1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm sự hứng thú hăng say học tập hiệu quả học tập qua kênh học trực tuyến của sinh viên đại học kinh tế tp hồ chí minh

87 190 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ VĂN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM SỰ HỨNG THÚ - HĂNG SAY HỌC TẬP & HIỆU QUẢ HỌC TẬP QUA KÊNH HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ VĂN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM SỰ HỨNG THÚ HĂNG SAY - HỌC TẬP & HIỆU QUẢ HỌC TẬP QUA KÊNH HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Văn Bình TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Từ Văn Bình Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nghiên cứu tơi thu thập ghi nguồn gốc thống, rõ ràng đáng tin cậy Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2021 Tác giả NGUYỄN TÚ VĂN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan trải nghiệm học trực tuyến 2.2 Các lý thuyết liên quan đến trải nghiệm học trực tuyến 10 2.2.1 Lý thuyết dòng chảy 10 2.2.2 Lý thuyết “Hiệu học tập” việc học trực tuyến 14 2.2.3 Lý thuyết “Sự hài lòng – Satisfaction” sinh viên 14 2.2.4 Lý thuyết “Sự gắn kết tham gia - Engagement” sinh viên 15 2.3 Các tiền đề trải nghiệm hứng thú - hăng say học tập môi trường học trực tuyến 16 2.3.1 Các giả thuyết “Cân thách thức - kỹ thực nhiệm vụ” 16 2.3.2 Các giả thuyết “Hiệu ứng diện trực tiếp từ xa – Telepresence” .19 2.4 Hệ trải nghiệm hứng thú - hăng say học tập môi trường học trực tuyến 21 2.4.1 Các giả thuyết “Cảm giác hứng thú - hăng say” học tập sinh viên 21 2.4.2 Các giả thuyết “Sự gắn kết tham gia” học tập sinh viên 23 2.4.3 Các giả thuyết “Sự hài lòng” sinh viên 25 2.5 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 25 Tóm tắt chương 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Sơ lược việc học trực tuyến Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu .29 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 29 3.2.2 Chọn mẫu 31 3.2.3 Kích thước mẫu 31 3.2.4 Phương pháp thu thập liệu 31 3.2.5 Nghiên cứu định lượng 32 3.3 Xác định thang đo 32 3.3.1 Thang đo nhân tố “Cân thách thức - kỹ thực nhiệm vụ” 33 3.3.2 Thang đo nhân tố “Hiệu ứng diện từ xa” 34 3.3.3 Thang đo nhân tố “Trải nghiệm dòng chảy - hứng thú hăng say học tập sinh viên” 34 3.3.4 Thang đo nhân tố “Sự gắn kết tham gia sinh viên” 35 3.3.5 Thang đo nhóm nhân tố “Sự hài lòng sinh viên” 36 3.3.6 Thang đo nhân tố “Hiệu học tập sinh viên” 38 Tóm tắt chương 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Mô tả mẫu khảo sát 39 4.1.1 Về Giới tính 39 4.1.2 Về Chuyên ngành học 40 4.1.3 Về Kinh nghiệm học trực tuyến 40 4.1.4 Về Thời gian học trực tuyến trung bình/lần 41 4.1.5 Về Cỡ lớp trung bình 42 4.2 Phân tích nhân tố khẳng định 43 4.2.1 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định 43 4.2.2 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố 45 4.3 Mơ hình hóa phương trình cấu trúc dựa bình phương tối thiểu phần (Partial Least Square based Structural Equation Modeling: PLS- SEM) 50 4.4 Kết mơ hình PLS-SEM 52 4.5 Kết luận giả thuyết mơ hình đề xuất 53 4.6 Kiểm nghiệm ảnh hưởng biến định tính kiểm sốt 56 4.6.1 Giữa nhóm chuyên ngành 57 4.6.2 Giữa nhóm Thời gian trung bình học/lần 58 4.6.3 Giữa nhóm Cỡ lớp trung bình 58 Tóm tắt chương 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 61 5.1 Kết nghiên cứu 61 5.2 Hàm ý quản trị 61 5.3 Đề xuất giải pháp .62 5.4 Những hạn chế đề tài đề xuất hướng phát triển nghiên cứu .