Khảo sát kĩ năng sử dụng bảng phấn của sinh viên đại học sư phạm tp hồ chí minh

171 36 0
Khảo sát kĩ năng sử dụng bảng phấn của sinh viên đại học sư phạm tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ CS 20.00.01 Chủ nhiệm: Th.s.Ngơ Đình Qua Những người tham gia Th.s Lê Thị Thanh Chung Th.s Nguyễn Thị Bích Hạnh Th.s.Võ Thị Bích Hạnh Th.s Vũ Thị Sai T.P HỒ CHÍ MINH 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ CS 20.00.01 Chủ nhiệm: Th.s.Ngơ Đình Qua Những người tham gia Th.s Lê Thị Thanh Chung Th.s Nguyễn Thị Bích Hạnh Th.s.Võ Thị Bích Hạnh Th.s Vũ Thị Sai T.P HỒ CHÍ MINH 2001 LỜI TRI ÂN Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học cơng nghệ đào tạo sau Đại học, Phòng Kế hoạch tài chánh, Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Tâm lý giáo dục Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu, giáo viên, sinh viên thực tập trường Tiểu học, Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu MỤC LỤC LỜI TRI ÂN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III/ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 1/Khách thể nghiên cứu: 2/Đối tƣợng nghiên cứu: IV/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: V/ NHIỆM VỤ NGHIỀN CỨU: VI/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: VII/PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1/ Các quan điểm phƣơng phápluận: 2/ Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái niệm kỹ 1.3 Kết luận 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƢ PHẠM NĂM 1999 - 2000 16 2.1 Quan điểm giáo viên phổ thông kỹ sử dụng bảng nói chung nhƣ việc hình thành kỹ sinh viên Đại Học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh 16 2.2 Trung bình tổng điểm nhận thức giáo viên kỹ sử dụng bảng 32 2.3 So sánh nhận thức giáo viên kỹ sử dụng bảng theo khối giảng dạy, giới tính thâm niên cơng tác 33 2.4 Nhận thức sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh kỹ sử dụng bảng phấn 37 2.5 Trung bình tổng điểm nhận thức sinh viên kỹ sử dụng bảng phấn 46 2.6 So sánh nhận thức sinh viên (SV) kỹ sử dụng bảng phấn theo khối học tập, tính theo kết thực tập 47 2.7 Kết đo lƣờng kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh đợt thực tập năm học 1999-2000 51 2.8 So sánh trung hình tổng điếm kỹ sử dụng bảng sinh viên theo giới tính, khối học tập kết xếp loại thực tập giảng dạy 66 2.9 Kết luận 70 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN CHO SINH VIÊN ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Quy trình rèn luyện kỹ sử dụng bảng sinh viên giảng viên môn Phƣơng pháp giảng dạy tiến hành 76 3.2 Quy trình rèn luyện kỹ sử dụng bảng cho sinh viên giảng viên khác giảng viên Phƣơng pháp giảng dạy môn thực 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đào tạo ngƣời giáo viên có chất lƣợng mục tiêu phấn đấu trƣờng sƣ phạm nói chung, có trƣờng Đại Học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc nhân cách ngƣời giáo viên dƣới mái trƣờng xã hội chủ nghĩa bao gồm hai thành phần bản, phẩm chất trị - đạo đức lực sƣ phạm [6.Tr.200] Nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên việc chăm lo bồi dƣỡng phát triển thành phần cấu trúc nhân cách nói Trong phạm vi đề tài khoa học cấp sở, vào khảo sát kỹ cấu trúc lực sƣ phạm ngƣời giáo viên, kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên Theo tác giả Nguyễn Hữu Dũng, lực sƣ phạm ngƣời giáo viên bao gồm hệ thống tri thức cần thiết (kiến thức môn học, kiến thức hoạt động dạy học giáo dục, kiến thức công cụ) hệ thống kỹ sƣ phạm nhƣ: nhóm kỹ thiết kế, nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ thuận lợi với học sinh, nhóm kỹ triển khai hoạt động dạy học giáo dục, nhóm kỹ nhận thức nghiên cứu khoa học, nhóm kỹ hoạt động xã hội, nhóm kỹ tự học [4 Tr 85-90] Chúng nghĩ việc rèn luyện kỹ sử dụng bảng cho sinh viên góp phần hình thành phát triển kỹ triển khai hoạt động dạy học giáo dục, nhóm kỹ hệ thống kỹ nói cho họ Trƣớc tiến hành bồi dƣỡng, rèn luyện kỹ cho sinh viên theo quy trình đƣợc chấp thuận, chúng tơi thiết nghĩ cần phải khảo sát thực trạng kỹ họ Đó lý khiến chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đo lƣờng thực trạng kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên năm cuối Đại Học Sƣ Phạm (ĐHSP) Tp Hồ Chí Minh đợt thực tập sƣ phạm năm học 1999-2000 đề xuất quy trình rèn luyện kỹ cho họ III/ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 1/Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài hệ thống kỹ sƣ phạm cần hình thành cho sinh viên ĐHSP trình đào tạo 2/Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh IV/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Đa số sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh có kỹ sử dụng bảng mức trung bình trở lên V/ NHIỆM VỤ NGHIỀN CỨU: 1/ Khảo sát quan diêm giao viên phổ thơng thành phố nồ Chí Minh kỹ sử dụng bảng sinh viên ĐHSP 2/ Khảo sát kiến thức sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh kỹ sử dụng bảng phấn 3/ Quan sát, đo lƣờng kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh hai đợt thực tập năm học 1998-1999 1999-2000 4/Thu thập ý kiến đề xuất quy trình rèn luyện nhằm hình thành hồn thiện kỹ sử dụng bảng phấn cho sinh viên ĐHSP VI/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Vì khn khổ thời gian có hạn nên khảo sát kỹ sử dụng bảng sinh viên hai đợt thực tập 1998-1999 1999-2000 VII/PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1/ Các quan điểm phƣơng phápluận: 1.1/ Quan điểm hệ thống cấu trúc: Quan điểm giúp ngƣời nghiên cứu xem xét kỹ sử dụng bảng nhƣ phận hệ thống kỹ sƣ phạm, 1.2/ Quan điểm thực tiễn: Theo quan điểm này,ngƣời nghiên cứu phải đặt vấn đề nghiên cứu thực tiễn đào tạo Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh nhƣ thực tiễn dạy học trƣờng Trung Học 2/ Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: 2.1/Phƣơng pháp nghiên cứu ly thuyết: Nhằm khảo cứu sở lý luận làm tảng cho đề tài nghiên cứu 2.2/Phƣơng pháp điều tra viết: Nhằm thu thập ý kiến, nhận thức giáo viên phổ thông sinh viên ĐHSP Tp HCM kỹ sử dụng bảng Trong phƣơng pháp này, sử dụng công cụ gồm hai bảng câu hỏi: dành cho giáo viên, dành cho sinh viên Bảng câu hỏi dành cho giáo viên nhằm khảo sát nhận thức họ kỹ sử dụng bảng (KNSDB) Bảng gồm 12 câu hỏi nhằm đo lƣờng nhận thức họ lĩnh vực nhƣ tầm quan trọng kỹ sử dụng bảng cấu trúc lực sƣ phạm; nguyên nhân thực trạng kỹ sử dụng bảng sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn, quy trình rèn luyện để hình thành KNSDB sinh viên; tƣ thế, thao tác viết bảng; tính thẩm mỹ cua cách trình bày bảng; nội dung viết bảng; việc kết hợp viết bảng với ngơn ngữ nói Ngồi bảng câu hỏi cịn đƣợc khảo sát theo biến số: môn giảng dạy, giới tính, thâm niên giảng dạy Khi giáo viên hƣớng dẫn thực tập nhận đƣợc bảng câu hỏi, họ trả lời trực tiếp Khi thu về, chúng tơi xử lý thô cách cho điểm câu trả lời trừ câu 3; sau tiếp tục xử lý máy vi tính theo ba thuật tốn: tính tỉ lệ phần trăm trả lời, tính trung bình tổng điểm nhận thức tồn mẫu, dùng kiểm nghiệm t, kiểm nghiệm F để so sánh trung bình tổng điểm nhận thức theo biến số mơn dạy, giới tính, thâm niên Bảng câu hỏi dành cho sinh viên nhằm khảo sát nhận thức họ kỹ sử dụng bảng Cấu trúc bảng cần hỏi nhƣ tiến trình khảo sát tƣơng tự nhƣ bảng câu hỏi dành cho giáo viên có biến số khảo sát cách xử lý có khác, tức thay khảo sát theo mơn giảng dạy giới tính, thâm niên nhƣ bảng câu hỏi dành cho giáo viên, khảo sát theo khoa học tập, giới kết xếp loại thực tập giảng dạy; phần xử lý thô, câu trả lời đƣợc điểm, riêng câu SV khơng trả lời đƣợc điểm, ngƣợc lại khơng có điểm; (Xin xem bảng câu hỏi phần phụ lục ) 2.3 Phƣơng pháp quan sát: Nhằm đo lƣờng thực trạng kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên ĐHSP Tp HCM hai đợi thực tập 1998-1999,1999-2000 Trong năm học 1998-1999, dự giảng dạy sinh viên thực tập có quay phim chụp hình hƣớng vào kỹ sử dụng bảng họ Trong năm học 1999-2000, gởi phiếu quan sát kỹ sử dụng bảng cho giáo viên để họ dự giảng dạy sinh viên, quan sát đánh giá mặt kỹ sử dụng bảng sinh viên nhƣ: tƣ thế, thao tác viết xóa bảng; tính thẩm mỹ cách trình bày bảng; nội dung viết việc kết hợp viết báng với sử dụng ngơn ngữ nói Khi xử lý thơ phiếu quan sát này, mồi yếu tố mặt nói đƣợc điểm Phần xử lý máy vi tính theo thuật tốn nhƣ tính tỉ lệ phần trăm, tính trung bình tổng điểm KNSDB so sánh trung bình tổng điểm KNSDB theo biến số giới, khoa, kết xếp loại thực tập giảng dạy 2.4 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Nhằm nâng cao mức độ khách quan đề tài nghiên cứu chọn phƣơng pháp thông qua việc tổ chức Hội thảo khoa học với đề tài "Con đƣờng hình thành kỹ sử dụng bảng phấn cho sinh viên trình đào tạo ĐHSP HCM" Kết thức hội thảo, 67 Dƣới đƣờng biểu diễn phân bố điểm số nói trên: Tỉ lệ 10 15 Đồ thị 2.7.5.2 Phân bố điểm số đo lƣờng KNSDB sinh viên Theo bảng đồ thị trên, với điểm trung vị 6.5, ta có 93.14% sinh viên có điểm kỹ sử dụng bảng trung vị Nếu vào trung bình có mẫu 9.961 ta có tổng tỉ lệ phần trăm sinh viên có điểm kỹ sử dụng bảng trung bình 64.73% Số liệu chứng minh cho giả thuyết cho đa số sinh viên ĐHSP thành phố HCM có kỹ sử dụng bảng mức trung bình trở lên Nhƣng ta chọn điểm 11 điểm trung bình khá, điểm 12 điểm khá, điểm 13 điểm tốt kỹ sử dụng bảng tổng tỉ lệ phần trăm sinh viên có kỹ sử dụng bảng mức trung bình trở lên đạt 47.55% 2.8 So sánh trung bình tổng điểm kỹ sử dụng bảng sinh viên theo giới tính, khối học tập kết xếp loại thực tập giảng dạy 2.8.1.So sánh theo giới tính (phái) Kết kiểm nghiệm t: 68 Tr.bình tổng điểm đo KNSDB nữ SV 10.165 Tr.bình tổng điểm đo KNSDB nam SV 9.125 T Xác suất 2.635 009 Bảng 2.8.1.2.So sánh trung bình tổng điểm đo KNSDB nam nữ SV Trị số t tính đƣợc phép kiểm nghiệm 2.635 nằm vùng bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa ta phải chấp nhận giả thuyết H1: có khác biệt ý nghĩa hai trung bình nói Nói cách khác, có khác biệt ý nghĩa trung bình tổng điểm đo lường kỹ sử dụng bảng nam nữ sinh viên Cụ thể nữ sinh viên có trung bình tổng điểm kỹ sử dụng bảng cao nam sinh viên có cách có ý nghĩa 2.8.2.So sánh theo khối học tập Bảng 2.8.2.1 Thành phần khối học tập mẫu nghiên cứu Kết kiểm nghiệm F: Tr bình tổng Tr bình Tr bình tổng Tr bình tổng F Xác suất đo KNSDB tổng đo đo KNSDB đo KNSDB sv KHTN KNSDB sv Ngoại sv sv ngữ GDTH KHXH 10.281 9.583 8.969 11.150 11.863 000 Bảng 2.8.2.2 So sánh trung bình tổng điểm đo KNSDB sv khối Trị số F tính đƣợc phép kiểm nghiệm F=11.863 lớn Fα, tức nằm vùng bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa ta phải chấp nhận giả thuyết H1: Có khác biệt ý nghĩa trung bình tổng điểm đo lường kỹ sử dụng bảng bốn khối sinh viên nói Cụ thể sinh viên khối Giáo Dục Tiểu Học có điểm trung bình cao nhất, sinh viên khối Khoa học 69 Tự Nhiên, sinh viên khối Khoa Học xã Hội, cuối sinh viên khối Ngoại Ngữ Nếu đem so với mặt nhận thức sinh viên kỹ sử dụng bảng sinh viên khối Ngoại Ngữ có điểm trung bình cao nhất, sinh viên khối Khoa Học xã Hội, sinh viên khối Khoa Học Tự Nhiên, cuối sinh viên Khoa Giáo Dục Tiểu Học Nhƣ ta thấy khối sinh viên có trung bình tổng điểm nhận thức cao lại có trung bình tổng điểm kỹ thấp ngƣợc lại 2.8.1.So sánh theo kết xếp loại thực tập giảng dạy: Kết kiểm nghiệm F: Tr bình tổng Tr bình tổng Tr bình tổng F Xác suất điểm đo điểm đo điểm đo KNSDB SV KNSDB SV KNSDB SV loại TB loại loại giỏi 8.500 9.780 10.620 3.497 032 Bảng 2.8.3.2 So sánh trung bình tổng điểm đo KNSDB loại SV Trị số F tính đƣợc phép kiểm nghiệm Fα = 3.497 lớn Fα, tức nằm vùng bác bỏ giá thuyết H0, có nghĩa ta phải chấp nhận giả thuyết H1 : Có khác biệt ý nghĩa trung bình tổng diễm đo lƣờng kỹ sử dụng bảng ba loại sinh viên nói Cụ thể sinh viên đƣợc xếp loại giỏi có điểm trung bình cao nhất, sinh viên đƣợc xếp loại khá, cuối sinh viên đƣợc xếp loại trung bình Nếu đem so với mặt nhận thức sinh viên kỹ sử dụng bảng ta có kết tƣơng tự: sinh viên đƣợc xếp loại giỏi có trung bình tổng điểm nhận thức kỹ sử dụng bảng cao nhất, sinh viên đƣợc xếp loại cuối sinh viên đƣợc xếp loại trung bình 70 2.9 Kết luận 2.9.1.Nhận thức giáo viên kỹ sử dụng bảng: + Trung bình tổng điểm nhận thức giáo viên kỹ sử dụng bảng cao: 9.021 tối đa tổng điểm có 11 Cho nên ta kết luận đƣợc giáo viên phổ thơng có trình độ nhận thức kỹ sử dụng bảng cao + Đa số giáo viên (86.60%) nhận thức đƣợc tầm quan trọng kỹ sử dụng bảng hoạt động dạy học họ + Có 64.95% giáo viên cho cần phải rèn luyện kỹ sử dụng bảng phấn cho sinh viên ĐHSP suốt q trình đào tạo thơng qua mơn học + Về ngun nhân tình trạng số sinh viên chƣa có đƣợc kỹ sử dụng bảng ý kiến giáo viên tập trung nhiều vào hai nguyên nhân là: có rèn luyện nhƣng chƣa thƣờng xuyên, liên tục có ý thức nhƣng khơng có điều kiện để rèn luyện + Về tƣ đứng giáo viên viết bảng: Có 73.20% giáo viên cho tƣ đứng đứng viết bảng đứng thẳng, khơng quay lƣng lại phía học sinh + Về thao tác xóa bảng: Có 67.01% giáo viên cho thao tác xóa bảng xóa từ trái sang phải từ xuống dƣới + Về cách trình bày bảng: Có 74.23% giáo viên cho cách trình bày bảng hợp lý chia bảng thành hai bốn phần theo chiều đứng tùy theo bảng đơn hay bảng đơi trình bày từ trái sang phải + Về cách thức viết bảng cho hàng: 71 Có 60.82% giáo viên cho để viết bảng hàng khơng có dịng kẻ ngang, ta cẩn phải phối hợp ba cách: lấy cạnh cạnh dƣới làm chuẩn, lấy dòng viết trƣớc làm chuẩn ln tƣởng tƣợng có đƣờng kẻ ngang dòng viết + Yêu cầu tả chữ viết bảng giáo viên: Có 97.94% giáo viên cho chữ viết bảng giáo viên cẩn phải tả, dấu phái rõ ràng Chỉ có 2.06% giáo viên khơng đặt nặng vấn đề tả khơng có giáo viên cho phép mắc vài lỗi tả Điều cho thấy, giáo viên đặt yêu cầu cao lỗi tả họ viết bảng + Về việc dùng phấn màu để làm bật tiết cần thiết: Có 89.69% giáo viên cho cần dùng phấn màu để làm bật chi tiết cần thiết trình bày bảng + Về nội dung viết bảng: Có 86.60% cho cần viết dàn ý chi tiết, vẽ hình, viết từ khó, lạ cụm từ quan trọng câu + Về việc kết hợp trình bày bảng với sử dụng ngơn ngữ nói: 80.41% giáo viên cho cách kết hợp hợp lý viết bảng lời nói vừa giảng vừa viết ý + Về quy trình rèn luyện kỹ sử dụng bảng phấn cho sinh viên ĐHSP: Đa số ý kiến tập trung vào hai giải pháp : thứ cho sinh viên học lý thuyết trƣớc sau thực hành môn Phƣơng pháp giảng dạy, thứ hai cho sinh viên thực hành sử dụng bảng thông qua học tất môn có dịp 72 + So sánh trung bình tổng điểm nhận thức giáo viên kỹ sử dụng bảng theo biến số: Có khác biệt ý nghĩa trung bình tổng điểm nhận thức kỹ sử dụng bảng giáo viên khối Điểm trung bình cao, giáo viên khối Tự Nhiên, giáo viên khối Tiểu Học, giáo viên khối Xã Hội sau giáo viên khối Ngoại Ngữ Khơng có khác biệt ý nghĩa trung bình tổng điểm nhận thức kỹ sử dụng bảng nam nữ giáo viên nhƣ hạng giáo viên xếp theo thâm niên 2.9.2.Nhận thức sinh viên kỹ sử dụng bảng phấn: + Trình độ nhận thức sinh viên kỹ sử dụng bảng phấn mức cao, biểu trung bình tổng điểm nhận thức họ kỹ là: 9.604 Trong tổng điểm tối đa 11 + Biểu nhận thức sinh viên mặt "tƣ thao tác", "tính thẩm mỹ cách trình bày", "nội dung viết kết hợp viết bảng với lời nói" tƣơng đƣơng với biểu nhận thức giáo viên nêu + Trung bình tổng điểm nhận thức sinh viên kỹ sử dụng bảng khác theo khối học tập xếp loại thực tập giảng dạy, lại không khác so sánh theo giới tính 2.9.3.Kỹ sử dụng bảng sinh viên Gần 50% sinh viên có kỹ sử dụng bảng đạt mức trung bình trở lên 64.5% sinh viên có kỹ đạt từ trung bình trở lên Trung bình tổng điểm kỹ sinh viên có khác biệt so sánh theo giới tính, khối học tập xếp loại thực tập giáng dạy Từ thực trạng nhận thức giáo viên sinh viên, thực trạng kỹ sử dụng bảng sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh đợt thực tập sƣ 73 phạm 1999 - 2000 nhƣ kết thu lƣợm từ hội thảo khoa học "Kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh” năm học vừa qua, chúng tơi đề xuất quy trình rèn luyện kỹ sử dụng bảng phấn cho sinh viên 74 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN CHO SINH VIÊN ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH Căn vào kết khảo sát, chúng tơi đề xuất hai quy trình: quy trình dành cho giảng viên môn Phƣơng pháp giảng dạy quy trình dành cho giảng viên mơn khác 3.1 Quy trình rèn luyện kỹ sử dụng bảng sinh viên giảng viên môn Phƣơng pháp giảng dạy tiến hành Bƣớc 1: Thống nhận thức đội ngũ giảng viên: Tổ môn Giáo dục học gởi kết nghiên cứu nhận thức giáo viên kỹ sử dụng bảng đến Tổ môn Phƣơng pháp giảng dạy khoa để xin ý kiến tham khảo đến thống chuẩn nhận thức giảng viên kỹ sử dụng bảng Sau Tổ môn Phƣơng pháp giảng dạy phổ biến chuẩn nhận thức đến tất giảng viên khoa Nếu ý kiến chƣa thống nhất, xin cho ý kiến phản hồi vể Tổ môn Phƣơng pháp giáng dạy Tổ Giáo dục học Phải đạt đƣợc thống cao đội ngũ giảng viên trƣớc khỉ bít tay vào việc trang bị kiến thức vẻ kỹ sử dụng bảng cho sinh viên Bƣớc 2:Trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ sử dụng bảng Qua khảo sát đề tài, sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh có trình độ nhận thức kỹ sử dụng bảng cao.Vì việc trang bị kiến thức nội dung tiến hành dƣới hình thức tự học, thảo luận với tài liệu giảng viên cung cấp Sau phẩn kiểm tra, đánh giá điêu chỉnh kiến thức kỹ sử dụng bảng cho sinh viên 75 Bƣớc 3: Rèn luyện hệ thống thao tác góp phần hình thành kỹ sử dụng bảng cho sinh viên + Tƣ đứng viết bảng + Thao tác cầm phấn viết bảng + Thao tác kẻ đƣờng chia bảng thành phần (cột) + Kỹ thuật viết bảng hàng + Kỹ thuật viết chữ đảm bảo học sinh cuối lớp nhìn rõ + Kỹ thuật trình bày đủ nội dung học theo trình tự hợp lý bảng + Kỹ thuật phối hợp trình bày bảng với ngơn ngữ nói + Thao tác xóa bảng hợp lý Bƣớc 4: Đánh giá kết rèn luyện kỹ sử dụng bảng sinh viên Sử dụng "Phiếu đo lƣờng kỹ sử dụng bảng" để đánh giá kết rèn luyện kỹ sinh viên Theo chúng tơi, quy trình lồng ghép với thực hành giảng tập môn Phƣơng pháp giảng dạy Nhƣng theo tác giả Nguyễn Mạnh Hùng kỹ sử dụng bảng bao gồm kỹ rèn luyện độc lập kỹ cần phải rèn luyện phối hợp với nghiệp vụ khác Tác giả chủ trƣơng trình rèn luyện KNSDB phải đƣợc tiến hành từ năm học thứ đến trƣớc sinh viên thực tập, tuần tiết theo đơn vị Khoa sinh viên đƣợc chia thành nhóm nhỏ, nhóm có giáo viên phụ trách nhƣng khơng thiết phải dự tồn bộ, cuối năm có kiểm tra, đánh giá lấy điểm nghiệp vụ Do đó, cần phải soạn hệ thống tập rèn luyện kỹ từ đầu năm đến cuối thống với mục tiêu cụ thể có tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng [7.Tr.3-4] 76 Quy trình tác giả Nguyễn Mạnh Hùng đƣa vào thực gặp số khó khăn nhƣ: + Thiếu giáo viên dể phụ trách réo luyện kỹ sử dụng bảng cho sinh viên + Trong chuơng trình đào tạo khơng thể tách việc rèn luyện kỹ sử dụng bảng thành mơn học riêng Chính vậy, trƣớc bắt tay vào việc thực quy trình bốn bƣớc nói môn Phƣơng pháp giảng dạy, đề nghị áp dụng quy trình đơn giản để giáo viên mơn khác (ngồi mơn Phƣơng pháp giảng dạy) lƣu ý góp phần rèn luyện kỹ sử dụng bảng cho sinh viên Quy trình quy trình bốn bƣớc nói đƣợc giản lƣợc bớt bƣớc thứ hai bƣớc thứ tƣ 3.2 Quy trình rèn luyện kỹ sử dụng bảng cho sinh viên giảng viên khác giảng viên Phương pháp giảng dạy mơn thực Quy trình gồm hai bƣớc nhƣ sau: + Bƣớc1 : Thống nhận thức đội ngũ giảng viên + Bƣớc 2: Rèn luyện hệ thống thao tác góp phần hình thành kỹ sử dụng bảng cho sinh viên Sở dĩ nhƣ giáng viên mơn (ngồi mơn Phƣơng pháp giảng dạy), việc rèn luyện kỹ sử dụng bảng cho sinh viên công việc đề nghị họ hỗ trợ công việc bất buộc họ Cho nên thao tác kỹ thuật góp phần hình thành kỹ sử dụng bảng cho sinh viên không thiết buộc giảng viên môn phải tiến hành mà họ nhắc nhở sinh viên chỉnh sửa sai sót trình bày bảng mà 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Hình thành kỹ sử dụng bảng phấn cho sinh viên ĐHSP góp phần hình thành hệ kỹ cấu trúc lực sƣ phạm họ Muốn phải bất đầu từ chỗ xem xét thực trạng hiệu hữu kỹ nhƣ nhận thức kỹ họ cà nhữhg giáo viên phổ thông tham gia hƣớng dẫn đợt thực tập sƣ phạm Kết nghiên cứu cho thấy điểm trung bình nhận thức kỹ sử dụng bảng sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh nhƣ giáo viên phổ thơng đểu mức khá; điểm trung bình kỹ sử dụng bảng sinh viên mức cao so với trung vị (9.96/13) khoảng 50% sinh viên có kỹ sử dụng bảng đạt mức trung bình lên (từ 11 điểm trở lên) Đây khởi điểm thuận lợi cho việc hình thành kỹ sử dụng bảng cho sinh viên 1.2 Kết nghiên cứu cho thấy khối sinh viên có trình độ nhận thức cao kỹ sử dụng bảng lại có điểm trung bình kỹ sử dụng bảng thấp Ta kết luận trường hợp nhận thức không tỉ lệ thuận với kỹ nên ta phải ý rèn luyện kỹ sử dụng bảng sinh viên có điểm trung bình nhận thức kỷ cao Đành nhận thức tảng để hình thành kỹ nhƣng trường hợp khơng định chất lượng kỹ 1.3 Để hình thành nâng cao chất lƣợng kỹ sử dụng bảng sinh viên nên tiến hành theo hai quy trình Quy trình (Mục 3.2) quy tình rèn luyện trƣớc sinh viên học tập môn Phƣơng phốp giảng dạy, giảng viên mơn khác (ngồi môn Phƣơng pháp giáng dạy) thực lồng 78 ghép học mơn Quy trình hai ( Mục 3.1) quy trình giảng viên mơn Phƣơng pháp giảng dạy thực lồng ghép vào học nhƣng thực đầy đủ bốn bƣớc, có kiểm tra, đánh giá KIẾN NGHỊ 2.1 Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên, Ban Giám hiệu nên có văn đề nghị giảng viên tất khoa (khơng riêng giảng viên Phƣơng pháp giảng dạy) q trình giảng dạy nên góp phần hình thành kỹ sƣ phạm cho sinh viên đặc biệt kỹ sử dụng bảng theo quy trình mà để xuất 2.2 Cần trọng rèn kỹ sử dụng bảng cho nam sinh viên nhiều nữ sinh viên thực tế nghiên cứu cho thấy nam sinh viên có trung tổng điểm kỹ sử dụng bảng thấp nữ sinh viên cách có ý nghĩa 2.3 Thang điểm đánh giá dạy giáo sinh đợt thực tập phải có phẩn điểm kỹ sử dụng bảng Các chuẩn đánh giá nhƣ chuẩn kiến thức vế kỹ sử dụng bảng cẩn phổ biến cho sinh viên thời gian học tập môn Phƣơng pháp giảng dạy để họ biết định hƣớng rèn luyện 2.4 Giảng viên khoa Ngoại ngữ nói riêng khoa Khoa học xã hội nói chung cần trọng rèn kỹ sử dụng bảng cho sinh viên khoa nhiều thực tế nghiên cứu cho thấy sinh viên khoa có điểm nhận thức KNSDB cao nhƣng điểm kỹ sử dụng bảng lại thấp sinh viên khoa khác 2.5 Giảng viên cần nhắc nhở sinh viên ý viết tả viết bảng kết nghiên cứu cho thấy ba sinh viên viết bảng đợt thực tập sƣ phạm có sinh viên viết sai vài lỗi tả 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Việt Bắc Xây dựng quy trình hình thành hệ kỹ sư phạm cho giáo sinh sư phạm tiểu học Sở Khoa học công nghệ môi trƣờng Tp HCM.1997 [2] Phan Văn Đảo Bảng đen - công cụ giảng dạy người thầy giáo Tham luận Hội thảo khoa học Khoa Tâm lý giáo dục ĐHSP Tp HCM.2001 [3] Giáp Văn Cƣờng Đôi điều suy nghĩ kỹ sử dụng bảng trình giảng dạy Hán ngữ đại Tham luận HTKH khoa TLGD ĐHSP Tp HCM 2001 [4] Nguyễn Hữu Dũng Nhà trường trung học người giáo viên trung học Hà Nội 1995 [5] Ngơ Cơng Hồn - Nguyễn Quang Uẩn Mơ hình nhân cách sinh viên Đại Học Sư Phạm lúc tốt nghiệp.Thông tin khoa học Số 3.1991 ĐHSP Hà Nộil [6] Lê Văn Hồng Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sƣ phạm NXB ĐHQGHN 1998 [7] Nguyễn Mạnh Hùng Rèn luyện kỹ sử dụng bảng viết cho sinh viên khoa Vật lý ĐHSP Tham luận HTKH khoa TLGD ĐHSP Tp HCM2001 [8] Hoàng Thúy Nguyên Vài điểm cần ý dùng băng đen Tham luận HTKH khoa TLGD ĐHSP Tp HCM.2001 [9] Nguyễn Sanh Phúc Từ điển Anh – Anh - Việt NXB Văn hóa thơng tin 1999 [10] Skatkin M.N - Đanhilôp M.A Lý luận dạy học Giáo dục.Hà Nội 1980 [l1] Từ điển Giáo dục.Hà Nội 1991 [12] Từ điển tiếng Nga Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Liên Xô Tập 1984 [13] Từ điển tiếng Việt NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1988 80 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI VII PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 41 41 41 41 41 42 NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KỸ NẰNG SỬ DỤNG BẢNG PHẨN CỦA SINH VIÊN ĐHSP TP HCM TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƢ PHẠM NĂM HỌC 1999-2000 47 2.1 Quan điểm giáo viên phổ thơng kỹ sử dụng bảng nói chung nhƣ việc hình thành kỹ sinh viên Đại Học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh 2.2.Trung bình tổng điểm nhận thức giáo viên kỹ sử dụng bảng 2.3 So sánh nhận thức giáo viên kỹ sử dụng bảng theo khối giảng dạy, giới tính 2.4 Nhận thức sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh kỹ sử dụng bảng phấn 2.5 Trung bình tổng điểm nhận thức sinh viên kỹ sử dụng bảng phấn 2.6 So sánh nhận thức sinh viên kỹ sử dụng bảng phấn theo khối học tập, giới tính theo kết học tập 47 52 53 56 60 60 81 2.7 Kết đo lƣờng kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh đợt thực tập sƣ phạm năm học 1999-2000 2.8 So sánh trung bình tổng điểm đo kỹ sử dụng bảng sinh viên theo giới tính, khối học tập kết xếp loại thực tập giảng dạy 2.9 Kết luận Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN CHO SINH VIÊN ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Quy trình rèn luyện kỹ sử dụng bảng sinh viên giảng viên môn Phƣơng pháp giảng dạy tiến hành 3.2 Quy trình rèn luyện kỹ sử dụng bảng cho sinh viên giảng viên khác giảng viên Phƣơng pháp giảng dạy môn thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 62 69 72 76 78 79 80 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ CS 20.00.01 Chủ nhiệm: Th.s.Ngơ... ĐHSP 2/ Khảo sát kiến thức sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh kỹ sử dụng bảng phấn 3 3/ Quan sát, đo lƣờng kỹ sử dụng bảng phấn sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh hai đợt thực tập năm học 1998-1999... thức sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh kỹ sử dụng bảng phấn 2.2.4.1 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng kỹ sử dụng bảng phấn cấu trúc lực sƣ phạm Câu "Bảng câu hỏi nghiên cứu kỹ sử dụng bảng sinh

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI TRI ÂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III/ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • IV/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:

    • V/ NHIỆM VỤ NGHIỀN CỨU:

    • VI/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

    • VII/PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Đặt vấn đề.

        • 1.2 Khái niệm kỹ năng.

        • 1.3. Kết luận.

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM 1999 - 2000.

          • 2.1. Quan điểm của giáo viên phổ thông về kỹ năng sử dụng bảng nói chung cũng như về việc hình thành kỹ năng này ở sinh viên Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh.

          • 2.2. Trung bình tổng điểm nhận thức của giáo viên về kỹ năng sử dụng bảng.

          • 2.3. So sánh nhận thức của giáo viên về kỹ năng sử dụng bảng theo khối giảng dạy, giới tính và thâm niên công tác.

          • 2.4. Nhận thức của sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh về kỹ năng sử dụng bảng phấn.

          • 2.5. Trung bình tổng điểm nhận thức của sinh viên về kỹ năng sử dụng bảng phấn.

          • 2.6. So sánh nhận thức của sinh viên (SV) về kỹ năng sử dụng bảng phấn theo khối học tập, tính và theo kết quả thực tập.

          • 2.7. Kết quả đo lường kỹ năng sử dụng bảng phấn của sinh viên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh trong đợt thực tập của năm học 1999-2000.

          • 2.8. So sánh trung hình tổng điếm kỹ năng sử dụng bảng của sinh viên theo giới tính, khối học tập và kết quả xếp loại thực tập giảng dạy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan