1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại bệnh viện đại học y dược tp hồ chí minh – cơ sở 2 năm 2019

50 182 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ NĂM 2019 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Điều Dƣỡng – Kỹ Thuật Y Học Chủ trì nhiệm vụ: ThS Nguyễn Thị Hải Liên Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ NĂM 2019 Chủ nhiệm đề tài: (Ký, họ tên) Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 07 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Quản lý bệnh viện Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Thị Hải Liên Ngày, tháng, năm sinh: 07/08/1985 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Vật lý trị liệu Chức vụ: Giảng viên Điện thoại: 0903071077 E-mail: hailienyds@gmail.com Tên tổ chức công tác: Khoa Điều Dƣỡng – Kỹ Thuật Y Học Địa tổ chức: 201 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5, TP HCM Địa nhà riêng: 504/58A Kinh Dƣơng Vƣơng, Phƣờng An Lạc A, Quận Bình Tân, TP HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Điều Dƣỡng – Kỹ Thuật Y Học Điện thoại: (+84-28) 3855 0176 Fax: (+84-28) 3855 7399 E-mail: khoadieuduongktyh@ump.edu.vn Website: Địa chỉ: 201 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5, TP HCM Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5.000.000 tr.đ, đó: Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trƣờng: 5.000.000 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị toán) … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Thực tế đạt Theo kế hoạch Số TT Nội dung khoản chi Tổng NSKH Chi phí nghiên cứu viên 2.000 000 2.000.0 00 Chi phí cho giám sát viên 1.000 000 Chi phí nhập liệu Tổng NSKH 2.000 000 2.000.0 00 1.000.0 00 1.000 000 1.000.0 00 500.0 00 500.00 0 500.0 00 500.00 0 Chi phí văn phịng phẩm 1.500 000 1.500.0 00 1.500 000 1.500.0 00 Tổng cộng 5.000 000 5.000.0 00 5.000 000 5.000.0 00 Nguồn khác Nguồn khác Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Bệnh viện Đại học Y Dƣợc sở Kết Mẫu nghiên nghiên cứu cứu đơn vị ứng dụng đơn vị Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh ThS Nguyễn Thị Hải Liên Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt ThS Nguyễn Thị Hải Liên Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Thị Hải Liên CN Lê Việt Tùng Lấy mẫu khảo sát ThS Nguyễn Thị Hải Liên CN Nguyễn Trần Phƣơng Nhập liệu phiếu khảo sát ThS Nguyễn Thị Hải Liên CN Lê Việt Tùng Trích dẫn tài liệu, hồn thiện đề tài Ghi chú* Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian Người, quan thực Theo kế hoạch Thực tế đạt đƣợc Lập đề cƣơng trình phê duyệt Ban Lãnh đạo 1/6/2018 1/8/2018 1/6/2018 1/8/2018 ThS Liên Tiến hành lấy mẫu 2/8/2019 5/11/2019 2/8/2019 5/11/2019 ThS Liên CN Tùng Làm số liệu nhập liệu 3/12/2019 28/1/2019 3/12/2019 - ThS Liên 28/1/2019 CN Phƣơng Phân tích số liệu 1/2/2019 28/3/2019 1/2/2019 28/3/2019 ThS Liên CN Tùng 1/4/2019 – 1/6/2019 Hoàn thiện đề tài 1/4/2019 – 1/6/2019 ThS Liên CN Tùng III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Chất lƣợng giấc ngủ nhân viên y tế Điểm số PSQI Phƣơng án cải thiện chất lƣợng giấc ngủ cho nhân viên y tế đơn vị Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Thủ trƣởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Chất lƣợng giấc ngủ 1.1.1 Định nghĩa giấc ngủ 1.1.2 Các giai đoạn giấc ngủ 1.1.3 Chất lƣợng giấc ngủ 1.1.4 Các rối loạn giấc ngủ 1.2 Bộ công cụ đo lƣờng chất lƣợng giấc ngủ 1.2.1 Các thang đo chất lƣợng giấc ngủ thƣờng dùng 1.2.2 Thang đo chất lƣợng giấc ngủ Pittburgh (PSQI) 1.3 Các nghiên cứu chất lƣợng giấc ngủ 1.3.1 Nghiên cứu giới 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Thiết kế nghiên cứu 10 2.2 Thời gian – Địa điểm 10 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3.1 Dân số mục tiêu 10 2.3.2 Dân số chọn mẫu 10 2.3.3 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 10 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu 10 2.3.5 Tiêu chí chọn mẫu 10 2.3.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 11 2.4 Thu thập kiện 11 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập kiện 11 2.4.2 Công cụ thu thập kiện 11 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 11 2.6 Xử lý phân tích số liệu 16 2.6.1 Xử lý số liệu 16 2.6.2 Thống kê, phân tích số liệu 16 2.7 Vấn đề y đức 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 17 3.1 Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 17 3.2 Chất lƣợng giấc ngủ nhân viên y tế 18 3.2.1 Chất lƣợng giấc ngủ theo báo 18 3.2.2 Đánh giá chất lƣợng giấc ngủ đối tƣợng nghiên cứu 20 3.3 So sánh điểm số PSQI với đặc tính mẫu nghiên cứu 23 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 26 4.2 Chất lƣợng giấc ngủ nhân viên y tế 27 4.2.1 Chất lƣợng giấc ngủ theo báo 27 4.2.2 Đánh giá thành phần chất lƣợng giấc ngủ đối tƣợng nghiên cứu 28 4.3 So sánh điểm số PSQI với đặc tính mẫu nghiên cứu 29 KẾT LUẬN 31 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 32 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BYT Bộ Y Tế CLGN Chất lƣợng giấc ngủ ĐLC Độ lệch chuẩn PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Chỉ số chất lƣợng giấc ngủ Pittsburgh REM Rapid Eye Movements Cử động mắt nhanh TB Trung bình TV Trung vị WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cách tính điểm thang đo PSQI 13 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu (n = 103) 17 Bảng 3.2: Chất lượng giấc ngủ theo báo (n = 103) 18 Bảng 3.3: Chất lượng giấc ngủ chủ quan, sử dụng thuốc ngủ, rối loạn giấc ngủ rối loạn ban ngày (n = 103) 19 Bảng 3.4: Điểm số PSQI phương diện (n = 103) 20 Bảng 3.5: Phân bố tỉ lệ điểm số PSQI phương diện (N = 103) 22 Bảng 3.6: Tỉ lệ chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu (n = 304) 23 Bảng 3.7: So sánh điểm số PSQI với đặc điểm dân số (n = 103) 23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ hình hộp mô tả giá trị trung vị (khoảng tứ phân vị) thành phần PSQI 21 Biểu đồ 3.2: Tổ chức đồ mô tả điểm số PSQI đối tượng 22 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nhân viên nữ chiếm đa số với 72,8%, kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cao với nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Thuy với tỉ lệ nữ giới chiếm 58,8% Đối với nhóm tuổi chiếm chủ yếu 30-39 tuổi với 48,5%, độ tuổi trung bình đối tƣợng nghiên cứu 34,6 ± 8,1, kết nghiên cứu cho thấy khác biệt với nghiên cứu Bình Dƣơng với nhóm tuổi chủ yếu ≤ 30 tuổi chiếm 51,8% [1] Phần lớn đối tƣợng nghiên cứu Điều dƣỡng – Hộ sinh với tỉ lệ 43,7%, tiếp sau đối tƣợng nhân viên hành – văn phịng với tỉ lệ 22,3% Với thâm niên công tác năm chiếm đa số với 65,1%, dƣới năm chiếm 34,9%; Tỉ lệ đƣợc phân công kiêm nhiệm công việc chiếm 10,6%, kiêm nhiệm công việc chiếm 31,1% tỉ lệ không kiêm nhiệm chiếm 58,3% Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhân viên y tế cảm thấy có áp lực công việc cao với tỉ lệ 42,7% Điều lý giải mơi trƣờng làm việc nhân viên y tế không cung cấp dịch vụ sức khỏe đơn mà cịn ảnh hƣởng đến tính mạng ngƣời bệnh Hơn với khối lƣợng công việc nhiều, thời gian nghỉ ngơi không hợp lý, phải đối mặt với rủi ro nghề nghiệp dễ gây nên áp lực cho nhân viên y tế [10] Theo nghiên cứu Lê Thành Tài cộng - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ stress điều dƣỡng, cho thấy có đến 72% nghĩ đến khối lƣợng công việc nhiều Hơn 50% nghĩ đến thời gian nghỉ ngơi không hợp lý, không đƣợc huấn luyện chuyên môn đầy đủ, áp lực đến hạn cuối phải hồn thành cơng việc Hơn 30% nghĩ đến đặc điểm cơng việc phải giải thích với nhiều đối tƣợng, thiếu trang thiết bị Kết nghiên cứu cho thấy mâu thuẫn, xung đột mối quan hệ với đồng nghiệp cao so với mâu thuẫn với cấp 9,7% 3,9% Điều cho thấy với áp lực công việc việc thƣờng xuyên, lúc làm việc xảy mâu thuẫn với đồng nghiệp cấp tránh khỏi Kết đánh giá mức độ hài lịng tình trạng kinh tế cho thấy tỉ lệ hài lòng hài lòng chiếm 32,1%, tỉ lệ khơng hài lịng khơng hài lòng chiếm 21,3% 26 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Xét kết khảo sát thông qua vấn đề cho thấy, đối tƣợng cảm thấy áp lực nhiều cơng việc có mâu thuẫn với đồng nghiệp, đối tƣợng có mức độ khơng hài lịng tình trạng kinh tế khác cao 4.2 Chất lƣợng giấc ngủ nhân viên y tế 4.2.1 Chất lƣợng giấc ngủ theo báo Kết khảo sát cho thấy có 57,3% nhân viên y tế ngủ đêm Theo khuyến cáo National Sleep Foundation (Hoa Kỳ), ngƣời trƣởng thành (từ 18 tuổi trở lên) cần khoảng từ đến đêm cho giấc ngủ [8] Nghĩa có đến 57,3% nhân viên y tế đƣợc cho thiếu ngủ Trung bình số nhân viên y tế nghiên cứu chúng tơi 6,38 ± 1,22 giờ, đặc biệt có nhân viên ngủ

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w