1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức và tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ

88 65 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Độ KIẾN THỨC VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH LỌC MÁU CHU KỲ Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 60.72.05.01 Luận văn thạc sĩ điều dưỡng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lâm Vĩnh Niên TS Carlo Parker Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kiện, kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người nghiên cứu NGUYỄN VĂN ĐỘ BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN: Bệnh nhân BTM: Bệnh thận mạn LMCK: Lọc máu chu kỳ MLCT: Mức lọc cầu thận SDD: Suy dinh dưỡng STMT: Suy thận mạn tính TLCT: Trọng lượng thể TTDD: Tình trạng dinh dưỡng Tiếng Anh BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index) DMS: Chỉ số suy dinh dưỡng lọc máu (Dialysis Malnutrition Score) SGA: Đánh giá tổng thể chủ quan (Subjective Global Assessment) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề suy thận mạn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các giai đoạn STMT 1.1.3 Các phương pháp điều trị suy thận mạn 1.2 Thận nhân tạo 1.2.1 Khái niệm thận nhân tạo 1.2.2 Nguyên lý thận nhân tạo 1.2.3 Các phương tiện tiến hành lọc máu 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân STMT - LMCK 1.3.1 Nhu cầu protein 1.3.2 Nhu cầu lượng 10 1.3.3 Nhu cầu điện giải nhu cầu nước hàng ngày 10 1.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK 10 1.4.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng 10 1.4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn 11 1.4.3 Ảnh hưởng lọc máu đến TTDD BN STMT - LMCK 12 1.5 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 13 1.6 Các nghiên cứu kiến thức, TTDD bệnh nhân STMT - LMCK 19 1.7 Áp dụng lý thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.4 Dân số nghiên cứu 23 2.5 Cỡ mẫu 23 2.6 Kỹ thuật chọn mẫu 23 2.7 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.7.1 Tiêu chuẩn đưa vào 24 2.7.2 Tiêu chuẩn loại 24 2.8 Thu thập số liệu 24 2.9 Xử lý phân tích số liệu 25 2.10 Kiểm soát sai lệch 25 2.11 Biến số định nghĩa biến số 26 2.11.1 Biến số 26 2.11.2 Biến số kiến thức 27 2.11.3 Biến số tình trạng dinh dưỡng 30 2.12 Các kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.13 Y đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 35 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 35 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 36 3.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn nhóm nghiên cứu 37 3.1.4 Đặc điểm tình trạng nhân nhóm nghiên cứu 37 3.1.5 Đặc điểm tình trạng kinh tế gia đình 38 3.1.6 Thời gian lọc máu bệnh nhân STMT - LMCK 38 3.2 Kiến thức dinh dưỡng hợp lý bệnh nhân STMT - LMCK 39 3.2.1 Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK 39 3.2.2 Kiến thức thực phẩm giàu protein, kali, natri, canxi, photpho nước 40 3.2.3 Kiến thức chung dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK 40 3.2.4 Nguồn thông tin dinh dưỡng người bệnh STMT - LMCK 41 3.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK 41 3.3.1 Tình trạng dinh dưỡng BN theo số khối thể (BMI) 41 3.3.2 Phân bố BN dựa theo mức độ SDD thơng qua hỏi thành phần nhóm nghiên cứu theo SGA-DMS 42 3.3.3 Phân bố BN dựa theo mức độ SDD thông qua khám thành phần teo lớp mỡ da nhóm nghiên cứu theo SGA-DMS 43 3.3.4 Phân loại mức độ SDD nhóm nghiên cứu theo tổng điểm SGA-DMS 44 3.3.5 Sự phối hợp phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (SGADMS) số BMI bệnh nhân STMT - LMCK 45 3.4 Các mối liên quan tương quan 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK 52 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK 56 4.3 Các mối liên quan tương quan 60 KẾT LUẬN 64 Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK 64 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK 64 Mối liên quan kiến thức TTDD bệnh nhân STMT - LMCK 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bộ công cụ thu thập số liệu (phiếu vấn bệnh nhân) Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại suy thận biện pháp điều trị Bảng 1.2 Các giai đoạn suy thận mạn tính Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 35 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng nhân nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Đặc điểm tình trạng kinh tế gia đình 38 Bảng 3.6 Thời gian lọc máu bệnh nhân STMT - LMCK 38 Bảng 3.7 Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân STMT – LMCK 39 Bảng 3.8 Kiến thức thực phẩm giàu protein, kali, natri, canxi, 40 photpho nước Bảng 3.9 Kiến thức chung dinh dưỡng BN STMT - LMCK 40 Bảng 3.10 Nguồn thông tin dinh dưỡng BN STMT - LMCK thu 41 nhận Bảng 3.11 Tình trạng dinh dưỡng BN theo BMI 41 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân dựa theo mức độ suy dinh dưỡng 42 thông qua hỏi thành phần nhóm nghiên cứu theo SGA-DMS Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân dựa theo mức độ suy dinh dưỡng 43 thông qua khám thành phần teo lớp mỡ da nhóm nghiên cứu theo SGA-DMS Bảng 3.14 Phân loại mức độ suy dinh dưỡng nhóm nghiên cứu theo 43 tổng điểm SGA-DMS Bảng 3.15 Phối hợp phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (SGA-DMS) số BMI 45 Bảng 3.16 Mối liên quan kiến thức dinh dưỡng tuổi 46 người bệnh Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức dinh dưỡng trình độ 47 học vấn người bệnh Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng thời gian lọc máu 50 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức tình trạng dinh dưỡng 50 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị phân tán kiến thức dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng 49 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ lọc máu thận nhân tạo Sơ đồ 1.2 Áp dụng lý thuyết điều dưỡng cho nghiên cứu 21 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2 Phân loại mức độ SDD nhóm nghiên cứu theo SGA 43 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 93 bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ khoa nội thận tiết niệu - Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2016, số kết luận đưa sau: Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK Kiến thức dinh dưỡng bệnh nhân chưa cao: Kiến thức chung dinh dưỡng nhóm bệnh nhân STMT - LMCK nghiên cứu 7,6 ± 3,6 (thấp 1, cao 15) Phần lớn bệnh nhân có kiến thức lượng kali cần thiết cho thể ngày (91,4%), lượng natri cần thiết (83,9%) lượng nước uống cần thiết ngày (89,2%) Tuy nhiên có 83,9% bệnh nhân hiểu chưa lượng protein (đạm) nên ăn ngày, 62,4% hiểu chưa lượng vitamin, yếu tố vi lượng cần thiết 77,4 hiểu chưa lượng photpho cần thiết cho thể Số lượng bệnh nhân có kiến thức thực phẩm giầu protein 45,2% thức ăn giàu natri 52,7% Tuy nhiên có 25,8% bệnh nhân có kiến thức thức ăn giàu kali 17,2% bệnh nhân có kiến thức thức ăn giàu photpho Có 87,1% người bệnh nghiên cứu có nguồn thông tin dinh dưỡng từ cán y tế (bác sỹ, điều dưỡng) 62,4% bệnh nhân tham khảo nguồn thông tin dinh dưỡng từ Internet, sách, báo, tạp chí Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân xấu như: - Tỉ lệ thiếu lượng trường diễn (BMI < 18,5) 24,7%, tỉ lệ bệnh nhân nữ cao bệnh nhân nam (p > 0,05) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 65 - Đánh giá tổng thể đối tượng (SGA-DMS): Điểm SGA trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 11,6 ± 3,3 Có 7,5% khơng có suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng mức độ nhẹ chiếm 76,4% Suy dinh dưỡng mức độ vừa, nặng nặng 16,1% Khơng có khác biệt có ý nghĩa suy dinh dưỡng mức độ nam nữ (p > 0,05) Mối liên quan kiến thức tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK Có mối liên quan kiến thức dinh dưỡng trình độ học vấn người bệnh Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Có mối liên quan tình trạng dinh dưỡng (SGA-DMS) thời gian lọc máu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Có mối liên quan kiến thức dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng (SGA-DMS) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05), nhiên mối tương quan yếu với r = - 0,24 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 KIẾN NGHỊ Do kiến thức dinh dưỡng chưa cao tỉ lệ suy dinh dưỡng cao bệnh nhân STMT - LMCK Những biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân cần thiết Tăng cường tư vấn dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhân thời gian lọc máu chu kỳ tuần/1 lần để giúp cho bệnh nhân nâng cao kiến thức, giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân Hướng dẫn chi tiết chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân STMT-LMCK khoa thận nhân tạo Nguyên tắc xây dựng thực đơn: - Protein: 1,2 - 1,4 g/ kg/ngày Lipid: 15 - 20% tổng lượng - Năng lượng: 30 - 35 kcal/kg cân nặng thực tế sau lọc máu/ngày - Đảm bảo cân nước, điện giải - Giảm muối: lượng muối ăn ngày = - g bột canh Không dùng gia vị có chứa muối chế biến - Đảm bảo cân lượng nước vào ra: lượng nước ngày = lượng nước tiểu 24 h + lượng dịch bất thường (sốt, nôn, ỉa chảy ) + 300 - 500 ml nước Lượng nước đưa vào thể ngày bao gồm: lượng dịch truyền, lượng nước uống thuốc, uống canh uống sữa - Kali: kali máu > mmol/lít, hạn chế kali phần < g kali/ngày Trường hợp đái ít, vơ niệu khơng nên ăn rau giàu kali - Hạn chế thức ăn chứa photpho - Bổ sung đủ vitamin, khoáng chất Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ mơn dinh dưỡng An tồn thực phẩm, Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện, XNB Y học, Hà Nội, tr 12 - 14 Trần Văn Chất (2000), Suy thận mạn tính, NXB Y học, Hà Nội, tr - 20 Trần Văn Chất (2004), Chế độ ăn bệnh thận, Bệnh thận nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 127 - 147 Trần Văn Chất (2007), Suy thận mạn tính, Bệnh học Tiết Niệu, NXB Y học, Hà Nội, tr 463 - 470 Trần Văn Chất (2008), Các phương pháp lọc thận - tương lai, NXB Y học, Hà Nội, tr 215 - 236 Đinh Thị Kim Dung (2004) Suy thận mạn tính, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 284 - 304 Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng, Võ Quang Huy (2013), "Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ thang điểm đánh giá toàn diện" Y học thực hành, 870, (5), tr 159 - 162 Nguyễn Thị Thu Hà (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lọc máu chu kỳ Trường đại học Y Hà Nội 10 Hà Huy Khôi (2001), Đường lối dinh dưỡng Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Nguyên Khôi (2001), Thận nhân tạo, Tài liệu chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai, tr 152 - 168 12 Hà Hoàng Kiệm (2010), Thận học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 13 Hoàng Nam Phong (2013), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân thận mạn tính giai đoạn cuối khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sĩ Đại học Y Hà Nội 14 Đỗ Lan Phương (2015), Biến chứng tụt huyết áp buổi lọc máu chu kỳ bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai Đại học Thăng Long 15 Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng (2012), "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn tín thận nhân tạo chu kỳ thang điểm SF36" Y học thực hành, 802, (1), tr 45 - 47 16 Vũ Thị Thanh (2011), Tình trạng dinh dưỡng, phần ăn thực tế thực hành dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu có chu kỳ Bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sĩ ĐH Y Hà Nội 17 Viện dinh dưỡng (2015), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng, http://www.nutrition.org.vn/news/vi/682/0/danh-gia-tinh-trangdinh-duong-va-theo-doi-tang-truong.aspx 18 Viện dinh dưỡng - Bộ Y tế (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - 2010 Viện dinh dưỡng Quốc Gia 19 Trần Văn Vũ (2015), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn Luận án tiến sĩ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Xang (2002), "Chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận mãn có lọc máu thận chu kỳ" Dinh dưỡng lâm sàng, tr 256 - 261 21 Nguyễn Văn Xang (2008), Điều trị thay thận suy thận nhân tạo Điều trị học nội khoa tập 2, ĐH Y Hà Nội, tr 310 - 319 22 Nguyễn Thị Xuyên (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu (ban hành kèm theo Quyết định số 3931/QĐ - BYT ngày 21/9/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Baxter Healthcare Vietnam (2010), Baxter Healthcare Vietnam Peritoneal Dialysis update 24 Berard E., Crosnier H., Six-Beneton A., et al (1998), "Recombinant human growth hormone treatment of children on hemodialysis" Pediatr Nephrol, 12, pp 304 - 310 25 Blake P.G., Flowerdew G., Blake R.M (1993), "Serum albumin in patients on continuous ambulatory peritoneal dialysis: predictors and correlation with outcomes" J Am soc Nephro, 3, pp 1501 - 1059 26 Campbell K.L (2007), Nutritional management in pre-dialysis chronic kidney disease : an investigation of methods for nutritional assessment and intervention in pre-dialysis chronic kidney disease Queensland University of Technology 27 Choo V (2002), "WHO reassesses appropriate body-mass index for Asians populations" Journal of the Lancet, 360, pp 235 28 Chung S., Koh E.S., Shin S.J., Park C.W (2012), "Malnutrition in patients with chronic kidney disease" Open Journal of Internal Medicine 2, pp 89 - 99 29 Claire L.D., Michelle H., Vicki W., Frances P (2004), "Knowledge of dietary restriction and the medical consequences of noncompliance by patient on hemodialysis are not predictive of dietary compliance" Journal of the American dietetic associantion, 104, (1), pp 35 - 41 30 Detsky A.S., Mclaughlin J.R., Baker J.P., Johnston N., Whittaker S., Mendelson R.A., Jeejeebhoy K.N (1987), "What is subjective global assessment of nutritional status" Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 11, (1), pp - 13 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 31 Fatemeh E., Talayeh K., Leila E (2014), "Evaluation of malnutrition and its association with biochemical parameters in patients with end stage renal disease undergoing hemodialysis using subjective global assessment" Nephro Urol, 6, (3), pp - 32 Fouque D., et al (2008), "A proposed nomenclature and diagnostic criteria for protein-energy wasting in acute and chronic kidney disease" Kidney Int, 73, pp 391 - 39 33 Hakim R.M., Levin N (1993), "Malnutrition in hemodialysis patients" Am J Kidney Dis, 21, pp 125 - 137 34 Ikizler T.A., Himmelfarb J (2000), "Nutritional complication in chronic Hemodialysis and peritoneal dialysis patients" Compl Dialysis, pp 405 - 425 35 John T.D., Peter G.B., Todd S.I (2006), Handbook of dialysis 4th edition pp 170 - 192 36 Jones C.H., Wolfenden R.C., Wells L.M (2004), "Is subjective global assessment a reliable measure of nutritional status in hemodialysis? " J Ren Nutr, 14, pp 26 - 30 37 K/DOQJ (2002), Clinical pratice guideline for chronic kidney disease: Evaluation, classification and stratification, Am J kidney Dis 39, S1 S266 Suppl 38 Kalantar Z.K., Morton Kleiner (1999), "A modified quantitative subjective global assessment of nutrition for dialysis patients" Nephrol Dial Transplant, 14, (7), pp 1732 - 1738 39 Kalantar Z.K (2003), "Malnutrition - inflammation complex syndrome in dialysis patients: causes and consequences" Am J Kidney Dis 42, pp 864 - 881 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 40 Kathleen M.L., Hammond A (2004), "Krause’s food, nutrition and diet therapy" 12 th edition, pp 500 - 522 41 Kopple J.D., Zhu X., Lew N.L., Lowrie E.G (1999), "Body weight forheight relationships predict mortality in maintenace hemodialysis patients" Kidney Int, 56, pp.1136 - 1148 42 Kruizenga H.M., el al (2005), "Effectiveness and cost-effectiveness of early screening and treatment of malnourished patients" Am J Clin Nutr, 82, pp 1082 - 1089 43 Lindholm B., et al (2006), "Pharmaco therapy of cachexia and anorexia in endstagerenal disease" Pharmacotherapy of Cachexia Boca Raton, FL: CRC Press LLC pp 181 - 220 44 Mitch W.E (2002), "Malnutrition: a frequent misdiagnosis for hemodialysis patient" J Clin Invest, 110, pp 437 - 439 45 Moshfegh A.J., Borrud L.G., et al (1999), "Improved method for the 24hour dietary recall for use In national surveys" FASEB J, 13, pp 603 46 Owen W.F., Lew N.L., Liu Y., Lowrie E.G (1993), "The urea reduction ratio and resum albumin concentration as predictor of mortality an patient undergoing hemodialysis" N Eng J Med, 329, pp 1001 - 1006 47 Pender N.J., Murdaugh C., Parsons M (2005), Health promotion in nursing practice,5rd edition, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall, 48 Pifer T.B., Mccullough K.P., et al (2002), "Mortality risk in hemodialysis patients and changes in nutritional indicators: DOPPS" Kidney Int, 62, pp 2238 - 2245 49 Qureshi A.R., et al (1998), "Factorspredicting malnutrition in hemodialysis patients: a cross- sectional study" Kidney Int, 53, pp 773 - 782 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 50 Qureshi A.R., Alvestrand A., Divino-Filho J.C., et al (2002), "Inflammation, malnutrition, and cardiac disease as predictors of mortality in hemodialysis patients" J Am Soc Nephrol, 13, pp S28 - S36 51 Steiber A.L., Secker D., Sehgal A., et al (2004), "Subjective Global Assessment in Chronic Kidney Disease: A Review" Journal of Renal Nutrition, 14, (4), pp 191 - 200 52 Tapiawala S., Vora H., Patel Z., Badve S (2006), "Subjective Global Assessment of Nutritional Status of Patients with Chronic Renal Insufficiency and End Stage Renal Disease on Dialysis" Original Article, 54 53 Visser R., Dekker F.W., Boeschoten E.W., et al (1999), "Reliability of the - point subjective global assessment scale in assessing nutritional status of dialysis patients" Adv Perit Dial, 15, pp 222 - 225 54 WHO expert consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies" The Lancet, 363, pp.157 - 163 55 Wuhl E., Haffner D., Nissel R., et al (1996), "Short dialyzed children respond less to growth hormone than patients prior to dialysis German Study Group for Growth Hormone Treatment in Chronic Renal Failure" Pediatr Nephrol, 10, pp 294 - 298 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mã số: Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH - LỌC MÁU CHU KỲ (STMT - LMCK) Dưới câu hỏi liên quan đến thông tin chung hiểu biết Ông/Bà chế độ ăn bệnh nhân STMT - LMCK Xin Ơng/Bà vui lịng đánh khoanh trịn vào đầu câu trả lời mà Ơng/Bà cho Tơi xin cam đoan thơng tin Ơng/Bà cung cấp giữ kín hồn tồn A1 Họ tên bệnh nhân (viết tắt):….………………………………………… A2 Địa chỉ: (Huyện/Quận) (Tỉnh/TP) Câu Nội dung Trả lời Mã A Thông tin chung bệnh nhân A3 Năm sinh A4 Giới tính 19 Nam Nữ A5 Thời gian LMCK A6 Nghề nghiệp A7 Trình độ học vấn tháng Cán Nông dân Công nhân Buôn bán Nghề khác Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng - ĐH Sau đại học Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM A8 Tình trạng nhân A9 Tình trạng kinh tế gia đình Độc thân Có gia đình Ly dị Góa Xóa đói giảm nghèo Thiếu thốn Đủ sống: đủ chi tiêu có tiền dự phịng ốm đau Khá giả: thu nhập cao, chi tiêu hàng ngày bệnh nhân có khả đủ chi trả cho du lịch nước Giầu có: thu nhập cao, ngồi chi tiêu hàng ngày bệnh nhân có khả đủ chi trả cho du lịch nước B Khảo sát kiến thức dinh dưỡng B1 Khi bị suy thận có Đủ lượng LMCK, lượng (ít 35 kcal/kg/ngày) lượng/ ngày Ơng/Bà cần Hạn chế lượng B2 Khi bị suy thận có Nhiều người bình thường (1,2 - 1,4 g/kg/ngày) (đạm) cần ăn Ít người bình thường phần ngày (dưới 35 kcal/kg/ngày) Không biết LMCK, lượng protein (< 1,0 g/kg/ngày) Bằng người bình thường (1,0 g/kg/ngày) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM B3 Những loại thức ăn giàu Thịt (gà, lợn…), cá, trứng 1-0 (nhiều) protein (đạm) Ngô, lạc, đậu tương, nấm rơm 1-0 (Ơng/Bà chọn Tơm, cua, hải sản 1-0 NHIỀU ĐÁP ÁN) Sữa, phô mai 1-0 Không biết 1-0 B4 Khi bị suy thận mạn tính Uống theo nhu cầu có LMCK, lượng nước Ít nước uống cần thiết Uống nhiều ngày 4 Không biết B5 Các loại thực phẩm Nước uống, nước giải khát nhiều nước thường gặp Súp, cháo Nước thịt, nước xốt, nước canh 1-0 1-0 1-0 (Ông/Bà chọn Kem, sữa chua 1-0 NHIỀU ĐÁP ÁN) 1-0 Không biết B6 Khi bị suy thận có Tăng kali LMCK, lượng chất Kali Ăn người bình thường cần cho chế độ ăn Giảm kali Không biết B7 Những loại thức ăn giàu Cam, chanh, nho, chuối tiêu, hồngxiêm 1-0 (nhiều) Kali Nấm 1-0 (Ơng/Bà chọn Khoai tây 1-0 NHIỀU ĐÁP ÁN) Trái sấy khô 1-0 Không biết 1-0 B8 Khi bị suy thận có Tăng natri LMCK, lượng chất Ăn người bình thường Natri cần cho chế độ ăn Giảm natri 4 Không biết Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM B9 Những thức ăn giàu Muối, mỳ (nhiều) Natri Khoai tây chiên giịn 1-0 1-0 (Ơng/Bà chọn Thịt muối, cá muối 1-0 NHIỀU ĐÁP ÁN) Thức ăn chế biến sẵn 1-0 Không biết 1-0 B10 Khi bị suy thận có lọc Tăng canxi máu chu kỳ, lượng chất Ăn người bình thường Calcium (canxi) cần cho Giảm canxi chế độ ăn 4 Không biết B11 Những thức ăn giàu Sữa, sữa đậu nành (nhiều) Canxi 1-0 Hải sản 1-0 (Ơng/Bà chọn Cải xanh, rau cải chíp (cải thìa) 1-0 NHIỀU ĐÁP ÁN) 1-0 Giá đỗ Không biết B12 Khi bị suy thận có lọc Tăng Photpho máu chu kỳ lượng chất Ăn người bình thường Phosphorus (Photpho) Giảm Photpho cần cho chế độ ăn Không biết B13 Những thức ăn giàu Sôcôla, mát (nhiều) Photpho Các loại hạt, đậu phộng 1-0 1-0 (Ơng/Bà chọn Trứng, cá hồi 1-0 NHIỀU ĐÁP ÁN) Sữa chua 1-0 Không biết 1-0 B14 Khi bị suy thận có lọc Tăng Vitamin, yếu tố vi lượng máu chu kỳ lượng Ăn người bình thường Vitamin, yếu tố vi lượng Giảm Vitamin, yếu tố vi lượng cần cho chế độ ăn 4 Khơng biết Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM B15 Khi bị suy thận có lọc Điều chỉnh nhu cầu theo diễn biến máu chu kỳ chế độ ăn, bệnh lượng thức ăn nên Ăn theo chế độ ăn cố định Khác Không biết C Những thông tin dinh Cán y tế (bác sỹ, điều dưỡng) 1-0 dưỡng Ơng/Bà có Đài truyền hình (tivi), đài phát từ 1-0 (radio) (Ơng/Bà chọn Internet, sách, báo, tạp chí 1-0 NHIỀU ĐÁP ÁN): Câu lạc bộ, bệnh nhân điều trị 1-0 Khác 1-0 D Các số để đánh giá tình trạng dinh dưỡng D1 Cân nặng (kg) , D2 Chiều cao (cm) , D3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo SGA -DMS A Phần hỏi tình trạng bệnh nhân Thay đổi trọng lượng thể (TLCT) (trong tháng qua) Không thay đổi Giảm < 5% Giảm - 10% Giảm 10 - 15% Giảm > 15% tăng TLCT TLCT TLCT TLCT Chế độ ăn (ăn có ngon miệng, có phải áp dụng chế độ ăn đặc biệt hay không?) Không thay đổi Giảm thức ăn khô Nhiều chất lỏng Ăn lỏng, giảm vừa tổng thể Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn lượng Thiếu ăn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Các triệu chứng tiêu hóa Không triệu Buồn nôn Nôn, rối loạn tiêu Tiêu chảy Chán ăn nặng chứng hóa trung bình Khả hoạt động Tốt Đi lại khó khăn Khó khăn hoạt Hoạt động yếu Nằm liệt giường động bình thường Thời gian lọc máu bệnh phối hợp LMCK < 12 LMCK - LMCK - năm LMCK > năm Nhiều bệnh phối tháng thấy năm hay bệnh hay tuổi > 75 hay hay bệnh phối khỏe mạnh phối hợp nhẹ bệnh phối hợp hợp nặng hợp nặng trung bình B Phần khám thể chất Giảm dự trữ chất béo hay lớp mỡ da (cơ nhị đầu, tam đầu, ngực) Bình thường Mất nhẹ vài vùng Mất nhẹ hầu hết Mất vừa hầu hết vùng Mất nặng hầu vùng hết vùng Dấu hiệu độ teo (cơ tứ đầu đùi, delta) Bình thường Mất nhẹ vài vùng Mất nhẹ hầu hết Mất vừa hầu hết vùng vùng Mất nặng hầu hết vùng Tổng điểm Chân thành cảm ơn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... dinh dưỡng bệnh nhân STMT - LMCK Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Kiến thức tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ? ?? 3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng kiến thức dinh. .. nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ 1.6.1 Nghiên cứu nước Nghiên cứu Vũ Thị Thanh năm 2011 ? ?Tình trạng dinh dưỡng, phần ăn thực tế kiến thức - thực hành dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc. .. Tiếng Việt BN: Bệnh nhân BTM: Bệnh thận mạn LMCK: Lọc máu chu kỳ MLCT: Mức lọc cầu thận SDD: Suy dinh dưỡng STMT: Suy thận mạn tính TLCT: Trọng lượng thể TTDD: Tình trạng dinh dưỡng Tiếng Anh

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng
Tác giả: Bộ môn dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Trường Đại Học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
2. Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn chế độ ăn trong bệnh viện, XNB Y học, Hà Nội, tr. 12 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chế độ ăn trong bệnh viện
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
3. Trần Văn Chất (2000), Suy thận mạn tính, NXB Y học, Hà Nội, tr. 7 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn tính
Tác giả: Trần Văn Chất
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
4. Trần Văn Chất (2004), Chế độ ăn trong bệnh thận, Bệnh thận nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr. 127 - 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ ăn trong bệnh thận, Bệnh thận nội khoa
Tác giả: Trần Văn Chất
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
5. Trần Văn Chất (2007), Suy thận mạn tính, Bệnh học Tiết Niệu, NXB Y học, Hà Nội, tr. 463 - 470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn tính, Bệnh học Tiết Niệu
Tác giả: Trần Văn Chất
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
6. Trần Văn Chất (2008), Các phương pháp lọc ngoài thận - hiện tại và tương lai, NXB Y học, Hà Nội, tr 215 - 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp lọc ngoài thận - hiện tại và tương lai
Tác giả: Trần Văn Chất
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
7. Đinh Thị Kim Dung (2004) Suy thận mạn tính, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 284 - 304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn tính, Bệnh thận nội khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
8. Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng, Võ Quang Huy (2013), "Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bằng thang điểm đánh giá toàn diện". Y học thực hành, 870, (5), tr 159 - 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bằng thang điểm đánh giá toàn diện
Tác giả: Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng, Võ Quang Huy
Năm: 2013
10. Hà Huy Khôi (2001), Đường lối dinh dưỡng ở Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối dinh dưỡng ở Việt Nam
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
11. Nguyễn Nguyên Khôi (2001), Thận nhân tạo, Tài liệu chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 152 - 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận nhân tạo, Tài liệu chuyên đề thận học
Tác giả: Nguyễn Nguyên Khôi
Năm: 2001
15. Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng (2012), "Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tín thận nhân tạo chu kỳ bằng thang điểm SF36". Y học thực hành, 802, (1), tr. 45 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tín thận nhân tạo chu kỳ bằng thang điểm SF36
Tác giả: Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2012
17. Viện dinh dưỡng (2015), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và theo dõi tăng trưởng, http://www.nutrition.org.vn/news/vi/682/0/danh-gia-tinh-trang-dinh-duong-va-theo-doi-tang-truong.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và theo dõi tăng trưởng
Tác giả: Viện dinh dưỡng
Năm: 2015
20. Nguyễn Văn Xang (2002), "Chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận mãn có lọc máu ngoài thận chu kỳ". Dinh dưỡng lâm sàng, tr. 256 - 261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận mãn có lọc máu ngoài thận chu kỳ
Tác giả: Nguyễn Văn Xang
Năm: 2002
21. Nguyễn Văn Xang (2008), Điều trị thay thế thận suy bằng thận nhân tạo. Điều trị học nội khoa tập 2, ĐH Y Hà Nội, tr 310 - 319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị thay thế thận suy bằng thận nhân tạo. "Điều trị học nội khoa tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Xang
Năm: 2008
24. Berard E., Crosnier H., Six-Beneton A., et al (1998), "Recombinant human growth hormone treatment of children on hemodialysis".Pediatr Nephrol, 12, pp. 304 - 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recombinant human growth hormone treatment of children on hemodialysis
Tác giả: Berard E., Crosnier H., Six-Beneton A., et al
Năm: 1998
25. Blake P.G., Flowerdew G., Blake R.M. (1993), "Serum albumin in patients on continuous ambulatory peritoneal dialysis: predictors and correlation with outcomes". J Am soc Nephro, 3, pp. 1501 - 1059 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum albumin in patients on continuous ambulatory peritoneal dialysis: predictors and correlation with outcomes
Tác giả: Blake P.G., Flowerdew G., Blake R.M
Năm: 1993
27. Choo V. (2002), "WHO reassesses appropriate body-mass index for Asians populations". Journal of the Lancet, 360, pp. 235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO reassesses appropriate body-mass index for Asians populations
Tác giả: Choo V
Năm: 2002
28. Chung S., Koh E.S., Shin S.J., Park C.W. (2012), "Malnutrition in patients with chronic kidney disease". Open Journal of Internal Medicine 2, pp. 89 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malnutrition in patients with chronic kidney disease
Tác giả: Chung S., Koh E.S., Shin S.J., Park C.W
Năm: 2012
29. Claire L.D., Michelle H., Vicki W., Frances P. (2004), "Knowledge of dietary restriction and the medical consequences of noncompliance by patient on hemodialysis are not predictive of dietary compliance".Journal of the American dietetic associantion, 104, (1), pp. 35 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge of dietary restriction and the medical consequences of noncompliance by patient on hemodialysis are not predictive of dietary compliance
Tác giả: Claire L.D., Michelle H., Vicki W., Frances P
Năm: 2004
30. Detsky A.S., Mclaughlin J.R., Baker J.P., Johnston N., Whittaker S., Mendelson R.A., Jeejeebhoy K.N. (1987), "What is subjective global assessment of nutritional status". Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 11, (1), pp. 8 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is subjective global assessment of nutritional status
Tác giả: Detsky A.S., Mclaughlin J.R., Baker J.P., Johnston N., Whittaker S., Mendelson R.A., Jeejeebhoy K.N
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w