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Phân tích phương sai (Analysis of variance) AVE : Phương sai trích truang bình (Average variance extracted) EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis) CFA : Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory factor analysis) PLS : Phương pháp Bình phương tối thiểu phần (Partial Least Square) PLS-SEM : Phương pháp Mơ hình hóa phương trình cấu trúc dựa bình phương tối thiểu phần (Partial Least Square based Structural Equation Modeling: PLS-SEM) TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UEH : Trường Đại học Kinh tế TP.HCM DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.3.1: Thang đo nhân tố “Cân thách thức - kỹ thực nhiệm vụ” 33 Bảng 3.3.2: Thang đo nhân tố “Hiệu ứng diện từ xa” 34 Bảng 3.3.3: Thang đo nhân tố “Trải nghiệm dòng chảy - hứng thú hăng say học tập sinh viên” 35 Bảng 3.3.4: Thang đo nhân tố “Sự gắn kết tham gia sinh viên” 36 Bảng 3.3.5: Thang đo biến thành phần nhóm nhân tố “Sự hài lòng sinh viên” 37 Bảng 3.3.6: Thang đo nhân tố “Hiệu học tập sinh viên” 38 Bảng 4.1.6: Đặc tính mẫu quan sát 43 Bảng 4.2.2a: Báo cáo kết phân tích nhân tố khẳng định CFA 47 Bảng 4.2.2b: Kết Fornell-Larcker Criterion 49 Bảng 4.5: Kết báo cáo giả thuyết mơ hình cấu trúc PLS-SEM 55 Bảng 4.6.1a: Bảng mơ tả số thống kê nhóm chuyên ngành học 55 Bảng 4.6.1b: Kết đầu phân tích ANOVA nhóm chun ngành học 57 Bảng 4.6.1c: Bảng so sánh đa nhóm biến chuyên ngành học 57 Bảng 4.6.2a: Bảng mô tả số thống kê nhóm Thời gian học trực tuyến trung bình 58 Bảng 4.6.2b: Kết đầu phân tích ANOVA nhóm Thời gian học trực tuyến trung bình 58 Bảng 4.6.2c: Bảng so sánh đa nhóm biến Thời gian học trực tuyến trung bình 58 Bảng 4.6.3a: Bảng mô tả số thống kê nhóm Cỡ lớp học trực tuyến 59 Bảng 4.6.3b: Kết đầu phân tích ANOVA nhóm Cỡ lớp học trực tuyến 59 Bảng 4.6.3c: Bảng so sánh đa nhóm biến Cỡ lớp học trực tuyến 59 60 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày kết phân tích nhân tố khẳng định, kiểm định thang đo, mơ hình hóa phương trình cấu trúc dựa bình phương tối thiểu phần, kiểm định phân tích khác biệt nhóm… Kết cụ thể sau: - Thơng qua phương pháp tính tần số, biến liên quan đến nhân học tính chất học trực tuyến đối tượng khảo sát ý kiến tổng hợp giới tính, chuyên ngành học, kinh nghiệm học, cỡ lớp trung bình… - Các thang đo đạt độ tin cậy cao; - Kết mơ hình PLS-SEM cho thấy nghiên cứu dự đốn xác giả thuyết đề xuất mơ hình; - Kết kiểm định khác biệt Nhóm nhân tố Chuyên ngành, Thời gian trung bình học/lần Cỡ lớp trung bình khơng có ý nghĩa thống kê 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ **** 5.1 Kết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm tối ưu cảm giác hứng thú trình học tập trực tuyến sinh viên đại học Trường Đại học Kinh tế TP.HCM nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung Qua trình nghiên cứu, nhận thấy giả thuyết nêu mơ hình nghiên cứu dự đốn xác dựa mơ hình lý thuyết dòng chảy Các giả thuyết Cân thách thức – Kỹ nhiệm vụ Hiệu ứng diện từ xa thuộc tiền đề “Dịng chảy” có tác động chiều đến nhân tố Sự hứng thú - hăng say học tập Sự gắn kết tham gia học tập q trình trải nghiệm “dịng chảy” Tất điều tạo hiệu ứng Sự hài lòng sinh viên đưa đến việc nâng cao hiệu học tập trực tuyến Quá trình nghiên cứu khám phá nhân tố tiềm có ảnh hưởng tích cực đến trải nghiệm hiệu học tập trực tuyến sinh viên UEH Kết thực nghiệm nhân tố đề xuất có ý nghĩa thống kê cao dự đoán Sự hứng thú - hăng say học tập Hiệu học tập sinh viên tham gia học trực tuyến 5.2 Hàm ý quản trị Một, bối cảnh thực trạng chung trải nghiệm tâm lý hứng thú hăng say học tập sinh viên Việt Nam tương đối thấp, việc tìm hiểu; nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm tâm lý hứng thú - hăng say học tập sinh viên môi trường học tập trực tuyến trường đại học nước ta điều cần thiết để đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến trải nghiệm sinh viên Nghiên cứu coi nghiên cứu thực 62 nghiệm tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm hứng thú - hăng say học tập hiệu học tập trực tuyến sinh viên đại học Hai, nghiên cứu xây dựng mơ hình ứng dụng thực nghiệm lý thuyết dòng chảy nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm hứng thú hăng say học tập sinh viên UEH, đồng thời mở rộng nghiên cứu hệ trạng thái dòng chảy đến hiệu học tập sinh viên môi trường giáo dục trực tuyến Ba, nghiên cứu góp phần củng cố kết luận lý thuyết dòng chảy phát triển (M Csikszentmihalyi, 1990) đóng góp thêm phát bối cảnh môi trường đào tạo trực tuyến Việt Nam vào nghiên cứu giáo dục trực tuyến nói chung trải nghiệm học tập trực tuyến tối ưu sinh viên nói riêng Kết luận trải nghiệm tối ưu học tập sinh viên có tác động tích cực đến hài lòng hiệu học tập cao sinh viên học trực tuyến Nghiên cứu tập trung nghiên cứu khái niệm tương đồng với trạng thái tâm lý dòng chảy trải nghiệm hứng thú - hăng say sinh viên có mối quan hệ tương đồng với hệ trải nghiệm dòng chảy Sinh viên thực hịa tập trung thấy hoạt động học tập trực tuyến thú vị, họ chủ động tham gia gắn kết nhiều với môn học với bạn giáo viên Đồng thời hài lòng hiệu học tập trực tuyến họ cải thiện rõ rệt Bốn, khám phá nhân tố tiềm có ảnh hưởng tích cực đến trải nghiệm hiệu học tập trực tuyến sinh viên đại học Kết thực nghiệm nhân tố đề xuất có ý nghĩa thống kê cao dự đốn hứng thú hăng say học tập hiệu học tập sinh viên tham gia học trực tuyến 5.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng thực tiễn Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng môi trường tài nguyên đào tạo trực tuyến nhằm mang lại trải nghiệm học tập tối ưu cho sinh viên tham gia hoạt động học tập trực tuyến UEH: 63 - Giải pháp Cân thách thức - Kỹ nhiệm vụ: ✓ Thiết kế nội dung nhiệm vụ học tập phù hợp với hình thức học tập mới; Nội dung giảng dạy, tập thực hành phải có tính kết dính cao; ✓ Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng tài liệu học tập trực tuyến thông qua ứng dụng kỹ thuật - công nghệ trực tuyến dịch vụ giáo dục đào tạo; - Giải pháp nâng cao hiệu hiệu ứng diện từ xa: ✓ Cần đầu tư mạnh vào việc thiết kế phòng học chuyên dụng cho người dạy để nâng cao hiệu cho việc thể hình ảnh, âm chất lượng hoạt động giảng dạy; ✓ Đầu tư chi phí cho phần mềm cơng nghệ chun dụng, tốc độ đường truyển cao cho hoạt động học trực tuyến; ✓ Nghiên cứu việc hỗ trợ chi phí gói kết nối mạng cho đối tượng người học hình thức giảm học phí cho sinh viên; - Giải pháp tạo hứng thú hăng say học tập cho người học: ✓ Người dạy trau dồi nâng cao kỹ truyền đạt sáng tạo nhiều tình cụ thể, sinh động nhằm lơi người học; - Giải pháp tạo gắn kết tham gia học tập cho người học: ✓ Luyện kỹ gia tăng tương tác hoạt động trao đổi - học tập qua môi trường trực tuyến nhằm tăng cường tham gia gắn kết hứng thú học tập sinh viên; ✓ Tăng cường số lượng chất lượng tập nhóm, hình thành nhóm (Group) đội (Team) cách linh động việc thực hành mơ hình thực tế; - Giải pháp tạo hài lòng cho sinh viên: ✓ Thiết kế môi trường học tập trực tuyến giúp nâng cao trải nghiệm thích thú hài lịng sinh viên ✓ Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc, hỗ trợ người học lúc, nơi 64 Tóm lại, giải pháp cho thấy, việc tạo hài lịng sinh viên – có nhân tố phụ kết học tập, hài lịng với q trình học thái độ học tập có nguyên nhân xuất phát sâu xa từ hứng thú – hăng say học tập gắn kết tham gia học tập người học Do hình thức học trực tuyến quy mơ lớn Việt Nam nói tương đối nên việc đầu tư mạnh vào nhân tố cần thiết Ngồi việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến, người tham gia vào trình giảng dạy cần đầu tư phát triển kỹ phát phát triển khả tiềm ẩn người học, khơi gợi sáng tạo nhằm tạo nên hứng thú - hăng say học tập họ đồng thời tạo gắn kết tham gia học tập Đây trải nghiệm tạo tiền đề cho hài lòng người tham gia học nhằm giúp cho họ đạt hiệu cao việc học trực tuyến 5.4 Những hạn chế đề tài đề xuất hướng phát triển nghiên cứu Mặc dù có nhiều khám phá có đóng góp quan trọng đề tài, song số hạn chế tồn cần cải thiện đề tài nghiên cứu sau Một là, mẫu quan sát thực nghiệm bị giới hạn phạm vi trường học, khóa học, cụ thể sinh viên học trực tuyến UEH Do vậy, tính phổ quát đề tài cần cải thiện liệu thu thập ngẫu nhiên từ nhiều sinh viên trường đại học khác Việt Nam, mà có mở khóa đào tạo - học tập trực tuyến cho sinh viên Ở nước ta nay, với nhiều sách khuyến khích giáo dục thời cơng nghệ số 4.0 với ảnh hưởng dịch Covid-19, phương thức đào tạo phi truyền thống hay việc làm quen với môi trường giáo dục trực tuyến cộng đồng sinh viên - học sinh ngày trở nên phổ biến Rất nhiều trường đại học sở giáo dục đầu tư, thiết lập mở lớp/khóa học trực tuyến Nghiên cứu cần mở rộng phạm vi kết toàn diện nghiên cứu trải nghiệm học trực tuyến sinh viên đại học Việt Nam Hai là, mơ hình nghiên cứu tập trung vào hai nhân tố khách quan tác động môi trường bên ngồi thơng qua (1) việc thiết kế nội dung - nhiệm vụ học tập cho sinh viên (2) nhân tố mặt công nghệ - kỹ thuật môi trường đào 65 tạo trực tuyến – hiệu ứng diện từ xa (telepresence) Hai nhân tố chứng minh có tác động chiều tới trải nghiệm hứng thú - hăng say học tập sinh viên Tuy nhiên, mơ hình cịn hạn chế chưa đề xuất nhân tố nội từ phía khách thể nghiên cứu, ví dụ như: động lực học tập sinh viên, nhân tố cá tính tính cách cá nhân… nhân tố bên ngồi khác từ phía bạn học, giảng viên nhà trường, chẳng hạn như: hỗ trợ giáo viên; nhà trường; gắn kết giáo viên với sinh viên; văn hóa học làm việc nhóm; văn hóa trường học v.v… Các nghiên cứu phát triển sau nên xem xét ảnh hưởng nhân tố tiềm việc dự đốn xác hơn, tồn diện trải nghiệm hiệu học tập trực tuyến sinh viên Việt Nam Tóm lại, nghiên cứu khảo sát thực nghiệm phương pháp thu thập liệu; tổng hợp; phân tích nhân tố khẳng định để kiểm tra thang đo dự đốn giả thuyết theo mơ hình phương trình cấu trúc dựa theo phương pháp bình phương tối thiểu phần PLS-SEM Kết phân tích cho thấy nghiên cứu dự đốn xác giả thuyết đề xuất mơ hình Trong bối cảnh nghiên cứu trải nghiệm học tập trực tuyến sinh viên Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng Lý thuyết dòng chảy để giải thích khám phá nhân tố tiềm có ảnh hưởng đến trải nghiệm hứng thú - hăng say học tập sinh viên hệ tác động tích cực đến hiệu học tập trực tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO Aragon, S R., Johnson, S D., & Shaik, N (2002) The influence of learning style preferences on student success in online versus face-to-face environments The American Journal of Distance Education, 16(4), 227-243 Arbaugh, J B., & Benbunan-Fich, R (2007) The importance of participant interaction in online environments Decision support systems, 43(3), 853-865 Carini, R M., Kuh, G D., & Klein, S P (2006) Student engagement and student learning: Testing the linkages Research in higher education, 47(1), 1-32 Chin, W W (1998) The partial least squares approach to structural equation modelling In G A Marcoulides (Ed.), Modern methods for business research Mahwah, New Jersey, United States of America: Lawrence Erlbaum Conrad, D (2002) Deep in the hearts of learners: Insights into the nature of online community Journal of distance education, 17(1), 1-19 Csikszentmihalyi, M (1990) Flow The Psychology of Optimal Experience New York (HarperPerennial) 1990 Csikszentmihalyi, M (1997) Finding flow: The psychology of engagement with everyday life: Basic books Deci, E L., Vallerand, R J., Pelletier, L G., & Ryan, R M (1991) Motivation and education: The self-determination perspective Educational psychologist, 26(3-4), 325-346 Esteban-Millat, I., Martínez-López, F J., Huertas-García, R., Meseguer, A., & Rodríguez-Ardura, I (2014) Modelling students' flow experiences in an online learning environment Computers & Education, 71, 111-123 Faiola, A., Newlon, C., Pfaff, M., & Smyslova, O (2013) Correlating the effects of flow and telepresence in virtual worlds: Enhancing our understanding of user behavior in game-based learning Computers in human behavior, 29(3), 11131121 Fishbein, M., & Ajzen, I (1977) Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research Green, S G., & Taber, T D (1980) The effects of three social decision schemes on decision group process Organizational behavior and human performance, 25(1), 97-106 Guo, Z., Xiao, L., Van Toorn, C., Lai, Y., & Seo, C (2016) Promoting online learners’ continuance intention: An integrated flow framework Information & Management, 53(2), 279-295 Hair, J., Black, W., Babin, B., & Anderson, R (2010) Multivariate data analysis (7th ed.) Upper Saddle River, NJ, USA: Prentice-Hall, Inc Hair Jr, J F., Hult, G T M., Ringle, C., & Sarstedt, M (2016) A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): Sage Publications Hu, P J.-H., & Hui, W (2012) Examining the role of learning engagement in technology-mediated learning and its effects on learning effectiveness and satisfaction Decision support systems, 53(4), 782-792 Liaw, S.-S., Huang, H.-M., & Chen, G.-D (2007) An activity-theoretical approach to investigate learners’ factors toward e-learning systems Computers in human behavior, 23(4), 1906-1920 LMS, R a M G L M S (2018) Market Analysis and Forecasts 2017–2025 – Need for LMS in HEO Driving Market Growth Retrieved from https://globenewswire.com/newsrelease/2018/01/10/1286569/0/en/GlobalLearning-Management-SystemLMS-Market-Analysis-and-Forecasts-2017-2025-Needfor-LMS-in-HEODriving-Market-Growth.html Mihaly, C (1996) Creativity: Flow and the psychology of discovery and invention: HarperPerennial Mollen, A., & Wilson, H (2010) Engagement, telepresence and interactivity in online consumer experience: Reconciling scholastic and managerial perspectives Journal of Business Research, 63(9-10), 919-925 Mùi, L H (2014) Thực trạng hứng thú học tập sinh viên ngành tâm lý học trường Đại học Hồng Đức Tạp chí khoa học, Đại học Hồng Đức, 17 Retrieved from https://tailieu.vn/doc/thuc-trang-hung-thu-hoc-tap-cua-sinh-vien-nganh-tamly-hoc-truong-dai-hoc-hong-duc-2137443.html Nakamura, J., & Csikszentmihalyi, M (2009) Flow theory and research Handbook of positive psychology, 195-206 Novak, T P., Hoffman, D L., & Yung, Y.-F (1999) Measuring the flow construct in online environments: A structural modeling approach Wp, Vanderbilt University http://www2000 ogsm vanderbilt edu, 1-48 Panigrahi, R., Srivastava, P R., & Sharma, D (2018) Online learning: Adoption, continuance, and learning outcome—A review of literature International Journal of Information Management, 43, 1-14 Pelet, J.-É., Ettis, S., & Cowart, K (2017) Optimal experience of flow enhanced by telepresence: Evidence from social media use Information & Management, 54(1), 115-128 Perna, L W., Ruby, A., Boruch, R F., Wang, N., Scull, J., Ahmad, S., & Evans, C (2014) Moving through MOOCs: Understanding the progression of users in massive open online courses Educational Researcher, 43(9), 421-432 Quinn, R W (2005) Flow in knowledge work: High performance experience in the design of national security technology Administrative science quarterly, 50(4), 610-641 Redpath, L (2012) Confronting the bias against on-line learning in management education Academy of Management Learning & Education, 11(1), 125-140 Rueda, L., Benitez, J., & Braojos, J (2017) From traditional education technologies to student satisfaction in Management education: A theory of the role of social media applications Information & Management, 54(8), 1059-1071 Ryan, R M., & Deci, E L (2000) Self-determination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being American psychologist, 55(1), 68 Sheridan, T B (1992) Musings on telepresence and virtual presence Presence: Teleoperators & Virtual Environments, 1(1), 120-126 Shin, N (2006) Online learner’s ‘flow’experience: an empirical study British Journal of Educational Technology, 37(5), 705-720 Steuer, J (1992) Defining virtual reality: Dimensions determining telepresence Journal of communication, 42(4), 73-93 Thủy, N T B (2010) Hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ chí Minh Ullén, F., de Manzano, Ö., Almeida, R., Magnusson, P K., Pedersen, N L., Nakamura, J., Madison, G (2012) Proneness for psychological flow in everyday life: Associations with personality and intelligence Personality and Individual Differences, 52(2), 167-172 Walker, C J (2010) Experiencing flow: Is doing it together better than doing it alone? The Journal of Positive Psychology, 5(1), 3-11 Wilen-Daugenti, T (2009) edu: Technology and learning environments in higher education: Peter Lang PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Mẫu Khảo sát sử dụng cho Sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM / học môn / khóa học trực tuyến Sinh viên trả lời KHƠNG hai câu hỏi Phiếu khơng sử dụng để khảo sát Bạn có phải sinh viên trường Đại học Kinh tế TP HCM khơng? □ Có □ Khơng Bạn / tham gia khóa học/mơn học trực tuyến khơng? □ Khơng □ Có A Thơng tin cá nhân: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: □ Từ 18-24 tuổi □ Trên 24 tuổi Trình độ học vấn: □ Trung học phổ thông □ Đại học Chuyên ngành, khối: □ Quản lý kinh tế & Tài □ Thương mại-marketing □ Quản lý/Quản trị kinh doanh □ Khác B Thông tin kinh nghiệm học trực tuyến Lần đầu bạn tham gia học online bao lâu? □ Dưới tháng □ Từ tháng đến năm □ Từ tháng đến năm □ Từ tháng đến năm Thời gian trung bình mơn học online bạn kéo dài bao lâu/lần tham gia? □ Dưới □ Từ 1-2 □ Trên Bạn có thích học trực tuyến theo nhóm với nhiều người khơng? (Chọn mức từ 1: Rất khơng thích đến 7: Rất thích) Lớp học trực tuyến bạn trung bình có người? □ Dưới 30 người □ Từ 30 đến 60 người □ Trên 60 người Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 7=“Hoàn toàn đồng ý”) Bình thường 1=“Hồn tồn khơng đồng ý”đến Hơi không đồng ý thang đo 7: Không đồng ý (Chú ý bảng câu hỏi đo theo Hồn tồn khơng đồng ý C Bảng câu hỏi: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Nhiệm vụ kỹ thân Tôi thường thầy/cô giáo giao cho nhiệm vụ/bài tập tin BCK kỹ cho phép □ □ T1 đáp ứng thử thách môn học trực tuyến Khả tơi phù hợp với độ khó BCK nhiệm vụ khóa học trực □ □ T2 tuyến Tơi cảm thấy đủ lực để BCK đáp ứng yêu cầu cao nhiệm □ □ T3 vụ khóa học trực tuyến Cảm nhận diện trực tiếp từ xa bạn TP1 Khóa học trực tuyến tạo □ □ giới (lớp học ảo) cho TP2 TP3 giới biến ngừng truy cập web phần mềm ứng dụng học trực tuyến Khi sử dụng hệ thống/dịch vụ học online, cảm giác thể tơi phịng (ở nhà, phịng làm □ □ việc), tâm trí tơi bên giới lớp học ảo tạo khóa học trực tuyến Khi tơi sử dụng hệ thống khóa học trực tuyến cho mơn học, giới lớp học ảo khóa học trực tuyến tạo □ □ chân thực học trực tiếp giới thực □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Cảm nhận bạn trình học FL1 FL2 FL3 FL4 FL5 Bạn có nghĩ bạn trải nghiệm hứng khởi học khóa học trực tuyến? Nói chung, bạn có thường xuyên nói cảm thấy hứng thú học khóa học trực tuyến khơng? Hầu hết thời gian tơi học, cảm thấy trạng thái hứng thú tập trung với việc học trực tuyến Tơi thích trải nghiệm học tập mà khóa học trực tuyến mang lại cho tơi Khóa học trực tuyến không nhàm chán Sự tham gia gắn kết sinh viên SE1 SE2 SE3 SE4 Tơi có động lực để tham gia gắn kết tương tác với thầy/ cô giáo bạn học khóa học trực tuyến Tơi tích cực tham gia cộng tác với thầy/ cô giáo bạn học khóa học trực tuyến Tơi có cam kết với việc cần phải đóng góp ý kiến q trình học trực tuyến Tôi làm việc, thảo luận với bạn để giải nhiệm vụ hay tập theo u cầu khóa học trực tuyến Tơi làm tốt việc trao đổi ý SE5 kiến với bạn học thầy khóa học trực tuyến Khi có nhu cầu trao đổi thơng tin, SE6 thường đặt câu hỏi bảng thông báo điện tử trang học trực tuyến Tôi phản hồi câu hỏi SE7 vấn đề cần thảo luận bạn bè thầy/cô giáo đưa Sự hài lòng với kết học tập Tơi hài lịng với chất lượng kết PLOS học khóa học trực tuyến Kết cuối phản ánh PLOS nhận thức tơi kiến thức khóa học trực tuyến Tơi cảm thấy hài lịng với kết PLOS đạt khóa học trực tuyến Tôi tự tin kết tơi PLOS khóa học trực tuyến thực chất □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Sự hài lòng với q trình học tập Tơi tin q trình học tập liên PLPS quan đến khóa học trực tuyến đạt kì vọng Tơi thấy q trình học tập liên PLPS quan đến khóa học trực tuyến thỏa mãn kì vọng Tơi tin q trình học tập liên PLPS quan đến khóa học trực tuyến thực tốt mong đợi Thái độ học tập tích cực Tơi cảm thấy khóa học trực tuyến mang lại lợi ích cho Tơi cảm thấy khóa học trực ATT2 tuyến ý nghĩa Tôi cảm thấy nhận nhiều ATT3 học giá trị hồn thành khóa học trực tuyến ATT1 Đánh giá hiệu học tập OLP1 OLP2 OLP3 OLP4 OLP5 OLP6 OLP7 Tơi học cách phân tích đưa định quản lý/quyết định đầu tư hay kinh doanh khóa học trực tuyến Tơi hiểu khái niệm nội dung mơn học chun ngành khóa học trực tuyến Tơi học cách xác định chủ đề cho tình kinh doanh thực tế khóa học trực tuyến Tôi phát triển khả giao tiếp/trao đổi rõ ràng chủ đề chuyên môn khóa học trực tuyến Tơi học cách giải vấn đề mà tổ chức hay công ty phải đối mặt quản lý doanh nghiệp thông qua khóa học trực tuyến Tơi học cách tư phản biện khóa học trực tuyến Tơi học cách trả lời vấn đề mấu chốt trường hợp khóa học trực tuyến □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ ***Cám ơn đóng góp bạn & chúc bạn ngày tốt lành!*** BẢNG GỐC KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU PLS-SEM ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ VĂN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM SỰ HỨNG THÚ HĂNG SAY - HỌC TẬP & HIỆU QUẢ HỌC TẬP QUA KÊNH HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC... TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm hứng thú hăng say học tập & hiệu học tập qua kênh học trực tuyến sinh viên Đại học Kinh tế TP Haồ Chí Minh Tóm tắt: Với chấp... nghiên cứu Trong nghiên cứu này, trọng tâm nghiên cứu tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm tối ưu - cảm giác hứng thú trình học tập trực tuyến sinh viên đại học Trường Đại học Kinh tế TP. HCM,

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w