“Giá trị tiên lượng tử vong của độ thanh thải lactate máu trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm khuẩn tại Khoa Hồi sức tích cực BVĐK TT An Giang” nhằm mục tiêu: Nhận xét giá trị Lactate máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng trong các thời điểm 0 giờ, 6 giờ, 12 giờ; Khảo sát mối liên quan giữa ĐTT lactate máu và nguy cơ tử vong của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng.
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA ĐỘ THANH THẢI LACTATE MÁU TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BVĐKTT AN GIANG Lê Hồ Tiến Phương, Phạm Thị Ngọc Dao Mai Văn Muống, Thạch Sa Mết TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn huyết (NKH) sốc nhiễm khuẩn (SNK) chiếm tỉ lệ tử vong cao giới Việt Nam dù có nhiều khuyến cáo điều trị đưa Tỉ vệ tử vong lên tới 40 - 60% trường hợp có suy đa quan Vì thách thức cho bác sĩ nội khoa hồi sức Độ thải (ĐTT) lactate máu giúp theo dõi tốt phục hồi tưới máu mơ diễn tiến tình trạng bệnh, từ cải thiện kết điều trị Mục tiêu: Nhận xét giá trị Lactate máu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng thời điểm giờ, giờ, 12 Khảo sát mối liên quan ĐTT lactate máu nguy tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả mô tả cắt ngang 100 bệnh nhân chẩn đoán nhiễm trùng huyết nặng sốc nhiễm trùng điều trị khoa Hồi sức tích cực BVĐK TT An Giang từ tháng 2/2020 đến tháng 8/2020 thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng huyết nặng sốc nhiễm trùng theo SSC Kết quả: Vị trí nhiễm khuẩn đa số tiêu hóa (32%) hơ hấp (31%) Hầu hết bệnh nhân nhập viện tình trạng nặng điểm SOFA cao (SOFA >8 chiếm 59%) Giá trị lactate thời điểm nhập viện cao 7,33 ± 4,69 mmol/l ĐTT lactate máu thời điểm 12 nhóm sống (31,68 ± 27,31 57,35 ± 21,81) tốt so với nhóm tử vong (-50,91 ± 40,31 -126,18 ± 62,68) ĐTT lactate máu cao (>10%) thời điểm 12 có tỷ lệ tử vong thấp (3,33% 1,49%) nhóm có ĐTT lactate máu thấp (8 about 59%) Lactate at ED was high cao 7,33 ± 4,69 mmol/l Lactate clearance at hours and 12 hours after resuscitaion in survivals (31,68 ± 27,31 and 57,35 ± 21,81) was better than in nonsurvivals (-50,91 ± 40,31 -126,18 ± 62,68) The patients with lactate clearence more than 10% at hours and 12 hours had lower mortality (3,33% and 1,49%) than the patients with lactate clearence less than 10% (75% and 96,97%) Conclusion: Lactate clearance in the first hours is an independent prognostic factor in patients with severe sepsis or septic shock Probability of nosurvival of low lactate clearance group is always higher than high lactate clearance group Mornitoring of lactate clearance is usefull for outcome I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết vấn đề y tế toàn cầu với tỷ lệ mắc tử vong cịn cao có nhiều tiến mặt y học Hơn 1665000 trường hợp nhiễm khuẩn huyết xảy Hoa Kỳ năm, với tỷ lệ tử vong lên đến 50% [1],[3],[8] Ngay với điều trị tối ưu, tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn khoảng 40% vượt 50% bệnh nhân nặng [3],[5],[6],[10] Tỷ lệ tử vong chung Việt Nam 40% [2],[3] Diễn tiến từ nhiễm khuẩn đến NKH SNK, nguyên nhân hình thành tiến triển suy đa quan trình phức tạp Rối loạn chức tế bào thiếu oxy mô yếu tố quan trọng khởi phát suy đa quan Để đánh giá tình trạng tưới máu, cung cấp tiêu thụ oxy mô, nồng độ lactate máu động mạch phản ánh gián tiếp trình Nhiễm khuẩn huyết nặng dễ dẫn tới sốc nhiễm khuẩn, xuất cân cung cấp nhu cầu oxy thể, dẫn đến thiếu oxy tổ chức Khi thiếu oxy tổ chức kéo dài dẫn đến suy chức quan tử vong [1],[10] Nhiều nghiên cứu cho thấy nồng độ Lactate máu dùng làm yếu tố chẩn đoán, điều trị, tiên lượng tình trạng thiếu Oxy mơ sốc nhiễm khuẩn [2][4] Việc định lượng nồng độ Lactate máu đầu bệnh giúp đánh giá thiếu Oxy mơ sớm từ đưa định kịp thời để cải thiện tình trạng sốc bệnh nhân Các nghiên cứu ghi nhận nồng độ Lactate máu tăng đầu có liên quan đến tử vong sốc nhiễm khuẩn nhóm bệnh nhân khơng có tử vong có trường hợp Lactate máu tăng Nhằm góp phần làm sáng tỏ giá trị độ thải Lactate máu điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, tiến hành đề tài: “Giá trị tiên lượng tử vong Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 152 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 độ thải lactate máu bệnh nhân nhiễm trùng huyết sốc nhiễm khuẩn Khoa Hồi sức tích cực BVĐK TT An Giang” nhằm mục tiêu: - Nhận xét giá trị Lactate máu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng thời điểm giờ, giờ, 12 - Khảo sát mối liên quan ĐTT lactate máu nguy tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân vào điều trị khoa hồi sức tích cực – chống độc bệnh viện ĐKTT An Giang từ 2/2020- 8/2020 phù hợp tiêu chuẩn chọn bệnh Cỡ mẫu: n ≥ 30 1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Được chẩn đoán Nhiễm khuẩn huyết nặng theo tiêu chuẩn SSC 2016 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân mắc bệnh lý mạn tính giai đoạn cuối mắc bệnh lý ác tính Bệnh nhân tử vong sớm trước 12 kể từ thời điểm vào viện Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 2.2 Phương tiện nghiên cứu: Các phương tiện nghiên cứu bao gồm: - Monitoring theo dõi chức sống: điện tim, huyết áp, nhịp thở, SpO2 - Oxy kính, oxy mặt nạ, máy thở, bơm tiêm điện - Các xét nghiệm huyết học, đơng máu, sinh hóa bệnh viện Đà Nẵng 2.3 Phương pháp tiến hành: Các bệnh nhân chọn theo tiêu chuẩn: - Thu thập thông tin hành - Thăm khám tồn diện, xét nghiệm sinh hóa, huyết học cần thiết - Điều trị theo hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn huyết SSC 2016 - Theo dõi thu thập số liệu 2.4 Các thời điểm lấy mẫu: - Thời điểm (T0): Thời điểm bắt đầu nghiên cứu - Thời điểm (T1): sau thời điểm T0 - Thời điểm (T2): 12 sau thời điểm T0 2.5 Tiến hành thu thập số liệu: * Đặc điểm dịch tễ lâm sàng: - Tuổi, giới - Thời điểm nhập viện * Các tiêu lâm sàng: Tồn thân, tim mạch, hơ hấp, tìm ổ nhiễm khuẩn, lưu lượng nước tiểu (ml/h) theo thời điểm lấy mẫu, loại liều thuốc trợ tim, vận mạch dùng * Các tiêu cận lâm sàng: - Công thức máu: Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit, bạch cầu, tiểu cầu, đông máu - Sinh hoá máu: Ure, Creatinin, Na+, K+, Ca++, Cl-, SGOT, SGPT, Procalcitonin Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 153 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 - Làm lactate máu theo thời điểm 2.6 Kết thúc trình thu thập số liệu khi: - Bệnh nhân tử vong nặng xin (coi tử vong) - Bệnh nhân chuyển khoa khác 2.7 Theo dõi bệnh nhân trình điều trị: - Các thông số lâm sàng, cận lâm sàng theo thời điểm - Kết cục điều trị Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học, dựa vào phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 100 bệnh nhân nghiên cứu có đặc điểm: 1.1 Phân bố tuổi, giới: 1.1.1 Phân bố theo tuổi: Tuổi trung bình 65,47 ± 13,11 tuổi (31 – 98 tuổi) 1.1.2 Phân bố theo giới 41%[ Nam Nữ 59% Biểu đồ : Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: Số bệnh nhân nam 41 chiếm 41% 1.2 Nguyên nhân gây sốc nhiễm khuẩn 8% 8% 31% 21% 32% Hô hấp Tiêu hóa Tiết niệu Biểu đồ Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 154 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu nguyên nhân gây sốc nhiễm khuẩn nhiều nhiễm khuẩn tiêu hóa (32%), sau nhiễm khuẩn hơ hấp (31%) 1.3 Tình trạng lúc vào viện: Bảng 1: Tình trạng bệnh nhân lúc vào viện Chỉ số Mean ± SD Min Max HATB 54,07±14,02 69,33 SOFA 9,84±3,19 6,00 25,00 Lactate 7,33±4,69 1,37 22,92 Bạch cầu 17,28±8,91 0,63 42,37 Procalcitonin 46,90±39,06 0,20 100 Nhận xét: Nhìn chung bệnh nhân vào viện tình trạng Huyết áp thấp, bạch cầu, Procalcitonin Lactate cao Với mức độ tổn thương đa quan nặng nề điểm SOFA tăng cao 1.4 Kết điều trị: Biểu đồ Kết điều trị 32% 68% Tử vong Hồi phục Nhận xét: Có 32 bệnh nhân tử vong chiếm tỷ lệ 32% 1.5 Diễn biến Lactate máu qua thời điểm nghiên cứu: Bảng 2: Diễn biến Lactate máu qua thời điểm nghiên cứu Thời điểm Lactate(mmol/l) X±SD T0 7,33 ± 4,69 T6 6,49 ± 4,63 T12 6,10± 5,26 Nhận xét: Nhìn chung lactate máu giảm theo thời gian Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 155 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 1.6 Diễn biến độ thải Lactate máu qua thời điểm: Thời điểm Độ thải lactate (%) Min X±SD Max T6 5,25±50,18 -157,5 78,57 T12 -1,38±94,63 -244,12 85,93 Bảng Diễn biến độ thải Lactate máu qua thời điểm Nhận xét: Độ thải lactate tăng lên sau thời điểm Giá trị tiên lượng số điểm lâm sàng cận lâm sàng thời điểm vào viện: Bảng : Giá trị tiên lượng số điểm lâm sàng cận lâm sàng thời điểm vào viện Chỉ số Sống Chết p 4x10^9/l 65 (65%) 30 (30%) ≥25 ng/ml 32 (32%) 27 (27%)