thực trạng dinh dưỡng của người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa tỉnh sơn la năm 2019

50 62 0
thực trạng dinh dưỡng của người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa tỉnh sơn la năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐIÊU THỊ YẾN THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐIÊU THỊ YẾN THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS TRẦN VĂN LONG NAM ĐỊNH - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Điêu Thị Yến xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày 20 tháng năm 2019 Người cam đoan Điêu Thị Yến ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, quý thầy cô Trường Đại học Điều dưỡng giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt xin chân thành biết ơn Thầy Tiến sĩ Trần Văn Long trưởng phòng đào tạo sau đại học tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi giúp học tập Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, tập thể lớp Chuyên khoa I điều dưỡng gia đình người thân hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập Nam Đinh, tháng năm 2019 Điêu Thị Yến MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………… i Mục lục………………………………………………………………… ii Danh mục viết tắt……………………………………………………… iii Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh…………………………………… iv Đặt vấn đề …………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn ………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………… ………… 14 Chương 2: Liên hệ thực tiến……………………………………….…… 16 2.1 Thực trạng vấn đề 17 2.2 Các ưu, nhược điểm 22 Chương 3: Đề xuất giải pháp…………………………… ………… 27 3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp 27 3.2 Giải pháp bệnh viện …………………………………………… 27 3.3 Giải pháp người bệnh ………………………………………… 27 Kết luận………………………………………………………………… 28 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… Phụ lục iii ANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Al : Albumin BMI ( Body mass index ) : Chỉ số khối thể SGA( subjective global assessment ) : Đánh giá tổng thể đối tượng G : Glucid L : Lipid LMCK : Lọc máu chu kỳ Pr : Protein SDD : Suy dinh dưỡng STMT : Suy thận mạn tính iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Bảng 2.2 Thời gian lọc máu bệnh nhân STMT- LMCK…………….19 Bảng 2.3 Mức độ suy thận bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ 20 Bảng 2.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo số khối thể (BMI)… 20 Bảng 2.5 Phối hợp phương pháp đánh giá tổng thể đối tượng (SGA) số BMI Bảng 2.6 Tỉ lệ bệnh nhân tư vấn chế độ ăn cho bệnh STMT-LMCK 22 Bảng 2.7 Tỉ lệ bệnh nhân thực chế độ ăn tư vấn Bảng 2.8 Lý bệnh nhân không thực chế độ ăn Bảng 2.9 Cách định lượng thực phẩm chín hàng ngày bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Bảng 2.10 Cách chế biến thực phẩm hàng ngày bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Bảng 2.11 Những thực phẩm bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ hạn chế chế độ ăn hàng ngày v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 21 Bảng 2.2 Thời gian lọc máu bệnh nhân STMTLMCK…………………….22 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở bệnh nhân suy thận mạn tính (STMT) có lọc máu chu kỳ (LMCK), thường gặp biến chứng gần như: tụt huyết áp, nhức đầu, buồn nôn, xuất huyết nặng, loạn nhịp tim…và biến chứng lâu dài như: tăng huyết áp khơng kiểm sốt được, biến chứng tim mạch (suy tim, thiếu máu tim…), hô hấp (phù phổi, tràn dịch màng phổi), thiếu máu, loãng xương [Error! Reference source not found.] Trong biến chứng suy dinh dưỡng (SDD) phổ biến Dinh dưỡng thể lực không tư vấn tư vấn không đầy đủ dẫn đến tình trạng ăn thiếu chất dinh dưỡng thiếu Protein lượng phần ăn, thiếu vi chất dinh dưỡng, nhiễm trùng mãn tính phối hợp, vận động thể lực, nhiều bệnh lý khác phối hợp thiếu máu, bệnh tim mạch, bệnh chuyển hóa Hiện tượng chất dinh dưỡng q trình lọc máu, tình trạng tăng dị hóa lọc máu gây nên suy dinh dưỡng Protein lượng Tại Việt Nam chưa có số thống kê thức song ước tính có khoảng triệu người bị suy thận mạn tính, có khoảng 10.000 bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ Mỗi năm có 8000 ca mắc phát [4] Trong trình lọc máu chu kỳ, suy dinh dưỡng biến chứng phổ biến Một số nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân lọc máu chu kỳ bị suy dinh dưỡng chiếm từ 20-50% [4], [15] Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng bao gồm: thiếu hụt protein - lượng phần ăn, rối loạn nội tiết tiêu hóa tượng chất dinh dưỡng qua trình lọc máu, sử dụng thuốc làm thay đổi hấp thu chất dinh dưỡng, bệnh lí phối hợp khác [3], [4] Đơn vị Thận nhân tạo thuộc khoa Hồi sức tích cực Chống độc - Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, vào hoạt động 10 năm có nhiệm vụ điều trị cho bệnh nhân suy thận cấp, số bệnh lý ngộ độc có định lọc máu cấp cứu thu nhận bệnh nhân suy thận mãn phải điều trị lọc máu chu kỳ Đơn vị thận nhân tạo có 16 máy thận nhân tạo, 16 giường bệnh phục vụ lọc máu cấp cứu song thường xuyên tiến hành lọc máu chu kỳ ngày 03 ca ca 12 bệnh nhân cho 70 bệnh nhân với 07 điều dưỡng 01 bác sĩ chuyên sâu lọc máu (Báo cáo bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La năm 2018) Đa số bệnh nhân LMCK có hồn cảnh kinh tế khó khăn với hiểu biết dinh dưỡng hạn chế, nên phần lớn bệnh nhân tập trung vào lọc máu mà 22 Bảng 2.11 Những thực phẩm bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ hạn chế chế độ ăn hàng ngày Thực phẩm hạn chế Thịt, cá, chín, bia, rượu, nước uống Khơng Tổng Nhận xét: Bảng 2.11 có 45 bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ hạn chế thịt, cá, chín, bia, rượu chiếm 65,22% Có 24 bệnh nhân khơng hạn chế thực phẩm chiếm 34,78% 2.2 Các ưu, nhược điểm 2.2.1 Ưu điểm Chuyên đề chúng tơi số nghiên cứu Sơn La tỷ lệ mắc bệnh suy thận mạn tính nam cao nữ nam chiếm 69,57%, nữ chiếm 30,43% Tỷ lệ bệnh nhân lọc máu chu kỳ nam cao nữ, nam chiếm 69,57% nữ chiếm 30,43%, mức độ suy thận mạn tính độ IIIb chiếm cao 49,28%, đánh giá tồn diện tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STMT – LMCK, phần ăn thực tế kiến thức, thực hành dinh dưỡng Bước đầu nghiên cứu cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng mức độ nhẹ chiếm 46,38%, ngưỡng mức albumin huyết ≥ 35g/l chiếm tỷ lệ 86,6% Kiến thức thực hành dinh dưỡng qua điều tra 69 bệnh nhân thấy có bệnh nhân coi chế độ dinh dưỡng quan trọng chiếm 2,09%, số bệnh nhân tư vấn chế độ ăn chiếm 100%, số bệnh nhân thực chế độ ăn tư vấn có 56 bệnh nhân chiếm 38% Lý bệnh nhân không thực chế độ ăn tư vấn không không ước lượng thực phẩm chiếm 27,54%, mệt mỏi bệnh chiếm 20,29%, tiền mua thực phẩm chiếm 52,17% Trong số bệnh nhân có tới 20,29% người cao tuổi So với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Vân Anh năm 2008 tỉ lệ người cao tuổi 19% [Error! Reference source not found.] Điều nói lên bệnh nhân suy thận có lọc máu chu kỳ có tuổi thọ cao so với trước Có 16 bệnh nhân có thời gian lọc máu năm chiếm 23,19%, tỉ lệ thấp Nguyễn Thị Thu Hà năm 2005 25% [Error! Reference source not found.] Bệnh nhân lọc máu thời gian từ 1-5 năm chiếm 23 46,38%, năm chiếm 30,43% Tỉ lệ thấp Nguyễn Thị Vân Anh năm 2008 51% [Error! Reference source not found.] Tình trạng thiếu lượng Qua chuyên đề em có 28,99% bệnh nhân có số BMI mức thấp

Ngày đăng: 07/09/2021, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan