Biểu hiện ki67 ở bướu nguyên bào men liên quan lâm sàng, x quang và giải phẫu bệnh

50 17 0
Biểu hiện ki67 ở bướu nguyên bào men liên quan lâm sàng, x quang và giải phẫu bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG BIỂU HIỆN KI67 Ở BƢỚU NGUYÊN BÀO MEN LIÊN QUAN LÂM SÀNG, X QUANG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH Mã số: 2017.1.3.306 Chủ nhiệm đề tài: TS VÕ ĐẮC TUYẾN Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG BIỂU HIỆN KI67 Ở BƢỚU NGUYÊN BÀO MEN LIÊN QUAN LÂM SÀNG, X QUANG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH Mã số: 2017.1.3.306 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS Võ Đắc Tuyến Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp TS Võ Đắc Tuyến TS Đồn Thị Phƣơng Thảo PGS TS Lê Đức Lánh PGS TS Nguyễn Thị Hồng Khoa RHM – Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Bệnh Viện RHM Trung Ƣơng TP Hồ Chí Minh Bộ môn Giải Phẫu Bệnh Khoa Y – Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Bệnh học bướu nguyên bào men 1.1.1 Bệnh - sinh bệnh học 1.1.2 Phân loại bướu nguyên bào men 1.1.3 Bướu nguyên bào men dạng đặc 1.1.4 Bướu nguyên bào men dạng nang .5 1.2 Biểu Ki67 bướu nguyên bào men 1.2.1 Chức Ki67 1.2.2 Biểu Ki67 BNBM Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu .10 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu 10 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3 Thu thập liệu 10 2.3.1 Thu thập liệu hóa mô miễn dịch 11 2.3.2 Kỹ thuật nhuộm hóa mơ miễn dịch 11 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết nhuộm hóa mơ miễn dịch 12 2.3.4 Thang tính điểm .12 2.4 Xử lý phân tích liệu 13 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 13 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 13 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .15 3.2 Biểu hóa mơ miễn dịch Ki67 16 3.2.1 Đặc điểm tỉ lệ biểu Ki67 .16 3.2.2 Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm lâm sàng BNBM 19 3.2.3 Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm X quang BNBM 20 3.2.4 Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm giải phẫu bệnh BNBM 21 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Mẫu phương pháp nghiên cứu 45 4.2 Biểu protein Ki67 BNBM, liên quan với thể lâm sàng bướu nguyên phát/tái phát 23 4.3 Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh BNBM 27 4.3.1 Với tuổi 27 4.3.2 Với dạng thấu quang BNBM 28 4.3.3 Với đặc điểm đường viền BNBM .29 4.3.4 Với tình trạng thủng vỏ xương 30 4.3.5 Với đặc điểm vi thể bướu nguyên bào men dạng đặc .30 4.3.6 Với đặc điểm vi thể bướu nguyên bào men dạng nang .32 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BNBM Bướu nguyên bào men TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TB ± ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn TIẾNG ANH CT Computed Tomography DAB Diaminobenzidine PCNA Proliferating Cell Nuclear Antigen PBS Phosphate Buffered Saline RTU Ready-To-Use WHO World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Ameloblastoma Bướu nguyên bào men Solid/Multicystic ameloblastoma BNBM dạng đặc/đa nang Cystic/Unicystic ameloblastoma BNBM dạng nang/đơn nang Follicular ameloblastoma BNBM dạng túi tuyến Plexiform ameloblastoma BNBM dạng đám rối Acanthomatous ameloblastoma BNBM dạng gai Basal cell ameloblastoma BNBM dạng tế bào đáy Granular cell ameloblastoma BNBM dạng tế bào hạt Luminal ameloblastoma BNBM dạng ống Intraluminal ameloblastoma BNBM dạng ống Mural ameloblastoma BNBM dạng vách Odontogenic myxoma Bướu nhầy Keratocystic odontogenic tumor Bướu nang sừng Honeycomb pattern Dạng tổ ong Soap bubble pattern Dạng bọt xà phòng Spider pattern Dạng mạng nhện Knife edge type Dạng dao cắt Spiked type Dạng gọt viết chì Multiplanar type Dạng nhiều mặt cắt Biomarker Dấu ấn sinh học Dentigerous cyst Nang thân Cortical expansion Phồng xương Unilocular radiolucency Thấu quang hốc Multilocular radiolucency Thấu quang nhiều hốc Cortical perforation Thủng xương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: So sánh biểu Ki67 tế bào bướu ngoại vi trung tâm 17 Bảng 3.2: Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm lâm sàng 19 Bảng 3.3: Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm X quang BNBM 20 Bảng 3.4: Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm vi thể BNBM 21 DANH MỤC CÁC HÌNH - BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu Ki67 tế bào ngoại vi trung tâm BNBM 17 Hình 1.1: Biểu Ki67 chu trình tế bào, Hình 1.2: Biểu Ki67 BNBM Hình 2.1: Chụp ảnh vi thể Camera Optikam ProHDMI 12 Hình 2.2: Đếm tế bào dương tính Ki67 phần mềm OptikalSview 12 Hình 3.1: Biểu Ki67 BNBM dạng đặc 18 Hình 3.2: Biểu Ki67 BNBM dạng nang 18 Hình 3.3: Biểu Ki67 BNBM dạng nang - vách 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Bướu nguyên bào men (BNBM) bướu thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 11 - 18% bướu xương hàm [8] [16] Mặc dù bướu lành tính, BNBM có tính phá hủy, xâm lấn chỗ với tiềm tái phát cao Tỉ lệ tái phát sau điều trị bảo tồn từ 50 - 90% sau điều trị triệt để từ 18 - 27% [8],[16] Do diễn tiến sinh học BNBM khó tiên lượng Các liệu lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh chưa đủ để đánh giá biểu sinh học cho phép dự đoán tiềm tái phát bướu, điều dẫn đến việc điều trị chưa thật thích hợp hiệu Nhằm giảm tỉ lệ tái phát, phẫu thuật viên thường có khuynh hướng phẫu thuật cắt đoạn xương hàm, gây ảnh hưởng nặng nề đến chức năng, thẩm mỹ chất lượng sống bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân tr tuổi Đặc điểm tăng trưởng xâm lấn chỗ nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái phát cao sau phẫu thuật [7] [11] [17] Cơ chế xâm lấn bướu chưa biết rõ [7] Nhiều nghiên cứu giới cho thấy có mối liên quan biểu Ki67 với tiềm xâm lấn chỗ tái phát BNBM [3], [4] Tuy nhiên, vai trò yếu tố phân tử chưa rõ ràng quán hoàn toàn nghiên cứu Để trả lời câu hỏi Ki67 có liên quan với đặc điểm hình thái sinh học BNBM hay không, thực đề tài “Nghiên cứu biểu Ki67 bướu nguyên bào men” với mục tiêu sau: - Xác định tỉ lệ đặc điểm biểu hóa mơ miễn dịch protein Ki67 bướu nguyên bào men - Phân tích mối liên quan biểu Ki67 với đặc điểm lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh bướu nguyên bào men đánh giá vai trò liên quan dấu ấn sinh học xâm lấn chỗ bướu 4.3 Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh BNBM Trên giới, có số nghiên cứu biểu Ki67 BNBM Tuy nhiên, liệu mối liên quan biểu protein với lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh BNBM đề cập báo cáo nghiên cứu trước Điều số nghiên cứu có số lượng mẫu nghiên cứu nhỏ số liệu lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh BNBM thu thập không đầy đủ Trong nghiên cứu này, thực phân tích liên quan Ki67 với lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh BNBM để làm sáng tỏ vai trò liên quan dấu ấn sinh học với yếu tố tiên lượng tình trạng xâm lấn BNBM Một số nghiên cứu trước cho yếu tố tiên lượng kinh điển BNBM bao gồm tuổi bệnh nhân, đặc điểm X quang đặc điểm vi thể [26] [39] Đặc biệt, nhiều nghiên cứu chứng minh biểu sinh học BNBM có liên quan với đặc điểm X quang bướu BNBM thấu quang nhiều hốc có biểu xâm lấn nhiều hơn, tỉ lệ tái phát cao tiên lượng xấu Đường viền bướu phim X quang thơng số có giá trị đánh giá tăng trưởng bướu, BNBM có đường viền rõ, xơ đặc xương có vai trị lớp xương đặc ngăn cản xâm lấn tế bào bướu thường có tiên lượng tốt hơn, bướu có kích thước lớn Ngược lại, BNBM có đường viền khơng rõ xem có biểu xâm lấn nhiều hơn, khả tăng sinh tế bào cao tiên lượng xấu Tình trạng