Một số giải pháp và phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng với ngân hàng thương mại VN.doc

33 642 10
Một số giải pháp và phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng với ngân hàng thương mại VN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp và phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng với ngân hàng thương mại VN.

Trang 1

Phần I mở đầu 3

1.Vai trò của hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thơng mại 41.1.Những hoạt động chính của các ngân hàng thơng mại 4

1.1.2 Hoạt động cơ bản của một ngân hàng thơng mại 51.2 Tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng6

2.2.1. Cho vay các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực

2.2.4. Các khoản cho vay đối với chính phủ và các tổ chức tài chính khác 10

2.3. Đo lờng rủi ro tín dụng 10

2.3.3 Mô hình quyền chọn trong rủi ro tín dụng 18 2.3.4 Mô hình đa dạng hoá danh mục đầu t 21

II Vấn đề rủi ro tín dụng với các ngân hàng thơng mại Việt

1 Thực trạng rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thơng mại

2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thơng mại Việt

3.2.1 Nhiệm vụ của Hệ thống thông tin tín dụng 33 3.2.2 Hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng Việt Nam (CIC) 52

Trang 2

III. Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro

tín dụng với ngân hàng thơng mại Việt Nam 39

1 Nâng cao chất lợng thông tin tín dụng thu thập từ phòng tín dụng của các ngân hàng thơng mại 40

2 Nâng cao chất lợng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC 41

2.3.Giải pháp đối với khâu thu thập thông tin 42 2.4.Giải pháp đối với khâu xử lý thông tin 43 3 Giải pháp đối với việc trích lập và sử dụng quý dự phòng rủi ro 44

4 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng 45 5 Từng bớc hoàn thiện quy chế, thể lệ, luật liên quan đến hoạt động

ngân hàng , tạo môi trừng pháp lý thuận lợi cho các ngân hàng hoạt động 46 6 Tăng cờng vai trò kiểm tra giám sát của ngân hàng nhà nớc đối

với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại 46

8 áp dụng các hợp đồng tơng lai và hợp đồng quyền chọn vào quản lý 48 rủi ro tín dụng

8.1 Các hợp đồng tơng lai và rủi ro tín dụng 49 8.2 Hợp đồng quyền chọn và rủi ro tín dụng 50

Phần I mở đầu

Trong nền kinh tế thị truờng rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự phát triển kinh tế cuả mỗi quốc gia Sự an toàn trong kinh doanh của các ngân hàng thơng mại luôn là mối quan tâm của xã hội, bởi vì những vụ phá sản ngân hàng có ảnh hởng bất lợi đối với nền kinh tế hơn bất cứ vụ phá sản ở bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào khác Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế-chính trị và xã hội của mỗi nớc, trong nền kinh tế thị truờng cạnh tranh càng khốc liệt thì nguy cơ rủi ro của hệ thống ngân hàng càng dễ phát sinh

Trên thế giới ngời ta đã thống kê đợc tới 11 loại rủi ro cố hữu trong hoạt động ngân hàng nh rủi ro lãi xuất, rủi ro ngoại hối, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro quốc gia Song đợc quan tâm nhất là rủi ro tín dụng, bởi vì trong thc tiễn hiện nay, phần lớn thu nhập của các ngân hàng thơng mại là từ

Trang 3

hoạt động kinh doanh tín dụng, mặt khác đây lại là mặt trận kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động kinh doanh ngân hàng

Trớc thực trạng nợ quá hạn hiện nay thì vấn đề rủi ro tín dụng lại cần phải đợc quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa, để từ đó chúng ta có thể rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm, và đa ra một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro, góp phần làm giảm rủi ro tín dụng xuống mức có thể chấp nhận đợc.

Chính vì lẽ đó mà em đã chọn dề tài:

"Giải pháp Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng với các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam '' cho đề án của mình.

Nội dung của đề án gồm 3 phần cơ bản nh sau: I những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng

II.Vấn đề rủi ro tín dụng với các ngân hàng thơng mại Việt Nam

III Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng với các ngân hàng thơng mại Việt Nam

Đề án này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để em có đợc nhận thức xâu sắc hơn, toàn diện hơn về vấn đề này Em xin chân thành cảm ơn Th.s Lê Thanh Tâm đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

phần II Nội DUng

I những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng

1 Vai trò của hoạt động tín dụng trong các ngân hàngthơng mại

1.1.Những hoạt động chính của các ngân hàng thơng mại

1.1.1.khái niệm về NHTM

Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng tài chính và các trung gian tài chính thực hiện chức năng kinh tế nòng cốt trong việc dẫn vốn từ những ngời để giành là những ngời nhiều vốn tới những ngời chi tiêu là những ngời thiếu vốn.

Trên các thị trờng tài chính những ngời đi vay, vay vốn trực tiếp từ ngời cho vay bằng cách bán cho họ những chứng khoán, những chứng khoán này là những trái quyền (quyền đợc hởng) đối với thu nhập hoặc tài sản tơng lai của ngời vay.

Còn những trung gian tài chính là những là những tổ chức tài chính đứng giữa ngời cho vay (ngời tiết kiệm) và ngời đi vay( ngời chi tiêu) và giúp chuyển vốn từ ngời này sang ngời sang ngời kia Một trung gian tài chính thực hiện điều này bằng cách vay vốn của ngời tiết kiệm và sau đó, ngợc lại, cho ngời đi vay (ngời chi tiêu) vay vốn Nhờ có quy mô hoạt động lớn nên các trung gian tài chính có thể phân tán đợc rủi ro, giảm chúng tới mức tối thiểu để thu đợc lợi nhuận cho mình và đảm bảo thuận lợi đối với khách hàng.

Trang 4

Trong thực tế, các trung gian tài chính đợc hình thành ở rất nhiều dạng, nhng nội dung và hoạt động của chúng lại đan xen lẫn nhau, rất khó phân biệt rõ ràng

Trong số các trung gian tài chính thì hệ thống các NHTM chiếm vị trí quan trọng nhất cả về quy mô tài sản lẫn thành phần các nghiệp vụ Vậy chúng ta nên hiểu thế nào về NHTM, theo Frederic S.Mishkin( tiền tệ, ngân hàng và thị

trờng tài chính) thì: " NHTM là một trung gian tài chính, các trung gian tàichính này thu hút vốn bằng cách phát hành: Tiền gởi có thể phát sec (tiền gởikhông kỳ hạn),các tiền gởi tiết kiệm (là các món tiền gởi có kì hạn thanh toánđịnh trớc) sau đó họ dùng các vốn này để thực hiện cho vay: cho vay thơngmại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp và để mua các chứng khoán củachính phủ,các chứng khoán của chính quyền địa phơng''

Tại Việt Nam NHTM đợc hiểu nh là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt:" là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhậntiền gởi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đểcho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán'' ( ĐiềuI

khoản1,pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) Theo

luật các TCTD thì: “NHTM là một loại hình TCTD đợc thực hiện toàn bộhoạt động ngân hàng và những hoạt động khác có liên quan nh nhận tiền gởi,cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

Nh vậy điểm khác biệt giữa NHTM và các tổ chức tài chính khác là NHTM đợc thực hiện mọi hoạt động ngân hàng, các trung gian tài chính khác chẳng hạn nh các công ty bảo hiểm, công ty tài chính không đợc nhận tiền gởi không kỳ hạn, không đợc cung ứng các dịch vụ thanh toán

1.1.2 Hoạt động cơ bản của một NHTM

Các NHTM hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, nghĩa là thực hiện 3 nghiệp vụ cơ bản:

Nghiệp vụ quản lý tài sản nợ:

nghiệp vụ này bao gồm việc huy động các nguồn vốn: Huy động tiết kiệm

có thời hạn và không thời hạn, phát hành trái phiếu và thơng phiếu, vay các tổ chức tín dụng(TCTD), các NHTM khác, vốn tiếp nhận tài trợ, vốn đầu t phát

triển, vốn uỷ thác đầu t quản lý vốn khả dụng, quản lý sự khớp đúng giữa tàisản nợ và tài sản có

Các nghiệp vụ tài trợ cho nền kinh tế :

Đây là những nghiệp vụ chủ yếu của NHTM, nó vừa giúp các NHTM mở rộng hoạt động kinh doanh tín dụng, tăng thêm lợi nhuân, vừa giúp cho các đơn vị vay có đủ vốn để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh Nó bao gồm việc cho vay để thu lãi suất và đầu t mua các loại chứng khoán trái khoán chủ yếu là trái phiếu chính phủ, bán lại chứng khoán nhằm thu chênh lệch giá

chứng khoán

Trang 5

các hoạt động ngoại bảng:

Dịch vụ thanh toán: Dịch vụ thanh toán là đặc thù của các NHTM, tính

hiệu quả của những dịch vụ này đã đem lại lợi ích trực tiếp cho nền kinh tế Chúng ta thấy rằng, bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống thanh toán của

NHTM cũng đủ để gây sự bế tắc và thiệt hại cho nền kinh tế

Nghiệp vụ tài trợ hoạt động ngoại thơng: nghiệp vụ này bao gồm việc cho

vay tín dụng bằng ngoại tệ cho khách hàng hoạt động xuất nhập khẩu, mở L/C ngoại tệ cho khách hàng, làm dịch vụ chuyển tiền ngoại tệ cho khách hàng.

Dịch vụ t vấn: bao gồm t vấn về tài chính của công ty, quản lý tiền mặt cho

khách hàng, chủ yếu là cho các công ty, t vấn môi giới chứng khoán cho khách hàng, dịch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, kể cả các dịch vụ pháp lý để công ty có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu Nó còn bao gồm việc thiết kế cho các khoản vay hợp vốn cho khách hàng đầu t vào các dự án lớn, mua lại các công ty khác.

Nghiệp vụ bảo lãnh: bao gồm bảo lãnh các khoản vay trong nớc và bảo

lãnh các khoản vay ngoại tệ, phát hành hối phiếu cho khách hàng trong hoạt động thơng mại.

Ngoài ra còn phải kể đến một số các hoạt động khác nh: Dịch vụ phát

hành chứng khoán, hoạt động kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc đá

quý, dịch vụ thuê mua (cho thuê văn phòng, máy móc thiết bị) ,dịch vụ chuyển tiền

Trong các hoạt động của NHTM thì nghiệp vụ tín dụng đợc xem là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, bởi nghiệp vụ này tài trợ nguồn vốn cho nền kinh tế, và đây là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các NHTM

1.2.Tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng Khái niệm về hoạt động tín dụng

Theo điều 2.8 luật các TCTD thì:" hoạt động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng " Trong đó "cấp tín dụng là việc TCTD thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác" Nh vậy đối với các NHTM hoạt động tín dụng bao gồm 2 nghiêp vụ cơ bản đó là huy động các nguồn vốn trong dân chúng và dùng nguồn vốn đó để tài trợ cho nền kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành viên của nền kinh tế

Vai trò của tín dụng ngân hàng

Hoạt động tín dụng của các NHTM là 1 hoạt động quan trọng trong nền kinh tế của chúng ta vì rằng:

Thứ nhất, Tín dụng là công cụ tích tụ và tập trung vốn rất quan trọng, nó

khơi nguồn vốn từ những ngời có thể vì lí do gì đó không dùng nó một cách

Trang 6

sinh lợi sang những ngời có ý muốn dùng nó để sinh lợi Tức là dẫn vốn từ những ngời để giành là những có ngời d vốn tới những ngời chi tiêu là những ngời có cơ hội đầu t để sinh lợi nhng thiếu vốn

Thông qua hoạt động tín dụng của các NHTM, các doanh nghiệp nhận khối lợng vốn bổ sung rất lớn, từ đó tăng quy mô sản xuất, tăng năng suất lao động, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất, tín dụng ngân hàng tập trung những khoản tín dụng nhỏ lẻ tẻ thành các khoản vốn lớn, tạo khả năng đầu t vào các công trình lớn, hiệu quả cao Thông qua quá trình tích tụ và tập trung, vốn tín dụng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng Sau nữa tín dụng là công cụ bình quân bình quân hoá tỷ xuất lợi nhuận Tín dụng giúp cho các nhà doanh nghiệp đầu t vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, kích thích khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuyển hớng sản xuất kinh doanh Tín dụng trở thành công cụ làm cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trở nên năng động hơn, mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn và đạt đ-ợc hiệu quả cao hơn Bên cạnh đó tín dụng làm tăng vòng quay của vốn và tiết kiệm tiền mặt trong lu thông.

Trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động với nguồn vốn chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng, theo báo cáo của NHNN Việt Nam, có đến 80%-90% vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đ-ợc hình thành từ vốn vay ngân hàng và các TCTD (Trơng Quốc Thụ, tạp chí ngân hàng số 7/1998) Nhờ nguồn vốn tín dụng của các NHTM, các doanh nghiệp không những đảm bảo đợc quá trình sản xuất bình thờng mà còn mở rộng đợc sản xuất, cải tiến kĩ thuật, áp dụng kĩ thuật mới, hoạt động tín dụng đã làm cho lu thông hàng hoá đợc phát triển ở trong nớc lẫn ngoài nớc Tín dụng có vai trò quan trọng, nó là đòn bẩy kinh tế trong hệ thống các đòn bẩy kinh tế đợc sử dụng thờng xuyên và linh hoạt nhất đối với mọi thành phần kinh tế Hiệu quả kinh doanh tín dụng của các NHTM trực tiếp tạo ra một phần giá trị mới, giá trị thặng d, làm tăng giá trị tổng sản phẩm quốc nội và tăng nguồn thu ngân sách quốc gia Hiệu quả kinh doanh tín dụng góp phần quan trọng thúc đẩy điều kiện kinh tế xã hội tiến bộ, tăng công ăn việc làm, tăng thu nhập của ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy dân giàu nớc mạnh.

Hai là, Thông qua hoạt động tín dụng của mình NHTM có thể tăng cờng

giám sát và kiểm tra hoạt động của các công ty Một khi kỳ hạn tín dụng ngắn, thì thông qua việc lặp đi lặp lại xét duyệt tín dụng trong một năm, NHTM đã trở thành ngời nắm bắt đợc thông tin tề tình hình tài chính của cũng nh điều kiện kinh doanh của công ty Thông qua quan hệ với NHTM mà các thông tin trung thực về tình hình tài chính của các công ty đợc công khai Trong trờng hợp thông tin tốt thì công ty có thể phát hành đợc chứng khoán ra

Trang 7

công chúng với chi phí thấp hơn Hơn nữa thông qua quan hệ tín dụng với NHTM mà các thông tin về công ty đợc công khai hoá, do đó những thông tin sai lệch về công ty sẽ đợc các nhà đầu t điều chỉnh Điều này khuyến khích đ-ợc các luồng vốn luôn chuyển đúng địa chỉ, làm tăng hiệu quả đối với nền kinh tế.

Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các

NHTM, theo số liệu điều tra từ một số ngân hàng nớc ta cho thấy nguồn thu lợi nhuận của NHTM có đến 80 trở lên có nơi tới 90 là thu lợi nhuận từ kinh doanh tín dụng (Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số7/1999) Hơn nữa thông qua hoạt động tín dụng các NHTM có đợc thông tin tài chính của các doanh nghiệp, là cơ sở để làm tốt dịch vụ t vấn và một số nghiệp vụ khác

2.Rủi ro tín dụng

2.1 Định nghĩa về rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng đợc định nghĩa là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng Có nghĩa là khả năng không trả đợc nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ Hoặc nói một cách cụ thể hơn, luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của các ngân hàng có thể không đợc hoàn trả đầy đủ xét cả về mặt số lợng và thời hạn Các ngân hàng sẽ không bị đe doạ bởi rủi ro tín dụng nếu luôn luôn nhận đợc cả gốc và lãi của các khoản vay đúng thời hạn, ngợc lại nếu ngời vay gặp khó khăn tài chính, thì cả gốc và lãi khoản vay bị đặt trong tình trạng rủi ro không thu hồi đợc Trong điều kiện bình thờng, phần lớn các tài sản tài chính do các doanh nghiệp phát hành và đợc đầu t bởi các khoản cho vay của ngân hàng đều đợc đảm bảo với mức xác suất cao, lãi thu đợc thờng dới dạng lãi suất cố định Nhng khi có rủi ro, mặc dù xảy ra với mức xác suất thấp, mức vốn có thể mất lại không giới hạn Có thể lấy các trái phiếu có phiếu lĩnh lãi cố định do các doanh nghiệp phát hành và các khoản cho vay của ngân hàng để chứng minh cho mâu thuẫn dữa thu nhập và rủi ro tín dụng Trong cả hai tr-ờng hợp nếu không có rủi ro, nguồn thu nhập của các ngân hàng là có giới hạn dới dạng lãi suất các khoản cho vay hoặc lãi suất trái phiếu, ngợc lại ngân hàng thờng mất toàn bộ phần lãi suất có thể và có thể một phần hay toàn bộ vốn gốc, điều này còn phụ thuộc vào khả năng bồi hoàn của tài sản thế chấp và kết quả của việc thanh lý tài sản trong trờng hợp ngời đi vay phá sản

2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.3.Đo lờng rủi ro tín dụng

Để đánh giá mức rủi ro tín dụng trong các quyết định cho vay và đầu t, các ngân hàng cần có các phơng pháp nhằm xác định khả năng trả nợ của khách hàng Điều này phụ thuộc vào khối lợng thông tin về khách hàng mà các ngân hàng có thể thu thập đợc Phần lớn nguồn thông tin thu thập đợc là do điều tra

Trang 8

của ngân hàng, mua của các tổ chức phân loại và đánh giá tín dụng bên ngoài, thông qua các báo cáo kế toán tài chính, giá cổ phiếu và trái phiếu hoặc qua báo cáo tổng hợp của các nhà phân tích, trong đó thì báo cáo kế toán tài chính do khách hàng cung cấp là quan trọng nhất Lợi thế của công nghệ thông tin đang làm cho sự đánh giá rủi ro tín dụng về mặt lợng thậm chí của một khách hàng nhỏ cũng trở nên có tính khả thi và chi phí thấp

Các nhà kinh tế, các ngân hàng và các nhà phân tích đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau để phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng cho các khoản tín dụng Các mô hình đánh giá này rất đa dạng, bao gồm các mô hình phản ánh về mặt số lợng và cả những mô hình phản ánh về mặt chất lợng của rủi ro tín dụng Hơn nữa các mô hình này không loại trừ lẫn nhau, nên một NHTM có thể sử dụng nhiều mô hình khác nhau để phản ánh rủi ro tín dụng từ nhiều góc độ khác nhau Chúng ta sẽ bắt đầu từ mô hình đơn giản nhất.

2.3.1 Mô hình chất lợng

Trong trờng hợp các thông tin có liên quan đến chất lợng của khách hàng không đợc công bố rộng rãi, các TCTD phải thu thập thông tin từ các nguồn đơn lẻ nh các hồ sơ về tín dụng và tiền gởi, hoặc mua thông tin từ bên ngoài nh các tổ chức phân loại và đánh giá khách hàng Những thông tin này giúp các TCTD đánh giá xác suất rủi ro của ngời vay và trên cơ sở đó định giá các khoản vay hoặc các khoản nợ một cách chính xác

Nói chung số lợng thông tin cần thu thập cho mỗi khoản tín dụng phụ thuộc vào quy mô của khoản đầu t đó và chi phí thu thập thông tin Tuy nhiên, các yếu tố chủ yếu liên quan đến quyết định đầu t đợc chia thành 2 nhóm: nhóm yếu tố liên quan đến ngời cá nhân ngời vay vốn, và nhóm yếu tố liên quan đến thị trờng ảnh hởng đến tất cả những ngời vay vốn vào thời điểm quyết định cho vay (Anthony Saunders và Helen lange Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng-NXB thống kê Hà Nội-1999)

CáC YếU Tố LIÊN QUAN DếN NGời vay vốn

Danh tiếng: Danh tiếng của ngời vay vốn đợc thể hiện thông qua lịch sử

đi vay và trả nợ của họ Nếu trong suốt thời gian quan hệ với các NHTM, khách hàng thờng xuyên trả nợ đầy đủ và đúng hạn, họ sẽ có sức hấp dẫn lớn đối với các tổ chức này Mối quan hệ lâu dài và tin tởng giữa ngời đi vay và ngời cho vay có thể tạo nên các hợp đồng ngầm về vay vốn và trả nợ mà các điều khoản của nó có thể vợt ra khỏi các hợp đồng chuẩn Tuy nhiên, mức độ quan trọng của yếu tố danh tiếng lại gây nên bất lợi cho các khách hàng nhỏ và mối quan hệ của nó với các NHTM

Cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn thể hiện thông qua tỷ lệ giữa vốn nợ và vốn tự có

của các tổ chức vay vốn Tỷ lệ này phản ánh xác suất của rủi ro không thu đợc nợ bởi lẽ tỷ trọng vốn huy động - thể hiện dới hình thức trái phiếu hay các khoản tín dụng - càng cao, mức lãi suất các tổ chức đi vay phải trả càng lớn,

Trang 9

khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ từ các luồng thu ngân càng giảm Một tỷ lệ thấp giữa vốn huy động và vốn tự có sẽ không gây ảnh hởng đáng kể nào đến xác suất của việc trả nợ Nhng khi tỷ lệ này vợt quá một mức nhất định nào đó, thì xác suất phá sản tăng lên kéo theo xác suất của rủi ro không thu đợc nợ tăng lên Vì thế công ty có tỷ trọng vốn nợ lớn thờng đợc yêu cầu trả mức phần thởng rủi ro cao hơn cho các khoản vay của nó nhằm bù đắp rủi ro tiềm năng mang lại từ cơ cấu vốn

Chỉ số về khả năng thanh toán :

Khả năng thanh toán chung = Tổng tài sản lu / động tổng nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, nó chỉ ra quy mô phạm vi của tài sản lu động có thể chuyển đổi thành tiền để trang trải nợ trong kỳ phù hợp với kỳ hạn nợ: Nếu tỉ số này 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn; tình hình tài chính của doanh nghiệp là binh thờng Nếu tỉ số này<1 có nghĩa là doanh nghiệp không có khả năng thanh toán công nợ trong điều kiện bình thờng.

Khả năng thanh toán nhanh: Chỉ tiêu này chỉ có ở những doanh nghiệp

có nguồn tài chính dồi dào, doanh nghiệp có thể chủ động thanh toán đợc bất cứ khoản nợ nào khi đến hạn thanh toán

Khả năng thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền / Các khoản nợ đến hạn

Nếu tỉ số này 1, doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh Đối với loại doanh nghiệp này ngân hàng cho vay sẽ có sự đảm bảo chắc chắn về khả năng trả nợ Qua thực tế cho thấy các doanh nghiệp có tỉ số này lớn hơn 0,5 đều có khả năng thanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán cuối cùng: Khả năng thanh toán nhanh cha đủ tiêu

chuẩn để xét cho vay.

Tài sản có lu động tài sản thiếu chờ xử lý -Khả năng -chênh lệch tỷ giá và chỉ số giá cha xử lý Thanh toán =  cuối cùng Nợ ngắn hạn ngân hàng và các TCTD khác + các khoản phải trả

Nếu tỉ số này <1 , tình hình tài chính của doanh nghiệp rất xấu, trờng hợp này không nên cấp tín dụng

Mức độ biến động của thu nhập: Với bất kỳ cơ cấu vốn nào, sự biến

động của thu nhập cũng sẽ ảnh hởng đến khả năng trả nợ của của ngời đi vay bao gồm gốc và các khoản lãi cố định Chính vì thế đối với các tổ chức cho vay, các khách hàng là các công ty mới đợc tổ chức lại hoặc các công ty kinh doanh trong các lĩnh vc công nghệ hiện đại sẽ ít hấp dẫn hơn các công ty có lịch sử thu nhập ổn định thờng xuyên và lâu dài.

Các tỉ số về doanh lợi: Trớc khi quyết định cho vay vốn đối với doanh

nghiệp cần phải nắm đợc các chỉ tiêu doanh lợi của doanh nghiệp:

-Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Lợi nhuân ròng Doanh thu tiêu thụ

Trang 10

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của một đồng vốn đợc đầu t, nghĩa là một đồng vốn đầu t sẽ sinh ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

-Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuân ròng Vốn tự có

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn chủ sở hữu hay nói cách khác một đồng vốn tự có sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Khả năng sinh lời kinh tế : khả năng sinh lời kinh tế phản ánh hiệu quả sử

dụng tài sản có của doanh nghiệp Chỉ tiêu này có thể tính riêng hoặc tính chung cho từng loại tài sản có

Khả năng sinh lời kinh tế = Kết quả thu nhập Tổng tài sản có

Trờng hợp không lấy đợc kết qủa thu nhập, ta có thể tính khả năng sinh lời kinh tế theo công thức sau:

Khả năng sinh lời kinh tế = Lợi nhuận của doanh nghiệp Tổng tài sản có

Điểm hoà vốn: Đối với khoản vay trung và dài hạn, ngân hàng phải tiến

hành phân tích điểm hoà vốn Điểm hoà vốn là căn cứ quan trọng trong quá trình lựa chọn quyết định các phơng án đầu t, trang bị thêm Cũng nh đối với doanh nghiệp xây dựng mới, trớc khi đa ra quyết định cấp tín dụng:

Điểm hoà vốn càng thấp, sự hoàn trả vốn càng nhanh, điều này thể hiện sự linh hoạt nhạy bén với thị trờng, Do đó đối với các doanh nghiệp này ngân hàng có thể xem xét và cấp tín dụng Ngợc lại đối với những doanh nghiệp có điểm hoà vốn cao, thời gian thu hồi chậm chứng tỏ khả năng nhạy bén kém, nên khó có thể thích ứng trong các điều kiện kinh tế thị trờng, vì vậy các ngân hàng nên thận trọng khi cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp này.

Tài sản thế chấp : Một điều kiện chủ yếu trong bất kỳ một quyết định cho

vay nào là mức độ của tài sản thế chấp hoặc tài sản làm đảm bảo cho các khoản vay Có những khoản vay (hoặc trái phiếu) có đảm bảo bằng tài sản cụ thể nh nhà xởng, thiết bị nhng cũng có những khoản vay (hoặc trái phiếu) không có đảm bảo Hiển nhiên khả năng thu hồi nợ của các khoản vay có đảm bảo chắc chắn hơn các khoản vay không có đảm bảo Điều đó không có nghĩa là các khoản vay có thế chấp không chứa đựng rủi ro tín dụng tiềm năng, trừ khi giá trị thị trờng của tài sản thế chấp luôn vợt một cách đáng kể gía trị khoản vay Ngay cả trong trờng hợp này thì việc siết nợ các tài sản thế chấp cũng mất nhiều thời gian, tốn kém và đôi khi gặp những điều phiền toái không lờng trớc đợc Vì thế trong mọi trờng hợp tài sản thế chấp chỉ đợc coi là nguồn trả nợ dự phòng.

Các yếu tố liên quan đến thị trờng

Về chu kì kinh tế : Vị trí của nền kinh tế trong chu kì kinh tế có ảnh hởng

rất quan trọng đến sự đánh giá của NHTM về xác suất rủi ro tín dụng Chẳng hạn, trong thời kì suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp trong sản xuất hàng hoá tiêu dùng cao cấp với độ bền cao nh ô tô, tủ lạnh, nhà ở thờng rơi vào tình trạng bất lợi hơn so với các doanh nghiệp sản xuất các loại hàng hoá cho nhu

Trang 11

cầu thiết yếu nh lơng thực, thực phẩm, thuốc lá Trong thời kì này ngời tiêu dùng thờng cắt giảm các khoản chi tiêu cho những nhu cầu cao cấp và duy trì các nhu cầu chi tiêu thiết yếu Vì thế các doanh nghiệp trong khu vực sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp thờng bị đe doạ bởi rủi ro tín dụng tiềm năng trong thời kì kinh tế giảm sút Và để chống đỡ lại ảnh hởng tiêu cực của chu kì kinh tế các NHTM đa ra các điều kiện khắt khe trong các hợp đồng tín dụng nhằm giảm bớt rủi ro tín dụng Điều này tới lợt nó lại gây hậu quả cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những ngời không có khả năng (hoặc hạn chế) tiếp cận với các thị trờng tín dụng khác nh thị trờng thơng phiếu.

