Đánh giá hiệu quả của liệu pháp ngâm chân trong nước ấm để cải thiện chất lượng giấc ngủ ở người suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ

109 24 1
Đánh giá hiệu quả của liệu pháp ngâm chân trong nước ấm để cải thiện chất lượng giấc ngủ ở người suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THẢO SƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP NGÂM CHÂN TRONG NƯỚC ẤM ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Ở NGƯỜI SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Lệ TS Ann Henderson TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Tác giả Nguyễn Thị Thảo Sương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh thận mạn 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Điều trị bảo tồn 1.1.3 Các phương pháp điều trị thay thận .5 1.1.3.1 Thẩm phân phúc mạc (Lọc màng bụng) 1.1.3.2 Ghép thận .6 1.1.3.3 Thận nhân tạo .6 1.2 Tổng quan rối loạn giấc ngủ 1.2.1 Định nghĩa giấc ngủ 1.2.2 Các giai đoạn giấc ngủ .9 1.2.3 Rối loạn giấc ngủ 1.2.3.1 Định nghĩa 1.2.3.2 Phân loại 10 1.2.3.3 Nguyên nhân .11 1.2.3.4 Rối loạn giấc ngủ người bệnh STM CTNTCK 11 1.2.3.5 Nghiên cứu nước nước rối loạn giấc ngủ người bệnh STM CTNTCK 13 1.3 Chăm sóc cải thiện chất lượng giấc ngủ 15 1.3.1 Những phương pháp chăm sóc cải thiện chất lượng giấc ngủ 15 1.3.2 Liệu pháp ngâm chân 16 1.4 Thang đo số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh 25 1.5 Mơ hình học thuyết sử dụng nghiên cứu 27 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Phươpng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Tiến trình nghiên cứu .30 2.2.3 Phương thức can thiệp .30 2.3 Chọn mẫu .31 2.3.1 Cỡ mẫu .31 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 31 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3.4 Công cụ thu thập số liệu 32 2.4 Kiểm soát sai lệch 32 2.5 Các biến số nghiên cứu 33 2.5.1 Các biến số 33 2.5.2 Các biến số độc lập 33 2.5.3 Biến số số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh 34 2.6 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 37 2.7 Đạo đức nghiên cứu 38 2.8 Tính ứng dụng đề tài nghiên cứu .38 CHƯƠNG 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .40 3.1.1 Đặc điểm nhân học .41 3.1.2 Thời gian điều trị bệnh lý kèm theo .42 3.1.3 Tình trạng sử dụng thuốc 44 3.2 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu .45 3.2.1 Đặc điểm thành phần: thời gian vào giấc ngủ, hiệu giấc ngủ theo thói quen độ dài giấc ngủ thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) 46 3.2.2 Đặc điểm thành phần: Các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ chủ quan, sử dụng thuốc ngủ bất thường hoạt động ban ngày thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) .48 3.3 So sánh điểm trung bình thành phần tổng điểm thang PSQI nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng .56 3.4 So sánh điểm trung bình thành phần tổng điểm thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) hai thời điểm: trước sau thử nghiệm ngâm chân 58 3.5 So sánh tổng điểm trung bình thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) nhóm thử nghiệm qua tuần thử nghiệm 63 CHƯƠNG 65 BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .65 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .65 4.1.2 Thời gian điều trị bệnh lý kèm theo .68 4.1.3 Tình trạng sử dụng thuốc 69 4.2 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 69 4.2.1 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu trước thử nghiệm ngâm chân .69 4.2.2 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu sau tuần thử nghiệm ngâm chân .75 4.3 Hiệu liệu pháp ngâm chân cải thiện điểm trung bình thành phần thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) 79 4.4 Hiệu liệu pháp ngâm chân cải thiện tổng điểm trung bình thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) 81 4.5 Điểm mạnh, hạn chế tính ứng dụng nghiên cứu 82 4.5.1 Điểm mạnh 82 4.5.2 Hạn chế .83 4.5.3 Tính ứng dụng nghiên cứu 83 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTM Bệnh thận mạn BTGĐC Bệnh thận giai đoạn cuối CLGN Chất lượng giấc ngủ CTNTCK Chạy thận nhân tạo chu kỳ LMCK Lọc máu chu kỳ KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes KDOQI Kidney Disease Outcomes Quality Initiatives MLCT Mức lọc cầu thận NKF Hội Thận học Quốc Tế (National Kidney Foundation) NREM Không chuyển động mắt nhanh (Non-Rapid Eye Movement sleep) PSQI Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh REM Chuyển động mắt nhanh (Rapid Eye Movement sleep) RLGN Rối loạn giấc ngủ STM Suy thận mạn THA Tăng huyết áp TNT Thận nhân tạo WHO Tổ chức Y tế giới ( World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Các biện pháp bảo vệ thận tối ưu (BYT 2015) Bảng Một số huyệt vùng bàn chân có tác động đến giấc ngủ 19 Bảng Các huyệt chân tác động đến giấc ngủ, đường kinh tiết đoạn thần kinh 24 Bảng Hệ số Cronbach’s alpha thành phần thang đo số đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên tiếng Việt 27 Bảng Cách tính điểm chất lượng giấc ngủ theo thang đo Pittsburgh (PSQI)….35 Bảng Đặc điểm độ tuổi, giới, nơi ở, nghề nghiệp tình trạng hôn nhân…41 Bảng Thời gian điều trị bệnh lý kèm theo (N=92) 42 Bảng 3 Tình trạng sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu (N=92) 44 Bảng Tỷ lệ người bệnh có rối loạn giấc ngủ nhóm nghiên cứu 46 Bảng Thời gian vào giấc ngủ, hiệu giấc ngủ theo thói quen 46 Bảng Các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ chủ quan, sử dụng thuốc ngủ bất thường hoạt động ban ngày trước thử nghiệm (N= 92) 48 Bảng Các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ chủ quan, sử dụng thuốc ngủ bất thường hoạt động ban ngày sau thử nghiệm (N= 92) 53 Bảng So sánh điểm trung bình thành phần tổng điểm thang PSQI nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm (N=92) 57 Bảng So sánh điểm trung bình thành phần tổng điểm PSQI 58 Bảng 10 So sánh điểm trung bình thành phần tổng điểm PSQI 61 Bảng 11 So sánh tổng điểm trung bình thang PSQI nhóm thử nghiệm 63 Bảng Đặc điểm độ tuổi đối tượng nghiên cứu số nghiên cứu…… 65 Bảng Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu số nghiên cứu 66 Bảng Đặc điểm nghề nghiệp tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 67 Bảng 4 Thời gian điều trị đối tượng nghiên cứu số nghiên cứu 68 Bảng So sánh thời gian vào giấc ngủ, hiệu giấc ngủ theo thói quen độ dài giấc ngủ nhóm ngâm chân nhóm khơng ngâm chân 77 Bảng So sánh tổng điểm PSQI trước sau ngâm chân nhóm ngâm chân nhóm khơng ngâm chân 81 Bảng Sự biến thiên tổng điểm PSQI nhóm ngâm chân qua tuần thử nghiệm .82 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1 Mô thang đo số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh…………….26 Sơ đồ Áp dụng mô hình học thuyết chất lượng sống Wilson Cleary 28 Sơ đồ Quản lý số lượng người bệnh tham gia nghiên cứu…………………….40 Biểu đồ 1 Sự biến thiên tổng điểm trung bình thang PSQI sau tuần thử nghiệm nhóm thử nghiệm……………………………………………………64 ... tài: ? ?Đánh giá hiệu liệu pháp ngâm chân nước ấm để cải thiện chất lượng giấc ngủ người suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ? ?? với: Câu hỏi nghiên cứu: Việc thực liệu pháp ngâm chân nước ấm có hiệu. .. pháp ngâm chân nước ấm để cải thiện chất lượng giấc ngủ người suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ Đơn vị Lọc thận Bệnh viện đa khoa Long An Mục tiêu cụ thể So sánh thành phần số chất lượng giấc. .. điều dưỡng đưa để cải thiện chất lượng giấc ngủ cho người STM CTNTCK cần thiết Liệu pháp ngâm chân nước ấm phương pháp không dùng thuốc, an tồn có hiệu cải thiện chất lượng giấc ngủ người STM CTNTCK

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:21

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    05.DANH MỤC CÁC BẢNG

    06.DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

    08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan