1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở người bệnh suy tim

84 30 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ NGÂN CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH SUY TIM Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.BS TRẦN THIỆN TRUNG TS ELIZABETH ESTERL TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ cơng khai thừa nhận Tác giả Hồng Thị Ngân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan suy tim .4 1.2 Tổng quan giấc ngủ 1.3 Chất lượng giấc ngủ 12 1.4 Vai trị Điều dưỡng chăm sóc giấc ngủ 16 1.5 Nghiên cứu liên quan 16 1.6 Học thuyết điều dưỡng 18 1.7 Địa điểm nghiên cứu .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Đối tượng nghiên cứu .21 2.4 Phương pháp chọn mẫu 21 2.5 Định nghĩa biến số 22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu 28 2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 2.8 Lợi ích mong đợi 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 3.2 Chất lượng giấc ngủ người bệnh 35 3.3 Mối liên quan CLGN với đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.4 Mối liên quan CLGN với bệnh lý kèm theo 41 3.5 Mối liên quan clgn với đặc điểm trình bị bệnh suy tim 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 44 4.2 Đặc điểm bệnh lý suy tim .47 4.3 Đặc điểm bệnh kèm theo 49 4.4 Đặc điểm số PSQI nghiên cứu 51 4.5 Các yếu tố liên quan đến CLGN .55 4.6 Một số yếu tố không liên quan đến CLGN .59 4.7 Điểm mạnh, hạn chế tính ứng dụng nghiên cứu 61 KẾT LUẬN .63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt TS : Tiến sĩ BSCK II : Bác sĩ chuyên khoa II RLGN : Rối loạn giấc ngủ CLGN : Chất lượng giấc ngủ NVYT : Nhân viên y tế TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ĐHYD TPHCM : Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh BMI : Body mass index (chỉ số khối thể) PSQI : Pittsburgh Sleep Quality Index ( báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh) NYHA : New York Heart Association (hội tim mạch New York) EF : Ejection Fraction (phân suất tống máu) COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease (bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Khuyến cáo thời gian ngủ trung bình theo độ tuổi 13 Bảng 1.2 Hệ số Cronbach’s alpha thành phần thang đo số số PSQI phiên tiếng Việt 15 Bảng 2.1 Cách tính điểm chất lượng giấc ngủ theo thang đo PSQI 25 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu (n=120) 31 Bảng 3.2 Đặc điểm BMI hút thuốc .32 Bảng 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội đối tượng (n=120) 32 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh kèm theo (n=120) .34 Bảng 3.5 Đặc điểm trình bị bệnh lý suy tim (n=120) 35 Bảng 3.6 Chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy tim (n=120) 36 Bảng 3.7 Chất lượng giấc ngủ theo báo .36 Bảng 3.8 Các rối loạn giấc ngủ rối loạn ban ngày 37 Bảng 3.9 Các thành phần số chất lượng giấc ngủ theo mức độ rối loạn giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Mối liên quan CLGN với đặc điểm dân số (n=120) 39 Bảng 3.11 Mối liên hệ CLGN với đặc điểm kinh tế - xã hội (n=120) .40 Bảng 3.12 Liên quan CLGN đặc điểm hút thuốc, BMI 41 Bảng 3.13 Mối liên quan CLGN với bệnh lý kèm theo (n=120) .41 Bảng 3.14 Mối liên quan CLGN với đặc điểm trình bị 42 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ Mô tả thang đo số chât lượng giấc ngủ Pittsburgh .14 Sơ đồ 2: Ứng dụng mơ hình học thuyết Pender vào nghiên cứu 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim bệnh lý mãn tính bệnh lý phổ biến toàn giới Hơn 20 triệu người giới chẩn đoán suy tim [28] Tỷ lệ người bệnh tăng lên thập kỷ gần ước tính có khoảng 6,5 triệu người Châu Âu, 2,5 triệu người Nhật Bản mắc bệnh suy tim [65] Tại Mỹ vào năm 2012, có triệu bệnh nhân chẩn đốn suy tim năm có 550.000 ca chẩn đoán suy tim [28], [54] Tại Việt Nam, chưa thấy có nghiên cứu thức tỷ lệ mắc bệnh suy tim nhiên ước tính có khoảng 320.000 người đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị [11] Suy tim đưa đến hậu nặng nề, nguyên nhân tử vong hàng đầu nguyên nhân tử vong tim mạch nhiều quốc gia Tại Mỹ, có tới 285.000 ca tử vong hàng năm bệnh suy tim [3] Tỷ lệ người bệnh suy tim 65 tuổi 6,6% -9,8% tỷ lệ tử vong sau năm nam 59% nữ giới 45% [3] Tại Việt Nam, theo thống kê Bộ y tế năm 2014 bệnh có tỷ lệ chết cao có bệnh suy tim [5] Suy tim gánh nặng kinh tế cho người bệnh, gia đình, chi phí xã hội hệ thống chăm sóc y tế số lần số ngày nhập viện [8] Ngoài việc phải đối mặt với triệu chứng khó chịu bệnh mãn tính người bệnh phải chịu nhiều ảnh hưởng xấu triệu chứng mang lại, mà rối loạn giấc ngủ vấn đề cần quan tâm Chính triệu chứng suy tim khó thở rối loạn nhịp tim, đặc biệt triệu chứng xảy thời gian ngủ tác dụng phụ thuốc mà chất lượng giấc ngủ người bệnh bị ảnh hưởng [24] Rối loạn giấc ngủ định nghĩa giấc ngủ không đảm bảo chất lượng số lượng [74] Rối loạn giấc ngủ đặc biệt thường xảy người bệnh suy tim [49], [50] Ước tính có khoảng 33% đến 74% bệnh nhân suy tim có rối loạn giấc ngủ [33], [39] Ngủ nhu cầu người xem thời gian để thể phục hồi, tái tạo lại lượng khơng cung cấp đầy đủ sống bị đe dọa [47] Ngay người khỏe mạnh, rối loạn giấc ngủ đưa đến hậu thể chất lẫn tinh thần Còn người bệnh bị suy tim, rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống [64], tăng chi phí chăm sóc, điều trị tăng nguy rối loạn tâm thần [47] Sự thiếu ngủ ban đêm buồn ngủ ban ngày dẫn đến nguy tai nạn xe giới tăng nguy tử vong [29] Ngoài ra, rối loạn giấc ngủ gây phản ứng căng thẳng cho thể dẫn đến tiết nhiều epinephrine norepinephrine, hormon làm tăng nhịp tim, rối loạn nhịp tim, nhịp thở, huyết áp dẫn đến làm trầm trọng thêm bệnh suy tim nặng nề gây nhồi máu tim [35],[76] Với vai trò người điều dưỡng, nhận thấy tầm quan trọng việc nhận định giấc ngủ rối loạn giấc ngủ mà người bệnh suy tim phải đối mặt Nâng cao chất lượng giấc ngủ quan tâm giấc ngủ quan trọng với sức khỏe người ảnh hưởng tiêu cực lên chất lượng sống bệnh nhân suy tim [47] Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ người bệnh suy tim thực nhiều nước giới phương pháp đo lường khách quan nghiên cứu mà người bệnh tự đánh giá [78], [47], [58], [59], [60] Ngoài tác giả rối loạn giấc ngủ có liên quan đến nhiều yếu tố khác Tuy nhiên Việt Nam, tác giả chưa tìm thấy nhiều tài liệu nghiên cứu chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy tim rõ mối liên quan điểm số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh với đặc điểm cá nhân, kinh tế xã hội, lâm sàng, cận lâm sàng Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan người bệnh suy tim” với: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy tim khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh bao nhiêu? Có mối liên quan đặc điểm cá nhân, kinh tế xã hội, lâm sàng, cận lâm sàng với số chất lượng giấc ngủ người bệnh suy tim không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy tim Xác định mối liên quan đặc điểm cá nhân, kinh tế xã hội, lâm sàng, cận lâm sàng với số chất lượng giấc ngủ người bệnh suy tim CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim 1.1.1 Định nghĩa suy tim Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) [9] 1.1.2 Phân loại suy tim Có nhiều dạng suy tim [14],[20] - Suy tim tâm thu: suy giảm chức co bóp tim - Suy tim tâm trương: suy giảm chức giãn nở đổ đầy tim - Suy tim cấp: phù phổi cấp - Suy tim mạn: tình trạng suy tim diễn tiến chậm - Suy tim cung lượng cao: cường giáp, thiếu máu, thiếu vitamin B1, động tĩnh mạch, bệnh Paget - Suy tim cung lượng thấp: bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp, bệnh tim giãn nở, bệnh van tim màng tim - Suy tim phải: ứ dịch dẫn đến tĩnh mạch cổ nổi, gan to, sung huyết, chân phù - Suy tim trái: ứ dịch gây sung huyết phổi dẫn đến khó thở nằm, khó thở gắng sức, khó thở kịch phát đêm sau gây phù phổi cấp - Rối loạn chức thất không triệu chứng năng: diện giảm co bóp thất thời gian dài mà không triệu chứng - Suy tim có triệu chứng - Suy tim ngược dịng - Suy tim xi dịng 1.1.3 Nguyên nhân suy tim 1.1.3.1 Các nguyên nhân gây suy tim tâm thu Các nguyên nhân dẫn đến suy tim tâm thu bao gồm [9] • Bệnh động mạch vành: nhồi máu tim, thiếu máu tim cục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 64 KIẾN NGHỊ Rối loạn giấc ngủ thường gặp người bệnh suy tim, cần có nhiều nghiên cứu sâu để tìm hiểu thêm nhiều mối liên quan khác Từ tìm thêm yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ người bệnh suy tim tìm biện pháp điều trị, chăm sóc hiệu cho người bệnh Nhân viên y tế mà đặc biệt người điều dưỡng cần nhận định, theo dõi, giáo dục chăm sóc giấc ngủ thường xuyên cho người bệnh suy tim giới tính nữ, người bệnh suy tim giai đoạn nặng, mắc kèm theo bệnh lý khác Có thể áp dụng câu hỏi PSQI để đánh giá giấc ngủ cho người bệnh suy tim ngoại trú người bệnh mắc bệnh lý khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Viết An, Chẩn đoán suy tim: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Hà Thị Anh (2010), "Khảo sát mối liên quan nồng độ nt-probnp máu với mức độ suy tim ", tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 212-219 Việt Ánh Suy tim số 2012; http://suytim.com.vn/bai-viet/thongtin-benh/suy-tim-va-nhung-con-so.html Bộ Lao động, Bộ luật lao động, Quốc hội, 2012 Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế, 2014, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Chương (2004), "Triệu chứng học - tập II", Nhà xuất Y học Hà Nội Châu Ngọc Hoa (2010), "Rung nhĩ bệnh nhân suy tim ", Y Học TP Hồ Chí Minh 16, tr 112-116 Châu Ngọc Hoa (1999), "Dịch tễ học suy tim", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 6-11 Hội Tim mạch Việt Nam, Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim 2015, 2015: Hội tim mạch học Việt Nam 10 Nguyễn Chí Hùng (2012), "Mối tương quan mức độ thiếu máu với phân độ suy tim theo NYHA bệnh viện Chợ Rẫy", Y Học TP Hồ Chí Minh, 16, tr 119-124 11 Trương Thanh Hương (2013), "Vai trò siêu âm Doppler tim hướng dẫn lập trình tối ưu hóa máy tạo nhịp tái đồng tim (CRT) bệnh nhân suy tim nặng theo phương pháp tối ưu hóa thời gian dẫn truyền nhĩ thất", tạp chí tim mạch học Việt Nam, 77, tr 27-35 12 Trần Lâm (2010), "Nghiên cứu tÌnh trạng suy mịn bệnh nhân suy tim mạn" 13 Tơ Minh Ngọc (2013), "Tính tin cậy tính giá trị báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên tiếng Việt", Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 14 Võ Văn Nhân (2011), "chẩn đoán điều trị suy tim người cao tuổi", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1), tr 32 15 Nguyễn Thị Phượng (2016), "Chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ " 16 Nguyễn Quốc Thái, Suy tim đái tháo đường týp 2-Có phải vấn đề nổi?, Hội nghị Tim mạch toàn quốc 2016, Viện Tim mạch Việt Nam 17 Lê Việt Thắng (2012), "Chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ" 18 Trần Kim Trang (2014), "Chất lượng giấc ngủ người tăng huyết áp", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18, tr 150-154 19 Nguyễn Ngọc Thanh Vân, Châu Ngọc Hoa (2017), "Khảo sát đặc điểm bệnh nhân suy tim cấp", Y Học TP Hồ Chí Minh, 21 (1859-1779) 20 Phạm Nguyễn Vinh (2002) Bệnh học tim mạch, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 205-242 21 Trần Đình Xiêm (2000), "Bách khoa thư viện học tập 3", Nhà xuất giáo dục TIẾNG ANH 22 Adams J (2006), "Socioeconomic position and sleep quantity in UK adults", J Epidemiol Community Health, 60 (3), pp 267-9 23 Ahmed A., Campbell R C (2008), "Epidemiology of Chronic Kidney Disease in Heart Failure", Heart Failure Clinics, (4), pp 387-399 24 Al -Rawashdeh S (2014), "Sleep Disturbance and Outcomes in Patients with Heart Failure and their Family Caregivers", College of Nursing at UKnowledge 25 American Heart Association, Ejection fraction heart failure measurement, American Heart Association, Editor 2018 26 Azevedo I G., Vieira E M d A., Oliveira Neto N R d., et al (2015), "Correlation between sleep and quality of life in patients with heart failure", Fisioterapia e Pesquisa, 22, pp 148-154 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 27 Backhaus J., Junghanns K., Broocks A., et al (2002), "Test-retest reliability and validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index in primary insomnia", J Psychosom Res, 53 (3), pp 737-40 28 Bui A L., Horwich T B., Fonarow G C (2011), "Epidemiology and risk profile of heart failure", Nature reviews Cardiology, (1), pp 30-41 29 Buysse D J., Hall M L., Strollo P J., et al (2008), "Relationships Between the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI), Epworth Sleepiness Scale (ESS), and Clinical/Polysomnographic Measures in a Community Sample", Journal of Clinical Sleep Medicine : JCSM : Official Publication of the American Academy of Sleep Medicine, (6), pp 563-571 30 Carskadon M., Dement W (2011), "Mornitoring and staging human sleep", Principles and practice of sleep medicine, pp 16-26 31 Current Nursing Health Promotion Model 2011; Available from: http://currentnursing.com/nursing_theory/health_promotion_model.html 32 Chang C.-H., Chuang L.-P., Lin S.-W., et al (2016), "Factors responsible for poor sleep quality in patients with chronic obstructive pulmonary disease", BMC Pulmonary Medicine, 16 (1), pp 118 33 Chen H M., Clark A P., Tsai L M., et al (2009), "Self-reported sleep disturbance of patients with heart failure in Taiwan", Nurs Res, 58 (1), pp 63-71 34 Chimluang J., Aungsuroch Y., Jitpanya C (2017), "Descriptors of Insomnia among Patients with Heart Failure", pp 403-409 35 Daneshmandi M., Neiseh F., SadeghiShermeh M., et al (2012), "Effect of Eye Mask on Sleep Quality in Patients with Acute Coronary Syndrome", Journal of Caring Sciences, (3), pp 135-143 36 Davis J M., 3rd, Roger V L., Crowson C S., et al (2008), "The presentation and outcome of heart failure in patients with rheumatoid arthritis differs from that in the general population", Arthritis Rheum, 58 (9), pp 2603-11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 37 de Miguel Díez J., Morgan J C., García R J (2013), "The association between COPD and heart failure risk: a review", International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 8, pp 305-312 38 Dos Santos M A., Guedes Ede S., Barbosa R L., et al (2012), "Sleeping difficulties reported by patients with heart failure", Rev Lat Am Enfermagem, 20 (4), pp 644-50 39 Erickson V S., Westlake C A., Dracup K A., et al (2003), "Sleep disturbance symptoms in patients with heart failure", AACN Clin Issues, 14 (4), pp 47787 40 Farsky S., Sidlo R (2010), "the relationship between the sleep quality and blood pressure values before and after therapy with rilmenidine: PP.23.432", Journal of Hypertension, 28, pp e375 41 Foundation N S., How Much Sleep Do We Really Need?, 31 Mar 2017 42 Franklin S S., Wong N D (2013), "Hypertension and Cardiovascular Disease: Contributions of the Framingham Heart Study", Global Heart, (1), pp 4957 43 Garcia S., Alosco M L., Spitznagel M B., et al (2012), "Poor sleep quality and reduced cognitive function in persons with heart failure", International Journal of Cardiology, 156 (2), pp 248-249 44 Goes A C J., Reis L A B., Silva M B G., et al (2017), "Rheumatoid arthritis and sleep quality", Rev Bras Reumatol Engl Ed, 57 (4), pp 294-298 45 Heydari A., Khorashadizadeh F (2014), "Pender's health promotion model in medical research", J Pak Med Association, 64 (9), pp 1067-74 46 Heywood J T., Fonarow G C., Costanzo M R., et al (2007), "High prevalence of renal dysfunction and its impact on outcome in 118,465 patients hospitalized with acute decompensated heart failure: a report from the ADHERE database", J Card Fail, 13 (6), pp 422-30 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 47 Javadi N., Darvishpour A., Mehrdad N., et al (2015), "Survey of Sleep Status and its Related Factors among Hospitalized Patients with Heart Failure", The Journal of Tehran University Heart Center, 10 (1), pp 9-17 48 Jessup M., Brozena S (2003), "Heart Failure", New England Journal of Medicine, 348 (20), pp 2007-2018 49 Johansson P., Arestedt K., Alehagen U., et al (2010), "Sleep disordered breathing, insomnia, and health related quality of life a comparison between age and gender matched elderly with heart failure or without cardiovascular disease", Eur J Cardiovasc Nurs, (2), pp 108-17 50 Johansson P., Dahlström U., Broström A (2006), "Factors and Interventions Influencing Health-Related Quality of Life in Patients with Heart Failure: A Review of the Literature", European Journal of Cardiovascular Nursing, (1), pp 5-15 51 Lee K S., Lennie T A., Heo S., et al (2016), "Prognostic Importance of Sleep Quality in Patients With Heart Failure", Am J Crit Care, 25 (6), pp 516-525 52 Lehrke M., Marx N (2017), "Diabetes Mellitus and Heart Failure", The American Journal of Medicine, 130 (6, Supplement), pp S40-S50 53 Liu R Q., Qian Z., Trevathan E., et al (2016), "Poor sleep quality associated with high risk of hypertension and elevated blood pressure in China: results from a large population-based study", Hypertens Res, 39 (1), pp 54-9 54 Lloyd-Jones D., Adams R J., Brown T M., et al (2010), "Heart disease and stroke statistics 2010 update: a report from the American Heart Association", Circulation, 121 (7), pp e46-e215 55 Luyster F S., Dunbar-Jacob J (2011), "Sleep Quality and Quality of Life in Adults With Type Diabetes", The Diabetes educator, 37 (3), pp 347-355 56 Madrid-Valero J J., Martínez-Selva J M., Ribeiro Couto B., et al (2017), "Age and gender effects on the prevalence of poor sleep quality in the adult population", Gaceta Sanitaria, 31 (1), pp 18-22 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 57 Medic G., Wille M., Hemels M E H (2017), "Short- and long-term health consequences of sleep disruption", Nature and Science of Sleep, 9, pp 151161 58 Moon C., Melah Kelsey E., Johnson Sterling C., et al (2018), "Sleep‐disordered breathing, brain volume, and cognition in older individuals with heart failure", Brain and Behavior, (0), pp e01029 59 Moradi M., Mehrdad N., Nikpour S., et al (2014), "Sleep quality and associated factors among patients with chronic heart failure in Iran", Medical Journal of the Islamic Republic of Iran, 28, pp 149-149 60 Nasir U., Shahid H., Shabbir M O (2015), "Sleep quality and depression in hospitalized congestive heart failure patients", J Pak Med Assoc, 65 (3), pp 264-9 61 National Heart Lung and Blood Institute (NIH), Why is sleep important?, 30 Mar 2017 62 National Sleep Foundation, Sleeptionary - Definitions Of Common Sleep Terms, 31 Mar 2017 63 Nicola P J., Maradit-Kremers H., Roger V L., et al (2005), "The risk of congestive heart failure in rheumatoid arthritis: a population-based study over 46 years", Arthritis Rheum, 52 (2), pp 412-20 64 Redeker N S., Jeon S., Muench U., et al (2010), "Insomnia symptoms and daytime function in stable heart failure", Sleep, 33 (9), pp 1210-6 65 Roger V L., Go A S., Lloyd-Jones D M., et al (2012), "Executive summary: heart disease and stroke statistics 2012 update: a report from the American Heart Association", Circulation, 125 (1), pp 188-97 66 Sabanayagam C., Shankar A (2011), "The association between active smoking, smokeless tobacco, second-hand smoke exposure and insufficient sleep", Sleep Med, 12 (1), pp 7-11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 67 Scharf S M., Maimon N., Simon-Tuval T., et al (2010), "Sleep quality predicts quality of life in chronic obstructive pulmonary disease", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 6, pp 1-12 68 Sharma M., Sawhney J P S., Panda S (2014), "Sleep quality and duration – Potentially modifiable risk factors for Coronary Artery Disease?", Indian Heart Journal, 66 (6), pp 565-568 69 Shiba N., Shimokawa H (2011), "Chronic kidney disease and heart failure— Bidirectional close link and common therapeutic goal", Journal of Cardiology, 57 (1), pp 8-17 70 Silverberg D., Wexler D., Blum M., et al (2004), "The association between congestive heart failure and chronic renal disease", Curr Opin Nephrol Hypertens, 13 (2), pp 163-70 71 Subramaniam V., Lip G Y (2009), "Hypertension to heart failure: a pathophysiological spectrum relating blood pressure, drug treatments and stroke", Expert Rev Cardiovasc Ther, (6), pp 703-13 72 Surani S., Brito V., Surani A., et al (2015), "Effect of diabetes mellitus on sleep quality", World Journal of Diabetes, (6), pp 868-873 73 Tamanna S., Geraci S A (2013), "Major sleep disorders among women: (women's health series)", South Med J, 106 (8), pp 470-8 74 Taylor, Francis (2000), "Sleep in chronic pain: problems and treatments", International Review of Psychiatry, 12 (2), pp 115-127 75 Turoff A., Thiem U., Fox H., et al (2017), "Sleep duration and quality in heart failure patients", Sleep Breath, 21 (4), pp 919-927 76 Tworoger S S., Davis S., Vitiello M V., et al (2005), "Factors associated with objective (actigraphic) and subjective sleep quality in young adult women", J Psychosom Res, 59 (1), pp 11-9 77 Vgontzas A N., Lin H M., Papaliaga M., et al (2008), "Short sleep duration and obesity: the role of emotional stress and sleep disturbances", Int J Obes (Lond), 32 (5), pp 801-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 78 Wang T J., Lee S C., Tsay S L., et al (2010), "Factors influencing heart failure patients' sleep quality", J Adv Nurs, 66 (8), pp 1730-40 79 Zeighami Mohammadi S., Shahparian M (2012), "Evaluation of Sleep Problems and Its Associated Factors in Male Patients with Systolic Heart Failure", Qom Univ Med Sci J, (4), pp 64-73 80 Zhu B.-Q., Li X.-M., Wang D., et al (2014), "Sleep quality and its impact on glycaemic control in patients with type diabetes mellitus", International Journal of Nursing Sciences, (3), pp 260-265 81 Zunhammer M., Eichhammer P., Busch V (2014), "Sleep Quality during Exam Stress: The Role of Alcohol, Caffeine and Nicotine", PLoS ONE, (10), pp e109490 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC ÐẠI HỌC Y DUỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Ðiện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 THỎA THUẬN ÐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan bệnh nhân suy tim Tôi tên là: Tuổi: Địa chỉ: Tôi nghe người vấn giải thích rõ mục đích việc vấn, tơi hiểu quy trình thực nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thông tin sức khỏe tơi cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật thông tin cá nhân Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu TP.HCM, ngày tháng năm Người tham gia ( Ký ghi rõ họ tên) Người vấn ( Ký ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ (PSQI) Họ tên: Mã số phiếu: Ngày vấn: Số điện thoại Người vấn: Mục đích bảng câu hỏi nhằm khảo sát chất lượng giấc ngủ Quý Ông/Bà, thơng tin Q Ơng/Bà cung cấp tìm hướng để giúp cho việc giáo dục, chăm sóc sức khỏe đạt hiệu tốt Câu trả lời Q Ơng/Bà giữ bí mật khơng sử dụng cho mục đích khác ngồi nghiên cứu này.Tên Q Ơng/Bà giữ kín, không nêu nghiên cứu (Điều tra viên điền đầy đủ vào ( ) khoanh vào số tương ứng với câu trả lời) A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BỆNH CÂU NỘI DUNG CÂU HỎI MÃ HÓA CÂU TRẢ LỜI A01 Tuổi: A02 Tuổi: Nam Giới tính Nữ .2 Nông thôn A03 Nơi cư trú: Thành thị Đơn thân A04 Tình trạng hôn nhân Sống chung vợ chồng Ly dị/Góa Kinh A05 Dân tộc: Dân tộc khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Mù chữ Tiểu học (Cấp I) .2 Trình độ học vấn: Trung học sở (Cấp II) Trung học phổ thông (Cấp III) .4 A06 Trung cấp/cao đẳng Đại học, sau đại học Nông dân/nội trợ .1 A07 Nghề nghiệp: Công nhân/viên chức .2 Kinh doanh/buôn bán .3 Hưu trí A08 Thu nhập bình quân đầu Nghèo cận nghèo người: đồng/tháng Trung bình trở lên .2 A09 Cân nặng: (kg) Cân nặng: (kg) Chiều cao: (m) Chiều cao: (m) BMI = .(kg/m2) A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 Hút thuốc Có Tăng huyết áp Khơng Có Đái tháo đường Khơng Có Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Khơng Có Bệnh mạch vành Khơng Có Bệnh viêm khớp Khơng Có Suy thận mạn Khơng Có Không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh A17 Phân suất tống máu EF: % ( thông tin lấy từ bệnh án) A18 Số lần nhập viện bệnh suy tim: lần < năm A19 Thời gian mắc bệnh – năm .2 > năm A20 Phân độ suy tim Độ I ( thông tin lấy từ bệnh Độ II án) Độ III B THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ NỘI DUNG CÂU HỎI CÂU B01 MÃ HĨA CÂU TRẢ LỜI Trong tháng qua, ơng (bà) thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường là: B02 Trong tháng qua, đêm ông (bà) thường phút chợp mắt được? Số phút thường là: B03 Trong tháng qua, ông (bà) thường thức giấc vào buổi sáng lúc giờ? Giờ thức giấc thường là: B04 Trong tháng qua, đêm ông (bà) thường ngủ tiếng đồng hồ? Số ngủ đêm thường là: Trong tháng qua, ơng (bà) có thường gặp vấn đề sau gây ngủ cho ông (bà) không? CÂU B05a NỘI DUNG CÂU HỎI MÃ HĨA CÂU TRẢ LỜI Khơng thể ngủ vịng Khơng 30 phút Ít lần/tuần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 1-2 lần/tuần lần/tuần B05b Tỉnh dậy lúc nửa đêm Không sớm vào buổi sáng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần B05c Phải thức dậy để vào nhà vệ sinh Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần B05d Khó thở Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần B05e Ho ngáy to Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần B05f Cảm thấy lạnh Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần CÂU B05g NỘI DUNG CÂU HỎI Cảm thấy nóng MÃ HĨA CÂU TRẢ LỜI Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần B05h Có ác mộng Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần B05i Thấy đau Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần B05j Lý khác (ghi Không rõ) Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần B06 Trong tháng qua, nhìn chung ông Rất tốt (bà) đánh giá chất lượng giấc Tương đối tốt .1 ngủ nào? Tương đối Rất .3 B07 B08 Trong tháng qua, ông (bà) có Không thường phải sử dụng thuốc ngủ Ít lần/tuần không (sử dụng theo đơn tự 1-2 lần/tuần mua dùng)? lần/tuần Trong tháng qua, ông (bà) có hay Khơng gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh Ít lần/tuần táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham 1-2 lần/tuần gia vào hoạt động xã hội hay lần/tuần không? B09 Trong tháng qua, ông (bà) có gặp Khơng khó khăn để trì hứng thú hồn Ít lần/tuần thành công việc không? 1-2 lần/tuần lần/tuần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cứu chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan người bệnh suy tim Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu tỷ lệ RLGN bệnh nhân suy tim yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người bệnh suy tim. .. gian vào giấc ngủ Yếu tố 2: Chất lượng giấc ngủ Sử dụng thuốc ngủ Yếu tố 3: Rối loạn ban ngày Yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến giấc ngủ Độ dài giấc ngủ Hiệu giấc ngủ theo thói quen Chất lượng giấc ngủ. .. giấc ngủ rối loạn giấc ngủ mà người bệnh suy tim phải đối mặt Nâng cao chất lượng giấc ngủ quan tâm giấc ngủ quan trọng với sức khỏe người ảnh hưởng tiêu cực lên chất lượng sống bệnh nhân suy tim

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w