Mức lãi suất : Mức lãi suất cao là kết quả tất yếu của chính sách thắt chặt

tiền tệ của Ngân hàng trung ơng Điều này này không chỉ dẫn đến tình trạng khan hiếm nguồn vốn đầu t, mà nói chung mức lãi suất cao thờng gắn liền với mức rủi ro tín dụng cao hơn Trong điều kiện, giá vốn đắt, ngời đi vay có thể bị hấp dẫn bởi những dự án đầu t mạo hiểm nhng hứa hẹn mang lại mức lợi nhuận cao, hoặc chỉ có những khách hàng có mức độ rủi ro cao mới sẵn sàng vay với mức lãi suất cao

2.3.2 các mô hình tính điểm tín dụng

Các mô hình tính điểm tín dụng thờng sử dụng các số liệu phản ánh đặc điểm của ngời vay để tính toán xác suất của rủi ro tín dụng hoặc để phân tích khách hàng căn cứ vào mức độ rủi ro tín dụng đợc xác định Bằng việc lựa chọn và kết hợp các đặc điểm tài chính và kinh doanh của ngời vay, các NHTM có thể: Xác định mức ảnh hởng của các nhân tố đến rủi ro tín dụng, so sánh mức độ quan trọng dữa các nhân tố, cải thiện việc đánh giá rủi ro tín dụng, có căn cứ chính xác hơn trong việc sàng lọc các đơn xin vay, tính toán chính xác hơn mức dự trữ cần thiết cho các rủi ro tín dụng dự tính.

Mô hình xác suất tuyến tính

Mô hình xác suất tuyến tính sử dụng số liệu quá khứ, chẳng hạn các số liệu kếtoán, làm dữ liệu đầu vào để giải thích quá trình chi trả trong quá khứ sẽ sử dụng.Mức độ quan trọng tơng đối của các yếu tố đợc sử dụng để gải thích quá trình chi trảtrong quá khứ sẽ đợc sử dụng nh để đoán xác suất chi trả cho các khoản vay mới  pi Giả sử các khoản vay cũ (i) đợc chia thành 2 nhóm: nhóm có rủi ro mất vốn

Zi 1và nhóm không có rủi roZi 0 Chúng ta thiết lập mối quan hệ giữa cácnhóm này với các nhân tố ảnh hởng tơng ứng Xij phản ánh đặc điểm của ngời vay thứ i (nh cơ cấu vốn hay thu nhập) theo mô hình đờng thẳng tuyến tính với công

Trang 12

Trong đójphản ánh mức độ quan trọng của chỉ tiêu thứ j (thí dụ cơ cấu vốn)trong việc giải thích quá khứ chi trả của ngời vay Lấy các giá trịjnhânvớicácnhân tố Xij của một ngời vay mới chúng ta sẽ dự tính đợc giá trị củaZ i Giá trị này

phản ánh xác suất bình quân rủi ro mất vốn của ngời vay   Zipi

E 1, pi là xác suất trả nợ khoản vay.

Kĩ thuật này đợc thực hiện một cách đơn giản khi các số liệu phản ánh đặc điểmcủa ngời vay đợc cung cấp Tuy nhiên điểm yếu nhất của nó là ở chỗ xác suất rủi romất vốn rất dễ nằm ngoài khoảng từ 0 đến 1 Các mô hình logit và probit sau đây sẽkhắc phục đợc nhợc điểm này bằng cách giới hạm phạm vi dự tính trong khoảng từ 0đến 1.

Mô hình logit

Mô hình logit giới hạn xác suất luỹ kế của rủi ro mất vốn đối với một khoản tíndụng nằm trong khoảng từ 0 đến 1 và giả sử xác suất này đợc phân bổ theo dạng

Trong đó e là cơ số tự nhiên, F(i) là xác suất lũy kế của mức rủi ro đối với mộtkhoản vay, và i đợc tính toán theo mô hình đờng thẳng tuyến tính tơng tự nh môhình trên Nh vậy chúng ta có thể xác định giá trị dự tính của i theo hàm số tuyếntính cho một ngời vay mới, sau đó thay i vào giá trị bên phải của hàm số logit đểxác định giá trị của F(i) - xác suất luỹ kế của rủi ro tín dụng Hạn chế chủ yếu củaphơng pháp này là giả thiết rằng xác suất luỹ kế của rủi ro mất vốn đợc phân bổ theo

Mô hình probit cũng hạn chế xác suất rủi ro tín dụng dự tính trong khoảng từ 0đến 1, nhng nó khác với mô hình trên khi giả thiết răng xác suất của rủi ro có dạngphân bổ chuẩn chứ không phân bổ theo hàm số logit nh đồ thị 4.3 tuy nhiên, khi đ-ợc nhân với một yếu tố cố định thì giá trị logit có thể trở thành giá trị probit gầnđúng

Mô hình phân biệt tuyến tính

Trong khi các mô hình xác suất tuyến tính, logit và probit đều dự tính mức xácsuất của rủi ro tín dụng đối với một khoản tín dụng đợc cấp thì mô hình này có tác

Trang 13

dụng phân loại những ngời vay căn cứ vào mức độ rủi ro các mức độ liên quan đếnchỉ tiêu (Xj) phản ánh đặc điểm tài chính và kinh doanh của họ.

Thí dụ sau đây xem xét mô hình phân biệt đợc xây dựng bởi E.I.Altman(Quản trịrủi ro trong kinh doanh ngân hàng-NXB thống kê Hà Nội-1999) giành cho các côngty sản xuất của Mỹ Chỉ số biến động Z đo lờng toàn bộ mức độ rủi ro của ngời vay.Chỉ số này phụ thuộc vào giá trị của các chỉ số tài chính phản ánh tình trạng tàichính của ngời vayXjvà mức độ quan trọng của các chỉ số này trong việc quyết định mức độ rủi ro của ngời vay Các giá trị này, đến lợt nó đợc xác định thông quakinh nghiệm phân tích và so sánh giữu hai nhóm ngời vay có rủi ro và không có rủiro đợc rút ra từ mô hình phân biệt Hàm số phân biệt của Altman có dạng sau:

X = Tỷ lệ giữa doanh thu và tổng tài sản có.

Gía trị của Z càng lớn thì mức độ rủi ro dự tính của ngời vay càng nhỏ Giá trị của Z là nhỏ hoặc là âm có thể là căn cứ để xếp loại ng ời vay vào nhóm có rủi ro cao Giả sử các chỉ số tài chính của một khách hàng tiềm năng có các giá trị sau: X10,20;X20;X30,20;X40,10;X52,0

Chỉ số X2 0 và Chỉ số X3 0 cho thấy khách hàng đang bị lỗ trong giai đoạnhiện tại; chỉ số X4 10 chứng tỏ tỷ lệ vốn nợ cao Tuy nhiên, chỉ số phản ánhmức thanh khoảnX1và tỷ lệ doanh thu X5 lại tơng đối khả quan Tổng hợp lại sẽcho thấy một chỉ số chung phản ánh mức độ rủi ro tín dụng dự tính của một kháchhàng trên cơ sở kết hợp cả 5 chỉ số, có tính đến mức độ quan trọng của từng chỉ sốtrong việc giải thích quá khứ trả nợ của khách hàng Giá trị cụ thể của  là:  =1,2(0,2)+1,4(0)+ 3,3(-0,2) + 0,6(0,1) + 1,0(2,0) =1,64

Theo mô hình của Altman, bất kỳ khách hàng nào có điểm số  nhỏ hơn 1,84 sẽbị xếp vào khu vực có rủi ro cao Trong trờng hợp cụ thể này các NHTM không nêncấp tín dụng cho đến khi khách hàng cải thiện đợc chỉ số thu nhập của họ.

Việc sử dụng phơng pháp phân tích này tơng đối đơn giản tuy nhiên nó chứađựng một số nhợc điểm:

Thứ nhất, mô hình này chỉ cho phép phân loại hai nhóm ngời vay có rủi ro và

không có rủi ro Trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng của mỗi kháchhàng khác nhau từ mức thấp nh chậm trả lãi tới, không trả đợc lãi cho đến mức mấthoàn toàn cả vốn lẫn lãi của khoản vay Điều này chỉ ra rằng việc phân loại cáckhách hàng có rủi ro nên chi tiết hơn để kĩ thuật này trở nên chính xác hơn

Trang 14

Thứ hai, không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh

tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức Altman là bất biến, dù trong thời gianngắn Tơng tự nh vậy các chỉ số đợc lựa chọn trong công thức cũng không phải làkhông thể không bất biến, đặc biệt là khi các điều kiện kinh doanh cũng nh điềukiện thị trờng tài chính đang thay đổi liên tục Các chỉ số tài chính khác phản ánhđặc điểm cụ thể của ngời vay có thể trở nên hiệu quả trong việc giải thích các hànhvi trả nợ của khách hàng Mặt khác, mô hình này phân biệt cũng giả thiết rằng cácchỉ số trong mô hình là hoàn toàn độc lập với nhau

Thứ ba, mô hình phân biệt cũng đã không tính đến một số nhân tố khó định lợng

nhng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hởng đến mức độ rủi ro của các khoảnvay Chẳng hạn danh tiếng của khách hàng hoặc mối quan hệ lâu dài dữa ngân hàngvà khách hàng hay các yếu tố vĩ mô nh sự biến động của chu kì kinh tế, trong nhiềutrờng hợp, có ý nghĩa quyết định đến mức rủi ro tín dụng Mặt khác mô hình cũnghiếm khi sử dụng các thông tin thị trờng nh giá cả các tài sản tài chính; giá cáckhoản nợ hoặc giá cổ phiếu của công ty khách hàng

Tóm lại, các mô hình vừa nghiên cứu đợc sử dụng thích hợp nhất trong trờng hợp

đánh giá an toàn của các khoản tín dụng cấp cho các khách hàng lớn thuộc khu vựccông ty Để khắc phục các nhợc điểm của các mô hình trên Mô hình đánh giá rủi rotín dụng sau đây sẽ sử dụng lý thuyết tài chính và các dữ liệu thị trờng tài chính đểxác định xác suất mất vốn.

2.3.3 Mô hình quyền chọn trong rủi ro tín dụng

mô hình lý thuyết

Khi một công ty tăng vốn kinh doanh bằng cách phát hành trái phiếu hoặc vayngân hàng có nghĩa là nó đang sở hữu một quyền lựu chọn trả nợ hoặc không trả đợcnợ Có nghĩa là nếu một dự án đầu t của ngời vay bị thất bại và họ không có khảnăng thực hiện nghĩa vụ nợ đối với ngời sở hữu trái phiếu và ngân hàng thì nhữngngời vay này có quyền lựa chọn không thực hiện nghĩa vụ nợ một cách đầy đủ vàthay vào đó họ chỉ có thể chi trả toàn bộ phần tài sản còn lại của công ty (nếu có)cho các chủ nợ Bởi các cổ đông chỉ có trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số cổphần mà họ đóng góp nên sự thiệt hại về tài chính mà ngời vay gánh chịu trong tr-ờng hợp này cũng có giới hạn Nhng ngợc lại, nếu dự án đầu t có hiệu quả, ngời vaysẽ hởng phần lớn thu nhập từ đầu t sau khi trả nợ gốc và lãi cho chủ nợ.

thu nhập của các cổ đông (ngời vay) đối với một khoản vay: Theo đồ thị 1.2 S

là quy mô vốn cổ phần đầu t ban đầu vào công ty, B là tổng d nợ từ phát hành tráiphiếu hoặc vay ngân hàng (với mục đích đơn giản hoá, giả sử đây là các trái phiếuchiết khấu) và A là giá trị thị trờng của tài sản công ty Nếu dự án đầu t trong đồ thị1.2 không có hiệu quả, các cổ đông của công ty sẽ không thể hoàn trả đầy đủ cáckhoản nợ ngoài giá trị tài sản còn lại (A1) của công ty Mức độ thiệt hại mà các cổđông phải gánh chịu với t cách ngời đi vay chỉ giới hạn trong phạm vi số cổ phầnban đầu đóng góp Ngợc lại, nếu dự án đầu t thành công, giá trị tài sản của công tyđợc đánh giá cao thì công ty vay vốn sẽ chi trả đầy đủ số nợ (OB) và hởng phầnchênh lệch A2-B Rõ ràng nếu A2 (phụ thuộc vào tính hiệu quả của dự án) càng lớn

Trang 15

so với B thì các cổ đông càng đợc lợi Với điều kiện ngời đi vay chỉ phải chịu mộtmức rủi ro giới hạn trong phạm vi số cổ phần đóng góp trong khi có khả năng hởngkhoản thu nhập không có giới hạn cố định nếu dự án đầu t thành công, việc góp vốncổ phần tơng tự nh việc mua quyền chọn mua tài sản công ty

Đồ thị 1.2: Quyền lợi và nghĩa vụ của ngời vay (cổ đông )

Thu nhập củacác cổ đông

0 A1 B(nợ) A2 Tài sản có(A) -S

Thu nhập của các chủ nợ từ các khoản nợ: nếu nhìn từ góc độ ngời cho vay,

mức thu nhập tối đa các chủ nợ có thể nhận đợc từ việc đầu t vào dự án là B Tuynhiên, những ngời vay (ngời sở hữu quyền lựa chọn trả nợ hoặc không trả đợc nợ) sẽchỉ trả đợc nợ đầy đủ khi A>B, nghĩa là khi giá thị trờng của tài sản công ty cao hơngiá trị các khoản nợ phải trả Nếu giá thị trờng tài sản công ty giảm thấp hơn giá trịcác khoản nợ thì nó chỉ có thể hoàn thành một phần nghĩa vụ nợ phụ thuộc vào giátrị còn lại của công ty

Trang 16

Đồ thị 1.3: Quyền lợi tài chính của các chủ nợ từ một khoản vay

Thu nhập của chủ nợ

0 B(nợ) A2 Tài sản có

Sau khi thực hiện quá trình đầu t, nếu giá trị tài sản của ngời vay đạt đến các điểmbên phải B(giá trị danh nghĩa của khoản nợ) thí dụ A2, thì các chủ nợ sẽ đợc hoàn trảđầy đủ cả gốc và lãi khả năng(B) ngợc lại, nếu giá thị trờng tài sản của ngời vaygiảm tới khu vực bên trái điểm B thì các chủ nợ chỉ có thể nhận đợc giá trị còn lạicủa tài sản thế chấp, mức rủi ro tiềm năng là B - A1 Nh vậy giá trị khoản vay, nếunhìn từ góc độ những ngời cho vay luôn bị đe doạ ở mức tối thiểu của giá trị B hoặcA hoặc min(A,B) Có nghĩa là khả năng thu nợ của một khoản cho vay, nhìn từ gócđộ các chủ nợ tơng tự nh trờng hợp bán một quyền chọn bán giá trị tài sản của ngờivay Trong đó B là giá trị thực hiện hợp đồng Nếu A > B khả năng đợc thanh toánvà ngời cho vay nhận đợc một khoản lãi nhỏ và cố định (tơng tự nh giá bán quyềnlựa chọn) Nếu A < B ngời vay không trả đợc nợ, và ngời cho vay có khả năng mấtcả gốc lẫn lãi vốn đầu t Nếu tính đến giá của sự phá sản và nhũng ảnh hởng dây

chuyền của nó thì những cho vay thậm chí còn mất nhiều hơn thế áp dụng mô hình quyền chọn để tính mức phần thởng rủi ro

Căn cứ vào mô hình quyền chọn trên đây Merton(quản trị rủi ro trong kinhdoanh ngân hàng NXB thống kê hà nội 1999) đã thể hiện giá trị thị trờng của mộtkhoản vay có rủi ro đối với một ngời vay cụ thể nh sau:

 = thời hạn còn lại của khoản nợ

d= cơ cấu vốn của ngời vay, giá thị trờng của các khoản nợ đợc tính tại mức lãisuất i, lãi suất không có rủi ro.

N(h) = giá trị đợc tính từ bảng thống kê của dạng phân bổ chuẩn, nó phản ánh xácsuất của sự biến động giá trị của h

=Đo lờng mức rủi ro kinh doanh của ngời vay

Về mặt kỹ thuật nó phản ánh sự biến động giá trị tài sản của ngời vay Quantrọng hơn, nếu đợc viết dới dạng so sánh với mức lãi suất của các công cụ đầu tkhông có rủi ro, đẳng thức này cho biết mức phần thởng rủi ro tối thiểu mà ngời đi

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:38

Hình ảnh liên quan

Đồ thị 1.1: Mô hình logit - Một số giải pháp và phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng với ngân hàng thương mại VN.doc

th.

ị 1.1: Mô hình logit Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bằng các hình thức ký 217 hợp đồng tín dụng, 99 hợp đồng bảo lãnh và 9 L/C, các bị cáo đã rút lấy, chiếm đoạt của ngân hàng công thơng thành phố Hồ  Chí Minh và ngân hàng ngoại thơng thành phố Hồ Chí Minh tổng số tiền là  5.223 tỷ đồng ( tạp chí ngân hàng - Một số giải pháp và phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng với ngân hàng thương mại VN.doc

ng.

các hình thức ký 217 hợp đồng tín dụng, 99 hợp đồng bảo lãnh và 9 L/C, các bị cáo đã rút lấy, chiếm đoạt của ngân hàng công thơng thành phố Hồ Chí Minh và ngân hàng ngoại thơng thành phố Hồ Chí Minh tổng số tiền là 5.223 tỷ đồng ( tạp chí ngân hàng Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan