-GV: BT yeâu caàu caùc em döïa vaøo baøi taäp ñoïc: Baùo caùo keát quaû thaùng thi ñua “Noi göông chuù boä ñoäi”, haõy baùo caùo keát quaû hoïc taäp, lao ñoäng cuûa toå em trong thaùng[r]
(1)TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/Mục tiêu:
A/Tập đọc:
1/Đọc thành tiếng:
Đọc từ, tiếng khó dễ lẩn ảnh hưởng phương ngữ: trìu mến, một lượt, hồn cảnh, gian khổ, trở về,
Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
Đọc trơi chạy tồn phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân
vaät
2/Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối
Nắm cốt truyện: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn gian
khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp
B/Kể chuyện:
Dựa vào câu hỏi gợi ý, HS kể lại câu chuyện Kể tự nhiên, biết thay đổi
giọng kể phù hợp với nội dung
Biết theo dõi nhận xét lời kể bạn II/Đồ dùng:
Tranh minh họa tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
51’ 1’
30’
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ: Báo cáo kết tháng thi đua “noi gương đội”.
-YC HS đọc trả lời câu hỏi ND tập đọc: -Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì? -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung
3/Bài mới:
a.Giới thiệu: Trong kháng chiến vĩ đại dân tộc ta chống thực dân pháp, bên cạnh lực lượng đội, dân cơng, thiếu nhi đóng góp phần cơng sức vào kháng chiến chung Nhiều bạn thiếu nhi khơng quản khó khăn, gian khổ, tình nguyện lại chiến khu, sát cánh anh đội Điều thể qua tập đọc hôm học: Ở lại với chiến khu -Ghi tựa
Tập đọc:
b Hướng dẫn luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng
-2 học sinh lên bảng trả cũ -Để tổng kết thành tích lớp, của tổ Để biểu dương những tập thể cá nhân xuất sắc.
-HS lắng nghe nhắc tựa
(2)thể tình cảm xúc động Nhấn giọng từ: trìu mến, nghẹn lại, lặng đi, rung lên, chết, nhao nhao,
*GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn -Hướng dẫn phát âm từ khó:
-Đọc đọan giải nghĩa từ khó
-YC HS nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS
-HD HS tìm hiểu nghĩa từ -YC HS đặt câu với từ
-YC HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm
-Gọi HS đọc lại toàn trước lớp
c Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Trung đồn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
-Vì nghe thông báo “Ai thấy cổ họng nghẹn lại”?
-Vì Lượm bạn khơng muốn nhà?
-Lời nói Mừng có đáng cảm động?
-Trúng đồn trưởng có thái độ nghe lời van xin bạn nhỏ?
-Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài?
-Mỗi HS đọc câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD GV: trìu mến, lượt, hồn cảnh, gian khổ, trở về,
-1 học sinh đọc đọan theo HD giáo viên -4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng dấu câu
VD: Giọng Lượm cương quyết:
Em xin lại // Em thà chết chiến khu ở chung, / lộn với tụi Tây, / tịu Việt gian //
-HS trả lời theo phần giải SGK
-HS đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn.
-Mỗi HS đọc đọan thực theo Y/c giáo viên -Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp -1HS đọc
-Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở với gia đình, sống chiến khu gian khổ
-Vì bất ngờ, xúc động, không muốn rời xa chiến khu -Vì khơng sợ gian khổ Vì khơng muốn bỏ chiến khu Vì khơng muốn sống chung với Tây, với bọn Viết gian
-Lời nói thể Mừng ngây thơ, chân thật Mừng tha thiết xin lại chiến khu
- Trúng đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt
(3)20’
2’
1’
* Luyện đọc lại:
-GV chọn đoạn đọc trước lớp -Gọi HS đọc đoạn lại
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn -Cho HS luyện đọc theo vai
-Nhận xét chọn bạn đọc hay
* NGHỈ LAO PHÚT.
* Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu:
-Gọi HS đọc YC SGK
b Kể mẫu:
- Các câu hỏi gợi ý điểm tựa để em dựa vào nhớ nội dung câu chuyện Các em khơng trả lời câu hỏi
-GV cho HS kể mẫu
-GV nhận xét nhanh phần kể HS
c Kể theo nhóm:
-YC HS chọn đoạn truyện kể cho bạn bên cạnh nghe
d Kể trước lớp:
-Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Sau gọi HS kể lại tồn câu chuyện
-Nhận xét cho điểm HS
4.Củng cố:
-Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy chiến sĩ nhỏ tuổi là người nào?
-GDHS: Lòng Y/n ND ta HS phải học giỏi,
ngoan ngỗn
5.Dặn dò:
-Khen HS đọc tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Về nhà học
-Chuẩn bị sau
ngọn lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối”
-HS theo dõi GV đọc -3 HS đọc
-HS xung phong thi đọc
-4 HS tạo thành nhóm đọc theo vai
- HS hát tập thể
-1 HS đọc YC: Dựa vào câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.
-1 HS đọc lại câu hỏi gợi ý (đã viết bảng phụ)
-2 HS giỏi kể mẫu đoạn -HS kể theo YC Từng cặp HS kể
-HS nhận xét cách kể bạn -4 HS thi kể trước lớp
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay -2-3 HS trả lời theo suy nghĩ
-Là người u thương nước, khơng quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc
(4)(5)ĐẠO ĐỨC
ĐOAØN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
KT: Học sinh biết được: Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận
thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối xử bình đảng Thiếu nhi giới anh em, bè bạn, cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn
KN: HS tích cực tham gia vào HĐ giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc
tế
TĐ: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn thiếu nhi nước khác II Đồ dùng:
Vở BT ĐĐ
Các thơ, hát, tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu
nhi quốc tế
Các tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế III Các hoạt động:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
26’ 1’
25’
1.Ổn định:
2.KTBC:Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
-Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu để kết bạn với bạn nước
-Nhận xét, đánh giá -Nhận xét chung
3.Bài mới:
a.GTB: Thiếu nhi giới anh em nhà, không phân biệt dân tộc, màu da Vậy cần phải có thái độ nào? Quan tâm giúp đỡ họ sao? Hôm tiếp tục tìm hiểu qua học Đồn kết với thiếu nhi quốc tế.(tiết 2)
- Ghi tựa
b.Giaûng baøi:
Hoạt động 1:Viết thư kết bạn.
*MT: HS biết bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi nước
-Yêu cầu HS trình bày thư, bạn chuẩn bị từ trước
-GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
-HS báo cáo chuẩn bị tổ -HS lắng nghe
-Lắng nghe giới thiệu
(6)2’
1’
Hoạt động 2: Những việc em cần làm.
MT: Quan tâm giúp đỡ bạn nhỏ nước ngồi, thể tình đồn kết, hữu nghị
-YC HS làm tập phiếu tập
Phiếu tập.
-Điền chữ Đ vào trước hành động em cho đúng, chữ S vào trước hành động em
cho sai:
1 Tị mị theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước Câu 1: S
2 Ủng hộ quần áo, sách giúp bạn nhỏ nghèo Cu ba Câu 2: Đ
3 Không tiếp xúc với trẻ em nước Câu 3: S
4 Giới thiệu đất nước với bạn nhỏ nước đến thăm Việt Nam Câu 4: Đ
5 Các bạn nhỏ nước ngồi xa, khơng thể ủng hộ bạn Câu 5: S
6 Giúp đỡ bạn nhỏ nước đến VN, giúp đường, nói chuyện Câu 6: Đ
-Yêu cầu HS chia thành đội (xanh – đỏ) Mỗi đội xanh, đỏ HS tham gia trò chơi tiếp sức lên điền kết làm tập (2 đội xanh – đỏ cử bạn lên điền kết vào tập)
-GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ bạn nhỏ nước ngồi Như thế mới thể tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi nước giới.
