiên cứu này, phân tích liên quan đặc điểm mô bệnh học BNBM dạng đặc với đặc điểm X quang bướu, ghi nhận s khác biệt có ý nghĩa dạng vi thể BNBM dạng đặc với đặc điểm thấu quang nhiều hốc, đường viền, ngầm, tiêu chân thủng vỏ xương 4.4.2 Giải phẫu bệnh BNBM dạng nang Trong nghiên cứu nhận thấy BNBM dạng nang có đầy đủ dạng hình thái vi thể dạng ống, dạng ống dạng vách Trong đó, dạng vách gặp nhiều nhất, có 12 ca chiếm tỉ lệ 48% Kết tương t số nghiên cứu trước giới nghiên cứu Ackermann c.s.(1988) [5]; Li c.s (2000) [44]; Rosenstein c.s (2001) [73]; Lee c.s (2004) [41]; Lawal c.s.(2014) [40] (Bảng 4.7) Bảng 4.7: So sánh tỉ lệ phân bố dạng vi thể BNBM dạng nang Tác giả Ackermann c.s (1988) [5] Li c.s (2000) [44] Dạng ống 42% 24,1% Trong ống 9% 30,3% Trong vách 49% 45,6% Kết hợp 0,0% 0,0% Rosenstein c.s (2001) [73] 33,3% 19,1% 47,6% 0,0% Lee c.s (2004) [41] 7% 0,0% 93% 0,0% Lawal cs (2014) [40] 26,7% 33,3% 40% 0,0% 48% 12% Nghiên cứu 28% 12% Kết hợp: ống + vách * Về liên quan đặc điểm vi thể BNBM dạng nang với lâm sàng Về liên quan đặc điểm mô bệnh học BNBM dạng nang với tuổi, kết nghiên cứu cho thấy lứa tuổi < 20 tuổi, dạng ống ống chiếm tỉ lệ cao (33,3%), lứa tuổi tuổi từ 20 - 39 từ 40 -59 tuổi, dạng vách chiếm tỉ lệ cao với tỉ lệ 64,3% 50%, nhiên s khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi ra, kết phân tích cho thấy ca BNBM dạng nang tái phát, có 5/6 ca dạng vách (83,3%) 1/6 ca dạng kết hợp vách - ống Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 (16,7%), dạng ống ống khơng có ca Tuy nhiên, s khác biệt c ng khơng có ý nghĩa thống kê * Về liên quan đặc điểm vi thể BNBM dạng nang với X quang Khi phân tích liên quan đặc điểm mô bệnh học BNBM dạng nang đặc điểm X quang bướu, chúng tơi nhận thấy có mối liên quan có ý nghĩa phân bố kiểu hình thái vi thể BNBM dạng nang với đường viền bướu, dạng vách chiếm tỉ lệ 80% BNBM dạng nang có đường viền khơng rõ Kết nghiên cứu c ng phù hợp với quan điểm nhiều nghiên cứu trước Các tác giả cho r ng BNBM có đường viền khơng rõ phim X quang xem có biểu xâm lấn nhiều so với bướu có đường viền rõ [56] Trong đó, dạng vách BNBM dạng nang biểu xâm lấn chỗ vào thành mô liên kết xương xốp xung quanh giống BNBM dạng đặc Đây thể xâm lấn nhiều nhất, có tỉ lệ tái phát cao (35,7%) [7], [68], [79] Ngoài ra, nghiên cứu Philipsen c.s (1988) ghi nhận 2/3 BNBM dạng nang khơng có ngầm có biểu xâm lấn vào vách mô liên kết (dạng vách), BNBM dạng nang có ngầm, dạng ống ống thường chiếm tỉ lệ cao [60] Trong nghiên cứu nhận thấy tỉ lệ dạng vách BNBM dạng nang có ngầm 33,3%, tỉ lệ BNBM dạng nang khơng có ngầm 56,2%, nhiên, số lượng BNBM dạng nang mẫu khảo nhỏ nên chưa thể đưa kết luận vấn đề Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh bướu nguyên bào men 70 trường hợp BNBM xương hàm điều trị Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Thành phố Hồ Chí Minh cho phép rút kết luận sau: BNBM thường gặp độ tuổi từ 20 - 40 tuổi, trung bình 34,6 tuổi, xương hàm (94,3%), Triệu chứng lâm sàng bật sưng biến dạng mặt (92,9%) đau (35,7%) BNBM dạng đặc gặp nhiều (64,3%), BNBM dạng nang (35,7%); BNBM dạng xơ hóa khơng có trường hợp Về X quang, tỉ lệ cao bướu biểu phồng xương (98,6%), thấu quang nhiều hốc (81,4%), đường viền không rõ (67,1%), thủng vỏ xương (58,6%) Về giải phẫu bệnh, dạng đám rối gặp nhiều nhất, với tỉ lệ 28,9% BNBM dạng đặc; BNBM dạng nang, dạng vách gặp nhiều nhất, với tỉ lệ 48% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Huỳnh An, Trần công chánh, Huỳnh Anh Lan, Nguyễn Thị Hồng (2010), “Phân tích lâm sàng X quang u nguyên bào men”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, số 1, tr.274-281 Đỗ Thị Thảo (2010), Đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, biểu P53 bướu nguyên bào men, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn văn Th (1995), Lâm sàng àm Mặt, Viện Răng Hàm Mặt TPHồ Chí Minh, tr.124-131 Võ Đắc Tuyến, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lương Văn Tơ My (2013), “Hình ảnh bướu ngun bào men phim ch p cắt lớp điện tốn”, Tạp chí học TP Chí Minh, Tập 17, ph số 2, tr.207-213 Tiếng Anh Ackermann L., Altini M., Shear M (1988), “The unicystic ameloblastoma: a clinical pathological study of 57 cases”, J Oral Pathol, 17 (9-10), pp.541-546 Adebiyi K.E., Ugboko V.I., Omoniyi-Esan G.O., Ndukwe K.C., Oginni F.O (2006), “Clinicopathological analysis of histological variants of ameloblastoma in a suburban Nigerian population”, Head & Face Medicine, (42), pp.1-8 Adeyemo W.L., Bamgbose B.O., Ladeinde A.L., Ogunlewe M.O (2007), “Surgical management of ameloblastomas: conservative or radical approach? A critical review of the literature”, Oral Surgery, 1, pp.22-27 Apajalahti S., Kelppe J., Kontio R., Hagstrom J (2015), “Imaging characteristics of ameloblastoma and diagnotic value of computed tomography and magnetic resonance imaging in a series of 26 patients”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 120 (2), pp.118-130 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Arotiba G.T., Ladeinde A.L., Arotiba J.T., Ajike S.O., Ugboko V.I., Ajayi O.F (2005), “Ameloblastoma in Nigerian children and Adolescents: A review of 79 cases”, J Oral Maxillofac Surg, 63, pp.747-751 10 Arora S (2015), “Unicystic Ameloblastoma: A Perception for the Cautious Interpretation of Radiographic and Histological Findings”, Journal of the colege of Physicians and Surgeons Pakistan, 25 (10), pp.761-764 11 Bachmann A.M., Linfesty R.L (2009), “Ameloblastoma, Solid/Multicystic Type” Head and Neck Pathol, 3, pp.307-309 12 Barnes L (2009), Surgical pathology of the head and neck, Informa Healthcare USA, Inc Vol 3, third edition, pp.1201-1314 13 Bhalerao S., Chauhary R., Tamgadge A., Periera T., Tamgadge S (2011), “Unicystic Ameloblastoma - A case report”, Int Journal of contemporary Dentistry, (1), pp.65-68 14 Black C.C., Addante R.R., Mohila C.A (2010), “Intraosseous ameloblastoma”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endol, 110, pp.585-592 15 Buchner A., Merrell P.W., Carpenter W.M (2006), “Relative frequency of central odontogenic tumors: A study of 1088 cases from Northern California and comparison to studies from others parts of the world”, J Oral Maxillofac Sur, 64 (9), pp.1343-1352 16 Carlson E R., Marx R.E (2006), “The ameloblastoma: Primary, curative Surgical Management”, J Oral Maxilofac Sur, 64, pp.488-494 17 Chidzonga M.M., Perez V.M.L., Alvarez A.L.P., Harare A (1996), “Ameloblastoma -The Zimbawean experience over 10years”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endol, 82, pp.38-41 18 Dandriyal R., Gupta A., Pant S., Hans H., Baweja (2011), “Surgical management of ameloblastoma: Conservative or radical approach”, National Journal of Maxillofacial Surgery, (1), pp.22-27 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Dhanuthai K., Chantarangsu S., Rojanawatsirivej S., Phattarataratip E., Darling M., Jackson-Boeters L., Said-Al-Naief N., Shin H., An C.H., Nguyen Thi Hong, Phan Huynh An, Thosaporn W., Lam-ubol A., Subarnbhesaj A (2012), “Ameloblastoma: a multicentic study”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 113 (6), pp.782-788 20 Drevelengas A., Eleftheriadis J., Kalaitzoglou I., Lazaridis N (1994), “Imaging of maxillomandibular ameloblastoma”, Eur Radiol, 4, pp.203-210 21 Dunsche A., Babendererde O., Luttges J., Springer I.N.G (2003), “Dentigerous cyst versus unicystic ameloblastoma - differential diagnosis inroutine histology”, J Oral Pathol Med, 32, pp.486-491 22 Eckardt A.M., Kokemuller H., Flemming P., Schultze A (2009), “Recurrent ameloblastoma following osseous reconstruction – A review of twenty years”, Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 37, pp.36-41 23 Fernandes A.M., Duarte E.C.B., Pimenta F.J.G.S., Souza L.N., Santos V.D., Mesquita R.A., Ferreira de Aguiar M.C (2005), “Odontogenic tumors: a study of 340 cases in a Brazilian population”, J Oral Pathol Med, 34, pp.583-587 24 Fregnani E.R., da Cruz Perez D.E., de Almeida O.P., Kowalski L.P., Soares F.A., de Abreu Alves F (2010), “Clinicalpathological study and treatment outcomes of 121 cases of ameloblastomas”, Int J Oral Maxillofac Surg, 39, pp.145-149 25 Fulco G.M., Francisco C., Nonaka W., De Souza L.P., De Costa Miguel L.C., Pinto L.P (2010), “Solid ameloblastomas - Retrospective clinical and histopathologic study of 54 cases”, Braz J Otorhinolaryngol, 76 (2), pp.172177 26 Ghandhi D., Ayoub A.F., Pogret MA., MacDonald G., Brocklebank L.M., Moos K.F (2006), “Ameloblastoma: A surgeon’s Dilemma”, J Oral Maxillofac Surg, 64, pp.1010-1014 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Gortzak R.A., Lekkas L.C., Slootweg P.J (2006), “Growth characteristics of large mandibular ameloblastomas: report of cases with implications for the approach to surgery”, Int J Oral Maxillofac Surg, 35, pp.691-695 28 Gupta N., AnJum R., Gupta S., Lone P (2012), “Ameloblastoma of the Mandible: A Case Report with Review of Literature”, International Journal of Head and Neck Surgery, (1), pp.56-58 29 Hong J., Yun P.Y., Myoung H., Suh J.D., Seo B.M., Lee J.H., Choung P.H (2007), “Long-term follow up on recurrence of 305 ameloblastoma cases”, IntJ Oral Maxilofac Surg, 36, pp.283-288 30 Ide F., Mishima K., Saito I., Kusama K (2009), “Diagnostically Challenging Epithelial Odontogenic Tumors: A selective Review of jawbone Lesions”, Head and Neck Pathol, 3, pp.18-26 31 Jhamb T., Kramer J.M (2014), “Molecular concepts in the pathogenesis of ameloblastoma: Implications for therapeutics”, Experimental and Molecular Patholog, 97, pp.345-353 32 Jing W., Xuan M., Lin Y., Wu L., Liu L., Zheng X., Tang Q., Qiao J., Tian W (2007), “Odontogenic tumors: a retrospective study of 1642 cases in chinese population”, Int J Oralmaxillofac Sur, 36 (1), pp.20-25 33 Kawai N., Wakasa T., Asaumi J (2000), “A Radiographic Study on Resorption of Toth Root Associated with Malignant Tumors”, Oral Radiol, 16 (2), pp.55-65 34 Kessler H.P (2004), “Intraosseous ameloblastoma”, Oral Maxillofacial Surg Clin N Am, 16, pp.309-322 35 Kim S.G., Jang H.S., Kwang J (2001), “Ameloblastoma: A clinical, radiographic and histopathologic analysis”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endo, 91, pp.649-653 36 Ladeinde A.L., Ajayi O.F., Ogunlewe M.O., Adeyemo W.L., Arotiba G.T., Bamgbose B.O (2005), “Odontogenic tumors: A Review of 319 cases in a Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nigerian teaching hospital”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endo, 99, pp.191-195 37 Langlais Robert P., Langland Olaf E., Nortje Christoffel J (1995), Diagnostic imaging of the jaw, Williams & WilKins, 1st ed 38 Lau S L., Samman N (2006), “Recurrence related to treatment modalities of unicystic ameloblastoma: a systematic review”, Int J Oral Maxilofac Surg, 35, pp.681-690 39 Laxmidevi B.L., Kokila G., Mahadesh J (2010), “Ameloblastoma - Adding Perspectives”, Journal of Dental Sciences and Research, (2), pp.11-22 40 Lawal A.O., Adisa A.O., Olajide M.A (2014), “Cystic ameloblastoma: A clinical –Pathologic Review”, Ann Ibd Pg Med, 12 (1), pp.49-53 41 Lee P.K., Samman N., Ng I.O (2004), “Unicystic ameloblastoma - use of Carnoy’s solution after enucleation”, Int J Oral Maxillofac Surg, 33, pp.263267 42 Ledesma-Montes C., Mosqueda-Taylor A., Carlos-Bregni R., Romero de Leon E., Palma-Guzman J.M., Paez-Valencia C., Meneses-Garcia A (2007), “Ameloblastomas: a regional Latin - American multicentric study”, Oral Disease, 13, pp.303-307 43 Li J.T., Kitano M (1997), “Reviewing the Unicystic Ameloblastoma: A Clinicalpathologically Distinct Entity”, Oral Med Pathol, 2, pp.61-68 44 Li T.J., Wu Y.T., Yu S.F., Yu G.J (2000), “Unicystic ameloblastoma: A clinicalpathologic study of 33 Chinese patients”, Am J Surg Pathol, 24 (10), pp.1385-1392 45 Lu Y., Xuan M., Takata T., Wang C., He Z., Zhou Z., Mock., Nikai H ( 1998), “Odontogenic tumors – Ademographic study of 759 cases in a Chinese population”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endol, 86, pp.707714 46 Luo H.Y., Li T.J (2009), “Odontogenic tumors: A study of 1309 cases in Chinese Population”, Oral oncology, 45, pp.706-711 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Lumerman H.S (2012), Atlas of Oral and maxillofacial - Histopathology, Lippicott Williams &Wilkins 48 MacDonald–Jankowski D.S., Yeung R., Lee K.M., Li T.K (2004), “Ameloblastoma in the Hong Kong Chinese Part 2: systematic review and radiological presentation”, Dentomaxillofacial Radiology, 33, pp.141-151 49 Mahadesh J., Rayapati D.K., Maligi P.M., Ramachandra P (2011), “Unicystic ameloblastoma with diverse mural proliferation - a hybrid lesion”, Imaging Science in Dentistry, 41, pp.29-33 50 Masthan K.M.K., Anitha N., Krupaa J., Manikham S (2015), “Ameloblastoma”, Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences, (1), pp.167170 51 McClary A.C., West R.B., McClary A.C., Pollack J.R., Fischbein N.J., Holsinger C.F., Sunwoo J., Colevas A.D., Sirjani D (2015), “Ameloblastoma: a clinical review and trends in management”, Eur Arch Otorhinolaryngol, Doi 10.1007/s00405-015.3631-8 52 Mendenhall W.M., Werning J.W., Fernandes R., Malyapa R.S (2007), “Ameloblastoma”, American Journal of Clinical Oncology, 30 (6), pp.645648 53 Nakamura N., Higuchi Y., Mitsuyasu T (2002), “Comparison of long-term results between different approaches to ameloblastoma”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radio Endo, 93, pp.13-20 54 Neville W., Damm D., Allen M., Bouquot A (2009), Oral and maxillofacial pathology, W B Saunders Company, third edition, pp.611-619 55 Ochsenius G., Ortega A., Godoy L., Penaflel C., Escobar E (2002), “Odontogenic tumors in Chile: a study of362 cases”, J Oral Pathol Med, 31, pp.415-420 56 Ogunsalu C., Daisley H., Henry K., Bedayse S., White K., Jagdeo B., Baldeo S (2006), “Anew radiological classification for ameloblastoma based on analysis of 19 cases”, West Indian Med J, 55 (6), pp.36-41 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Oomens M.A.E.M., Isaac van der Waal (2014), “Epidemiology of ameloblastomas of the jaws; Areport from the Netherlands”, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 1, 19 (6), pp.581-583 58 Pattipati S., Ramaswamy P., Kumar P., Khaitan T (2013), “Unicystic ameloblastoma - A classic presentation”, J Stomat Occ Med., 6, pp.33-37 59 Payne S.J., Albert T.W., ameloblastoma in Lighthall J.G (2015), “Management of pediatric population”, Operative Techniques in Otolaryngology, 26 (3), pp168 - 174 60 Philipsen H.P, Reichart P.A (1998), “Unicystic ameloblastoma A review of 193 cases from literature”, Oral Oncology, 34, pp.317-325 61 Philipsen H.P., Reichart P.A., Takata T (2001), “Desmoplastic ameloblastoma (including “hybrid” lesion of ameloblastoma) Biological Profile based on 100 cases from the literature and own files”, Oral Oncology, 37, pp.455-460 62 Pundir S., Saxena S., Rathod V., Aggrawal P (2011), “Ameloblastic carcinoma : Secondary dedifferentiated carcinoma of the mandible: Report of a rare entity with a brief review”, Journal of Oral and Maxillofacial Pathology, 15 (2), pp.201-204 63 Rajendran R., Sivapathasundharam B (2012), Shafer’stextbook of oral pathology, Elsevier, 7th edition 64 Rajeskumar B.P., Rai K.K., Geetha N.T., Shivakumar H.R., Upasi A.P (2012), “Carnoy’s in Aggressive LesionS: Our Experience”, J Maxillofac Oral Surg, 12 (1), pp.43-47 65 Ram H., Mohammat S., Husain N., Gupta P.N (2010) “Ameloblastic Carcinoma”, J Maxillofac Oral Surg, (4), pp 415-419 66 Ramesh R.S., Manjunath S., Ustad T.H., Pais S., Shivakumar K (2010), “Unicystic ameloblastoma of the mandible - an unusual case report and review of literature ”, Head Neck Oncology, (1), pp 1-5 67 Rastogi S., Nijhawan S., Modi M., Kumar A., Aslam N., latheef F (2010), “A Large Mixed Radiolucent-Radiopaque Lesion In The Mandible - A Nobel Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Diagnosic Approach”, Journal of Clinical and Diagnosis Research, 4, pp.2300-2307 68 Rastogi S., Pandilwar P.K., Maitra S (2010), “Ameloblastoma: an evidence based study”, J Maxillofac Oral Surg, (2), pp.173-177 69 Regezi J.A., Sciubba J.J., Jordan R.C.K (2012), ORAl PATHOLOGY, clinical pathologic correlations, Elsevier Saunders, sixth edition, Chapter 11, pp270293 70 Reichart P.A., Philipsen H.P.SonnerS (1995), “Ameloblastoma: Biological Profile of 3677cases”, Oral Oncol, Eur J Cancer, 31B (2), pp.86-99 71 Reichart P.A., Philipsen H.P (2004), Odontogenic Tumors and Allied lesions, Quintessence PUBLISHING Co, Ltd, London 72 Ricci M., Mangano F., Tonelli P., Barone A., Galletti C Govani U (2012) “An unusual case of unicystic intramural ameloblastoma and review of the literature” Contemporary Clinical Dentistry, (2), pp.233-239 73 Rosenstein T., Pogrel A., Smith R.A., Regezi J.A (2001), “Cystic Ameloblastoma - Behavior and Treament of 21 cases”, J Oral Maxillofac Surg, 59, pp.1311-1316 74 Rusdiana., Sandini S.U., Vitria E.E., Santoso T.I (2011), “Profile of Ameloblastoma from a Retrospective Study in Jakarta, Indonesia”, Journal of Dentistry Indonesia, 18, pp.27-32 75 Saghravanian N., Jafarzadeh H., Bashardoost N., Pahlavan N., Shirinbak I (2010), “Odontogenic tumors in an Iranian population: A 30-year evaluation”, Journal of Oral Science, 52, (3), pp.391-396 76 Sammartino G., Zarrelli C., Urciuolo V., Lauro E., Lauro F., Santarelli A., Giannone N., Muzio L (2007), “Effectiveness of a new decisional algorithm in managing mandibular ameloblastomas: A 10-years experience”, British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 45, pp.306 -310 77 Santos T.S., Piva M.R., Andrade E.S.S., Vajgel A., Vasconcelos R.J.H., Martins-Filho P.R.S, (2014), “Ameloblastoma in the Northeast region of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Brazil: A review of 112 cases”, Journal of Oral and Maxillofacial Pathology, 18, pp.66-71 78 Sapp J.P., Eversole L.R., Wysocky G.P (2004), Contemporary oral and maxillofacical pathology, Mosby 2nd edition, pp.135-143 79 Seintou A., Martinelli-KlayCP., Lombardi (2014), “Unicystic ameloblastoma in children: systematic review of clinicopathological features and treatment outcomes”, Int J Oral Maxillofac Surg, 43, pp.405-412 80 Shaikhi K., Neiders M., Chen F., Aguirre A (2012), “ Morphological Variants of Ameloblastoma and Their Mimickers”, North American Journal of Medicine and Science, (1), pp.20-28 81 Sharma S., Goyal D., Ray A., Gupta N (2011), “Ameloblastoma in children: Should we be radical?”, Journal of Indian society of pedodontics and preventive dentistry, 29 (2), pp.74-78 82 Shoor H., Pai K.M., Gupta S., Garg A., Sharma H., Kumar N (2014), “Clinical, Radiographic and Histopathologic Features of Ameloblastoma: A retrospective Analysis of 21 Cases”, International Journal of Scientific study, (9), pp.83-88 83 Siar H., Lau H., Han K (2012), “Ameloblastoma of the Jaws: A retrospective Analysis of 341 cases in a Malasian Population”, J Oral Maxillofac Surg, 70, pp.608-615 84 Singh A., Shaikh S., Samadi F.M., shrivastava S., Verma R (2011), “Maxillary unicystic ameloblastoma: A review of the literarure”, National journal of Maxillofacial Surgery, (2), pp.164-168 85 Singh T., Wiesenfeld D., Clement J., Chandu A., Nastri A (2015), “Ameloblastoma: demographic data and treatment outcomes from Melbourne, Australia”, Australian Dental Journal, 60, pp.24-29 86 Sirichitra V., Dhiravarangkura P (1984), “Intrabony ameloblastoma of the jaws” An analysis of 147 Thai patients”, Int J Oral Surg, 13, pp.187-193 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Stoelinga P J.W (2012), “The managememt of Aggressive Cysts of the Jaws”, J Maxillofac, Oral Surg, 11 (1), pp.2-12 88 Sun Z.J., Wu Y.R., cheng N., Zwahlen R.A., Zhao Y.F (2009), “Desmoplastic ameloblastoma-A review ”, Oral Oncology, 45, pp.752-759 89 Tatapudi R., Samad S.A., Reddy R.S., Boddu N.K (2014), “ Prevalence of ameloblastoma: A three-year retrospective study”, Journal of Indian Academy of Oral Medicine & Radiology, 26 (2), pp.145-151 90 Ueno S., Nakamura S., Mushimoto K., Shirasu R (1986), “A clinical pathologic Study of Ameloblastoma”, J Oral Maxillofac Surg, 44, pp.361-365 91 Vickers R.A., Gorlin R.J (1970), “Ameloblastoma: Delineation of early histopathologic features of neoplasia”, Cancer, 26 (3), pp.699-709 92 Vohra F.A., Hussain M., Mudassir S (2009), “Ameloblastomas and their management: a review”, Journal of surgery Pakistan, 14 (3), pp.136-141 93 Waldron A., El-mofty K (1987), “A histopathologic study of 116 ameloblastomas with special reference to the desmoplastic variant”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 63 (4), pp.441- 451 94 Yunus M., Baig N., Haque A.U., Aslam A., Atique S., Bostan S., Syed A.M (2009), “Unicystic ameloblastoma: A distinct clinicalpathologic entity”, Pakistan Oral and Dental journal, 29 (1), pp.9-12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 1.4 Phân loại bướu nguyên bào men 1.5 Bướu nguyên bào men dạng đặc 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng 1.5.2 Đặc điểm X quang .7 1.5.3 Đặc điểm mô bệnh học 1.5.4... phồng x? ?ơng thủng vỏ x? ?ơng 56 4.3.7 Tình trạng x? ?m lấn mơ mềm quanh bướu 57 4.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh bướu nguyên bào men .58 4.4.1 Giải phẫu bệnh BNBM dạng đặc 58 4.4.2 Giải. .. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA BƢỚU NGUYÊN BÀO MEN TRÊN NGƢỜI VIỆT Mã số: 2017.1.3.305 Chủ nhiệm đề tài (ký,

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC HÌNH - BIỂU ĐỒ

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan