1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá dinh dưỡng ở người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ

92 111 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH HƯNG TRUNG ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU CHU KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH HƯNG TRUNG ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU CHU KỲ CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN THIỆN TRUNG GS.TS FAYE HUMMEL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kiện, kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người nghiên cứu HUỲNH HƯNG TRUNG iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN: Bệnh nhân ĐD: Điều dưỡng ĐHYD: Đại học Y dược NB: Người bệnh SDD: Suy dinh dưỡng TTDD: Tình trạng dinh dưỡng STMT: Suy thận mạn tính LMCK: Lọc máu chu kỳ MLCT : Màng lọc cầu thận Tiếng Anh BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index) DMS: Chỉ số suy dinh dưỡng lọc máu (Dialysis Malnutrition Score) SGA: Đánh giá tổng thể chủ quan (Subjective Global Assessment) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xii ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề suy thận mạn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các giai đoạn suy thận mạn tính 1.2 Các phương pháp điều trị suy thận mạn tính 1.2.1 Điều trị bảo tồn 1.2.2 Điều trị thay thận suy 1.3 Thận nhân tạo 1.3.1 Khái niệm thận nhân tạo 1.3.2 Nguyên lý thận nhân tạo 1.3.3 Các phương tiện tiến hành lọc máu 1.4.Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo 10 1.4.1 Nhu cầu protein 10 1.4.2 Nhu cầu lượng 11 1.4.3 Nhu cầu điện giải nhu cầu nước hàng ngày 11 vi 1.5.Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo 11 1.5.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng 11 1.5.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn 12 1.5.3 Ảnh hưởng lọc máu đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo 12 1.6 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 13 1.6.1 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng tổng thể chủ quan SGA (Subjective Global Assessment) 13 1.6.2 Phương pháp nhân trắc 15 1.6.3 Xét nghiệm Albumin máu 15 1.7 Các nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ 16 1.7.1 Nghiên cứu nước 16 1.7.2 Nghiên cứu nước 17 1.8 Áp dụng mơ hình học thuyết vào nghiên cứu 17 1.8.1 Giới thiệu mơ hình học thuyết Pender 17 1.8.2 Ứng dụng mơ hình học thuyết Pender vào nghiên cứu 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.4 Dân số nghiên cứu 20 2.5 Cỡ mẫu 20 2.6 Kỹ thuật chọn mẫu 21 vii 2.6.1 Chọn mẫu 21 2.6.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.7 Biến số định nghĩa biến số 21 2.7.1 Biến số 21 2.7.2 Biến số kiến thức 23 2.7.3 Biến số tình trạng dinh dưỡng 26 2.7.4 Biến số độc lập 29 2.7.5 Biến số phụ thuộc 30 2.8 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.9 Thu thập số liệu 30 2.9.1 Phương pháp thu thập 30 2.9.2 Công cụ thu thập số liệu 31 2.9.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 31 2.10 Xử lý phân tích số liệu 31 2.11 Y đức nghiên cứu 32 2.12 Ý nghĩa tính ứng dụng đề tài 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm dân số nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm xã hội nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2 Đánh giá kiến thức dinh dưỡng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 3.2.1 Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân STMT – LMCK 37 3.2.2 Kiến thức thực phẩm giàu protein, kali, natri, photpho nước nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.2.3 Kiến thức chung dinh dưỡng bệnh nhân STMT – LMCK 38 viii 3.2.4 Nguồn thông tin dinh dưỡng người bệnh STMT – LMCK 39 3.3 Tình trạng dinh dưỡng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.3.1.Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nghiên cứu phân theo số BMI 39 3.3.2 Phân loại mức độ suy dinh dưỡng nhóm bệnh nhân nghiên cứu thơng qua thành phần theo SGA-DMS 40 3.3.3 Phân loại mức độ suy dinh dưỡng nhóm bệnh nhân nghiên cứu thơng qua khám thành phần teo lớp mỡ da 41 3.3.4 Phân loại mức độ suy dinh dưỡng nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo tổng điểm SGA-DMS 43 3.3.5 Sự phối hợp phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA số BMI 44 3.4 Các mối liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh STMT – LMCK 45 3.4.1 Mối liên quan kiến thức dinh dưỡng đặc tính bệnh nhân nghiên cứu 45 3.4.2 Mối tương quan kiến thức chung với tuổi, thời gian lọc máu bệnh nhân nghiên cứu 56 3.4.3 Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng theo SGA với tuổi, thời gian lọc máu bệnh nhân nghiên cứu 57 3.4.4 Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng theo SGA với kiến thức chung bệnh nhân nghiên cứu 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân STMT-LMCK 61 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STMT-LMCK 64 ix 4.2.1.Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo số khối thể (BMI) 65 4.2.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo SGA-DMS 65 4.3 Các mối liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh STMTLMCK 67 4.3.1 Mối liên quan kiến thức dinh dưỡng đặc tính bệnh nhân nghiên cứu 67 4.3.2 Mối tương quan kiến thức chung với tuổi, thời gian lọc máu bệnh nhân nghiên cứu 70 4.3.3 Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng theo SGA với tuổi, thời gian lọc máu bệnh nhân nghiên cứu 70 4.3.4 Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng theo SGA với kiến thức chung bệnh nhân nghiên cứu 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại suy thận biện pháp điều trị Bảng 1.2: Các giai đoạn suy thận mạn tính Bảng 1.3: Bảng phân độ albumin máu 15 Bảng 1.4: Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng SGA-DMS 26 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi giới tính 33 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 35 Bảng 3.3: Đặc điểm trình độ học vấn bệnh nhân nghiên cứu 35 Bảng 3.4: Đặc điểm tình trạng nhân bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.5: Đặc điểm tình trạng kinh tế gia đình bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.6: Thời gian LMCK bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.7: Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân STMT – LMCK 37 Bảng 3.8: Kiến thức thực phẩm giàu protein, kali, natri, photpho nước bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.9: Kiến thức chung dinh dưỡng bệnh nhân STMT – LMCK 38 Bảng 3.10: Nguồn thông tin dinh dưỡng người bệnh STMT – LMCK thu nhận 39 Bảng 3.11: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nghiên cứu phân theo số BMI 39 Bảng 3.12: Phân loại mức độ suy dinh dưỡng bệnh nhân nghiên cứu thông qua thành phần theo SGA-DMS 40 Bảng 3.13: Phân loại mức độ suy dinh dưỡng bệnh nhân nghiên cứu thông qua thành phần teo lớp mỡ da theo SGA-DMS 41 Bảng 3.14: Phân loại mức độ suy dinh dưỡng bệnh nhân nghiên cứu theo tổng điểm SGA-DMS 43 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 mà không đánh giá dinh dưỡng qua chức quan tiêu hóa, khả hoạt động… Nồng độ albumin máu coi số đánh giá dinh dưỡng, nhiên khơng phù hợp với bệnh nhân có tổn thương albumin qua nước tiểu chức gan bị suy giảm Bảng điểm đánh giá toàn diện SGA-DMS tất nhà thận học-lọc máu sử dụng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng nghiên cứu cao, chiếm đến 97,9% tổng số 96 bệnh nhân nghiên cứu, điểm SGA trung bình nhóm nghiên cứu 11,3 ± 2,6 Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao giải thích bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ đối tượng có nguy suy dinh dưỡng cao thất thoát chất dinh dưỡng khỏi thể trình lọc máu Đi vào lĩnh vực nghiên cứu cho thấy, số 96 bệnh nhân nghiên cứu suy dinh dưỡng mức độ nhẹ (SGA = 8-14) 86,5% Suy dinh dưỡng nhẹ thường bị bệnh nhân bỏ qua, không điều chỉnh lại chế độ ăn, chế độ điều trị số bệnh nhân dễ rơi vào tình trạng suy dinh dưỡng nặng, làm chất lượng sống bệnh nhân giảm Trong phần đánh giá dinh dưỡng nhận thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng dựa vào khám thể chất (giảm dự trữ chất béo hay lớp mỡ da (cơ nhị đầu, tam đầu, ngực) dấu hiệu độ teo (cơ tứ đầu đùi, delta) thấp phần hỏi tình trạng bệnh nhân (38,5% so với 96,9%) Điều gợi ý đánh giá dinh dưỡng cần toàn diện, kết hợp hỏi khám bệnh nhân Trong trình điều trị bệnh nhân dinh dưỡng vô quan trọng, điều chỉnh dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ khó, bệnh nhân có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng bệnh nhân Chế độ ăn kiêng dễ làm cho bệnh nhân rơi vào tình trạng thiếu dinh dưỡng, chức dày ruột dễ bị ảnh hưởng tăng ure creatinine máu làm ảnh hưởng đến quan tiêu hóa Bên cạnh bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ phải sử dụng thuốc kiểm sốt huyết áp, điều trị thiếu máu, dẫn đến cần nhiều chất, đặc biệt albumin để vận chuyển thuốc, điều làm cho vấn đề dinh dưỡng bệnh nhân vấn đề quan trọng cần thiết Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Nguyễn Văn Độ năm 2016 có 89,3% bệnh nhân suy dinh dưỡng từ mức độ nhẹ tới nặng, điểm SGA trung bình nhóm nghiên cứu 11,6 ± 3,3 [6] Chúng tơi nhận thấy có khác biệt tình trạng dinh dưỡng hai phương pháp đánh giá, dựa vào BMI nghiên cứu chúng tơi có 30,2% bệnh nhân có BMI < 18,5 Nhưng theo SGA-DMS có đến 96,9% bệnh nhân có suy dinh dưỡng từ mức độ nhẹ đến nặng Như dựa vào số BMI đánh giá tình trạng dinh dưỡng bỏ sót 60% số bệnh nhân có suy dinh dưỡng điều gây khó khăn cho bệnh nhân q trình điều trị Chính điều này, khuyến cáo Hội Thận-Lọc máu giới nên sử dụng bảng điểm đánh giá dinh dưỡng SGA để đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Phương pháp đánh giá tổng thể đối tượng (SGA) nhiều nghiên cứu giới sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Theo phương pháp đánh giá tổng thể đối tượng (SGA-DMS) đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ, kết nghiên cứu cho thấy suy dinh dưỡng mức độ nhẹ có 85,4%, suy dinh dưỡng mức độ vừa đến nặng 11,5% 4.3 Các mối liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh STMTLMCK 4.3.1 Mối liên quan kiến thức dinh dưỡng đặc tính bệnh nhân nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 Kết phân tích bảng 3.16 cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ kiến thức lượng cần thiết ngày giới, nhóm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu Chúng tơi nhận thấy có khác biệt tỷ lệ kiến thức lượng cần thiết ngày nhóm tuổi trình độ học vấn bệnh nhân nghiên cứu Cụ thể bệnh nhân có độ tuổi cao có tỷ lệ kiến thức lượng cần thiết ngày thấp so với nhóm

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Tuổi Trẻ (2019) Cảnh báo tình trạng suy thận ở Việt Nam, https://tuoitre.vn/canh-bao-tinh-trang-suy-than-o-viet-nam-20190315160735815.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo tình trạng suy thận ở Việt Nam
2. Bùi Hoàng Bảo (2011) "Nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn". Trường Đại Học Y Dược Huế, 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn
3. Ngô Quý Châu (2015) "Bệnh học Nội khoa tập 1". Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Nội khoa tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
4. Mỹ Chi (2017) "Tỷ lệ điều trị suy thận đang tăng vọt trên thế giới". Sức khỏe và đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ điều trị suy thận đang tăng vọt trên thế giới
5. Trần Quốc Cường, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Vũ Quỳnh Hoa (2016) "Can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân nằm viện...: bằng chứng y học, cơ hội và thách thức". Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân nằm viện...: bằng chứng y học, cơ hội và thách thức
8. Nguyễn Nguyên Khôi (2011) "Thận nhân tạo, Tài liệu chuyên đề thận học". Bệnh viện Bạch Mai-Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận nhân tạo, Tài liệu chuyên đề thận học
9. Lương Ngọc Khuê (2016) "Thực trạng hoạt động dinh dưỡng lâm sàng". Báo cáo Hội nghị khoa học dinh dưỡng lâm sàng năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hoạt động dinh dưỡng lâm sàng
10. Nguyễn Thị Lâm (2016) "Vai trò của dinh dưỡng điều trị và các biện pháp cải thiện công tác chăm sóc dinh dưỡng trong bệnh viện". Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của dinh dưỡng điều trị và các biện pháp cải thiện công tác chăm sóc dinh dưỡng trong bệnh viện
11. Lê Hoàng Lan (2014) "Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng và kết quả điều trị ketosteril trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối thẩm phân phúc mạc". Luận án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng và kết quả điều trị ketosteril trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối thẩm phân phúc mạc
12. Đỗ Lan Phương (2015) "Biến chứng tụt huyết áp trong buổi lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối tại khoa Thận nhân tạo".Bệnh viện Bạch Mai-Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng tụt huyết áp trong buổi lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối tại khoa Thận nhân tạo
13. Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (Xuất bản lần 3) "Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng". Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
14. Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng (2012) "Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ bằng thang điểm SF36". Tạp chí y học thực hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ bằng thang điểm SF36
15. Ngô Thị Khánh Trang (2017) "Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối". Luận án tiến sĩ Y học-Đại học Y dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của hội chứng suy dinh dưỡng - viêm - xơ vữa ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối
16. Đặng Ngọc Anh Tuấn (2011) "Tìm hiểu nồng độ Protein phản ứng C độ nhạy cao trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ".Y học thực hành, 769, 525-535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nồng độ Protein phản ứng C độ nhạy cao trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ
21. Trần Văn Vũ (2015) "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn". Luận án Tiến sĩ ĐHYD TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn
22. Nguyễn Văn Xang (2002) "Điều trị thay thế thận suy bằng thận nhân tạo. Điều trị học nội khoa tập 2". Đại học Y Hà Nội, 310-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị thay thế thận suy bằng thận nhân tạo. Điều trị học nội khoa tập 2
23. Nguyễn Thị Xuyên (2015) "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận-tiết niệu". (ban hành kèm theo Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế),Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận-tiết niệu
19. Viện dinh dưỡng - Bộ Y tế (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và theo dõi tăng trưởng Khác
20. Viện dinh dưỡng Quốc gia (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w