Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH XUÂN LẬP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG NI TƠM NƢỚC LỢ TẠI HUYỆN MỸ XUN, TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH XUÂN LẬP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG NUÔI TÔM NƢỚC LỢ TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Lựu HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Lê Thanh Lựu, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tác giả Lập Đinh Xuân Lập i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sỹ này, lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Thanh Lựu - ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng hƣớng nghiên cứu cho luận văn nhƣ theo dõi, góp ý, hƣớng dẫn động viên tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức khóa đào tạo, giảng dạy hƣớng dẫn hoạt động học tập nghiên cứu sinh suốt trình đào tạo Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Chi cục thủy sản, Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng TS Cao Lệ Quyên - Phó Viện trƣởng, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (VIFEP) nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi việc thực nội dung luận văn nghiên cứu Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình ngƣời thân hỗ trợ dành quan tâm cho tơi q trình học hoàn thiện luận văn vừa qua Chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NUÔI TÔM NƢỚC LỢ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Cơ sở lý luận nuôi trồng thủy sản ven biển nuôi tôm nƣớc lợ 1.1.1 Lý luận nuôi trồng thủy sản ven biển 1.1.2 Ảnh hƣởng yếu tố thời tiết, khí hậu môi trƣờng nuôi tôm nƣớc lợ 1.1.3 Cộng đồng ngƣời nuôi tôm nƣớc lợ 1.2 Cơ sở lý luận biến đổi khí hậu mối liên quan đến ni trồng thủy sản ven biển 10 1.2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 10 1.2.2 Mối quan hệ biến đổi khí hậu ni trồng thủy sản ven biển 11 1.2.3 Các sách biến đổi khí hậu ni trồng thủy sản 13 1.2.4 Các phƣơng pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nuôi tôm nƣớc lợ 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thƣơng biến đổi khí hậu cộng đồng ngƣời ni trồng thủy sản 14 1.3.1 Các nghiên cứu giới có liên quan tới ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản 14 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc liên quan tới đánh giá mức độ tổn thƣơng hoạt động nuôi trồng thủy sản biến đổi khí hậu 16 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 1.4.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 20 1.4.2 Điều kiện tự nhiên huyện Mỹ Xuyên 23 1.4.3 Hoạt động nuôi tơm nƣớc lợ huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 23 iii CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Phƣơng pháp luận 28 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 30 2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Thực trạng biến đổi khí hậu huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 34 3.1.1 Biến đổi nhiệt độ 34 3.1.2 Biến đổi lƣợng mƣa 36 3.1.3 Tình hình bão áp thấp nhiệt đới 37 3.1.4 Xâm nhập mặn 38 3.1.5 Dự báo xu BĐKH Sóc Trăng 39 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động ni tơm nƣớc lợ huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 43 3.2.1 Tác động yếu tố thời tiết, khí hậu đến hoạt động ni tơm nƣớc lợ cộng đồng 43 3.2.2 Tổng hợp tác động biến đổi khí hậu đến ni tơm nƣớc lợ huyện Mỹ Xun, Sóc Trăng 51 3.3 Năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cộng đồng ni tơm nƣớc lợ huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 55 3.3.1 Nhận thức biến đổi khí hậu 55 3.3.2 Kinh nghiệm tập quán cộng đồng 56 3.3.3 Năng lực kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng 57 3.3.4 Năng lực thích ứng sở hạ tầng 59 3.3.5 Năng lực tổng hợp cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa AHPNS Hoại tử gan tụy cấp tính ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu BNN Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn CSVC Cơ sở vật chất CS Cộng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng GRAISEA Dự án “Tăng cường bình đẳng giới chuỗi giá trị tơm tỉnh Sóc Trăng đầu tư kinh doanh nơng nghiệp có trách nhiệm Việt Nam khu vực Đông Nam Á (GRAISEA) HCM TP Hồ Chí Minh KNXK Kim ngạch xuất KT&QHTS Kinh tế quy hoạch thủy sản MĐĐƢ Mức độ đáp ứng MONRE Bộ Tài nguyên Môi trƣờng NBD Nƣớc biển dâng NGTK Niên giám thống kê NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn NQ-CP Nghị phủ NTTS Nuôi trồng thủy sản PRA Phƣơng pháp điều tra đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia SusV Dự án “Phát triển chuỗi giá trị tôm công bền vững Việt NamSusV” TCT Thẻ chân trắng TCTS Tổng cục thủy sản TS Tôm sú VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất nhập thủy sản VIFEP Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lịch mùa vụ chuyên tôm luân canh Tôm-Lúa 26 Bảng 1.2 Năng suất ni tơm theo mơ hình lúa tơm Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 26 Bảng 1.3 Một số tiêu kinh tế-kỹ thuật hệ thống canh tác Tôm-Lúa chuyên tôm 27 Bảng 3.1 Thống kê trận bão đổ vào khu vực (1991 - 2008) 38 Bảng 3.2 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ sở 41 Bảng 3.3 Biến đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ sở 43 Bảng 3.4 Nguy ngập nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng 43 Bảng 3.5 Tác động nhiệt độ tăng đến hoạt động nuôi tôm 44 Bảng 3.6 Tác động thay đổi lƣợng mƣa đến hoạt động nuôi tôm 47 Bảng 3.7 Tác động nƣớc biển dâng đến hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ 48 Bảng 3.8 Tác động thời tiết cực đoan đến hoạt động nuôi tôm 50 Bảng 3.9 Tổng hợp mức độ tác động BĐKH đến nuôi tôm nƣớc lợ 54 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH lên NTTS nghề cá Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ tác động BĐKH NTTS 12 Hình 1.3 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng huyện Mỹ Xuyên 20 Hình 1.4 Sơ đồ Lịch sử phát triển hệ canh tác Tơm-Lúa Mỹ Xun, Sóc Trăng 24 Hình 2.1 Khung lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 28 Hình 2.2 Khung phƣơng pháp tiếp cận liên ngành 29 Hình 3.1 Biểu đồ Diễn biến nhiệt độ trung bình qua năm 1985 - 2018 34 Hình 3.2 Biểu đồ Diễn biến nhiệt độ cao qua năm 1985 - 2018 35 Hình 3.3 Biểu đồ Diễn biến nhiệt độ thấp qua năm 1985 - 2018 35 Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến tổng lƣợng mƣa năm (1985 - 2015) 37 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ mặn cao năm qua năm vị trí 38 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh độ mặn thấp năm qua năm vị trí 39 Hình 3.7 Biểu đồ độ mặn trung bình năm qua năm vị trí đo 39 Hình 3.8 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) theo kịch RCP4.5 40 Hình 3.9 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) theo kịch RCP8.5 41 Hình 3.10 Biến đổi lƣợng mƣa năm theo kịch RCP4.5 42 Hình 3.11 Biến đổi lƣợng mƣa năm theo kịch RCP8.5 42 Hình 3.12 Mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ tăng đến ni tơm 51 Hình 3.13 Mức độ ảnh hƣởng thay đổi lƣợng mƣa đến ni tơm 52 Hình 3.14 Mức độ ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến nuôi tôm 52 Hình 3.15 Mức độ ảnh hƣởng thời tiết cực đoan tới nuôi tôm 53 Hình 3.16 Tác động tổng hợp BĐKH đến ni tơm nƣớc lợ Sóc Trăng 53 Hình 3.17 So sánh đánh giá mức độ ảnh hƣởng/tổn thƣơng BĐKH đến cộng đồng ngƣời nuôi tôm Mỹ Xuyên 55 Hình 3.18 Nhận thức BĐKH cộng đồng nuôi tôm nƣớc lợ 56 Hình 3.19 Năng lực kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu 57 Hình 3.20 Năng lực thích ứng sở hạ tầng cộng đồng 60 Hình 3.21 Năng lực thích ứng với BĐKH cộng đồng ni tơm nƣớc lợ Mỹ Xun, Sóc Trăng 62 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng phía Nam Việt Nam, với tổng diện tích tự nhiên 40.548,2 km², tổng dân số 17.330.900 ngƣời (2011) Nơng nghiệp thủy sản đóng vai trị quan trọng vùng ĐBSCL nƣớc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, Đồng sông Cửu Long đƣợc xác định năm điểm “nóng” chịu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu (Cruz et al., 2007) Trong số biểu biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu, nƣớc biển dâng đƣợc dự báo có tác động đặc biệt nghiêm trọng đến khu vực ĐBSCL Nhiều dự báo BĐKH cho thấy 1,0 m dâng lên mực nƣớc biển xảy 12,000 km2, tƣơng đƣơng với 31% diện tích ĐBSCL bị ngập lụt Hậu ảnh hƣởng tới gần triệu ngƣời hay 25% dân số ĐBSCL (Carew-Reid, 2008: 23) Ngoài vấn đề nƣớc biển dâng - dẫn đến xâm nhập mặn nghiêm trọng đất canh tác nông nghiệp nguồn nƣớc ngầm, mƣa thất thƣờng, lũ lụt ngập nƣớc lâu dài tác động bất lợi thấy trƣớc đƣợc ĐBSCL (Doyle et al., 2010) (Doyle, Day and Michot 2010) Từ đầu kỷ 20, ĐBSCL đƣợc biết đến nhƣ “vựa lúa, cá” Việt Nam, tạo sinh kế cho hàng triệu hộ gia đình nơng thơn Dọc vùng ven biển, hệ sinh thái đƣợc thay đổi với hệ thống sở hạ tầng kiểm soát nguồn nƣớc lợ nƣớc đƣợc xây dựng để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa Tuy nhiên, từ trình “Đổi Mới” bắt đầu vào năm 1986, diện tích đáng kể đất trồng lúa dựa hệ sinh thái nông nghiệp đƣợc chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ Với việc ban hành Nghị 09/NQ-CP, ngày 15/06/2000 Chính phủ cho phép ngƣời dân chuyển đổi diện tích ruộng lúa nhiễm mặn, diện tích đất hoang hóa đất làm muối hiệu vùng ven biển sang ni trồng thủy sản (NTTS), diện tích ni tôm nƣớc lợ tăng vọt từ 235.000 năm 2000 lên 478.000 vào năm 2001, 530.000 vào năm 2003 630.000 vào năm 2008 q trình xâm nhập mặn nên diện tích tiếp tục tăng lên 694.000 vào năm 2016, ĐBSCL 621.000 chiếm 89.48% đến cuối năm 2017 tăng lên 696.000 (Tổng cục thủy sản, 2017) Sóc Trăng tỉnh ven biển vùng Đồng sơng Cửu Long, có 72 km đƣờng bờ biển, với cửa sơng cửa Định An, cửa Trần Đề (sông Hậu) cửa T 1.2 1.2.1 1.2.2 II 2.1 TIÊU CHÍ MƠ TẢ KHÁI QT PHƢƠNG PHÁP cộng đồng trang trại chịu tác động yếu tố BĐKH Ý thức phòng chống thiên tai có nội hàm rộng nhƣng với ngƣời Ý thức Phịng ni tơm, theo dõi bão lũ chống thiên tai an tồn tính mạng ngƣời ni đƣợc đề cập Ngƣời ni có Số hộ thƣờng xuyên Radio (dùng pin), Ý kiến cán theo dõi thời tiết, điện thoại, vô tuyến cộng đồng bão lũ lều trại khu nuôi để ngƣời dân theo dõi bão lũ, thời tiết Trong có bão, lũ hay gió to xảy ngƣời ni phải lại thuyền bè, gia cố bờ cống, Ý kiến cán Số hộ có Phao cứu chằng chống lều trại, thu cộng đồng sinh hoạch khẩn cấp nên họ ngƣời dân cần mặc phao cứu sinh phòng bị rơi xuống nƣớc Năng lực kỹ thuật thích ứng với biến đối khí hậu Thay đổi cấu BĐKH làm môi trƣờng CÁCH CHO ĐIỂM CHO ĐIỂM 2,5 80-100% = 5; 60-80 = 4; 40-60% = 3; 20-40% = 2; 0-20% = 5,0 80-100% = 5; 60-80 = 4; 40-60% = 3; 20-40% = 2; 0-20% = 0,0 3,7 T TIÊU CHÍ lồi ni 2.1.1 Có lồi phù hợp thay lồi vụ 2.1.2 Có lồi phù hợp ni ln canh, xen canh 2.1.3 Có lồi thay vụ phụ 2.2 Cải tiến công nghệ nuôi 2.2.1 Diện tích QCCT 2.2.2 Diện tích ni theo tiêu chuẩn chứng nhận, ni theo ATTP, mơi ni MƠ TẢ KHÁI QT ni thay đổi, cần có nhiều lồi phù hợp với thay đổi Lồi thay vụ vừa để ứng phó, vừa để nâng cao hiệu quả/giảm lãng phí sử dụng đất/nƣớc Góp phần thích ứng (mơi trƣờng thay đổi) giảm thiểu (tận dụng dinh dƣỡng, thân thiện với môi trƣờng) Sự đa dạng hóa lồi ni tạo thuận lợi cho việc lựa chọn, kể vụ phụ Công nghệ ni gồm thích ứng giảm thiểu Trên góc độ giảm thiểu phát thải, ni quảng canh giảm phát thải Áp dụng tiêu chuẩn vừa trực tiếp (sử dụng đầu vào an toàn, hiệu quả), vừa gián tiếp làm giảm PHƢƠNG PHÁP CÁCH CHO ĐIỂM CHO ĐIỂM Liệt kê loài = 1; loài = 2; loài trở lên = 3; loài trở lên = 4; loài = 4,0 Liệt kê loài = 1; loài = 2; loài trở lên = 3; loài trở lên = 4; loài = 4,0 Liệt kê loài = 1; loài = 2; loài trở lên = 3; loài trở lên = 4; loài = 3,0 3,3 80-100% = 5; 60-80 = 4; Thống kê theo 40-60% = 3; 20-40% = tỷ lệ % ao nuôi 2; 0-20% = 1,0 80-100% = 5; 60-80 = 4; Thống kê theo 40-60% = 3; 20-40% = tỷ lệ % hộ ni 2; 0-20% = 3,0 T TIÊU CHÍ MƠ TẢ KHÁI QUÁT PHƢƠNG PHÁP CHO ĐIỂM 80-100% = 5; 60-80 = 4; 40-60% = 3; 20-40% = 2; 0-20% = 5,0 80-100% = 5; 60-80 = 4; 40-60% = 3; 20-40% = 2; 0-20% = 4,0 trƣờng 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 phát thải (quản lý môi trƣờng; chất thải, thuốc, hóa chất, CPSH) Những mơ hình vừa mang tính thích ứng, vừa Diện tích ni tơm mang tính giảm thiểu nhƣ Thống kê theo ln canh, xen canh (Mơ hình Tơm - cá nƣớc tỷ lệ % ao nuôi ngọt, Tôm - Rong, Tôm Cua, Tơm - Cá nƣớc lợ) Diện tích Sử dụng Sử dụng CPSH vừa an CPSH, giảm thiểu Thống kê theo tồn với mơi trƣờng, góp sử dụng hóa chất, tỷ lệ % hộ nuôi phần giảm thiểu KNK kháng sinh Vùng ni có đƣợc quy hoạch hay khơng ảnh Ni theo quy hƣởng lớn đến việc xây hoạch dựng trì CSHT, quản lý vùng ni, sở để lồng ghép với BĐKH Khi vùng nuôi nằm quy hoạch khả Vùng ni Nằm thích ứng tốt Theo Thực tế quy hoạch đƣợc đầu tƣ CSHT đầy đủ đƣợc hỗ trợ kỹ thuật, quản lý… Xây dựng tổ Thực quy hoạch có Ý kiến cán CÁCH CHO ĐIỂM 4,3 Khơng có quy hoạch = 1; Có quy hoạch = 5,0 Tuân thủ tốt = 5; tuân 5,0 T TIÊU CHÍ chức sản xuất vùng ni theo quy hoạch đƣợc duyệt 2.3.3 BĐKH chƣơng trình dự án lồng ghép 2.4 Giám sát môi trƣờng bệnh 2.4.1 Hoạt động Ban Quản lý cộng đồng (HTX, THT, ) 2.4.2 Các hộ ni có trang thiết bị kiểm sốt mơi trƣờng PHƢƠNG CÁCH CHO ĐIỂM PHÁP thể khác góc độ cộng đồng thủ tƣơng đối tốt = 4; xây dựng CSHT tuân ngƣời dân tuân thủ bình thƣờng = thủ so với văn ban 3; tuân thủ = 2; đầu không tuân thủ = Lồng ghép tốt = 5; lồng Lồng ghép theo hƣớng Ý kiến cán ghép tƣơng đối tốt = 4; dẫn 990/BTNMTbộ cộng đồng lồng ghép bình thƣờng = KTTVBĐKH ngày 24-3và ngƣời dân 3; lồng ghép = 2; 2014 không lồng ghép = Giám sát môi trƣờng bệnh vừa thích ứng, vừa giúp giảm thiểu Cộng đồng thƣờng có Quy chế cộng đồng mơi Hoạt động tốt = 5; hoạt trƣờng, bệnh đƣợc đề cập Ý kiến cán động tƣơng đối tốt = 4; đến quy chế, có hoạt cộng đồng hoạt động bình thƣờng = động theo dõi hỗ trợ ngƣời dân 3; hoạt động = 2; xử lý cố môi không hoạt động = trƣờng bệnh chung cho cộng đồng Có máy đo độ muối, Cộng đồng thƣờng có Nhiệt kế, Test pH, Oxy, vài trang thiết bị đơn giản Thống kê, thực Nitrite, độ kiềm = 5; để giám sát môi trƣờng tế có độ muối, nhiệt kế, bệnh Test pH =4; có độ muối, Nhiệt kế = 3; Chỉ MÔ TẢ KHÁI QUÁT CHO ĐIỂM 3,0 3,5 2,0 4,0 T TIÊU CHÍ MƠ TẢ KHÁI QT PHƢƠNG PHÁP CÁCH CHO ĐIỂM CHO ĐIỂM có độ muối nhiệt kế = 2; Khơng có = Các vùng ni tập trung thƣờng có hợp tác với chƣơng trình quan trắc Bộ (Do trung tâm Viện thực hiện), tỉnh (Sở NN&PTNT) mức độ khác Sự quan tâm thực hành quản lý chất lƣợng nƣớc trang trại khác việc ghi chép chất lƣợng nƣớc biểu hoạt động tơm, bệnh Cộng đồng thƣờng có hình thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt, bao bì, chất thải từ NTTS cần đƣợc thu gom, xử lý phù hợp với điều kiện cộng đồng Hợp tác tốt = 5; hợp tác Ý kiến cán tƣơng đối tốt = 4; hợp cộng đồng tác bình thƣờng = 3; hợp ngƣời dân tác lỏng lẻo = 2; khơng có hợp tác = 5,0 Thống kê 3,0 2.4.3 Mức độ hợp tác với quan nhà nƣớc hộ nuôi 2.4.4 Khả tự theo dõi xử lý môi trƣờng nuôi hộ 2.5 Quản lý chất thải rắn 2.5.1 Số hộ biết cách xử Ý kiến cán 80-100% = 5; 60-80 = 4; lý chất thải rắn, Thƣờng bãi rác bên cộng đồng 40-60% = 3; 20-40% = động vật chết chung ngồi khu ni ngƣời dân 2; 0-20% = cộng đồng Có = 5; Khơng = 3,5 3,0 T TIÊU CHÍ MƠ TẢ KHÁI QUÁT PHƢƠNG PHÁP CÁCH CHO ĐIỂM 2.5.2 Thƣờng đƣợc xử lý Số hộ / ao ni có trang trại, bơm hút kênh Ý kiến cán 80-100% = 5; 60-80 = 4; xử lý bùn thải sau mƣơng chung, hút bùn cộng đồng 40-60% = 3; 20-40% = nuôi vào nơi ao hay bãi xử lý ngƣời dân 2; 0-20% = tập trung III Năng lực thích ứng sở hạ tầng cộng đồng 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 Mức độ đáp ứng Mức độ quan trọng giao thông Việc lại thuận tiện nội vùng Mức độ thuận tiện ngƣời nuôi sản xuất hiệu giao thông nội mà giúp họ chia vùng sẻ, phối hợp hoạt động nuôi tốt Tiếp cận giao thông công Mức độ thuận tiện cộng hỗ trợ tiếp cận với hệ sản xuất tốt mà liên thống giao thơng quan đến an tồn tính cơng cộng mạng có cố bão lũ xảy CHO ĐIỂM 4,0 3,0 Rất thuận tiện = 5; Ý kiến cán tƣơng đối thuận tiện = cộng đồng , thuận tiện bình thƣờng ngƣời dân = , Ít thuận tiện = , không thuận tiện = 4,0 Rất thuận tiện = , Ý kiến cán tƣơng đối thuận tiện = 4; cộng đồng thuận tiện bình thƣờng = ngƣời dân 3; Ít thuận tiện = 2; khơng thuận tiện = 2,0 Rất thuận tiện = 5; Tỷ lệ hộ có khả tiếp Khả tiếp cận Ý kiến cán tƣơng đối thuận tiện = 4; cận nơi trú ẩn an toàn liên với nơi trú ẩn an cộng đồng thuận tiện bình thƣờng = quan đến an toàn toàn ngƣời dân 3; Ít thuận tiện = 2; ngƣời dân khơng thuận tiện = Mức độ đáp ứng Phục vụ cho sinh hoạt 3,0 3,0 T TIÊU CHÍ Điện 3.2.1 Tiếp cận điện lƣới nuôi tôm nƣớc lợ Tiếp cận điện lƣới phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ quy hoạch, địa hình, khả đầu tƣ… 3.2.2 Số ngày có điện vụ ni PHƢƠNG PHÁP MƠ TẢ KHÁI QUÁT CÁCH CHO ĐIỂM CHO ĐIỂM Thống kê dựa 80-100% = 5; 60-80 = 4; kết 40-60% = 3; 20-40% = khảo sát 2,0 2; 0-20% = Vụ ni vụ Xn Thống kê dựa 80-100% = 5; 60-80 = 4; Hè thƣờng bị cắt điện luân phiên kết 40-60% = 3; 20-40% = khảo sát 4,0 2; 0-20% = Đóng vai trò quan trọng Mức độ đáp ứng sản xuất (cấp thoát 3.3 Hệ thống thuỷ nƣớc, xử lý môi trƣờng lợi 3,0 bệnh, xử lý chất thải cuối vụ ni…) Có kênh cấp thải riêng 3.3.1 Có kênh cấp thải riêng hạn chế ô nhiễm, bệnh gián tiếp tăng khả thích ứng giảm phát Quan sát thực tế Có = 5; Không = 1,0 thải Thuận tiện 3.3.2 cấp nƣớc cộng đồng Vi trí trang trại điều kiện vùng khác nên mức độ thuận lợi cho trang Ý kiến cán cộng đồng ngƣời dân Rất thuận tiện = 5; tƣơng đối thuận tiện = 4; thuận tiện bình thƣờng = 3; Ít thuận tiện = 2; 5,0 T MƠ TẢ KHÁI QT TIÊU CHÍ PHƢƠNG PHÁP trại khác CSVC trang 3.5 trại khu nuôi CÁCH CHO ĐIỂM CHO ĐIỂM không thuận tiện = Cơ sở vật chất trang trại vừa đảm bảo sản xuất, 3,3 vừa đảm bảo an tồn tính mạng tài sản Thống kê theo Số 3.5.1 hộ Nhà/lều ni an có tồn (chống chịu với gió bão cấp - 8) tỷ lệ % hộ có Nhà lều an tồn, tính nhà lều an tồn 80-100% = 5; 60-80 = 4; mạng sức khỏe ngƣời theo ý kiến 40-60% = 3; 20-40% = nuôi đƣợc đảm bảo cán 3,0 cộng 2; 0-20% = đồng ngƣời dân Ao đầm đảm bảo đƣợc độ Thống kê theo 3.5.2 Số ao có độ sâu ao sâu góp phần ổn định mơi tỷ lệ % ao nuôi nuôi đạt tiêu chuẩn trƣờng, tránh sốc cho tơm có độ sâu trung ni bình 1m 80-100% = 5; 60-80 = 4; 40-60% = 3; 20-40% = 4,0 2; 0-20% = Lũ lụt, sóng, chất lƣợng Thống kê theo 3.5.3 Số ao nuôi đƣợc chống sạt lở xây đắp ảnh hƣởng tỷ lệ % ao nuôi 80-100% = 5; 60-80 = 4; đến sạt lở, trực tiếp ảnh có bờ ao khơng 40-60% = 3; 20-40% = hƣởng đến sản xuất bị sạt lở, đƣợc 2; 0-20% = thất thoát vật ni kiên cố hóa 3,0 T TIÊU CHÍ MƠ TẢ KHÁI QUÁT Thể mức độ thuận Số hộ nuôi có Hệ lợi, gián tiếp thể 3.5.4 thống cấp lực thích ứng giảm nƣớc hiệu thiểu tất hộ cộng đồng PHƢƠNG PHÁP Thống kê theo CÁCH CHO ĐIỂM CHO ĐIỂM tỷ lệ % hộ ni cấp nƣớc dễ dàng (theo đánh giá ngƣời dân cán 80-100% = 5; 60-80 = 4; 40-60% = 3; 20-40% = 4,0 2; 0-20% = địa phƣơng) 3.5.5 Số hộ nuôi có Quạt hay máy sục khí Thể khả ứng 80-100% = 5; 60-80 = 4; phó có môi trƣờng bất Thống kê 40-60% = 3; 20-40% = lợi, nuôi với mật độ cao 2; 0-20% = 5,0 Mức độ an toàn khả 3.5.6 chống Cộng đồng ni thƣờng có chịu với gió cấp - nơi hội họp, sinh hoạt 12 nơi sinh hoạt chung nơi trú cộng đồng ẩn khẩn cấp Ý kiến cán cộng đồng Có = 5; Khơng = 1,0 ngƣời dân khu ni TRUNG BÌNH 3,1 Phụ lục 5: Hiện trạng thời tiết khí hậu tỉnh sóc trăng giai đoạn 2000-2017 Nhiệt độ Lƣợng mƣa Độ ẩm Lƣợng bốc Nắng Thời tiết đặc biệt Năm Ttb Txtb Tx nTx Tmtb Tm nTm R Rx nRx Nh Nm N Utb Um nUm E Ex nex S Gl Gm G CC 1995 26,4 30,2 33,6 15,5 24,1 22,1 14,2 162,3 37,6 14,6 10,5 6,0 14,5 86,1 52,4 15,0 76,0 3,6 13,0 178,9 0,4 0,0 6,3 0,0 1997 26,4 30,3 33,6 15,6 24,1 22,1 14,2 161,4 37,1 14,4 10,7 6,0 14,4 86,1 52,6 14,8 78,0 3,6 12,8 180,5 0,5 0,0 6,3 0,0 1999 25,9 28,5 33,6 15,8 24,1 22,1 14,1 160,3 36,4 14,3 11,0 5,9 14,3 86,2 52,9 14,5 80,7 3,6 12,5 182,5 0,5 0,0 6,3 0,0 2001 26,8 31,5 33,5 14,3 24,0 21,9 14,7 170,6 42,4 15,8 8,3 6,6 15,3 85,7 50,3 16,7 56,8 3,3 14,8 164,5 0,1 0,0 6,3 0,0 2003 24,0 21,9 33,6 13,1 24,0 21,9 17,8 167,7 31,3 9,6 12,0 6,1 12,8 86,4 57,2 16,2 69,8 3,8 14,1 196,6 0,0 0,0 6,6 0,0 2005 24,0 21,9 33,7 18,8 24,0 21,9 14,5 174,5 36,8 16,6 10,8 4,4 13,2 84,4 52,3 14,9 70,8 4,1 21,4 206,8 0,0 0,0 9,4 0,0 2007 23,3 21,1 30,8 17,9 23,3 21,1 35,3 140,4 34,2 15,6 9,3 7,3 19,6 81,4 49,6 19,7 70,4 5,3 27,4 177,7 0,6 1,3 6,4 0,0 2009 24,4 22,4 33,7 18,1 24,4 22,4 13,9 136,8 40,4 17,0 7,5 6,7 14,3 84,9 55,6 15,5 63,8 4,0 19,2 181,7 0,2 0,0 7,7 0,0 2011 24,5 22,5 33,1 9,9 24,5 22,5 13,6 157,8 43,0 12,1 10,7 6,9 13,2 83,1 54,8 12,8 83,3 5,0 17,6 206,4 0,1 0,0 7,3 0,0 2013 24,6 22,9 33,8 11,4 24,6 22,9 15,9 128,5 36,8 14,4 9,1 6,1 13,3 82,9 53,2 19,1 69,7 3,9 17,3 194,9 0,5 0,0 8,0 0,0 2015 24,4 22,5 33,8 14,9 24,4 22,5 15,6 70,8 23,7 10,2 74,7 21,0 12,9 82,6 51,2 18,3 69,6 3,8 17,7 203,5 0,3 0,8 7,4 0,4 2017 24,4 22,5 33,7 15,7 24,4 22,5 15,6 56,4 20,4 9,2 91,1 24,8 12,7 82,6 50,7 18,1 69,5 3,8 17,8 205,7 0,2 1,0 7,2 0,5 (Nguồn: Thống kê khí tƣợng thủy văn Bộ NN&PTNT năm giai đoạn 1995-2017) Phục lục 6: Diện tích ni tơm nƣớc lợ tỉnh Sóc Trăng năm 2016 Địa phƣơng Diện tích thả Diện tích thiệt hại DT Thu hoạch (ha) (ha) (ha) Sản lƣợng Tỷ lệ thiệt hại (%) (tấn) V nh Châu 26.893 5.472,7 18.199 59.349,5 19,8 Mỹ Xuyên 20.009,2 2.058,6 17.950,6 38.612,7 10,3 Trần Đề 5.295,5 403,3 4.561,2 23.835,7 8,1 Long Phú 344 39,6 344,1 2.243,5 11,5 Cù Lao Dung 1.758,9 107,3 1.151,6 6.155,6 6,1 Mỹ Tú 260 2,9 257,1 555,4 1,1 Thạnh Trị 124,4 124,4 429,5 - TPST 112,2 3,5 112,2 436,7 - TỔNG 54.797,2 8.088,9 42.700,2 131.918,5 - 14,9 (Nguồn : Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng 2016) Phụ lục 7: Diện tích ni tơm nƣớc lợ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1992-2017 Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 DT Tôm (ha) 16777.5 15175.9 16165.1 20555.5 21587 24989 22987 28006 33280 48673 42485 50341 48879 52952.5 53712.3 48726.5 48376 48522 48920 44811 42057 46095 46821 46294 46566 54440 SL Tôm (tấn) 1468 972.96 3571.5 2007.48 5933.5 3332 4726 4231 12407.9 15858 15980 22356 27407 42837 53918 58955.3 58790 60548 60830 47753 40529 72802 85750 90643 108748 134231 DT Tôm sú (ha) 16047.5 14946.4 15229.7 18481 19607 23647 22596 27628 32930 48060 41869 49547 48853 52931 53658 48642 48072 47832 48346 43108 37346 30486 19619 22665 20296 20264 SL Tôm sú DT Tôm thẻ SL Tôm thẻ (tấn) (ha) (tấn) 1395 0 972.96 0 3571.5 0 2007.48 0 5933.5 0 3332 0 4726 0 4231 0 12407.9 0 15858 0 15980 0 22356 0 27407 0 42817 0 53902 0 58913 0 57659 145 1040 59188 108 1200 59470 161 1200 36392 1500 11195 23051 4397 17384 22080 15542 50682 19325 27164 66400 19460 23597 71160 15580 26224 93136 26414 34097 107770 (Nguồn : Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng 2017) Phục lục 8: Các hình ảnh khảo sát phục vụ luận văn Thảo luận nhóm HTX nơng ngƣ 14/10 Thảo luận nhóm HTX nơng ngƣ Hồ Đê Điều tra, vấn HTX nông ngƣ 14/10 Thảo luận nhóm điều tra vấn HTX Thành Đạt Một số hình ảnh kết thảo luận cộng đồng Kết thảo luận nhận diện tƣợng khí hậu Kết thảo luận phân tích ảnh hƣởng BĐKH đến ni địa phƣơng tôm Mỹ Xuyên Kết thảo luận phân tích ảnh hƣởng BĐKH đến Kết thảo luận tác động BĐKH theo mùa vụ nuôi nuôi tôm Mỹ Xuyên tôm địa phƣơng Kết thảo luận phân tích ảnh hƣởng BĐKH đến Kết thảo luận phân tích ảnh hƣởng BĐKH đến nuôi nuôi tôm Mỹ Xuyên tôm Mỹ Xuyên