Hoạt động 3: Giới thiệu hát, bài thơ thiếu nhi Việt Nam giới. *MT: Tạo hội cho HS thể quyền được bày tỏ ý kiến, thu nhận thông tin, được tự kết giao bạn bè
-Giới thiệu với HS hát: Tiếng chuông và cờ (Phạm Tuyên), hát: Trái đất là chúng mình (Định Hải)
Yêu cầu HS chia thành tổ hát
-Giới thiệu thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa (Bài: Gửi bạn Chi – Lê)
4 Củng cố :
-Gọi HS nêu học
-GDTT cho HS HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế
5 Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-YC HS tiếp tục viết vài thư ngắn giới thiệu để kết bạn với bạn nước ngồi
-HS lắng nghe
-HS thực theo Y/c GV -HS nghe
(7)TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: Giúp HS:
KT: Hiểu điểm hai điểm cho trước Hiểu trung điểm
một đoạn thẳng
KN: HS nhận biết điểm giữa, trung điểm TĐ: có hứng thú với hình học
II/ Đồ dùng:
Vẽ sẵn hình tập vào bảng phụ II/ Các hoạt động:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’ 30’
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:Số 10 000 – luyện tập
-GV kiểm tra tiết trước: yêu cầu HS viết số liền trước số: 2665, 2002, 9999
- Nhận xét-ghi điểm:
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng
b.Giới thiệu điểm giữa:
-GV vẽ hình SGK hỏi: A, B, C ba điểm nào?
A O B
-GV: Theo tứ tự, từ điểm A, đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) O điểm hai điểm A B
-Vậy làm để nhận biết điểm giữa?
GV nhận xét chốt: Để nhận biết điểm ta xác định điểm O trên, đoạn AB A điểm bên trái điểm O; B điểm bên phải điểm O, với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng
-GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm
c Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng:
-GV đưa hình vẽ theo SGK nhấn mạnh điều kiện để điểm M trung điểm đoạn thẳng AB A 2cm M 2cm B
-3 HS lên bảng làm BT
-Nghe giới thiệu nhắc lại - A, B, C ba điểm thẳng hàng
-HS suy nghĩ rả lời: Để nhận biết điểm ta xác định điểm O trên, đoạn AB
-HS trả lời khác theo suy nghĩ
A O B
VD:
C O D
(8)Hỏi: Điểm M có phải điểm hai điểm AB không?
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M từ điểm M đến điểm B nào?
-Như ta nói điểm M trung điểm đoạn AB
-Vậy để xác định M trung điểm đoạn thẳng AB phải có điều kiện?
-Gọi học sinh nhắc lại
d Luyện tập: Bài 1:
-Xác định YC bài, sau cho HS tự làm A M B
O
C N D -Chữa cho điểm HS
Baøi 2:
-1 HS đọc YC
-HS làm miệng có giải thích cho lớp hiểu -Gọi đại diện tổ nêu trước lớp, tổ khác nhận xét
-Chữa cho điểm HS
*Từ khẳng định câu là: a, e; câu sai b, c, d
Baøi 3:
-Gọi HS đọc u cầu, sau giải thích -GV HD:
*I trung điểm đoạn thẳng BC vì: +B, I, C thẳng hàng
+BI = IC
-Điểm M điểm hai điểm A B điểm M nằm trên, đoạn AB
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M từ điểm M đến điểm B 2cm
-Có điều kiện:
+ M điểm hai điểm A B
+AM = MB (Độ dài đt AM độ dài đt MB)
-1 HS nêu YC BT Sau tự làm
a.Ba điểm thẳng hàng: A,M,B ; M,O,N ; C,N,D
b M điểm hai điểm A B
N điểm hai điểm C D
O điểm hai điểm M N
-1 HS nêu yêu cầu tập A O B + O trung điểm đoạn thẳng AB vì: A,O,B thẳng hàng OA = OB = 2cm
2cm M 2cm C D +M không trung điểm đoạn thẳng CD M không điểm hai điểm C D C,M,D không thẳng hàng CM = MD = 2cm
2cm 3cm
(9)2’ 1’
-Nhận xét ghi điểm cho HS
4 Củng cố :
-Gọi HS nhắc lại nội dung -GDHS: áp dụng thực tế
5 Dặn dò:
-Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt
-YC HS nhà luyện tập thêm cách tìm điểm xác định trung điểm đoạn thẳng Chuẩn bị sau
-1 HS đọcđ
-HS theo dõi, sau lớp làm vào
B I C A O D
G K E
*K trung điểm đoạn thẳng GE vì:
+G, K, E thẳng hàng +GK = KE
*O trung điểm đoạn thẳng AD vì:
+A, O, D thẳng hàng +AO = OD
(10)(11)THỂ DỤC
ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I Mục tiêu:
Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo – hàng dọc YC thực
động tác tương đối xác
Chơi trị chơi “Thỏ nhảy” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế kẻ sẵn vạch cho tập luyện tập
RLTTCB chơi trò chơi
III Nội dung phương pháp:
Phần nội dung Định lượng Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học
-Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập
-Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp -Trò chơi “Có chúng em”
Phần bản:
-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đều theo – hàng dọc
+Chia tổ tập luyện, cán lớp theo khu vực quy định Các tổ trưởng điều khiển tổ tập, GV lại quan sát sửa sai giúp đỡ HS thực chưa tốt +Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo – hàng dọc Lần lượt tổ thực lần khoảng 15 – 20m Tổ tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh biểu dương, tổ phải chạy vòng xung quanh tổ thắng
* Chọn tổ thực tốt lên biểu diễn lại động tác vừa ôn
-Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
Trước chơi, GV cho HS khởi động kĩ khớp Có thể HD lại cách bật nhảy trước chơi GV điều khiển làm trọng tài chơi Nhắc HS đề phóng không để xảy tai nạn Sau lần chơi GV
1 phút phút phút phút 12-15 phút lần 6-8 phút
-Lớp tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo
-Cả lớp tập luyện HD cán lớp
-HS ý theo dõi ôn luyện Tổ 1:
Toå 2:
+Lắng nghe sau ơn luyện theo HD GV Với hình thức thi đua
-Nhận xét tuyên dương tổ thực tốt
-1 tổ thực theo YC GV -HS tham gia chơi tích cực
(12)thay đổi hình thức cách chơi khác cho thêm phần sinh động
Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp vổ tay, hát -GV HS hệ thống
-GV giao tập nhà: Ôn luyện tập RLTTCB nội dung ĐHĐN
1 phút phút
thức
(13)CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU Phân biệt s/x, uôt/uôc I/ Mục tiêu:
KT: Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn truyện Ở lại với chiến khu.
KN: Làm tập tả: Phân biệt c/t, s/x Giải câu đó, viết
đúng tả lời giải
TĐ: HS có ý thức luyện chữ, viết tả II/ Đồ dùng:
Bảng viết sẵn BT ta, VBT III/ Lên lớp:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’ 30’
1/ OÅn định:
2/ KTBC: Trần Bình Trọng
- Gọi HS đọc viết từ khó tiết tả trước
- Nhận xét ghi điểm, nhận xét chung
3/ Bài mới:
a/ GTB: GV giới thiệu trực tiếp- Ghi tựa
b/ HD viết taû:
* Trao đổi ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn lần
-Hỏi: Lời hát đoạn văn nói lên điều gì?
* HD cách trình bày:
-Đoạn văn có câu?
-Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao?
-Lời hát đoạn văn viết nào?
- Có dấu câu sử dụng?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó phân tích
- YC HS đọc viết từ vừa tìm
*Viết tả:
- Nhắc nhở tư ngồi viết -GV đọc cho HS viết vào
-1 HS đọc, HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-liên lạc, nhiều lần, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt
-HS nghe nhắc lại
-Theo dõi GV đọc HS đọc lại, lớp đọc thầm
-Nói lên tinh thần tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ chiến sĩ Vệ quốc quân
-3 caâu
-Những chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa: Bỗng, Đoàn, Vệ, Vào, Ra, Tiếng -Sau dấu hai chấm, xuống dòng, đặt dấu ngoặc kép Chữ đầu dòng thơ viết hoa, viết cách lề ô li
-Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép
- HS: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,
(14)2’
1’
- GV đọc lại
* Sốt lỗi:
-Treo bảng phụ
* Chấm bài:
-Thu – chấm nhận xét
c/ HD làm BT:
Bài 2: GV chọn câu b
Câu b: Điền vào chỗ trống: -Gọi HS đọc YC
-Chia nhóm, phát bảng phụ
-Cho HS thi điền nhanh BT bảng phụ -Nhận xét chốt lời giải
4/ Củng cố :
-Nhận xét tiết học, viết HS
-GDHS HS nhà ghi nhớ quy tắc tả để viết tả
5/Dặn dò:
-Học thuộc thành ngữ học để vận dụng vào sống
- Chuẩn bị sau
-HS dò
-HS tự dò chéo -HS nộp
- HS đọc YC SGK -HS nhận làm
-2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày
Bài giải:
-Ăn khơng rau đau khơng thuốc (nghĩa rau quan trọng sức khoẻ người)
-Cơm tẻ mẹ ruột (ăn cơm tẻ bụng)
-Cả gió thỉ tắt đuốc (gió to, gió lớn tắt đuốc)
-Thẳng ruột ngựa (tính tình thẳng, khơng giấu giếm, kiêng nể)
(15)TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:
KT: Củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng
KN: Biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước TĐ: HS có hứng thú với hình học
II/Đồ dùng: Chuẩn bị cho BT (gấp giấy)
III/Các hoạt động: T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’ 30’
1 Ổn định:
2.Bài cũ:Điểm Trung điểm của đoạn thẳng
-GV gọi HS lên bảng BT 3/98 B I C A O D
G K E - Nhận xét-ghi điểm
-Nhận xét chung
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng
b Luyeän tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu taäp
-Cho HS xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước, GV hướng dẫn bước xác định: VD câu a :
+Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB (đo 4cm)
+Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm phần (được phần 2cm)
+Bước 3: Xác định trung điểm M đoạn thẳng AB (xác định điểm M đoạn thẳng AB cho AM =21 AB (AM = 2cm)
-Kết luận: M trung điểm đoạn thẳng AB.
-Áp dụng phần a, HS tự làm phần b
-3 HS leân bảng làm BT
*K trung điểm đoạn thẳng GE vì: +G, K, E thẳng hàng
+GK = KE
*O trung điểm đoạn thẳng AD vì: +A, O, D thẳng hàng
+AO = OD
*O trung điểm đoạn thẳng IK vì:+I, O, K thẳng hàng
+IO = OK
-Nghe giới thiệu nhắc lại -1 HS nêu yêu cầu SGK -Lắng nghe GV hướng dẫn
-HS nhắc lại bước, sau thực hành xác định câu b
-Xác định trung điểm đoạn thẳng CD C D
-1 HS nêu cách xác định trước lớp lên bảng làm; lớp làm vào
+Đo đoạn CD = cm +Chia đôi: : = 3cm
+Đánh dấu điểm I tương ứng với vạch cm thước
(16)-Chữa cho điểm HS
Baøi 2:
-Gọi HS đọc YC
-Cho HS chuẩn bị trước tờ giấy HCN làm phần thực hành SGK (có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm đoạn thẳng AD BC)
-Chữa cho điểm
-1 HS nêu yêu cầu
-1 HS lên bảng làm lớp thực
2’
1’
A B I B A I B A
D C K C D C D K
4 Củng cố :
-Gọi HS nêu bước xác định trung điểm đoạn thẳng xác định trung điểm đoạn dây dài 20 cm
-GDHS: áp dụng thực tế nhanh
5 Dặn dò:
-Nhận xét học, tun dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị sau
-YC HS nhà luyện tập thêm cách xác định trung điểm đoạn thẳng
1 HS nêu thực hiện: gấp đôi đoạn dây trung điểm nằm vạch 10cm
(17)TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I/ Mục tiêu:
1/Đọc thành tiếng:
Đọc từ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tun, Đắk Lắk, đỏ hoe,
Ngắt, nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ 2/Đọc hiểu:
Biết đọc với giọng tha thiết, tình cảm
Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tun, Đắk Lắk,
Hiểu: Bài thơ ca ngợi tình cảm thương nhớ, biết ơn người gia đình em bé
với người hi sinh Tổ quốc
Học thuộc lòng thơ II/ Đồ dùng:
Tranh MH TĐ, bảng phụ ghi thơ III/ Các hoạt động:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’
30’
1/ n định:
2/ KTBC:Ở lại với chiến khu
-YC HS kể trả lời câu hỏi ND tập đọc -Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a/ GTB: Trong kháng chiến vĩ đại dân tộc ta, có chiến sĩ hi sinh anh dũng Tuy hi sinh họ sống lòng người thân, lòng nhân dân Bài học Chú bên Bác Hồ hôm học giúp em hiểu điều đó Ghi tựa
b/Giảng bài: *Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng tha thiết, tình cảm HD HS cách đọc
-Hướng dẫn HS đọc câu kết hợp luyện phát âm từ khó
-HD đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó -YC HS nối tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
-YC HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó -YC HS nối tiếp đọc lần trước lớp, HS đọc khổ
-4HS lên bảng thực YC
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa
-Theo dõi GV đọc
-Mỗi em đọc câuHS đọc từ khó.(Mục tiêu)
-Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng -Đọc khổ thơ theo HD GV
(18)2’
1’
-YC HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm -YC HS đọc đồng thơ
*HD tìm hiểu bài:
-GV gọi HS đọc
+Những câu thơ cho thấy bé Nga mong nhớ chú?
+Khi Nga nhắc đến thái độ ba mẹ sao?
-GV: Chú hi sinh, ba, mẹ khơng muốn nói với với Nga hi sinh, khơng thể trở Ba G.thích với bé Nga: Chú bên Bác Hồ -Em hiểu câu nói ba bạn Nga nào?
-Vì chiến sĩ hi sinh Tổ quốc nhớ mãi?
GV chốt: Nhân dân, người thân nhớ mãi những chiến sĩ họ hiến dâng đời cho hạnh phúc bình yên nhân dân, cho độc lập, tự Tổ quốc
*Học thuộc lòng thơ: -Cả lớp ĐT thơ bảng -Xoá dần thơ
-YC HS đọc thuộc lịng thơ, sau gọi HS đọc trước lớp
-Nhận xét cho điểm
4/ Củng cố :
-Bài thơ ca ngợi điều gì?
-GDHS: Biết ơn anh hùng liệt sĩ
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc chuẩn bị nội dung BT2
VD: Khoå 1:
Chú Nga đội / Sao lâu lâu !// Nhớ chú,/ Nga thường nhắc://
Chú đâu? //
-1 HS đọc giải trước lớp Cả lớp đọc thầm theo
-3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK
-Mỗi nhóm HS, HS đọc khổ
-2 nhóm thi đọc nối tiếp -Cả lớp đọc ĐT
-1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK +Sao lâu lâu! Chú đâu? Chú đâu, đâu?
+Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đơi mắt Ba nhớ chú, ngước lên bàn thờ.
-Laéng nghe
-HS trao đổi nhóm đơi: Chú hi sinh, Bác Hồ Chú bên Bác Hồ giới người khuất
-HS thảo luận nhóm
-HS phát biểu ý kiến riêng
-Lắng nghe
-Cả lớp đọc đồng -HS đọc cá nhân
-2 – HS thi đọc trước lớp -Bài thơ ca ngợi tình cảm thương nhớ, biết ơn người trong gia đình em bé với người hi sinh vì Tổ quốc.
(19)(tiết LTVC – trang 17) chuẩn bị cho ND để kể ngắn vị anh hùng dân tộc
(20)(21)TAÄP VIẾT
ƠN CHỮ HOA: N (tiếp theo) I/ Mục tiêu:
KT: Củng cố cách viết hoa chữ N, (Ng) thông qua tập ứng dụng
KN:Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Nguyễn Văn Trỗi câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương cùng.
TĐ: HS viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II/ Đồ dùng:
Mẫu chữ viết hoa: N, (Ng) Tên riêng câu ứng dụng Vở tập viết 3/1
III/ Lên lớp:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
26’ 1’ 25’
1/ Oån ñònh:
2/ KTBC:
-Thu chấm số HS
-Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước
-HS viết bảng từ:Nhà Rồng, Nhớ -Nhận xét – ghi điểm Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a/ GTB: GV giới thiệu trực tiếp-Ghi tựa
B/Hướng dẫn HS:
*HD viết chữ hoa:
-Quan sát nêu quy trình viết chữ hoa:
-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?
-HS nhắc lại qui trình viết chữ Ng, V, T -YC HS viết vào bảng
* HD viết từ ứng dụng: -HS đọc từ ứng dụng
-Em biết Nguyễn Văn Trỗi?
-Giải thích: Nguyễn Văn Trỗi (1940 –1964), anh
-HS nộp
-1 HS đọc: Nhà Rồng
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con -HS lắng nghe nhắc lại
-Có chữ hoa: N, Ng, V, T
-2 HS nhắc lại (đã học HD)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con:
-2 HS đọc Nguyễn Văn Trỗi -HS nói theo hiểu biết
(22)hùng liệt sĩ thời chống Mĩ Quê anh huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Anh Trỗi đặt bom cầu Cơng Lí (Sài Gòn), mưu giết trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra Việc không thành anh bị địch bắt, tra dã man, giữ vững khí tiết Trước bị bọn giặc bắn, anh hô to: “Việt Nam muôn năm! Hố Chí Minh mn năm!”
-QS nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao chữ, khoảng cách nào?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa
*HD viết câu ứng dụng: -HS đọc câu ứng dụng:
-Giải thích: Nhiễu điều (mảnh vải đỏ) Người xưa thường dùng vải đỏ để phủ lên giá gương bàn thờ Đây hai vật tách rời Câu tục ngữ khuyên người nước cần phải biết gắn bó, thương u, đồn kết với
-Nhận xét cỡ chữ -HS viết bảng
-Chữ N ,g, T, V, y cao li rưỡi, chữ lại cao li Khoảng cách chữ o
-3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
-3 HS đọc
Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương
-Chữ N, h, đ, y, g, l, p, R, C, cao li rưỡi, chữ lại cao li Riêng chữ t cao li
-3 HS lên bảng, lớp viết bảng
Nhiễu, Người.
2’ 1’
*HD viết vào tập viết:
-GV cho HS Q.sát viết mẫu TV 3/1 Sau YC HS viết vào
-Thu chấm 10 Nhận xét
4/ Củng cố :
-Gọi HS nêu quy trình viết chữ N? -GDHS rèn viết chữ đẹp
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học chữ viết HS
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng
-HS viết vào tập viết theo HD GV
-1 dòng chữ Ng cỡ nhỏ -1 dòng chữ V,T cỡ nhỏ
-2 dòng Nguyễn Văn Trỗi cỡ nhỏ -4 dòng câu ứng dụng
(23)TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: XÃ HỘI I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
KT: Củng cố lại kiến thức học xã hội
TĐ: Kể với bạn trình bày (trước lớp trước nhóm) gia đình nhiều hệ,
trường học, hoật động sống xung quanh
TĐ: Có thái độ u q gia đình, trường học địa phương nơi sinh sống Có ý
thức tôn trọng luật lệ giao thông, giữ gìn bảo vệ mơi trường xung quanh
II/ Đồ dùng:
Giấy (khổ to), bút viết cho nhóm
Tranh ảnh hoạt động, nội dung học chương xã hội Bảng phụ, phấn màu
III/ Các hoạt động: T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
26’ 1’ 25’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:vệ sinh mơi trường
-Nước có quan trọng ntn? Trong nước thải có gây hại cho người?
-YC nhóm trưởng kiểm tra báo cáo lại nội dung chuẩn bị nhóm
-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung
3/Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi tựa
b/Giảng bài
Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề xã hội:
*MT: Tìm hiểu điều kiện sinh hoạt sản xuất địa phương nơi bạn sống trước rồi hồn thành bảng sau
-YC nhóm thảo luận trình bày -Tổ chức cho HS trao đổi cặp
-Sau báo cáo, nhóm khác quyền đưa câu hỏi để tìm hiểu rõ tìm hiểu thêm nội dung báo cáo
-Tổng hợp ý kiến HS Nhận xét
-2 HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm trưởng kiểm tra báo cáo
-Lắng nghe nhắc tựa -Tiến hành thảo luận
(24)2’ 1’
ĐK sinh hoạt sản xuất Trước kia Hiện nay
Nơi sông: An Phú-Bình Long
*nhà ở:
Khu VS: nhaø VS, nhaø tắm -tình trạng VS xung quanh nhà
-nhà lá, tranh tạm bợ, đơn giản, che, bao che
-đổ xuống hố đốt
Ngói, xây, tơn Nhà xây có hệ thống nước
-Đốt lấy tro bón phân Loại nước đa số
người dân sử dụng -SX nông nghiệp
Giếng, nước mưa, sông, ao, hồ …
-Dùng phân xanh, chuồng, nuôi gà, lợn, vịt, bò
Giếng đào, giếng khoan Phân chuồng, phân hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ
Nuôi bò, heo, dê, gà
Hoạt động 2: Trị chơi “việc – đâu?”
-Chuẩn bị cho HS biển màu xanh, màu đỏ +Xanh: UBND, Bệnh viện, Trường học, bưu điện, trung tâm thông tin, trụ sở cơng an, cơng viên, xí nghiệp
+Đỏ: vui chơi, thư giãn, giữ gìn ANTT, chuyển-phát tin tức, gửi thư-liên lạc, học tập, khám chữ bệnh, điều hành hoạt động địa phương, SX hàng hóa -Gọi HS lên chơi
-GV phát lệnh: bắt đầu Đáp án:
UBND- điều hành hoạt động địa phương Bệnh viện- khám chữ bệnh
Trường học- học tập Bưu điện- gửi thư-liên lạc
Trung tâm thông tin- chuyển-phát tin tức Trụ sở cơng an- giữ gìn ANTT
Công viên- vui chơi, thư giãn Xí nghiệp- SX hàng hóa
-4 HS đeo biển xanh-4 HS đeo biển đỏ
Các HS phải nhanh chóng tìm bạn cho bạn đeo biển xanh có ND phù hợp với bạn đeo biển đỏ Cặp tìm nhanh, nhận phần thưởng
-HS nhận xét, bổ sung
4/ Củng cố :
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK -GDHS: có ý thức bảo vệ mơi trường
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học Về nhà học -Chuẩn bị kiểm Chuẩn bị tiết 40
(25)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤU PHẨY. I/ Mục tiêu:
KT: Mở rộng vốn từ Tổ quốc KN: Luyện tập dấu phẩy
TĐ: HS biết sử dụng dấu phẩy làm văn II/ Đồ dùng:
Bảng từ viết sẵn tập bảng
bảng phụ viết câu in nghiêng BT3
Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng nêu BT2 để nói ngắn gọn vài
câu, bổ sung cho ý kiến cuûa HS
III/ Các hoạt động: T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’
30’
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra cũ:
+Những vật Anh Đom Đóm nhân hố?
+Đặt câu có phép nhân hoá? -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung
3/Bài mới:
a Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, mở rộng vốn từ Tổ quốc Các em hiểu biết thêm số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn nghiệp bảo vệ Tổ quốc BT giúp em luyện tập cách đặt dấu phẩy câu văn- Ghi tựa
b.HD laøm tập: Bài tập 1:
-Gọi HS đọc YC
-GV nhắc lại YC HD: Bài tập cho câu a, b, c Nhiệm vụ em là: chọn từ cho đầu xếp vào nhóm cho
-Cho HS laøm baøi
-HS làm thi (làm bảng phụ chuẩn bị trước)
-GV nhận xét chốt lời giải
+Câu a: Những từ nghĩa với Tổ quốc là: +Câu b: Những từ nghĩa với bảo vệ là: +Câu c: Những từ nghĩa với xây dựng là:
-2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét +Con đom đóm, cị bợ, vạc (Anh đom đóm, chị cị bợ, thím vạc) +VD: Thím Vạc kiếm ăn / Bác Vịt bơi
-Nghe giáo viên giới thiệu
-HS nhắc lại
-2 HS đọc u cầu BT SGK
-HS làm cá nhân
-3 HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi nhận xét
-Đáp án:
*đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
(26)2’
1’
-Nhận xét tuyên dương YC HS viết lời giải vào BT
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV nhắc lại YC: Các em cần kể ngắn gọn, rõ ràng điều em biết 13 vị anh hùng dân tộc
-Cho HS thi kể
-GV nghe, sau kể thêm cho HS biết tiểu sử 13 vị anh hùng dân tộc để HS nắm kĩ -Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV nhắc lại YC: Trong đoạn văn Lê Lai cứu chúa có câu in nghiêng Các em đặt dấu phẩy vào câu in nghiêng cho -Chia lớp thành nhóm Cho HS thi làm bảng phụ viết sẵn câu in nghiêng GV đính lên bảng
-Nhận xét, sửa ghi điểm HS
4/ Củng cố:
-Nhận xét tiết học Biểu dương em học tốt
-GDHS: sử dụng dấu phẩy thích hợp
5/Dặn dò:
-GV u cầu HS nhà tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng dân tộc nêu tên BT2 để viết tốt văn kể anh hùng chống ngoại xâm tuần ôn tập HKII
-1 HS đọc yêu cầu -HS thi kể Lớp nhận xét
-VD: Hồ Chí Minh: Lãnh tự vĩ dân Việt Nam, UNESCO phong danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn
-1 HS đọc yêu cầu tập 3/SGK -1 HS đọc đoạn văn
-HS thi làm theo nhóm, sau đính lên bảng Lớp quan sát nhận xét
Câu 1: Bấy giờ, Lam Sơn có ơng Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.
Câu 2: Trong năm đầu, nghĩa quân yếu, thường bị giặc vây. Câu 3: Có lần, giặc vây ngặt, quyết bắt chủ tướng Lê Lợi.
(27)TỐN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ Mục tiêu: Giúp HS:
KT: Nhận biết dấu hiệu cách so sánh số phạm vi 10 000
KN: Củng cố tìm số lớn nhất, số bé nhóm số; củng cố quan
hệ số đơn vị đo đại lượng loại
TĐ: HS có ý thức rèn tính cẩn thận so sánh số phạm vi 10 000 II Đồ dùng:
Phấn màu III/ Các hoạt động:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31 ’ 1’ 30 ’
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:Luyện tập
-GV kiểm tra tiết trước:
+Gọi HS nêu bước xác định trung điểm đoạn thẳng
+Yêu cầu HS xác định trung điểm đoạn dây AB dài 30 cm
-Nhận xét-ghi điểm Nhận xét chung
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng
b Giảng bài:
GV HD HS nhận biết dấu hiệu cách so sánh hai số phạm vi 10 000.
*So sánh hai số có số chữ số khác nhau:
-GV viết lên bảng: 999 1000 em điền dấu (<, >, =) thích hợp vào chỗ chấm
-Vì em chọn dấu (<)?
-GV cho HS chọn dấu hiệu Dấu hiệu dễ nhận biết Cuối HD cần đếm số chữ số số SS chữ số đó: 999 có chữ số, 1000 có chữ số, mà ba chữ số bốn chữ số, 999 < 1000 -Vậy em có nhận xét so sánh hai số có số chữ số khác nhau?
-2 HS lên bảng thực
+Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng +Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng làm phần
+Bước 3: Xác định trung điểm đoạn thẳng
+AM =21 AB (AM = 15cm)
-Nghe giới thiệu nhắc lại
-HS điền: 999 < 1000 -HS giải thích nhiều cách:
Vì 999 thêm 1000, 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng 1000 tia số, 999 có chữ số 1000,
-HS so saùnh: 10 000 > 9999
(28)*So sánh hai số có số chữ số nhau:
-GV viết lên bảng số 9000 với số 8999, yêu cầu HS tự nêu cách so sánh
-Tiếp tục số 6579 với số 6580 yêu cầu HS tự nêu cách so sánh
-GV: Đối với hai số có số chữ số, cặp chữ số bên trái, chúng (ở chúng 6) so sánh cặp chữ số (ở chúng 5), ta so sánh cặp chữ số hàng chục, < nên 6579 < 6580
-Gọi HS nêu lại nhận xét chung SGK
Luyện tập: Bài 1:
-Nêu YC toán YC HS tự làm -Gọi đại diện vài bạn nêu trước lớp Yêu cầu nêu cách so sánh cặp số
-Yêu cầu HS làm câu lại > -Chữa cho điểm học sinh <
=
Bài 2: -HD HS làm tương tự BT
-Yêu cầu chữa HS phải giải thích cách làm
-Tương tự HS giải thích câu khác -Chữa cho điểm HS
Baøi 3:
- Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm
-Chữa bài, nhận xét cho điểm HS
4 Củng cố :
-Gọi HS nêu cách so sánh
-HS: số 9000 > 8999, ta so sánh chữ số hàng nghìn hai số ta thấy > nên 9000 > 8999
-HS tự nêu theo quan sát suy nghĩ Lớp nhận xét
-Laéng nghe
-3 HS nêu nhận xét SGK -1 HS nêu yêu cầu tập Sau tự làm
-VD: Cặp số 6742 6722 có chữ số, chữ só hàng nghìn chúng 6, chữ só hàng trăm chúng 7, nêu so sánh cặp chữ số hàng chục, ta có > 6742 > 6722 a/1942 > 998 b/ 9650 < 9651 1999 < 2000 9156 < 6951 900 + < 9009 1965 > 1956 6591 = 6591 -HS làm bài, sau HS lên bảng a 1km > 985m b 60 phút = 1giờ 600cm = 6m 50 phút < 1giờ 797mm < 1m 70 phút > 1giờ -Giải thích: 1km > 985m, 1km = 1000m mà 1000m >985m, nên 1km > 985m
-HS nhận xét bạn -1 HS nêu yêu caàu
-2 HS lên bảng làm vào -Câu a: Khoanh vào số lớn 4375; 4735; 4537; -Câu b: Khoanh vào số bé 6091; 6190; 6910; -3 HS nêu
(29)2’ 1’
-GDHS: nắm vững để làm BT nhanh
5.Dặn dò:
-YC HS nhà luyện tập thêm cách so sánh số có nhiều chữ số
-Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị sau
(30)(31)THEÅ DỤC
TRỊ CHƠI “LỊ CỊ TIẾP SỨC” I Mục tiêu:
Ôn động tác theo – hàng dọc Yêu cầu thực động tác mức tương
đối xác
Học trò chơi “Lò cò tiếp sức” YC biết cách chơi bước đầu biết tham gia vào trò
chơi
II Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn ô, vạch cho tập luyện ĐHĐN trò
chơi “Qua đường lội” “Lị cị tiếp sức”
III Nội dung phương pháp:
Phần nội dung Định lượng BPTC Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu học
-Giậm chân chỗ vỗ tay hát
-YC HS khởi động khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông
-Trò chơi “Qua đường lội” (Lớp 1) -GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi:
GV hơ:”đến trường.” HS lên viên gạch, hết GV hô: “về nhà” HS quay trở lại bước coi bị ngã
Sau cho em chơi theo đội hình hàng dọc
Phần bản:
-Ơn theo – hàng dọc
+Cả lớp thực HD GV, sau cán lớp điều khiển tập theo khu vực quy định Các tổ trưởng điều khiển tổ tập, GV lại quan sát sửa sai giúp đỡ HS thực chưa tốt
+Thi tổ xem tổ trình diễn có nhiều người làm động tác, đẹp nhất: x 15m
* Chọn tổ thực tốt lên biểu diễn lại động tác vừa ơn lần
1 phút phút phuùt phuùt 10-12 phuùt
-Lớp tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo
-Tham gia trò chơi “Qua đường lội” cách tích cực
-Cả lớp tập luyện HD cán lớp
-HS chuù ý theo dõi ôn luyện
Tổ 1:
Toå 2:
+Lắng nghe sau ơn luyện theo HD GV Với hình thức thi đua -Nhận xét tuyên dương tổ thực tốt
(32)-Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
-Trước chơi, GV cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông thực động tác cúi gập thân GV nêu tên trò chơi HD cách lò cò để tránh chấn động mạnh Tập trước ĐT lò cò chân, cách nhún chân phối hợp đánh tay để tạo đà lò cò, tập động tác lò cò liên tục tiếp xúc đất cách nhẹ nhàng (Xem H.1)
-Khi HS tập thục đơng tác riêng lẻ nói cho HS chơi thử lần GV HD thêm trường hợp phạm qui để HS nắm luật chơi, sau chơi thức -Khi HS chơi, GV nhắc HS nhảy lị có chân tiến phía trước, vịng qua mốc (vịng trịn có cờ) khơng giẫm vào vịng trịn, sau nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát vỗ tay vào bạn Em nhanh chống nhảy lò cò em thực trước tiếp tục hết Hàng nhảy lị cị xong trước, phạm qui thắng
8-10
phút -HS tham gia chơi tích cực
-Những trường hợp phạm qui trò chơi:
+Xuất phát trước lệnh GV +Khơng nhảy lị cị vịng qui cờ hay vật chuẩn, nhày vào vịng trịn + Khơng nhảy lò cò mà chạy nhảy lò cò lại để chạm chân co xuông đất
+Người trước chưa đến nơi, chưa chạm tay người sau rời khỏi vạch xuất phát
CB XP
Hình 1 Phần kết thúc:
-Đứng chỗ vổ tay, hát -GV HS hệ thống -Nhận xét học
-GV giao tập nhà: Ôn luyện lại động tác
1 phuùt phuùt
(33)TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:
KT: Củng cố so sánh số phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến
lớn ngược lại Củng cố số trịn trăm, trịn nghìn (sắp xếp tia số ) cách xác định trung điểm đoạn thẳng
KN: HS so sánh nhanh, xác
TĐ: HS có ý thức rèn tính cẩn thận so sánh II Đồ dùng: Bảng phụ vẽ tia số
III/ Các hoạt động: T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’ 30’
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra cũ:So sánh số trong phạm vi 10 000
-Gọi HS lên bảng làm BT
-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung
3/Bài mới:
a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học Giáo viên ghi tựa
b Luyện tập:
Bài 1: Nêu YC BTvà YC HS làm -Chia lớp làm nhóm thi giải nhanh tốn Cho HS giải thích cách làm
VD: 7766 > 7676 hai số có chữ số hàng nghìn 7, chữ số hàng trăm 7766 7, chữ số hàng trăm 7676 6, mà > nên 7766 > 7676 -Chữa bài, ghi điểm cho HS
Bài 2: Nêu YC toán YC HS làm Chia lớp dãy thi làm nhanh -GV hướng dẫn cách xếp cho nhanh
-GV yêu cầu HS nêu miệng câu b -Chữa bài, ghi điểm cho HS
Baøi 3:
-Gọi HS đọc đề
-3 học sinh lên bảng làm So sánh (<, >, =):
7698 7688
4032 4023
9999 10 000
-HS nhaän xeùt
-Nghe giới thiệu nhắc lại -1 HS nêu u cầu tốn
-HS chia nhóm, làm sau nêu trước lớp
a 7766 > 7676 b 1000g = 1kg 8453 > 8435 950g < 1kg 9102 < 9120 1km < 1200m 5005 > 4905 100 phút > 1giờ 30 phút -HS nhận xét nhóm bạn
-1 HS neâu
-Chia thành dãy, thi làm (câu a), sau đại diện dãy em lên thi làm tiếp sức
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
4028; 4208; 4280; 4802 -1 HS nêu, lớp làm nháp
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
(34)2’
1’
-Yêu cầu HS tự làm Phát phiếu tập yêu cầu làm
-thu phiếu, chấm
-Chữa bài, ghi điểm cho HS
Bài 4: Gọi HS đọc đề
-Hướng dẫn: em phải xác định trung điểm đoạn thẳng nêu số thích hợp ứng với trung điểm
-Yêu cầu đến HS nêu trước lớp, bạn khác lắng nghe nhận xét
-Nhận xét ghi điểm cho HS
4/ Củng cố:
-Gọi HS nêu cách so sánh số phạm vi 10 000
-GDTT cho học sinh qua tiết học biết so sánh vật có khối lượng nặng với nhiều chữ số……
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ơn lại tốn so sánh số học, cách xếp số lớn dần ngược lại Chuẩn bị tiết sau
Đáp án:
a Số bé có ba chữ số là:100 b Số bé có bốn chữ số là: 1000 c Số lớn có ba chữ số là: 999 d Số lớn có bốn chữ số là: 9999 -Nhận xét bạn làm bảng phụ -1 HS đọc đề SGK
-Làm theo hướng dẫn GV
Caâu a:
A M B 100 600 200 300 400 500 -3 HS nêu
(35)THỦ CÔNG
ƠN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu:
KT: Đánh giá kiến thức, kĩ cắt, dán chữ qua sản phẩm học sinh thực hành KN: Học sinh làm sản phẩm cách thành thạo, đẹp có sáng tạo
TĐ: HS u thích mơn thủ cơng II Đồ dùng:
GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ qua năm học chương II Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, ……
III Các hoạt động:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1’
5’
26’ 1’ 25’
1.Ổn định:
2.KTBC: Ôn tập chương II cắt, dán chữ cái đơn giản
-GV gọi HS đem lên KT -KT đồ dùng HS
-Nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới:
a.GTB: Tiết học hôm em ôn tập tiếp cắt dán chữ đơn giản GV ghi tựa
b Thực hành:
Hoạt động 1: GV ghi yêu cầu tập:
“Em cắt lại chữ học chương II học kì I”
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ cách gấp chữ để cắt cho nhanh
-GV giải thích YC kiến thức, kĩ năng, sản phẩm cần phải đẹp hơn, sắc sảo
-YC HS thực hành
-GV quan sát HS làm Có thể gợi ý cho HS lúng túng để em hoàn thành
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
-Đánh giá SP thực hành HS theo hai mức
-Hoàn thành A:
-3 HS mang
-HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra
-HS nhaéc
-HS laéng nghe, HS nhaéc laïi.