thủng vỏ xương yếu tố tiên lượng có giá trị, bướu có thủng vỏ xương có tỉ lệ tái phát cao bướu gây phồng xương lớp vỏ xương nguyên vẹn [10] [22] [23] 4.3.1 Với tuổi Khi phân tích liên quan hoạt động tăng sinh tế bào Ki67 với tuổi, kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tăng sinh tế bào Ki67 bệnh nhân 60 tuổi (6,6 ± 1,8%); tỉ lệ tế bào Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 28 dương tính Ki67 cao lứa tuổi từ 20 - 39 40 - 59 tuổi, 11,5 ± 9,0% 10,1 ± 4,5%, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê Một số nghiên cứu đánh giá hoạt động tăng sinh tế bào Ki67 tuổi mắc bệnh giới có kết khơng hoàn toàn giống Nghiên cứu Sandra c.s (2001), tỉ lệ tăng sinh Ki67 bệnh nhân tr tuổi (≤20 tuổi) thấp nhất, tuổi trung niên (21 - 40 tuổi) biểu Ki67 cao lứa tuổi lớn 40 tuổi [34] Ngược lại với Sandra c.s., nghiên cứu Koizumi c.s (2004), nhóm bệnh nhân ≤ 15 tuổi, biểu Ki67 trung bình 13,8% (thường gặp dạng đám rối) Trong nhóm ≥ 60 tuổi, biểu Ki67 trung bình 8,5% (thường gặp dạng túi tuyến), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) [20] Nghiên cứu Bologna - Molina c.s (2008) khơng thấy có liên quan có ý nghĩa biểu Ki67 với tuổi [5] Cần có nhiều nghiên cứu để đưa kết luận vấn đề này, nhiên kết từ nghiên cứu phần thấy tuổi bệnh nhân yếu tố cần xem xét xây dựng kế hoạch điều trị bệnh nhân BNBM 4.3.2 Với dạng thấu quang BNBM Một số nghiên cứu trước cho biểu sinh học BNBM có liên quan đến đặc điểm X quang bướu Theo Nakamura c.s., đặc điểm X quang giúp đánh giá đặc điểm tăng trưởng bướu Tổn thương nhiều hốc, đặc biệt tổn thương có hình ảnh bọt xà phịng, có tính xâm lấn nhiều so với tổn thương hốc [26] Ueno c.s cho biểu sinh học BNBM có liên quan đến đặc điểm X quang bướu, BNBM thấu quang nhiều hốc thường có tiên lượng xấu bướu hốc Nghiên cứu Ueno c.s qua theo dõi điều trị 68 ca BNBM thời gian từ - 15 năm (40 ca thấu quang hốc 28 ca thấu quang nhiều hốc), tác giả nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa tỉ lệ tái phát bướu thấu quang hốc thấu quang nhiều hốc: tỉ lệ tái phát bướu hốc 35% tỉ lệ bướu nhiều hốc 60,7%[39] Kết nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Fregnani c.s năm 2010 cho thấy BNBM thấu quang nhiều hốc có hội tái phát gấp 3,02 lần so với BNBM thấu quang hốc [10] Trong nghiên cứu nhận thấy hoạt động tăng sinh tế bào bướu thấu quang nhiều hốc cao so với bướu thấu quang hốc Bướu thấu quang nhiều hốc có tỉ lệ tế bào dương tính Ki67 trung bình 11,3 ± 7,9% cao có ý nghĩa so với bướu thấu quang hốc (7,0 ± 4,7%) 4.3.3 Với đặc điểm đƣờng viền BNBM Bướu nguyên bào men biểu đặc tính tương tự bướu ác tính thâm nhiễm tế bào bướu vào mô xương lành xung quanh Nghiên cứu Carlson c.s (2006) cho thấy tế bào bướu thâm nhiễm xương xốp khoảng cách từ - 8mm, trung bình 4,5mm [7] Kramer cho tế bào bướu thâm nhiễm vào khoang bè xương xương xốp không xâm lấn vi thể vào lớp xương đặc, bướu ăn mịn lớp xương Bướu có đường viền rõ xơ đặc xương xem tiến triển chậm, trường hợp xương lành xung quanh phản ứng mạnh tạo thành đường viền xơ đặc, có vai trị lớp xương đặc hạn chế xâm lấn tế bào bướu tiên lượng tốt Ngược lại, bướu có đường viền khơng rõ biểu xâm lấn nhiều hơn, khả tái phát cao, nên điều trị triệt để Nakamura c.s (2002) cho bướu có đường viền khơng rõ có biểu xâm lấn bướu có đường viền rõ [26] Trong nghiên cứu Li c.s (2012), tác giả có theo dõi bệnh nhân sau điều trị ghi nhận bướu có đường viền khơng rõ có tỉ lệ tái phát 62,5% cao có ý nghĩa so với tỉ lệ tái phát bướu có đường viền rõ xơ đặc xương (29,2%) rõ không xơ đặc xương (43,9%) Li c.s cho BNBM có đường viền khơng rõ thể kiểu tăng trưởng xâm lấn thâm nhiễm vào xương xốp tỉ lệ tái phát cao [23] Vì vậy, bệnh nhân BNBM, ngồi thơng số kích thước bướu, vị trí, tuổi, mơ bệnh học số thơng số khác, đường viền bướu phim X quang yếu tố tiên lượng quan trọng giúp chọn lựa kế hoạch điều trị, tránh điều trị mức gây ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Ngồi ra, đánh giá mức độ tăng sinh tế bào, chúng tơi nhận thấy có mối liên quan có ý nghĩa tỉ lệ tăng sinh tế bào Ki67 đặc điểm đường viền bướu, bướu có đường viền khơng rõ có số tăng sinh tế bào Ki67 cao nhóm cịn lại, tỉ lệ biểu Ki67 bướu có đường viền không rõ 12,6 ± 8,2% cao so với bướu có đường viền rõ xơ đặc xương (6,3 ± 3,1%) rõ không xơ đặc xương (6,1 ± 3,3%) Kết tương tự nghiên cứu Li c.s (2012), tác giả ghi nhận biểu Ki67 BNBM có đường viền khơng rõ cao có ý nghĩa thống kê so với bướu có đường viền rõ xơ đặc xương rõ không xơ đặc xương [23] 4.3.4 Với tình trạng thủng vỏ xƣơng Thủng lớp vỏ xương thể tính phá hủy xâm lấn bướu, yếu tố tiên lượng chọn lựa kế hoạch điều trị thích hợp bệnh nhân BNBM Nghiên cứu Fregnani c.s (2009) cho thấy BNBM gây thủng lớp vỏ xương có tỉ lệ tái phát cao có ý nghĩa so với bệnh nhân có vỏ xương cịn ngun vẹn Một nghiên cứu khác Fregnani c.s năm 2010 ghi nhận BNBM có thủng lớp vỏ xương có nguy tái phát cao gấp lần so với BNBM có lớp vỏ xương cịn ngun vẹn phồng lớp vỏ xương [10] Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan biểu Ki67 với tình trạng thủng vỏ xương Biểu Ki67 BNBM có thủng xương 12,8 ± 8,6% cao có ý nghĩa so với bướu không thủng vỏ xương (7,2 ± 4,2%) 4.3.5 Với đặc điểm vi thể bƣớu nguyên bào men dạng đặc Đa số nhà phẫu thuật bệnh học cho khơng có mối liên quan dạng vi thể BNBM dạng đặc với đặc điểm sinh học tiên lượng bướu.Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy số kết trái ngược với nhận định nói Theo Nakamura, đặc điểm vi thể BNBM dạng đặc giúp đánh giá đặc điểm tăng trưởng bướu, dạng túi tuyến cho có biểu xâm lấn tái phát nhiều [26] Nghiên cứu Reichart c.s 166 ca BNBM tái phát ghi nhận khác biệt có ý nghĩa tỉ lệ tái phát dạng vi thể bướu: tỉ lệ tái phát dạng túi tuyến 29,5%, dạng tế bào hạt 33,3%, dạng tế Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 bào đáy 50%, dạng đám rối 16,7%, dạng gai 4,5% dạng xơ hóa (0%) [32] Hong c.s (2007) cho dạng vi thể BNBM dạng đặc có liên quan ý nghĩa với tình trạng tái phát bướu, dạng túi tuyến, tế bào hạt dạng gai có tỉ lệ tái phát tương đối cao (cao dạng túi tuyến), ngược lại dạng đám rối có tỉ lệ tái phát tương đối thấp [15] Nghiên cứu Fregnani c.s (2010), dạng túi tuyến có 12/38 ca tái phát, tỉ lệ 31,6%, dạng đám rối có 8/60 ca tái phát, tỉ lệ 13,3%, khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu Kim (2001), số 15/71 ca tái phát (tỉ lệ 21,1%), dạng đám rối chiếm tỉ lệ cao (6 ca, 40%) Trong nghiên cứu này, nhận thấy số ca BNBM dạng đặc tái phát, dạng túi tuyến chiếm tỉ lệ cao 44,4%, nhiên số lượng bướu tái phát cịn q nên chưa thể đưa kết luận vấn đề Sự khác sinh học tế bào dạng túi tuyến dạng đám rối chưa sáng tỏ Đã có nhiều nghiên cứu biểu dấu ấn PCNA Ki67 nhằm đánh giá hoạt động tăng sinh tế bào bướu dạng vi thể BNBM dạng đặc [14] Một số tác giả cho dạng đám rối có hoạt động tăng sinh tế bào cao dạng túi tuyến, số khác có kết ngược lại, dạng túi tuyến có hoạt động tăng sinh tế bào cao dạng đám rối Nghiên cứu Ong’uti c.s (1997), dạng túi tuyến có biểu Ki67 cao có ý nghĩa so với dạng đám rối [27] Ngược lại, nghiên cứu Hirayama c.s (2004) ghi nhận dạng đám rối biểu Ki67 cao có ý nghĩa so với dạng túi tuyến [14] Nghiên cứu Hegab c.s (2013) nhận thấy hoạt động tăng sinh tế bào có khác dạng vi thể BNBM, tác giả ghi nhận khơng có khác biệt có ý nghĩa biểu Ki67 dạng túi tuyến, dạng gai dạng nang, nhiên số tăng sinh tế bào (Ki67) dạng đám rối (13 - 30%) (trung bình 19,6%) cao có ý nghĩa so với dạng vừa kể [13] Trong nghiên cứu nhận thấy dạng gai, dạng kết hợp túi tuyến đám rối dạng đám rối có tỉ lệ tế bào bướu dương tính Ki67 14,0 ± 13,3%, 13,4 ± 7,5% 11,7 ± 9,7% cao so với dạng khác (dạng túi tuyến 7,5 ± 5,1% dạng tế bào hạt 6,3 ± 1,2%), nhiên khác biệt khơng có ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 nghĩa thống kê Kết nghiên cứu tương tự số nghiên cứu trước nghiên cứu Sandra c.s (2001) [34]; Migaldi c.s (2006) [25] Các tác giả cho khơng có khác biệt có ý nghĩa đặc điểm vi thể BNBM dạng đặc hoạt động tăng sinh tế bào bướu qua biểu Ki67 Những khác biệt kết nghiên cứu khác kháng thể sử dụng, kỹ thuật thực phương pháp đánh giá định lượng Tuy nhiên, điều phản ảnh khơng có khác thật hoạt động tăng sinh tế bào hai kiểu hình thái tăng trưởng BNBM dạng đặc dạng túi tuyến dạng đám rối 4.3.6 Với đặc điểm vi thể bƣớu nguyên bào men dạng nang Những nghiên cứu gần có nhiều chứng cho thấy chất xâm lấn BNBM dạng nang nhiều tác giả nhấn mạnh có giống biểu sinh học dạng vách BNBM dạng nang BNBM dạng đặc, Theo Rastogi c.s., dạng ống dạng ống khơng có thâm nhiễm tế bào bướu vào mô xung quanh Ngược lại, dạng vách có thâm nhiễm tế bào bướu vào xương lành xung quanh, trung bình khoảng 2,5 mm [30] Nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ tái phát BNBM dạng nang có liên quan với dạng vi thể bướu, tỉ lệ tái phát cao dạng vách (35,7%), dạng ống dạng ống có tỉ lệ tái phát thấp (6,7%) Nghiên cứu trước Philipsen c.s (1998) 193 ca BNBM dạng nang, cho thấy tỉ lệ tái phát khác dạng ống dạng vách [32] Nghiên cứu Li c.s (1995), ghi nhận vị trí đảo bướu xâm lấn vào vách mơ liên kết có biểu PCNA Ki67 cao so với vị trí biểu mơ nhơ vào lịng nang lớp biểu mơ lót [22] Nghiên cứu Piattelli c.s (2002) ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa biểu Ki67 dạng vi thể BNBM dạng nang [29] Nghiên cứu Merr c.s (2003) có kết tương tự, biểu Ki67 dạng ống dạng vách cao so với dạng ống [24] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Trong nghiên cứu này, khảo sát vi thể 25 mô bướu dạng nang, chúng tơi ghi nhận 15 ca có xâm lấn vi thể tế bào bướu vào thành mơ liên kết xung quanh Trong đó, có ca tế bào bướu vừa xâm lấn vào thành mô liên kết vừa tiến triển vào lòng nang (chiếm tỉ lệ 12%) (dạng kết hợp vách – ống) 12 ca tế bào bướu xâm lấn vào thành mô liên kết (chiếm tỉ lệ 48%) (dạng vách) Khi phân tích biểu Ki67 BNBM dạng nang chúng tơi ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa tỉ lệ tăng sinh tế bào dạng hình thái vi thể bướu dạng nang, số tăng sinh tế bào (Ki67) dạng ống 4,6 ± 1,8% dạng ống 6,0 ± 1,7% thấp có ý nghĩa so với dạng vách (13,3 ± 5,4%) Kết tương tự nghiên cứu trước Piattelli c.s (2002), dạng ống có biểu Ki67 5,32 ± 0,86% thấp so với dạng ống (14,18 ± 1,06%) dạng vách (16,5 ±0,71%) (p < 0,05) [29] Một nghiên cứu khác Sah c.s (2013) ghi nhận tỉ lệ tế bào dương tính Ki67 dạng ống dạng vách cao so với dạng ống [33] Tuy nhiên, nghiên cứu Bologna-Molina c.s (2008) cho thấy tỉ lệ tế bào dương tính Ki67 cao dạng ống, dạng ống dạng vách [5] Kết nghiên cứu Bologna-Molina c.s trái ngược với nghiên cứu nhiều tác giả giới với nghiên cứu chúng tơi khác phương pháp vị trí đếm tế bào dương tính Ki67 Những phát cho thấy khả tăng sinh tế bào lớp biểu mơ ngun bào men hồn tồn khác dạng vi thể BNBM dạng nang Tỉ lệ biểu Ki67 dạng vách cao có ý nghĩa so với dạng khác BNBM dạng nang khẳng định tiềm tăng sinh tế bào xâm lấn cao dạng vi thể Đánh giá hoạt động tăng sinh tế bào qua biểu hóa mơ miễn dịch protein Ki67 làm sáng tỏ đặc điểm sinh học BNBM dạng nang  Ý nghĩa ứng dụng lâm sàng hạn chế đề tài BNBM lành tính, có đặc điểm xâm lấn chỗ, tỉ lệ tái phát cao diễn tiến sinh học khó tiên lượng, đơi bướu thối hóa ác tính di xa Vì vậy, dựa vào yếu tố phân tử dự báo tình trạng xâm lấn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 bướu mặt ứng dụng lâm sàng chẩn đốn điều trị có ‎ý nghĩa vơ quan trọng giúp nhà phẫu thuật chọn lựa phác độ điều trị thích hợp hơn, tránh trường hợp can thiệp phẫu thuật mức không cần thiết để lại nhiều di chứng cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân tr Kết nghiên cứu cho thấy biểu hóa mơ miễn dịch protein Ki67 BNBM có liên quan ý nghĩa với số đặc điểm sinh học yếu tố tiên lượng BNBM Tuy nhiên, biểu vai trò dấu ấn sinh học BNBM chưa có quán hoàn toàn nghiên cứu giới Điều ảnh hưởng nhiều yếu tố, tính khơng đồng mẫu khác cỡ mẫu nghiên cứu; khác kỹ thuật xử lý mơ nhuộm hố mơ miễn dịch dung dịch cố định, thời gian cố định, phương pháp bộc lộc kháng nguyên, độ đặc hiệu loại kháng thể sử dụng, thang điểm đánh giá điểm ngưỡng cho dương tính; ngồi ra, số biến đổi protein tế bào không phát đầy đủ kỹ thuật nhuộm hóa mơ miễn dịch Vì vậy, cần có thống tiêu chuẩn hóa kỹ thuật nhuộm phương pháp đánh giá để cải thiện độ tin cậy kết nghiên cứu, ứng dụng lâm sàng góp phần chẩn đốn, tiên lượng điều trị bệnh nhân BNBM Thực nghiên cứu này, chúng tơi hướng tới việc bước đầu ứng dụng lâm sàng đánh giá tiên lượng BNBM, giúp phẫu thuật viên có thêm thơng tin đặc điểm sinh học phân tử bướu, từ chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp cho bệnh nhân BNBM, đồng thời tương lai, góp phần xu hướng phát triển phương thức điều trị sinh học đặc hiệu dự phòng BNBM Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu biểu Ki67 70 trường hợp BNBM xương hàm, cho phép rút kết luận sau: Tỉ lệ tế bào bướu dương tính Ki67 trung bình 10,5 ± 7,6% Hoạt động tăng sinh tế bào (Ki67) chủ yếu diễn tế bào bướu ngoại vi khác biệt có ý nghĩa so với tế bào trung tâm đám tế bào bướu (p < 0,05) Biểu Ki67 tế bào bướu cao có ý nghĩa bướu thấu quang nhiều hốc, bướu đường viền không rõ bướu thủng vỏ xương so với bướu hốc, bướu đường viền rõ bướu không thủng vỏ xương (p < 0,05) Liên quan có ý nghĩa biểu Ki67 với dạng mô bệnh học BNBM dạng nang Tăng biểu dấu ấn sinh học ca có xâm lấn tế bào bướu vào thành nang (dạng vách) so với ca khơng có xâm lấn (dạng ống dạng ống) (p < 0,05) Biểu Ki67 khác biệt có ý nghĩa bướu tái phát bướu nguyên phát Gia tăng biểu Ki67 bướu tái phát so với nguyên phát (p < 0,05) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu chúng tơi xin có số kiến nghị: Trong số trường hợp nên nhuộm HMMD Ki67 để có thơng tin sinh học phân tử bướu làm sở cho việc chọn lựa kế hoạch điều trị thích hợp BNBM dương tính Ki67 > 13,5% cần cắt rộng để tránh tái phát Đối với BNBM dạng nang, Ki67 10%, cần lấy bướu, tránh phẫu thuật xâm lấn mức gây ảnh hưởng đến đến chức năng, thẩm mỹ chất lượng sống bệnh nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ackermann L., Altini M., Shear M (1988), “The unicystic ameloblastoma: a clinical pathological study of 57 cases”, J Oral Pathol, 17 (9-10), pp.541-546 Adeyemo W.L., Bamgbose B.O., Ladeinde A.L., Ogunlewe M.O (2007), “Surgical management of ameloblastomas: conservative or radical approach? A critical review of the literature”, Oral Surgery, 1, pp.22-27 Ahlem B., Wided A., Amani L., Nadia Z., Amira A., Faten F (2015), “Study of Ki67 and CD10 expression as predictive factors of recurrence of ameloblastoma”, European annals of Otorhinolaryngology, Head and Neck diseases, pp.1-5 Aziz A., Amin M.M (2012), “EGFR, CD10 and proliferation marker Ki67expression in ameloblastoma: possible role in local recurrence”, Diagnostic Pathology, (14), pp.2-7 Bologna-Molina R., Mosqueda-Taylor A., Lopez-Corella, Almeida O.P., Carrasco- Daza D., Garcia- Vazquez F., Farfan- Morales J.E., IrigoyenCamacho M.E., Damian- Matsumura P (2008), “Syndecan-1 (CD138) and Ki67 expression in different subtypes of ameloblastoma”, Oral Oncology, 44, pp.80-811 Bologna-Molina R., Bedoya-Borella A.M., Soria-Moreira L., Soria-Suarez S (2013), “Molecular biomarkers of cell proliferation in ameloblastomas”, World J Stomatol, 20, (4), pp.79-85 Carlson E R., Marx R.E (2006), “The ameloblastoma: Primary, curative Surgical Management”, J Oral Maxilofac Sur, 64, pp.488-494 Eckardt A.M., Kokemuller H., Flemming P., Schultze A (2009), “Recurrent ameloblastoma following osseous reconstruction – A review of twenty years”, Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 37, pp.36-41 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Florescu A., Simionescu C., Ciurea R., Pitru A (2012), “p53, Bcl-2 and Ki67 immunoexpression in follicular solid ameloblastomas”, Rom J Morphol Embryol, 53 (1), pp.105-109 10 Fregnani E.R., Sobral L.M., Alves F.A., Soares F.A., Kowalski L.P., Coletta R.D (2009), “Presence of Myofibroblasts and expression of Matrix Metalloproteinase-2 (MMP-2) in ameloblastomas Correlate With Rupture of osseous Cortical”, Pathol Oncol Res, 15, pp.231-240 11 Gomes C.C., Duarte A.P., DinizM.G., Gomes R.S (2010), “Current concepts of ameloblastoma pathogenesis”, J Oral Pathol Med, 39, pp.585-591 12 Gortzak R.A., Lekkas L.C., Slootweg P.J (2006), “Growth characteristics of large mandibular ameloblastomas: report of cases with implications for the approach to surgery”, Int J Oral Maxillofac Surg, 35, pp.691-695 13 Hegab A., Shuman M., Abd El-Akher M., Arwlan D (2013), “Ki67 immunohistochemical expression in mandibular ameloblastoma: A prognostic indicator for local recurrence”, Open Journal of Stomatology, 3, pp.520-526 14 Hirayama T., Hamada T., Hasui K., Semba I., Murata F., Sugihara K (2004), “Immunohistochemical Analysis of cell proliferation and suppression of ameloblastoma with special reference to plexiform and Follicular”, Acta Histochem Cytochem, 37 (6), pp.391-398 15 Hong J., Yun P.Y., Myoung H., Suh J.D., Seo B.M., Lee J.H., Choung P.H (2007), “Long-term follow up on recurrence of 305 ameloblastoma cases”, IntJ Oral Maxilofac Surg, 36, pp.283-288 16 Jhamb T., Kramer J.M (2014), “Molecular concepts in the pathogenesis of ameloblastoma: Implications for therapeutics”, Experimental and Molecular Patholog, 97, pp.345-353 17 Jeddy N., Jeyapradha T., Ananthalakshmi R., Jeeva S., Saikrishna P., Lakshmipathy P (2013), “The molecular and genetic aspects in the pathogenesis and treatment of ameloblastoma”, Journal of Dr NTR University of Health Sciences, (3), pp.157-161 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Kim S.G., Jang H.S., Kwang J (2001), “Ameloblastoma: A clinical, radiographic and histopathologic analysis”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endo, 91, pp.649-653 19 Kiresur M.A., Kumar D.V., Hemavathy S (2015), “Evaluation os Epithelial Cell Proliferation in Ameloblastoma and Keratocystic Odontogenic Tumor: A Comparative Study”, Universal Research Journal of Dentistry, (3), pp.180184 20 Koizumi Y., Kauzman A., Okada H., Kuyama K., McComb R.J., Yamamoto H (2004), “Assessement of Proliferative Activity and Angiogenesis in Ameloblastoma: A comparison Based on Patient Age”, Int J Oral-Med Sci, (1), pp.25-33 21 Kumamoto H (2010), “Molecular alterations in the development and progression of odontogenic tumors”, Oral Med Pathol, 14, pp.121-130 22 Li T-J., Browne RM., Matthews JB (1995), “Expression of proliferating cell nuclear antigen (PCNA) and Ki-67 in unicystic ameloblastoma”, Histopathology, 26, pp.219-228 23 Li Y., Han B., Li L.J (2012), “Prognostic and proliferative evaluation of ameloblastoma based on radiographic boundary”, International Journal of Oral Science, 4, pp.30-33 24 Meer S., Galpin J.S., Altini M (2003), “Proliferating cell nuclear antigen and Ki67 immunoreactivity in ameloblastomas”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endol, 95, pp.213-221 25 Migaldi M., Sartori G., Rossi G., Cittadini A., Sgambato A (2006), “Tumor cell proliferation and microsatellite alterations in human ameloblastoma”, Oral Oncology, 44, pp.50-60 26 Nakamura N., Higuchi Y., Mitsuyasu T (2002), “Comparison of long-term results between different approaches to ameloblastoma”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radio Endo, 93, pp.13-20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Ong’uti M.N., Cruchley A.T., Howells G.L., Williams D.M (1997), “Ki-67 antigen in ameloblastomas: Correlation with clinical and histological parameters in 54 cases from Kenya”, Int J Oral Maxillofac Surg, 26, pp.376379 28 Otero D Lourenco Q.C Ruiz-Ávila I., Bravo M., Sousa T., De Faria A.S., Gonzalez-Moles M.A (2013), “Expression of proliferative markers in ameloblastomas and malignant odontogenic tumors”, Oral Diseases, 19, pp.360-365 29 Piattelli A., Lezzi G., Fioroni M., Santinelli A., Rubini C (2002) “Ki67 Expression in Dentigerous cysts, Unicystic ameloblastomas, and Ameloblastomas arising from dental Cysts”, Journal of endodontic, 28 (2), pp.55-59 30 Rastogi S., Pandilwar P.K., Maitra S (2010), “Ameloblastoma: an evidence based study”, J Maxillofac Oral Surg, (2), pp.173-177 31 Regezi J.A., Sciubba J.J., Jordan R.C.K (2012), ORAl PATHOLOGY, clinical pathologic correlations, Elsevier Saunders, sixth edition, Chapter 11, pp270293 32 Reichart P.A., Philipsen H.P.SonnerS (1995), “Ameloblastoma: Biological Profile of 3677cases”, Oral Oncol, Eur J Cancer, 31B (2), pp.86-99 33 Sah P., Menon A., Kamath A., Chandrashekar C., Carnelio S., Radhakrishnan R (2013), “Role of Immunomarkers in the Clinicalpathological Analysis of Unicystic Ameloblastoma”, Disease Markers, 35, pp.481-488 34 Sandra F., Mitsuyasu T., Nakamura N., Shiratsuchi Y., Ohishi M (2001), “Immunohistochemical evaluation of PCNA and Ki67 in ameloblastoma”, Oral Oncology, 37, pp.193-198 35 Sapp J.P., Eversole L.R., Wysocky G.P (2004), Contemporary oral and maxillofacical pathology, Mosby 2nd edition, pp.135-143 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Seintou A., Martinelli-KlayCP., Lombardi (2014), “Unicystic ameloblastoma in children: systematic review of clinicopathological features and treatment outcomes”, Int J Oral Maxillofac Surg, 43, pp.405-412 37 Shaikhi K., Neiders M., Chen F., Aguirre A (2012), “ Morphological Variants of Ameloblastoma and Their Mimickers”, North American Journal of Medicine and Science, (1), pp.20-28 38 Slootweg P.J (1995), “p53 protein and Ki67 reactivity in epithelial odontogenic lesions An immunohistochemical study”, J Oral Pathol Med, 24, pp.393-397 39 Ueno S., Mushimoto K., Shirasu R (1989), “Prognostic Evaluation of Ameloblastoma Based on Histologic and Radiographic Typing”, J Oral Maxillofac Surg, 47, pp11-15 40 Younis W.H., Hussein A.G., Garib B.T.(2014), “Detection of Ki-67, BCL-2, Treminally apoptotic cells (Tunel ameloblastoma”, Eur Sci J, 10, 284-298 assay), CD34 and VEGF in ... protein Ki67 bướu nguyên bào men - Phân tích mối liên quan biểu Ki67 với đặc điểm lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh bướu nguyên bào men đánh giá vai trò liên quan dấu ấn sinh học x? ?m lấn chỗ bướu. .. liệu lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh BNBM thu thập không đầy đủ Trong nghiên cứu này, chúng tơi thực phân tích liên quan Ki67 với lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh BNBM để làm sáng tỏ vai trò liên. .. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG BIỂU HIỆN KI67 Ở BƢỚU NGUYÊN BÀO MEN LIÊN QUAN LÂM SÀNG, X QUANG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH Mã số: 2017.1.3.306 Chủ nhiệm đề tài (ký,

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan