1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM GIỮA các THƯ ký y KHOA TRONG BỆNH VIỆN đại học y dược TP hồ CHÍ MINH

32 586 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 893,99 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp THƯ KÝ Y KHOATÊN ĐỀ TÀI KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM GIỮA CÁC THƯ KÝ Y KHOA TRONG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Tên học viên: 1.. Khoá luận tốt nghiệp THƯ KÝ Y K

Trang 1

Khoá luận tốt nghiệp THƯ KÝ Y KHOA

TÊN ĐỀ TÀI

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM GIỮA CÁC THƯ KÝ Y KHOA TRONG

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

Tên học viên:

1 Nguyễn Đức Huy

2 Nguyễn Thị Hiếu Trinh

Giảng viên hướng dẫn: CN Phạm Tuấn Anh

TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2016

Trang 2

Khoá luận tốt nghiệp THƯ KÝ Y KHOA KHOÁ 3

TÊN ĐỀ TÀI

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM GIỮA CÁC THƯ KÝ Y KHOA TRONG

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

Tên học viên:

1 Nguyễn Đức Huy

2 Nguyễn Thị Hiếu Trinh

Giảng viên hướng dẫn: CN Phạm Tuấn Anh

TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2016

Trang 3

Khoá luận tốt nghiệp THƯ KÝ Y KHOA KHOÁ 3

Tên học viên:

1 Nguyễn Đức Huy

2 Nguyễn Thị Hiếu Trinh

TÊN ĐỀ TÀI

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM GIỮA CÁC THƯ KÝ Y KHOA TRONG

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

Đã được Hội đồng xét duyệt đạt yêu cầu tốt nghiệp

Trang 4

tâm đào tạo nhân lực y tế theo nhu cầu Xã hội – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh đã tận tâmtruyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập.

Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược, phòng Tổ chức –Các bộ, Khoa Hậu môn –Trực tràng và Khoa Nội tim mạch đã tạo điều kiện cho chúng tôi cóthể tiếp cận và làm việc tại một trong những Bệnh viện lớn và uy tín của Việt Nam Qua đợtthực tập, không những chúng tôi được áp dụng những kiến thức đã học tại trường mà còn traodồi được rất nhiều kinh nghiệm thực tiễn từ các Bác sĩ, Điều dưỡng, Thư ký y khoa và cácnhân viên y tế tại Bệnh viện Đại học y dược Từ đó cảm nhận được sự tận tâm, hết lòng cũngnhư đồng cảm với bệnh nhân của các nhân viên tại đây

Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Phạm Tuấn Anh – người

đã tận tình chỉ bảo, động viên và khích lệ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Tất

cả nội dung chúng tôi trình bày trong đề tài này chỉ là quan điểm cá nhân nên còn chưa đầy đủ

và có những thiếu xót Vì vậy mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiệnhơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

cầu hóa ngày càng sâu sắc khiến mọi cá nhân và tổ chức đều phải đối mặt với những áp lực tolớn: tính chất công việc phức tạp và tinh vi, tốc độ thay đổi về công nghệ nhanh đến chóngmặt, sự cạnh tranh gay gắt, Vậy làm thế nào để mỗi con người, mỗi tổ chức có thể đươngđầu với những thách thức, giải quyết khó khăn để được thành công? Giải pháp tốt nhất hiệnnay là bắt tay với những người khác để cùng hành động hay nói cách khác tổ chức làm việctheo nhóm là con đường để hoàn thành mọi công việc một cách tốt nhất và nhanh nhất Vì thếchúng ta dễ dàng nhận thấy nhiều tổ chức doanh nghiệp trên toàn thế giới đang nỗ lực triểnkhai hình thức làm việc nhóm nhằm tăng năng suất lao động, thúc đẩy các giá trị của tổ chức

và tăng niềm hứng khởi cho người lao động

Ngày nay, làm việc nhóm trở thành một vấn đề của khoa học, các nhóm nhỏ trở thànhđối tượng nghiên cứu khoa học Rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp và lớn hơn nữa là nhiềuquốc gia đã thực sự quan tâm và thúc đẩy việc đào tạo kỹ năng làm việc nhóm Ở Nhật Bản,các em học sinh nhỏ tuổi đã sớm được định hướng và rèn luyện tinh thần hợp tác, tương hỗvới những người khác Còn người Mỹ thì khẳng định rằng để có một cường quốc Mỹ nhưngày nay là vì mỗi công dân đều biết làm việc theo nhóm và hướng tới một mục tiêu chung.Tục ngữ Trung Quốc có câu: “Đằng sau một vị tướng tài là những nhân tài khác nữa” có ýnghĩa rằng ngay cả những nhân tài làm nên những điều vĩ đại cũng không bao giờ làm việcmột mình, đằng sau họ là cả một ê-kíp

Vì vậy, vấn đề làm việc theo nhóm không chỉ quan trọng đối với sự phát triển củatừng cá nhân hay những nhóm khác nhau trong xã hội mà còn quan trọng đối với cả một quốcgia và rộng hơn nữa là toàn thế giới Bài khoá luận này cung cấp cho các bạn kiến thức vànhững kinh nghiệm làm việc theo nhóm.

Trang 6

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 1

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

CH ƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NG 2: GI I THI U V C QUAN TH C T P ỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Ề ĐỀ TÀI ƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ỰC TẬP ẬP 2

2.1 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH 2

2.1.1 Thông tin bệnh viện 2

2.1.2 Lịch sử hình thành 3

2.2 THÔNG TIN VỀ KHOA THỰC TẬP 3

2.2.1 Khoa Nội Tim Mạch 3

2.2.2 Khoa Hậu môn – Trực tràng 4

CH ƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NG 3: N I DUNG Đ TÀI ỘI DUNG ĐỀ TÀI Ề ĐỀ TÀI 6

3.3 XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHÓM 6

3.1.1 Xung đột là gì? 6

3.1.2 Các xung đột trong quá trình làm việc 7

3.1.3 Phương pháp giải quyết 9

3.1.4 Các bước giải quyết xung đột 9

3.3 KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO NHÓM 11

3.2.1 Kỹ năng giao tiếp 11

3.2.2 Kỹ năng tổ chức cuộc họp 14

3.2.3 Kỹ năng điều hành cuộc họp – thảo luận 16

3.3 LÀM VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH HOÀN 18

THÀNH KHOÁ LUẬN 18

3.3.1 Qúa trình hình thành nhóm 18

3.3.2 Khó khăn 18

3.3.3 Cách giải quyết và kết quả đạt được 20

CH ƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NG 4: NH N XÉT VÀ KI N NGH ẬP ẾN NGHỊ Ị 21

4.1 XUNG ĐỘT TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM 21

4.1.1 Nhận xét 21

4.1.2 Kiến nghị 22

4.2 KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO NHÓM 22

4.2.1 Nhận xét 22

4.2.2 Kiến nghị 23

4.3 LÀM VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH HOÀN 23

THÀNH KHOÁ LUẤN 23

4.3.1 Nhận xét 23

K T LU N ẾN NGHỊ ẬP 25

TÀI LI U THAM KH O ỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ẢO 26

Trang 7

Hình 2: Sơ đồ tổ chức khoa Nội Tim Mạch……… ….…….4Hình 3: Sơ đồ tổ chức khoa Hậu môn – Trực tràng……… ………….5

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Trong những năm gần đây, ngành Y tế nước nhà đang có những nỗ lực không ngừngnghỉ để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Trong những kết quả ấntượng của ngành y tế, việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cũng như tạo một môi trườnglàm việc hiệu quả trong bệnh viện đã được ngành y tế triển khai tích cực, thực hiện nhiều giảipháp trước mắt cũng như lâu dài, tập trung vào 3 đột phá chiến lược, bao gồm đột phá về cơsở hạ tầng, về công nghệ, về nhân lực Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề trong môitrường làm việc cần được quan tâm, đặc biệt là kỹ năng làm việc nhóm của các nhân viên ý tế

