1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ

109 85 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Phượng CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH LỌC MÁU CHU KỲ Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 60.72.05.01 Luận văn Thạc sĩ Điều Dưỡng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LỆ TS LORA CLAYWELL Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu hoàn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy thận 1.2 Tổng quan rối loạn giấc ngủ 12 1.3 Thang đo số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh 19 1.4 Mơ hình lý thuyết sử dụng nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Chọn mẫu 24 2.4 Một số tiêu chuẩn dùng nghiên cứu 25 2.5 Các biến số nghiên cứu 28 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Kết đánh giá rối loạn giấc ngủ nhóm nghiên cứu 41 3.3 Các yếu tố liên quan với số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh 43 CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm số PSQI nghiên cứu 61 4.3 Các mối liên quan với PSQI nhóm nghiên cứu 66 4.4 Điểm mạnh, hạn chế tính ứng dụng nghiên cứu 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIỆT – ANH AVF Arteriovenous Fistula (Cầu thông động tĩnh mạch) BMI Body mass index (chỉ số khối thể) CLGN Chất lượng giấc ngủ KDOQI Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (Hội đồng lượng giá kết bệnh thận) LMCK Lọc máu chu kỳ MLCT Mức lọc cầu thận NKF National Kidney Foundation (Hội thận học quốc gia Hoa kỳ) NREM Non-Rapid Eye Movement sleep (Không chuyển động mắt nhanh) PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index (Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh) REM Rapid Eye Movement sleep (Chuyển động mắt nhanh) RLGN Rối loạn giấc ngủ SL Sau lọc STM Suy thận mạn THA Tăng huyết áp TB Trung bình TL Trước lọc TNT Thận nhân tạo TP Toàn phần WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nguyên nhân suy thận mạn KDOQI 2002 Bảng 1.2 Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo NKF KDOQI2002 Bảng 1.3 Hệ số Cronbach’s alpha thành phần thang đo số số đánh giá rối loạn giấc ngủ Pittsburgh phiên tiếng Việt 21 Bảng 2.1 Phân chia mức độ thiếu máu theo Tổ chức Y tế giới 1999 26 Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII 27 Bảng 2.3 Bảng đánh giá BMI theo chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) 2007 dành riêng cho người châu Á theo hội tiểu đường nước châu Á (IDI&WPRO) 28 Bảng 2.4 Cách tính điểm chất lượng giấc ngủ theo thang đo PSQI 31 Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân kinh tế xã hội đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Đặc điểm BMI hút thuốc đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Đặc điểm ca lọc máu ngày thời gian điều trị với phương pháp lọc máu chu kỳ đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh kèm theo đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Đặc điểm số xét nghiệm đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Hiệu lọc máu đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm sinh hóa đối tượng nghiên cứu theo giới đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.8 Đặc điểm sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ (PSQI >5) đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.10 Các thành phần số chất lượng giấc ngủ theo mức độ rối loạn giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.11 Mối liên quan RLGN (PSQI >5) với đặc điểm cá nhân kinh tế xã hội đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.12 Mối liên quan RLGN (PSQI >5) với số BMI đặc điểm hút thuốc đối tượng nghiên 44 Bảng 3.13 Mối liên quan RLGN (PSQI >5) với thời gian điều trị với phương pháp lọc máu ca lọc máu ngày 45 Bảng 3.14 Mối liên quan RLGN (PSQI >5) với đặc điểm lâm sàng bệnh kèm theo 46 Bảng 3.15 Mối liên quan RLGN (PSQI >5) với Kt/V PRU 47 Bảng 3.16 Mối liên quan RLGN (PSQI >5) với đặc điểm xét nghiệm 47 Bảng 3.17 Mối liên quan RLGN (PSQI >5) với thuốc sử dụng đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.18 Tỷ lệ rối loạn thành phần số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh-SQI theo nhóm tuổi 49 Bảng 3.19 Tỷ lệ rối loạn thành phần số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh-SQI theo đặc điểm thiếu máu 50 Bảng 3.20 Tỷ lệ rối loạn thành phần số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh-SQI theo đặc điểm tăng huyết áp 51 Bảng 3.21 Tỷ lệ rối loạn thành phần số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh-SQI theo đặc điểm suy tim 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới rối loạn giấc ngủ bệnh nhân 17 Sơ đồ 1.2 Mô tả thang đo số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh 20 Sơ đồ 1.3 Áp dụng mơ hình lý thuyết chất lượng sống đặt Wilson Cleary năm 1995 vào nghiên cứu 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn hậu bệnh thận - tiết niệu mạn tính, làm suy giảm chức thận cách từ từ không hồi phục Cuối người bệnh phải điều trị liệu pháp thay thận Hiện nay, với gia tăng tỷ lệ mắc bệnh lý không lây nhiễm như: tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì…thì số lượng người mắc bệnh thận mạn tính ngày tăng Tần suất người bị bệnh thận mạn tính Mỹ vào năm 2009 khoảng 10%, có 871000 người mắc suy thận mạn giai đoạn cần phải điều trị thay tiêu tốn 40 tỷ la cho chi phí điều trị [15], [73] Theo số liệu thống kê năm 2014, Việt Nam có khoảng triệu người bị bệnh thận mạn tính chiếm 6,73% dân số Trong đó, có khoảng 800.000 người bệnh tình trạng suy thận mạn giai đoạn cuối cần điều trị thay Trên thực tế, tỷ lệ cao ngày gia tăng [17] Hàng năm Mỹ Nhật Bản số bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cần phải điều trị thay thận tăng khoảng 7,0% so với số bệnh nhân có, cịn nước khác 3,2 – 3,7%, có Việt Nam [39], [51] Nhờ tiến khoa học, nguyên nhân suy thận mạn làm rõ, tuổi thọ bệnh nhân suy thận mạn kéo dài nhờ phương pháp điều trị thẩm phân phúc mạc, chạy thận chu kỳ, ghép thận [10] Thận nhân tạo ba phương pháp điều trị thay thận bệnh nhân có thận suy giai đoạn cuối Đây phương pháp điều trị hiệu cao áp dụng phổ biến Việt Nam giới Phương pháp giúp cải thiện đáng kể nguyên nhân tàn phế tử vong bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Vào cuối năm 2009, Mỹ có khoảng 398 861 ca chạy thận nhân tạo, chiếm gần 46% số bệnh nhân cần điều trị thay thận suy [73] Tại Việt Nam, có khoảng 800.000 bệnh tình trạng suy thận mạn giai đoạn cuối cần điều trị thay có 10% bệnh nhân điều trị lọc máu [17] Hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng giấc ngủ cho người bệnh quan tâm giấc ngủ quan trọng sức khỏe người Thiếu ngủ nguyên nhân ảnh hưởng đến nhận thức [28], làm thể mệt mỏi, giảm trí nhớ, giảm hiệu khả tập trung công việc tăng nguy stress [60] Nhiều nghiên cứu nước cho thấy ngủ có liên quan chặt chẽ đến chất lượng sống bệnh mạn tính, số có suy thận mạn [43] Năm 2012, Lê Việt Thắng [16] nghiên cứu 200 bệnh nhân lọc máu chu kỳ có nhóm chứng, kết cho thấy nhóm bệnh có 95,5% bị rối loạn giấc ngủ, thiếu máu tăng huyết áp có liên quan đến rối loạn giấc ngủ Năm 2015, Menon [10] nghiên cứu chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ nhận thấy 67,5% bệnh nhân bị rối loạn giấc ngủ.Các tác giả khác rối loạn giấc ngủ liên quan đến chất lượng sống tỷ lệ tử vong chung bệnh nhân lọc máu chu kỳ tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn giấc ngủ với điểm số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (Pittsburgh sleep quality index - PSQI) > điểm khoảng 57 – 95% [50],[81] Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Tuy nhiên chưa có nghiên cứu làm rõ mối liên quan điểm số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh với số yếu tố đặc điểm cá nhân, kinh tế xã hội, lâm sàng số xét nghiệm bệnh nhân Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ” với: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 59 Kusleikaite N, Bumblyte IA, Razukeviciene L, Sedlickaite D, Rinkunas K (2005), "Sleep disorders and quality of life in patients on hemodialysis”, Medicina (Kaunas), Vol 41 (1), pp.69-74 60 Lindberg EN, Carter T, Gislason C, Jason (2001), "Role of snoring and daytime sleepiness in occcupatinal accidents”, Am J Respir Crit Care Med, Vol 164 (11), pp.2031-2035 61 Ling Chiu Y, Fang Chuang Y (2009), "Higher systemic infamation is asociated with poorer sleep quality in stable hemodialysis patients”, Nephrol dial Transplant, Vol 24, pp.247-251 62 Liu H, Peng Y, Li J, Liu Y, Cheng M, Yuan F, Liu F (2010), "Stages of 3,547 patients with chronic kidney disease and relevant factor analysis”, Journal of Central South University Medical sciecnes Chinese, vol 35 (5), pp.499-510 63 MAPI (2015), Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI)_languages, https://eprovide.mapi-trust.org/instruments/pittsburgh-sleep-qualityindex, accessed on 10 May 2015 64 Marci M.Loiselle et al (2009), "Sleep disturbances in aging, Advances in cell aging and gerontology”, Sleep and Aging, Vol 17, pp.33-60 65 Mark L Unruh, DanielJ Buysse , Idris V Evans Mary Amanda Dew, Albert W Wu, Nancy E Fink, Neil R Powe, Klemens B Meyer (2006), "Sleep Quality and Its Correlates in the First Year of Dialysis”, CJASN, Vol (4), pp.802-810 66 Mark Unruh, Manjula Kurella Tamura, Brett Larive, Sam James Anjay Rastogi, Brigitte Schiller, Jennifer Gassman, Christopher Chan, Robert Lockridge, and Alan Kliger (2011), "Impact of Sleep Quality on Cardiovascular Outcomes in Hemodialysis Patients: Results from the Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Frequent Hemodialysis Network Study”, Am J Nephrol, Vol 33 (5), pp.398–406 67 Masomeh Norozi Firoz, Vida Shafipour, Hedayat Jafari, Seyed Hamzeh Hosseini, Jamshid Yazdani Charati (2015), "Evaluation of subjective sleep quality in hemodialysis patients and its association with hemodialysis timing”, Journal of Nursing and Midwifery Sciences, Vol (4), pp.43-50 68 Menon V.B et al (2015), "Sleep quality in end-stage renal disease patients on maintenance hemodialysis: a six month prospective survey”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Reseach, Vol (2), pp 660-668 69 Merlino G, Piani A, Dolso P et al (2006), "Sleep disorders in patients with end-stage renal disease undergoing dialysis therapy”, Nephrol Dial Transplant, Vol 21, pp.184–190 70 Mollaoglu M (2011), "Sleep in patients with ESRD undergoing hemodialysis", Progress in Hemodialysis- from Emergent Biotechnology to Clinical Practice, InTech, pp.407-428 71 Molnar MZ, Novak M, Szeifert L Ambrus C, Kovacs A, Pap J, Remport A, Mucsi I (2005), "Restless Legs Syndrome in patients after renal transplantation”, Am J Kidney Dis, Vol 45, pp.388-396 72 Mucsi I, Molnar MZ, Szeifert L Ambrus C, Kovacs AZ, Zoller R, Barotfi S, Remport A, Novak M (2005), "Restless legs syndrome, insomnia and quality of life in patients on maintenance dialysis”, Nephrol Dial Transplant, vol 20 (3), pp.571–577 73 N.K.D.E Program (2012), "Kidney disease statistics for the United States”, National Kidney and Urologic Diseases Information Clearinghouse, pp.1-16 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 Olbricht C, Lonnemann G, and K.M Koch (2005), "Oxford textbook of clinical nephrology”, Haemodialysis, haemofiltration and complication of technique, vol 3, pp.1927-1954 75 Pai MF, Hsu SP, Yang SY, Ho TI, Lai CF, Peng YS (2007), "Sleep disturbance in chronic hemodialysis patients: the impact of depression and anemia”, Ren Fail, Vol 29 (6), pp.673-677 76 Parker KP, Bliwise DL, Rye DB Bailey JL (2003), "Daytime sleepiness in stable hemodialysis patients”, Am J Kidney Dis, Vol 41, pp.394–402 77 Pearson NJ, Johnson LL, Nahin RL (2006), "Insomnia, trouble sleeping, and complementary and alternative medicine: Analysis of the 2002 national health interview survey data”, JAMA Internal Medicine, Vol 166 (16), pp.1775-1782 78 Prasad GVR, Ruzick M et al (2009), "Hepertension in dialysis and kidney transplant patients”, Can J Cardiol, Vol 25 (5), pp.309-214 79 Robert L.Benz, and Mack R.Pressman (2012), "Sleep Disorders Associated with chronic kidney disease", chronic kidney disease, In Tech, pp 386-400 80 Roumelioti ME, Buysse DJ, Sanders MH, Strollo P, Newman AB, Unruh ML (2011), "Sleep-Disordered Breathing and Excessive Daytime Sleepiness in Chronic Kidney Disease and Hemodialysis”, Clin J Am Soc Nephrol, Vol 6, pp.986–994 81 Sabbatini M, Minale B, Crispo A et al (2002), "Insomnia in maintenance haemodialysis patients”, Nephrol Dial Transplant, Vol 17, pp.852–856 82 Sabbatini M, Pisani A, Crispo A, Ragosta A, Gallo R, Pota A, Serio V, Tripepi G, Cianciaruso B (2008), "Sleep quality in patients with chronic renal failure: a 3-year longitudinal study”, Sleep Med, vol 9, pp.240–246 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 83 Sabet R, Naghizadeh MM, and Azari S (2012), " Quality of sleep in dialysis patients”, Iranian Journal of Nursing and Midwifery, Vol 17, pp.270-274 84 Sabry A.A et al (2010), "Sleep Disorders in Hemodialysis Patients”, Saudi Journal of Kidney Diseasesand Transplantation, Vol 21 (2), pp.300305 85 Shen Q, Zhaofen Luo Xiaohong Huang, Xiujun Xu, Xiang Zhao and Qiang He (2016), "Sleep quality, daytime sleepiness and health-related quality-of-life in maintenance haemodialysis patients”, Journal of International Medical Research, Vol 44 (3), pp.698-709 86 Siddiqui S, Kavanagh D, Mak M Traynor J, Deighan C, Geddes C (2005), "Risk factors for restless legs syndrome in dialysis patients”, Nephron Clin Pract, Vol 101, pp.155-60 87 Stacey J Elder, Ronald L Pisoni, Rachel Fissell Tadao Akizawa, Vittorio E Andreucci, Shunichi Fukuhara, Kiyoshi Kurokawa, Hugh C Rayner, Anna L Furniss, Friedrich K Port and Rajiv Saran (2008), "Sleep quality predicts quality of life and mortality risk inhaemodialysis patients: Results from the Dialysis Outcomesand Practice Patterns Study (DOPPS)”, Nephrol Dial Transplant, Vol 23, pp.998–1004 88 Trbojevic-StankovicJ, Bukumiric Z Stojimirovic B, Hadzibulic E, Andric B, Djordjevic V, Marjanovic Z, Birdjozlic F, Nesic D, Jovanovic D (2014), "Depression and quality of sleep in maintenance hemodialysis patients”, Srp Arh Celok Lek, Vol 142 (7-8), pp.437-443 89 Turgeon M.L (2005), "Erythrocytes", In the Clinical Hematology: Theory and Procedures, 4th edition, pp 71-190 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 90 University of Pittsburgh (2015), Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI), http://www.sleep.pitt.edu/research/instruments.html, accessed on 20 March 2015 91 Van KN et al (2012), "Examining the health-related quality of life of people with the end-stage kidney disease living in Hanoi, Vietnam”, Renal Society of Australasia Journal, Vol (3), pp.140-145 92 Veronica Guerra-GuerreroI, Olivia Sanhueza-AlvaradoII, Mirtha CaceresEspinaIII (2012), "Quality of life in people with chronic hemodialysis: association with sociodemographic, medical-clinical and laboratory variables”, The Latin American Journal of Nursing, Vol 20 (5), pp.104112 93 WHO (2007), Global Database on Body Mass Index, http://apps.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.html, accessed on 10 oct 2015 94 Williams SW, Zheng B Tell GS, Shumaker S, Rocco MV, Sevick MA (2002), "Correlates of sleep behavior among hemodialysis patients The kidney outcomes prediction and evaluation (KOPE) study”, Am J Nephrol, Vol 22 (1), pp.18-28 95 Zoccali C, Mallamaci F (2001), "Tripepi G Sleep apnea in renal patients”, J Am Soc Nephrol, Vol 12, pp 2854-2859 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU I Hành H1 Mã số bệnh án: H2 Họ tên (viết tắt):………………………………………………………… H3 Tuổi: ≤ 40 tuổi 41- 60 tuổi ≥ 61 tuổi H4 Giới: Nam Nữ H5 Nơi Thành phố/ thị trấn Nông thôn H6 Nghề nghiệp Nông dân/ nội trợ Công nhân/ viên chức Kinh doanh/ bn bán Hưu trí H7 Tình trạng kinh tế gia đình Thiếu Đủ/ dư H8 Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn Chưa kết hôn Ly hơn/góa vợ/chồng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM H9 Nhận hỗ trợ xã hội Có Khơng H10 Hút thuốc Có Khơng H11 Thời gian điều trị với phương pháp lọc máu chu kỳ (………………… ) 36 tháng H12 Thời gian ca lọc máu: Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều Buổi tối H13 Chỉ số BMI: Chiều cao: ………cm Cân nặng: ……….kilogam (1 Thấp gầy 23) II Bệnh lý triệu chứng kèm H14 Suy tim: Có Khơng H15 Virut viêm gan C Dương tính Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Âm tính Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM H16 Virut viêm gan B Dương tính Âm tính H17 Tiểu đường Có Khơng H18 Tăng huyết áp Có Khơng III Chỉ số xét nhiệm máu H19 Hemoglobin: ……………g/l Giảm ( nữ < 110g/l; nam< 120 g/l) Bình thường ( nữ >= 110g/l; nam>= 120 g/l) H20 Albumin: …………… g/dL Giảm ( 4.8g/dL) H21 Urê trước lọc: …………………….mmol/l Bình thường (2,5-7,5 mmol/l) Tăng (>7,5 mmol/l) H22 Creatinin trước lọc: ……………………µmol/l Bình thường (44-120 µmol/l) Tăng (>120 µmol/l) H23 GOT: ……………… U/L Bình thường: ≤ 37U/L Tăng > 37U/L H24 GPT: ………………….U/I Bình thường ≤ 40U/I Tăng > 40 U/I Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM H25 Bilirubin TP: …………… µmol/l Bình thường (≤17 µmol/l) Tăng (>17 µmol/l) H26 Protein: ……………… g/l Giảm (82g/l) H27 Urê sau lọc…………… mmol/l Bình thường (2,5-7,5 mmol/l) Tăng (>7,5 mmol/l) H28 Creatinin sau lọc……………… µmol/l Bình thường (44-120 µmol/l) Tăng (>120 µmol/l) IV Thuốc sử dụng H29 Thuốc hạ huyết áp Có Khơng H30 Thuốc tiểu đường Có Khơng H31 Thuốc Erythroproietin + sắt Có Khơng H32 Thuốc ngủ/ thuốc có tác dụng gây ngủ Có Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên bệnh nhân) :……………………………… Tuổi:………… Giới:…………………Nghề nghiệp………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Ngày thu thập:……………………………………………………………… Hướng dẫn: Những câu hỏi liên quan đến thói quen ngủ thường ngày bạn tháng vừa qua Những câu trả lời bạn nên gần với tình trạng bạn đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi Trong vòng tháng trở lại đây, bạn thường ngủ vào lúc giờ? Giờ ngủ: … 2, Trong vòng tháng trở lại đây, đêm bạn thường phút để ngủ Số phút:…………………… 3, Trong tháng qua, bạn thường thức dậy vào lúc sáng? Giờ thức dậy vào buổi sáng: …………… Trong tháng qua, đêm thực tế bạn ngủ giờ? (Thời gian thời gian bạn nằm giường) Số bạn thực ngủ đêm:………………… Với câu hỏi sau đây, chọn câu trả lời xác Vui lịng trả lời tất câu hỏi Trong tháng qua, bạn gặp rắc rối giấc ngủ lý sau lần? (Hãy khoanh tròn vào số câu trả lời mà bạn cho ) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM (a) Bạn khơng thể ngủ vịng 30 phút; Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần (b) Bạn tỉnh giấc vào nửa đêm sáng sớm Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần (c) Bạn phải thức dậy vệ sinh Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần (d) Bạn khơng ngủ khó thở Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần (e) Bạn ho nhiều ngáy to (khiến ngủ khơng ngủ thối mái đêm) Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM (f) Bạn khơng ngủ cảm thấy lạnh Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần (g) Bạn khơng thể ngủ cảm thấy q nóng Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần (h) Bạn gặp ác mộng Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần (i) Bạn không ngủ bị đau Khơng lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần (j) Các lý khác, vui lịng nói rõ (ví dụ người ngủ ngáy, chuột rút chân)……………………………………………………………Nếu có, tháng qua, bạn gặp rắc rối giấc ngủ lý bạn nêu lần Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Trong tháng trở lại đây, bạn đánh giá chung chất lượng giấc ngủ bạn mức nào? Rất tốt Hơi tốt Hơi tệ Rất tệ Trong vòng tháng trở lại đây, bạn phải uống thuốc ngủ lần (được kê đơn tự mua)? Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần Trong vòng tháng qua, lần bạn buồn ngủ lái xe, ăn uống hay tham gia hoạt động xã hội? Không lần Dưới lần tuần Từ đến lần tuần 3 lần tuần Trong vịng tháng qua, bạn gặp khó khăn việc trì hứng thú để hồn thành cơng việc? Hồn tồn khơng có vấn đề Khó khăn nhỏ Mức độ vừa Mức độ nghiêm trọng CÁM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA VÀ HOÀN THÀNH PHIẾU TRẢ LỜI Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: ydsyds.edu.vn GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Đối tượng tham gia nghiên cứu: Bệnh nhân suy thận mạn tính ≥ 18 tuổi, chạy thận nhân tạo chu kỳ khoa thận nhân tạo bệnh viện đại học Y dược Thái Bình Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành nhờ hợp tác bác sỹ nội khoa bệnh nhân họ Mục đích nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân mắc bệnh thận mạn Trong nghiên cứu này, chúng tơi muốn ơng/bà hồn thành điều tra ngày sức khỏe ông/bà, ông/bà cảm thấy giấc ngủ hoàn cảnh cá nhân Việc tham gia vào nghiên cứu giúp xác định người bệnh cảm thấy chăm sóc nhân viên y tế sâu tìm hiểu hiệu chăm sóc y tế sức khỏe bệnh nhân Những thông tin giúp đánh giá chăm sóc thực Chúng tơi cam kết tham gia ông/bà không ảnh hưởng đến tổ chức hay cá nhân Mọi thông tin mà ông/bà cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cam kết người tham gia nghiên cứu - Tôi khẳng định đọc hiểu rõ mục đích nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Tôi biết câu hỏi mà trả lời khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân tơi mà nhằm cho mục đích nghiên cứu - Tơi biết tham gia tơi hồn tồn tự nguyện tơi rút khỏi nghiên cứu lúc - Tôi hiểu tất liệu mà cung cấp giữ bí mật cách tuyệt đối - Tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Thái Bình, ngày…tháng…năm 20 Người nghiên cứu Nguyễn Thị Phượng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... bệnh nhân Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ? ?? với: Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính. .. chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ - Trên giới Rối loạn giấc ngủ có tỷ lệ mắc cao bệnh nhân bị STM Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ nhóm bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều... tính lọc máu chu kỳ Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ rối loạn giấc ngủ người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ câu hỏi số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Xác định mối liên quan đặc điểm cá nhân,

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN