Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
424,12 KB
Nội dung
SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Lâm Tứ Trung Đà Nẵng, ngày 15 tháng 10 năm 2016 MỤC LỤC Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 11 Bàn luận 14 Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 19 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCL Child Behavior Checklist GQVĐ Giải vấn đề LPGQVĐ Liệu pháp giải vấn đề THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng Bảng 3.2 Điểm trung bình kiểu giải vấn đề theo giới tính Bảng 3.3 Điểm mục CBCL phân theo giới tính Bảng 3.4 Tương quan biến kiểu giải vấn đề với kiểu giải vấn đề Bảng Thay đổi điểm giải vấn đề theo hai nhóm Bảng 3.6 Thay đổi điểm giải vấn đề theo giới tính nhóm can thiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội phát triển, học sinh đối diện với nhiều nhu cầu chịu nhiều tác động đa dạng xã hội Mong muốn đạt kết tốt học tập nguyện vọng học sinh gia đình Để đạt mong đợi đó, học sinh phải vượt qua khơng biết khó khăn Nếu học sinh vượt qua khó khăn, em cảm thấy thích thú tự tin Tuy nhiên không vượt qua em tự tin ảnh hưởng đến sức khoẻ (cả thể chất tinh thần) Stress yếu tố nguy rỏ ràng rối loạn tâm thần, người ta ước tình khoảng học sinh từ đến 17 tuổi bị ảnh hưởng stress Thanh thiếu niên giai đoạn phát triển mà nhạy cảm với ảnh hưởng tiêu cực stress Theo số liệu từ khảo sát hành vi nguy hiểm thành niên toàn nước Mỹ, người ta thấy có 8,5% trẻ tuổi đơi mươi có toan tự sát, 29% có cảm giác buồn vô vọng, 45% sử dụng rượu tháng qua 22% dùng cần sa Những triệu chứng rối loạn tâm thần có liên hệ với ảnh hưởng tiêu cực stress Nếu vấn đề không giải phù hợp ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tâm thần lớn lên [1] Liệu pháp giải vấn đề (LPGQVĐ) can thiệp tâm lý xã hội, coi phấn liệu pháp hành vi nhận thức Liệu pháp dạy loạt kỹ để làm tăng khả thích ứng có hiệu với stress sống mà cho dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần [2] Tạo điều kiện để học sinh có kỹ giải vấn đề khó khăn, từ đạt kết học tập tốt có sức khoẻ tốt hơn, bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng nghiên cứu liệu pháp giải vấn đề Để có sở khoa học việc áp dụng liệu pháp trường học, tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu liệu pháp giải vấn đề học sinh trung học phổ thông” Khi tiến hành nghiên cứu này, chúng tơi có mục tiêu sau: - Đánh giá vấn đề liên quan đến khả giải vấn đề học sinh trung học phổ thông - Đánh giá hiệu liệu pháp đến kỹ giải vấn đề tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu liệu pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm stress: Stress xuất phát từ căng thẳng phản ứng cá nhân với khó khăn thách thức khả họ để giải tình stress Con người thích ứng với stress phụ thuộc vào nguồn lực họ có phải họ có kỷ để sử dụng nguồn lực khơng Stress khơng tránh khỏi xảy sống người Ở mức độ stress xem phần tự nhiên phát triển thích ứng với thay đổi môi trường [3] 1.1.1 Tác động mặt thể chất Tình trạng stress kéo dài dẫn đến rối loạn chuyển hóa lipid, làm tăng cholesterol máu Căng thẳng làm tăng tiết catecholamin mà chủ yếu adrenalin, gây co mạch máu dẫn đến thiếu ôxy tim thành mạch, thiếu ôxy tổ chức Tăng catecholamim điều kiện định gây tình trạng thiếu ơxy tổ chức, loạn dưỡng hoại tử tim, thành mạch Stress gây nhiều bệnh Bệnh tâm thần kinh: ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn phiền, cáu gắt, loạn trí nhớ, trầm cảm Bệnh tim mạch: tăng huyết áp, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, loạn nhịp tim, hồi hộp đánh trống ngực Bệnh tiêu hóa: viêm loét dày - tá tràng, chảy máu tiêu hóa, thủng dày, tiêu chảy, khô miệng, chán ăn, ăn không tiêu, thở hôi, rối loạn chức đại tràng Bệnh tình dục: giảm ham muốn, di tinh, mộng tinh, giao hợp đau Bệnh phụ khoa: rối loạn kinh nguyệt, rối loạn nội tiết Bệnh khớp: co cứng cơ, đau lưng, đau khớp, cảm giác kiến bò ngón tay, máy mắt, chuột rút, run rẩy Toàn thân: suy sụp, mệt mỏi, dễ mắc bệnh dị ứng hay bệnh truyền nhiễm 1.1.2 Tác động mặt tinh thần Song song với tác động mặt thể chất, căng thẳng gây tác động mặt tinh thần Các biểu là: Hay quên, trí nhớ Căng thẳng, lo sợ Mất ngủ, run rẩy 1.2 Stress học đường: 1.2.1 Các yếu tố bên ngồi: Nhóm yếu tố từ mơi trường gia đình: Các quan hệ gia đình (cha mẹ, anh chị em ) yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới tình cảm, lối sống quan niệm học sinh kiện xã hội Nhóm yếu tố từ mơi trường học tập: Nhóm ngun nhân bao gồm nguyên nhân sau: lịch trình học tập căng, tập ngày gia tăng, phương pháp giảng dạy thày, sức ép kỳ thi, thày cô cho điểm không công bằng, vi phạm kỷ luật học tập, căng thẳng quan hệ với thầy cô bạn lớp, lớp học đông, không gian học tập không yên tĩnh, kết học tập kém, thiếu giúp đỡ bạn bè, thày cô 1.2.2 Các yếu tố bên trong: Bên cạnh nguyên nhân bên ngồi, ngun nhân bên đóng vai trò quan trọng gây stress học tập học sinh Có nhiều nguyên nhân bên gây stress học tập học sinh phân làm ba nhóm sau: (1) nguyên nhân cá nhân; (2) nguyên nhân tâm lý (3) khả ứng phó tác nhân gây stress 1.3 Các ảnh hưởng stress đến học sinh: 1.3.1 Stress ảnh hưởng đến kết học tập: Nhiều nghiên cứu cho thấy stress tác động trực tiếp đến kết học tâp Do stress nên em khơng tập trung vào cơng việc học tập Từ kết học tập bị suy giảm Bên cạnh stress gây vấn đề sức khoẻ tâm thần thể Do bệnh lý trẻ bị giảm sút khả học tập 1.3.2 Stress ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần: Trong nghiên cứu học sinh trung học Trung Quốc, Yangyang Liu nhận thấy học sinh có mức độ stress học tập tương đối cao stress học tập liên quan mật thiết với triệu chứng trầm cảm học sinh [4] 1.4 Liệu pháp giải vấn đề : Liệu pháp giải vấn đề (LPGQVĐ) liệu pháp tâm lý giúp quản lý có hiệu ảnh hưởng tiêu cực kiện căng thẳng xảy sống Các kiện gây căng thẳng kiện tương đối lớn li dị, chết người thân, việc, bị bệnh mạn tính ung thư, bệnh tim mạch Những kiện căng thẳng tiêu cực xuất phát từ tích lũy nhiều kiện nhỏ khó khăn gia đình, khó khăn kinh tế, thường xun bị kẹt xe, mối quan hệ không tốt với đồng nghiệp Các kiện căng thẳng gây vấn đề tâm lý làm nặng lên bệnh thể có Lúc LPGQVĐ hữu ích can thiệp can thiệp kết hợp với liệu pháp khác LPGQVĐ có hiệu số vấn đề: - Trầm cảm nặng - Rối loạn lo âu lan tỏa - Khó chịu cảm xúc - Ý tưởng tự sát - Các khó khăn mối quan hệ - Một số rối loạn nhân cách - Chất lượng sống khó chịu cảm xúc liên quan đến bệnh thể ung thư đái đường LPGQVĐ tập cho bạn kỹ để giải vấn đề, điều có nghĩa bạn giải vấn đề tốt thích ứng với vấn đề gây căng thẳng tốt Các kỹ bao gồm: - Đưa định có hiệu - Tạo cách sáng tạo để giải vấn đề - Xác định xác cản trở để đạt đến mục tiêu họ Thông thường, mục tiêu LPGQVĐ giúp bạn: - Xác định kiểu kiện gây căng thẳng có xu hướng gây vấn đề cảm xúc buồn, căng thẳng, tức giận - Hiểu quản lý tốt cảm xúc tiêu cực - Trở nên người lạc quan khả giải khó khăn sống - Có thể dễ dàng chấp nhận vấn đề khơng giải - Trong cách giải vấn đề, trở nên có kế hoạch có hệ thống - Khi có vấn đề trốn tránh - Ít vội vã đưa cách giải vấn đề Người ta cho LPGQVĐ liệu pháp tâm lý có hiệu giúp bạn giải có hiệu loạt vấn đề khó khăn xảy sống ngày Nhiều nghiên cứu cho thấy kiện căng thẳng tiêu cực nguyên nhân bệnh thể bệnh tâm thần LPGQVĐ giúp cho thích ứng với kiện căng thẳng làm giảm khó khăn cảm xúc từ cải thiện chất lượng sống người bị ảnh hưởng kiện căng thẳng 2.2.2.1 Bảng đánh giá kiểu giải vấn đề: gồm 25 câu hỏi, câu đưa gợi ý trả lời Hồn tồn khơng với tơi; Đúng với tơi; Hơi với tơi; Đúng với tơi Hồn tồn với tơi Được tính dựa vào nhóm - Thái độ: * Thái độ tích cực * Thái độ tiêu cực - Kiểu giải vấn đề: * Kiểu giải vấn đề có kế hoạch * Kiểu giải vấn đề trốn tránh * Kiểu giải vấn đề xung động 2.2.2.2 Bảng đánh giá hành vi thiếu niên: gồm 113 câu hỏi, trả lời theo gợi ý: điểm : Nếu câu hồn tồn khơng khơng đúng; điểm: Nếu câu phần ; điểm: Nếu câu hồn tồn Được đánh giá theo mục sau: - Trầm cảm _lo âu -Trầm cảm_ thu - Than phiền thể - Vấn đề xã hội - Vấn đề tư - Vấn đề ý - Hành vi kỷ luật - Hành vi cơng kích 2.2.3 Các bước thu thập số liệu nghiên cứu - Đánh giá trước can thiệp - Đánh giá sau can thiệp 2.2.4 Nhập xử lý số liệu: - Các phiếu nghiên cứu nhập vào chương trình SPSS - Xử lý số liệu theo chương trình SPSS - Xử lý số liệu theo phương pháp: * So sánh giá trị trung bình hai nhóm * So sánh giá trị cặp đơi * Tìm mối tương quan biến số Chương KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng Các biến Giới tính Nam Nữ Tuổi 15 16 16 Tổng cộng Nhận xét: Số học sinh Tỷ lệ % 63 99 38,8 61,2 74 83 45,7 51,3 - Tỷ lệ học sinh nữ nhiều học sinh nam (61,2-38,8) - Học sinh 17 tuổi cao (51.3%) 3.2 Các vấn đề liên quan đến cách giải vấn đề Bảng 3.2 Điểm trung bình kiểu giải vấn đề theo giới tính Nam Trung Nữ SD bình Trung P SD bình Thái độ tích cực 15,9 3,2 16,6 3,3 0,28 Giải vấn đề có kế hoạch 15,7 16,3 4,2 0,40 Thái độ tiêu cực 14,5 3,8 15,4 3,9 0,15 Giải vấn đề kiểu xung 13,6 3,2 14,1 3,3 0,44 12,2 3,9 13,1 3,3 0,113 động Giải vấn đề kiểu trốn tránh Nhận xét: - Tất biến kiểu giải vấn để nữ cao nam, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05 - Điểm thái độ tích cực cao hai nhóm (nam 15,9 nữ 16,6) - Điểm giải vấn đề kiểu trốn tránh thấp hai nhóm (nam 12,2- nữ 13,1) Bảng 3.3 Điểm mục CBCL phân theo giới tính Nam Nữ Trung bình SD Trung bình SD 8,1 43,2 10,6 4,9 0,001 Trầm cảm thu 4,9 2,44 6,4 2,8 0,001 Than phiền thể 5,2 3,1 6,4 3,3 0,024 Vấn đề xã hội 6,9 3,9 7,4 3,1 0,32 Vấn đề tư 9,0 3,9 10,1 0,11 Vấn đề ý 9,1 3,2 10,1 0,057 Hành vi kỷ luật 8,3 4,1 6,5 2,7 0,002 Hành vi cơng kích 10,7 5,5 11,8 4,4 0,20 Trầm cảm lo âu P Nhận xét: - Các biểu hướng nội (trầm cảm lo âu, trầm cảm thu than phiền thể ) có điểm cao nữ giới so với nam giới (10,6-8,1; 6,4- 4,9; 6,4- 5,2) Sự khác biệt mày có ý nghĩa thống kê p