Đối với môi trường y tế thì kỹ năng làm việc nhóm là rất cần thiết Đó là sự tương tácgiữa bác sĩ, điều dưỡng, thư ký y khoa, và các bộ phận khác trong bệnh viện nhằm thúc đẩyhiệu quả trong công việc khám chửa bệnh, và phát triển được tiềm năng của tất cả các thànhviên

Từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi nhận thấy kỹ năng làm việc nhóm là một yếu tốrất quan trọng trong môi trường y tế nhưng đôi khi nó chưa thực sự được coi trọng, quan tâmđúng mức tại các bệnh viện Với kiến thức thích luỹ được tại trường, qua thời gian thực tập tạiBệnh viện Đại học Y Dược cùng với sự hướng dẫn của thầy Phạm Tuấn Anh, sự giúp đỡ của

các bác sĩ, điều dưỡng trong Bệnh viện, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Kỹ năng làm việc nhóm giữa các thư ký y khoa trong Bệnh viên Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh” để

phần nào có được cái nhìn tổng quát về cách làm việc của thư ký từ đó có thể đưa ra nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công việc

Tìm hiểu lý luận chung về kỹ năng làm việc nhóm

Phân tích, đánh giá thực trạng làm việc nhóm giữa các thư ký tại Bệnh viện Đai học YDược TP Hồ Chí Minh để thấy được những điểm mạnh cũng như những điểm yếu còn tồntại, từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả làm việc nhóm giữa cácThư ký y khoa tại các Khoa phòng trong bệnh viện

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài khoá luận là cơ sở lý luận về kỹ năng làmviệc nhóm, thực trạng về làm việc nhóm của các khoa phòng tại Bệnh viện Đại học Y Dược

TP Hồ Chí Minh

Trang 9

- Tìm hiểu thực trạng về làm việc nhóm tại bệnh việc như giải quyết các xung đột, kỹnăng lãnh đạo, giao tiếp và tổ chức và điều hành các cuộc họp và thảo luận… trên cơ sở đóphân tích và đánh giá kết quả đạt được.

- Đưa ra một số kiến nghị nhằm củng cố hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả làmviệc nhóm giữa các Thư ký Y khoa

- Phương pháp phân tích tổng hợp: kết hợp lý luận với thực tế, nghiên cứu các tàiliệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đốitượng

- Phương pháp quan sát trực tiếp

- Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh

- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 16/05/2016 đến ngày 22/07/2016

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

MINH

2.1.1 Thông tin bệnh viện

Hình 1: Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh

Trang 10

Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM là Bệnh viện Công lập, Đa khoa, hoạt động theo

mô hình tiên tiến kết hợp Trường – Viện nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trongcôngtác khám chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học

Với đội ngũ Bác sĩ chuyên môn cao và trang thiết bị hiện đại, Bệnh viện Đại học YDược luôn khẳng định trách nhiệm của mình trong việc phục vụ và chăm sóc sức khỏenhândân với chất lượng cao nhất

 Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

 12/4/2006: Khởi công xây dựng tòa nhà bệnh viện 15 tầng

 21/9/2010: Chuyển đổi mô hình hoạt động từ bệnh viện bán công sang bệnh việncông

 07/01/2013: Triển khai hoạt động từng phần tòa nhà 15 tầng

 24/4/2013: Nhận quyết định công nhận bệnh viện đạt chuẩn bệnh viện hạng I

2.2.1 Khoa Nội Tim Mạch

Nhằm đáp ứng kịp thời nhu vầu khám chữa bệnh ngày càng cao năm 2004 chuyênngành Tim Mạch của Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM được khởi đầu bằng sự ra đời củaphân khoa Nội Tim Mạch Sau một năm phân khoa nội Tim Mạch đã phát triển thành khoaNội Tim Mạch Vào giai đoạn này khoa Nội Tim mạch được xem là 1 trong những khoa hoạtđộng hiệu quả nhất trong lĩnh vực can thiệp tim mạch

Dù tuổi đời còn non trẻ nhưng với đội ngũ là các chuyên gia hàng đầu ngành, giảngviên của ĐHYD TPHCM không thua kém các khoa Nội Tim mạch các bv khác trong cả nước

Trang 11

Đặc biệt, khoa đã triển khai được nhiều quy trình chẩn đoán và điều trị chuẩn các bệnh lý timmạch, nhiều phương pháp thủ thuật can thiệp tim mạch ít xâm lấn nhằm mang lại hiệu quả tốtnhất cho bệnh nhân.

Khoa có 2 cánh gồm 27 phòng bệnh (06 phòng 1 giường, 10 phòng 2 giường, 10phòng 4 giường và 1 phòng chăm sóc đặc biệt) Hiện nay nhân sự của khoa có nhân viên gồm:

16 Bác sĩ, 56 Điều dưỡng và 2 thư ký Dưới sự lãnh đạo của:

 Bác sĩ trưởng khoa : PGS TS BS Trương Quang Bình

 Bác sĩ phó khoa: Ths Bs Vũ Hoàng Vũ và BS CKI Bùi Thế Dung

 Điều Dưỡng Trưởng: CNĐD Võ Thị Diễm Thuý

Hình 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA NỘI TIM MẠCH

2.2.2 Khoa Hậu môn – Trực tràng

Tháng 9/2003, Phân khoa Hậu môn - Trực tràng Bệnh viện Ðại học Y Dược TPHCMđược thành lập, đáp ứng kịp thời nhu cầu chẩn đoán và điều trị theo chuyên khoa các bệnhlành tính vùng hậu môn trực tràng (trĩ, rò hậu môn, nứt hậu môn, hẹp hậu môn, ngứa hậu môn

Trang 12

vô căn, đau hậu môn, sa trực tràng, rò xoang lông…) và bệnh lý gây ra rối loạn sự thoát phân(táo bón hoặc đi tiêu mất kiểm soát, sa trực tràng kiểu túi, lồng trực tràng ống hậu môn, cothắt cơ mu trực tràng nghịch lý, sa sàn chậu …) Đây cũng là Phân khoa Hậu môn – Trựctràng đầu tiên được thành lập tại Việt Nam.

Phân khoa Hậu môn - Trực tràng Bệnh viện Ðại học Y Dược TPHCM được trang bịđầy đủ thiết bị, phương tiện chẩn đoán hiện đại như đo áp lực ống hậu môn, đo áp lực trựctràng, đo dẫn truyền thần kinh thẹn, đo điện cơ cơ mu trực tràng, chụp X quang hoạt động đạitràng (Sitzmark), chụp hoạt động trực tràng (Defecography), chụp cộng hưởng từ động học(MRI Defecography), chụp cộng hưởng từ vùng chậu…

Hiện nay Khoa có tổng cộng 7 bác sĩ, 36 điều dưỡng, 5 hộ lý và 2 thư ký y khoa Dưới

sự lãnh đạo của:

 Bác sĩ trưởng khoa: PGS TS BS Nguyễn Trung Tín

 Bác sĩ phó khoa: Ths BS Lê Châu Hoàng Quốc Chương

 Điều dưỡng trưởng: CNĐD Lê Thị Hồng Nhung

Hình 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA HẬU MÔN – TRỰC TRÀNG

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Trang 13

3.3 XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHÓM

3.1.1 Xung đột là gì?

Xung đột là sự bất đồng xảy ra giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm giữa cácnhóm trong một tổ chức do sự khác biệt về nhu cầu, giá trị, mục đích hay cạnh tranh về quyềnlợi, tái nguyên quyền lực hay bất đồng về vai trò, nhiệm vụ trách nhiệm

Xung đột có thể xảy ra ở bất cứ môi trường làm việc nào nói chung, ngay trong môitrường y tế là một môi trường lớn là một môi trường trí thức nhưng vẫn không tránh khỏinhững xung đột và xảy ra ở cá nhân hay một đơn vị nào đó với nhau

Nói riêng về các thư ký y khoa hiện này là một ngành mới nhưng được lựa chọn rấtcao Ngày càng hoàn thiện về các kỹ năng trong đó thư ký được tào đạo về các chuyên ngành

về các triệu chứng bệnh, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp trong bài học có giảng dạy rất kỹ về kỹnăng làm sao cho không bị stress hoặc các kỹ năng làm việc nhóm chủ yếu nó có thể áp dụngvào thực tế khi đi làm có thể tránh đi những “va chạm” Nhưng trong thực tế dù có đã như thếnhưng vẫn không thể tránh được những sai sót hoặc những hiềm khích với nhau suy cho cùngthì cũng vì lợi ích cá nhân còn quá cao

Tôi được đi thực tế và tiếp xúc với môi trường trong bệnh viện qua 2 đợt thực tập tổngcộng cũng được 3 tháng 15 ngày, tiếp xúc với nhiều người với nhiều thư ký thì cũng được vàilần chứng kiến hoặc vô tình bị cuốn vào cái gọi là xung đột nếu như không khéo giải quyết thìcảnh xung đột đó sẽ xấu đi

Riêng tôi không thấy xung đột là xấu nhưng nếu xung đột mà bị lạm dụng theo hướngtiêu cực thì ích nhiều ảnh hưởng đến mọi người hoặc 1 tổ chức nhỏ nào đó trong bệnhviện.Xin lấy một vài ví dụ điển hình mà tôi thấy

Ví dụ 1: Thư ký ở các khoa sẽ gọi điện thoại và mời hội chẩn bệnh với nhau, khi khoa

A gọi cho khoa B mời hội chẩn khoa B không báo bác sĩ đi khám Vậy nhân viên y tế khoa A

và bệnh nhân chờ mời lại lần 2 thì nói là chưa mời cuối cùng lời qua tiếng lại Hệ luỵ củachyện này là hiềm khích rồi lần sau khoa B có mời thì sẽ “ngâm” cho chừa.Cuối cùng ngườichịu ảnh hưởng đó là người bệnh

Ví dụ 2: Có lần chính tôi là người đi mượn hồ sơ bệnh án cũ ở khoa khác của bệnh

nhân đang nằm điều trị của khoa tôi đang thực tập.chỉ đưa tôi 1 bộ hồ sơ không kèm phim tôi

có ký nhận rõ ràng đến khi trả lại vẫn ký nhận nhưng khi nhập hồ sơ không phim và điệnthoại đòi phim tôi nhẹ nhàng nói là không có phim có ký nhận giờ kiểm tra lại giùm cuối cùng

Trang 14

thì người ta cũng biết gọi xuống khoa để báo là đã có phim và xin lỗi Đây là theo chiềuhướng tốt trong xung đột.

Qua 2 ví dụ nhỏ tôi vừa nêu trên cũng thấy xung đột có thể xảy ra rất nhiều dù là rấtnhỏ.Trong công việc phân chia không đều cũng dễ xảy ra xung đột đa phần thì chỉ bằng mặtchứ không ai bằng lòng ai với ai cả Thực tế thì vậy còn trong bài học có rất nhiều cách đểgiải quyết xung đột nhưng chưa áp dụng được nhiều trong thực tế hy vọng những bài học nàyđược áp dụng trong cá nhân mỗi con người để tổ chức không mất nhiều thời gian nhân lực tàilực để giải quyết

3.1.2 Các xung đột trong quá trình làm việc

Xung đột nảy sinh trong công việc là điều bình thường không phải ngạc nhiên Mỗithành viên điều có tính cầu toàn khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khácnhau luôn dễ dẫn đến xung đột Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thù oán lẫn nhau Tuynhiên xung đột có thể là động lực của sự phát triển

Giải quyết tốt xung đột.

Tăng cường hiểu biết: Thảo luận là một phương pháp nhanh nhất giải quyết xung đột,hãy để thành viên nói lên những suy nghĩ, đòi hỏi trưởng nhóm cố gắng hiểu thành viên mộtcách thật khách quan, hơn nữa hãy cho thành viên biết rằng họ hoàn toàn có thể đạt được mụctiêu cũng như mục tiêu của tổ chức mà không phải “đụng chạm”

Tăng cường sự liên kết: Một khi xung đột được giải quyết hiệu quả, các thành viêntrong nhóm sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm, sở thích, hoàn cảnh…, điều này tạo cho họniềm tin vào khả năng làm việc nhóm cũng như cùng hướng đến mục tiêu của tổ chức

Nâng cao kiến thức bản thân: Xung đột đẩy những cá nhân phải nỗ lực hơn để nhanh chóngvượt đạt được mục đích chung, giúp nhóm hiểu những vấn đề thật sự quan trọng nhất đối vớinhóm, và hướng nhóm đến thành công nhanh hơn

Tuy nhiên, nếu xung đột không được giải quyết một cách có khoa học và hiệu quả,chúng có thể gây nên những hậu quả khôn lường Xung đột có thể nhanh chóng dẫn đến sựthù hằn cá nhân Công việc của nhóm bị phá vỡ, tài năng bị bỏ phí, và dễ kết thúc bằng việcphản đối và đổ lỗi lẫn nhau và những điều này rất không có lợi cho công ty của bạn

Để tránh những hậu quả trên.tất cả các thành viên trong nhóm cần hiểu và đưa mụctiêu chung của nhóm lên làm điều quan trọng nhất

5 kiểu xung đột thường xảy ra

Trang 15

Cạnh tranh: Xung đột luôn hướng đến việc cạnh tranh để có một mục đích tốt nhất.

cạnh tranh thường bắt đầu từ những lợi ích chung và lợi ích ca nhân, dễ bị lôi kéo bởi chức

vụ, địa vị xã hội, cạnh tranh thông minh và có tầm nhìn thì cách này rất hữu ích trong trườnghợp khẩn cấp và cần có một quyết định tức thì Nhưng khi đưa ra những quyết định khôngphù hợp thì rất dễ đến xung đột Tuy nhiên cách này sẽ dẫn đến tiêu cực khi cảm thấy khônghài lòng, cảm thấy chán nản khi phải làm những công việc không có sự thử thách

Cộng tác: Cách này luôn hướng đến sự dung hoà tất cả thành viện trong nhóm quan

trọng như nhau cách này rất hữu ích khi cần kết hợp những quan điểm của mọi người để đưa

ra một giải pháp tốt nhất mà mọi người đều cảm thấy hài lòng; khi đã có sự xung đột trongnhóm từ lâu; hoặc khi bạn gặp một trường hợp rất quan trọng mà chỉ có thể giải quyết bằng sựthoả hiệp giữa các thành viên

Thoả hiệp: Xung đột này hướng đến việc thoả hiệp nhằm cố gắng tìm ra một giải

pháp để thỏa mãn tất cả mọi người Người bị thỏa hiệp phải từ bỏ một thứ gì đó khi thoả hiệp,

và người thoả hiệp cũng phải từ bỏ một điều gì đó Sự thoả hiệp có thể hữu ích khi sự xungđột trong nhóm trở nên nghiêm trọng, khi việc cân bằng sự đối lập là bế tắc

Thích nghi: Thích sẵn sàng đối mặt với việc đánh đổi những nhu cầu họ đang có để

đạt được những nhu cầu khác, họ dễ dàng chấp nhận sự thuyên chuyển công tác Họ biết khinào thì cần nhượng bộ người khác Những người này không có tính quyết đoán nhưng lại cótính hợp tác cao Họ xem trọng hoà bình hơn là sự chiến thắng

Ngăn ngừa: Là cách lẫn tránh xung đột và xung đột Thực thi các quyết định không ý

kiến không muốn đụng chạm đến ai Cách này thích hợp làm những việc ít mang tính ganhđua, tranh luận đối với cách này sẽ không bao giờ xảy ra Vì vậy đây là một cách tỏ ra yếuthế Điều quan trọng là ta phải nhận ra từng loại từng loại xung độtđể có thể sử dụng chúngchỉ khi nào nghĩ đó là hướng giải quyết tốt nhất trong vấn đề đang gặp phải c4ng có thể giảiquyết chúng theo bản năng, kinh nghiệm của mình và học cách làm sao thay đổi Phuong phápgiải quyết nếu cần thiết

3.1.3 Phương pháp giải quyết

Để giải quyết xung đột, nên làm theo những phương pháp sau:

Trang 16

Giữa tốt mối quan hệ là mối quan tâm hàng đầu: Chắc rằng bạn đối xử lịch thiệp vàđiềm đạm với mọi người, xây dựng văn hóa tôn trọng lẫn nhau và tránh để mọi người cảmthấy bị áp lực trong mối quan hệ hàng ngày;

Tách vấn đề ra khỏi con người; Điều này giúp các thành viên có một cuộc tranh luậnsôi nổi mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thanh viên trong một nhóm với nhau Chú ý đến những lợi ích hiện có: Bằng việc lắng nghe một cách cẩn thận sẽ hiểu được tại saomọi người chấp nhận vị trí hiện tại của mỗi người

Hãy lắng nghe trước khi nói: Để giải quyết một vấn đề một cách hiệu quả cần phảilắng nghe để hiểu được mọi người đang mong muốn mình sẽ được gì sau khi kết thúc chuyệnnày Đưa ra sự việc đồng ý và thiết lập mục tiêu những yếu tố đáng lưu ý sẽ tác đông lênquyết định và đưa ra nhiều lựa chọn đưa ra ý kiến về những sự lựa chọn đó và cùng nhau bànluận

Bằng việc làm theo những phương pháp trên, có thể giải quyết xung đột trong sự bìnhtĩnh và lịch sự Điều này giúp ngăn ngừa sự phản đối và đối lập có thể dẫn đến “ẩu đả” trongnhóm

3.1.4 Các bước giải quyết xung đột

Dựa trên những lý luận ở trên, điểm đầu tiên khi đối diện với những xung đột là taphải nhận ra loại xung đột đang mắc phải Theo thời gian, khả năng tự giải quyết xung đột sẽtrở nên hiệu quả và nhanh chóng Việc nhận ra được dạng xung đột là rất quan trọng, tuynhiên cần phải hiểu được từng loại xung đột sẽ khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau.Hãy nhìn vào khía cạnh bình thường nhất và nghĩ về dạng xung đột có thể xảy ra tương ứng.Sau đó sử dụng lần lượt các bước sau đây để giải quyết:

Bước 1: Thiết lập những bức tranh tổng quát.

Tùy tình huống có thể xảy ra xung đột ta chọn một phượng pháp nào đó của riêngminh để xử lý Nhưng bạn phải bảo đảm rằng bạn hiểu được bản chất của xung đột cũng nhưnhững vấn để liên quan đến chúng, mâu thuẫn có thể được giải quyết tốt thông qua thảo luận,đối thoại hơn là tranh chấp nóng nảy Nếu vấn đề cần giải quyết có liên quan đến bạn thì phảiluôn tự nhắc nhở mình phải bình tĩnh không thiên vị cho cá nhân nào Sử dụng kỹ năng nghe

để đảm bảo rằng bạn nghe và hiểu được những quan điểm của họ

 Trình bày lại những vấn đề đã nghe

 Làm đơn giản các vấn đề

 Tóm tắt lại toàn bộ những gì đã biết

Ngày đăng: 19/01/2018, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w