Khảo sát sự tương quan giữa ct scan và giải phẫu bệnh trong viêm mũi xoang mạn có chỉ định phẫu thuật tại bệnh viện đại học y dược tp hồ chí minh năm 2017 – 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM QUANG THÁI KHẢO SÁT SỰ TƢƠNG QUAN GIỮA CT SCAN VÀ GIẢI PHẪU BỆNH TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 – 2018 Ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ HIẾU BÌNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả PHẠM QUANG THÁI MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử tình hình nghiên cứu viêm mũi xoang 1.2 Tóm tắt giải phẫu sinh lý mũi xoang 1.3 CT scan chẩn đoán bệnh lý mũi xoang 15 1.4 Chẩn đoán viêm mũi xoang 19 1.5 Các biến chứng viêm mũi xoang 20 1.6 Điều trị viêm mũi xoang mạn 21 1.7 Phẫu thuật nội soi chức xoang 22 1.8 Giải phẫu bệnh - đặc điểm hình thái mơ học niêm mạc mũi xoang 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3 Thời gian nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp chọn mẫu 36 2.5 Dụng cụ phương tiện nghiên cứu 37 2.6 Phương pháp đánh giá 37 2.7 Các bước tiến hành 40 2.8 Phân tích số liệu 41 2.9 Yếu tố đạo đức nghiên cứu 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Tuổi 43 3.2 Giới 44 3.3 CT scan mũi xoang 46 3.4 Giải phẫu bệnh đại thể 50 3.5 Vi thể niêm mạc mũi xoang 51 3.6 So sánh tương quan CT scan mũi xoang giải phẫu bệnh 53 Chƣơng BÀN LUẬN 56 4.1 Đánh giá cỡ mẫu, đặc điểm tuổi, giới mẫu nghiên cứu 56 4.2 Đánh giá bất thường cấu trúc giải phẫu mũi xoang nhóm nghiên cứu CT scan mũi xoang 57 4.3 Đánh giá hình ảnh tổn thương bệnh lý viêm mũi xoang mạn CT scan mũi xoang 58 4.4 Đánh giá tổn thương niêm mạc nhóm nghiên cứu góc độ giải phẫu bệnh đại thể 60 4.5 Đánh giá tổn thương niêm mạc nhóm nghiên cứu góc độ giải phẫu bệnh vi thể 61 4.6 Đánh giá tương quan ct scan giải phẫu bệnh việc phát bệnh tích mũi xoang 62 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bs : Bác sĩ CT : Computerized Tomography (Chụp cắt lớp điện toán) GPB : Giải Phẫu Bệnh OMC : Osteomeatal Complex (Phức hợp lỗ ngách) P : Phải T : Trái TMH : Tai Mũi Họng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Bóng sàng Ethmoidal bulla Chụp cắt lớp điện toán Computerized Tomography Cuốn mũi Middle turbinate Cuốn mũi đôi Doubled middle turbinate Cuốn mũi cong ngược Paradoxical bent Cuốn mũi Supreme turbinate Điểm tiếp xúc Contact point Động mạch cảnh Internal Carotid Artery Khí hóa Concha bullosa Lỗ thơng xoang Ostia Lỗ trịn Round foramen Lớp mơ đệm Lamina propria Mảnh Basal Lamella Mào gà Crista galli Mặt phẳng đứng dọc Sagital Mặt phẳng ngang Axial Mặt phẳng trán Coronal Mỏm móc Uncinate Process Ống lệ tỵ Nasolacrimal duct Phẫu thuật nội soi chức xoang Functional Endoscopic Sinus Surgery (FESS) Phễu sàng Infundibulum Phức hợp lỗ ngách Osteomeatal complex Polyp mũi Nasal polyp Tế bào Agger Nasi (tế bào đê mũi) Agger Nasi cell Tế bào đài tiết nhầy Goblet cell Tế bào Haller (tế bào sàng ổ mắt) Haller cell Tế bào hình trụ Columnar cell Tế bào vuông Cuboidal cell Túi lệ Lacrimal sac U nang nhày Mucocele U nang mủ Pyocele Xoang hàm Maxillary Sinus Xoang sàng trước Anterior Ethmoid Sinus Xoang sàng sau Posterior Ethmoid Sinus Xoang trán Frontal Sinus Xoang bướm Sphenoid Sinus Xương giấy Lamina Papyracea DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hình ảnh biến đổi niêm mạc 28 Bảng 3.2 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.3 Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Phân bố giới nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ bất thường cấu trúc mũi xoang đánh giá qua CT Scan 46 Bảng 3.6 Bảng phân bố tỷ lệ tổn thương đôi xoang đánh giá CT Scan 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm số ca viêm mũi xoang mạn tắc phức hợp lỗ thông khe 49 Bảng 3.8 Phân độ viêm xoang hình ảnh CT Scan theo thang điểm Lund Mackay 49 Bảng 3.9 Phân bố dấu hiệu bệnh lý qua quan sát đại thể nội soi lúc phẫu thuật 50 Bảng 3.10 Tổng kết điểm mức độ tổn thương vi thể niêm mạc xoang 52 Bảng 3.11 So sánh tương quan CT Scan Giải phẫu bệnh 53 Bảng 4.12 So sánh tỷ lệ viêm xoang giới với tác giả khác 57 Bảng 4.13 So sánh tỷ lệ phần trăm tổn thương xoang trước tác giả khác 59 Bảng 4.14 So sánh kết tổn thương niêm mạc góc độ GPB đại thể với tác giả Võ Hiếu Bình (2006) 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi bệnh lý viêm xoang mạn có định phẫu thuật 44 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.3 Phân bố bất thường giải phẫu 46 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ tổn thương đôi xoang đánh giá CT Scan 48 Biểu đồ 3.5 Phân độ viêm xoang hình ảnh CT Scan theo thang điểm Lund - Mackay 50 Biểu đồ 3.6 Phân bố dấu hiệu bệnh lý qua quan sát đại thể nội soi lúc phẫu thuật 51 Biểu đồ 3.7 Mức độ tổn thương niêm mạc đánh giá qua Giải phẫu bệnh vi thể tổn thương niêm mạc 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Xoang hàm, lỗ thông xoang hàm phần phễu sàng Hình 1.2 Mảnh (B), xương giấy (LP), (S) Hình 1.3 Mảnh mũi Hình 1.4 Tế bào sàng trước (E), ống lệ tỵ (D) Hình 1.5 Xoang sàng trước, lát cắt qua phần trước xoang Hình 1.6 Phức hợp lỗ thơng mũi xoang Hình 1.7 Xoang sàng sau (E), (M), (S) 10 Hình 1.8 Xoang trán bình thường bên 11 Hình 1.9 Ngách trán (hình A) phễu sàng (hình B) 12 Hình 1.10 Xoang trán thơng khí vào thành ngồi qua ngách trán 12 Hình 1.11 Xoang bướm (S), thần kinh thị thành (O), khe ổ mắt (S), lỗ tròn (R), mảnh chân bướm (P), liên quan với ĐM cảnh (ICA) dọc thành xoang, vịi eustachi (ET) 13 Hình 1.12 Phân độ CT Scan Độ 18 Hình 1.13 Phân độ CT Scan Độ 18 Hình 1.14 Phân độ CT Scan Độ 19 Hình 1.15 Phân độ CT Scan Độ 19 Hình 1.16 Giải Phẫu Bệnh : Niêm mạc mũi xoang bình thường (nhuộm HE, x100) 27 Hình 1.17 Biến đổi vi thể niêm mạc độ 28 Hình 1.18 Biến đổi vi thể niêm mạc độ 29 Hình 1.19 Biến đổi vi thể niêm mạc độ 30 Hình 1.20 Biến đổi vi thể niêm mạc độ 31 Hình 1.21 Biến đổi vi thể niêm mạc độ (01) 32 Hình 1.22 Biến đổi vi thể niêm mạc độ (02) 33 Qua ca lâm sàng trên, thấy CT Scan mũi xoang Giải phẫu bệnh có tương quan mặt phát bệnh tích, nhiên tương quan chưa chặt chẽ Điển hình ca lâm sàng 3, bệnh tích đánh giá CT Scan phân độ Tuy nhiên hình ảnh giải phẫu bệnh vi thể số lượng tế bào viêm mạn mức độ vừa phải phân độ KẾT LUẬN Vai trò giá trị CT Scan mũi xoang chẩn đoán bệnh viêm xoang mạn tính Phim chụp CT Scan mũi xoang cho thấy hình ảnh bất thường đặc biệt rõ hai nhóm xoang trước xoang sau, đặc biệt vùng phức hợp lỗ thông khe bất thường giải phẫu khác có liên quan đến bệnh sinh viêm mũi xoang mạn Những dấu hiệu củng cố thêm cho chẩn đốn lâm sàng, nội soi xem đồ cấu trúc mũi xoang khối xương mặt, giúp cho phẫu thuật viên tránh tai biến lúc mổ mũi xoang qua nội soi, giảm tỷ lệ tử vong cho người bệnh Tuy nhiên, giá thành phim chụp CT Scan cịn đắt, chụp CT Scan mũi xoang nên định nghi ngờ có tổn thương sọ não liên quan đến bệnh viêm mũi xoang mạn, trường hợp viêm mũi xoang mạn có khả gây biến chứng có biến chứng, để chẩn đoán phân biệt bệnh viêm mũi xoang khơng điển hình với u ác tính mũi xoang, quan trọng chuẩn bị kế hoạch phẫu thuật trước tiến hành phẫu thuật mũi xoang qua nội soi Hình ảnh giải phẫu bệnh vi thể: Tổn thương niêm mạc độ chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân nghiên cứu Điều cho thấy bệnh nhân có ý thức việc chăm sóc sức khỏe thân, đến khám chữa bệnh kịp thời khơng có định phẫu thuật bác sỹ giai đoạn bệnh viêm mũi xoang điều trị nội khoa Tƣơng quan CT Scan mũi xoang Giải phẫu bệnh việc chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang mạn tính CT Scan Giải phẫu bệnh có tu o ng quan vừa, mức độ viêm xoang tren CT Scan tương ứng với phân độ Giải phẫu bệnh, có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhien, có biến đổi thấy đu ợc mức đọ vi thể Điều khẳng định Giải phẫu bệnh có vai trị cao việc đánh giá mức độ tổn thương niêm mạc Từ kết luận trên, xin đưa số đề xuất áp dụng thực tiễn lâm sàng: - Các trường hợp phẫu thuật nội soi chức xoang cần phải có CT Scan mũi xoang trước mổ, vừa phương tiện giúp đánh giá độ nặng bệnh viêm mũi xoang mạn tính, vừa “bản đồ” giải phẫu giúp phẫu thuật viên lúc mổ - Nên làm giải phẫu bệnh niêm mạc mũi xoang đánh giá độ nặng mức độ vi thể để giúp tiên lượng phục hồi bệnh, giúp có hướng điều trị nội khoa sau Chúng tơi đề xuất sử dụng thang điểm Beidlingmaier 1996 phân độ cụ thể, rõ ràng Hướng phát triển đề tài: Dựa việc khảo sát mối tương quan Giải phẫu bệnh mô mũi xoang với CT Scan mũi xoang trường hợp viêm mũi xoang mạn tính có định phẫu thuật Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, hy vọng góp phần vào việc định phẫu thuật nội soi chức xoang, nhằm mục đích giới hạn tối thiểu diện tích can thiệp, bảo tồn tối đa mơ không bệnh lân cận, đem lại cho bệnh nhân lợi ích cao Khi lựa chọn nghiên cứu cắt ngang, mơ tả, chúng tơi có nhiều thuận lợi: tiết kiệm thời gian, tốn kém, cung cấp kết ban đầu mối tương quan Giải phẫu bệnh CT Scan mũi xoang viêm mũi xoang mạn tính có định phẫu thuật Tuy nhiên có mặt hạn chế nghiên cứu này: tiến hành thời gian ngắn, cần có nghiên cứu tiếp tục đánh giá diễn tiến sau phẫu thuật với thời gian, số bệnh nhân nhiều để kết thêm thuyết phục Và bàn luận trên, q trình phẫu thuật, chúng tơi lấy vài mẫu để gửi làm Giải phẫu bệnh, dựa vào trực quan phẫu thuật viên, chúng tơi đánh giá bệnh phẩm tiêu biểu nhất, đặc trưng cho bệnh tích niêm mạc viêm Tất nhiên khơng tránh khỏi sai sót q trình đánh giá dựa trực quan Để giảm tối đa sai sót đó, tơi đề nghị lấy tất mẫu bệnh phẩm lấy phẫu thuật, mẫu bệnh phẩm đặc trưng cho vị trí giải phẫu định, ví dụ ca phẫu thuật, lấy mẫu từ niêm mạc xoang hàm, xoang trán, xoang bướm,… nơi cần thiết phải can thiệp phẫu thuật Sau tất mẫu bệnh phẩm gửi môn Giải phẫu bệnh đọc kết cách độc lập Từ có đánh giá khách quan mối tương quan CT Scan mũi xoang Giải phẫu bệnh việc đánh giá mức độ viêm xoang mạn tính TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng (1991), Hố mũi xoang Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, Vụ khoa học điều trị Bộ Y Tế, Hà Nội, tr.114 159 Chữ Ngọc Bình (2001), Bước đầu đánh giá kết phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh viện Việt Nam – Cu Ba từ tháng - 1998 đến tháng - 2001, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Võ Hiếu Bình (2006), Đối chiếu lâm sàng - nội soi chẩn đoán Xquang trước mổ với kết giải phẫu bệnh mức độ thuyên giảm triệu chứng sau mổ 400 ca mổ nội soi mũi xoang, Y học Tp.HCM,10, phụ số 1, tr.124-127 Bộ môn Giải phẫu Học viện Quân y (2002), Giải phẫu mũi xoang, Giải phẫu đầu mặt cổ - thần kinh, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 92-99 Huỳnh Khắc Cường (2008), Bàn luận điều trị nội khoa Viêm mũi xoang mạn tính, Tai Mũi Họng, tập 1, NXB Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr.99- 106 Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Ngọc Minh Trần Cao Khoát (2006) Cập nhật Chẩn đoán Điều trị bệnh lý mũi xoang Nxb Y học TpHCM, tr 50-65, 98- 105, 169-192, 239-243, 244-268, 332-347, 420-426 Phạm Đăng Diệu (2001), Giải phẫu mũi xoang, Giải phẫu đầu mặt cổ, NXB Y học Hà Nội, tr 252-269 Nguyễn Hữu Dũng (2008), Phẫu thuật nội soi điều trị tổn thương xoang bướm, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Dưng (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Khoa Huế 10 Nguyễn Thị Duyên, Trần Việt Hồng, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khơi (2002), Nội soi chẩn đốn bệnh Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân Dân Gia Định – Nội san Tai Mũi Họng, Hội Tai Mũi Họng Việt Nam 11 Nghiêm Thị Thu Hà (2001), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán viêm xoang hàm mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Hà Nội 12 Phan Vũ Thanh Hải, Phan Thanh Hoàng, Huỳnh Bá Tân (2005), Đánh giá phẫu thuật mũi xoang qua nội soi bệnh viện Đà Nẵng từ năm 2001 - 2005, Kỷ yếu cơng trình khoa học Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng năm 2005, tr.56- 62 13 Phạm Kiên Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi xoang, Luận án tiến sĩ y học Đại Học Y Dược TPHCM 14 Phạm Kiên Hữu (2004), Ghi nhận cấu trúc giải phẫu bất thường vùng hốc mũi thực phẫu thuật nội soi mũi xoang Y học Tp.HCM, 8, tr.38-41 15 Phạm Kiên Hữu (2004), Đề xuất quy trình chụp điện tốn cắt lớp mũi xoang tối thiểu chẩn đoán bệnh lý viêm mũi xoang Y học Tp.HCM, 8, tr.21-24 16 Phạm Kiên Hữu (2008), Viêm xoang, Tai Mũi Họng, tập 2, NXB Y học, tr.101- 114 17 Phạm Kiên Hữu (2010), Lâm sàng phẫu thuật nội soi xoang Nxb Y học TpHCM, tr.13-29 18 Phan Ngô Huy (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tổn thương qua nội soi, CT scan kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Huế 19 Nguyễn Thị Quỳnh Lan, Huỳnh Vĩ Sơn, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Hữu Bảo, Trần Đăng Khoa (2007), Khảo sát mối tương quan vị trí ngách trán cấu trúc liên quan qua CT Scan Ứng dụng phẫu thuật xoang trán qua nội soi, Thời Tai Mũi Họng, tr 10-16 20 Ngô Ngọc Liễn (2006), Viêm xoang mặt, Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng, NXB Y học Hà Nội, tr.178-196 21 Vũ Hải Long, Nguyễn Hữu Khôi (2005), Đánh giá kết điều trị viêm xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr.133-136 22 Nguyễn Văn Long (2008), Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang, Tai Mũi Họng, tập 2, NXB Y học, tr.1-35 23 Phí Ích Nghị (1998) X quang cắt lớp điện toán: Chẩn đoán phân biệt Dịch tài liệu F A Burgener M.Kormano Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đỗ Thị Nụ cộng (2005), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi chức mũi xoang bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Kỷ yếu cơng trình khoa học Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng năm 2005, tr.63-72 25 Nguyễn Tấn Phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức xoang Nxb Y học Hà Nội Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 26 Nguyễn Tấn Phong (1995), Điện quang chẩn đoán Tai Mũi Họng Nxb Y học Hà Nội 27 Trần Tiến Phong (2004), Bước đầu tìm hiểu bệnh lý mũi xoang sau phẫu thuật nội soi bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương từ tháng 01/2001- 10/2004, Luận văn Thạc sĩ Y học chuyên ngành Tai Mũi Họng, trường đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Quang Quyền (1995), Giải phẫu học, Nxb Y học TpHCM, tr.399-409 29 Nhan Trừng Sơn (2004), Bệnh lý mũi xoang, Tai mũi họng nhập môn, NXB Y học Hà Nội, tr.214 - 219 30 Huỳnh Bá Tân (2008), Sự tương quan nội soi mũi, CT scan giải phẫu bệnh chẩn đốn hình ảnh bệnh viêm xoang mạn tính, Tai Mũi Họng, tập 2, NXB Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr.134-153 31 Huỳnh Bá Tân, Nguyễn Hữu Khôi (2005), Sự tương quan nội soi mũi, CT Scan giải phẫu bệnh chẩn đốn hình ảnh viêm xoang mạn, Tạp chí Tai Mũi Họng, (2), Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, tr.1-9 32 Võ Tấn (1994), Tai mũi họng thực hành Nxb Y học TpHCM, tập 1(4), tr.66 – 67, 116- 134 33 Đặng Thanh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi CT Scan để chẩn đoán định phẫu thuật nội soi viêm xoang, Kỷ yếu đề tài khoa học Hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc năm 2009, 2, tr.338 - 348 34 Nguyễn Tư Thế (2007), Viêm mũi xoang mạn tính, Giáo trình Tai Mũi Họng, Đại học Y Khoa Huế, tr.46-50 35 Trần Viết Thịnh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Huế 36 Chu Văn Thọ, Phạm Minh Bửu, Trần Đình Thanh, Nguyễn Văn Liêng Giáo trình xác suất thống kê, Đại Học Y Dược TPHCM 37 Lê Viết Trí (2004) “Khảo sát tổn thương mơ học niêm mạc vùng mỏm móc bệnh nhân viêm xoang điều trị phẫu thuật” Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp.HCM 38 Lâm Hoàng Yến, Võ Hiếu Bình (2007), Đánh giá tác dụng can thiệp mũi phẫu thuật nội soi mũi xoang, Thời Tai Mũi Họng, (7), tr.16- 19 TIẾNG ANH 39 Bailey (1998) Head and neck surgery otolaryngology, Publisher Lippincott- Raven, pp 354, 380, 381, 395, 1244 40 Bhattacharyya N, Vyas D K, Fechner F P et al (2001) “Tissue eosinophilia in chronic sinusitis: quantification techniques” Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 127, pp.1102- 1105 41 Biedlingmaier J F, Whelan P, Zoarski et al (1996) “Histopathology and CT analysis of partially resected middle turbinates” Laryngoscope, 106, pp.102- 104 42 Chiu A G, Kennedy D W (2004) “Disadvantages of minimal techniques for surgical management of chronic rhinosinusitis” Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 12, pp 38-42 43 Cohen J (1968) Weighted kappa: nominal scale agreement with provision for scaled disagreement or partial credit Psychological Bulletin, 70, pp 213-220 44 Dharambir S.SETHI (2006) Basic and Advanced Endoscopic Sinus Surgery Techniques- A laboratory Dissection Manual Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 45 Giacchi R J , Lebowitz R A, Yee H T et al (2001) “ Histopathologic evaluation of the ethmoid bone in chronic sinussitis” Am J Rhinol, 15, pp 193-197 46 Godeny M., Comparative study of Nasal endoscopy, CT, and MRIEvaluation of sisonasal tumors and inflamations, ECR 2001Presentation C-0419, ECR 2001, pp 471-90 47 Jones N.S., CT of the paranasal sinuses: a review of the corellation with clinical, surgical and histopathological findings, Clinical Otolaryngology 2002, 27, pp.11-17 48 Kastenbauer (1996) “Munich university polyps grading system” 49 Kennedy D W (2004), Josephson J S, Zinreich S J et al (1989) “ Endoscopic sinus surgery for mucoceles: a viable alternative” Laryngoscope, 99, pp 885-895 50 Lee, KJ, Essential Otolaryngology Head and Neck Surgery (2003), edition, International edition, pp 697-700 51 Lund VJ and Mackay IS (1993) Staging in rhinosinusitis Rhinology, 31, pp.183-184 52 Okuda M and et al (1982) X-ray tomographical obsevations of the interrelationships among structures of the nasal airway Rhinology, 21, pp.193-199 53 Raisz L G (1999) “ Physiology and pathophysiology of bone remodeling” Clin Chem, 45, pp 1353- 1358 54 Rehan AK, Evaluation of sino- nasal pathology by nasal endoscopy and antroscopy, The Association of Otolaryngologist of India Edition 2001, pp 48-90 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 55 Stammberger H H (1986) “Endoscopic endonasal surgery- concepts in treatment of recurring rhinosinusitis Part II Surgical technique” Otolaryngol Head Neck Surg, 94, pp 147-156 56 Stammberger H H (1991) Functional Endoscopic Surgery, B.C.Decker 57 Tania Sih and et al (2005) “ Pediatric Nasal and Sinus disoders” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÍNH: - Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên ) : ……………………………… - Giới tính : Nam Nữ - Ngày tháng năm sinh : ………/………/……… - Địa (quận/huyện/tỉnh/thành phố) : - Số điện thoại liên hệ: …………………………… - Ngày khám:………/………/……… II PHẦN CHUYÊN MÔN Lần khám Lần đầu Tái khám Tái khám Tái khám Lý khám bệnh: (Bệnh nhân kể bệnh) Triệu chứng bệnh qua hỏi bệnh thăm khám lâm sàng: (Bệnh nhân kể bệnh, thực thăm khám) 2.1 Triệu chứng : 4 tuần 4-12 tuần 12 tuần a Tắc (nghẹt mũi) b Chảy mũi c Rối loạn khứu giác d Đau nhức mũi mặt e Sốt 2.2 Triệu chứng phụ : 4 tuần 4-12 tuần 12 tuần a Nhức đầu b Ho dai dẳng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn c Đau tai d Nhức e Hơi thở hôi f Mệt mỏi 2.3 Các triệu chứng khác : a…………………………………Thời gian diễn ra:.…………… b…………………………………Thời gian diễn ra:…………… Triệu chứng bệnh qua Cận Lâm Sàng: 3.1 Nội soi mũi xoang: (Bác sĩ chuyên khoa TMH đọc kết quả) (P) (T) Polyp mũi Dịch tiết Biến dạng vách ngăn Cuốn mũi phát Bóng sàng phát Khác 3.2 CT Scan mũi xoang: (Bác sĩ chuyên khoa Chẩn đốn hình ảnh đọc kết đọc kết bổ sung) Mờ phần Mờ hoàn toàn Xoang hàm Sàng trước Sàng sau Xoang bướm Xoang trán Phức hợp lỗ ngách Thoáng Tắc phức hợp lỗ ngách Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tổng điểm Phân độ Bất thường giải phẫu CT Scan mũi xoang: (P) (T) Concha bullosa Contact point Tế bào Haller lớn Tế bào Agger Nasi lớn Vẹo vách ngăn Quá phát Khác…………………………………………………… Kết Giải Phẫu Bệnh: 4.1 Quan sát tổn thương đại thể lúc mổ: (Bác sĩ phẫu thuật khoa TMH đọc kết ) Niêm mạc bình thường Dày niêm mạc Polyp mũi xoang Khác ……………………………………………… 4.2 Vi thể: (Bác sĩ chuyên khoa GPB đọc kết ) Lớp biểu mô: Bình thường Tăng số lượng tế bào đài Huỷ hoại lớp biều mơ, chuyển sản nhầy Thối triển thành biểu mô lát tầng, chuyển sản sừng, hư hại tế bào lông chuyển, lông chuyển Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hư hại lớp màng đáy, màng đáy liên tục Lớp mô đệm: Sung huyết, xuất huyết Phù nề Thâm nhập tế bào viêm Đánh giá Phân độ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tương quan giải phẫu bệnh biểu tổn thương qua CT Scan bệnh viêm mũi xoang MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tương quan CT Scan mũi xoang giải phẫu bệnh bệnh lý viêm mũi xoang mạn. .. xoang mạn tính có định phẫu thuật Mục tiêu chun biệt: Khảo sát bất thường cấu trúc giải phẫu mũi xoang bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính có định phẫu thuật phim CT Scan mũi xoang Khảo sát tổn thương... soi mũi xoang chẩn đoán chụp CT Scan mũi xoang bệnh viện Đại học Y Dược sở 1, tiến hành phẫu thuật nội soi mũi xoang l? ?y bệnh phẩm gửi làm Giải phẫu bệnh Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân khơng có