1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở phụ nữ từ 50 đến 65 tuổi tại thành phố vũng tàu năm 2020

85 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ MỸ CHÂU CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TỪ 50 ĐẾN 65 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 � BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ MỸ CHÂU CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TỪ 50 ĐẾN 65 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2020 Ngành : Y tế công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DIỆP TỪ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 � LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 342/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 18 tháng 05 năm 2020 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Học viên Nguyễn Thị Mỹ Châu � MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan chất lượng giấc ngủ 1.1.1 Khái niệm giấc ngủ 1.1.2 Các giai đoạn giấc ngủ 1.1.3 Khuyến cáo thời lượng ngủ 1.1.4 Chất lượng giấc ngủ 1.2 Tổng quan mãn kinh 1.2.1 Định nghĩa mãn kinh 1.2.2 Chẩn đoán mãn kinh 1.2.3 Các giai đoạn thời kỳ mãn kinh 1.2.4 Phân loại mãn kinh 1.2.5 Các thay đổi nội tiết tố thời kỳ mãn kinh 1.2.6 Rối loạn chức 10 1.2.7 Các phương pháp hạn chế triệu chứng mãn kinh 16 1.2.8 Tuổi mãn kinh 16 1.2.9 Mãn kinh phụ nữ Việt Nam 17 1.2.10 Các nghiên cứu CLGN phụ nữ tiền mãn kinh - mãn kinh 18 1.3 Một số công cụ đo lường giấc ngủ 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Dân số mục tiêu 25 2.2.2 Dân số chọn mẫu 25 2.2.3 Cỡ mẫu 25 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 26 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu 27 � 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 27 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 27 2.4 Thu thập liệu 33 2.4.1 Phương pháp thu thập liệu 33 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu 33 2.4.3 Kiểm soát sai lệch thông tin 34 2.5 Phương pháp phân tích thống kê 34 2.5.1 Thống kê mô tả 34 2.5.2 Thống kê phân tích 34 2.6 Nghiên cứu thử 34 2.7 Y đức 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm dân số xã hội 36 3.1.2 Tiền sử sức khỏe sinh sản mẫu nghiên cứu 37 3.1.3 Tình trạng VĐTL đối tượng nghiên cứu 39 3.2 CLGN phụ nữ từ 50-65 tuổi 40 3.3 CLGN với yếu tố liên quan 46 3.3.1 Mối liên quan CLGN đặc điểm dân số - xã hội 46 3.3.2 Mối liên quan CLGN tiền sử sức khỏe sinh sản 47 3.2.3 Mối liên quan CLGN với tình trạng VĐTL 49 3.2.4 Mơ hình hồi quy đa biến logistic 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm dân số xã hội 52 4.1.2 Tiền sử sức khỏe sinh sản 54 4.1.3 Tình trạng VĐTL 55 4.2 Chất lượng giấc ngủ 56 4.3 CLGN yếu tố liên quan 57 � 4.3.1 Mối liên quan CLGN đặc điểm dân số - xã hội 57 4.3.2 Mối liên quan CLGN tiền sử sức khỏe sinh sản 58 4.3.3 Mối liên quan CLGN với tình trạng VĐTL 60 4.3.4 Mơ hình hồi quy đa biến logistic 61 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 62 4.4.1 Điểm mạnh 62 4.4.2 Điểm hạn chế 62 4.5 Tính ứng dụng nghiên cứu 63 4.5.1 Tính 63 4.5.2 Tính ứng dụng 63 KẾT LUẬN 64 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC � DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Khuyến cáo thời lượng ngủ theo nhóm tuổi Bảng Cách tính điểm thang đo PSQI 31 Bảng Đặc tính chung mẫu nghiên cứu (n=395) 36 Bảng Tiền sử sức khỏe sinh sản mẫu nghiên cứu (n=395) 37 Bảng 3 Tình trạng VĐTL đối tượng nghiên cứu (n=395) 39 Bảng CLGN phụ nữ từ 50-65 tuổi với mức điểm cắt khác (n=395) 40 Bảng Điểm CLGN theo thành phần phụ nữ từ 50-65 tuổi 41 Bảng CLGN thành phần theo mức độ phụ nữ từ 50-65 tuổi 41 Bảng Thành phần – CLGN theo cảm giác chủ quan (n=395) 42 Bảng Thành phần – Giai đoạn vào giấc ngủ (n=395) 42 Bảng Thành phần – Thời gian ngủ 43 Bảng 10 Thành phần – Hiệu giấc ngủ theo thói quen 43 Bảng 11 Thành phần – Các rối loạn giấc ngủ 44 Bảng 12 Thành phần – Dùng thuốc ngủ 44 Bảng 13 Thành phần – Rối loạn ban ngày 45 Bảng 14 Mối liên quan CLGN với đặc điểm dân số - xã hội phụ nữ từ 50-65 tuổi (n=395) 46 Bảng 15 Mối liên quan CLGN với tiền sử sức khỏe sinh sản phụ nữ từ 50-65 tuổi (n=395) 47 Bảng 16 Mối liên quan CLGN với tình trạng VĐTL phụ nữ từ 50-65 tuổi (n=395) 49 Bảng 17 Mơ hình hồi quy đa biến logistic 50 � DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ phụ nữ từ 50-65 tuổi (n=395) 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Các giai đoạn mãn kinh � DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chỉ số khối thể BMI Body mass index CCVC/NVVP Cơng chức viên chức/ Nhân viên văn phịng CDC Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch Centers for Disease Control and bệnh Hoa Kỳ Prevention CLGN Chất lượng giấc ngủ ESS Thang đo giấc ngủ Epworth Epworth Sleepiness Scale Hormon kích thích nang trứng FSH Follicle-stimulating hormone ICD Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật International Classification Diseases vấn đề sức khỏe liên quan KTC Khoảng tin cậy MD Sự khác biệt trung bình Mean differences Giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh NREM Non Rapid Eye Movement Tỷ số số chênh OR Odds ratio Tỷ số tỷ lệ mắc PR Prevalence Ratio Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Giấc ngủ có chuyển động mắt nhanh REM Rapid eye movement Độ lệch chuẩn SD Standard Deviation THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố VĐTL Vận động thể lực � ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ hoạt động cần thiết thể người giúp trì sống Ngủ hỗn hợp phức tạp của trình sinh lý hành vi [40] Chất lượng giấc ngủ hài lòng người sau trải qua giấc ngủ, đánh giá nhiều qua khía cạnh việc bắt đầu ngủ, trì giấc ngủ, thời gian ngủ tình trạng sức khỏe thức giấc Chất lượng giấc ngủ khiến ta cảm thấy kiệt sức vào ngày hôm sau chí ảnh hưởng đến tâm trí người Mặt khác, giấc ngủ chất lượng tốt cải thiện tâm trạng nhiều thời lượng ngủ giấc ngủ khơng bị gián đoạn cho phép ta có giấc ngủ phục hồi tối ưu Giấc ngủ có chất lượng tốt giúp tăng khả ghi nhớ, học tập, sáng tạo, giải vấn đề, kiểm soát cảm xúc hành vi Trong vấn đề sức khỏe tinh thần rối loạn giấc ngủ vấn đề phổ biến quan trọng Rối loạn giấc ngủ lý để phụ nữ sau mãn kinh tìm đến bác sĩ sử dụng thuốc an thần Nhiều nghiên cứu cho thấy khoảng phần ba người trưởng thành 40-60% phụ nữ giai đoạn mãn kinh có chất lượng giấc ngủ [22], [12], [36], [47], [73], [65] Trong thời kỳ mãn kinh, xác định việc chấm dứt kinh nguyệt, đánh dấu bước chuyển quan trọng tình trạng sinh sản phụ nữ Sự thay đổi hormone xảy trình tiến triển tự nhiên mãn kinh có khả làm tăng nguy mắc chứng ngủ nhiều yếu tố bao gồm: triệu chứng vận mạch làm gián đoạn chu kỳ giấc ngủ, rối loạn tâm lý lo lắng trầm cảm; gây giấc ngủ bị suy giảm, thay đổi kiểm soát thần kinh trung ương trạng thái giấc ngủ Chất lượng giấc ngủ mối quan tâm sức khỏe cộng đồng, với chi phí điều trị ngủ tăng cao, giảm suất làm việc, tập trung giảm chất lượng sống mang lại gánh nặng lớn Nhiều nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ chất lượng giấc ngủ cao phụ nữ giải đoạn mãn kinh Iran (62,5%) [65], Colombia (57,1%) [12], Argentina (46,7%) [63], Mỹ - Latinh (46,2%) [22] Tại Việt Nam, nghiên cứu Thành phố Huế (2017) có tới 60% phụ nữ mãn kinh có rối loạn giấc ngủ ngủ đêm [8] � 62 Trong đó, bệnh mãn tính yếu tố cần quan tâm Điều cho thấy quan trọng chăm sóc y tế có ảnh hưởng lớn đến CLGN phụ nữ từ 50-65 tuổi 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.4.1 Điểm mạnh Nghiên cứu sử dụng thang đo PSQI có tính giá trị tin cậy cao Thang đo chuẩn hóa sử dụng nhiều quốc gia để đánh giá CLGN vấn đề liên quan đến giấc ngủ Bộ câu hỏi thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng phòng vấn Cán dân số, tổ trưởng khu phố nhiệt tình nắm rõ địa bàn, giúp tiếp cận với đối tượng nhanh chóng dễ dàng Thực vấn nhà, giúp hạn chế lại, đảm bảo đủ thời gian để đối tượng trả lời hết câu hỏi, phụ nữ vấn có hợp tác cao với điều tra viên Trong trình thu thập liệu, điều tra viên tuân thủ chặt chẽ kỹ thuật chọn mẫu phương pháp chọn mẫu, có thống cách hỏi trả lời thắc mắc cho đối tượng vấn 4.4.2 Điểm hạn chế Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang nên tìm mối 5liên quan phản ánh tình trạng CLGN đối tương thời điểm nghiên cứu, khơng xét mối liên quan nhân Tình trạng bệnh mãn tính đối tượng tự báo cáo, chúng tơi khơng thực thăm khám khơng có hồ sơ điều trị hay sổ khám bệnh Vì vậy, dẫn đến đối tượng khơng nhớ rõ có bệnh mà chưa bác sĩ chẩn đốn Tình trạng vận động thể lực đối tượng tự báo cáo, không theo dõi không đo lường sâu nên sai lệch đối tượng khơng nhớ rõ có khác mức độ vận động mà chưa đề cập đến � 63 4.5 Tính ứng dụng nghiên cứu 4.5.1 Tính Nghiên cứu CLGN thực nhiều Việt Nam nhiều nhóm đối tượng khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu CLGN phân tích mối liên quan nhóm đối tượng phụ nữ mãn kinh, đặc biệt thành phố Vũng Tàu Vì nhóm dân số có chiều hướng gia tăng Việt Nam nên cần thiết có nghiên cứu sức khỏe để định hướng chiến lược y tế tương lai Điều có ý nghĩa thực tiễn việc chăm sóc sức khỏe ban đầu thành phố Vũng Tàu số khu vực khác Việt Nam 4.5.2 Tính ứng dụng Đối tượng nghiên cứu chưa thực quan tâm mức đến CLGN tầm quan trọng Họ than phiền giấc ngủ làm để cải thiện Và nghiên cứu cung cấp chứng hữu ích yếu tố liên quan bệnh mãn tính, tập thể dục Đây yếu tố can thiệp Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ CLGN nhóm đối tượng cao Điều góp phần giúp cho nhà hoạch định chiến lược có biện pháp can thiệp phù hợp y tế xã hội để giúp giảm yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ, cải thiện CLGN cho phụ nữ tuổi mãn kinh Từ nâng cao chất lượng sống cho nhóm đối tượng � 64 KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu “Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan phụ nữ từ 50 đến 65 tuổi thành phố Vũng Tàu năm 2020” rút kết luận sau: Tỷ lệ CLGN phụ nữ từ 50-65 tuổi thành phố Vũng Tàu năm 2020 48,4%, điểm CLGN trung bình 6,02 ± 3,96 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê CLGN với trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, có bệnh mãn tính kèm theo, bệnh tăng huyết áp, bệnh tim mạch, tiền sử sảy thai/hút thai, số lần mang thai, số có, tình trạng khám phụ khoa 12 tháng qua, tham gia thể dục thể thao Mơ hình hồi quy logistic đa biến cho thấy CLGN có mối liên quan với trình độ học vấn, tình trạng nhân bệnh mãn tính kèm theo � 65 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu cho thấy, CLGN yếu tố liên quan hạn chế Do đó, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất – kiến nghị sau: Đối với phụ nữ từ 50-65 tuổi Tự trang bị kiến thức tầm quan trọng giấc ngủ, tìm hiểu phương pháp giúp ngủ ngon hạn chế thói quen sinh hoạt, ăn uống làm ảnh hưởng đến giấc ngủ Sắp xếp thời gian hợp lý, ngủ sớm hàng ngày Thăm khám định kỳ kiểm tra sức khỏe, khám phụ khoa, theo dõi huyết áp, đường huyết tim mạch thường xuyên, uống thuốc đầy đủ theo định bác sĩ có bệnh Tăng cường VĐTL, tham gia môn thể dục dễ thực bộ, yoga, thể dục dưỡng sinh Đối với sở y tế Tăng cường khuyến khích phụ nữ độ tuổi đến thăm khám thường xuyên, theo dõi huyết áp, đường huyết, tim mạch mật độ xương Đối với nhóm đối tượng phụ nữ có hồn cảnh gia đình khó khăn, trình độ học vấn thấp tình trạng gia đình ly thân/ly dị sống cần có chương trình hỗ trợ mặt y tế động viên tinh thần để họ chăm sóc cách tốt Đối với quyền địa phương Khuyến khích người dân tham gia thể dục thể thao, tạo điều kiện để người dân tham gia không gian chung tập dưỡng sinh công viên, lắp đặt máy tập đơn giản nơi công cộng � TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Bà Rịa - Vũng Tàu (2015) 350 phụ nữ tư vấn sức khoẻ, http://baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201505/350-phu-nu-duoc-tu-van-suc-khoe607160/index.htm, Bộ Y tế (2009) "Tuổi mãn kinh”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội" tr.189 – 191 Dương Thị Cương (2004) "“Tuổi mãn kinh”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học Hà Nội" tr 280 – 283 Bùi Nữ Thanh Hằng (2008) "Nghiên cứu tình trạng lỗng xương yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế" tr.71-72 Hoàng Thị Liên (2014) "Chất lượng sống yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh thành phố Huế" Y học cộng đồng, (6), 33 Phạm Văn Linh, Cao Ngọc Thành (2007) "Một số vấn đề sức khỏe thời kỳ mãn kinh Sinh lý phụ khoa" Sản Phụ Khoa, Sách dùng đào tạo Bác sĩ đa khoa, NXB Y học Hà Nội, , tr.686 – 706 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2012) "Mãn kinh" Nội tiết sinh sản, NXB Y học Nguyễn Đình Phương Thảo (2017) "Nghiên cứu rối loạn chức phụ nữ mãn kinh Thành phố Huế hiệu số biện pháp điều trị" Luận án tiến sĩ y học, http://hueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1191/NOIDUNGLA.pdf Tổng Cục Thống Kê (2016) "Điều tra dân số nhà 2014 - Cơ cấu tuổi, giới tính số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam" 10 Tổng Cục Thống kê (2018) "Kết chủ yếu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2017" Nhà xuất thống kê, tr.72 11 Trang thông tin điện tử UBND Thành phố Vũng Tàu (2013) "Nói chuyện chuyên đề chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ" http://vungtau.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/thanh-pho-vung-tau//brvt/extAssetPublisher/content/231526/noi-chuyen-chuyen-de-ve-cham-soc-suckhoe-cho-phu-nu Tiếng Anh 12 Alvaro Monterrosa-Castro, Martha Marrugo-Flórez, Ivette Romero-Pérez, Ana M Fernández-Alonso, Peter Chedraui, Faustino R Pérez-López (2013) "Assessment of sleep quality and correlates in a large cohort of Colombian women around menopause" Menopause, 20 (4), 464-469 13 Hill K (1996) "The demography of menopause" Maturitas, 23 (2), 113-27 14 Pauliina T, Savolainen PH (2017) "Vasomotor symptoms and metabolic syndrome" Maturitas, 97, 61-65 15 Zheng B, Li M (2016) "[Analysis of the reliability and validity of the Chinese version of Pittsburgh sleep quality index among medical college students]" Beijing Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 48 (3), 424-8 16 Al-Safi, Santoro N (2014) "Menopausal hormone therapy and menopausal symptoms" Fertil Steril, 101 (4), 905-15 � 17 Alvarado BE, Rosendaal N (2019) "Age at natural menopause and physical functioning in postmenopausal women: the Canadian Longitudinal Study on Aging" Menopause, 26 (9), 958-965 18 American College of Obstetricians and Gynecologists (2018) "The Menopause Years" https://www.acog.org/Patients/FAQs/The-MenopauseYears?IsMobileSet=false#menopause 19 American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5), American Psychiatric Pub, 20 Archer DF (2010) "Efficacy and tolerability of local estrogen therapy for urogenital atrophy" Menopause, 17 (1), pp.194-203 21 Berecki-Gisolf J, Begum N, Dobson AJ (2009) "Symptoms reported by women in midlife: menopausal transition or aging?" Menopause, 16 (5), 1021-9 22 Blumel Juan E, Cano Antonio (2012) "A multinational study of sleep disorders during female mid-life" Maturitas, 72 (4), 359-366 23 Buysse Daniel J, Reynolds Charles F (1989) "The Pittsburgh sleep quality index: A new instrument for psychiatric practice and research" Psychiatry Research, 28 (2), 193213 24 Carskadon Mary, Dement William (2005) Normal Human Sleep: An Overview, 25 Center of Disease Control and Prevention (2017) "How Much Sleep Do I Need?" https://www.cdc.gov/sleep/about_sleep/how_much_sleep.html 26 Ceylan Burcu, Özerdoğan Nebahat (2015) "Factors affecting age of onset of menopause and determination of quality of life in menopause" Turkish journal of obstetrics and gynecology, 12 (1), 43-49 27 Cleveland Clinic (2019) Menopause, Perimenopause and Postmenopause, 28 Dalal Pronob K, Agarwal Manu (2015) "Postmenopausal syndrome" Indian journal of psychiatry, 57 (Suppl 2), S222-S232 29 Decherney AH, Nathan L, Laufer N, et al (2013) "Menopause & Postmenopause" Current Diagnosis & Treatment Obstetrics & Gynecology, 11, 948-970 30 Denakpo J (2016) "Profile, Morbidities and Symptoms Management of Menopausal Women, in Cotonou" Gynecology & Obstetrics, 06 31 Doi Y, Minowa M, Uchiyama M (2000) "Psychometric assessment of subjective sleep quality using the Japanese version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI-J) in psychiatric disordered and control subjects" Psychiatry Res, 97 (2-3), 165-72 32 Farrahi MJ, Nakhaee N (2012) "Reliability and validity of the Persian version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI-P)" Sleep Breath, 16 (1), 79-82 33 Fontes F, Goncalves M (2017) "Reliability and validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index in breast cancer patients" Support Care Cancer, 25 (10), 3059-3066 34 Ghorbani M, Azhari S (2016) "Investigation of the relationship between personality characteristics and vasomotor symptoms in menopausal women" Iran J Nurs Midwifery Res, 21 (4), 441-7 35 Golshiri Parastoo, Akbari Mojtaba (2016) "Age at Natural Menopause and Related Factors in Isfahan, Iran" Journal of menopausal medicine, 22 (2), 87-93 36 Hao-Chang Hung, Lu Feng-Hwa (2014) "Menopause is associated with self-reported poor sleep quality in women without vasomotor symptoms" Menopause, 21 (8), 834-839 37 Hita-Contreras F, Martinez-Lopez E (2014) "Reliability and validity of the Spanish version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) in patients with fibromyalgia" Rheumatol Int, 34 (7), 929-36 38 IDI & WPRO (2000) Redefining Obesity, ition/documents/docs/Redefiningobesity.pdf, � 39 Jacobo ARA, Marín CE (2017) "Effect of exercise on sleep quality and insomnia in middle-aged women: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials" Maturitas, 100, 49-56 40 Keenan SA, Hirshkowitz M (2013) Monitoring and Staging Human Sleep IN Kushida, C A (Ed.) Encyclopedia of Sleep Academic Press, Waltham, 71-79 41 Kendzerska TB, Smith PM (2014) "Evaluation of the measurement properties of the Epworth sleepiness scale: a systematic review" Sleep Med Rev, 18 (4), 321-31 42 Kim Min-Ju, Yim Gyeyoon, Park Hyun-Young (2018) "Vasomotor and physical menopausal symptoms are associated with sleep quality" PloS one, 13 (2), e0192934e0192934 43 Li L, Wu J, Jiang XQ (2012) "Factors associated with the age of natural menopause and menopausal symptoms in Chinese women" Maturitas, 73 (4), 354-60 44 Manzar MD, BaHammam AS (2018) "Dimensionality of the Pittsburgh Sleep Quality Index: a systematic review" Health and quality of life outcomes, 16 (1), 89-89 45 Mollayeva Tatyana, Thurairajah Pravheen (2016) "The Pittsburgh sleep quality index as a screening tool for sleep dysfunction in clinical and non-clinical samples: A systematic review and meta-analysis" Sleep Medicine Reviews, 25, 52-73 46 Morrow PK, Mattair DN, Hortobagyi GN (2011) "Hot flashes: a review of pathophysiology and treatment modalities" Oncologist, 16 (11), 1658-64 47 Moudi Asieh, Dashtgard Ali, Salehiniya Hamid (2018) "The relationship between healthpromoting lifestyle and sleep quality in postmenopausal women" BioMedicine, (2), 11-11 48 National Institute of Mental Health (2012) "Arousal and Regulatory Systems: Workshop Proceedings" https://www.nimh.nih.gov/research/research-funded-bynimh/rdoc/arousal-and-regulatory-systems-workshop-proceedings.shtml 49 National Institute for Heath and Care Excellence (2015) "Menopause: diagnosis and management" 50 Office on Women’s Health (2019) Menopause basics, https://www.womenshealth.gov/menopause/menopause-basics#1, 51 Okeke Tc, Anyaehie Ub, Ezenyeaku Cc (2013) "Premature menopause" Annals of medical and health sciences research, (1), 90-95 52 Partinen M, Gislason T (1995) "Basic Nordic Sleep Questionnaire (BNSQ): a quantitated measure of subjective sleep complaints" Journal of sleep research, (S1), 150-155 53 Peeyananjarassri K, Liabsuetrakul T, Soonthornpun K (2008) "Sexual functioning in postmenopausal women not taking hormone therapy in the Gynecological and Menopause Clinic, Songklanagarind Hospital measured by Female Sexual Function Index questionnaire" J Med Assoc Thai, 91 (5), 625-32 54 Popevic MB, Milovanovic APS, Milovanovic S (2018) "Reliability and Validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index-Serbian Translation" Eval Health Prof, 41 (1), 67-81 55 Raniti MB, Waloszek JM (2018) "Factor structure and psychometric properties of the Pittsburgh Sleep Quality Index in community-based adolescents" Sleep, 41 (6) 56 Reid Robert, Abramson Beth L, Wolfman Wendy (2014) "Managing Menopause" Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 36 (9), 830-833 57 Santoro N (2008) "Symptoms of menopause: hot flushes" Clin Obstet Gynecol, 51 (3), 539-48 58 Santoro N (2011) "Reproductive hormones and the menopause transition" Obstetrics and gynecology clinics of North America, 38 (3), 455-466 � 59 Siobán DH, Gass M, Hall JE (2012) "Executive summary of the Stages of Reproductive Aging Workshop + 10: addressing the unfinished agenda of staging reproductive aging" The Journal of clinical endocrinology and metabolism, 97 (4), 1159-1168 60 Sitasuwan T, Bussaratid S (2014) "Reliability and validity of the Thai version of the Pittsburgh Sleep Quality Index" J Med Assoc Thai, 97 Suppl 3, S57-67 61 Snyder Ellen, Cai Bing, DeMuro Carla (2018) "A New Single-Item Sleep Quality Scale: Results of Psychometric Evaluation in Patients With Chronic Primary Insomnia and Depression" Journal of clinical sleep medicine : JCSM : official publication of the American Academy of Sleep Medicine, 14 (11), 1849-1857 62 Sohn SI, Kim DH (2012) "The reliability and validity of the Korean version of the Pittsburgh Sleep Quality Index" Sleep Breath, 16 (3), 803-12 63 Stella MV, María AB (2019) "Sleep quality and related factors in postmenopausal women" Maturitas, 123, 73-77 64 Stuenkel Cynthia A, Davis Susan R (2015) "Treatment of Symptoms of the Menopause: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline" The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 100 (11), 3975-4011 65 Taavoni Simin, Ekbatani NN, Haghani H (2015) "Postmenopausal Women's Quality of Sleep and its Related Factors" Journal of mid-life health, (1), 21-25 66 Thalyta CMS, Ceolim MF (2017) "Poor sleep quality, depression and hope before breast cancer surgery" Applied Nursing Research, 34, 7-11 67 The Hartford Institute for Geriatric Nursing (2012) "The Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI)" 68 The North American menopause society (2010) Changes in Hormone Levels 69 The North American menopause society (2019) "Menopause 101: A primer for the perimenopausal" 70 Timur Sermin, Sahin Nevin Hotun (2009) "Effects of sleep disturbance on the quality of life of Turkish menopausal women: A population-based study" Maturitas, 64 (3), 177181 71 To Minh Ngoc, Nguyen Do Nguyen (2017) "Validity of the Vietnamese version of the Pittsburgh sleep quality index" Vietnam Journal of Preventive Medicine, 27 (4(193)) 72 Trutnovsky G, Rojas RG (2014) "Urinary incontinence: the role of menopause" Menopause, 21 (4), 399-402 73 Wu W, Jiang Y, Wang N (2020) "Sleep quality of Shanghai residents: population-based cross-sectional study" Qual Life Res, 29 (4), 1055-1064 74 Zhang Hui-Shan, Li Yuan (2017) "A community-based cross-sectional study of sleep quality in middle-aged and older adults" Quality of Life Research, 26 (4), 923-933 75 Zhang Yun-Shu, Jin Yu, Rao Wen-Wang (2020) "Prevalence and socio-demographic correlates of poor sleep quality among older adults in Hebei province, China" Scientific reports, 10 (1), 12266-12266 � PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan phụ nữ từ 50 đến 65 tuổi thành phố Vũng Tàu năm 2020 Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Học viên Nguyễn Thị Mỹ Châu Đơn vị chủ trì: Khoa Y tế cơng cộng – Đại học Y Dược TP HCM I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 6/2020 đến tháng 8/2020 thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm xác định tỷ lệ chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan phụ nữ 50-65 tuổi sinh sống thành phố Vũng Tàu Thông qua nghiên cứu này, muốn có nhìn cụ thể chất lượng giấc ngủ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ phụ nữ độ tuổi Từ đó, có giải pháp phù hợp để can thiệp chăm sóc nâng cao chất lượng giấc ngủ phụ nữ từ 50-65 tuổi thành phố Vũng Tàu cộng đồng Sau đồng ý tham gia vào nghiên cứu, Bà/Cơ hồn thành câu hỏi khoảng thời gian từ 20 đến 30 phút, bao gồm 38 câu hỏi gồm thông tin cá nhân câu, tiền sử sức khỏe câu, VĐTL câu chất lượng giấc ngủ 18 câu Nghiên cứu tiến hành thành phố Vũng Tàu với số lượng phụ nữ lựa chọn vào nghiên cứu 392 người từ 50-65 tuổi có mặt vào thời gian nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên phổ biến trước nội dung tiến hành, cách ghi chép, giải đáp thắc mắc, cung cấp trang thông tin nghiên cứu Bà/Cô ký tên vào Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu (nếu đồng ý) sau đọc kỹ Mỗi câu hỏi có mã số riêng khơng ghi tên họ để bảo đảm tính riêng tư cho cá nhân Bà/Cơ thơng tin thu nhận xác, đồng thời bảo đảm tính khách quan trung thực nghiên cứu � Các nguy bất lợi Nghiên cứu đảm bảo thuận tiện việc vấn, không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt Bà/Cơ Ngồi ra, Bà/Cơ khơng có bất lợi tinh thần thể chất Lợi ích tham gia nghiên cứu: Kết nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc đề xuất chương trình, chiến lược, hướng can thiệp phù hợp giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ cho phụ nữ 50-65 tuổi thành phố Vũng Tàu tất phụ nữ độ tuổi cộng đồng Người liên hệ  Học viên: Nguyễn Thị Mỹ Châu  Số điện thoại: 0343.750.849  Email: mychau.yds@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Bà/Cô có quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia; Bà/Cơ có quyền khơng trả lời câu hỏi mà Bà/Cô không muốn trả lời, ngừng tham gia khảo sát lúc Tuy nhiên, để kết nghiên cứu khách quan trung thực, hi vọng Bà/Cô tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi Tính bảo mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Bà/Cơ suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối (có mã số riêng khơng ghi tên họ), có nghiên cứu viên có quyền tiếp cận thông tin II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia � Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Bà/Cô Bà/Cô hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Bà/Cơ tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ � Mã số Thơng tin Trả lời PHẦN A – THƠNG TIN CÁ NHÂN A1 Năm sinh ……………………… A2 Nghề nghiệp Nhân viên văn phịng/Cơng viên chức Cơng nhân Nông dân Buôn bán Nội trợ/thất nghiệp/hưu trí Nghề tự Khác……………………………… A3 Trình độ học vấn Tốt nghiệp trung cấp/cao đẳng/đại học/sau đại học Tốt nghiệp trung học phổ thông Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp tiểu học Biết đọc biết viết/ Mù chữ A4 Tình trạng nhân Đang có chồng Độc thân Ly thân/ly dị Góa chồng A5 Chiều cao ……………….cm A6 Cân nặng ……………….kg A7 Trước đây, Bà/Cơ nhân viên y tế chẩn đốn mắc bệnh mãn tính sau khơng? Có □ Đái tháo đường □ Tim mạch □ Ung thu □ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính □ Tăng huyết áp Bệnh khác: (ghi rõ)………… � Năm chẩn đoán ……… ……… ……… ……… ……… ……… PHẦN B TIỀN SỬ SỨC KHỎE SINH SẢN B1 B2  Chỉ số PARA A: số lần sinh đủ tháng B: số lần sinh thiếu tháng C: số lần sảy thai tự nhiên hút thai D: số cịn sống Số lần Bà/Cơ sinh mổ  lần trước đây? B3 Kinh nguyệt gần Bà/Cô cách bao lâu? B4a B4b …………năm … tháng Trong 12 tháng vừa qua, Có Bà/Cơ có khám Không  chuyển sang câu B5a phụ khoa không? Không nhớ  chuyển sang câu B5a Thời gian khám phụ khoa < tháng gần cách bao 1-

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Bà Rịa - Vũng Tàu (2015) 350 phụ nữ được tư vấn sức khoẻ,http://baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201505/350-phu-nu-duoc-tu-van-suc-khoe-607160/index.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 350 phụ nữ được tư vấn sức khoẻ
2. Bộ Y tế (2009) "Tuổi mãn kinh”, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội". tr.189 – 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi mãn kinh”, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏesinh sản, Hà Nội
3. Dương Thị Cương (2004) "“Tuổi mãn kinh”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học Hà Nội". tr. 280 – 283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuổi mãn kinh”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học HàNội
Nhà XB: NXB Y học HàNội". tr. 280 – 283
4. Bùi Nữ Thanh Hằng (2008) "Nghiên cứu tình trạng loãng xương và các yếu tố liên quan của phụ nữ mãn kinh tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế". tr.71-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng loãng xương và các yếu tố liên quancủa phụ nữ mãn kinh tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn Thạc sĩ Yhọc, Trường Đại học Y Dược Huế
5. Hoàng Thị Liên (2014) "Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh tại thành phố Huế". Y học cộng đồng, (6), 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinhtại thành phố Huế
6. Phạm Văn Linh, Cao Ngọc Thành (2007) "Một số vấn đề sức khỏe trong thời kỳ mãn kinh.Sinh lý phụ khoa". Sản Phụ Khoa, Sách dùng đào tạo Bác sĩ đa khoa, NXB Y học Hà Nội, , tr.686 – 706 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề sức khỏe trong thời kỳ mãn kinh.Sinh lý phụ khoa
Nhà XB: NXB Y học HàNội
7. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2012) "Mãn kinh". Nội tiết sinh sản, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mãn kinh
Nhà XB: NXB Y học
8. Nguyễn Đình Phương Thảo (2017) "Nghiên cứu các rối loạn chức năng ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Huế và hiệu quả của một số biện pháp điều trị". Luận án tiến sĩ y học, http://hueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1191/NOIDUNGLA.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các rối loạn chức năng ở phụ nữ mãn kinhtại Thành phố Huế và hiệu quả của một số biện pháp điều trị
10. Tổng Cục Thống kê (2018) "Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2017". Nhà xuất bản thống kê, tr.72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóagia đình thời điểm 1/4/2017
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
11. Trang thông tin điện tử UBND Thành phố Vũng Tàu (2013) "Nói chuyện chuyên đề về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ".http://vungtau.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/thanh-pho-vung-tau/-/brvt/extAssetPublisher/content/231526/noi-chuyen-chuyen-de-ve-cham-soc-suc-khoe-cho-phu-nu.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện chuyên đề vềchăm sóc sức khỏe cho phụ nữ
9. Tổng Cục Thống Kê (2016) "Điều tra dân số và nhà ở 2014 - Cơ cấu tuổi, giới tính và một số vấn đề kinh tế - xã hội ở Việt Nam&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w