lòch baùo giaûng taäp ñoïc – keå chuyeän nhaø aûo thuaät imuïc tieâu a taäp ñoïc 1 ñoïc thaønh tieáng ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ deã vieát sai do aûnh höôûng cuûa caùch phaùt aâm ñòa phöông quaûng caùo

46 6 0
lòch baùo giaûng taäp ñoïc – keå chuyeän nhaø aûo thuaät imuïc tieâu a taäp ñoïc 1 ñoïc thaønh tieáng ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ deã vieát sai do aûnh höôûng cuûa caùch phaùt aâm ñòa phöông quaûng caùo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV taäp hôïp HS thaønh boán haøng doïc coù soá ngöôøi baèng nhau, em ñaàu haøng caàm boùng, moãi haøng laø moät ñoäi thi ñaáu. GV neâu teân troø chôi, cho moät nhoùm H[r]

(1)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NHAØ ẢO THUẬT I/Mục tiêu::

A Tập đọc:

1.Đọc thành tiếng:

 Đọc từ ngữ dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, …

 Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên đoạn (khác giọng kể từ tốn

ở đoạn 1, 2, 3) 2.Đọc hiểu:

 Hiểu từ ngữ giải cuối (ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục,

đại tài, …)

 Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi em bé ngoan, sẵn sàng

giúp đỡ người khác Chú Lí người tài ba, nhân hậu, yêu q trẻ em

B Kể chuyện:

Rèn kó nói:

 Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà

ảo thuật theo lờiø Xô-phi (hoặc Mác) 2 Rèn kĩ nghe:

II/ Đồ dùng:

 Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to)

 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III/Các hoạt động dạy – học:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

30’ 1’

1 OÅn định:

2 Bài cũ: Cái cầu

-Gọi HS đọc thuộc lòng thơ

+Người cha thơ làm nghề gì? +Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào, bắc qua dịng sơng nào?

-GV nhận xét – Ghi điểm

3 Bài mới: a/Giới thiệu bài:

*GV GT chủ điểm đọc

-Trong tuần 23, 24 em học gắn liền với chủ điểm “Nghệ thuật” qua em có hiểu biết người làm cơng tác nghệ thuật (nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc…) hoạt động nghệ thuật;

(2)

các môn nghệ thuật … truyện đọc đầu tuần cho em làm quen với nhà ảo thuật tài ba-GV ghi tựa

* Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài

-Luyện đọc

+ GV đọc diễn cảm tồn bài: Tóm tắt nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí người tài ba, nhân hậu, yêu quí trẻ em

- Hướng dẫn HS quan sát tranh + Hỏi tranh vẽ gì?

* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc câu

- GV phát lỗi phát âm HS để sửa cho em (quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, …)

b) Đọc đoạn

- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc - Từng nhóm thi đọc đoạn

- GV nhận xét cách đọc HS

-Yêu cầu HS giải nghĩa số từ khó SGK

+ Em đặt câu với từ “tình cờ”ø + Em đặt câu với từ “chứng kiến” - Luyện đọc theo nhóm

(GV đến nhóm động viên -Đồng học

c) Tìm hiểu bài:

-GV chuyển ý hướng dẫn em tìm hiểu nội dung bài, HS đọc đoạn

+Vì chị em Xô-phi không xem ảo thuaät?

-1 HS đọc đoạn

+Hai chị em Xô-phi gặp giúp đỡ Nhà ảo thuật nào?

- HS nhắc lại

+HS trả lời tranh

- HS đọc câu (hai lượt)

- 2HS đọc lại hướng dẫn trước lớp - HS thi đọc đoạn trước lớp

- HS nhận xét

-Một số HS đọc từ giải cuối

+Hơm qua, em tình cờ gặp lại người bạn cũ hồi học lớp

+Chúng em chứng kiến cảnh nguyệt thực

-Từng cặp HS luyện đọc

-Các nhóm đọc đồng văn

-Cả lớp đọc đồng - HS đọc , Cả lớp đọc thầm đoạn 1: +Vì bố em nằm viện, mẹ cần tiền chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ mua vé

- 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn

+Tình cờ gặp Lí nhà ga, hai chị em giúp mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc

(3)

20’

2’

+Vì chị em khơng chờ Lí dẫn vào rạp?

-1 HS đọc đoạn –

+ Vì Lí lại tìm đến nhà Xơ-phi Mác?

+ Những chuyện xảy người uống trà?

+ Theo em, chị em Xô-phi xem ảo thuật chưa?

-GV giảng: nhà ảo thuật Trung Quốc tiếng tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ cảm ơn đến hai bạn Sự ngoan ngoãn lòng tốt hai bạn đền đáp

c) Luyện đọc lại

-Hướng dẫn đọc thi đoạn truyện

-GV hướng dẫn em đọc số câu

KỂ CHUYỆN

* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ câu chuyện Nhà ảo thuật, kể kại câu chuyện theo lời Xô-phi (hoặc Mác)

* Hướng dẫn kể chuyện:

-GV nhắc: Khi nhập vai Xơ-phi (hay Mác) em phải tưởng tượng bạn đó; lời kể phải qn từ đầu đến cuối nhân vật (khơng thể lúc Xô-phi, lúc lại Mác); dùng từ xưng hô: em

-GV treo tranh minh hoïa:

Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: -GV nhận xét

* Kể lại câu chuyện

- GV nhận xét lời kể bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn

phiền người khác nên không chờ trả ơn

-1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 3,

+Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ ngoan, giúp đỡ

+Đã xảy hết bất ngờ đến bất ngờ khác: bánh biến thành hai; dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; thỏ trắng hồng nằm chân Mác

+Chị em Xô-phi xem ảo thuật nhà

-3 HS nối tiếp thi đọc đoạn truyện -HS quan sát tranh, nhận nội dung truyện tranh

-Một HS giỏi nhập vai Xô-phi kể mẫu đoạn truyện theo tranh

-4HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo lời Xơ-phi Mác

+Xô-phi Mác xem quảng cáo buổi biểu diễn

+2 chị em giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát

+Nhà ảo thuật tìm đến nhà để cảm ơn +Những chuyện bất ngờ xảy người uống trà

(4)

1’

nhất

4 Củng cố:

+Gị HS kể lại câu chuyện

+Các em học Xô-phi Mác phẩm chất tốt đẹp nào?

5.Dặn dò

-Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe -GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

-1 HS kể tồn câu chuyện theo lời Xơ -phi

(5)

TỐN

NHÂN SỐ CĨ CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS

 KT: Biết thực phép nhân (có nhớ hai lần khơng liền nhau)  KN: Vận dụng phép nhân để làm tính giải tốn

 TĐ: HS có ý thức rèn luyện tính cẩn thận thực II.Đồ dùng: Vở, sách, bảng phụ

III.Các hoạt động: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 30’

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Luyện tập

-Gọi HS lên bảng làm BT 4/114 -Chấm

-GV nhận xét – Ghi điểm -Nhận xét chung

2 Bài mới:

a/Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp-Ghi tựa

b/Giảng bài:

* Hướng dẫn thực phép nhân 1427 x =? - GV hướng dẫn đặt tính

1427 4281 ´

* nhân với 21, viết nhớ * nhân với = 6, thêm = 8, viết * nhân 12, viết nhớ

*3 nhân 3, thêm 4, viết

Vậy: 1427 x = 4281 c/Thực hành:

Bài 1: Tính

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Lớp làm vào bảng - 4HS lên bảng

-3 HS lên bảng làm

Số cho 1015 1107 1009 Thêm Đ.vị 1021 1113 1015

Gấp lần 6090 6642 6054

- HS nhắc tựa

-HS đặt tính tính kết giấy nháp

- HS nêu miệng kết

- HS nêu yêu cầu toán -4 HS lên bảng – Cả lớp bảng

2318 4636 ´

1092 3276 ´

1317 5268 ´

(6)

2’

1’

- GV nhận xét sửa sai

Bài 2: Đặt tính tính -Gọi HS đọc yêu cầu

-Chia daõy GV yêu cầu HS thi làm

-Nhận xét, ghi điểm

+Bài 1, củng cố cho ta gì?

Bài 3:

+ Bài cho ta biết gì? + Bài hỏi gì?

Tóm tắt

1 xe : 1425 kg gaïo xe : ? kg gạo

GV: Muốn tính số kg gạo xe ta làm phép tính

-Nhận xét cho điểm HS

Bài 4:

+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm nào?

-Nhận xét cho điểm HS

4 Củng cố :

-Nêu cách thực nhân số có chữ số với số có chữ số

-GDHS: nắm quy tắc thực tốt BT

5.Dặn dò:

- GV nhận xét kết hoạt động HS -Về nhà ôn làm lại tập - GV nhận xét tiết học

- HS nhận xét làm bạn -2 HS đọc

-HS thực

-Từng cặp HS lên bảng, HS dãy làm bảng

1107 6642 ´ 2319 9276 ´ 1106 7742 ´ 1218 6090 ´

-HS nhận xét làm bạn

+Bài củng cố cho ta kiến thức nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ lần không liên tiếp

- HS đọc toán

+ Mỗi xe chở 1425 kg gạo +3 xe chở kg gạo?

-1 HS nhìn vào tóm tắt bảng đọc lại tốn

+Tính nhân

-1 HS lên bảng, lớp làm vào

Giaûi:

Số kg gạo xe chở là: 1425 x = 4275(kg)

Đáp số: 4275kg gạo

- HS đọc đề toán

+Lấy số đo cạnh nhân với - HS làm vào

Giaûi

Chu vi hình vng là: 1508 x = 6032 (m) Đáp số: 6032m

(7)

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( tiết 1)

I Mục tiêu: 1 HS hiểu

 Đám tang lễ chôn cất người chết, kiện đau buồn người

thaân họ

 Tơn trọng đám tang khơng làm xúc phạm đến tang lễ chơn cất người khuất

HS biết ứng xử gặp đám tang

HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với đau khổ GĐ có người vừa

II Đồ dùng:

 Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết  Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết

 Các bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể chủ đề học III Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’ 26’

1’ 25’

Ổn định:

2 Kiểm tra: Ôn tập thực hành 3 Bài mới:

a)Giới thiệu bài: GV Giới thiệu trực tiếp – Ghi tựa

b)Giảng bài:

Hoạt đơng 1:Kể chuyện đám tang

*Mục tiêu: HS biết cần phải tôn trọng đám tang thể số cách ứng xử cần thiết gặp đám tang.

Cách tiến hành:

1.GV kể chuyện “Đám tang” 2.Đàm thoại:

+ Mẹ Hoàng số người đường làm gặp đám tang?

+Vì mẹ Hồng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang

+ Hồng hiểu điều sau nghe mẹ giải thích

+ Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gặp đám tang?

+ Thế tôn trọng đám tang?

-3 HS nhắc tựa

-Lắng nghe sau kể lại

… Mẹ Hồng số người đường dừng xe đứng dẹp vào lề đường gặp đám tang

…Vì mẹ tôn trọng người khuất cảm thông với người thân họ

… AØ hiểu rồi! Chúng không nên chạy theo xem, trỏ, cười đùa gặp đám tang, phải không mẹ? …tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người thân vừa

(8)

2’

1’

* Kết luận:Tôn trọng đám tang khơng làm gì xúc phạm đến tang lễ.

Hoạt động Đánh giá hành vi

*Mục tiêu:HS biết phân biệt hành vi với hành vi sai gặp đám tang.

Cách tiến hành:

-GV phát phiếu học tập cho HS nêu yêu cầu tập

-Em ghi vào o chữ Đ trước việc

làm chữ S trước việc làm sai gặp đám tang

-GV kết luận:Các việc b, d việc làm đúng thể tôn trọng đám tang, lại các vịêc a, c, đ, e việc không nên làm.

Hoạt động 3: Tự liên hệ.

*Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của thân gặp đám tang.

Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu tự liên hệ -HS liên hệ nhóm nhỏ

-HS trao đổi với bạn lớp

-GV nhận xét khen HS biết cư xử gặp đám tang

-Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, khơng nên làm xúc phạm đến tang lễ Đó biểu nếp sống văn hố.

Hướng dẫn thực hành:

-Thực tơn trọng đám tang nhắc nhở bạn bè thực

-Chuẩn bị sau

HS làm việc cá nhân

o a Chạy theo xem, trỏ o b Nhường đường

o c Cười đùa o d Ngả mũ, nón

o đ Bóp cịi xe xin đường o e Luồn lách vượt lên trước

-3 HS trình bày kết làm việc giải thích lý hành vi sai?

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Thảo luận lớp: HS nêu

-Lắng nghe ghi nhận

(9)

THỂ DỤC

TRỊ CHƠI “CHUYỂN BĨNG TIẾP SỨC” I Mục tiêu:

 Học nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác

ở mức

 Học trị chơi: “Chuyển bóng tiếp sức” u cầu HS biết cách chơi tham gia chơi

được mức tương đối chủ động

II.Chuẩn bị:

 Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện

 Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ hai em dây nhảy, đội

một bóng (loại nhỡ) để chơi trị chơi

III Nội dung phương pháp:

Phần Nội dung ÑL BPTC

1 Phần mở đầu

-GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học

-Tập TD PTC

-Trị chơi “Đứng ngồi theo lệnh

-Chạy chậm địa hình tự nhiên xung quanh sân tập

2 Phần

a/Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân

-GV chia HS lớp thành nhóm tập theo địa điểm quy định

-GV đến tổ để kiểm tra, nhắc nhở em thực chưa tốt GV phân công cho đôi thay nhau, người tập, người đếm số lần, tập xong GV nhắc em thả lỏng

b/Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”

-GV tập hợp HS thành bốn hàng dọc có số người nhau, em đầu hàng cầm bóng, hàng đội thi đấu GV nêu tên trị chơi, cho nhóm HS làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi Cho HS chơi

Cách chơi: Khi có lệnh “Bắt đầu“ chơi, em đứng hàng nhanh chóng

1-2’ lần 1phút 1phút

10-12’

10 -12 p

    

- HS ý nghe cách chơi để không phạm quy

Toå toå 2 

   

(10)

đưa bóng hai tay qua trái - sau cho người số hai Người số hai nhận bóng làm tương tự người số một, người cuói nhận bóng Ngươiø cuối sau nhận bóng nhanh chóng đưa bóng phía bên phải chuyển cho bạn đứng trước Bạn đứng bạn cuối sau chuyển bóng phía bên phải xong phải nhanh chóng quay sang phía bên phải nhanh bóng người phía sau chuyển lên cho người đứng trước Trị chơi tiếp tục người đầu hàng nhận bóng đưa bóng hai tay lên cao, thân người ngắn hơ “Xong” Ai để bóng rơi phải nhặt lên, tiếp tục chơi Tổ chuyển bóng xong trước phạm quy thắng

- Một số trường hợp phạm quy:

+ Chuyển bóng trước có lệnh chuyển bóng khơng bên quy định

+Lăn bóng mặt đất, tung bóng chuyển bỏ cách người nhận bóng theo quy định +Để rơi bóng mà khơng nhặt lên mà người khác nhặt để tiếp tục chơi

-GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi

3 Phần kết thúc:

-Đi vịng theo vịng trịn, thả lỏng chân tay tích cực

-GV hệ thống nhận xét học -GV giao nhà: Ôn nội dung nhảy dây học

5phuùt phuùt phuùt phuùt

-Lắng nghe để thực không phạm quy

(11)

CHÍNH TẢ NGHE NHẠC Phân biệt l/n, ut/uc. I.Mục tiêu: Rèn kỹ viết tả:

 KT: viết xác, trình bày viết rõ ràng, bài: “Nghe nhạc”  KN: tập điền âm, dễ lẫn: l/n,ut/uc

 TĐ: HS có ý thức rèn viết chữ đẹp, tả II.Đồ dùng:

Bảng lớp viết (2 lần) nội dung tập 2a Bảng phụ viết nội dung tập 3a 3b III.Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 30’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng viết từ GV chuẩn bị

-Nhận xét, ghi điểm

- Nhận xét chung sau kiểm tra

3 Bài mới:

a/Giới thiệu bài: GV gt trực tiếp-GV ghi tựa

b/Giảng bài:

* Hướng dẫn HS viết tả: - Đọc mẫu Lần

- Hướng dẫn HS nắm nội dung cách thức trình bày tả:

+ Bài thơ kể chuyện gì?

+ Trong chữ viết hoa? -HD viết số từ khó, cho HS đọc câu sau phát từ khó viết vào bảng GV viết lên bảng, phân tích phận thường sai

-GV xóa bảng - GV đọc lần

-2 HS viết bảng lớp làm giấy nháp từ: tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước -Vài HS đọc lại

-HS nhắc tựa

-HS theo doõi

-2 HS đọc lại – Cả lớp theo dõi SGK +Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng nhạc làm cho cối lắc lư, viên bi lăn tròn nằm im

+Các chữ đầu đầu dòng, tên thơ, tên riêng người

-Cả lớp đọc thầm bài, tìm chữ dễ viết sai, viết vào bảng để viết tả: mãi miết, bỗng, nhạc, giẫm, viết, réo rắt, rung theo, veo

-2 HS viết lên bảng lớp, lớp viết bảng

(12)

2’

1’

-Nhắc tư ngồi, cách cầm bút cho HS cách trình bày đúng, đẹp

- Chấm chữa

+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dị lỗi tả

-GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi dò lỗi)

- Cho HS báo lỗi NX – tuyên dương - Thu số – chấm, ghi điểm

Luyện tập:

Bài 2: chọn a

GV treo bảng phụ -HD HS laøm baøi

-GV chốt lời giải đúng:

a) náo động - hỗn láo - béo núc ních - lúc đó.

Bài3: chọn a

-1 HS nêu yêu cầu BT (GV chọn

BT cho HS laøm)

-HD HS cách làm tương tự -Nhận xét rút kết

4.Củng cố:

-GV nhận xét – tuyên dương

-Về nhà xem sửa lại lỗi tả, làm tập luyện tập vào

5.Daën doø:

-Xem trước “Nghe viết người sáng tác Quốc ca Việt Nam”.

-Nhận xét tiết học

- HS đổi vở, dùng bút chì dị lỗi tả

-HS nêu yêu cầu

-HS làm cá nhân vào VBT -2 HS lên bảng làm

-Lớp nhận xét, bổ sung

-2 HS đại diện nhóm lên làm bảng lớp -Cả lớp nhận xét (về tả, phát âm) -3 HS nêu miệng kết

-HS nhận xét chéo nhóm -Chốt lời giải:

Lời giải a)

-Lấy, làm việc, loan báo, leo, lăn, lạnh… -Nấu, nướng, nói, nằm, ẩn nấp, nng chiều

(13)

TỐN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS:

 KT: Rèn luyện kĩ nhân có nhớ hai lần

 KN: Củng cố kĩ giải tốn có hai phép tính, tìm số bị chia II Đồ dùng:

 Bảng phụ để dạy II Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

5’

31’ 1’ 30’

1 Ổn định

2 Bài cũ: Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (tt).

-Gọi HS lên bảng làm BT -Kiểm tra số HS -GV nhận xét – Ghi điểm

2 Bài mới:

a/Giới thiệu bài: GV gt trực tiếp-Ghi tựa

b/Thực hành :

Bài 1: HS tự đặt tính tính kết -HD HS làm

-Nhận xét cho điểm

Baøi 2:

-Yêu cầu HS đọc BT + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu tìm gì?

Tóm tắt:

3 bút, cây: 2500 đồng Đưa cô bán: 800 đồng

Cơ trả lại: … đồng?

-Nhận xét ghi điểm cho HS

Bài 3:

-Gọi HS nêu yêu cầu BT

-HD cách làm, gọi HS lên bảng

-2 HS làm coät b

1106 7742 ´ 1218 6090 ´

-1 tổ nộp Nhận xét bạn - HS nhắc tựa

-2 HS nêu yêu cầu

-4 HS lên làm bảng lớp Cả lớp làm vào bảng

a/ b/

1324 2648 ´ 1719 6876 ´ 2308 6924 ´ 1206 6030 ´

- HS đọc toán

+Số tiền lúc đầu có 8000đ, bút là: 2500 đ mua ba bút

+Tìm số tiền lại

-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào

Giaûi

Số tiền mua ba bút là: 2500 x = 7500 (đồng) Số tiền lại là:

8000 – 7500 =500 (đồng) Đáp số: 500 đồng

-1 HS nêu

-2 HS thực phép tính

(14)

2’

1’

-Nhận xét ghi điểm cho HS -Bài tập củng cố kiến thức gì?

Bài 4:

-Bài tốn u cầu tìm gì? -HS tự làm BT a/

b/ -Nhận xét ghiâ điểm

4 Củng cố :

-GV nhận xét kết hoạt động HS -GDHS: nắm vững quy tắc nhân số có chữ với số có chữ số

5 Dặn dò:

-Về nhà ôn làm lại tập - GV nhận xét tiết hoïc

x = 1527 x x = 1823 x x = 4581 x = 7292

-Tìm số bị chia

-Tìm số vng hình

-HS tự tìm hình báo cáo cho GV +Có 7 vng tơ màu hình

+Tơ màu thêm 5 vng để thành hình vng có tất vng

+Có 8 ô vuông tô màu hình

(15)

TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA: Q

I/ Mục tieâu:

 KT: Củng cố cách viết chữ hoa: Q

 KN: HS viết tên riêng: Quang Trung

-Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dâu,

Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang

II/Chuẩn bị:

 Mẫu chữ Q

 Các chữQuang Trungvà câu ứng dụng viết dịng kẻ li III/Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’ 26’

1’ 25’

1.Ổn định

2.Bài cũ: Ơn chữ hoa P

-GV kiểm tra HS -Gv nhận xét, ghi điểm

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: GV gt trực tiếp-ghi bảng

b/HD HS viết: *Luyện viết chữ hoa.

-GV yêu cầu HS tìm chư õhoa có -GV chốt ý: Các chữ hoa là: Q, T, B

*GV giới thiệu chữ mẫu

-GV đính chữ mẫu: Q, T, S

-GV viết mẫu chữ, HD HS quan sát nét

- GV hướng dẫn HS viêt bảng - GV nhận xét

- GV theo dõi nhận xét uốn nắn hình dạng chữ, qui trình viết, tư ngồi viết

- GV nhận xét uốn nắn

* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)

-GV đính tên riêng:

-HS viết bảng con, bảng lớp

Phan Bội Châu, Phá

- HS lắng nghe

-HS đọc chữ hoa có - Lớp nghe nhận xét:

+ Q -Đọc: qui; cao dịng li rưỡi, có nét: nét cong kín nét lượn ngang +T-Đọc: tê; cao dịng li rưỡi, có nét +S-Đọc: ét-sờ; cao dịng li rưỡi, có nét

-HS quan sát chữ

- HS viết bảng con, bảng lớp: Q, T,S

(16)

-GV giới thiệu: Quang Trung tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 –1792) người anh hùng dân tộc có cơng lớn đại phá quân Thanh.

-Chữ viết hoa?

-GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ Sau hướng dẫn em viết bảng (1-2 lần) -Chú ý: khoảng cách chữ chữ O

* Luyện viết câu ứng dụng:

-GV đính câu thơ:

-Chữ: Q, T

- HS viết bảng con, bảng lớp từ: Quang Trung

-HS đọc câu ứng dụng:Lớp lắng nghe

2’ 1’

-GV giúp em hiểu nội dung câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị miền quê

-Chữ viết hoa? -GV viết mẫu

*Hướng dẫn tập viết

-HD chơi trò chơi: “Cô gọi, cô gọi”, “chúng em xin nghe”

- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ: + Viết chữ Q:1 dòng

+ Viết chữ T, S: dịng

+ Viết tên riêng:Quang Trung2 dòng + Viết câu ca dao: lần

-GV u cầu HS viết vào -GV theo dõi HS viết

-GV thu chấm, nhận xét

4.Củng cố :

-Gọi HS nêu quy trình viết chữ Q, T, S -GDHS: có ý thức rèn chữ viết đẹp

5.Dặn dò

-Về nhà viết nhà -Chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học

-Chữ Quê, Bên

-HS viết bảng con, bảng lớp -HS viết câu ứng dụng:

- HS lấy viết

(17)(18)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? NHÂN HĨA

I.Mục tiêu:

 KT: Củng cố hiểu biết cách nhân hố

 KN: Ơn luyện cách đặt câu trả lời câu hỏi nào? ( học lớp 2)  TĐ: HS đặt câu đúng, u thích mơn LT& câu

II.Đồ dùng:

 Bảng phụ viết câu hỏi tập  tờ phiếu to kẻ bảng trả lời câu hỏi BT3  Một đồng hồ có kim

III.Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’

30’

1 Ổn định 2 Bài cũ:

-Nhân hố gì?

-GV nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung

3.Bài mới:

a/Giới thiệu bài: Ở tuần 22 em học phép nhân hố Trong tiết học hơm nay, em tiếp tục học phép nhân hoá (những cách nhân hoá để làm cho vật, vật, đồ vật, cối có đặc điểm, hành động … người) Giờ học giúp em tiếp tục ôn luyện cách đặt câu trả lời câu hỏi nào? -Ghi tựa

b/ Hướng dẫn làm bài:

Bài 1: Một HS đọc NDBT, lớp đọc thầm theo

-GV đọc diễn cảm thơ “Đồng hồ báo thức”

-GV giới thiệu đồng hồ, cho em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức thơ đúng: kim chạy chậm, kim phút bước, kim giây phóng nhanh

-Những vật nhân hố? Cách nhân hoá? -Những vật gọi bằng?

-Những vật tả từ ngữ? -GV dán bảng tờ phiếu:

-Một HS làm tập

-Trả lời: Nhân hố gọi tả vật, đồ đạc, cối từ ngữ vốn để gọi tả người

- Lớp nhận xét

- 3HS nhắc lại

-3 HS đọc YC tập Cả lớp theo dõi SGK

(19)

-HS laøm baøi

- HS đọc thầm gợi ý (a, b,c)

- nhóm lên bảng chơi trị chơi tiếp sức: nhóm em tiếp nối điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b HS thứ nhóm trình bày tồn bảng kết

-GV nhận xét chốt kết cho HS

-HS làm thảo luận theo nhóm cặp

Sự vật Gọi Tả từ ngữ Kim

Kim phút Kim giây Cả kim

bác anh bé

Thận trọng nhích li, …

Lầm lì, bước, bước, … Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng, … Cùng tới đích, rung hồi chng vang.

2’

Bài tập 2:

-GV nhắc em đọc kĩ câu hỏi dựa vào nội dung thơ “Đồng hồ báo thức” trả lời

-Thi làm cách thảo luận theo nhóm đơi -Từng cặp HS trao đổi, em hỏi, em trả lời

-GV chốt lời giải ghi điểm cho HS

Bài tập 3:

-1 HS nêu yêu cầu: BT cho câu Mỗi câu có cụm từ in đậm Các em đặt câu hỏi cho phận in đậm

-Muốn đặt câu hỏi cho phận in đậm, em việc thay phận in đậm cụm từ như nào?

-Cho HS laøm baøi – Trình bày

4 Củng cố :

-Câu c: HS tự nói thích hình ảnh nào? Giải thích sao?

-1 HS nêu yêu cầu BT

-Cùng thảo luận theo nhóm Sau đại diện nhóm nêu phần làm việc nhóm

-Trả lời gợi ý:

a Bác Kim nhích phía trước từng li, li / Bác Kim nhích phía trước cách thận trọng.

b Anh Kim phút lầm lì bước, từng bước./ Anh Kim phút thong thả từng bước một.

c Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh / Bé Kim giây chạy lên trước hàng cách tinh nghịch.

-Cả lớp làm vào - HS đọc yêu cầu

-Nhiều HS nối tiếp đặt câu hỏi cho phận câu in đậm câu, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

-TrươngVónh Kí hiểu biết như nào? - Ê-đi-xơn làm việc như nào? - Hai chị em nhìn Lí như nào? - Tiếng nhạc lên như nào?

-Cả lớp nhận xét, sửa sai

(20)

1’

-Yêu cầu nhắc lại cách nhân hoá ghi nhớ cách nhân hoá vừa học để làm tốt tập nhân hoá tiết sau

-GDHS: biết vận dụng phép nhân hoá để tạo hình ảnh đẹp, sinh động thực hành văn

5 Dặn dò:

-GV biểu dương HS học tốt Khuyến khích HS đọc thuộc “Đồng hồ báo thức” -GV nhận xét tiết học

(21)(22)

TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI LÁ CÂY (tiết 1) I Mục tiêu: Sau học HS có khả

 KT: Mơ tả đa dạng màu sắc, hình dạng độ lớn Nêu đặc điểm

chung cấu tạo

 KN: Phân loại sưu tầm  TĐ: có ý thức bảo vệ yêu quý thiên nhiên II Đồ dùng:

 Các hình sách giáo khoa trang 86, 87  Phiếu tập số caây

III Các hoạt động: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

26’ 1’ 25’

1 OÅn định

2 Bài cũ: Rễ (tt)

-Gọi HS lên nêu gồm có loại rễ nào? -Một HS nêu ích lợi số rễ cây?

-GV nhận xét, đánh giá; nhận xét chung

3 Bài mới:

a/Giới thiệu bài: GV gt trực tiếp-Ghi tựa

b/Giảng bài:

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

*Mục tiêu: Biết mơ tả đa dạng màu sắc, hình dạng độ lớn

-Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngồi

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp:

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK -Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát trả lời câu hỏi sau:

+Nói màu sắc, hình dạng, kích thước quan sát

+Hãy đâu cuống lá, phiến lá, gân số sưu tầm

Bước 2: Làm việc lớp

-Đại diện nhóm trình bày trước lớp -Các nhóm khác lắng nghe bổ sung

Kết luận: Lá thường có màu xanh lục, số ít lá có màu đỏ vàng Lá có nhiều hình dạng độ lớn khác Mỗi thường có cuống phiến lá; phiến có gân lá.

-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi

- 3HS nhắc lại tựa

- HS ngồi cạnh quan sát hình T/ 86, 87 trả lời theo gợi ý -HS nhóm thảo luận

+Xanh, đỏ, vàng; hình dạng kích thước khác

+Cuống lá, phiến lá, gân lá, mép có cưa

(23)

2’

1’

Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.

* Mục tiêu: Phân loại sưu tầm Cách tiến hành:

-GV phát cho nhóm bảng phụ, băng dính -GV u cầu nhóm quan sát xếp theo nhóm có kích thước hình dạng tương tự

-Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

4.Củng cố:

-Nêu học

-GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập HS lớp, khen ngợi HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ bạn nhắc nhở, động viên em học kém, chưa chăm

5 Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài: “Khả kì diệu cây”

-Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

-HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

-Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày đẹp có nhiều

-2 HS neâu

(24)

TẬP ĐỌC

CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I Mục tieâu:

1 Đọc thành tiếng:

 Đọc từ ngữ: xiếc, đặc sắc tiết mục, thú vị, phục vụ quý khách …  Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm

2 Đọc -hiểu:

 Hiểu từ ngữ bài: 50% (năm mươi phần trăm), 1-6 (mồng tháng sáu),

19giờ

 Hiểu nội dung tờ quảng cáo bước đầu hiểu biết đặc điểm, nội dung

hình thức trình bày mục đích tờ quảng cáo

II Đồ dùng:

 Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK (phóng to) III Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

5’ 31’

1’ 30’

1 Ổn định

2.Kiểm tra cũ: Nhà ảo thuật

-GV nhận xét – Ghi điểm -Nhận xét chung

3.Bài mới:

a GTB: “Chương trình xiếc đặc sắc”-Ghi tựa

b Giảng bài: *Luyện đọc:

-GV đọc bài: giọng kể nhẹ nhàng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ dấu câu

-GV treo tranh -Đọc câu

-GV rút từ giải cuối Viết bảng số luyện đọc

1-6: 50%: 5180360:

*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:

-GV chốt kết luận văn chia thành đoạn

+ Giúp em hiểu số từ ngữ chưa hiểu: 19 tối

-4 HS kể đoạn “Nhà ảo thuật” trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại

-Lớp lắng nghe

-Lớp quan sát tranh, nhận xét đặc điểm, hình thức tờ quảng cáo (vui nhộn, hấp dẫn, gây tò mò cho người đọc) - HS đọc:

-Mồng tháng sáu - Năm mươi phần trăm

- Năm tám không ba sáu không.

- Cả lớp đọc đồng

(25)

2’ 1’

-Đọc đoạn nhóm

-GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho

-Thi đọc nhóm

-Đồng đoạn

*Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc

+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo nầy để làm gì? +Em thích nội dung quảng cáo? Nói rõ sao?

+ Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt? ( lời văn, trang trí)

+Em thường thấy quảng cáo đâu? -GV giáo dục HS quảng cáo dán cột điện hay tường nhà chỗ không đúng, làm xấu đường phố

-GV gt số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp -HS giới thiệu quảng cáo mà em sưu tầm

*Luyện đọc lại:

-GV đọc diễn cảm đoạn văn -GV yêu cầu HS đọc

-Giọng đọc vui nhộn, rõ từ ngữ, câu, ngắt giọng ngắn, rành rẽ

-Thi đọc theo nhóm

4.Củng cố :

-GV hỏi lại

-Giáo dục tư tưởng cho HS

5.Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Dặn nhà học xen trước tuần sau

-HS đọc nối tiếp đoạn nhóm -2 nhóm HS thi đọc

-Lớp đồng

- HS đọc thành tiếng

+Phần quảng cáo tiết mục để lơi người đến rạp xem xiếc +Thích phần cho biết chương trình biểu diễn đặc sắc, có xiếc thú ảo thuật tiết mục mà em thích./ Thích lời mời lịch rạp xiếc

-Thông báo tin cần thiết nhất, người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp thêm hấp dẫn

+Ở nhiều nơi đường phố, sân vận động, ti vi, tạp chí, sách báo, …

-Lắng nghe -Cùng quan saùt

-HS đọc tiếp sau GV Cả lớp đọc thầm

-2 HS đọc thi đoạn văn -2 HS đọc

-Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay

(26)

TỐN

CHIA SỐ CĨ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS:

 KT: Biết thực phép chia: Trường hợp chia hết, thương có chữ số  KN: Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn

 TĐ: HS có ý thức rèn tính cẩn thận làm tốn II Đồ dùng:

 Kẻ sẵn bảng lớp III Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 30’

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Luyện tập

-Gọi HS lên bảng làm BT -Chấm

-GV nhaän xét – Ghi điểm -Nhận xét chung

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV gt trực tiếp-Ghi tựa

b.Giảng bài:

-HD thực phép chia 6369: =? -Đây trường hợp chia hết

-GV HD HS đặt tính tính

-Thực từ trái sang phải -Mỗi lần chia thực tính nhẩm: chia, nhân, trừ

-HS nêu GV ghi nhö SGK

3 6369 03 2123

06 09

0

-HD thực phép chia 1276 : = ? -Chia tương tự lần lấy chữ số để chia (12 : 3)

4 1276

07 319 36

0 b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: HS đọc đề

-2 HS làm tập -Lớp theo dõi nhận xét

-3 HS nhắc tựa -HS đọc ví dụ

-Nêu cách đặt tính tính -HS đọc lại cách tính SGK

-HS đọc ví dụ thực tương tự

-1 HS đọc yêu cầu

*6 chia 2, viết 2 nhân 6, trừ

*Hạ 3, chia 1, viết 1 nhân 3, trừ

*Hạ 6, chỉa 2, viết 2 nhân 6, trừ

*Hạ 9, chia 3, viết 3 nhân 9, trừ

*12 chia 3, viết 3 nhân 12, 12 trừ 12

*Hạ 7, chia 1, viết 1 nhân 4, trừ

(27)

2’

1’

-HS tự đặt tính chia chia -GV nhận xét sửa sai

-Nhận xét ghi điểm cho HS -Bài củng cố cho ta điều gì?

Bài 2: u cầu HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -u cầu HS tự giải

Tóm tắt

thùng: 1648 gói bánh thùng: góibánh?

Bài 3:

u cầu HS đọc đề -Bài tốn u cầu gì?

-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?

-Yêu cầu HS tự giải

-Nhaän xét ghi điểm cho HS

4 Củng cố :

-Các em vừa học xong tiết tốn gì? -GDHS: nắm vững quy tắc để vận dụng tốt

5 Dặn dò:

-Về nhà ơn lại làm tập vào -Chuẩn bị sau

-3 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng

2 4862 08 2431

06 02

0

3 3369 03 1123

06 09

0

4 2896

09 724 16

0

- HS nhận xét bạn

-Chia số có chữ số cho số có chữ số.

- HS đọc toán

-BT cho biết có thùng đựng 1648 gói bánh?

-1 Thùng có gói bánh -1 HS lên bảng giải, lớp làm

Giải

Số gói bánh thùng là: 1648 : 4= 412 (gói)

Đáp số: 412 gói

-HS đọc đề, lớp đọc thầm -Đi tìm thừa số

-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết

a x ´ = 1846 b ´ x = 1578

x = 1846 : x = 1578 : x = 923 x = 536

(28)

CHÍNH TẢ ( nghe – viết)

NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM Phân biệt: l/n; ut/uc

I Mục tiêu:

 KT: Nhớ viết lại xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “Người sáng tác quốc ca Việt

Nam”

 KN: Làm tập điền âm đầu dễ lẫn (l/n;ut/uc)  TĐ: HS có ý thức viết tả đúng, rèn chữ viết đẹp

II ĐoÀ dùng:

 Chuẩn bị ảnh Văn Cao SGK  Bảng lớp viết nội dung BT 2a  Bảng phụ viết nội dung BT3a III Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

5’

31’ 1’

30’

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Nghe nhaïc

-GV đọc số từ cho HS viết -GV nhận xét – sửa sai, ghi điểm -Nhận xét chung

3.Dạy mới:

a.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục kiểu luyện tập âm, dấu dễ lẫn (l/n;ut/uc) Qua đoạn văn “Người sáng tác quốc ca Việt Nam”-Ghi tựa

b.Hướng dẫn nghe viết tả *Hướng dẫn chuẩn bị

-GV đọc lần đoạn văn “Người sáng tác quốc ca Việt Nam”

*Giaûi nghóa:

-Quốc hội quan nhân dân nước bầu ra, có quyền cao nhất; Quốc ca hát thức nước, dùng có nghi lễ trọng thể

-Giới thiệu ảnh nhạc sĩ Văn Cao- người sáng tác quốc ca Việt Nam

+Những chữ viết hoa? +HS tập viết chữ dễ sai

-3HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào bảng từ: lửa lựu, lập loè.

- 3HS nhắc tựa

-2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm lớp theo dõi SGK, ghi nhớ

-Laéng nghe

-HS quan sát ảnh nhạc só Văn Cao

+có chữ đầu tên chữ đầu câu Tên riêng Văn Cao, Tiến… viết hoa

(29)

2’

1’

-GV xóa bảng -GV đọc lần

-GV đọc cho HS viết -GV treo bảng phụ

* Chấm chữa bài:

-Chấm 5-7 bài, nhận xét mặt: nội dung chép (đúng /sai), chữ viết (đúng/sai, /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu)

b Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2a: GV yêu cầu HS đọc đề -HS làm đến đâu GV sửa đến

-Gọi HS lên bảng điền, lớp thực vào phiếu BT

-GV chốt lại lời giải

Bài tập 3a:

-GV nhắc u cầu BT -Yêu cầu HS tự làm

-Cho HS thi làm bảng phụ (Đã chuẩn bị trước)

-GV nhận xét chốt lời giải

4.Củng cố :

-Nhận xét tiết học.Chấm số BT cho HS

-GDHS: viết tả, rèn chữ viết

5.Dặn dò:

-Nhắc nhở đọc lại BT2a ghi nhớ tả để khơng viết sai

-Chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng -HS chuẩn bị

-HS viết

-HS dị lỗi tự chữa lỗi bút chì lề

-Lắng nghe rút kinh ngiệm

-1 HS nêu yêu cầu

-2 HS viết bảng phụ - lớp làm nháp -Cả lớp viết vào

a.Buổi trưa l im dim Nghìn mắt l Bóng n ằm im

Trong vườn êm ả

Giải 3: Nồi-lồi

Nhà em có nồi cơm điện./ Mắt ếch lồi to. No-lo

(30)

THỂ DỤC

ƠN TRỊ CHƠI “CHUYỂN BĨNG TIẾP SỨC” I Mục tiêu:

 Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối

đúng

 Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi chơi cách tương

đối chủ động

II Địa điểm phương tiện:

 Địa điểm:sân trường, vệ sinh sạch, thống mát, bảo đảm an tồn  Phương tiện: còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn

III.Nội dung phương pháp:

Phần Nội dung lượngĐịnh BPTC

1.Phần mở đầu:

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, YC học -Chạy chậm xung quanh sân trường

-Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”

-Tập thể dục phát triển chung: lần, x nhịp

2.Phần bản:

a/Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân

-Chia nhóm HS luyện tập

-Phân cơng đôi tập thay nhau, người tập người đếm số lần

-GV cho tổ thi nhảy Tổ nhảy số lần nhiều khen thưởng

-Nhảy xong cho HS thả lỏng -Thi nhảy dây đồng loạt

-Tổ có nhiều người nhảy lâu thắng

-GV thường xuyên dẫn, sửa chữa động tác chưa cho HS, động viên kịp thời em nhảy

b/Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”.

-GV tổ chức đội chơi nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật lệ chơi

-GV cho HS chơi thử

1-2p 1phuùt phuùt

2 phuùt 10-12 phút

1 lần

6-8’ lần

-Tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo GV Khởi động chỗ















 











(31)

-Sau cho em chơi thức thi đua Đội nhanh nhất, phạm quy độ thắng - HS tham gia chơi chủ động luật

-GV hướng dẫn em tập lại lần động tác học lần (2 x8 nhịp)

3) Phần kết thúc:

-Giậm chân chỗ, đếm to -GV HS hệ thống -GV nhận xét học

-Dặn dò: Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

-GV hô “Giải tán”

2-3 lần

2phút 2phút

(32)

TỐN

CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu: Giúp HS:

 KT: Biết thực phép chia: trường hợp chia có dư, thương có chữ số có chữ

số

 KN: Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn  TĐ: HS có ý thức rèn tính cận thận thực chia II.Đồ dùng:

Bảng phụ,bảng con,VBT III.Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 30’

1 Ổn định:

2.Bài cũ: chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số

-Gọi HS lên làm BT 3/117 -Chấm BT HS -GV nhận xét – Ghi điểm -Nhận xét chung

3 Bài

a.Giới thiệu bài: GV gt trực tiếp -Ghi tựa

b.Giảng bài:

*Hướng dẫn thực phép chia 9365: 3 =?

-HS quan sát VD nêu NX -GV ghi:

3 9365 03 3121

06 05

2

Vieát: 9365:3 =3121(dö 2)

* Hướng dẫn thực phép chia 2249: =?

-Thực tương tự

-2 HS lên làm tập 3:

a.x ´ = 1846 b ´ x = 1578

x = 1846 : x = 1578 : x = 923 x = 536

- tổ nộp

-3 HS nhắc lại

-HS quan sát VD nhận xét số có chữ số chia cho số có chữ số

-Đặt tính doïc

-Thực từ trái sang phải

-HS đứng lên nêu miệng nhẩm kết phép tính

-Lần 1: Phải lấy 22 đủ chia cho 4, 22 chia dư

-Lần 2: Hạ 24, 24 chia *Lấy chia 3, viết 3 nhân 9, trừ

*Hạ 3; chia 1, nhân 3, trừ

*Hạ 6, chia 2, viết 2, nhân 6 trừ

(33)

2’ 1’ 2249 24 562 09

-Ta viết 2249: = 562 dư

-Lưu ý: Lần lấy chữ số số bị chia mà bé số chia phải lấy hai chữ số -Số dư phải bé số chia

* Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính -Gọi HS lên bảng

-Yêu cầu HS tự làm GV nhận xét Bài luyện tập điều gì?

Bài 2:

-Gọi HS đọc u cầu BT + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

Tóm tắt

4 bánh: ô tô 1250 bánh: … ô tô? -Yêu cầu HS lên bảng giải -Nhận xét ghi điểm cho HS -Bài luyện tập điều gì?

Bài 3: Thi xếp hình:

-1 HS đọc u cầu BT -Chọn HS tham gia trò chơi -Nêu thể lệ chơi -Yêu cầu HS chơi

Hình mẫu.

-GV nhận xét sửa sai

4 Củng cố :

-Hỏi lại học

-Lần 3: Hạ 9, chia dư

-1 HS nêu Yêu cầu BT

-3 HS làm bảng, lớp làm bảng

2 2469 04 1234 06 09 6487 04 2162 18 07 4159 15 831 09

- HS khác nhận xét

-HS trả lời: củng cố cách chia số có chữ số cho số có chữ số, có dư

-2 HS nêu Yêu cầu

+Mỗi ô tô cần phải lắp bánh

+Hỏi có 1250 xe thi lắp nhiều ô tô thừa bánh

-1 HS lên bảng–Cả lớp làm

Giaûi

Số xe lắp làø:

1250 : = 312 ( xe) dư bánh xe

Đáp số:312 xe thừa bánh

-Củng cố giải toán có lời văn cách chia số có chữ số cho số có chữ số, có dư

-2 HS đọc đề

-Mỗi đội cử bạn tham gia trò chơi -Hai đội thi

-HS lớp quan sát nhận xét chọn đội thắng

-Xếp hình nhanh

-2 HS trả lời

(34)

-GDHS nắm vững quy tắc để thực phép tính

5.Dặn dò:

(35)

THỦ CÔNG

ĐAN NONG ĐÔI (tiết 1)

I/Mục tiêu:

 KT: Học sinh biết cách đan nong đôi

 KN: Đan nong đơi qui trình, kĩ thuật  TĐ: Học sinh yêu thích đan nan

II/Đồ dùng:

 Mẫu đan nong đơi có nan dọc, ngang dan khác màu  Tấm đan nong mốt trước để so sánh sánh

 Tranh quy trình đan sơ đồ đan nong đơi

 Giấy bìa màu đỏ, vàng giấy nháp, dụng cụ thủ công theo học  Cắt nan mẫu ba màu khác

III/ Các hoạt động: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

26’ 1’ 25’

1/ Ổn định:

2/ KTBC: Đan nong mốt

-Gọi HS nêu cách đan, bước thực -Kiểm tra đồ dùng

-GV nhận xét, đánh giá Nhận xét chung

3/Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: GV gt trực tiếp –ghi tựa

b/Giảng bài:

*GV giới thiệu mẫu, HS Q.sát nêu N.xét

-Hình mẫu làm giấy bìa đan nong đơi hồn chỉnh

-GV gợi ýcho HS nhận xét tỉ lệ nan ? Người ta sử dụng cách đan nong đơi để làm gì?

* Hướng dẫn học sinh thực hiện: 3 bước:

-Bước 1: Kẻ cắt nan

-Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách 1o6 giấy, bìa khơng có dịng kẻ -Cắt nan dọc: cắt hình vng có cạnh ơ, sau cắt thành nan dọc làm tiết đan nong mốt

-Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có chiều rộng ô, dài ô Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc

-2 HS neâu

-HS mang đồ dùng bàn cho GV kiểm tra

-Nhắc lại

-Yêu cầu HS quan sát nhận xét

-Các nan lệch nan dọc -Học sinh thảo luận trả lời

(36)

2’

1’

và nan dán nẹp xung quanh

-Bước 2: Quy trình đan nong đơi

-Cách đan: Đan nong đôi nhấc nan, đè nan lệch nan dọc chiều hàng nan chiều.( hình 4a 4b) Đan nan 1, 2, 3, 4, theo mẫu lặp lại nan 5, 6, 7,

-Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan nan giấy lại màu dán làm nẹp xung quanh đan mẫu

-Giáo viên cho học sinh cắt chuẩn bị nan giấy bìa

-Học sinh tự làm thử sản phẩm

-Giáo viên HS nhận xét, tuyên dương

4/ Củng cố:

-GV u cầu HS nêu quy trình thực -GDHS: Sáng tạo để dùng trang trí, dan rổ rá

5/Nhận xét –dặn dò:

-GV NX chung cách thực đan nong đôi -Nhận xét tiết học

H.3 oâ

nan ngang

nan dán nẹp xung quanh

-Học sinh thực hành cắt nan đan thử theo hướng dẫn – nhận xét

H.4 a/

b/

-Nêu lại quy trình đan nong đôi -Lắng nghe

(37)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I.Mục tiêu: Sau học HS biết

 KT: Nêu chức  Kể số ích lợi  TĐ: HS có ý thức bảo vệ cối II.Đồ dùng:

 Các hình sách giáo khoa trang 88, 89 III Lên lớp:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

26’ 1’ 25’

1.Ổn định:

2 Bài cũ: Lá cây

-Gọi HS trả lời câu hỏi:

+Em nêu số loại cây? -GV nhận xét, đánh giá

-Nhận xét chung

3 Bài mới:

a/Giới thiệu bài: GV gt trực tiếp -Ghi tựa

b/Giảng bài:

Hoạt động 1: Thảo luận Nhóm đơi

*Mục tiêu:Nêu chức đời sống cây.

Caùch tiến hành:

Bước 1: Quan sát theo cặp

-GV YC cặp dựa vào H.1 trang 88

+ Trong trình quang hợp, hấp thụ khí gì, thải khí gì?

+ Q trình quang hợp xảy điều kiện nào? + Trong q trình hơ hấp hấp thụ khí thải khí gì?

+ Ngồi chức quang hợp hơ hấp, cịn có chức gì?

Bước 2: Làm việc lớp

-HS thi đua hỏi đáp chức

* Kết luận: Lá có chức năng: Quang hợp, hơ hấp nước.

-Giảng thêm: Nhờ nước thoát từ mà dòng nước liên tục hút từ rễ, qua thân lên lá; thoát nước giúp cho nhiệt độ được giữ mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của …

-2 HS neâu

-HS nhắc lại tựa

-HS quan sát tranh -1 em hỏi em trả lời:

+Hấp thụ khí các-bô-nic thải khí ô-xi

+Dưới ánh nắng mặt trời

-Hấp thụ khí ô-xy, thải khí các-bô-níc

-Thốt nước

(38)

2’

1’

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

*Mục tiêu: Kể ích lợi số cây đối với đời sống người động vật

Cách tiến hành :

Bước 1: GV u cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 89

+ Kể tên số dùng làm thức ăn cho người động vật

+ Kể tên số làm thuoác

+ Kể tên số làm nón, lợp nhà, gói bánh, gói hàng

Bước 2: Làm việc lớp

* Kết luận dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật để lợp nhà, đan nón, làm thuốc, gói bánh …

4.Củng cố :

-Gọi HS nêu ND học

-GDHS: Chăm sóc bảo vệ cối

5.Dặn dò:

-Dặn dị nhà ôn chuẩn bị để tiết sau -GV nhận xét tiết học

-HS Dựa vào hiểu biết thực tế, HS nói ích lợi đời sống người động vật

- Đại diện nhóm báo cáo kết

-Lá rau lang, rau muống, rau cải, ……

-Lá hẹ, tía tơ, sống đời, … -Lá nón, trang, dừa nước, chuối, ……

-Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét

-Lắng nghe nhắc lại -2 HS nêu

(39)

TẬP LÀM VĂN

(Nghe – kể)

KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I Mục tiêu:

 KT: Biết kể lại rõ ràng tự nhiên buổi biểu diễn nghệ thuật xem

 KN: Dựa vào điều vừa kể, viết đoạn văn (từ 7-10 câu) kể lại buổi biểu

diễn nghệ thuật

 TĐ: HS u thích nghề người biểu diễn nghệ thuật II Đồ dùng:

 Tranh, ảnh minh hoạ loại hình nghệ thuật: kịch, chèo, hát, múa, xiếc…  Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý cho kể

III Các hoạt động: T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’

30’

1 Ổn định

2.Kiểm tra cũ: Nói, viết người lao động trí óc.

-Gọi HS nêu viết tiết trước -GV nhận xét - Ghi điểm

3.Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, em quan sát tranh, nói người biểu diễn nghệ thuật vẽ tranh để biết rõ thêm số nghề lao động nghệ thuật Các em nghe - kể buổi xem xiếc-Ghi tựa

2.Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1:

-GV hướng dẫn HS quan sát tranh nói rõ người LĐ nghệ thuật tranh ai, họ làm việc gì?

-GV treo câu hỏi gợi ý:

a.Đó buổi bỉểu diễn nghệ thuật gì? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc, …?

b.Buổi biểu diễn tổ chức đâu? Khi nào?

c.Em xem với ai?

d Buổi biểu diễn có tiết mục nào? e.Em thích tiết mục nhất? Hãy nói cụ thể tiết mục

f.Sau xem xong buổi biểu diễn em có cảm nghỉ gì?

-3 HS đọc viết người LĐ trí óc

-3HS nhắc lại -Lớp quan sát tranh + Nêu NX ND tranh

- HS đọc yêu cầu gợi ý -1HS làm mẫu VD:

Chủ nhật tuần vừa qua, em xem một buổi biểu diễn xiếc ti vi Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng, khỉ bắt bóng, khỉ chợ xe đạp, hổ nhảy qua vòng lửa, người trên dây… Em thích tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt Tiết mục làm khán giả thán phục

(40)

2’

1’

-Yêu cầu HS kể lại cho lớp nghe -Luyện kể theo nhóm

Bài tập 2:

- GV cho HS đọc yêu cầu

-Nhắc HS viết lại điều vừa kể cho rõ ràng, thành câu GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV nhận xét – chấm điểm

4.Củng cố :

-Biểu dương HS kể hay – viết đẹp -GDHS: Biết quan sát kĩ để tạo thành văn tự nhiên, nhẹ nhàng

5.dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Tìm đọc - viết lại bài, nhà hoàn chỉnh viết Xem trước câu chuyện “Người bán quạt may mắn” để chuẩn bị cho tiết sau

lịch sự, ba voi đứng xếp hàng chờ lệnh Khi hồi còi vang lên voi sút bóng vào khung thành, khỉ nhanh nhẹn bắt gọn bóng tay trước sự cổ vũ khán giả.

Em cảm phục họ vô Họ những người tài giỏi Em lưu luyến mong cho thời gian dài chút

- HS keå

- Hai bạn kể cho nghe - Lớp lắng nghe nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS viết

- HS đọc

(41)

TOÁN

CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (tt)

I Mục tiêu: Giúp HS:

 KT: Biết thực phép chia trường hợp có chữ số thương  KN: Rèn luyện kĩû giải tốn có phép tính

 TĐ: HS có ý thức rèn luyện tính cẩn thận thực phép chia II Đồ dùng:

 Bảng phụ, bảng con, VBT III Các hoạt động:

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5’

31’ 1’ 30’

1.Ổn định

2 Bài cũ: Chia số có chữ số cho số có 1 chữ số (tt)

-Gọi HS lên làm BT 3/118

-GV nhận xét – Ghi điểm -Nhận xét chung

3 Bài mới:

a.GTB: GV nêu yêu cầu học - Ghi tựa

b.Hướng dẫn tìm hiểu:

*GV giới thiệu phép chia 4218: =?

Lần 1: 42 chia viết (ở thương) nhân 42; 42 trừ 42 0, viết (dưới 2)

Lần 2: Hạ 1, chia 0, viết (ở thương bên phải 7) nhân 0, trừ 1, viết (dưới 1)

Lần 3: Hạ 18; 18 chia 3, viết (ở thương bên phải 0) nhân 18 ; 18 trừ 18 0, viết (dưới 8)

-GV nhận xét, sửa sai cho HS *Giới thiệu 2407: =?

-Thực tương tự lần chia thực tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm

Lần 1: 24 chia 6, viết 6 nhân 24, 24 trừ 24

Lần 2: Hạ 0, chia 0, viết 0 nhân 0, trừ

Lần 3: Hạ 7, chia 1, viết 1 nhân 4, trừ

-GV nhận xét, sửa sai cho HS

-2 HS làm tập -1 tổ nộp tập -3 HS nhắc lại

-HS quan sát ví dụ đặt tính tính

6 4218

01 703 18

0 Vaäy: 4218: =703

-Lớp nhận xét

-1 HS lên bảng thực

4 2407

00 601 07

3 Vaäy: 2407: = 601

(42)

2’

1’

* Thực hành:

Bai 1: Đặt tính tính

-Yêu cầu HS làm vào bảng

-GV nhận xét sửa sai -Bài luyện tập điều gì?

Bài 2: GV cho em đọc đề tự tóm tắt thảo luận cách giải giải

-BT cho biết gì?

-BT hỏi gì?

Tóm taét 1215m

Đã sửa chưa sửa

Cách giải: Giải theo bước

B1:Tính số mét đường sửa (215: = 405 m )

B2: Số mét đường phải sửa (1215 – 405 = 810 (m)

-Nhận xét ghi đểm cho HS

Bài 3: HS đọc đề

-u cầu HS phân tích để điền vào trống chữ -Đ chữ S

-GV nhận xét

-Y/c HS thực lại để tìm thương

4 Củng cố:

-Hỏi lại bài: nêu bược thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số -GDHS: nắm quy tắc để thực phép chia

5.Dặn dò:

-Về xem lại tập chuẩn bị luyện tập

-1 HS nêu yêu cầu

-4 HS lên bảng, lớp làm bảng a/ 3224 02 806 24 1516 01 505 16 b/ 2819 01 402 19 1865 06 310 05

-Chia số có chữ số cho số có chữ số trường hợp có chữ số thương

- HS đọc yêu cầu – tự làm

-Một đội công nhân phải sửa quãng đường dài 1215m, đội sửa 13 quãng đường

-Hỏi đội cơng nhân cịn phải sửa mét đường nữa?

-1 HS lên bảng giải

Bài giải

Số mét đường sửa là: 1215 : = 405 (m )

Số mét đường phải sửa là: 1215 – 405 = 810 ( m )

Đáp số:810 mét đường

- HS khác nhận xét -1 HS đọc

-HS tự trả lời câu hỏi

a/2156 : = 308 b/1608 : = 42

c/2526 : = 51 dư sai -HS trả lời

(43)(44)

SINH HOẠT LỚP

Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. I/Mục tiêu:

-Đánh giá nhận xét ưu khuyết điểm HS tuần -Lên kế hoạch hoạt động cho tuần 24

II/Noäi dung:

Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần qua  Tổ - Tổ

 Giáo viên nhận xét chung lớp:

-Veà neà nếp:

+Tương đối tốt, quần áo, đầu tóc gọn gàng đến lớp +Các em ngoan, không nói chuyện học

+Duy trì hát đầu xếp hàng vào lớp, Đeo khăn quàng đến lớp đầy đủ -Về học tập:

+ Có tiến bộ, đa số em biết đọc, viết số có bốn chữ số +Tích cực học tập, hăng hái phát biểu ý kiến

+Thực kế hoạch đón tiếp thầy, đến lớp dự chu đáo -Lao động:

+Duy trì vệ sinh luân phiên, VS cá nhân, VS lớp học +Tham gia buổi lao động ngày 30/01/2008, lớp tham gia nhiệt tình

Tồn tại:

+Các em học trễ, nghỉ học: Điểu Phương, Can

+Một số em học chưa bỏ áo vào quần: Can Phương, kiên, Đ.Tuấn, Cường +Quên sách ĐD học tập: Can, Long, Cường

III/ Kế hoạch tuần 23:

 Thực tuần 24 -Thi đua học tốt, thực tốt nội qui lớp trường Tiếp tục

giao nhắc nhở thường xuyên theo ngày học cụ thể

 Hướng tuần tới ý số học sinh cịn yếu hai mơn Tốn Tiếng Việt, có kế

hoạch kiểm tra bồi dưỡng kịp thời Tăng cường khâu truy đầu giờ, cán lớp lớp kiểm tra chặt chẻ

 Thi đua nói lời hay làm việc tốt Phân cơng trực nhật Chú ý: Viết chữ mẫu, trình

bày viết đẹp Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần Giữ gìn sách vở, ĐDHT tốt

(45)(46)

Ngày đăng: 24/04/2021, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan