1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đh điều dưỡng nghiên cứu tình trạng trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại hải phòng năm 2016

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 603,71 KB

Nội dung

TÓM TẮT Nghiên cứu trầm cảm 185 người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 11/2016 khoa thận nhân tạo Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng Mục tiêu: Đánh giá tình trạng trầm cảm dựa thang điểm Beck Depression Inventory (BDI) yếu tố liên quan đến trầm cảm Phương pháp: Mô tả cắt ngang Kết quả: 87.57% người bệnh bị trầm cảm; có 24.1% người bệnh bị trầm cảm nhẹ, 51.2% người bệnh bị trầm cảm vừa, 20.4% người bệnh bị trầm cảm nặng, 4.3% người bệnh bị trầm cảm nặng Người bệnh bị mắc bệnh kèm theo có nguy bị trầm cảm cao gấp lần so với người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ không bị mắc bệnh kèm theo Người bệnh bị mắc biến chứng có nguy bị trầm cảm cao gấp lần so với người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ không bị mắc biến chứng Có mối tương quan thuận mức độ đau, mức độ ngủ với mức độ trầm cảm Có mối tương quan nghịch mức độ hỗ trợ xã hội với mức độ trầm cảm Kết luận: Tỷ lệ trầm cảm chiếm đa số người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ, trầm cảm vừa chiếm tỷ lệ cao Có yếu tố liên quan đến trầm cảm: tuổi, bệnh kèm theo, biến chứng mắc phải, hỗ trợ xã hội, mức độ đau, mức độ ngủ với trầm cảm Từ khóa: suy thận mạn tính, lọc máu chu kỳ, trầm cảm, BDI LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập, nghiên cứu nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định Ban giám đốc, tập thể khoa Thận Nhân Tạo bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới nhà khoa học hội đồng thông qua đề cương hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp cao học Các thầy cô cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Trương Tuấn Anh- người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ hợp tác cho thông tin quý báu để nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em lớp cao học Điều Dưỡng khóa I động viên giúp đỡ học tập, làm việc hồn thành luận văn Hải Phịng, tháng 10 năm 2016 Vũ Thị Cẩm Doanh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phịng thời gian tơi học cao học năm 20152017, trường đại học Điều Dưỡng Nam Định Cơng trình khơng trùng lặp với cơng trình tác giả khác Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Cẩm Doanh MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………….iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU .vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy thận mạn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh suy thận mạn 10 1.1.4 Phân loại 10 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 11 1.1.6 Các phương pháp điều trị suy thận mạn 13 1.2 Lọc máu chu kỳ 15 1.2.1 Đại cương 15 1.2.2 Kỹ thuật lọc máu chu kỳ 15 1.2.3 Chỉ định, chống định .Error! Bookmark not defined 1.2.4 Biến chứng 17 1.3 Trầm cảm 1.3.1 Đại cương trầm cảm 1.3.2 Nguyên nhân 1.3.3 Phân loại trầm cảm 1.3.4 Các giai đoạn trầm cảm 1.3.5 Triệu chứng 1.3.6 Điều trị trầm cảm 1.3.7 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ 17 1.3.8 Tác động trầm cảm người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ 18 1.4 Phân tích số yếu tố nước 19 1.4.1 Một số nghiên cứu nước 19 1.4.2 Một số nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG 222 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 222 2.1 Đối tượng nghiên cứu 222 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn lọai trừ 222 2.2 Phương pháp nghiên cứu 222 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 22 2.2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 24 2.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 28 2.2.6.1 Đánh giá trầm cảm 28 2.2.7 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.2.9 Sai số biện pháp khắc phục sai số 30 CHƯƠNG 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 Đánh giá trầm cảm 33 2.1 Tỷ lệ trầm cảm 34 2.2 Mức độ trầm cảm 34 Các yếu tố liên quan 38 3.1 Yếu tố tác động đến tâm lý cá nhân 38 3.2 Yếu tố thực thể 41 3.3 Yếu tố hành vi 42 CHƯƠNG 44 BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Thực trạng trầm cảm 47 4.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm 51 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDI: Beck Depression Inventory BMI: Body Mass Index DSM: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, American Psychiatric Association ICD: International Classification of Diseases MĐTC: Mức độ trầm cảm NKF: National Kidney Foundation OR: tỷ suất chênh TC: Trầm cảm TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thong TC-CĐ-ĐH: Trung cấp- Cao đẳng- Đại học SĐH: Sau đại học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ suy thận mạn theo NKF 10 Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi giới 31 Bảng 3.2 Phân bố người bệnh theo trình độ học vấn 31 Bảng 3.3 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp 32 Bảng 3.4 Phân bố người bệnh theo thu nhập 32 Bảng 3.5 Phân bố người bệnh theo tình trạng hôn nhân 32 Bảng 3.6 Phân bố người bệnh theo thời gian lọc máu 33 Bảng 3.7 Phân bố người bệnh theo số khối 33 Bảng 3.8 Phân bố mức độ trầm cảm theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.9 Phân bố mức độ trầm cảm theo giới 35 Bảng 3.10 Phân bố mức độ trầm cảm theo trình độ học vấn 36 Bảng 3.11 Phân bố mức độ trầm cảm theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.12 Phân bố mức độ trầm cảm theo thời gian lọc máu 37 Bảng 3.13 Phân bố mức độ trầm cảm theo mức độ đau 37 Bảng 3.14 Phân bố mức độ trầm cảm theo mức độ ngủ 38 Bảng 3.15 Phân bố mức độ trầm cảm theo mức độ hỗ trợ xã hội 38 Bảng 3.16 Liên quan tuổi với trầm cảm 39 Bảng 3.17 Liên quan giới trầm cảm 39 Bảng 3.18 Liên quan trình độ học vấn trầm cảm 39 Bảng 3.19 Liên quan nghề nghiệp trầm cảm 39 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng nhân trầm cảm 40 Bảng 3.21 Liên quan thời gian lọc máu trầm cảm 40 Bảng 3.22 Liên quan bị mắc bệnh kèm theo trầm cảm 41 Bảng 3.23 Liên quan bị mắc biến chứng trầm cảm 42 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Phân bố người bệnh theo giới Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trầm cảm 34 Biểu đồ 3.3 Mức độ trầm cảm 34 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan mức độ trầm cảm mức độ hỗ trợ xã hội 41 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan mức độ trầm cảm mức độ đau 42 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan mức độ trầm cảm mức độ rối loạn giấc ngủ 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn hâụ cuối bệnh thận, tiết niệu mạn tính làm chức thận giảm sút tương ứng với số lượng nephron cuả thận bị tổn thương dẫn đến xơ hóa chức khơng hồi phục Suy thận mạn gây nên mức lọc cầu thận giảm, urê creatinin máu tăng, rối loạn cân nước điện giải, rối loạn cân kiềm toan rối loạn chức nội tiết khác thận Trong q trình tiến triển suy thận mạn có đợt nặng lên cuối dẫn đến suy thận mạn giai đoạn cuối, lúc hai thận chức hồn tồn, địi hỏi phải điều trị thay thận suy[4] Một số nghiên cứu châu Âu, châu Á, Mỹ cho thấy giới có 9-13% dân số mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn khác nhau[25] Trong có khoảng 1.5 triệu người suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay lọc máu chu kỳ ( hay gọi chạy thận nhân tạo) số ước tính tăng gấp đơi vào năm 2020[3] Theo số liệu thống kê gần trung tâm quản lý cho ghép tạng bệnh đặc biệt Iran, số lượng người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối 25000 người, 50% điều trị lọc máu chu kỳ[14] Ở Việt Nam, theo thống kê năm 2013 nước có khoảng 20.000 người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị lọc màng bụng lọc máu chu kỳ Mặc dù lọc máu chu kỳ phương pháp tốt giúp người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối kéo dài tuổi thọ, nhiên kèm theo nhiều biến chứng như: mắc bệnh lý tim mạch, đau, nhiễm trùng, mệt mỏi, chán ăn, ngủ…và tốn [24],[27] Ở Úc, chi phí cho điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối đến năm 2020 ước tính 12 tỷ USD, chi phí hàng năm cho chạy thận nhân tạo người bệnh từ 50.000- 80.000 USD Trong Uruguay, chi phí hàng năm lọc máu gần 23 triệu USD, chiếm 30% ngân sách quỹ tài nguyên quốc gia cho liệu pháp chuyên nghành[13] Theo nhiều nghiên cứu nước quốc tế xác định trầm cảm vấn đề tâm lý phổ biến người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối có lọc máu chu kỳ [6],[31],[34] Hiện giới ước tính có 350 triệu người mắc trầm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ môn nội trường Đại Học Y Dược Hải Phòng; (2011) Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, nhà xuất y học, Hà Nội Các môn nội trường Đại Học Y Hà Nội, (2005) Điều trị học nội khoa tập 2, nhà xuất y học, Hà Nội Đỗ Gia Tuyển, bệnh thận mạn suy thận mạn tính, bệnh học nội khoa 2012, nhà xuất y học, Hà Nội, tr.398-411 Hà Hoàng Kiệm (2010) Thận học lâm sàng, nhà xuất y học, Hà Nội Suy nhược thần kinh Tổng quan trầm cảm phương pháp điều trị,http://suynhuocthankinh.vn/bai-viet/thong-tin-benh/tim-hieu-ve-benh-tram-camva-phuong-phap-dieu-tri.html, xem ngày 13/3/2016 Trần Trí Và Lê Việt Thắng, (2011) Đánh giá trầm cảm người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ thang điểm beck Tạp chí y học thực hành, 788 (8), 93- 95 Vũ Đình Hùng, (2010) Lọc máu thận, http://www.benhhoc.com/bai/2286loc-mau-ngoai-than.html , xem 29/2/2016 Wikipedia, (2015) Thuốc chống trầm cảm, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BB%91c_ch%E1%BB%91ng_tr%E1%BA %A7m_c%E1%BA%A3m xem ngày 13/3/2016 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Andrade C.P and Sesso R.P, (2012) Depression in Chronic Kidney Disease and Hemodialysis Patients Psychology, 3(11), 974- 978 10 Carole, (2012) The Epworth sleepiness scale New York University, 6(2) 11 Chen C.K et al, (2010) Depression and suicide risk in Hemodialysis Patients with Chronic Renal Failure Psychosomatic, 51(6), 528.e1- 528.e6 12 Chilcot J et al, (2008) Depression on dialysis Nephron Clinic Practice, (108) 256- 264 13 Chronic Kidney Disease Availble at: http://www.worldkidneyday.org/faqs/chronickidney-disease/ [accessed 27 january 2016] 14 Espahbodi F et al (2015) Effect of psycho education on depression and anxiety symptoms in patients on hemodialysis Iran j psychiatry behav sci, 9(1):e227 15 Gerogianni S.K and Babatsiko F.P, (2014) Psychological aspects in chronic renal failure Health science journal, 8(2), 205- 214 16 Karen and Autumn, (2011) Measures of depression and depressive symptoms American College Rheumatology, 63(11), s454- s466 17 Kellerman Q.D et al, (2010) Association between Depressive Symptoms and Mortality Risk in Chronic Kidney Disease Health Psycho, 29(6), 594- 600 18 Makara-studzińska and Koślak, (2011) Depression symptoms among patients with endstage renal disease and among primary health carepatients Archives of psychiatry and psychotherapy, 3, 5–10 19 Mental Health America, (2015) Depression Available at: http://www.mentalhealthamerica.net/conditions/depression#depression [accessed 13 Fecbuary 2016] 20 National Kidney Foundation, (2015) Availble at: https://www.kidney.org/professionals/guidelines/guidelines_commentaries[acessed 19 January 2016] 21 National Institute of Mental Health Depression Available at: https://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml#part_145395[acess ed 29 January 2016] 22 Prins JB et al, (2004) Social support and the persistence of complaints in chronic fatigue syndrome Psychother Psychosom, 73, 174–182 23 Sareen, J et al (2005) Anxiety disorders and risk for suicidal ideation and suicide attempts: a populationbased longitudinal study of adults Arch Gen Psychiatry, 62, 1249-1257 24 Sesso, R & Yoshihiro, M.M (1997) Time of diagnosis of chronic renal failure andassessment of quality of life in haemodialysis patients Nephrol Dial Transplant, 12, 2111-2116 25 Shiba and Shimokawa (2011) Chronic kidney disease and heart failure-bidirectional close link and common therapeutic goal Jcardiol, 57(1), 8-17 26 Thong et al, (2007) Social Support Predicts Survival in Dialysis Patients Nephrol Dial Transplant, 22, 845- 850 27 Tsay SL, Lee YC, Lee YC, (2005) Effects of an adaptation trainingprogramme for patients with end-stage renal disease J Adv Nurs, 50, 39–46 28 Tzanakaki et al, (2014) Causes and complications of chronic kidney disease in patients on dialysis Health Science Journal, 8(3), 343-349 29 University of Michigan Depression Center Depression Availble at: http://www.depressiontoolkit.org/aboutyourdiagnosis/depression.asp [acessed 29 January 2016 30 Ustun TB et al, (2004) Global burden of depressive disorders in the year 2000 Br J Psychiatry, 184, 386–392 31 Vazquez I et al, (2005) Psychosocial factors and health-related quality of life in hemodialysis patients Qual Life Res,14, 179–90 32 Wang and Chen, (2012) The Psychological Impact Of Hemodialysis On Patients With Chronic Renal Failure, Renal Failure- The Fact, intech, Shanghai, 217- 236 33 Weissman MM et al, (1996) Cross-national epidemiology of major depression and bipolar disorder JAMA, 276, 293–299 34 World Health Organization, (2015) Depression Availble at: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs369/en/ [accessed 28 January 2016] 35 Zigmond AS, Snaith RP (1983) The Hospital Anxiety and DepressionScale Acta Psychiatr Scand, 67(6), 361–70 36 Zimet, Dahlem, Zimet & Farley (1988) Multidimensional Scale of Perceived Social Support Journal of Personality, 52:30-41 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM I Hành Họ tên người bệnh: Tuổi: Giới:  Nam  Nữ Cân nặng: Chiều cao:  Khác BMI: Huyết áp: Nghề nghiệp:  Học sinh- sinh viên  Thất nghiệp  Lao động trí óc  Nghỉ hưu Lao động chân tay Thu nhập trung bình:  Phụ thuộc  < triệu VNĐ  2- 10 triệu VNĐ Bảo hiểm y tế:  Có  Khơng Trình độ văn hóa:  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp- CĐ - đại học  Sau đại học 10 Tình trạng nhân  Chưa có gia đình 11 Nội dung  Có gia đình Ly hơn/góa Đánh giá trầm cảm dựa thang điểm Beck Trong nội dung gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể hôm 1.1 Ức chế toàn diện mặt hoạt động tâm thần 12 Mục Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức chịu 13 Mục Tơi khơng nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu 14 Mục Tôi không cảm thấy bị thất bại Tơi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại 15 Mục Tơi cịn thích thú với điều mà trước tơi thường thích Tơi thấy thích điều mà trước tơi thường ưa thích Tơi cịn thích thú điều trước tơi thường thích Tơi khơng cịn chút thích thú 16 Mục Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc tơi làm tơi cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội 17 Mục Tơi khơng cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tơi mong chờ bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt 18 Mục Tôi thấy thân trước Tơi khơng cịn tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tơi ghét thân 19 Mục Tôi không phê phán đổ lỗi cho thân trước Tôi phê phán thân nhiều trước Tơi phê phán thân tất lỗi lầm Tôi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy 20 Mục Tôi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát không thực Tôi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát 21 Mục 10 Tơi khơng khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc 22 Mục 11 Tôi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên Tôi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc 23 Mục 12 Tơi khơng quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tơi khơng cịn quan tâm đến điều 24 Mục 13 Tơi định việc tốt trước Tôi thấy khó định việc trước Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tơi chẳng cịn định việc 25 Mục 14 Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh Tơi thấy người hồn tồn vơ dụng 26 Mục 15 Tơi thấy làm việc tốt trước Tơi phải nỗ lực để bắt đầu tập trung làm việc Tơi phải ép khó để tập trung làm việc Tơi khơng thể làm việc 1.2 Các triệu chứng thực thể 27 Mục 16 Không thấy có chút thay đổi giấc ngủ tơi Tơi ngủ (nhiều) trước Tơi ngủ (nhiều) trước Tơi ngủ suốt ngày/ thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại 28 Mục 17 Tôi không mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tơi mệt mỏi làm việc 29 Mục 18 Tôi ăn ngon miệng trước Tôi ăn kém/ ngon miệng trước Tôi ăn /ngon miệng trước nhiều Tôi không thấy ngon miệng chút cả/Lúc thấy thèm ăn 30 Mục 19 Tôi không (tăng) nhiều trọng lượng thể thời gian gần Tôi (tăng) 2kg thời gian gần Tôi (tăng) 4kg thời gian gần Tôi (tăng) 6kg thời gian gần 31 Mục 20 Tôi khơng lo lắng sức khỏe bình thường Tôi lo lắng vấn đề sức khỏe đau, đau bụng, táo bón Tơi lo lắng sức khỏe khó để nghĩ đến việc khác Tôi lo lắng sức khỏe khơng thể nghĩ đến việc khác 32 Mục 21 Tôi không thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Các yếu tố liên quan đến trầm cảm 2.1 33 Yếu tố tâm lý cá nhân Thời gian lọc máu: / tháng 34 Sự hỗ trợ gia đình, xã hội: Trong nội dung có 12 đề mục, đề mục có lựa chọn: Khoanh "1" ông (bà) không đồng ý Khoanh "5" ông (bà) đồng ý Khoanh "2" ông (bà) không đồng ý Khoanh "6" ông (bà) đồng ý Khoanh "3" ông (bà) không đồng ý Khoanh "7" ông (bà) đồng ý Khoanh "4" ơng (bà) khơng có ý kiến 1, Có người ngồi xã hội ln bên cạnh tơi cần 2, Có người ngồi xã hội mà tơi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn 3, Có người ngồi xã hội nguồn động viên lớn cho tơi 4, Có người ngồi xã hội ln quan tâm đến cảm nhận tơi 5, Gia đình tơi ln cố gắng giúp đỡ 6, Tôi nhận hỗ trợ tinh thần gia đình cần thiết 7, Tơi chia sẻ vấn đề tơi gặp phải với gia đình 8, Gia đình tơi ln sắn lịng giúp tơi đưa định 9, Bạn tơi ln có gắng giúp tơi cần thiết 10, Tơi tin tưởng vào bạn tơi 7 11, Tơi có người bạn người mà tơi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn 12, Tôi chia sẻ vấn đề tơi gặp phải với bạn 2.2 35 Các nhận định vấn đề thực thể Tăng huyết áp  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Không Chỉ số huyết áp tại: 36 Đái tháo đường Chỉ số đường máu lúc đói: Chỉ số HbA1C: 37 Nhiễm trùng Nhiệt độ: WBC: CRP (nếu có): 38 Thiếu máu RBC: Hb: Ht: 39 Đánh giá đau 0- Không đau 1- Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến nó, đau nhẹ 2- Đau nhẹ, đau nhói mạnh 3- Đau làm người bệnh ý, tập trung công việc, thể thích ứng với 4- Đau vừa phải, người bệnh quên đau làm việc 5- Đau nhiều hơn, người bệnh quên đau sau nhiều phút, người bệnh làm việc 6- Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung 7- Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày người bệnh Ảnh hưởng đến giấc ngủ 8- Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nỗ lực nhiều 9- Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm sốt 10- Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng Kết luận:  Không đau 2.3  Đau nhẹ  Đau vừa  Đau nặng  Đau nặng Các yếu tố hành vi 40 Đánh giá ngủ Trong nội dung có đề mục, đề mục có lựa chọn, khoanh trịn vào với tình trạng ơng (bà): Vấn đề giấc ngủ 1, Khơng Ơng (bà) có bị khó vào giấc Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Luôn 4 1 4 ngủ hay khơng? 2, Ơng (bà) có khó trì giấc ngủ khơng? 3, Ơng (bà) có tỉnh dậy q sớm khơng 4, Ơng (bà) có hài lịng giấc ngủ khơng? 5, Khi vấn đề ngủ ảnh hưởng đến chất lượng sống Ơng (bà) ơng (bà) có nói cho người khác biết khơng? 6, Ơng (bà) có lo lắng giấc ngủ khơng? 7, Vấn đề ngủ có ảnh hưởng tới cơng việc hàng ngày Ơng (bà) hay khơng? Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH 257 Hàn Thuyên - Vị Xuyên – Nam Định Điện thoại: 03503649666; fax: 03503643669 PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trầm cảm người bệnh suy hận mạn lọc máu chu kỳ Hải Phòng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định mời ông(bà) tham gia gia vào nghiên cứu Trước ông (bà) định có tham gia nghiên cứu hay khơng, kính mời ông/bà tìm hiểu thông tin liên quan đến nghiên cứu ví dụ cần thực nghiên cứu này, nội dung nghiên nghiên cứu bao gồm gì…Mời ơng(bà) vui lịng đọc kỹ thơng tin ơng/ bà muốn thảo luận với người khác Ơng (bà) hỏi không rõ muốn biết thêm thông tin Ông (bà) dành thời gian suy nghĩ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn ông(bà) đọc thông tin Lý thực nghiên cứu này? Suy thận mạn có xu hướng gia tăng nhanh chóng giới Việt Nam Trên giới có 9-13% dân số mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn khác Trong có khoảng 1,5 triệu người suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay lọc máu chu kỳ Mặc dù lọc máu chu kỳ phương pháp tốt để kéo dài tuổi thọ cho người bệnh suy thận mạn nhiên phương pháp để lại nhiều hậu nghiêm trọng Theo kết nhiều nghiên cứu năm gần đây, khoảng 50% số người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ có biểu khác trầm cảm Trầm cảm đối tượng có ý định tự tử tự tử nhiều người không mắc trầm cảm, gây khó khăn cho điều trị, giảm chất lượng chăm sóc, tăng tỷ lệ tử vong Ở Việt Nam nay, việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh trầm cảm nói chung chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh mạn tính cịn nhiều khó khăn Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm: Đánh giá thực trạng trầm cảm người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ Hải Phịng Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ Tổ chức thực nghiên cứu này? Lọc máu chu kỳ phương pháp đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, trang thiết bị đại, đội ngũ nhân viên có kiến thức kỹ chuyên sâu Do để thực phương pháp đòi hỏi phải làm bệnh viện tuyến có sở vật chất đầy đủ Những nguy xảy cho tham gia vào nghiên cứu này? Khơng có nguy cơ, ảnh hưởng sức khỏe kinh tế người tham gia vào nghiên cứu Lợi ích tham gia nghiên cứu? Phát sớm, điều trị kịp thời hạn chế tới mức thấp biến chứng xảy Ông/bà Ông/bà mắc trầm cảm điều trị suy thận mạn lọc máu chu kỳ Ông bà cung cấp thơng tin, tư vấn miễn phí nhà cách phịng chống đối phó với trầm cảm Tơi rút khỏi nghiên cứu khơng? Ơng/bà có tồn quyền tự rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm mà không bị phạt hay bị lợi ích mà Ơng/bà hưởng Hội đồng y đức có quyền ngừng nghiên cứu vào thời điểm có lý đáng Điều xảy từ chối tham gia hay thay đổi định sau đó? Điều hồn tồn chấp nhận Bảo mật Tất thông tin việc tham gia vào nghiên cứu Ông/bà bảo mật không tiết lộ với khơng có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho ơng / bà Hồ sơ bệnh án Ơng/bà nhân viên nghiên cứu, Trưởng trạm y tế xã kiểm tra, quản lý Tên Ông/bà khơng dùng hình thức báo cáo kết nghiên cứu Tất hồ sơ nghiên cứu dán nhãn mã số nghiên cứu ơng / bà Tên Ơng/bà không dùng nhãn không xuất tất công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu Tơi liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi than phiền? Nếu Ơng/bà có thắc mắc nghiên cứu,Ơng/bà hỏi nhân viên y tế khoa thận nhân tạo bẹnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phịng Hoặc liên hệ trực tiếp với nghiên cứu viên PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trầm cảm người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Tôi đọc nghe đọc phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tơi tương lai Nghiên cứu viên nghiên cứu đề tên Tôi nhận phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu _ Họ tên _ Chữ ký _/ _/ _ ngày/tháng/năm _ _/ / _ Tên người làm chứng Chữ ký ngày/tháng/năm _ _/ / _ Tên nghiên cứu viên Chữ ký ngày/tháng/năm ... trầm cảm người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ Hải Phịng năm 2016 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN Trầm cảm người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ vấn đề “thời sự” giới Tuy nhiên, để hiểu rõ suy thận mạn. .. mạn có lọc máu chu kỳ Hải Phòng năm 2016? ?? nhằm mục tiêu: MỤC TIÊU Đánh giá thực trạng trầm cảm người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ Hải Phòng năm 2016 Xacs định số yếu tố liên quan đến trầm. .. thận mạn không mắc trầm cảm [17] - Chen cộng nghiên cứu nguy tự tử 200 người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ, kết cho thấy: 200 người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ có 70 người bệnh (35%) có

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w