-HS trả lời:
VD: Cách gấp chữ H, sau cắt hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng ô, gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dài (mặt màu vào trong), sau ta hình dung cắt chữ H
-Lắng nghe rút kinh nghiệm -HS thực hành
(36)2’
1’
+Thực qui trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, kích thước
+Dán chữ phẳng, đẹp
-Những em hồn thành có SP đẹp, trình bày, trang trí SP sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt (A+)
-Chưa hoàn thành B:
+Không kẻ, cắt, dán chữ học
4 Củng cố :
-GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ thực hành HS
-GDHS trang trí lớp học
5.Dặn dò:
-Dặn dị HS học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, …
-Chuẩm bị học Đan nong mốt.
(37)CHÍNH TẢ ( nghe – viết)
TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH Phân biệt s/x, t/c
I Mục tiêu:
KT: Nghe - viết xác đoạn Trên đường mịn Hồ Chí Minh.
KN: Làm tập tả: phân biệt t/ c, s/x. Đặt câu với từ ghi
tiếng có âm đầu vần dễ lẫn
TĐ: Trình bày viết đúng, đẹp II Đồ dùng:
Viết sẵn nội dung tập tả bảng phụ, giấy khổ to Bút cho HS làm tập
III Các hoạt động: T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’ 30’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ:Ở lại với chiến khu
-Gọi HS lên bảng đọc viết từ sau:
sấm sét, chia sẻ, thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt,
-Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi tựa.
b Hướng dẫn viết tả: *Trao đổi nội dung viết.
-GV đọc đoạn văn lượt
-Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có câu?
-Những chữ đoạn văn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm
-GV đọc lại
*Viết tả:
-GV đọc thong thả câu, cụm từ cho HS viết vào
-Nhắc nhở tư ngồi viết
-1 HS đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp
-HS laéng nghe, nhaéc laïi
-Theo dõi GV đọc, HS đọc lại
-Nói lên nỗi vất vả đồn qn vượt dốc
-Đoạn thơ có câu
-Những chữ đầu đoạn đầu câu.
-trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng,
-Đọc: HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
(38)2’
1’
*Sốt lỗi:
-Treo bảng phụ
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS soát lỗi
-Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lỗi
* Chấm bài:
-Thu - chấm nhận xét
c Hướng dẫn làm tập tả. Bài 2 GV chọn câu a
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu
-GV nhắc lại YC BT: BT cho số từ để trống số phụ âm đầu Các em chọn S hay X điền vào cho -Yêu cầu HS tự làm Gọi HS lên bảng -Cho HS đọc kết làm -Nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 3: Chọnđặt câu với từ BT a
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Các em điền âm đầu để có từ Nhiệm vụ em đặt câu với từ: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao
-Cho HS thi làm bảng phụ GV chuẩn bị trước
-Cho HS đọc câu đặt
-Nhận xét khẳng định câu đặt
4.Củng cố:
-Gọi HS lên bảng viết lại từ bị sai
-GDHS: rèn viết đẹp
5.Daën dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà tập đặt thêm câu với từ học chuẩn bị sau
-HS đổi cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc GV
-HS nộp -7 Số lại GV thu chấm sau
-1 HS đọc yêu cầu SGK
-3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp
-Đọc lại lời giải làm vào
-Đáp án: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao
-1 HS đọc yêu cầu SGK -HS làm cá nhân
-4 nhóm lên thi tiếp sức, nhóm em, em đặt câu
-Đại diện nhóm đọc Lớp nhận xét Sau chép vào VD:
-Ơng em già cịn sáng suốt
lắm
-Mỗi hè lòng em lại xao xuyến phải xa cô bạn
-Mặt nước ao hồ sóng sánh dát vàng -Trông bạn xanh xao
(39)TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC VẬT I Mục tiêu:
Sau học HS biết:
KT: Kể tên số loại cối, biết phong phú đa dạng KN: Vẽ, tô màu số
TĐ: Có ý thức bảo vệ cây, chăm sóc II Đồ dùng:
Tranh ảnh SGK
Bút vẽ, bút màu, phiếu tập, phiếu quan sát III Các hoạt động:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’ 30’
1.Ổn định:
2.KTBC: Ôn tập xã hội
-Gọi HS TLCH:
+Gia đình em có hệ?
+Em thực VS môi trường nhà ntn? -Nhận xét tuyên dương
3.Bài mới:
a GTB: Nêu mục tiêu học Ghi tựa
b Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát cối xung quanh. *MT: Nêu điểm giống khác của cây cối xung quanh Nhận đa dạng thực vật thiên nhiên
-YC HS chia thành nhóm
-Tổ chức cho nhóm quan sát sân trường vườn
-Phát phiếu quan sát u cầu nhóm vừa quan sát vừa hồn thành phiếu:
-2 HS lên bảng thực
-HS lắng nghe
-HS chia thành nhóm
-Các nhóm quan sát cối theo hướng dẫn GV
-Các nhóm nhận phiếu hồn thành
Phiếu quan sát
Nhóm:
Tên Đặc điểm, hình dạng, kích thước
(40)2’
Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát
-Yêu cầu HS nêu điểm giống khác mà nóm quan sát
-Tổng kết nhóm ghi đầy đủ, ý
-GV: Các em thấy hình dạng, kích thước cối nào? Có nhiều kiểu không?
GV kết luận: Cây cối xung quanh có hình dạng, kích thước khác nhau.
Hoạt động 2: Kể tên phận thường có của cây.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
-u cầu nhóm quan sát tranh ảnh SGK nêu điểm giống, khác có hình
-Hết thời gian – phút, yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận
-Hỏi: Ai kể cho thầy biết tranh ảnh có phận nào?
-Kết luận: Mỗi thường gồm phận: rễ, thân, lá, hoa quả
*Báo cáo kết thảo luận:
u cầu HS lên bảng nói tên phận tranh
(GV treo tranh SGK)
4 Củng cố :
-Gọi HS yêu cầu HS nêu tên phận
-u cầu HS nêu lợi ích
-Kết luận: Cây cối thực vật có nhiều ích lợi, chúng giúp sống có nhiều ơxi để thở, cho bóng mát, thức ăn Vì em cần phải chăm sóc cối thực vật.
5.Dặn dò:
-Nhận xét học
-Chuẩn bị 41: Thân (tiếp theo)
-Các nhóm báo cáo -Các HS lắng nghe, nhận xét
-HS: hình dạng, kích thước cối đa dạng, nhiều kiểu
-Laéng nghe -Chia nhóm
-HS thảo luận nhóm nêu điểm giống, khác hình
VD: Tranh 1: Cây có lá, quả, thân giống tranh số -Đại diện – nhóm báo cáo kết thảo luận
-Trả lời: Các tranh ảnh có phận: lá, thân, hoa, quả,
-2 – HS nhắc lại
-HS lên bảng vào phận tranh nói tên chúng
(41)(42)TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu:
KT: Biết báo cáo trước bạn hoạt động tổ tháng vừa qua KN: Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin
TĐ: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng II Đồ dùng: Vở BT
III Các hoạt động: T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’
30’
1 Ổn định:
2 KTBC: Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng
-Cho HS kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
-Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? -Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-Em đọc lại Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương đội”
-Nhận xét, ghi điểm -Nhận xet chung
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, em tập báo cáo trước bạn tổ hoạt động tổ tháng vừa qua Sau đó, em viết lại báo cáo ngắn gọn, rõ ràng để gửi thầy cô giáo Ghi tựa.
b Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT
-GV: BT yêu cầu em dựa vào tập đọc: Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội”, hãy báo cáo kết học tập, lao động tổ em tháng qua
-HD: Khi báo cáo trước bạn, em phải nói lời xưng hơ cho phù hợp “Thưa các bạn .”
-Báo cáo HĐ tổ cân theo mục: Học tập lao động
-Báo cáo phải chân thực, với HĐ thực tế tổ
-Nghe GV nhận xét -2 HS kể lại trước lớp -Ngồi đan sọt
-Vì mến trọng chàng trai, chàng trai người yêu nước
-1 HS đọc
-Lắng nghe nhà thực theo YC GV
-nhắc lại
-1 HS đọc YC SGK
(43)2’
1’
-Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng *Tổ chức cho HS làm việc:
*Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp: -GV: Mỗi tổ cử đại diện cho tổ lên thi báo cáo hoạt động tổ trước lớp
-GV nhận xét, bình chọn HS có báo cáo tốt
Bài tập 2: Gọi HS đọc YC BT -GV treo bảng phụ mẫu báo cáo -GV hướng dẫn cách trình bày:
+Dịng quốc hiệu (Cộng hồ ) viết lùi vào ô viết chữ in hoa SGK
+Dòng tiêu ngữ (Độc lập ) viết lùi vào ơ, sau để trống dòng
+Địa điểm, thời gian (An Phú, ngày…) +Dòng tên báo cáo (Báo cáo hoạt động tổ, lớp, trường nào? ) viết lùi vào ô Chữ đầu dịng lùi vào Sau để trống dịng
+Người nhận báo cáo (kính gửi giáo…)
-ND điền ngắn gọn rõ ràng *Cho HS viết bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét, chấm điểm số báo cao, em cịn lại GV thu chấm sau
4.Củng cố:
-Gọi HS đọc lại viết mẫu -GDHS: Biết viết báo cáo
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dị HS nhà tập viết thêm cho nhớ mẫu báo cáo
-HS làm việc theo tổ Cả tổ trao đổi, thống kết học tập lao động tổ tháng
-Lần lượt HS đóng vai tổ trưởng báo cáo Tổ nghe nhận xét
-Mỗi tổ HS lên thi báo cáo hoạt động tổ trước lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS nêu YC BT SGK -Lắng nghe GV hướng dẫn
-Từng HS viết báo cáo tổ mặt học tập hoạt động vào TLV
-3 HS trình bày viết Lớp nhận xét
-2 HS đọc
(44)TỐN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I/ Mục tiêu: Giúp HS:
KT: Biết thực phép cộng số phạm vi10 000 (bao gồm đặt tính tính
đúng)
KN: Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn có lời văn phép cộng TĐ: HS có ý thức rèn tính cẩn thận làm tốn
II/Đồ dùng:
Có thể sử dụng bảng phụ dạy học
II/ Các hoạt động: T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
31’ 1’ 30’
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:Luyện tập
-GV kiểm tra tập 4b/101 tiết trước HS lên viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Nhaän xét-ghi điểm Nhận xét chung
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng
b.GV hướng dẫn HS tự thực phép cộng 3526 + 2759
-GV nêu phép cộng 3526 + 2759 =? bảng gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực GV cho HS tự nêu cách thực phép cộng (đặt tính tính), sau gọi HS tự đặt tính tính bảng, HS khác theo dõi góp ý
-Gọi vài HS nhắc lại cách thực phép cộng
-GV gợi ý để HS tập nêu qui tắc cộng số có đến bốn chữ số
-Muốn cộng hai số có đến chữ số ta làm
-2 HS lên bảng làm BT
Câu b:
C N D 1000 5000 3000 4000 6000 2000
-1 HS lên bảng xếp: 1024; 2401; 2014; 4021
-Nhận xét bạn
-Nghe giới thiệu nhắc lại
-Lắng nghe quan sát, sau nêu theo yêu cầu GV
3526 + 2759 = ?
3526 *6 cộng 15, viết nhớ 2759 * cộng 7, thêm bằng8,
6285 vieát
* cộng 12, viết nhớ
* cộng 5, thêm 6, vieát
3526 + 2759 = 6285
-3 HS nhắc lại
(45)thế nào?
-GV chốt, sau gọi -7 HS nhắc lại qui tắc
c Luyện tập: Baøi 1:
-Gọi HS nêu YC -Yêu cầu HS tự làm -Chữa cho điểm HS
Bài 2:giảm cột a
-Gọi HS nêu yêu cầu BT
-YC HS đặt tính, sau tính tương tự BT1
-Chữa cho điểm HS
Baøi 3:
-Gọi HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gỉ? -Tóm tắt:
Đội 1: 3680
… cây? Đội 2: 4220
-Muốn biết hai đội trồng ta làm tính gì?
-u cầu HS giải tốn -Chữa ghi điểm cho HS
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm
-GV gợi ý: Trung điểm cạnh AB M, trung điểm cạnh DC P;
viết số hạng cho chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị; chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục; viết dấu cộng, kẻ vạch ngang cộng từ phải sang trái.
-1 HS neâu YC Làm vào bảng
5341 7915 4507 8425 1488 1346 2568 618 6829 9261 7075 9043 -1 HS nêu yêu cầu SGK
-Làm tượng tự tập 1, ý đặt tính tính
b/ 5716 707 1749 5857 7455 6564 -1 HS đọc đề SGK
-Bài toán cho biết: Đội Một trồng 3680 cây, đội Hai trồng 4220 -Hỏi hai đội trồng cây?
-Ta làm phép tính cộng (3680 + 4220) -1 HS lên bảng, lớp làm
Bài giải:
Số hai đội trồng là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây
-1 HS đọc đề SGK Nêu tên trung điểm cạnh hình chữ nhật ABCD A M B
D P C -HS laøm BT:
(46)2’
1’
-Chữa cho điểm HS
4 Củng cố :
-Muốn cộng hai số có đến chữ số ta làm nào?
-GDHS nắm vững để làm BT tốt
5 Dặn dò:
-YC HS nhà luyện tập thêm cộng số phạm vi 10 000
-Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị sau
+ Trung điểm cạnh CD P +Trung điểm cạnh DA Q -2 HS nêu
(47)(48)SINH HOẠT LỚP
Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. I/ Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá tình hình học tập HS tuần 20 -Dự kiến kế hoạch hoạt động tuần 21
II/Noäi dung:
1/Nhận xét đánh giá tuần 20:
Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần qua
-Toå1: -Toå 2:
Giáo viên nhận xét chung lớp: Về nề nếp:
-Các em học đều, nghỉ học có xin phép
-Xếp hàng vào lớp nghiêm túc Giữ trật tự học Về học tập:
-Có tiến bộ, đa số em biết đọc, viết số có bốn chữ số -Đến lớp có học làm tập đầy đủ
-Đã kiểm tra sách HS học kì 100% HS có đủ Về Lao động – Vệ sinh:
-VS cá nhân tương đối tốt, biết giữ VS lớp học
-HS lau rửa lớp học Duy trì VS luân phiên vào chiều thứ năm hàng tuần
Tồn tại: Các em vứt rác sân trường (Long, Tài, Tiền), số em chơi chạy
giỡn quần áo, tay chân bẩn làm sách bẩn theo Các em chưa hăng hái phát biểu y kiến học
2/Kế hoạch tuần 21:
-Duy trì sĩ số lớp, nhắc nhở em chuyên cần Xếp hàng vào lớp nghiêm túc, trì hát đầu Tiếp tục giao nhắc nhở thường xuyên theo ngày học cụ thể Tăng cường khâu truy đầu giờ, can lớp kiểm tra chặt chẽ Nhắc nhở, động viên HS học yếu cố gắng học tập HKII Hăng hái phát biểu ý kiến -Tiếp tục nhắc nhở HS đóng khoản tiền cho nhà trường Phát động phong trào “Cây mùa xuân bạn”: HS góp 1000 đồng