Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM QUÁCH THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NI BỊ SỮA CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI KHMER TẠI HUYỆN TRẦN ĐỀ TỈNH SĨC TRĂNG Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao độ phạm vi hiểu biết Luận văn không trùng lắp với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Tác giả Quách Thị Loan i ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv TÓM TẮT vi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.3.2 Giới hạn không gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm hiệu 2.2 Hàm sản xuất 2.3 Khái niệm nông thôn, hộ, nông hộ kinh tế hộ 2.4 Hiệu kỹ thuật phƣơng pháp phân tích hiệu kỹ thuật 2.4.1 Khái niệm hiệu kỹ thuật 2.4.2 Tiếp cận phân tích bao phủ số liệu phi tham số (DEA) 2.4.3 Ƣớc lƣợng hiệu kỹ thuật 10 2.6 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất 13 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Phƣơng pháp tiếp cận 15 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Chọn địa bàn mẫu nghiên cứu 16 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 16 CHƢƠNG 4: HIỆN TRẠNG NUÔI BÕ SỮA TẠI HUYỆN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG 22 4.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Khí hậu thủy văn 23 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 4.1.2.1 Diện tích dân số 24 4.1.2.2 Tốc độ tăng trƣởng GDP tỉnh Sóc Trăng 25 4.2 Tổng quan tình hình chăn ni bị sữa 26 4.2.1 Tình hình chăn ni bị sữa giới 26 4.2.2 Tình hình chăn ni bò sữa Việt Nam 27 4.3 Hiện trạng ni bị sửa huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng 28 4.3.1 Số lƣợng tốc độ tăng đàn bò sữa 29 ii iii 4.3.2 Cơ cấu giống bò sữa 29 4.3.3 Năng suất sữa 30 4.3.4 Quy mơ chăn ni bị sữa 31 4.3.4.1 Công tác quản lý giống bò sữa 31 4.3.4.2 Công tác chuyển giao kỹ thuật chăn ni thú y bị sữa 31 4.3.4.3 Hệ thống thu mua sữa 32 4.3.4.4 Thức ăn bò sữa 32 4.3.4.5 Chính sách đầu tƣ tỉnh Sóc Trăng thời gian qua 33 4.3.4.6 Môi trƣờng chăn ni bị sữa 33 4.3.5 Dự báo thị trƣờng tiêu thụ sữa 34 4.3.5.1 Thị trƣờng nƣớc 34 4.3.5.2 Thị trƣờng tỉnh Sóc Trăng 34 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 5.1 Đặc điểm nông hộ mẫu khảo sát 35 5.1.1.Nguồn nhân lực nông hộ 35 5.1.1.1 Thông tin chủ hộ 35 5.1.1.2 Nguồn lực lao động nông hộ 37 5.1.2 Nguồn lực tài nguyên nông hộ 38 5.1.3 Nguồn lực tài nơng hộ 39 5.1.4 Nguồn lực xã hội nông hộ 41 5.2 Tình hình chăn ni bị sữa huyện Trần Đề thông qua mẫu khảo sát 43 5.2.1 Số lƣợng đàn bị phƣơng thức ni 43 5.2.2 Cơ sở vật chất máy móc phục vụ chăn ni bị sữa 44 5.2.3 Khâu chăm sóc bị sữa nơng hộ huyền Trần Đề 46 5.2.3.1 Thức ăn nƣớc uống 46 5.2.3.2 Về bệnh cách thức phòng chống bệnh 48 5.2.4 Năng suất sữa phƣơng thức bán huyền Trần Đề 51 5.2.4.1 Năng suất sữa 51 5.2.4.2 Phƣơng thức tiêu thụ 52 5.2.5 Những khó khăn thuận lợi chăn ni bò sữa huyện Trần Đề 53 5.2.5.1 Khó khăn 53 5.2.5.2 Thuận lợi 54 5.3 Chi phí chăn ni bị sữa huyện Trần Đề 55 5.4 Mô tả biến số mô hình nghiên cứu 56 5.4.1 Mơ hình DEA 56 5.4.2 Mô hình TOBIT 58 5.5 Phân tích kết ƣớc lƣợng hiệu kỹ thuật 60 5.5.1 Hiệu kỹ thuật 60 5.5.2 Hiệu qui mô 63 5.6 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật 64 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 6.1 Kết luận 69 6.2 Kiến nghị 69 6.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 71 PHỤ LỤC 75 iii iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các biến sử dụng mơ hình DEA 17 Bảng 3.2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật ni bị sữa 19 Bảng 4.1: Đơn vị hành dân số tỉnh Sóc Trăng năm 2013 25 Bảng 4.2: Tốc độ phát triển GDP tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2013 (theo giá so sánh năm 2010) 26 Bảng 4.3: Bảng phân bố bò sữa địa bàn tỉnh nƣớc 28 Bảng 4.4: Số lƣợng tốc độ tăng đàn bị sữa tỉnh Sóc Trăng từ 2004-2013 29 Bảng 4.5: Cơ cấu giống bò sữa Sóc Trăng 29 Bảng 4.6: Tổng hợp sản lƣợng sữa từ 2005-2012 30 Bảng 4.7: Tổng hợp tình hình trồng cỏ địa bàn tỉnh 32 Bảng 5.1: Thông tin tổng quan chủ hộ 36 Bảng 5.2: Nguồn lực lao động nông hộ 37 Bảng 5.3: Tình hình sử dụng lao động thuê 38 Bảng 5.4: Nguồn lực tài nguyên nông hộ 39 Bảng 5.5: Tình hình nguồn vốn tài nơng hộ chăn ni bị sữa 39 Bảng 5.6: Tình hình vay vốn ngân hàng nơng hộ chăn ni bị sữa 41 Bảng 5.7: Tình hình nguồn vốn xã hội nơng hộ chăn ni bị sữa 41 Bảng 5.8:Tình hình tham gia tập huấn nơng hộ chăn ni bị sữa 43 Bảng 5.9: Tình hình chăn ni bị sữa nơng hộ huyện Trần Đề 44 Bảng 5.10: Cơ sở vật chất máy móc phục vụ chăn ni bị sữa huyện Trần Đề 45 Bảng 5.11: Bảng so sánh thức ăn tinh thức ăn cơng nghiệp 47 Bảng 5.12: Tình hình sử dụng nguồn nƣớc để chăn ni bị sữa 48 Bảng 5.13: Phƣơng thức gieo tinh số lần phối giống nông hộ 49 Bảng 5.14:Tình hình tiêm phịng bệnh bị sữa huyện Trần Đề 49 Bảng 5.15: Tình hình tiêm phịng bệnh bị sữa huyện Trần Đề 50 Bảng 5.16: Cách phòng trị bệnh nông hộ huyện Trần Đề 51 Bảng 5.17: Năng suất sữa huyện Trần Đề 51 Bảng 5.18: Phƣơng thức tiêu thụ sữa bị nơng hộ 52 Bảng 5.19: Một số khó khăn nơng hộ chăn ni bị sữa 53 Bảng 5.20: Cơ cấu chi phí chăn ni tính bò sữa năm 2014 55 Bảng 5.21: Mơ tả chi phí biến nhập lƣợng xuất lƣợng hộ ni bị sữa58 Bảng 5.22: Thống kê mô tả biến số ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật 60 Bảng 5.23: Phân phối hiệu kỹ thuật hiệu quy mô hộ nuôi bò sữa61 Bảng 5.24: Hiệu kỹ thuật hiệu qui mơ hộ ni bị sữa 62 Bảng 5.25: Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật ni bị sữa 65 Bảng 5.26: Tác động biên nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật ni bị sữa 66 DANH MỤC HÌNH iv v Hình 2.1: Hiệu kỹ thuật Hình 3.1: Khung phân tích 15 Hình 3.2: Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 16 Hình 4.1: Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 22 Hình 4.2: Số lƣợng bị sản lƣợng sữa giai đoạn 2008 – 2013 27 Hình 5.1: Các loại thức ăn phục vụ chăn ni bị sữa huyện Trần Đề 47 Hình 5.2: Cơ cấu chi phí sản xuất bò sữa năm 2014 56 v vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRS DEA HTX KTV LĐ NN&PTNT SE TE THT UBND VRS : : : : : : : : : : : Constant Returns to Scale Non – Parametric Data Envelopment Analysis Hợp tác xã Kỹ thuật viên Lao động Nông nghiệp phát triển nông thôn Scale Efficiency Technical Efficiency Tổ hợp tác Ủy ban nhân dân Variable Returns to Scale vi vii TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá hiệu kỹ thuật ni bị sữa hộ gia đình người Khmer huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng” đƣợc thực với mục tiêu tìm hiểu đánh giá thực trạng hiệu kỹ thuật ni bị sữa hộ gia đình Khmer huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, đồng thời xác định nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật ni bị sữa hộ gia đình ngƣời Khmer, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kỹ thuật nuôi bị sữa hộ gia đình ngƣời Khmer địa phƣơng Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài áp dụng phƣơng pháp phân tích bao phủ số liệu (DEA) phƣơng pháp phân tích hồi qui, sử dụng hàm TOBIT Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hiệu kỹ thuật chăn ni bị sữa 90 hộ nơng dân ngƣời Khmer ni bị sữa huyện Trần Đề 90 hộ đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện Kết nghiên cứu cho thấy: Hiệu kỹ thuật dƣới hai giả thuyết qui mô không đổi qui mô thay đổi tƣơng ứng TECRS = 0,687 TEVRS = 0,828 Hiệu qui mô hộ nuôi đạt cao (SE = 0, 826) Kết cho thấy: Các hộ sản xuất tăng hiệu sản xuất lên 31,3% (dƣới giả thuyết qui mô không đổi) 17,2% (dƣới giả thuyết qui mô thay đổi) cách sử dụng yếu tố đầu vào cách hiệu hơn; để nâng cao hiệu kỹ thuật hộ mở rộng qui mơ sản xuất nhiên khơng có hiệu cao việc cải thiện cách sử dụng đầu vào Có ba yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa mặt thống kê đến TE đƣợc tập huấn kỹ thuật, số tháng bị cho sữa diện tích trồng cỏ hộ Từ kết nghiên cứu, số giải pháp đƣợc đề ra: 1)Tăng cƣờng mở lớp tập huấn, nông hộ cần đặc biệt quan tâm tham gia lớp tập huấn kỹ thuật này; 2) Nơng hộ cần dành nhiều diện tích trồng cỏ 3) Nông hộ cần đầu tƣ giống tốt, áp dụng theo quy trình kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt thời gian cho sữa tối ƣu vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Nƣớc ta đà phát triển kinh tế Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, nhu cầu sản phẩm: thịt, trứng, sữa phục vụ đời sống ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, bƣớc thay sữa nhập ngoài, tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, Nhà nƣớc ta đề chƣơng trình phát triển ngành sữa với mục tiêu đến năm 2010 đạt 200.000 bò sữa, đáp ứng 40% lƣợng sữa tiêu dùng nƣớc Ngày 26/10/2001 Thủ tƣớng Chính phủ định số 167/2001/QĐ-TTg "Một số biện pháp sách phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam giai đoạn 2001 2010" Nhờ chƣơng trình phát triển bị sữa quốc gia tạo chuyển biến mạnh mẽ vị trí bị nói chung, bị sữa nói riêng sản xuất nông nghiệp Nhiều địa phƣơng coi phát triển bò sữa - bò thịt khâu quan trọng chuyển đổi cấu trồng vật ni nhằm tạo sản phẩm hàng hóa sữa -thịt giúp cho nông dân làm giàu, cải thiện đời sống Sóc Trăng tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn ni bị sữa với thảm thực vật phát triển quanh năm Bò sữa tỉnh Sóc Trăng đƣợc ni từ năm 2004, tăng dần qua năm với 477 (năm 2004) lên 4.700 (năm 2013) Giai đoạn 2004-2013 đàn bò sữa tăng bình quân khoảng 31,62%/năm Sản lƣợng sữa đạt 193 (năm 2005) tăng lên 2.474 (năm 2009), năm 2012 đạt 3.616 Hiện sản lƣợng sữa đạt 16 tấn/ngày; suất sữa bình quân/chu kỳ tăng 8,12%/năm (Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2014) Để đƣợc kết trên, thời gian qua tỉnh không ngừng đẩy mạnh sách đầu tƣ phát triển đàn bị sữa Trong đó, từ năm 2004-2009, với hỗ trợ dự án CIDA – Canada (Dự án Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Sóc Trăng), tỉnh đầu tƣ đƣợc đàn bò sữa xây dựng Hợp tác xã Nông nghiệp Evergrowth làm tiền đề cho việc phát triển bò sữa Đàn bò sữa tỉnh tập trung huyện: Trần Đề, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú Châu Thành Trên địa bàn toàn tỉnh có điểm thu mua sữa Hợp tác xã Nơng nghiệp Evergrowth quản lý gồm điểm chính, điểm phụ với công suất 18 tấn/ngày Phong trào chăn ni bị sữa Sóc Trăng phát triển mạnh năm gần cho thấy hiệu cao, nhiều hộ nhờ chăn ni bị sữa mà nghèo, đặc biệt phong trào ni bò sữa phát triển mạnh vùng đồng bào Khmer Sóc Trăng Phần lớn hộ gia đình ni bị sữa Sóc Trăng ngƣời dân tộc Khmer thành viên Hợp tác xã ni bị sữa Evergrowth địa bàn huyện Trần Đề Trần Đề huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng, nằm cuối dịng sông Hậu miền Nam Việt Nam, nằm trục giao thông Quốc lộ Nam sông Hậu mở nối liền thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, với tỉnh Bạc Liêu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 260 km Từ thành lập vào hoạt động, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) khơng ngừng chăm lo phát triển kinh tế, thực tốt công tác giảm nghèo, từ chƣơng trình, dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, đến sách hỗ trợ giúp ngƣời dân tăng gia sản xuất, ổn định sống, đáng kể mơ hình chăn ni bị sữa Thực Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hƣớng gia tăng giá trị sản phẩm phát triển bền vững tỉnh, có chủ trƣơng chuyển đổi linh hoạt đất trồng lúa hiệu sang trồng cỏ ni bị, từ hiệu kinh tế cao năm trƣớc Theo tính tốn nơng dân, bị sữa từ 18 tháng tuổi trở lên cho sữa kéo dài đến 10 tháng, ngƣng khoảng 02 tháng bị tiếp tục cho sữa lần Nhƣ tính hiệu kinh tế, ni bị sữa cho thu nhập tƣơng đƣơng lúa/năm Đây giải pháp thoát nghèo bền vững mà huyện Trần Đề nhân rộng thời gian tới Tuy nhiên, hoạt động chăn ni bị sữa hộ gia đình Khmer địa bàn huyện Trần Đề Sóc Trăng cịn nhiều khó khăn Cụ thể, kiến thức, kinh nghiệm kỹ ngƣời chăn ni cịn hạn chế, chƣa áp dụng triệt để kiến thức chăm sóc, nuôi dƣỡng, khai thác sữa, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Công tác ghi chép sổ theo dõi quản lý giống gia đình, phƣơng pháp làm tăng suất sữa cho đàn bò yếu Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến suất, chất lƣợng, giá thành sữa Thêm vào đó, phần lớn hộ chăn nuôi địa bàn huyện Trần Đề ni theo hình thức tự phát vận động để thoát nghèo, chƣa chuyên nghiệp, chƣa khai thác tối đa hiệu chăn ni Song song với đó, sở thu mua sữa xa địa bàn sản xuất nên tốn nhiều chi phí vận chuyển 69 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua nghiên cứu cho thấy nghề ni bị nơng hộ địa bàn huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng có từ lâu kể từ có thành lập hợp tác xã nông nghiệp Evergrowth năm gần làm cho nghề phát triển mạnh mẽ sang ni bị sữa Đa số hộ sản xuất với qui mô tƣơng đối nhỏ, nhiên đa số hộ có tham gia vào hợp tác xã đồng thời có ký kết hợp đồng mua bán, việc thuận tiện lớn với việc nối kết với nhà phân phối nhà thu mua Thêm vào đó, ngƣời ni đƣợc ban ngành có liên quan hƣớng dẫn, tập huấn kỹ thuật, nhƣng khả ứng dụng hộ sản xuất vào thực tiễn sản xuất hạn chế định Trong năm gần đây, việc giá sữa có xu hƣớng tăng lên nên động lực để hộ trì mở rộng quy mơ sản xuất Thêm vào giống có nhiều mức chất lƣợng giá khác giúp ngƣời ni có nhiều lựa chọn việc đầu tƣ cho sản xuất dễ dàng nhƣng điều làm giảm sản lƣợng sữa nhƣ hiệu kỹ thuật nông hộ hộ chọn giống không tốt Nghiên cứu cho thấy đƣợc hiệu kỹ thuật hộ đạt đƣợc tốt, hiệu kỹ thuật dƣới giả thuyết thu nhập qui mô không đổi 0,687 hiệu kỹ thuật dƣới giả thuyết thu nhập qui mô thay đổi 0,828 Và yếu tố có tác động tích cực có ý nghĩa đến hiệu kỹ thuật hộ sản xuất bao gồm: sử dụng giống tốt có nguồn gốc rõ ràng, số tháng bị cho sữa trung bình năm, diện tích đất trồng cỏ nơng hộ đƣợc tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa 6.2 Kiến nghị Đối với nơng hộ ni bị sữa: Những hộ ni bị sữa cần tham gia lớp tập huấn địa phƣơng quan chuyên mơn tổ chức để nâng cao trình độ kỹ thuật, tổ chức sản xuất, tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm chi phí đầu tƣ từ gia tăng lợi nhuận cho mơ hình sản xuất 70 Các hộ sản xuất chƣa đạt hiệu kỹ thuật nên tham khảo học tập kinh nghiệm hộ đạt hiệu để cải thiện hiệu quả, nhằm gia tăng lợi nhuận sản xuất Ngoài để tăng hiệu kỹ thuật nơng hộ theo hai hƣớng tăng quy mô sản xuất phối hợp sử dụng nhập lƣợng cách hợp lý Nông hộ nên mạnh dạn đầu tƣ vào giống tốt có nguồn giống rõ ràng để đảm bảo đƣợc phát triển bò giống, hạn chế bệnh tật nhƣ đạt đƣợc sản lƣợng sữa tốt Đồng thời thực chăn ni theo quy trình kỹ thuật đƣợc khuyến cáo để bị có đƣợc thời gian cho sữa tối đa Đồng thời nông hộ cần dành nhiều diện tích cho trồng cỏ nhằm đáp ứng nhu cầu cỏ vào mùa khô tạo nguồn thức ăn thay đầy đủ nhằm hạn chế đƣợc chi phí từ việc sử dụng thức ăn cơng nghiệp Hiện địa bàn có nhiều nguồn vốn hỗ trợ đầu tƣ phát triển nơng nghiệp, với khó khăn thiếu vốn đầu tƣ cho sở vật chất để sản xuất nơng hộ mạnh dạn tiếp cận hay tìm kiếm nguồn vốn tín dụng thức để đầu từ mở rộng sản xuất kinh doanh Đối với quan chức địa phƣơng: - UBND tỉnh cần quy hoạch vùng đất trồng cỏ kết hợp với quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung Hỗ trợ phát triển đồng cỏ xây dựng mơ hình trồng cỏ, hỗ trợ mặt kỹ thuật giống cỏ cho nông dân - UBND tỉnh nên xem xét sách ƣu đãi đầu tƣ đất đai, thuế, vốn, chế biến để phát triển chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh - UBND tỉnh cần có chế, sách hỗ trợ đầu tƣ nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến sữa đảm bảo thu mua hết lƣợng sữa ngƣời chăn nuôi, mở rộng điểm thu mua sữa theo qui hoạch phát triển vùng nuôi, giúp ngƣời chăn nuôi yên tâm sản xuất - Sở nông nghiệp phát triển nông thôn nên tăng cƣờng hoạt động khuyến nông, xúc tiến thƣơng mại, nghiên cứu thị trƣờng, nâng cao lực hợp tác xã, tổ hợp tác chăn ni bị sữa nhằm giúp hộ nuôi ổn định sản xuất -Sở Khoa học Công nghệ tham mƣu UBND tỉnh xét duyệt đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chƣơng trình phát triển đàn bò sữa nhằm nâng cao chất lƣợng giống bò sữa, cải tiến kỹ thuật giống, suất 71 - Hợp tác xã nông nghiệp Evergrowth thu mua sản phẩm sữa cần phải rõ ràng việc đánh giá chất lƣợng sữa, giá nhƣ việc tốn cho nơng dân để ngƣời nơng dân nắm rõ - Hợp tác xã phối hợp với ngành nông nghiệp hoạt động khuyến nông, gieo tinh, thú y nhằm nâng cao suất, chất lƣợng giống, sữa tƣơi nguyên liệu - Cơ quan phụ trách thú y thƣờng xuyên cập nhật thông tin tình hình dịch bệnh gia súc địa phƣơng, đồng thời đƣa khuyến cáo, nhƣ hƣớng dẫn nơng hộ thực tiêm phịng – chữa trị bệnh gia súc dể đạt hiệu cao cơng tác phịng chống dịch bệnh - Các nguồn quỹ tín dụng hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cần mở rộng hạn mức tín dụng áp dụng lãi suất vay ƣu đãi nông hộ chăn ni bị sữa để hộ có đủ điều kiện đầu tƣ tối ƣu, giúp nhanh chóng xóa đói giảm nghèo đối tƣợng Ngân hàng sách cần hỗ trợ cho hộ nghèo cận nghèo tiếp cận nguồn vốn để phát triển bò sữa 6.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Sự khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu khác sản phẩm bò sữa địa phƣơng địa bàn tỉnh phát triển chăn ni bị sữa từ năm 2004, thời điểm quan chức năng, viện trƣờng chủ yếu trọng vào nghiên cứu yếu tố chăn ni bị nhƣ quy hoạch, chọn giống, chọn giống cỏ trồng làm thức ăn, hay nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ (chuỗi giá trị) nhiên lại chƣa quan tâm đến hiệu chăn ni thân nơng hộ Đây khác biệt nghiên cứu sâu tìm hiểu hiệu kỹ thuật chăn ni bị sữa hộ ni địa bàn Do thời gian thực nghiên cứu ngắn nhƣ khả tác giả có giới hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, phƣơng pháp nghiên cứu tác giả tập trung phân tích vấn đề hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hƣởng nơng hộ ngƣời Khmer ni bị sữa huyện Do đó, hƣớng nghiên cứu tác giả mặt phƣơng pháp mở rộng nghiên cứu theo hƣớng quy mơ đồng thời phân tích hiệu tài nghành địa bàn tồn tỉnh để viết có đƣợc nhìn tổng quan hiệu 72 Về nội dung mục tiêu nghiên cứu, viết đánh giá hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật nông hộ ngƣời Khmer ni bị sữa, chƣa phân tích so sánh hiệu kinh tế với hộ thực mơ hình chăn ni khác vùng để xem mơ hình ni bị sữa có thật đem lại hiệu góp phần nâng cao thu nhập nông hộ cách cao hay không, đồng thời định hƣớng cho quy hoạch địa phƣơng phát triển ngành nghề chăn nuôi cách hợp lý Định hƣớng đề tài mở rộng địa bàn nghiên cứu tỉnh, đồng thời phân tích so sánh hiệu nhóm đối tƣợng nhóm đối tƣợng thực mơ hình khác để có so sánh, đối chiếu hai nhóm, qua đánh giá lại điểm mạnh, điểm yếu mơ hình 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc HTX Nông nghiệp Evergrowth, 2013 Báo cáo tình hình hoạt động năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Lê Xuân Sinh cộng sự, 2005 Phân tích kinh tế - kỹ thuật mơ hình ni tơm biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long Mai Văn Nam, 2004 Các giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo Cần Thơ – Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Ngô Văn Thạo, 2006 Các nhân tố tác động đến nghề nuôi tôm sú công nghiệp tỉnh Bến Tre Phan Văn Thạng, 2008 Giáo trình xã hội học nơng thơn Đại học Cần Thơ (http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digital/xem-tai-lieu/ - ngày 12/4/2014) Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2014 Dự án phát triển chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2013-2020 Tổng cục thống kê, 2015 Báo cáo tính hình kinh tế xã hội năm 2014 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 Trần Nhật Bằng, 2009 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất mơ hình trồng ngị rí lấy hạt vùng đất giồng cát ven biển Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Trần Thị Thúy, 2013 Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ heo thịt huyện Thới Lai thành phố Cần Thơ Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Vƣơng Ngọc Long, 2013 Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam Nguyễn Lân, 2000 Từ điển từ ngữ Việt Nam NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Tiên Hồng Huy, 2014 Phân tích hiệu sản xuất mía nông hộ tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Đoàn Hoài Nhân, 2010 Đánh giá hiệu mơ hình sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Tài liệu nƣớc (phải bổ sung cho đầy đủ tài liệu dẫn bài) 74 Banker, R.D., Charnes, A., Cooper, W.W., 1984 Some models for the estimation of technical and scale inefficiencies in Data Envelopment Analysis Management Science 30, 1078–1092 Beattie and Taylor, 1985 The Economics of Production Kreiger Publishing Company, New York Bravo-Ureta, Boris E., and António E Pinheiro, 1993 Efficiency Analysis of Developing Country Agriculture: A Review of the Frontier Function Literature Agricultural and Resource Economics Review 22, no 1: 88–101 Bui Le Thai Hanh, 2009 Impact of financial variables on the production efficiency of Pangasius farms in An Giang province, Vietnam Frank and Thanda, 1999 Measuring Efficiency in Agricultural Research: Strength and Limitations of Data Envelopment Analysis (DEA), Grauer Coelli, T., R Sandura and T Colin, 2002 Technical, allocative, cost and scale efficiencies in Bangladesh rice production: A non-parametric approach Agricultural Economics, Issue 53, pp 607-626 Ellis, F., 1998 Survey article: Household strategies and rural livelihood diversification The Journal of Development Studies Vol.35, No.1, pp.1–38 Farrell, M J., 1957 The measurement of productive efficiency Journal of Royal Statistical Society; Series A, 21: 253 – 281 Forsund, 1991 Technical efficiency of Norwegian banks: The non-parametric approach to efficiency measurement Journal of Productivity Analysis July 1991, Volume 2, Issue 2, pp 127-142 Tim Coelli, 1996 Centre for effienciency and productivity analysis (CEPA) working paper University of New England , Australia Son, N.P, 2010 Socio-Economic Efficiency and Development Potential of Artemia Production on Salt-based Area in the Mekong Delta, Vietnam 75 PHỤ LỤC Phần đánh số khác, không liên tục với phần Phụ lục 1: Kết mơ hình DEA Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = Q11-ins.txt Data file = Loa1-dta.txt Input orientated DEA Scale assumption: VRS Single-stage DEA - residual slacks presented EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale 0.278 0.443 0.627 irs 0.424 0.541 0.784 irs 0.364 0.426 0.856 irs 0.464 0.621 0.747 irs 0.319 0.664 0.481 irs 0.444 0.667 0.665 irs 0.660 0.675 0.977 irs 0.495 0.596 0.831 irs 0.347 0.539 0.644 irs 10 0.507 0.521 0.974 irs 11 0.499 0.531 0.940 irs 12 0.289 0.333 0.867 irs 13 0.404 0.613 0.659 irs 14 0.686 1.000 0.686 irs 15 0.576 0.611 0.942 drs 16 0.643 0.661 0.973 irs 17 0.328 0.534 0.615 irs 18 0.540 0.621 0.869 irs 19 0.667 0.750 0.889 irs 20 0.571 1.000 0.571 irs 21 0.677 1.000 0.677 irs 22 1.000 1.000 1.000 23 1.000 1.000 1.000 24 0.765 0.989 0.774 irs 25 1.000 1.000 1.000 26 0.780 0.936 0.834 irs 27 0.667 0.757 0.880 irs 28 0.856 0.872 0.981 irs 29 0.977 1.000 0.977 irs 30 1.000 1.000 1.000 - 76 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 0.782 0.817 0.873 1.000 0.739 0.753 0.850 0.836 0.401 0.909 0.478 0.917 1.000 1.000 0.667 0.612 0.695 0.492 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.356 0.750 1.000 0.886 0.711 0.604 1.000 0.585 0.533 0.554 0.441 0.743 1.000 0.999 0.430 0.356 0.578 0.347 0.579 1.000 0.828 1.000 0.634 0.719 0.693 0.846 0.860 1.000 1.000 0.775 1.000 1.000 1.000 0.688 0.975 0.604 0.935 1.000 1.000 1.000 1.000 0.774 0.741 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.500 0.750 1.000 0.970 0.745 1.000 1.000 1.000 1.000 0.644 0.476 1.000 1.000 1.000 0.959 0.626 1.000 0.545 1.000 1.000 0.891 1.000 0.690 0.758 0.753 0.924 irs 0.950 irs 0.873 irs 1.000 0.954 irs 0.753 irs 0.850 irs 0.836 irs 0.583 irs 0.932 irs 0.792 irs 0.981 irs 1.000 1.000 0.667 drs 0.612 irs 0.897 irs 0.664 irs 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.712 irs 1.000 1.000 0.913 irs 0.954 irs 0.604 irs 1.000 0.585 irs 0.533 irs 0.860 irs 0.926 irs 0.743 irs 1.000 0.999 drs 0.448 irs 0.568 irs 0.578 irs 0.637 irs 0.579 irs 1.000 0.929 irs 1.000 0.919 irs 0.949 irs 0.920 irs 77 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 0.667 0.709 0.745 0.465 0.661 0.583 0.500 0.370 0.435 0.725 0.890 0.738 0.779 1.000 0.897 0.657 0.717 1.000 1.000 1.000 0.589 0.776 0.922 0.814 0.855 irs 0.709 irs 0.831 irs 0.707 irs 0.922 irs 0.583 irs 0.500 irs 0.370 irs 0.739 irs 0.934 irs 0.966 irs 0.907 irs mean 0.687 0.828 0.826 Note: crste = technical efficiency from CRS DEA vrste = technical efficiency from VRS DEA scale = scale efficiency = crste/vrste 78 Phụ lục 2: Kết hồi quy Tobit estimates Log likelihood = 19.658791 Number of obs LR chi2(7) Prob > chi2 Pseudo R2 = = = = 90 52.09 0.0000 4.0774 -te | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -giongnguon~c | 0814843 0422789 1.93 0.057 -.0026067 1655753 vatsua | -.1026344 0615778 -1.67 0.099 -.2251103 0198414 thang_chosua | 0475927 0139426 3.41 0.001 0198615 0753239 sdtacn | -.0697204 0551 -1.27 0.209 -.1793121 0398714 taphuankt | 1922858 052455 3.67 0.000 087955 2966167 kinhnghiem | -.0007581 0051118 -0.15 0.882 -.0109253 0094091 dtichco | 0000195 6.98e-06 2.80 0.006 5.64e-06 0000334 _cons | 1758466 1460647 1.20 0.232 -.1146702 4663635 -+ -_se | 1459057 0127324 (Ancillary parameter) -Obs summary: left-censored observation at te=1 mfx compute,predict(e(0,1)) Marginal effects after tobit y = E(te|0