moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

85 13 0
moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tieáp tuïc xaây döïng vaø hoøan thieän coâng ngheä thanh toaùn vaø thoâng tin ngaân haøng. Xaây döïng vaø hoaøn thieän coâng ngheä thanh toaùn ngaân haøng theo moâ hình thanh toaùn taäp [r]

(1)

lhu.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *******************************

NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HAØNG ĐẦU TƯ

VAØ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TEÁ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS VŨ CÔNG TUẤN

(2)

lhu.edu.vn MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÂN HAØNG

1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 01

1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 01

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 01

1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI(NHTM) 02

1.2.1 Các yếu tố nội 03

1.2.1.1 Nguồn nhân lực 03

1.2.1.2 Năng lực quản lý cấu tổ chức .03

1.2.1.3 Tiềm lực tài 04

1.2.1.4 Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng 04

1.2.1.5 Công nghệ 05

1.2.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 05

1.2.2.1 Môi trường vĩ mô 05

1.2.2.2 Môi trường vi mô 06

1.3 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 08

1.3.1 Lộ trình mở cửa hệ thống ngân hàng Việt Nam để gia nhập WTO 08

1.31.1 Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng Biểu cam kết dịch vụ 08

(3)

lhu.edu.vn

1.3.1.3 So sánh cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực ngân hàng với

các cam kết BTA 11

1.3.1.4 Đánh giá tác động tới môi trường cạnh tranh hoạt động ngân hàng 11

1.3.2 Cơ hội 13

1.3.2.1 Về phía khách hàng 13

1.3.2.2 Về phía ngân hàng 14

1.3.3 Thách thức 16

1.3.3.1 Đối với NHNN quan quản lý tiền tệ hệ thống ngân hàng 16

1.3.3.2 Đối với NHTM nước 16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HAØNG ĐẦU TƯ VAØ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HAØNG ĐẦU TƯ VAØ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 17 2.1.1 Lược sử hình thành phát triển………17

2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam ………18

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn nay………20

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV VIỆT NAM 24

2.2.1 Thực trạng yếu tố nội ………24

2.2.1.1 Nguồn nhân lực 24

2.2.1.2 Năng lực quản lý 26

2.2.1.3 Khả tài 28

2.2.1.4 Thương hiệu 36

2.2.1.5 Các sản phẩm, dịch vụ 37

2.2.1.6 Công nghệ ngân hàng 40

2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngồi ………41

2.2.2.1 Mơi trường vĩ mơ 41

2.2.2.2 Các yếu tố vi mô 46

2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ………51

2.3.1 Bảng số liệu so sánh với đối thủ cạnh tranh ………51

2.3.2 Các ưu cạnh tranh cuûa BIDV ………52

2.3.3 Các điểm yếu BIDV ………54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

(4)

lhu.edu.vn

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA BIDV VIỆT NAM ĐẾN NĂM

2015 56

3.1.1 Mục tiêu 56

3.1.2 Lộ trình thực 56

3.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 57

3.2.1 Quan điểm 1: Không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 58

3.2.2 Quan điểm 2: Đổi hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế 58

3.2.3 Quan điểm 3: Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng 58

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2015 58

™ Nhóm giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh 58

3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 58

3.3.2 Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác quản trị điều hành 60

3.3.3 Giải pháp 3: Bổ sung nguồn vốn 61

3.3.4 Giải pháp 4: Quản lý tài sản Nợ – tài sản Có 62

3.3.5 Giải pháp 5: Hòan thiện hoạt động tín dụng 63

™ Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu 63

3.3.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng dịch vụ 63

3.3.7 Giải pháp 7: Phát triển thương hiệu hệ thống ngân hàng BIDV 64

3.3.8 Giải pháp 8: Mở rộng mạng lưới kênh phân phối 66

3.3.9 Giải pháp 9: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 67

3.3.10 Giải pháp 10: Quản lý rủi ro kiểm toán nội 68

3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 69

3.4.1 Đối với Nhà nước 69

3.4.2 Đối với quan chức 71

KẾT LUẬN 73 PHUÏ LUÏC

(5)

lhu.edu.vn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN

AGRIBANK: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ALCo: Uûy ban quản lý Tài sản nợ – tài sản có

ATM: Máy rút tiền tự động

BIDV : Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam

BTA: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

CAR: Hệ số an tòan vốn

CNTT: Công nghệ thông tin

DN: Doanh nghieäp

DNNN: Doanh nghiệp nhà nước

DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ

IAS: Chuẩn mực kế toán quốc tế

IFRS: Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế

IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế

INCOMBANK: Ngân hàng Công Thương Việt Nam

FDI: Vốn đầu tư trực tiếp

GATS: Hiệp định chung Thương mại dịch vụ

GDP: Tổng thu nhập quốc daân

HĐQT: Hội đồng quản trị

HSBC : Hongkong and Shanghai Banking Corporation

HSC: Hội sở

L/C: Thư tín dụng

MIS: Thông tin quản trị điều hành

NHNN: Ngân hàng Nhà nước

(6)

NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước

NSNN: Ngân sách nhà nuớc

POS: Hệ thống bán lẻ

ODA: Vốn đầu tư gián tiếp

QĐ: Quyết ñònh

ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROA: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản

SWIFT: Hiệp hội viễn thông tài liên ngân hàng

TCT: Tổng công ty

TSCĐ: Tài sản cố định

TCKT: Tổ chức kinh tế

TSC: Tài sản có

TP: Thành phố

TA2: Dự án phát triển theo mơ hình bán bn – bán lẻ

VAS: Chuẩn mực kế tóan Việt Nam

VCB, Vietcombank: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

VPĐD: Văn phịng đại diện

VN: Việt Nam

WB: Ngân hàng giới

(7)

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm đầu kỷ XXI chứng kiến kinh tế Việt Nam biến chuyển mạnh mẽ sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nhiều ngành kinh tế đã, buộc phải mở cửa cho phần lại giới Các doanh nghiệp Việt Nam không Nhà nước bảo hộ biện pháp bao cấp nữa, thay vào đó, doanh nghiệp phải đối diện với vấn đề sống cạnh tranh

Ngành ngân hàng Việt Nam không nằm ngồi tranh tồn cảnh Các ngân hàng thương mại Việt Nam nỗ lực để tồn phát triển bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Tìm kiếm biện pháp nâng cao lực cạnh tranh phù hợp với đặc điểm cụ thể ngân hàng nhằm tồn phát triển cạnh tranh trở thành nhu cầu cấp thiết ngân hàng

Xuất phát từ thực tiễn đó, kết hợp với kiến thức Thầy Cơ truyền thụ chương trình đào tạo cao học Trường kinh nghiệm làm việc thực tế Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, lựa chọn đề tài nghiên cứu:

“NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HAØNG ĐẦU TƯ VAØ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015”

™ Cơ sở lý luận:

Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu cạnh tranh – quy luật hoạt động kinh tế thị trường, đồng thời xuất phát từ hoạt động thực tiễn ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, kết hợp với so sánh, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại khác

™ Mục đích nghiên cứu:

Đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam đến năm 2015

™ Phương pháp nghiên cứu:

(8)

Nguồn số liệu luận văn sử dụng từ báo cáo thường niên ngân hàng thương mại như: Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

™ Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu hoạt động hệ thống ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam mối quan hệ tương quan với ngân hàng thương mại khác phạm vi nước như: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

™ Ý nghĩa thực tiễn luận văn:

Đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam đến năm 2015

™ Kết cấu luận văn: Gồm chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp ngân hàng - Chương 2: Phân tích lực cạnh tranh ngân hàng Đầu Tư Phát Triển

Việt Nam (BIDV) thời gian qua

(9)

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÂN HAØNG

1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP:

1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh:

Thuật ngữ “ cạnh tranh” “năng lực cạnh tranh” sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày, sách báo chuyên môn, phương tiện thông tin đại chúng…Vậy cạnh tranh lực cạnh tranh gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau, hiểu sau:

“Cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường, đồng thời tạo việc làm nâng cao thu nhập thực tế”

Một doanh nghiệp xem có sức cạnh tranh thường xuyên đưa sản phẩm thay thế, mà sản phẩm có mức giá thấp so với sản phẩm loại, cách cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng hay dịch vụ ngang hay tốt Nhìn chung, xét đến tính cạnh tranh doanh nghiệp ta cần phải xét đến tiềm sản xuất loại sản phẩm hàng hóa hay sản phẩm dịch vụ mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến mà không cần đến yếu tố trợ giúp

“ Năng lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường mới”

Năng lực cạnh tranh thể việc làm tốt với công ty so sánh ( đối thủ) doanh thu, thị phần, khả sinh lợi đạt thông qua hành vi chiến lược, định nghĩa tập hợp hành động tiến hành để tác động tới mơi trường thị trường nhờ làm tăng lợi nhuận công ty, công cụ marketing khác Nó đạt thơng qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm sáng tạo sản phẩm-là khía cạnh quan trọng q trình cạnh tranh

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp:

(10)

lhu.edu.vn

(1) - Các yếu tố thân doanh nghiệp: Bao gồm yếu tố người ( chất lượng, kỹ năng); yếu tố trình độ (khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường); yếu tố vốn yếu tố chia thành loại: yếu tố cơ như: môi trường tự nhiên, địa lý, lao động; hai yếu tố nâng cao như: thơng tin, lao động có trình độ cao

Trong đó, yếu tố thứ hai có ý nghĩa định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Chúng định lợi cạnh tranh độ cao cơng nghệ có tính độc quyền Trong dài hạn yếu tố có tính định phải đầu tư cách đầy đủ mức

(2) - Nhu cầu khách hàng: Đây yếu tố có tác động lớn đến phát triển doanh nghiệp Thông qua nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp tận dụng lợi theo quy mơ, từ cải thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ Nhu cầu khách hàng cịn gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ Các loại hình phát triển rộng rãi thị trường bên ngồi doanh nghiệp người trước tiên có lợi cạnh tranh

(3) - Các lĩnh vực có liên quan phụ trợ : phát triển doanh nghiệp tách rời phát triển lĩnh vực có liên quan phụ trợ như: thị trường tài chính, phát triển công nghệ thông tin… Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, ngân hàng theo dõi tham gia vào thị trường tài 24/24 ngày

(4) - Chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc ngành đối thủ cạnh tranh : Sự phát triển hoạt động doanh nghiệp thành công quản lý tổ chức mơi trường phù hợp kích thích lợi cạnh tranh Sự cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố thúc đẩy cải tiến thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ

(11)

lhu.edu.vn

1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI (NHTM):

Năng lực cạnh tranh NHTM khả tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh, để giành thắng lợi trình cạnh tranh với NHTM khác

Năng lực cạnh tranh ngân hàng ngành giống lực cạnh tranh công ty sản xuất sản phẩm ngân hàng sản phẩm dịch vụ, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng có khác biệt so với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thường

1.2.1 Các yếu tố nội tại: 1.2.1.1 Nguồn nhân lực:

Nguồn nhân lực nguồn lực thiếu doanh nghiệp ngân hàng Lợi cạnh tranh nguồn nhân lực doanh nghiệp nói chung thể yếu tố như: trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ, động phấn đấu, mức độ cam kết gắn bó với doanh nghiệp Nhân ngân hàng yếu tố mang tính kết nối nguồn lực ngân hàng, đồng thời gốc cải tiến hay đổi So với ngành khác, phẩm chất quan trọng nhân viên ngân hàng là: "sự trung thực, độ tin cậy, tính cẩn thận tinh thần sẵn sàng tiếp thu tư tưởng trình đáp ứng nhu cầu dịch vụ khách hàng "

Ngân hàng ngành đòi hỏi người lao động phải có kinh nghiệm trình độ cao tích luỹ theo thời gian Q trình tuyển dụng đào tạo chuyên viên ngân hàng thường tốn thời gian công sức Hiệu sách nhân sự, đặc biệt sách tuyển dụng, chế thù lao tiêu quan trọng để đánh giá khả trì đội ngũ nhân chất lượng cao ngân hàng

1.2.1.2 Năng lực quản lý cấu tổ chức:

(12)

lhu.edu.vn

Năng lực quản lý Hội đồng quản trị Ban giám đốc bị chi phối cấu tổ chức ngân hàng Cơ cấu tổ chức phản ánh chế phân bổ nguồn lực ngân hàng có phù hợp với quy mơ, trình độ quản lý ngân hàng; phù hợp với đặc trưng cạnh tranh ngành yêu cầu thị trường hay không Cơ cấu tổ chức ngân hàng thể phân chia phòng ban chức năng, phận tác nghiệp, đơn vị trực thuộc Hiệu chế quản lý phản ánh số lượng phòng ban, phân cơng, phân cấp phịng ban, mức độ phối hợp phòng ban, đơn vị việc triển khai chiến lược kinh doanh, hoạt động nghiệp vụ hàng ngày, khả thích nghi thay đổi cấu trước biến động ngành hay biến động môi trường vĩ mơ

1.2.1.3 Tiềm lực tài chính:

Tiềm lực tài yếu tố quan trọng đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, yếu tố định đến lực cạnh tranh Một ngân hàng có tiềm lực tài mạnh mức độ rủi ro, phía khách hàng phía thân ngân hàng giảm Tiềm lực tài thể qua tiêu sau:

- Quy mô vốn mức độ an toàn vốn: thể qua tiêu cụ thể như: quy mô vốn chủ sở hữu, hệ số an toàn vốn (CAR - Capital Adequacy Ratio) Tiềm lực vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài ngân hàng khả chống đỡ rủi ro ngân hàng Ngồi ra, khả cấu lại vốn, khả huy động thêm vốn phản ánh tiềm lực vốn ngân hàng

- Chất lượng tài sản có: phản ánh “sức khoẻ" ngân hàng Chất lượng tài sản có thể thơng qua tiêu như: tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản có, mức độ lập dự phòng khả thu hồi khoản nợ xấu, mức độ tập trung đa dạng hố danh mục tín dụng, rủi ro tín dụng tiềm ẩn

- Khả sinh lời: tiêu phản ánh kết hoạt động ngân hàng, đồng thời phản ánh phần kết cạnh tranh ngân hàng Chỉ tiêu mức sinh lợi phân tích thơng qua tiêu cụ thể như: giá trị tuyệt đối lợi nhuận sau thuế; tốc độ tăng trưởng lợi nhuận; cấu lợi nhuận; tỷ số ROE; tỷ số ROA; tiêu mức sinh lợi mối tương quan với chi phí

- Khả khoản: thể thông qua tiêu khả toán tức thời, khả tốn nhanh, đánh giá định tính lực quản lý khoản ngân hàng, đặc biệt khả quản lý rủi ro khoản NHTM

(13)

lhu.edu.vn

đại làm rút ngắn khoảng cách không gian làm giảm tác động mạng lưới chi nhánh rộng khắp lợi cạnh tranh ngân hàng Tuy nhiên, vai trò mạng lưới chi nhánh rộng lớn có ý nghĩa mà dịch vụ truyền thống ngân hàng phát triển Đi kèm với mạng lưới chi nhánh rộng phải hiệu hoạt động mạng lưới, thể thơng qua tính hợp lý phân bố chi nhánh vùng, miền vấn đề quản lý, giám sát hoạt động chi nhánh

Mức độ đa dạng hoá dịch vụ cung cấp yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh ngân hàng Một ngân hàng có nhiều loại hình dịch vụ cung cấp phù hợp với nhu cầu thị trường ngân hàng có lợi cạnh tranh Sự đa dạng hoá dịch vụ mặt tạo cho ngân hàng phát triển ổn định hơn, mặt khác cho phép ngân hàng phát huy lợi nhờ quy mô Tất nhiên, đa dạng hoá dịch vụ cần phải thực tương quan so với nguồn lực có ngân hàng Nếu khơng, việc triển khai q nhiều dịch vụ khiến ngân hàng kinh doanh không hiệu dàn trải mức nguồn lực

1.2.1.5 Công nghệ:

Trong lĩnh vực ngân hàng, cơng nghệ ngày đóng vai trò nguồn lực tạo lợi cạnh tranh quan trọng ngân hàng Công nghệ ngân hàng không bao gồm công nghệ mang tính tác nghiệp hệ thống tốn điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, máy rút tiền tự động ATM mà bao gồm hệ thống thông tin quản lý, hệ thống báo cáo rủi ro nội ngân hàng Khả nâng cấp đổi công nghệ ngân hàng tiêu phản ánh lực công nghệ ngân hàng Vì thế, lực cơng nghệ ởû số lượng, chất lượng công nghệ mà bao gồm khả mở (nghĩa khả đổi mới) công nghệ mặt kỹ thuật kinh tế

1.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngồi: 1.2.2.1 Mơi trường vĩ mơ:

Việc phân tích mơi trường vĩ mơ giúp nhà quản trị ngân hàng trả lời cho câu hỏi: Ngân hàng trực diện với gì?

™ Yếu tố luật pháp, phủ trị:

(14)

lhu.edu.vn

Chính trị, Chính phủû luật pháp tác động đến phát triển ngân hàng thông qua: điều lệ bác bỏ quy định phủ, ổn định quyền, khuyến khích kích thích đặc biệt, mức trợ cấp phủ, luật chống độc quyền, thay đổi sách tiền tệ, thuế khố phủ, cam kết đa phương,

™ Các yếu tố kinh tế:

Các yếu tố kinh tế có ảnh hướng có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng

Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng là: giai đoạn chu kỳ kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thu nhập thực tế bình quân đầu người, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, cán cân toán,

™ Yếu tố công nghệ kỹ thuật:

Yếu tố công nghệ kỹ thuật thành phần ngày quan trọng lĩnh vực ngân hàng Các yếu tố kỹ thuật cơng nghệ phản ánh thông qua tiêu như: số lượng trình độ nhân lực nghiên cứu phát triển; việc bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ; sản phẩm đời; chuyển giao kỹ thuật mới; dung lượng tính ổn định đường truyền quốc gia; quy định pháp lý liên quan đến bảo mật giao dịch điện tử; chi phí sử dụng cơng nghệ

™ Những yếu tố văn hóa, xã hội, địa lý nhân khẩu:

Năng lực cạnh tranh ngành chịu tác động nhiều số yếu tố văn hoá, xã hội, địa lý nhân Những đặc điểm có tác động đến nhiều mặt ngành lĩnh vực ngân hàng đặc điểm tác động nhiều đến yếu tố người thông qua việc tác động đến nhu cầu nguồn nhân lực

Có thể kể đến đặc điểm văn hố, xã hội, địa lý, nhân ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng như: lòng tin dân chúng ngân hàng; thói quen tiêu dùng tiết kiệm người dân; trình độ dân trí khả hiểu biết dịch vụ ngân hàng, thái độ nghề nghiệp, biến động dân số theo giới tính, tuổi, thành phố, vùng,

1.2.2.2 Môi trường vi mô:

So với mơi trường vĩ mơ yếu tố mơi trường vi mô thường đơn lẻ, tác động trực tiếp đến hoạt động kết hoạt động tổ chức Mỗi tổ chức thường có mơi trường vi mơ mang tính đặc thù

(15)

lhu.edu.vn

Porter đúc kết năm yếu tố là: đối thủ cạnh tranh, người mua (người sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng), người cung cấp (cũng khách hàng với vai trò người gửi tiền), đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay

Nguy có đối thủ cạnh tranh

Khả thương lượng Khả thương lượng nhà cung ứng ngành nNhững DN ghề cạnh tranh người mua

với

Cạnh tranh, đối đầu N hoạt D động

Các đối thủ cạnh tranh ngành Sự tranh đua doanh nghiệp có mặt

trong ngành

Người mua Nhà cung ứng

Các đối thủ tiềm ẩn

Nguy sản phẩm dịch vụ thay Sản phẩm dịch vụ

thay

Hình 1.1 : Áp lực cạnh tranh ngành (Michael Porter) ™ Đối thủ cạnh tranh:

Thuật ngữ đối thủ cạnh tranh đề cập nhiều vấn đề liên quan đến quản trị doanh nghiệp marketing doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh NHTM (sau gọi tắt đối thủ cạnh tranh) tập hợp chủ thể kinh doanh thực cung cấp sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ngân hàng – tài với ảnh hưởng làm suy giảm lợi ích NHTM phạm vi không gian, thời gian định Do đó, phân tích đối thủ cạnh tranh trở thành phần quan trọng tất yếu công tác lập triển khai kế hoạch chiến lược NHTM

™ Khách hàng ( người mua):

Khách hàng trung thành lợi lớn ngân hàng Sự trung thành khách hàng tạo dựng thỏa mãn nhu cầu khách hàng mong muốn làm tốt

™ Nhà cung ứng:

(16)

™ Đối thủ tiềm ẩn:

Đối thủ tham gia kinh doanh ngành yếu tố làm giảm lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp họ đưa vào khai thác lực sản xuất với mong muốn giành thị phần nguồn lực cần thiết

™ Sản phẩm, dịch vụ thay thế:

Sức ép có sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành Nếu không ý đến sản phẩm thay thế, doanh nghiệp bị tụt hậu Sản phẩm thay phần lớn kết bùng nổ cơng nghệ Vì vậy, muốn nâng cao lực cạnh tranh buộc ngân hàng phải ý dành nguồn lực để phát triển sản phẩm có công nhằm thay sản phẩm

1.3 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ :

Năm 2006 đánh dấu kiện quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam khép lại Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO Việt Nam có hiệu lực từ ngày 11/1/2007, ghi nhận Việt Nam bắt đầu hưởng quyền lợi có nghĩa vụ thực trách nhiệm nước thành viên WTO

Đối với ngành Ngân hàng, kiện Việt Nam gia nhập WTO có ý nghĩa đặc biệt có tác động trực tiếp đến hệ thống NHTM Việt Nam qua việc cho phép ngân hàng có vốn đầu tư nước ngân hàng nước phép hoạt động Việt Nam đối xử theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nguyên tắc đối xử Quốc Gia Khi đó, quốc gia nằm khn khổ hiệp định có hội để tham gia vào thị trường tài Việt Nam Để xác định cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập quốc tế, cần xem xét lộ trình mở cửa, hội thách thức sau:

1.3.1 Lộ trình mở cửa hệ thống ngân hàng Việt Nam để gia nhập WTO:

Được thể qua: (i) Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ (thể Biểu cam kết dịch vụ); (ii) Các cam kết đa phương (thể Báo cáo gia nhập Ban Công tác)

1.3.1.1 Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng Biểu cam kết dịch vụ:

(17)

™ Các cam kết tiếp cận thị trường:

- Các tổ chức tín dụng nước ngồi phép thiết lập diện thương mại Việt Nam hình thức sau:

(i) Đối với ngân hàng thương mại nước ngồi: văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi, ngân hàng thương mại liên doanh tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi khơng vượt q 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, công ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn nước ngoài, và, kể từ ngày tháng năm 2007, ngân hàng 100% vốn nước phép thành lập

(ii) Đối với cơng ty tài nước ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi

(iii) Đối với công ty cho thuê tài nước ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi

- Trong vòng năm kể từ gia nhập, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi Đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo tỷ lệ mức vốn cấp chi nhánh phù hợp với lộ trình sau:

Ngày tháng năm 2007: 650% vốn pháp định cấp Ngày tháng năm 2008: 800% vốn pháp định cấp Ngày tháng năm 2009: 900% vốn pháp định cấp Ngày tháng năm 2010: 1000% vốn pháp định cấp Ngày tháng năm 2011: Đối xử quốc gia đủ

- Tham gia cổ phần:

(i) Việt Nam hạn chế việc tham gia cổ phần tổ chức tín dụng nước ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam cổ phần hóa mức tham gia cổ phần ngân hàng Việt Nam

(18)

- Một chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi khơng phép mở điểm giao dịch khác ngồi trụ sở chi nhánh

- Kể từ gia nhập, tổ chức tín dụng nước ngồi phép phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia

™ Các cam kết đối xử quốc gia:

- Các điều kiện để thành lập chi nhánh ngân hàng thương mại nước Việt Nam: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn

- Các điều kiện để thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước ngồi: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn

- Các điều kiện để thành lập cơng ty tài 100% vốn nước ngồi cơng ty tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi cơng ty cho th tài liên doanh: Tổ chức tín dụng nước ngồi có tổng tài sản có 10 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn

1.3.1.2 Các cam kết đa phương Báo cáo Ban công tác:

- Việt Nam thực nghĩa vụ vấn đề ngoại hối theo quy định Hiệp định WTO tuyên bố định liên quan WTO có liên quan tới IMF Việt Nam không áp dụng luật, quy định biện pháp khác, kể yêu cầu liên quan tới điều khoản hợp đồng, mà hạn chế nguồn cung cấp ngoại tệ cho cá nhân hay doanh nghiệp để thực giao dịch vãng lai quốc tế phạm vi lãnh thổ mức liên quan tới nguồn ngoại tệ chuyển vào thuộc cá nhân hay doanh nghiệp

(19)

- Việt Nam tích cực điều chỉnh chế quản lý Việt Nam chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm yêu cầu vốn tối thiểu, phù hợp với thông lệ quốc tế thừa nhận chung

- Một chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng phép mở điểm giao dịch, điểm giao dịch hoạt động phụ thuộc vào vốn chi nhánh Việt Nam khơng có hạn chế số lượng chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tuy nhiên, điểm giao dịch khơng bao gồm máy ATM trụ sở chi nhánh Các ngân hàng nước hoạt động Việt Nam hưởng đầy đủ đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia lắp đặt vận hành máy ATM

1.3.1.3 So sánh cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực ngân hàng với các cam kết BTA:

Do đàm phán WTO diễn sau Việt Nam ký BTA với Hoa Kỳ (2001) nên BTA thường nước đối tác lấy làm điểm khởi đầu đàm phán Tuy nhiên, kết mức cam kết mà ta đạt hợp lý, cân bằng, đảm bảo thời gian thích hợp cho q trình chuyển đổi nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nước

So với BTA, Việt Nam giữ hạn chế quan trọng quy định BTA khơng cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngồi mở điểm giao dịch trụ sở chi nhánh, hạn chế tổ chức tín dụng nước ngồi mua cổ phần ngân hàng thương mại quốc doanh cổ phần hóa, chưa tự hóa giao dịch vốn…

Bên cạnh đó, ta cịn bổ sung thêm số qui định quan trọng để tăng thêm công cụ quản lý thị trường ngân hàng gia nhập WTO Các qui định đáng ý đưa yêu cầu tổng tài sản có tổ chức tín dụng nước ngồi muốn thành lập hoạt động Việt Nam (ví dụ muốn thành lập chi nhánh ngân hàng Việt Nam, ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản có 20 tỷ USD; muốn thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính, cho thuê tài liên doanh 100% vốn nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngồi phải có tổng tài sản có 10 tỷ USD), khơng cho phép tổ chức, cá nhân nước ngồi nắm giữ 30% tổng số vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần, trừ pháp luật Việt Nam có quy định khác chấp thuận quan có thẩm quyền

(20)

lhu.edu.vn

Nam, cho phép tổ chức tín dụng nước ngồi phép phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia

1.3.1.4 Đánh giá tác động tới môi trường cạnh tranh hoạt động ngân hàng: Từ đầu năm 90, Việt Nam cho phép ngân hàng nước vào hoạt động hình thức văn phịng đại diện, mở chi nhánh thiết lập liên doanh với ngân hàng thương mại Việt Nam Điều cho thấy chủ trương mở cửa lĩnh vực ngân hàng sớm nhằm thúc đẩy trình cải cách nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng nước Cho tới nay, thị phần hoạt động ngân hàng nước bao gồm chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng liên doanh chiếm khoảng 10% Con số cho thấy ngân hàng thương mại Việt Nam giữ vị trí chủ đạo Theo cam kết tiếp cận thị trường WTO, hình thức diện thương mại nêu trên, ngân hàng nước ngồi cịn phép vào hoạt động hình thức thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài, mua cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Trên thực tế, ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước cho phép mua cổ phần số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trở thành đối tác chiến lược ngân hàng Như vậy, ngân hàng nước ngồi lựa chọn cách thức tiếp cận thị trường khác nhau, qua tạo sức ép cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam tùy theo loại hình hoạt động Ví dụ việc ngân hàng nước ngồi trở thành đối tác chiến lược ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đồng nghĩa với việc ngân hàng nước tận dụng mạng lưới chi nhánh khách hàng ngân hàng này, nhờ thị phần hoạt động mở rộng Tuy nhiên, với mức cam kết tại, Ngân hàng Nhà nước có cơng cụ để điều tiết mức độ tốc độ chiếm lĩnh thị phần ngân hàng nước ngồi thơng qua mức giới hạn cổ phần phép mua tổ chức cá nhân nước ngồi xét tình cụ thể Khả điều tiết Ngân hàng Nhà nước công cụ quản lý hữu hiệu tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại Việt Nam có thời gian độ cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh trước ngân hàng nước với ưu vốn, mạng lưới, sản phẩm dịch vụ cơng nghệ thâm nhập sâu vào thị trường

(21)

lhu.edu.vn

vốn mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam Điều có nghĩa ngân hàng 100% vốn nước ngồi có điều kiện để phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài chính, tham gia vào trình mua bán, sáp nhập ngân hàng thị trường quan quản lý cho phép làm

Thực tiễn cho thấy nước Đơng Âu q trình chuyển đổi Ba Lan, Hungari… cho phép ngân hàng nước tham gia thị trường chủ yếu cách mua nắm cổ phần chi phối ngân hàng nước q trình tư nhân hóa ngân hàng thương mại quốc doanh, kết thị phần ngân hàng nước quốc gia chiếm tỷ trọng lớn, 70% Tương tự nước trình chuyển đổi khác, trình mua bán, sáp nhập, hợp ngân hàng đường hiệu nhanh để mở rộng thị trường hình thành ngân hàng có qui mơ lớn Mặc dù khoảng thời gian từ - năm tới, nguy chiếm lĩnh thị phần thông qua việc thành lập ngân hàng 100% vốn nước nắm cổ phần chi phối ngân hàng thương mại Việt Nam chưa phải lớn, nhiên sức ép cạnh tranh tăng lên trở thành thách thức lớn ngân hàng thương mại nước sau thời gian

Để tạo cân trước sức ép cạnh tranh ngày gia tăng, điều quan trọng hệ thống ngân hàng nước phải tâm thực triệt để biện pháp cải cách, nâng cao lực tài chính, hoạt động quản trị ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ khai thác tối đa khoảng trống thị trường dịch vụ ngân hàng Vai trò quản lý, điều tiết Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có ý nghĩa vô quan trọng để tạo cân cho phát triển lớn mạnh hệ thống ngân hàng nước song song với trình tham gia thị trường ngày tăng ngân hàng nước

Như vậy, việc gia nhập WTO, phải chấp nhận mở cửa dịch vụ ngân hàng Các ngân hàng nước nhiều hình thức khác có nhiều hội việc xâm nhập thị trường VN Đây động lực để ngành ngân hàng VN phải tự hoàn thiện, nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững

(22)

lhu.edu.vn

riêng Thực cam kết WTO đồng nghĩa với việc thực mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng Quá trình triển khai cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ ngân hàng có số hội thách thức đây:

1.3.2 Cơ hội:

1.3.2.1 Về phía khách hàng:

- Tăng nhu cầu dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ ngân hàng quốc tế: Do doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thị trường hàng hóa quốc tế, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đồng thời, nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngồi có nhiều hội thâm nhập xuất hàng hóa vào thị trường Việt Nam nên luồng vốn chu chuyển thơng qua hệ thống tài chính, ngân hàng gia tăng

- Hội nhập quốc tế với việc gia nhập WTO động lực phát triển hệ thống doanh nghiệp Việt Nam: Quá trình hội nhập quốc tế buộc doanh nghiệp phải đổi mới, nâng cao lực kinh doanh có hiệu hơn, mơi trường kinh doanh ngân hàng có mức độ rủi ro thấp hơn, hoạt động ngân hàng an toàn, lành mạnh hiệu

1.3.2.2 Về phía ngân hàng:

™ Nâng cao hiệu hoạt động, khả cạnh tranh:

- Đối với Ngân hàng Nhà nước, hội nhập quốc tế tạo hội nâng cao lực hiệu điều hành, thực thi sách tiền tệ độc lập; đổi chế kiểm soát tiền tệ, lãi suất, tỷ giá dựa sở thị trường, tạo lực đẩy cho phát triển thị trường tiền tệ Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) thị trường tiền tệ hoạt động an toàn hiệu góp phần quan trọng tạo mơi trường hoạt động sách tiền tệ hữu hiệu

(23)

lhu.edu.vn

trong chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm khai thác thị trường Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội kinh doanh mở rộng khả tiếp cận ngân hàng khu vực thị trường mới, nhóm khách hàng có mức độ rủi ro thấp

- Sự tăng cường phối hợp sách, trao đổi thông tin phối hợp hành động Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung ương, tổ chức tài đa phương quốc tế giúp tăng cường an toàn hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam đối phó với biến động thị trường tài chính, tiền tệ nước

™ Học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ cơng nghệ quản trị ngân hàng: - Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo cam kết song phương đa phương tức cho phép ngân hàng nước ngồi thành lập hình thức diện thương mại khác chi nhánh, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài,… Đây điều kiện tốt để thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực tài chính, đồng thời cơng nghệ ngân hàng kỹ quản lý tiên tiến ngân hàng nước tiếp thu thông qua liên kết, hợp tác kinh doanh, trình học hỏi hỗ trợ kỹ thuật ngân hàng nước cho ngân hàng nước Sự tham gia điều hành, quản trị nhà đầu tư nước ngân hàng nước yếu tố quan trọng để cải thiện nhanh chóng trình độ quản trị kinh doanh ngân hàng nước

- Các ngân hàng nước có nhiều hội nhận hỗ trợ tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ngân hàng nước ngồi tổ chức tài quốc tế; hỗ trợ xây dựng lực quản trị ngân hàng tiên tiến Các ngân hàng nước tăng cường khả phòng ngừa xử lý rủi ro nhờ áp dụng công nghệ ngân hàng, kỹ quản trị, phát triển sản phẩm

™ Khôi thông, thu hút nguồn vốn:

(24)

lhu.edu.vn

- Quan hệ đại lý quốc tế ngân hàng nước có điều kiện phát triển rộng rãi để tạo điều kiện cho hoạt động toán quốc tế, tài trợ thương mại phát triển, kèm theo quan hệ hợp tác đầu tư trao đổi công nghệ phát triển Sự diện thể chế tài quốc tế giúp cho ngân hàng nước tiếp cận dễ dàng với thị trường vốn quốc tế Tự hóa tài làm giảm chi phí vốn giảm mức độ rủi ro thị trường nội địa, thị trường tài nước trở nên có tính khoản lớn hơn, trung gian tài doanh nghiệp hưởng lợi

™ Động lực thúc đẩy cải cách ngân hàng:

- Hội nhập quốc tế với việc gia nhập WTO thúc đẩy cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật lực hoạt động quan quản lý tài NHNN có cải cách to lớn sách tiền tệ hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng phù hợp với xu hướng tự hóa tài mở cửa hệ thống ngân hàng tự hóa lãi suất, nới lỏng kiểm soát tỷ giá biện pháp quản lý ngoại hối, tự hóa tài khoản vãng lai, cải cách hệ thống tra - giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế (Basel)

- Hội nhập quốc tế động lực thúc đẩy ngân hàng thương mại nhà nước tự cải cách, tăng cường lực cạnh tranh để tạo phát triển bền vững

1.3.3 Thách thức:

Bên cạnh thuận lợi, hệ thống ngân hàng Việt Nam nhận thức được vấn đề đặt triển khai cam kết gia nhập WTO

1.3.3.1 Đối với NHNN quan quản lý tiền tệ hệ thống ngân hàng:

- Hệ thống pháp luật ngân hàng thiếu, chưa đồng số điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Hệ thống sách, pháp luật ngân hàng cịn có số hạn chế tạo phân biệt đối xử loại hình tổ chức tín dụng, nhóm ngân hàng ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài, gây cạnh tranh thiếu lành mạnh Điều đặt thách thức phải sửa đổi, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống theo ngun tắc không phân biệt đối xử WTO;

(25)

lhu.edu.vn

điều hành sách tiền tệ lực giám sát hoạt động ngân hàng NHNN hạn chế

1.3.3.2 Đối với NHTM nước:

- Gia nhập WTO đặt thách thức NHTM Việt Nam trước áp lực cạnh tranh từ phía ngân hàng nước ngồi với lực tài tốt hơn, cơng nghệ, trình độ quản lý hệ thống sản phẩm đa dạng có chất lượng cao hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng;

- Hệ thống ngân hàng cần đáp ứng chuẩn mực an tồn theo thơng lệ quốc tế tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, trích lập dự phòng rủi ro, phân loại nợ theo chuẩn mực kế toán quốc tế

- Hội nhập quốc tế với việc gia nhập WTO mang đến rủi ro khách hàng cho NHTM nhà nước Khách hàng chủ yếu NHTM nhà nước doanh nghiệp nhà nước mà phần lớn số tồn yếu Việc mở cửa thị trường đặt doanh nghiệp trước nguy bị cạnh tranh, dẫn tới thị phần, kinh doanh thua lỗ phá sản Điều làm tăng rủi ro cho hoạt động ngân hàng

(26)

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VAØ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) THỜI GIAN QUA

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HAØNG ĐẦU TƯ VAØ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: 2.1.1 Lược sử hình thành phát triển:

2.1.1.1 Thời kỳ từ 1957- 1980:

Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - thành lập theo định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính Phủ - trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mơ ban đầu nhỏ bé gồm chi nhánh, 200 cán

Nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng Kiến thiết thực cấp phát, quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân sách cho tất các lĩnh vực kinh tế, xã hội

2.1.1.2 Thời kỳ 1981- 1989:

Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng Đầu tư Xây dựng cấp phát, cho vay quản lý vốn đầu tư xây dựng tất lĩnh vực kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước

2.1.1.3 Thời kỳ 1990 - nay: 2.1.1.3.1 Thời kỳ 1990- 1994:

Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đây thời đường lối đổi Đảng nhà nước, chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước

Do vậy, nhiệm vụ BIDV thay đổi bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách vay dự án thuộc tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động nguồn vốn trung dài hạn vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển

(27)

Đây mốc đánh dấu chuyển đổi BIDV: Được phép kinh doanh đa tổng hợp ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước

2.1.1.3.3 Thời kỳ 1996 - nay:

Được ghi nhận thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên đất nước”; chuẩn bị móng vững tạo đà cho “cất cánh” BIDV sau năm 2005 Khẳng định vị trí, vai trị nghiệp đổi mới, thực cơng nghiệp hố đại hoá đất nước; Nhà nước trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”

2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam: Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam

Teân giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam

Tên gọi tắt: BIDV

Địa chỉ: Tháp A, nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà

Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 042200422, 042200484

Fax: 04 2200399

Website: WWW.BIDV.COM.VN Email: BIDV@HN.VNN.VN

Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam hình thành sớm lâu đời nhất, doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước

(28)

Bên cạnh hoạt động kinh doanh, phát huy truyền thống 50 năm hoạt động cộng đồng, phát triển đất nước, BIDV ln có đóng góp tích cực cho công tác từ thiện xã hội

BIDV số doanh nghiệp đánh giá có nhiều đóng góp lớn, tham tích cực vào hoạt động xã hội Phát huy truyền thống tương thân tương ái, uống nước nhớ nguồn phục vụ cộng đồng, BIDV doanh nghiệp đầu hoạt động hỗ trợ cộng đồng, phát triển bền vững Hàng năm, BIDV dành khỏan ngân sách lớn để hỗ trợ đối tượng cần giúp đỡ xã hội trẻ em nghèo, người già cô đơn, nạn nhân chất độc da cam nhiều phong trào đền ơn đáp nghĩa

Các hoạt động tài trợ, từ thiện xã hội BIDV hướng đến mục tiêu chung chia khó khăn cộng đồng, góp phần thực sách, đạo Đảng, Chính phủ thực chương trình xã hội Đồng thời qua chương trình góp phần quảng bá thương hiệu, hình ảnh BIDV đến với cơng chúng

Các chương trình tài trợ, từ thiện xã hội mà BIDV thực trích từ nguồn ngân sách quỹ phúc lợi chi phí hoạt động BIDV Ngồi ra, tổ chức địan thể BIDV cơng địan, ban nữ cơng, địan niên tích cực vận động cán nhân viên tham gia hoạt động từ thiện xã hội nhiều hình thức như: trích ngày lương, đóng góp vật dụng

Kể từ năm 2003 đến nay, BIDV quyên góp, ủng hộ 15 tỷ đồng cho quỹ Vì người nghèo, Quỹ khuyến học, Quỹ ủng hộ nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam, Quỹ bảo trợ trẻ em Năm 2006 năm mà BIDV tích tực gia tăng hoạt động từ thiện xã hội tới tổng số tiền tỷ đồng

Hỗ trợ xóa đói giảm nghèo: 800 triệu đồng

Hỗ trợ chương trình xã hội phúc lợi: 2.406 triệu đồng Hỗ trợ phát triển giáo dục: 4.790 triệu đồng

Hỗ trợ khắc phục thiên tai: 1.167 triệu đồng

Các hoạt động hỗ trợ cộng đồng khác: 160 triệu đồng

Những hỗ trợ xã hội thể Tâm, lòng người cán BIDV, tiếp nối truyền thống văn hóa nhân dân phục vụ suốt 50 năm qua

(29)

Từ ngày đầu thành lập, máy tổ chức ngân hàng có chi nhánh với 200 CBCNV Đến nay, tổng số cán công nhân viên tồn hệ thống đạt 9.300 người vừa có kinh nghiệm, vừa am hiểu công nghệ ngân hàng đại Mơ hình Tổng cơng ty hình thành, theo khối:

- Ngân hàng thương mại nhà nước với 81 chi nhánh cấp 1, sở giao dịch tất tỉnh, thành phố nước;

- Khối công ty gồm công ty độc lập (Cơng ty Chứng khốn, Cơng ty Cho th tài 1, Cơng ty cho th tài Cơng ty Quản lý nợ khai thác tài sản);

- Khối liên doanh (gồm Ngân hàng liên doanh VID-Public, Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, Công ty liên doanh bảo hiểm Việt - Úc);

- Khối đơn vị nghiệp (gồm Trung tâm Công nghệ thông tin Trung tâm đào tạo);

- Khối đầu tư

Hình 2.1: Hệ thống tổ chức BIDV

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn nay:

(30)

lhu.edu.vn

mô đứng thứ mạng lưới kênh phân phối truyền thống phi truyền thống hệ thống ngân hàng Việt Nam Đến 31/12/2006, tổng tài sản 167.693 tỷ đồng, tăng 32.45% so với 2005, huy động vốn cuối kỳ 116.862 tỷ đồng, tăng 34.29%, dư nợ tín dụng cuối kỳ 93.453 tỷ, tăng 17.7% so với năm 2005 Các số khác ROA đạt 0.44%, ROE đạt 16.03%, đặc biệt hệ số an tòan vốn CAR đạt 9.1%, đạt chuẩn mực quốc tế Nếu so với năm 2003 BIDV đạt mức tăng trưởng bình quân gấp lần tổng tài sản, huy động vốn dư nợ tín dụng Đây thưc số có ý nghĩa, đặc biệt bối cảnh BIDV thực tóan vừa phải cấu lại nợ, kiểm soát chặt chẽ khỏan vay, vừa đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 20%/năm

Song song với thay đổi lượng, hoạt động BIDV đạt thay đổi chất theo hướng lành mạnh hóa nâng cao lực tài Với đạo liệt từ Trung Ương tới đơn vị thành viên, BIDV xử lý xong nợ xấu theo định 493/CP Chính phủ Các số phản ánh tiềm lực tài chất lượng hoạt động cải thiện nâng lên bước đáng kể, thể tầm vóc phong độ ngân hàng đà phát triển

Hầu hết sản phẩm dịch vụ truyền thống BIDV huy động vốn, tóan, tài trợ thương mại có bước phát triển vượt bậc BIDV gắn kết tăng trưởng chất lượng, hiệu yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững Điều thể rõ qua số như: tăng trưởng huy động vốn tăng số lượng mà cải thiện chất lượng, cấu huy động vốn tổ chức kinh tế (TCKT) khu vực dân cư cải thiện đáng kể theo chiều hướng ổn định có lợi theo mục tiêu kinh doanh BIDV, tỷ trọng tiền gửi TCKT nguồn vốn huy động đạt 55%, tỷ lệ huy động vốn trung dài hạn đạt 43% Tỷ lệ dư nợ thương mại tổng tài sản có giảm từ 61.35% năm 2005 xuống 56.92% năm 2006, tỷ lệ tín dụng trung dài hạn/ Tổng dư nợ giảm xuống 41.1%, tỷ lệ dư nợ quốc doanh / Tổng dư nợ tăng từ 48% năm 2005 lên 58%, tỷ lệ dư nợ có TSĐB/ Tổng dư nợ tăng từ 66% năm 2005 lên 70%

(31)

lhu.edu.vn

Điểm sáng tranh phát triển sản phẩm bán buôn BIDV năm 2006 việc triển khai hai sản phẩm mới: Giao dịch tương lai hàng hóa phục vụ doanh nghiệp xuất cà phê với số phí dịch vụ đến 31/12/2006 thu 1.25 tỷ đồng (BIDV số ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cho phép triển khai dịch vụ cà phê tương lai) dịch vụ nhận ủy thác quản lý tài sản ( thực ủy thác quản lý tài sản cho Vinashin từ nguồn phát hành trái phiếu quốc tế năm 2005, số phí thu năm 2006 1.63 tỷ đồng) Đồng thời với sản phẩm mới, BIDV nâng cấp sản phẩm quen thuộc Smart@ccount, Homebanking, BSMS phục vụ cho khách hàng doanh nghiệp lớn Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, FPT, Viettel, Khatoco, Cơng ty Bưu Hà Nội,

Bên cạnh mảng ngân hàng bán buôn, sản phẩm ngân hàng bán lẻ BIDV trọng BIDV triển khai kênh phân phối đại ATM, POS, InternetBanking, Phonebanking với sản phẩm tiêu biểu BSMS, Homebaking Việc triển khai nhóm sản phẩm dựa tảng ngân hàng đại (E-banking) điều kiện để BIDV hướng mạnh đến thị trường bán lẻ thời gian tới Hoạt động kinh doanh thẻ có tăng trưởng nhanh chóng, lượng phát hành thẻ tăng đột biến, nâng tổng số thẻ lên 285.000 thẻ ( tính đến ngày 31/12/2006) Đáng ghi nhận năm 2005, BIDV cho đời sản phẩm Thẻ Vạn Dặm, Thẻ Power Trong đó, sản phẩm thẻ Power đời với tính thấu chi điểm khác biệt, lạ so với sản phẩm thẻ thị trường Việt Nam, đem lại thuận lợi cho khách hàng q trình tóan, tiêu dùng Năm 2006, BIDV hịan thành kết nối tóan thẻ Visa Tính đến 31/12/2006, thực 21.180 giao dịch với tổng trị giá 21 tỷ đồng số phí thu từ hoạt động 543 triệu đồng Tiếp theo việc BIDV thức ký thỏan thuận hợp tác với G7 Mart, thỏa thuận việc phát hành thẻ liên kết BIDV – G7 vào đầu năm 2007 dẫn đến đời hàng loạt thẻ liên kết BIDV

Thanh tóan hóa đơn dịch vụ liên kết mà BIDV trọng phát triển Đến nay, có khỏang 1500 khách hàng sử dụng dịch vụ tóan hóa đơn EVN thông qua BIDV với doanh số khoảng 1.4 tỷ đồng/ tháng Việc triển khai thành công sản phẩm dịch vụ ngân hàng liên kết BIDV với tổ chức tài khác WU ( với WU), Bancassurance ( với AIAV), Viettel, G7 Mart, EVN thành phố Hồ Chí Minh mở hội việc hợp tác kinh doanh dịch vụ thời gian tới

(32)

lhu.edu.vn

chứng khóan, kết nối tự động với chương trình tóan VCB (VCB Money), chương trình phụ trợ xử lý điện chuyển tiền sang hệ thống tóan điện tử liên ngân hàng (IBPS)

Đặc biệt, thực phương châm nỗ lực cung cấp cho khách hàng giải pháp dịch vụ trọn gói, BIDV tăng cường hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ, cho đời nhiều sản phẩm liên kết mới, tiêu biểu dịch vụ ngân hàng bảo hiểm ( liên kết với AIA) để cung cấp sản phẩm bảo hiểm tới khách hàng Việc triển khai sản phẩm dịch vụ mở hướng BIDV phát triển sản phẩm tài ngân hàng liên kết, đồng thời bước đầu tạo thói quen sử dụng dịch vụ tài ngân hàng cho khách hàng đến giao dịch BIDV

Các hoạt động tóan quốc tế đạt bước tiến đáng kể, tốc độ tăng trưởng tóan quốc tế gần 50% Phí thu từ hoạt động ngày chiếm tỷ trọng cao tổng thu dịch vụ Liên tục năm từ 2001-2005, BIDV ngân hàng lớn giới trao tặng chứng nhận Chất lượng tóan qua SWIFT tốt Citibank, HSBC, Bank of Newyork, Amex

Nhằm tăng thêm nhiều tiện ích cho khách hàng có nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu, hoạt động kinh doanh tiền tệ nâng lên số lượng chất lượng Các hình thức mua bán linh hoạt theo điều kiện, chế chung thị trường đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng với doanh số mua bán ngoại tệ đạt 12 tỷ ngoại tệ quy USD ( vượt 50% kế họach đề ra, dự kiến lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ năm chiếm 3% so với tổng lợi nhuận ngân hàng), chiếm 18% thị phần nước, đứng thứ sau VCB

Thực đa dạng hóa mặt hoạt động kinh doanh đối ngoại phương diện thị trường sản phẩm dịch vụ Ngoài 870 ngân hàng đại lý thị trường trọng yếu, BIDV xúc tiến đẩy mạnh thiết lập quan hệ với thị trường Đông Á, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Nam phi, Lào Campuchia

Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động đầu tư kinh doanh tăng lợi nhuận , BIDV kiểm soát tuân thủ chặt chẽ quy định hành NHNN tỷ lệ an tòan hoạt động ngân hàng: thực đủ dự trữ bắt buộc, tuân thủ trạng thái ngoại tệ, đảm bảo an toàn khoản toàn hệ thống, giới hạn cho vay khách hàng, nhóm khách hàng, tỷ lệ góp vốn liên doanh mua cổ phần

(33)

lhu.edu.vn

Vấn đề khó khăn sở hạ tầng Công nghệ thông tin (CNTT) Sự hạn chế CNTT gây khó khăn cho BIDV việc chủ động tiến hành hoạt động nghiên cứu, thiết lập quy trình, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai chương trình, phối hợp thực hiện, xử lý tình phát sinh tòan hệ thống Điều thể nhiều mảng hoạt động dịch vụ, rõ dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng trực tuyến

Thực tế, tiềm thị trường dịch vụ ngân hàng đại Việt Nam hứa hẹn tốc độ tăng trưởng nhanh Nhu cầu khách hàng doanh nghiệp cá nhân chưa phát hiện, chưa ngân hàng đáp ứng quan tâm thích đáng Kết nghiên cứu thị trường hãng Keynote Systems( Mỹ) cho thấy lượng khách hàng quan tâm đến dịch vụ online banking lớn: 92% khách hàng sử dụng cho thấy vai trò dịch vụ ngân hàng đại triển vọng ngành ngân hàng

Bảng 2.1: Số liệu kết kinh doanh năm 2006

ĐVT: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Thực

hieän

STT Chỉ tiêu Thực Tổng tài sản 158.219 Dư nợ xấu 8.689 Huy động vốn cuối kỳ 116.862 Tỷ lệ nợ xấu (điều 7/QĐ493) 9.6% Dư nợ tín dụng cuối kỳ 90.581 Trích DPRR năm 2.133 Thu dịch vụ ròng 573,7 10 ROA 0.44% Dư nợ hạn 1.089 11 ROE 16.03% Tỷ lệ nợ hạn 1.16% 12 CAR 9.1%

Nguồn: Báo cáo tài năm 2006 BIDV

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV VIỆT NAM: 2.2.1 Thực trạng yếu tố nội tại:

2.2.1.1 Nguồn nhân lực:

(34)

lhu.edu.vn Tổng số cán tòan hệ thống BIDV Việt

Nam 10.516 người, 2,77 % có trình độ sau đại học, 75.66% có trình độ đại học tương đương, 11.37% có trình độ trung cấp tương đương Số cán có trình độ Đại học ngoại ngữ trình độ C 32,5%, 2,65% cán có trình độ cao cấp trị, cán trẻ chiếm khoảng 70%, có kiến thức, có tâm huyết gắn bó

xây dựng ngành, điều kiện thuận lợi để BIDV ngày phát triển, thực tốt nhiệm vụ đề ra, có khả làm chủ thích nghi tốt với thay đổi khoa học công nghệ, BIDV dễ dàng thuận tiện việc triển khai chiến lược địi hỏi tính kỹ thuật cao theo mơ hình cơng nghệ đại

Cơng tác đào tạo, tự đào tạo trọng thường xuyên, xây dựng thực kế hoạch đào tạo chuyên môn, trị, ngoại ngữ để nâng cao trình độ cho cán bộ, cụ thể từ năm 2001 đến cử 15.000 lượt cán ( tăng lần so với giai đoạn 1998-2001) hệ thống tham dự khóa đào tạo theo phương thức nội dung phù hợp với đối tượng để nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ kỹ năng, bồi dưỡng kiến thức chế thị trường BIDV xây dựng trung tâm đào tạo ba miền: Bắc – Trung – Nam nhằm phục vụ nhu cầu đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán

Trong năm qua, bên cạnh việc tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán nòng cốt cho ngành, đào tạo lại cán bộ, BIDV liên tục tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ có tri thức kỹ đáp ứng yêu cầu hội nhập Đồng thời, BIDV tiến hành đổi tịan diện, nâng cao chất lượng cơng tác phát triển nguồn nhân lực, quan tâm thỏa đáng tới đời sống vật chất, tinh thần người lao động Tịan hệ thống thực thi sách sử dụng lao động tương đối đồng bộ, trả công xứng đáng với lực kết làm việc cá nhân đồng thời tạo môi trường làm việc cạnh tranh có văn hóa, khuyến khích sức sáng tạo thành viên Nhờ nỗ lực đó, BIDV phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Tổng Liên Đòan Lao động Việt Nam Tổ chức lao động quốc tế (ILO) công nhận “1 10 đơn vị sử dụng lao động tiêu biểu năm 2005”

Tuy nhiên chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng kinh doanh bao cấp nên nguồn nhân lực BIDV nhiều hạn chế như:

- Công tác tuyển dụng chưa thực cơng khai minh bạch, thụ động, cịn nhiều đãi ngộ cho em cán ngành

(35)

lhu.edu.vn

- Cán nhân viên cịn nhiều hạn chế trình độ ngoại ngữ, tin học luật pháp quốc tế, chưa am hiểu nghiệp vụ ngân hàng đại

- Tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp, thiếu chủ động sáng tạo, thiếu nhiệt tình cơng tác, thái độ ứng xử cán giao dịch chưa tốt, nhiều cán giữ tinh thần “ làm hết giờ” gây phiền hà cho khách hàng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đơn vị

Đây điểm yếu đáng lưu tâm BIDV bước vào cạnh tranh theo chi tiết nhỏ dịch vụ cung cấp trở thành yếu tố định việc lựa chọn khách hàng đối thủ cạnh tranh Một lực lượng lao động đông đảo “ngôi sao” chuyên gia hàng đầu thị trường lĩnh vực người lao động trội lĩnh vực cụ thể so với chuẩn mực thị trường nguy BIDV ngân hàng khơng có cải tiến mạnh mẽ cách thức tuyển dụng sử dụng người

2.2.1.2 Năng lực quản lý:

Năng lực quản lý BIDV đặc biệt trọng BIDV đãø làm tốt công tác bồi dưỡng, quy hoạch bổ nhiệm cán lãnh đạo cấp, cán bổ nhiệm hòan thành nhiệm vụ giao Phân định rõ chức nhiệm vụ Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Làm rõ vai trò quản trị chiến lược quản trị rủi ro Hội đồng quản trị Vai trò điều hành Tổng giám đốc cấp điều hành, thực tách bạch làm rõ chức nhiệm vụ phận, cán bộ, góp phần nâng cao chất lượng hiệu phục vụ khách hàng, hạn chế rủi ro

Đến cuối năm 2006, tịan hệ thống có 2135 cán chủ chốt cấp ban giám đốc đơn vị thành viên 256 người Đội ngũ lãnh đạo, quản lý BIDV người có trình độ thạc sỹ trở lên, đánh giá nhạy bén với hội thị trường, có tầm nhìn chiến lược, có tư cởi mở linh hoạt có uy tín cao cộng đồng tài chính, quan quản lý tổ chức quốc tế, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, so với kinh nghiệm quản trị hàng trăm năm ngân hàng nước ngồi BIDV cịn khiêm tốn Đó điều tất yếu, với nỗ lực học tập, điểm yếu khắc phục Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo BIDV cần có ý thức đổi mới, ý thức áp lực cạnh tranh ngày mạnh, quan tâm đến việc nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế

(36)

chuyển đổi mơ hình tổ chức từ mơ hình tập trung quyền lực cao Hội sở sang mơ hình phân quyền phán cho chi nhánh, từ phân quyền phê duyệt đến cấp lãnh đạo phòng Song song đó, mơ hình quản lý thực dịch vụ cửa triển khai tất điểm giao dịch BIDV

Trong giai đoạn 2001 - 2005, BIDV triển khai đồng Đề án cấu lại phủ phê duyệt Dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán Ngân hàng giới tài trợ tiến tới phát triển thành Ngân hàng đa hàng đầu Việt Nam, hoạt động ngang tầm với ngân hàng khu vực vào năm 2010 Chương trình cổ phần hoá BIDV xúc tiến mạnh, hướng tới đổi quản trị điều hành, cải thiện lực tài lực hoạt động

Cùng với trình cấu lại mơ hình tổ chức, cơng tác quản lý hệ thống củng cố, tăng cường, phù hợp với mơ hình tổ chức u cầu phát triển BIDV xây dựng hòan thiện kế họach phát triển thể chế, ban hành đầy đủ hệ thống văn nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng cho hoạt động ngân hàng theo pháp luật, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Đây tiền đề quan trọng để hoạt động BIDV sớm bắt kịp thông lệ nhanh chóng hội nhập

Mặc dù cố gắng nhiều việc đổi công tác quản lý điều hành BIDV số hạn chế sau:

- Công tác quản lý điều hành chưa theo kịp yêu cầu NHTM đại khu vực Cụ thể, vấn đề liên quan đến quyền giám sát định độc lập Hội đồng Quản trị, phân tách độc lập lĩnh vực chuyên môn, chế đo lường hiệu hoạt động chế tiền lương bổ nhiệm Đồng thời, kế họach kinh doanh thường tập trung chủ yếu vào tiêu lượng như: tăng trưởng tài sản – vốn, lợi nhuận,…chưa ý vào tiêu chất lượng theo yêu cầu quốc tế như: tỷ trọng lợi nhuận vốn đầu tư, tỷ trọng lợi nhuận tài sản… hạn chế khả sinh lời, khả quản lý rủi ro phát huy nguồn nhân lực vật lực nói chung, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu hoạt động

- Bộ máy quản lý cồng kềnh, linh hoạt, chậm thay đổi theo mơi trường kinh doanh

- Trình độ, lực đội ngũ cán nhiều bất cập chưa theo kịp với tốc độ phát triển mạng lưới sản phẩm dịch vụ yêu cầu quản trị điều hành ngân hàng theo thông lệ

- Hệ thống thơng tin quản trị cịn yếu, chưa cung cấp, phản ánh kịp thời báo cáo cần thiết cho Ban lãnh đạo

(37)

tranh, nhu cầu khách hàng mà BIDV dựa vào mong muốn chủ quan Ban lãnh đạo, đề tiêu chí năm sau cao năm trước

- Chưa có kế hoạch, tầm nhìn dài hạn nâng cao vị BIDV cách cụ thể mà đưa tiêu chung chung “ Xây dựng BIDV Việt Nam thành ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lượng ngang tầm ngân hàng tiên tiến khu vực Đông Nam Á” chưa đưa biện pháp thực cụ thể

Vì vậy, thời gian tới, hiệu quả, khả phát huy tối đa nguồn lực Ngân hàng yếu tố định cạnh tranh, điểm yếu tổ chức máy BIDV vấn đề cần ưu tiên khắc phục hàng đầu.Việc xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế cận bổ sung phẩm chất lãnh đạo phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng yêu cầu đặt với BIDV việc giữ vững lợi cạnh tranh

2.2.1.3 Khả tài chính:

Bảng 2.2: Các số liệu tài chủ yếu giai đoạn 2001-2006

ĐVT: Tỷ VND

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng tài sản 59.949 70.802 85.851 99.660 117.976 158.219 Nguồn vốn chủ sở hữu 479 1.658 3.084 3.062 3.150 4.502 Tiền gửi khỏan phải trả KH 39.052 46.115 59.910 67.262 85.747 113.724 Cho vay ứng trước KH (ròng) 42.606 52.520 59.173 67.244 79.383 93.453 Lợi nhuận trước thuế 186 274 151 222 296 743

Nguồn: Báo cáo tài năm 2001-2006 BIDV

(38)

quả hoạt động kinh doanh ngày cao BIDV

Hình 2.3: Giá trị tài sản BIDV Hình 2.4: Giá trị tín dụng BIDV

Hình 2.5: Nguồn vốn chủ sở hữu Hình 2.6: Tiền gửi khỏan phải trả

Hình 2.7: Lợi nhuận trước thuế BIDV ™ Quy mô vốn mức độ an toàn vốn:

Bảng 2.3: Quy mơ mức độ an tồn vốn

Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 Vốn tự có (Tỷ VND) 6.499 10.838

Vốn cấp 6.411 7.489

Vốn cấp 124 3.524

Chỉ số CAR (%) theo VAS 6.86 9.1

Chỉ số CAR (%) theo IFRS 3.36 5.9

Nguồn: Báo cáo tài năm 2005,2006 cuûa BIDV

(39)

được niêm yết thị trường chứng khóan TP.Hồ Chí Minh, góp phần nâng tổng vốn tự có lên 10.838 tỷ đồng

Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) BIDV năm 2006 cải thiện đáng kể, vượt mức tối thiểu theo quy định Ngân hàng Nhà nước tiến dần tới thông lệ quốc tế Chỉ số CAR tăng cao chủ yếu nhờ nguồn vốn BIDV tăng cường đáng kể so với năm 2005 Vốn cấp tăng 16.8%, nguốn tăng chủ yếu từ lợi nhuận giữ lại ( tăng gấp lần) Ngoài vốn cấp bổ sung đáng kể nhờ phát hành thành công 3.250 tỷ VND trái phiếu dài hạn tăng vốn, đưa vốn cấp đạt 47.1% vốn cấp

BIDV gắn kết tăng trưởng chất lượng, hiệu yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững Điều thể rõ qua số như: tăng trưởng huy động vốn tăng số lượng mà cải thiện chất lượng, cấu huy động vốn tổ chức kinh tế (TCKT) khu vực dân cư cải thiện đáng kể theo chiều hướng ổn định có lợi theo mục tiêu kinh doanh BIDV, tỷ trọng tiền gửi TCKT nguồn vốn huy động đạt 55%, tỷ lệ huy động vốn trung dài hạn đạt 43%

BIDV mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh, xúc tiến đầu tư với khách hàng lớn hoạt động lĩnh vực then chốt kinh tế Bằng việc ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện phát triển bền vững với 20 Tổng Công ty lớn, BIDV ngày nâng cao uy tín cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng cho lực lượng “chủ công” kinh tế đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu BIDV lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn đất nước Sự kiện BIDV lựa chọn ngân hàng phục vụ giải ngân ngồn vốn vay từ nguồn phát hành trái phiếu Quốc tế Chính phủ cho dự án VINASHIN chứng minh cho tính đắn q trình hợp tác toàn diện

(40)

lhu.edu.vn

Song song với việc tiếp tục trì mối quan hệ truyền thống với định chế tài chính, tổ chức ngân hàng quốc tế, vài năm trở lại đây, BIDV bắt đầu mở rộng hợp tác sang thị trường Bắc Mỹ theo hướng đa ngành nghề Sự kiện khai trương Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ liên doanh BIDV với Việt Nam Partner – đối tác uy tín Hoa Kỳ hoạt động Quỹ Đầu Tư Việt Nam bước khởi đầu tốt đẹp cho tiến trình hợp tác

™ Chất lượng tài sản có:

Bảng 2.4: Tài sản có BIDV

Năm 2005 Năm 2006 Chỉ tiêu

Dư nợ (Tỷ VND)

Tỷ trọng tổng dư nợ

Dư nợ (Tỷ VND)

Tỷ trọng tổng dư nợ

Tổng dư nợ 76.174 100% 90.581 100%

Nhoùm I 17.307 23% 49.138 54.2%

Nhoùm II 34.999 46% 32.753 36.2%

Nợ xấu 23.844 31% 8.689 9.6%

Nhoùm III 15.993 21% 6.232 6.9%

Nhoùm IV 4.045 5% 333 0.4%

Nhóm V 3.806 5% 2.125 2.3%

Nguồn: Báo cáo tài năm 2005,2006 BIDV

Với tư vấn Enrst & Young BIDV triển khai thực xếp hạng tín dụng nội theo Điều định 493 phù hợp với chuẩn mực quốc tế NHNN công nhận, chấp thuận cho thực từ quý IV/2006 Cùng đó, BIDV phân loại triệt để, trung thực nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế, đạo liệt xử lý nợ xấu, đưa tỷ lệ nợ xấu thời điểm 31/12/2006 xuống 9.6%, so với năm 2005, tỷ lệ nợ xấu giảm số tuyệt đối tương đối

Một bước tiến quan trọng BIDV năm 2006 trình xử lý nợ xấu ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống giúp BIDV kiểm sốt tịan danh mục tín dụng đánh giá khách hàng vay vốn cách có hệ thống sở đánh giá thống mang tính hệ thống suốt q trình tìm hiểu khách hàng, xem xét dự án đầu tư, đánh giá phân tích, thẩm định định cấp tín dụng, định giá khỏan vay

(41)

lhu.edu.vn Bảng 2.5: Các tiêu sinh lời BIDV

ĐVT: Tỷ VND STT Chỉ tiêu ( Theo IFRS) 31/12/06 31/12/05 So saùnh

tuyệt đối

So sánh tương đối Chênh lệch thu chi trước dự phòng rủi ro 3.126 2.688 438 16.3% Dự phòng rủi ro 2.383 2.392 (9) -0.4% Lợi nhuận trước thuế 743 296 447 151.0% Lãi dự thu 822 1.127 (305) -27.1% Lãi dự chi 2.540 1.751 789 45.1%

Nguồn: Báo cáo tài năm 2005,2006 BIDV

Năm 2006 lợi nhuận trước thuế BIDV có mức tăng trưởng cao so với năm 2005 Kết góp phần đáng kể tăng lực tài BIDV

Bảng 2.6: Các tiêu sinh lời BIDV

ĐVT: Tỷ VND Chỉ tiêu ( Theo IFRS) 31/12/06 31/12/05

Lợi nhuận sau thuế 613 115

Tài sản bình quân 138.097 108.818 Vốn chủ sở hữu bình quân 3.826 3.106

ROA 0.44% 0.11%

Hệ số vốn chủ sở hữu 0.03% 0.03%

ROE 16.03% 3.7%

Nguồn: Báo cáo tài năm 2005,2006 cuûa BIDV

Tỷ lệ ROA đạt 0.44% tăng so với năm 2005 lợi nhuận sau thuế BIDV tăng gấp lần Tỷ lệ ROE đạt 16.03% tăng gấp lần so với năm 2005

(42)

lhu.edu.vn Bảng 2.7: Cơ cấu thu nhaäp

ĐVT: Tỷ VND Chỉ tiêu ( theo IFRS) 31/12/2006 31/12/2005 Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh 4.301 3.901 1 Thu nhập lãi khỏan tương đương 3.426 3.545 - Thu lãi khỏan tương đương 10.997 8.224 -Chi lãi khỏan tương đương 7.571 4.679 2 Thu nhập từ hoạt động phi tín dụng:

- Thu từ dịch vụ 478 301

- Chi dịch vụ 63 54

- Thu nhập từ dịch vụ 415 247 - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng 105 44 - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chứng khóan 233 - Thu từ đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết 28

- Thu khác 109 51

Nguồn: Báo cáo tài năm 2005,2006 cuûa BIDV

Hiện BIDV nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao lực tài đồng thời cải thiện số sinh lời nhằm mục đích đạt mục tiêu chiến lược đến năm 2010 số ROA đạt 1%, số ROE đạt từ 12-15%, tiến đến thông lệ quốc tế

™ Khả khoản

(43)

lhu.edu.vn

thực thông qua quy định giới hạn số khoản rút từ bảng Tổng kết tài sản có biện pháp thực mục tiêu

Để đề phịng tình trạng khủng hoảng, BIDV mơ tình xảy khủng hoảng khoản Các mô dựa giả định xu hướng biến động khoản mục tài sản nợ, tài sản có bất lợi xảy Tùy theo mức độ nghiêm trọng khủng hoảng khoản, BIDV có biện pháp thích hợp để đối phó với khủng hoảng khoản thường xuyên tập huấn biện pháp đối phó khủng hoảng khoản

Tỷ lệ dự trữ BIDV ổn định đảm bảo mức tối thiểu 8% theo quy định dự trữ toán định 247/QĐ-HĐQT ngày 28/11/2005 Hội đồng Quản trị BIDV Bên cạnh ngân hàng điều hành linh hoạt dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp thông qua đầu tư liên ngân hàng, đầu tư vào loại giấy tờ có giá để nâng cao hiệu sử dụng vốn, song đảm bảo khoan toàn khoản cho toàn hệ thống

Cơ cấu huy động vốn cho vay: điều chỉnh theo hướng giảm dần khe hở kỳ hạn Tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng 55% tổng nguồn vốn huy động, tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn mức cao (43%) BIDV tiếp tục phát triển sản phẩm cung ứng dịch vụ mang tính cạnh tranh cao, huy động tiền gửi linh hoạt hấp dẫn phù hợp với nhu cầu gửi tiền đa dạng kinh tế BIDV giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn, tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn để bước cải thiện cấu bảng tổng kết tài sản, đạt mục tiêu cấu cho vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn 60% 40% tổng cho vay thương mại BIDV đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, tạo nguồn dự trữ thứ cấp, đáp ứng nhu cầu khoản tồn ngành, cấu lại tài sản có sinh lời theo hướng tích cực, tăng hiệu đầu tư kinh doanh, đảm bảo an toàn khoản, đồng thời đem lại hiệu kinh doanh

Bảng 2.8: Cơ cấu tài sản Nợ – tài sản Có

ĐVT: Tỷ VND

STT Chỉ tiêu 2005 2006

I Nguồn vốn 121.403 161.277

1 Huy động 85.747 116.862

2 Tiền gửi, tiền vay tổ chức 18.016 19.455 Nguồn vốn khác 8.142 16.173 II Sử dụng vốn 121.403 161.277 Dự trữ đầu tư ngắn hạn 6.567 24.402 Cho vay tạm ứng khách hàng 85.434 98.639 Sử dụng khác 29.402 38.236

(44)

lhu.edu.vn

Cơ cấu nguồn vốn / Tổng tài sản Cơ cấu VND/Ngoại tệ Cơ cấu theo khách hàng

Hình 2.8: Cơ cấu nguồn vốn ( đến 31/12/2006- Theo chuẩn mực VAS)

Hình 2.9: Cơ cấu kỳ hạn ( tỷ trọng vốn huy động)

Kết quản lý tài sản Nợ – tài sản Có đảm bảo khả tốn cho toàn hệ thống, tuân thủ quy định dự trữ, giới hạn an toàn theo quy định ngân hàng nhà nước, đáp ứng đủ nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh với chi phí hợp lý, giảm thiểu rủi ro khoản

2.2.1.4 Thương hieäu:

Thương hiệu BIDV sử dụng lần ngày 26/4/1992 15 năm qua ,thương hiệu BIDV nhiều tổ chức cá nhân biết đến với tin tưởng vào dịch vụ ngân hàng

Công tác quảng bá thương hiệu BIDV đạt nhiều thành cơng, chương trình lớn thực như: “ Hành trang cho sống đại”, “tiếp thêm sức mạnh”, tham gia triển lãm ngân hàng, ngày Việt Nam Singapore, đợt trao giải tiết kiệm dự thưởng… thành cơng phải kể đến việc khuyếch trương hình ảnh, thương hiệu sản phẩm dịch vụ đại BIDV Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APEC)

(45)

lhu.edu.vn

tóan quốc tế Đây việc làm tạo niềm tin yên tâm cho đối tác bạn hàng quan hệ với BIDV BIDV ký hợp đồng thuê Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s thực đánh giá xếp hạng cho Ngân hàng Là doanh nghiệp Việt Nam lần đầu tham gia hệ thống xếp hạng theo chuẩn mực - thông lệ quốc tế, đồng nghĩa doanh nghiệp tiên phong hội nhập, việc tham gia xếp hạng toàn cầu khẳng định tâm đáp ứng đảm bảo tính cơng khai minh bạch hoạt động BIDV, tâm nâng cao giá trị đẳng cấp thương hiệu BIDV, xây dựng chiến lược kế hoạch khắc phục điểm yếu có lộ trình kế hoạch nâng hạng đáp ứng tốt chuẩn mực theo thông lệ quốc tế, bước đột phá quan trọng để chuẩn bị cho cổ phần hố vào 2007-2008

Ngồi ra, định kỳ hàng năm BIDV tổ chức Hội nghị khách hàng giúp khách hàng biết nhiều đến sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mà BIDV cung cấp thực điều tra, thăm dò ý kiến khách hàng sản phẩm, dịch vụ nhằm đo lường hài lòng mức độ thỏa mãn khách hàng để ngày hòan sản phẩm dịch vụ

Với mục tiêu phát triển mạng lưới, kênh phân phối để tăng trưởng hoạt động, sở, tảng để triển khai hoạt động kinh doanh, cung cấp sản phẩm, dịch vụ đồng thời nâng cao hiệu quảng bá khẳng định thương hiệu BIDV Trong năm qua, BIDV mở 20 đơn vị thành viên, 28 chi nhánh cấp hai hàng trăm phòng giao dịch, 500 điểm ATM, POS Thông qua kết hoạt động phát triển mạng lưới, BIDV bước hịan thiện mơ hình hoạt động theo hướng đa năng: vừa cung cấp dịch vụ bán buôn, vừa cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cung cấp dịch vụ cho hoạt động thị trường vốn Mạng lưới chi nhánh BIDV trang bị kỹ thuật đại rộng khắp tỉnh thành tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận dịch vụ ngân hàng:

(46)

thanh tóan tốt nhất, BIDV Hiệp hội Định chế Tài Phát triển Châu Á Thái Bình Dương tặng giải thưởng quan trọng “ Giải thưởng tài trợ phát triển giảm nghèo -2004”, “Giải thưởng phát triển kinh tế địa phương -2005”, “ Giải thưởng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ -2005” , liên tiếp hai lần bình chọn 2003 2005, sản phẩm tóan SWIFT đạt giải thưởng Sao vàng Đất Việt… thương hiệu BIDV thức đăng ký bảo hộ thị trường Mỹ kể từ tháng 5/2005

Tuy nhiên, công tác truyền thông thương hiệu BIDV chưa quán, chưa tòan diện, chưa kiểm sốt việc quảng bá hình ảnh Thêm vào đó, hình thức quảng bá sản phẩm dịch vụ, thương hiệu BIDV chưa thật hấp dẫn, chưa tạo điểm nhấn, khắc ghi hình ảnh tâm trí khách hàng Việc lựa chọn kênh truyền thông thiếu phù hợp, cách thức triển khai chương trình khuyến cịn thủ cơng, thiếu chun nghiệp, Bên cạnh nhiều vướng mắc hoạt động truyền thơng, thiếu sót việc thực hiện, đảm bảo cam kết chất lượng dịch vụ gây nên ấn tượng không đẹp thương hiệu BIDV

2.2.1.5 Các sản phẩm, dịch vụ :

Các sản phẩm dịch vụ BIDV cung ứng tới khách hàng dựa tảng công nghệ dự án đại hoá, cho phép khách hàng có khả sử dụng dịch vụ đại ngang tầm với khu vực Công tác phát triển sản phẩm đẩy mạnh, nhiều sản phẩm dựa tảng công nghệ triển khai nhằm làm phong phú thêm lựa chọn khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm kênh phân phối đại truyền thống

™ Hoạt động huy động vốn:

Theo khách hàng Theo loại tiền Theo kỳ hạn

Hình 2.10: Cơ cấu Nguồn vốn huy động

(47)

15.8% thị phần huy động vốn hệ thống Ngân hàng Cơ cấu huy động vốn điều chỉnh theo hướng tích cực

Bên cạnh việc thực sản phẩm huy động vốn truyền thống, BIDV tiến hành triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn dân cư hấp dẫn, góp phần tăng trưởng nguồn vốn: Tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn hình thức kỳ phiếu, phát hành giấy tờ có giá dài hạn hình thức chứng tiền gửi dài hạn trái phiếu

™ Hoạt động tín dụng: Đây hoạt động BIDV đóng góp phẩn lớn tổng thu nhập ngân hàng Hoạt động tín dụng năm 2006 BIDV đạt nhiều bước tiến quan trọng BIDV tiếp tục phát huy vai trò kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế với tổng dư nợ 90.581 tỷ đồng, tổng doanh số cho vay năm 2006 166.400 tỷ đồng Tăng trưởng tín dụng đạt 18.07% giới hạn mục tiêu, góp phần đưa tỷ lệ dư nợ thương mại tổng tài sản có giảm từ 61.35% năm 2005 xuống 56.92% năm 2006, tỷ lệ tín dụng trung dài hạn/ Tổng dư nợ giảm xuống 41.1%, tỷ lệ dư nợ quốc doanh / Tổng dư nợ tăng từ 48% năm 2005 lên 58%, tỷ lệ dư nợ có TSĐB/ Tổng dư nợ tăng từ 66% năm 2005 lên 70%,… cho thấy BIDV thực tốt chuyển dịch cấu tín dụng Tổng dư nợ cho vay rịng đến 31/12/2006 đạt 93.453 tỷ VND, tăng trưởng 17.7% so với năm 2005

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh đầu tư lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, BIDV xác định danh mục tín dụng ưu tiên đầu tư vào ngành lượng, công nghiệp tàu thủy, chế biến xuất thủy sản, gỗ BIDV đầu tư 121 dự án điện, 57 dự án xi măng với tổng số vốn ký hợp đồng tín dụng tương ứng 19.760 tỷ VND 12.850 tỷ VND, thực bảo lãnh ứng trước cho ngành đóng tàu xuất 322 triệu USD Bên cạnh đó, BIDV hỗ trợ vốn cho nhiều dự án trọng điểm quốc gia, dự án lớn quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp chuyển dịch phát triển kinh tế địa phương Thủy điện Sơn La, A Vương, Nhiệt điện Hải Phòng, ng Bí, lọc dầu Dung Quất, khí điện đạm Cà Mau, xi măng Hồng Thạch

Song song đó, hoạt động tín dụng BIDV gắn với xây dựng hợp tác chiến lược với tập đoàn kinh tế mạnh đất nước Vinashin, Dầu khí, Thanh khóang sản, Tổng công ty Sông Đà, Vinaconex, Lilama, FPT, Bitexco Các quan hệ hợp tác toàn diện nhằm mục tiêu cung ứng vốn, dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp tạo chế đầu tư phù hợp thực tế cho triển khai dự án lớn, chương trình kinh tế quan trọng chương trình đóng Seri tàu 53.000 DWT cho Anh, tàu chở dầu cho Nhật Bản, xây dựng Nhà máy Thủy điện Sekama 3, trồng cao su Lào, tháp Financial Tower TPHCM

(48)

nâng lên, khả kiểm sốt chất lượng tín dụng BIDV xác an tồn Tính tn thủ, u cầu minh bạch nợ xấu, nợ hạn BIDV tiếp tục đề cao nhằm phản ánh thực chất nợ q hạn, nợ xấu, trích dự phịng rủi ro xử lý nợ xấu để chất lượng tín dụng đạt mức tốt

™ Bán bn phi tín dụng: BIDV xác định trọng nhiều đến sản phẩm dịch vụ phi tín dụng FX, Thanh toán (dịch vụ tài khoản, quản lý tiền mặt), dịch vụ phái sinh, tài trợ xuất nhập có hướng phát triển nâng dần tỉ trọng sản phẩm tổng thu nhập ngân hàng Hiện tại, tốc độ tăng trưởng dịch vụ mạnh Tuy nhiên, sản phẩm chưa đa dạng, BIDV chưa cung cấp sản phẩm ngân hàng factoring, forfeiting… Mặc dù tốc độ tăng trưởng tài trợ xuất nhập tương đối cao thị phần tốn xuất nhập cịn chưa lớn

Hình 2.11: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

(49)

Các loại hình dịch vụ bán lẻ mà BIDV cung cấp cho khách hàng chưa nhiều chất lượng hạn chế Các dịch vụ chưa có khác biệt so với ngân hàng khác Hơn nữa, chất lượng dịch vụ chưa cao BIDV chậm chân nhiều dịch vụ thẻ ATM, Credit Card, chương trình cho vay tiêu dùng cho vay du học, mua nhà, mua xe trả góp, dịch vụ ngân hàng dành cho người có thu nhập cao so với số ngân hàng thương mại cổ phần nước chi nhánh ngân hàng nước Đi kèm với hạn chế với số lượng phong cách phục vụ chưa chuyên nghịêp, đặc biệt phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng

2.2.1.6 Công nghệ ngân hàng:

“ Cơng nghệ thông tin cần ứng dụng rộng rãi lĩnh vực, trở thành yếu tố quan trọng phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phịng” Đó mục tiêu thị 58/CT-TW Bộ trị kế hoạch đẩy mạnh phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước

Bám sát thị này, năm qua BIDV xác định công nghệ điều kiện để phát triển mơ hình ngân hàng đại, tập trung đầu tư nguồn lực phát triển lĩnh vực Giai đọan 2001-2006 hoạt động cơng nghệ thơng tin BIDV có bước chuyển biến Đó chuyển biến từ hệ thống công nghệ thủ công, chắp vá không đồng bộ, khơng có khả mở rộng đáp ứng yêu cầu giao dịch, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, yêu cầu tốc độ xử lý giao dịch ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ khách hàng sang hệ thống công nghệ thông tin với công nghệ đại, triển khai hệ thống Ngân hàng thương mại cốt lõi đại đa năng, củng cố sản phẩm dịch vụ truyền thống phát triển sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng ngày tốt So với trước, số lượng sản phẩm dịch vụ BIDV tăng lên 40 sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Đặc biệt thơng qua đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ cho kinh doanh, quản trị, điều hành hệ thống chương trình mới, tạo sở quan trọng để BIDV đổi tư quản trị điều hành

BIDV xây dựng hệ thống mạng INTRANET tòan ngành, mang LAN, WAN phục vụ đắc lực cho quản trị, điều hành hệ thống thông qua INTRANET thông tin đạo điều hành hội sở kịp thời phổ biến chi nhánh, đơn vị thành viên, tạo nhanh nhạy thông suốt hoạt động, điều hành hệ thống

(50)

lhu.edu.vn

thương hiệu, hình ảnh, sản phẩm kết hoạt động BIDV đến cộng đồng dân cư doanh nghiệp

Tuy đầu tư tập trung cho công nghệ thông tin đáng kể cơng nghệ thơng tin cịn trình độ thấp trang thiết bị công nghệ, phần mềm ứng dụng, chưa thể đáp ứng cho kinh doanh theo yêu cầu ngân hàng đại Theo thông lệ quốc tế đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đầu tư cho cơng nghệ phần mềm phải đạt với BIDV 80% đầu tư vào trang thiết bị kỹ thuật, cịn việc đầu tư cho cơng nghệ phần mềm ứng dụng cho sản phẩm dịch vụ quản lý quản trị kinh doanh khơng có ( chiếm 20%) Lực lượng cán nghiên cứu phát triển phần mềm mỏng tiện ích, phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chưa làm nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu họat động Mạng công nghệ thông tin hoạt động chưa ổn định, thời gian nghẽ mạch, thời gian cố nhiều…

2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngồi: 2.2.2.1 Mơi trường vĩ mơ:

™ Chính phủ:

BIDV ngân hàng 100% vốn nhà nước hỗ trợ cao Chính phủ tình khủng hoảng dành cho ngân hàng mạnh giúp BIDV huy động vốn với khối lượng lớn giá chi phí hợp lý phục vụ kinh doanh Sự hỗ trợ yếu tố quan trọng giúp BIDV tham gia vào giao dịch kinh doanh tín dụng phi tín dụng khả thi khác, bên cạnh mạnh thân ngân hàng Tuy nhiên, vịng 10 năm tới, Chính phủ giữ cổ phần chi phối BIDV, quy mô hoạt động BIDV thị trường đảm bảo cho BIDV nhận hỗ trợ Chính phủ cần thiết, tầm quan trọng tương đối hỗ trợ giảm mức độ minh bạch thị trường cao hơn, chế thị trường hoạt động mạnh mẽ hơn, tiềm lực thân BIDV đối thủ cạnh tranh thị trường trở nên mạnh Với thay đổi đó, BIDV cần phải có biện pháp tạo mạnh khác đủ “bù đắp” việc giảm tương đối hỗ trợ đứng vững cạnh tranh

™ Tình hình trị Việt Nam:

(51)

lhu.edu.vn ™ Luật pháp:

Hệ thống luật pháp chế sách tiếp tục bổ sung hồn thiện tạo môi trường pháp lý ngày tốt để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, kéo theo ổn định phát triển ngân hàng thương mại

NHNN khẩn trương rà soát lại hệ thống chế, sách lĩnh vực ngân hàng để bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với cam kết hội nhập Luật toán Luật Giao dịch Điện tử dự thảo Nghị định qui định toán tiền mặt sớm ban hành để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giao dịch, toán tổ chức tín dụng Hệ thống cảnh báo biến động bất thường tỷ giá, lãi suất tăng cường tín dụng tổ chức tín dụng NHNN khẩn trương xây dựng

Với sách, văn ban hành thời gian tới giúp ngân hàng có khung pháp lý giúp hoạt động ổn định triển khai thêm nhiều sản phẩm dịch vụ như: Home- banking, internet-banking…Chế độ pháp luật ngành ngân hàng dần hòan thiện theo hướng hội nhập, sửa đổi quy chế cho vay chế bảo đảm tiền vay, tự hóa tỷ giá, lãi suất, … tạo chủ động, tự chịu trách nhiệm cho Ngân hàng thương mại

Các chuẩn mực hoạt động lĩnh vực ngân hàng: Từ đến năm 2010, chuẩn mực hoạt động theo Basel NHNN yêu cầu áp dụng Chuẩn mực đòi hỏi đáp ứng yêu cầu an toàn vốn tối thiểu (8%) theo giá trị tuyệt đối cho loại hình định chế tài quản lý rủi ro, việc minh bạch hố thơng tin việc giám sát ngân hàng Việc phân loại khoản vay, quản trị điều hành, giám sát NHNN tiếp cận thơng lệ quốc tế…u cầu mặt địi hỏi BIDV phải tiếp tục tăng vốn điều lệ, mặt khác, thúc đẩy BIDV cải thiện khả quản lý rủi ro mình, khắc phục điểm yếu

Tuy nhiên hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, hệ thống văn chế độ trở nên cồng kềnh, lĩnh vực nhiều văn chỉnh lại thiếu tính tổng thể đồng làm cho việc áp dụng thực tiễn gặp nhiều khó khăn ™ Cơ quan quản lý:

(52)

lhu.edu.vn

cơ quan quản lý này, đồng thời xây dựng mối quan hệ tốt tạo thuận lợi cho việc kinh doanh Ngân hàng

™ Tình hình kinh tế:

Xu tịan cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động đến mặt kinh tế giới Nền kinh tế giới tăng trưởng chậm ảnh hưởng thiên tai, khủng bố, chiến tranh… giá nhiên liệu biến động mạnh tăng nhanh, giá vàng tăng mạnh…

Kinh tế Việt Nam nhiều năm qua đà tăng trưởng cao ổn định Với tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm bình quân 7% (xem bảng) cải thiện rõ rệt thu nhập người dân Điều đặt tảng vững cho triển vọng phát triển thị trường ngân hàng vốn nhiều tiềm chưa khai thác Đồng thời, chủ trương phủ phát triển khu vực kinh tế tư nhân tạo bùng nổ số lượng doanh nghiệp quốc doanh Tính đến năm 2006 có 37.000 doanh nghiệp quốc doanh vào hoạt động, cầu nội địa lớn, vốn đầu tư nước năm 2006 đạt 10 tỷ USD Chính phủ có sách minh bạch giúp tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, đem lại hội cho nhà đầu tư ngồi nước Những yếu tố tạo hội lớn cho phát triển dịch vụ ngân hàng, BIDV hoạt động tảng mơi trường kinh tế thuận lợi Điều có nghĩa BIDV phải tính đến khả đối phó với suy thối khủng hoảng trong tương lai, vốn điều khó tránh khỏi

Hình 2.12: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2006 Hình 2.13: Thu hút vốn FDI giai đoạn 2000-2006

(53)

lhu.edu.vn

phần hóa hướng tới mục tiêu trở thành NHTM đa tiên tiến đại Ngân hàng nhà nước tiếp tục thực thành công sách tiền tệ thận trọng linh hoạt, kiểm sốt mạnh khối lượng gia tăng tín dụng chủ động kiểm soát lạm phát

- Cơ sở hạ tầng: cải thiện dần dần, kèm theo nhu cầu đầu tư lớn lĩnh vực Tuy nhiên, cách thức đầu tư thay đổi Yếu tố tư nhân nước tham gia nhiều vào việc đầu tư, xây dựng quản lý cơng trình Cách thức quản lý dần minh bạch khách quan Điều mở hội cho Ngân hàng nước ngoài, ngân hàng cổ phần lớn tham gia đầu tư vào cơng trình mang tính khả thi cao đe doạ thu hẹp thị phần lĩnh vực truyền thống BIDV BIDV khơng có biện pháp thích hợp khai thác mạnh sẵn có lĩnh vực

- Hạ tầng giáo dục: cải thiện dần để đạt chuẩn mực khu vực Hạ tầng điện nước cải thiện dần, nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hạ tầng viễn thông cải thiện theo hướng tốc độ tăng nhanh hơn, chi phí giảm, điều kiện thuận lợi cho BIDV việc phát triển e-banking nguy BIDV chậm đối thủ việc tận dụng lợi dịch vụ công nghệ cao

- Hạ tầng thông tin: vận động theo hướng minh bạch, sẵn có, nhiều chiều Đây hội cho BIDV, nguy Ngân hàng không trội đối thủ việc khai thác lợi ích hạ tầng thông tin mang lại

- Đầu tư nước: Đầu tư nước tăng mạnh liên tục theo đà phát triển kinh tế mở cửa thị trường (với mức đầu tư khoảng 40% GDP hàng năm) Trong đầu tư tư nhân nước tăng nhanh chiếm tỷ trọng ngày lớn, áp đảo đầu tư doanh nghiệp nhà nước Đầu tư tăng dẫn đến nhu cầu vốn nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng tăng mạnh

- Các số vĩ mơ chính: Lạm pháp trì mức 10% (thấp tăng trưởng GDP), thuận lợi cho phát triển kinh tế Thất nghiệp giảm nhu cầu sử dụng lao động tăng, chất lượng lao động cải thiện Tỷ giá hối đoái VND với đồng tiền mạnh giới giảm dần (đồng VND giá từ từ) phù hợp với tình trạng nhập siêu lạm phát Việt Nam Kinh tế vĩ mô 10 năm tới diễn biến theo hướng thuận lợi cho phát triển kinh tế

(54)

lhu.edu.vn

nghiệp với thị trường cị nhiều khó khăn, gắn kết cơng nghiệp, dịch vụ với nơng nghiệp cịn yếu, nhiều ngành dịch vụ phát triển chậm Bên cạnh đó, thị trường vốn chậm phát triển, nợ xấu cịn cao, cán cân thương mại, cán cân vãng lai thâm hụt lớn; cân đối lượng chưa an toàn, dự trữ quốc gia chưa đủ vững để đối phó với tình biến động lớn, đột xuất

™ Công nghệ:

Cơng nghệ tin học phát triển mạnh đưa kinh tế giới phát triển lên tầm cao mới, tri thức coi lợi kinh tế cạnh tranh Công nghệ ngân hàng giai đọan phát triển mạnh, nâng cấp đầu tư trang thiết bị công nghệ đại, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nghiệp vụ truyền thống, nghiên cứu ứng dụng đưa vào họat động nghiệp vụ ngân hàng đại…

Các công nghệ sử dụng internet: Internet với ưu vượt trội ứng dụng rộng rãi lĩnh vực ngân hàng Khi khách hàng tiếp cận sử dụng internet với giá phải chăng, ngân hàng sớm ứng dụng internet cho sản phẩm cung cấp cho khách hàng, ngân hàng chiếm thị phần, đặc biệt khách hàng nhà doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài, khách hàng cá nhân

Các cơng nghệ tốn, cơng nghệ thơng tin phục vụ việc định (đo lường rủi ro, đo lường chất lượng hoạt động, quản lý khách hàng ) ngân hàng hàng đầu đầu tư lớn, tạo khác biệt lớn ngân hàng hàng đầu ngân hàng lớp sau Xu th ngồi (outsourcing) thay tự làm tự phát triển tận dụng ưu công nghệ ngân hàng hàng đầu phát triển mạnh Với chuẩn mực quản lý rủi ro, quản lý hiệu hoạt động, ngân hàng phải đầu tư lớn vào công nghệ phục vụ quản lý (hệ thống xếp hạng nội bộ, hệ thống đo lường rủi ro, chương trình thống kê phân tích rủi ro, đo lường kết kinh doanh)…các ngân hàng có vốn lớn có nhiều ưu việc áp dụng công nghệ Các ngân hàng chậm áp dụng thua thiệt kể chất lượng hoạt động uy tín trước khách hàng đối tác

™ Dân số:

Qui mô dân số cấu dân số thuận lợi cho phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam với dân số 82 triệu người, đa phần độ tuổi lao động thật thị trường đầy tiềm cho sản phẩm, dịch vụ ngân hàng

™ Văn hoá:

(55)

lhu.edu.vn

hấp dẫn nhân viên), thị hiếu khách hàng (về nhà cung cấp dịch vụ tốt, biểu tượng, logo ngân hàng đẹp, hấp dẫn, đáng tin cậy), dịch vụ (chất lượng tốt, theo chi tiết trở nên quan trọng hơn, cạnh tranh diễn chi tiết)

2.2.2.2 Các yếu tố vi mô: ™ Đối thủ:

Việc mở cửa thị trường tài cho ngân hàng nước gia nhập thị trường tài nước, làm tăng thêm đối thủ cạnh tranh có ưu lực tài khả cạnh tranh, trình độ cơng nghệ quản trị kinh doanh so với ngân hàng Việt Nam

Đầu năm 1990, bốn ngân hàng quốc doanh chiếm lĩnh gần toàn thị trường tiền gửi cho vay Việt Nam, 15 năm sau, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm ngân hàng quốc doanh, 25 ngân hàng cổ phần đô thị, 12 ngân hàng cổ phần nông thôn, ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổng cộng có 76 ngân hàng Ngồi cịn có 906 quỹ tín dụng nhân dân sở, quỹ tín dụng nhân dân trung ương 23 chi nhánh

Với số đủ để khẳng định môi trường cạnh tranh dịch vụ tài diễn sơi động ngân hàng Cam kết WTO Việt Nam sách khác khiến thời gian tới, ngân hàng hàng đầu Việt Nam ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng nước kết hợp với tập đồn tài quốc tế hàng đầu, có khơng có vốn chủ sở hữu nhà nước Như vậy, đối thủ cạnh tranh chủ yếu BIDV ngân hàng thương mại nhà nước khác cổ phần hoá ngân hàng thương mại cổ phần lớn kết hợp với ngân hàng quốc tế hàng đầu

Các ngân hàng thương mại quốc doanh khác: Cạnh tranh với BIDV mặt bản, giống BIDV tảng mạnh điểm yếu chí chiến lược kinh doanh Vietcombank có nhiều ưu mạnh BIDV công nghệ, nhân viên uy tín lĩnh vực bán lẻ, bán bn phi tín dụng BIDV bị đối thủ lấn át khơng có nỗ lực trội

(56)

vực bán lẻ, bán bn phi tín dụng Trong lĩnh vực tín dụng, khơng loại trừ khả họ lấy NHTM quốc doanh hợp đồng khả thi hiệu

Các chi nhánh Ngân hàng nước ngồi: Đã có đủ thời gian để làm quen thích nghi với môi trường mới, xây dựng quan hệ khách hàng bước đầu, thời gian tới, với nới lỏng dần việc huy động tiền gửi VND vòng năm, chi nhánh Ngân hàng nước cạnh tranh nhiều lĩnh vực, lấy NHTM quốc doanh khách hàng Việt Nam tốt Thị phần chi nhánh Ngân hàng nước ngồi từ mức 10% tăng lên 20% vòng năm 30% vòng 10 năm tới, lấy chủ yếu từ thị phần NHTM Quốc doanh

Như vậy, ba nhóm đối thủ cạnh tranh chủ yếu BIDV Ngân hàng thương mại nhà nước (đối thủ chính, lĩnh vực), Ngân hàng thương mại cổ phần (chủ yếu lĩnh vực bán lẻ) ngân hàng nước (trong lĩnh vực bán bn phục vụ nhóm nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam lớn nhất)

Hạn chế vốn, tiếp cận thị trường nguyên nhân cản trở ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng nước cạnh tranh với BIDV Tuy nhiên vòng năm sau WTO, hạn chế tháo gỡ Sự tự chủ cao kinh doanh sau cổ phần hoá WTO tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại quốc doanh khả “bứt phá” bỏ xa đối thủ Thực tế, sức cạnh tranh có nhiều chuyển biến, từ chổ cạnh tranh lãi suất, chuyển sang cạnh tranh thông qua dịch vụ, tiện ích, mạng lưới hoạt động… Các ngân hàng thương mại phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ, đặc biệt sản phẩm dịch vụ xây dựng tảng công nghệ đại trang thiết bị đồng như: dịch vụ tóan hóa đơn Vietcombank, NHTMCP Đông Á, hệ thống chấp nhận thẻ POS, ATM nộp tiền,…và đồng thời xuất xu hướng liên kết ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nước ngồi liên doanh

Bên cạnh đó, cạnh tranh NH định chế tài khác ngày gay gắt Từ năm 1992 trở trước nước có 02 cơng ty tài chính, 02 cơng ty bảo hiểm đến có cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, 24 cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn Ngồi cịn có cơng ty đầu tư, quỹ đầu tư quỹ tiết kiệm bưu điện Chính định chế tài cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng huy động vốn đầu tư

(57)

sự đời phương thức đầu tư chắn ảnh hưởng đến qui mơ tín dụng tổ chức trung gian tài

Qua ta thấy ưu cạnh tranh thời BIDV dần vịng năm tới buộc BIDV phải có giải pháp thay việc lựa chọn đắn lĩnh vực kinh doanh chiến lược; xác định thị trường chiến lược nhóm khách hàng mục tiêu phù hợp với lợi để phát huy nguồn lực nâng cao lực cạnh tranh

™ Nhà cung cấp :

Các nhà cung cấp ngân hàng BIDV định chế tài (dịch vụ tài trợ thương mại; toán quốc tế, chuyển tiền quốc tế; quản lý tài sản ), doanh nghiệp cung cấp giải pháp, tư vấn lĩnh vực công nghệ thông tin, quản trị ngân hàng Với nhà cung cấp định chế tài chính, mặt u cầu giữ uy tín cho họ lựa chọn đối tác có uy tín khả Việt Nam Mặt khác, trình hội nhập mở khả tiếp cận với nguồn nhà cung cấp đa dạng, với khả cung cấp vừa tuơng đương vừa khác biệt Ngân hàng lựa chọn đuợc nhà cung cấp tốt với giá phải có lợi ích lâu dài Ngoài ra, nhiều nhà cung cấp đồng thời đối thủ cạnh tranh ngân hàng, ngân hàng vừa phải hợp tác, khai thác, vừa ý để không bị khách hàng vào tay nhà cung cấp

™ Khách hàng:

Khách hàng BIDV vòng năm, đặc biệt từ năm năm tới trở đi, có nhiều thơng tin có nhiều lựa chọn hơn, trở nên khó tính hơn, u cầu cao chất lượng yếu tố giá cả, ý đến chi tiết việc cung cấp dịch vụ, đặc biệt tính chuyên nghiệp, khả đa dạng hoá dịch vụ điều chỉnh theo nhu cầu dịch vụ ngân hàng Có khả số khách hàng truyền thống BIDV tìm đến với nhà cung cấp khác, thị phần tiền gửi BIDV thu hẹp hơn, nếu khơng có giải pháp liệt Và đó, thách thức cải thiện khả phục vụ khách hàng đè nặng vai ngân hàng Việt Nam

(58)

Doanh nghiệp nhà nước: Quá trình đổi DN Nhà nước đẩy mạnh sau

WTO Sau năm tới, q trình cổ phần hố hoàn tất với hầu hết DN lớn 10 năm tới, nhà nước giữ cổ phần chi phối ngành kinh tế nhạy cảm bán hầu hết cổ phần ngành kinh doanh thơng thường Q trình dẫn đến phân hoá mạnh DN nhà nước nay, đặc biệt rõ ràng sau năm Sẽ có nhiều DN nhà nước gặp khó khăn sau q trình cổ phần hố, địi hỏi BIDV phải theo sát trình để bảo vệ tài sản Đồng thời, số DN Nhà nước sau cổ phần hoá trở thành DN mạnh, đối thủ BIDV “giành giật” …BIDV cần có sách sàng lọc khách hàng, xác định DN nhiều tiềm có sách giữ khách hàng này, đồng thời quản lý chặt chẽ rủi ro với nhóm khách hàng yếu BIDV cần quan tâm sát trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước khách hàng để có thơng tin hành động kịp thời

Doanh nghiệp tư nhân: Với số lượng đơng đảo, chất lượng tiến nhanh chóng

và số doanh nghiệp trở nên lớn mạnh làm ăn phát đạt, DN tư nhân khách hàng ngân hàng thương mại thời gian tới Các doanh nghiệp có động lực kinh doanh rõ nét, lấy yếu tố hiệu lên hàng đầu, lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp nhất, cho họ sản phẩm với chất lượng giá thành ưu đãi nhất, ngân hàng nhà nước, cổ phần hay ngân hàng nước ngồi Để có khách hàng tốt nhóm này, BIDV cần xây dựng sách khách hàng “thân thiện” với khối tư nhân, đồng thời nắm bắt điểm yếu khối khách hàng tư nhân nhằm hạn chế rủi ro

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Khi hạn chế tiếp cận thị trường

được nới lỏng tiến tới bỏ hẳn, vòng năm tới đây, Doanh nghiệp nước ngồi khối khách hàng hoạt động tích cực nhất, hiệu thị phần tăng không ngừng thị trường Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập (60%) Khối khách hàng yêu cầu cao chất lượng dịch vụ, sẵn sàng chấp nhận giá cao chút đổi lấy uy tín chuyên nghiệp Sự lựa chọn ưu tiên họ ngân hàng nước số ngân hàng nước tốt Trừ giành khách hàng việc thuyết phục họ chất lượng dịch vụ, ngân hàng nước cịn có lựa chọn liên kết với ngân hàng nước để cung cấp dịch vụ cho khối khách hàng

Cá nhân giàu có: Một kết việc hội nhập kinh tế phát

(59)

thu tốt thời gian tới, chưa ngân hàng Việt Nam khai thác Các ngân hàng nước ngồi mạnh kinh nghiệm lĩnh vực dịch vụ so với ngân hàng nước, ngân hàng nước sách nhạy bén BIDV cần sớm có sách tìm hiểu khai thác lĩnh vực này, kể việc hợp tác với đối tác để cung cấp dịch vụ, tận dụng lợi đầu thị trường

Hộ gia đình, cá nhân thông thường: Khối khách hàng mang lại nguồn tiền

gửi lớn, ổn định, chắn doanh thu từ phí dịch vụ đáng kể Nếu Ngân hàng khơng tập trung vào dịch vụ bán lẻ dịch vụ cung cấp cho khối cịn có vai trị cân đối cấu đa dạng hoá dịch vụ danh mục dịch vụ cung cấp ngân hàng để hạn chế rủi ro biến động kinh tế Đó chưa kể khách hàng cá nhân dẫn đến nguồn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng xây dựng lòng tin khách hàng Trình độ dân trí ngày tăng, mức độ tham gia làm kinh tế tăng giao lưu kinh tế khiến nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng hộ gia đình cá nhân ngày tăng, đặc biệt thành thị Thị phần tài khoản, dịch vụ bán lẻ thuộc ngân hàng nhanh chóng “bình dân hố” dịch vụ ngân hàng để cá nhân dễ dàng tiếp cận: từ địa điểm đặt máy ATM, phòng giao dịch tiện lợi, phát triển ebanking, internet banking đến cách thức quảng cáo, cách hướng dẫn nhiệt tình dễ hiểu thủ tục thực đơn giản, nhanh chóng Mức độ chuyên nghiệp ngân hàng lần nữa, chi tiết nhỏ để lại ấn tượng dịch vụ yếu tố định khách hàng cá nhân có lựa chọn rộng lớn nhà cung cấp dịch vụ có khả cung cấp tương đương

2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV: 2.3.1 Bảng số liệu so sánh với đối thủ cạnh tranh:

Do hạn chế thời gian phân tích nên tơi lựa chọn so sánh BIDV với ngân hàng thương mại quốc doanh lớn : Vietcombank, Agribank, Incombank mặt như: nguồn nhân lực, tình hình tài thị phần

Bảng 2.9: So sánh tình trạng cán công nhân vieân

Chỉ tiêu BIDV VCB Agribank Incombank Số lượng CBCNV 10.516 6.500 30.000 18.400 Tỷ lệ CBCNV có trình độ đại học 2.77% 3.2% 1% 1% Tỷ lệ CBCNV có trình độ Đại học

tương đương 75.66% 79.3% 65% 69%

(60)

lhu.edu.vn

tương đương

Tỷ lệ CBCNV có trình độ khác 10.2% 7.7% 13% 10% Tỷ lệ CBCNV có trình độ Đại học ngoại

ngữ chứng C

32.5% 42% 23% 29% Tyû lệ CBCNV cán trẻ 70% 65% 54% 57%

Nguồn: Các trang Web BIDV, VCB, Agribank, Incombank

Qua bảng so sánh ta thấy BIDV có số lượng CBCNV trẻ chiếm tỷ trọng cao so với ngân hàng TM khác nên BIDV có lợi nguồn nhân lực trẻ, động, dễ thích ứng với thay đổi, tiến khoa học cơng nghệ Thêm vào trình độ ngoại ngữ, tin học chiếm tỷ trọng cao nên BIDV dễ dàng thuận tiện việc triển khai chiến lược địi hỏi tính kỹ thuật cao theo mơ hình cơng nghệ đại

Bảng 2.10 : So sánh tình trạng tài

Chỉ tiêu BIDV VCB Agribank Incombank Nguồn vốn chủ sở hữu 4.502 4.482 7.772 5.071 Tổng tài sản 158.219 112.341 190.657 136.373

ROA 0.44% 0.47% 0.32% 0.35%

ROE 16.03% 18.31% 8.61% 7.95%

CAR 5.9% 6.0% 4.3% 6.07%

Nguồn: Các trang Web BIDV, VCB, Agribank, Incombank

Qua bảng so sánh ta thấy BIDV có nguồn tài lành mạnh tương đối đồng điều so với Vietcombank Incombank thấp so với Agribank Hiệu hoạt động (ROA, ROE) BIDV đạt tương đối cao

Bảng 2.11: So sánh thị phần hoạt động

Chỉ tiêu BIDV VCB Agribank Incombank Thị phần huy động vốn 14% 12% 27% 22%

Thị phần tín dụng 15% 11% 25% 21%

Thị phaàn ATM 18% 26% 15% 17%

Mạng lưới 431 138 1.881 830

(61)

lhu.edu.vn

Qua bảng so sánh ta thấy so với VCB BIDV có mạng lưới hoạt động thị phần cao Nhưng so với Agribank Incombank mạng lưới BIDV chiếm thị phần tương đối lớn Như vậy, thị phần hoạt động BIDV chiếm tỷ trọng cao so với đối thủ cạnh tranh

2.3.2 Các ưu cạnh tranh BIDV:

Uy tín thị trường: BIDV 50 năm qua ngân hàng hàng đầu Việt Nam lĩnh vực ngân hàng bán bn gần uy tín thị phần định lĩnh vực bán lẻ BIDV ngân hàng kinh doanh ngoại tệ có hiệu có uy tín cao hoạt động kinh doanh đối ngoại, có kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư, ngân hàng hàng đầu Việt Nam việc quản lý tài sản Các tiêu BIDV tổng tài sản, tổng vốn huy động, dư nợ tín dụng đạt mức tăng trưởng bình quân cao Thương hiệu BIDV khẳng định thị trường tài tiền tệ nước phần nước ngồi Lịng tin bên hữu quan (Chính phủ, định chế tài nước quốc tế, khách hàng) BIDV ngày lớn Trong lĩnh vực kinh doanh mình, uy tín tài sản q lợi cạnh tranh BIDV Tuy nhiên lợi kéo dài BIDV khơng có giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu chuyên nghiệp hơn; đồng

Nền khách hàng truyền thống: Các khách hàng truyền thống BIDV đơn vị thi công xây lắp, xí nghiệp thiết kế, xí nghiệp quốc doanh Những năm gần đây, khách hàng BIDV trở nên đa dạng bao gồm doanh nghiệp quốc doanh, cổ phần, tư nhân, cá thể, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tầng lớp dân cư thuộc ngành nghề kinh tế quốc dân Nền khách hàng mang lại cho BIDV phần lớn doanh thu từ lãi tín dụng, mà chiếm phần lớn doanh thu từ dịch vụ phi tín dụng khác Những rủi ro xảy kinh doanh với khách hàng trình hội nhập, lớn mạnh đối thủ sẵn sàng thu hút BIDV khách hàng tốt, nguy ảnh hưởng tiêu cực đến mạnh BIDV

(62)

lhu.edu.vn

Người lao động BIDV: BIDV có đội ngũ nhân viên đông, tâm huyết, trẻ, đào tạo Vấn đề phát sinh nhân viên giỏi bị đối thủ cạnh tranh thu hút, chế tuyển dụng, sử dụng lao động đào tạo nội không đủ giúp cho nhân viên phát triển theo kịp yêu cầu thị trường

Nguồn vốn: So với đối thủ cạnh tranh thị trường, BIDV có vốn tương đối dồi vững chắc, đủ đáp ứng nhu cầu tín dụng đầu tư khai thác để sử dụng cho hiệu Lợi tương đối BIDV giảm dần thời gian tới ngân hàng huy động vốn lớn thị trường ngân hàng nước tham gia thị trường nhiều

Thị phần: BIDV ngân hàng có mạng lưới chi nhánh lớn nhất, rộng khắp toàn quốc, địa bàn hoạt động rộng khắp tất 64 tỉnh, TP nước, 150 chi nhánh cấp I, cấp II có 455 máy ATM, thị phần BIDV chiếm khoảng 18% Thị phần huy động vốn BIDV chiếm 14%, ngân hàng thương mại quốc doanh khác chiếm 62%, ngân hàng thương mại cổ phần chiếm 15%, ngân hàng nước liên doanh chiếm 9% Thị phần tín dụng BIDV chiếm 15%, ngân hàng thương mại quốc doanh khác chiếm 61%, ngân hàng thương mại cổ phần chiếm 17%, ngân hàng nước liên doanh chiếm 7%

Nền tảng mạng lưới công nghệ: tổng số chi nhánh cấp I 100 mạng lưới phòng giao dịch rộng khắp 140 điểm giao dịch có kênh chuyển giao chi nhánh BDS Cơng nghệ BIDV đại hoá tất chi nhánh, tạo điều kiện triển khai đồng bộ, hiệu sản phẩm dịch vụ phạm vị toàn quốc Đây lợi đáng kể so với đối thủ cạnh tranh lại thị trường lãng phí BIDV khơng khai thác hiệu lợi từ mạng lưới công nghệ

2.3.3 Các điểm yếu BIDV:

Chất lượng tài sản: Chất lượng tài sản thấp thể tỷ lệ nợ hạn cao điểm yếu lớn BIDV Ngoài ra, cấu tài sản chưa hợp lý, mức độ tập trung cao số danh mục tiềm ẩn nhiều rủi ro cho BIDV Điểm yếu không khắc phục triệt để thời gian tới rào cản cạnh tranh lớn mà BIDV tự tạo cho thân

(63)

lhu.edu.vn

môn, chế đo lường hiệu hoạt động chế tiền lương bổ nhiệm Trong thời gian tới, hiệu quả, khả phát huy tối đa nguồn lực Ngân hàng yếu tố định cạnh tranh, điểm yếu tổ chức máy BIDV vấn đề cần ưu tiên khắc phục hàng đầu

Hệ thống thơng tin quản lý (MIS): Mặc dù có cải thiện nhờ hệ thống quản lý liệu tập trung Silverlake, so với so với đối thủ cạnh tranh tiềm so với yêu cầu hệ thống thông tin nhiều chiều, tức thời, an tồn có khả phân tích cao hỗ trợ việc định, hệ thống thơng tin quản lý BIDV cịn yếu Thời kỳ hậu WTO thời kỳ công nghệ thơng tin kinh tế tri thức, theo người nắm thơng tin sớm nhất, xác đầy đủ có lợi cạnh tranh đáng kể

Quản lý rủi ro: Còn nhiều hạn chế giai đoạn sơ khởi áp dụng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Quản lý rủi ro thời gian tới không yêu cầu kinh doanh mà yêu cầu pháp lý quan quản lý Những yếu lĩnh vực quản lý rủi ro không gây tổn thất lớn vật chất mà cịn uy tín ngân hàng

Chủng loại chất lượng dịch vụ: Tuy có phát triển nhanh vài năm qua sản phẩm, dịch vụ BIDV cung cấp nhìn chung nghèo nàn, chưa đa dạng, thiếu sức cạnh tranh so với ngân hàng nước Tiến độ triển khai dịch vụ công nghệ đại chậm

Hiệu hoạt động thấp: số ROA, ROE cịn thấp so với thơng lệ; tỷ lệ chi phí (đặc biệt chi DPRR) thu nhập mức cao

(64)

lhu.edu.vn

Bảng 2.12: Tóm tắt ưu cạnh tranh điểm yếu BIDV Ưu cạnh tranh BIDV Điểm yếu BIDV Uy tín thị trường cao Chất lượng tài sản thấp

2 Có khách hàng truyền thống Bộ máy tổ chức chưa phù hợp Lãnh đạo điều hành Hệ thống thông tin quản lý yếu Nguồn nhân lực chất lượng cao Khả quản lý rủi ro hạn chế Khả tài mạnh Hiệu hoạt động cịn thấp

(65)

lhu.edu.vn

CHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2015

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA BIDV VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015:

3.1.1 Mục tiêu:

Hội đồng quản trị BIDV phê duyệt tôn chỉ, tầm nhìn mục tiêu ưu tiên BIDV đến 2015 sau:

- Tôn chỉ: “Xây dựng BIDV Việt Nam trở thành Ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lượng ngang tầm ngân hàng tiên tiến khu vực Đông Nam Á”

- Tầm nhìn: “Ngân hàng chất lượng - uy tín hàng đầu Việt Nam” - 10 mục tiêu ưu tiên BIDV:

Thứ nhất: Tiếp tục nhà cung cấp dịch vụ tài hàng đầu Việt Nam mở rộng hoạt động nước ngồi

Thứ hai: Tích cực chủ động thực kế hoạch “Cổ phần hóa” Thứ ba: Tái cấu ngân hàng

Thứ tư: Đạt bảng cân đối kế toán lành mạnh

Thứ năm: Tăng Hệ số An toàn Vốn lên đạt mức chuẩn quốc tế Thứ sáu: Giải triệt để vấn đề Nợ xấu

Thứ bảy: Tăng trưởng ngân hàng sở khả sinh lời bền vững Thứ tám: Áp dụng thông lệ quốc tế tốt

Thứ chín: Cải thiện phát triển hệ thống cơng nghệ thông tin ngân hàng Thứ mười: Cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho thị trường mục tiêu lựa chọn 3.1.2 Lộ trình thực hiện:

(66)

- Tập trung lành mạnh hoá tài chính, cấu lại tổ chức quản trị điều hành phù hợp thơng lệ cổ phần hố thành công;

- Xác định phát triển lĩnh vực kinh doanh chiến lược (tài trợ doanh nghiệp, ngân hàng đầu tư, dịch vụ bán buôn phi tín dụng cho doanh nghiệp cho định chế); phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ; khách hàng chiến lược (các doanh nghiệp lớn, hiệu nước, định chế tài nước nước ngồi, cá nhân giàu có); đối tác chiến lược (các định chế tài có uy tín lớn toàn cầu)

thị trường chiến lược (thị trường nước đặc biệt năm tới) để triển khai

- Cải cách máy chế quản trị điều hành, đặc biệt liên quan đến vấn đề phát huy nguồn lực quản lý rủi ro;

- Hoàn tất sách tồn diện triển khai việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ hội nhập

- Hồn tất sách bắt đầu triển khai sách cải tiến hệ thống thơng tin phục vụ quản lý kinh doanh

™ Giai đoạn từ 2008-2010:

- Phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh chiến lược

- Xây dựng phát triển thương hiệu Ngân hàng mạnh khu vực - Phát triển máy, nguồn lực sẵn sàng cho cạnh tranh khốc liệt

- Cơ hồn thành đầu tư cơng nghệ thơng tin; trở thành ngân hàng hoạt động công nghệ đại thị trường Việt Nam góc độ phục vụ kinh doanh cho phục vụ quản trị điều hành quản lý rủi ro

- Đáp ứng chuẩn mực hoạt động theo Basel 1, bước chuẩn bị điều kiện để áp dụng Basel

™ Giai đoạn từ 2010-2015:

- Tiếp tục phát triển thương hiệu khu vực trường quốc tế

- Phát triển diện BIDV thị trường quốc tế hình thức phù hợp văn phịng đại diện, chi nhánh cơng ty quan điểm đa ngành, đa lĩnh vực

- Trở thành ngân hàng hoạt động theo chuẩn mực quốc tế; chủ động bước đáp ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng theo Basel

3.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP:

(67)

nhằm chủ động nắm bắt hội thị trường hội hợp tác kinh doanh, xác định lĩnh vực có tiềm BIDV mạnh để đầu tư phát triển, khai thác tối đa lợi ngân hàng trước; đồng thời, phát triển kinh doanh gắn liền với quản lý rủi ro lành mạnh tài chính; tăng trưởng gắn liền với hiệu phát triển bền vững Cụ thể quan điểm xây dựng giải pháp là:

3.2.1 Quan điểm 1: Không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Xây dựng giải pháp lành mạnh nâng cao lực tài đưa ngân hàng hoạt động theo chuẩn mực chung; kinh doanh hiệu phản ánh phù hợp với thơng lệ Theo đó, tập trung xử lý dứt điểm nợ xấu; kiểm sốt tăng trưởng tín dụng Đồng thời, nâng cao hiệu hoạt động thông qua việc cấu lại khoản mục tài sản nợ-có đặc biệt cấu lại danh mục đầu tư đa dạng hố hình thức dịch vụ để cấu lại nguồn thu nhập; tăng khả trích lập dự phịng rủi ro tự bù đắp rủi ro Mục tiêu đến năm 2010, tiêu cấu tài hiệu kinh doanh phản ánh theo tiêu phù hợp thông lệ quốc tế đạt mức chung ngân hàng hàng đầu giới, đồng thời thực triển khai thành cơng chương trình cổ phần hố vận hành ngân hàng cổ phần theo thông lệ

3.2.2 Quan điểm 2: Đổi hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế

Tiếp tục đổi tổ chức, quản trị điều hành hoạt động theo Luật pháp thông lệ quốc tế Cơ hoàn thành xếp lại cấu tổ chức theo thông lệ quốc tế ngân hàng đại; nâng cao lực quản trị điều hành hoạch định sách; phát triển hệ thống thơng tin quản lý tập trung quản lý rủi ro độc lập, tập trung toàn hệ thống dựa công nghệ thông tin đại

3.2.3 Quan điểm 3: Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng

Xây dựng giải pháp nâng cao khả cạnh tranh mặt đáp ứng tiến trình hội nhập ngày sâu rộng Theo đó, cần tập trung xác định rõ chiến lược khách hàng thị trường; nâng cao lực tài (như nêu trên); phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao dựa công nghệ đại linh hoạt với mạng lưới phân phối rộng khắp nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh tế; trọng thu hút lưu giữ nhân tài đáp ứng nhu cầu hội nhập

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2015:

™ Nhóm giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh:

3.3.1 Giải pháp1: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

(68)

hạn Việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phải kèm với yêu cầu quyền lợi, nghĩa vụ đãi ngộ

Công tác phát triển nguồn nhân lực cần đặc biệt trọng chất lượng Cùng với việc tăng thêm số lượng đảm bảo tiêu chuẩn viên chức ngân hàng, BIDV phải xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả hội nhập nhanh, sức bật tốt, có cấu hợp lý mặt, tạo điều kiện sử dụng lao động có hiệu chun mơn, nghiệp vụ, trình độ, giới, độ tuổi…để đảm bảo yêu cầu hoạt động ngân hàng thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, là: có cán để hoạt động lĩnh vực đặc thù chứng khóan, mua bán nợ Muốn vậy, BIDV cần phải:

¾ Thay đổi quan điểm cách làm công tác tuyển dụng với yêu cầu vừa bổ sung cán đủ trình độ, lực vừa hạn chế tiêu cực phát sinh, đồng thời góp phần cân đối cung cầu thị trường lao động Cụ thể:

- Thuê chuyên gia nước để xây dựng, quản lý, đào tạo chuyển giao lĩnh vực kinh doanh then chốt

- Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng sở tuyển người theo công việc không tuyển theo cấp có tính đến yếu tố khu vực nhằm đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động

- Xây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực chuyên môn mũi nhọn, sản phẩm mới, lĩnh vực công nghệ nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao khách hàng tăng khả cạnh tranh, hội nhập quốc tế

- Tài trợ học bổng cho sinh viên giỏi, động viên họ tiếp tục công tác BIDV Việt Nam, họ nguồn nhân lực trẻ tài cho tương lai

- Thực phân loại chất lượng, tiêu chuẩn nhân viên thông qua hệ thống

chấm điểm, tiêu chuẩn hóa trình độ nhân viên theo vị trí làm việc áp dụng chế ưu đãi đối tượng nhân lực có trình độ cao

¾ Liên tục đào tạo đào tạo lại cho cán toàn hệ thống; phổ cập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học… cho cán nhân viên ngân hàng để nâng cao suất lao động, tăng sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập

(69)

vững chế thị trường, có khả thích ứng nhanh làm chủ công nghệ lĩnh vực hoạt động đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống giai đọan, để chuẩn bị cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt kế cận chuẩn bị, bổ sung lãnh đạo cấp cao tòan hệ thống

¾ Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động (cơ chế tiền lương, khen thưởng, quyền mua cổ phiếu ưu đãi) chế khuyến khích khác (đào tạo; thăng tiến …) để lưu giữ nhân tài

Bên cạnh việc hoàn thiện quy chế tuyển dụng chế động lực thu hút nhân tài, cần bước xây dựng hoàn thiện chế phân phối thu nhập phù hợp với kết kinh doanh, góp phần tạo động lực để người lao động phấn đấu hòan thành kế hoạch giao, nâng cao hiệu hoạt động

Trong môi trường cạnh tranh nguồn nhân lực nay, ngân hàng đối thủ ( đặc biệt NHTM cổ phần) thường sức chào mời cán nịng cốt có lực BIDV làm việc với mức thu nhập cao nhiều chế độ đãi ngộ khác như: cấp xe lại, hỗ trợ mua nhà, mua cổ phần ngân hàng với giá ưu đãi nên thu hút nhiều nhân viên giỏi, khiến cho BIDV lúc lâm vào cảnh thiếu nhân tuyển chọn liên tục Điều gây tốn chi phí thời gian đào tạo nhân lại từ đầu, nguy hiểm cán nòng cốt mang theo kế hoạch kinh doanh, bí cơng nghệ, sang ngân hàng bạn Chính vậy, BIDV cần phải cải thiện sách lương bổng chế độ đãi ngộ khác để giữ chân cán giỏi thu hút nhiều nhân tài vào làm việc tại BIDV

3.3.2 Giải pháp 2: Hòan thành công tác Quản trị điều hành

- Thực cấu lại mơ hình tổ chức theo hướng tất hoạt động BIDV có phận chức chịu trách nhiệm kiển tra, giám sát, đạo điều hành, tham mưu cho Ban lãnh đạo xử lý vấn đề phát sinh Tách bạch phận định với phận quản lý, kiểm soát, tạo độc lập cần thiết hoạt động làm sở đảm bảo an tòan hoạt động Chuyển dần việc quản trị điều hành từ “ cầm tay, việc” sang đặt yêu cầu, mục tiêu, giành quyền chủ động, sáng tạo tổ chức thực cho đơn vị thành viên

(70)

lhu.edu.vn

chính sách phù hợp cho loại khách hàng Đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, giảm bớt chi phí tăng hiệu kinh doanh, tăng sức mạnh cạnh tranh

- Nâng cao lực quản trị điều hành đội ngũ cán quản lý từ Hội sở đến chi nhánh: đủ số lượng, đảm bảo chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ lực quản lý Đảm bảo việc quản trị, điều hành hoạt động theo yêu cầu ngân hàng thương mại đại, rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, đảm bảo tính độc lập phận nghiệp vụ, đảm bảo thông tin thông suốt phục vụ quản trị điều hành, phục vụ yêu cầu kinh doanh - Tiếp tục trì hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 đơn vị cấp chứng ISO Tích cực nghiên cứu ban hành văn chế độ, tạo khung pháp lý vững cho hoạt động ngân hàng

- Từng bước áp dụng hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế (song song với hệ thống kế toán Việt nam) số nghiệp vụ: dự thu- dự chi, hạch toán theo dõi Nợ hạn Lập báo cáo tài theo IAS phục vụ quản trị điều hành Ban Lãnh Đạo

- Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội bộ, cơng tác thẩm định: Củng cố, kiện tồn hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội hội sở đơn vị thành viên để đảm bảo hoạt động ngân hàng kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ Tăng cường cơng tác tự kiểm tra kiểm tra định kỳ

- Tiếp tục tạo hành lang pháp lý đồng đầy đủ cho hoạt động tín dụng BIDV thơng qua việc ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực chế, sách mới, vừa đảm bảo chặt chẽ, an tồn, vừa thưc Tiếp tục việc xây dựng giới hạn dư nợ tín dụng cho chi nhánh cấu tín dụng sở thực thí điểm việc xếp hạng tín dụng chi nhánh

- Xây dựng hòan thiện quy chế phục vụ quản trị điều hành, đảm bảo lĩnh vực hoạt độïng có văn pháp lý để điều chỉnh, đánh giá giám sát kết hoạt động Xây dựng ban hành văn chế độ, quy trình nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn thơng lệ quốc tế

3.3.3 Giải pháp : Bổ sung nguồn vốn

Với qui mơ vốn nay, ngân hàng thương mại Việt Nam khó đứng vững mơi trường cạnh tranh Việt Nam thực lộ trình mở cửa thị trường theo AFTA, hiệp định thương mại Việt Mỹ gia nhập WTO Trong bối cảnh đó, BIDV cần có giải pháp bổ sung nguồn vốn

(71)

lhu.edu.vn

+ Tăng vốn điều lệ: bổ sung từ nguồn NSNN; tăng vốn theo cam kết với WB thực dự án Tài Nơng thơn II; thu hồi từ nợ tồn đọng nhóm nợ có tính chất nhóm Nhà nước cấp nguồn xử lý

+ Cần đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa BIDV nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tăng kênh tạo vốn cho ngân hàng, thu hút nguồn vốn dạng phát hành cổ phiếu nhằm bổ sung cho vốn chủ sở hữu

+ Tăng quỹ tính vào vốn cấp Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Quỹ dự phịng tài chính; Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ

- Tăng vốn cấp 2:

+ Tiến hành phát hành trái phiếu tăng vốn cấp

+ Tăng từ trích lập Quỹ dự phịng chung, đánh giá lại TSCĐ

+ Các nguồn huy động vốn vay dài hạn khác từ tổ chức, định chế tài quốc tế

3.3.4 Giải pháp 4: Quản lý Tài sản Nợ – Tài sản Có

- Xây dựng sớm đưa vào thực tiễn hoạt động Uỷ ban Quản lý Tài sản nợ - Tài sản có (ALCo) nhằm quản lý giới hạn đầu tư, giới hạn an toàn, chênh lệch kỳ hạn thực tế, chênh lệch lãi suất, giới hạn chịu rủi ro v.v để nâng cao hiệu kinh doanh hệ thống đồng thời kiểm soát rủi ro liên quan

- Thực cấu lại tài sản có theo hướng tăng khoản tài sản có có hệ số rủi ro thấp, hiệu cao: tăng cường cho vay DNVVN, cho vay tiêu dùng, cho vay có bảo đảm, mở rộng hoạt động đầu tư trực tiếp, đầu tư thị trường liên ngân hàng… giảm tỷ trọng cho vay dài hạn

- Chú trọng phát triển hoạt động bán lẻ, khách hàng quốc doanh Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ tiện ích phù hợp cho đối tượng khách hàng

- Phân tích đánh giá hiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng tổng thể vùng miền, chi nhánh để có định hướng phát triển điều chỉnh hợp lý

(72)

lhu.edu.vn

- Tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển dịch vụ kinh doanh đối ngoại mở rộng khả huy động vốn từ nước Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, hoạt động đại lý uỷ thác khai thác nguồn vốn thông qua việc ký kết hiệp định khung, tài trợ qua toán L/C, nguồn vốn ODA Nâng cao uy tín, hệ số tín nhiệm BIDV để huy động vốn (kênh trái phiếu) thị trường Quốc Tế

3.3.5 Giải pháp : Hoàn thiện hoạt động tín dụng

- Tiếp tục thực tốt cơng tác kiểm sốt tăng trưởng tín dụng mức hợp lý, gắn chặt việc tăng trưởng khoản vay với yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả, đảm bảo an toàn hoạt động, tuân thủ điều hành kỷ cương, kỷ luật điều hành hoạt động tín dụng

- Hồn thiện cấu tổ chức theo TA2

- Xây dựng định hướng, mục tiêu hoạt động dài hạn tập trung ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng phủ

- Chuyển dịch hướng tới cấu cho vay ngắn hạn phù hợp; mở rộng cho vay khách hàng quốc doanh

- Định kỳ xây dựng, rà soát danh mục khách hàng (bán buôn, bán lẻ ngành nghề ); xếp hạng khách hàng để đưa sách khách hàng quan điểm rủi ro hiệu

- Xây dựng khách hàng theo hướng: Thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ hiệu quả, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn: chọn lọc khách hàng kinh doanh hiệu quả, cung cấp sản phẩm dịch vụ thiết yếu cho kinh tế: Điện, Than, Vật liệu Xây dựng, Hàng không … - Xây dựng phát triển hệ thống bán lẻ (cho vay tiêu dùng; kinh doanh thẻ…) đảm bảo tăng TSC an toàn

- Triển khai hiệu Hệ thống xếp hạng tín dung nội Ngân hàng nhà nước phê duyệt tiến hành phân loại nợ theo Điều 7, QĐ 493

™ Nhóm giải pháp nhằm khắc phục điểm yếu: 3.3.6 Giải pháp : Nâng cao chất lượng dịch vụ

Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, ngân hàng thương mại lựa chọn dịch vụ ngân hàng bán lẻ mục tiêu đầu tư nên hoạt động dịch vụ BIDV gặp không khó khăn Đây thời nhiệm vụ quan trọng nên BIDV cần xây dựng cho giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ như:

(73)

lhu.edu.vn

- Xác định thị trường mục tiêu, đối tượng/nhu cầu/thị hiếu khách hàng để xây dựng định hướng phát triển dịch vụ phù hợp

- Tạo khác biệt vượt trội chất lượng sản phẩm, dịch vụ, xem việc không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ trọng tâm kế hoạch hoạt động BIDV

- Tiếp tục nghiên cứu triển khai dịch vụ như: tư vấn quản trị tiền mặt cho khách hàng, quản lý tài sản quản lý hoạt động tài cho cá nhân doanh nghiệp theo ủy thác khách hàng

- Xác định rõ cấu hoạt động dịch vụ, trọng phát triển dịch vụ phát huy lợi ích, mạnh mạnh lưới, cơng nghệ …của BIDV

- Nghiên cứu xây dựng chế sách phí dịch vụ hợp lý thu hút khách hàng

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nâng cao chất lượng, tạo tiện ích cho sản phẩm dịch vụ có, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhóm khách hàng như: tạo, in, gửi email/Swift kê tài khoản Vostro…Đồng thời triển khai mở rộng phạm vi hoạt động sản phẩm dịch vụ có như: tóan hóa đơn với Viettel, tóan lương, homebanking… đẩy mạnh dịch vụ tư vấn đầu tư

- Tăng cường cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng cho khách hàng Khẩn trương cung cấp dịch vụ toán siêu thị, cửa hàng thông qua thiết bị toán đầu cuối (POS)

- Xây dựng trung tâm dịch vụ ngân hàng qua điện thoại để giải đáp thắc mắc, tư vấn cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ BIDV

3.3.7 Giải pháp : Phát triển thương hiệu hệ thống ngân haøng BIDV

Trong xu hội nhập tồn cầu hố, quan niệm giá trị doanh nghiệp, tài sản thay đổi nhiều Những tài sản vơ “nguồn nhân lực”, “ thơng tin”, “thương hiệu” trở thành ba nhóm tài sản vơ quý giá, có ý nghĩa định đến việc kinh doanh doanh nghiệp Đối với NHTM, tài sản ngày trở nên quan trọng đặc tính hoạt động ngân hàng dựa vào uy tín tin tưởng ngân hàng ngân hàng, đó, vấn đề thương hiệu lên vũ khí cạnh tranh đắc lực Thương hiệu BIDV khẳng định thị trường tài tiền tệ nước phần nước Tuy nhiên bối cảnh hội nhập quốc tế cạnh tranh gay gắt nay, BIDV cần tăng cường quảng bá, xây dựng củng cố thương hiệu biện pháp sau:

(74)

lhu.edu.vn

- Hình thành chuyên gia thuê chuyên gia “làm thương hiệu” cho Ngân hàng;

- Có chiến lược phát triển thương hiệu BIDV gắn liền với văn hoá doanh nghiệp

- Hoạch định kế hoạch, chiến lược marketing ngân sách marketing cách bản, có định hướng

- Xác định rõ giá trị cốt lõi Ngân hàng phát triển coi tảng cho phát triển bền vững Ngân hàng

¾ Tạo dựng hình ảnh BIDV:

Hình ảnh ngân hàng thường liên hệ hình thành trí nhớ khách hàng thông qua chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp Khách hàng không sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung cấp mà muốn hiểu rõ ngân hàng cung cấp dịch vụ cho mình.Vì vậy, BIDV cần có kế hoạch nâng cao uy tín tạo dựng hình ảnh khách hàng, trọng quan hệ khách hàng – ngân hàng, từ hiểu cung cấp sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu khách hàng

Một yếu tố định đến hình ảnh ngân hàng văn hóa doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp tồn giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo trình sản xuất kinh doanh tác động đến tình cảm, lý trí hành vi thành viên phát triển bền vững doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp thể qua hành vi giao tiếp công nhân, cán doanh nghiệp, qua hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Văn hố doanh nghiệp sở tồn chủ trương, biện pháp cụ thể sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chi phối kết kinh doanh doanh nghiệp Chính vậy, nói văn hóa kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến thành công thất bại doanh nghiệp thông qua việc hình thành mục tiêu, chiến lược sách ngân hàng, tạo lợi cạnh tranh lớn Muốn tạo văn hóa riêng mình, BIDV cần:

- Hình thành phát triển dịch vụ kỹ thuật cho riêng mình, tạo đà cho phát triển hội nhập,

(75)

lhu.edu.vn

¾ Thực tốt cơng tác quảng bá hình ảnh, tạo dựng nâng cao, vị thế, thương hiệu BIDV

Có nhiều phương thức để thực quảng bá hình ảnh, tạo dựng nâng cao, vị thế, thương hiệu BIDV quảng cáo, tài trợ, giao dịch cá nhân, marketing trực tiếp, tuyên truyền hoạt động ngân hàng xã hội khuyến

- Phương thức quảng cáo: Quảng cáo có tác động lớn đến thói quen, sở thích hành vi khách hàng Vì vậy, để đưa hình ảnh BIDV đến gần cơng chúng, BIDV cần tăng cường cơng tác quảng cáo, có nhiều loại hình quảng cáo mà BIDV lựa chọn như: quảng cáo truyền hình, truyền thanh, báo , tạp chí, bannơ, biển hiệu, internet

- Phương thức tài trợ: tài trợ kiện có sức hút lớn với đơng đảo dân chúng chương trình ca nhạc, bóng đá

- Phương thức giao dịch cá nhân phương thức marketing trực tiếp thường có chi phí thấp hơn, địi hỏi trình độ kỹ giao tiếp tốt nhân viên Đây phương thức vừa tạo điều kiện xây dựng thương hiệu cho ngân hàng, vừa nâng cao chất lượng nhân sự, phát huy tính linh hoạt quan hệ giao tiếp trực tiếp khách hàng nhân viên ngân hàng Đặc biệt hạn chế theo dõi đối thủ cạnh tranh

- Phương thức khuyến có hiệu cao sản phẩm ngân hàng đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu khách hàng Vì vậy, phương thức nên áp dụng số thời điểm định kéo dài khoảng thời gian định

- Phương thức tuyên truyền hoạt động ngân hàng xã hội có hiệu lâu dài, chi phí khơng tốn nhiều địi hỏi trình bền bỉ thực ngân hàng nhiều năm Do đó, BIDV lựa chọn phương thức dài hạn để đầu tư

3.3.8 Giải pháp : Mở rộng mạng lưới kênh phân phối

Hiện Việt Nam, mức trung bình khoảng 100.000 dân có sở ngân hàng Nếu so với nước phát triển, Việt Nam từ 10 đến 15 lần so với nước phát triển, 2,5 đến lần Như mạng lưới ngân hàng chưa tạo điều kiện cho khách hàng thuận lợi việc giao dịch sử dụng dịch vụ ngân hàng

(76)

- Từng bước cấu mơ hình mạng lưới chi nhánh theo hướng giảm quyền lực chức chi nhánh, tập trung quyền lực điều hành kinh doanh Hội sở Chi nhánh khu vực Xây dựng lộ trình để chuyển đổi mơ hình mạng lưới theo thơng lệ quốc tế

- Mở thêm phòng giao dịch, điểm giao dịch theo tiềm thị trường hiệu hoạt động chi nhánh hữu địa phương đó, nhằm thực tốt nhiệm vụ bán lẻ sản phẩm , dịch vụ ngân hàng

- Tiếp tục đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng phục vụ nhà đến tất công chúng đáp ứng nhu cầu xã hội (hiện nay, BIDV cung cấp dịch vụ Home banking cho doanh nghiệp lớn )

- Xây dựng kios, điểm giao dịch tự động auto-bank trung tâm thương mại, thành phố lớn

- Xây dựng kênh phân phối điện tử (hệ thống internet/phone/sms banking) chuyên nghiệp, đại đảm bảo an toàn tài khoản, bảo mật thơng tin

- Một hình thức phổ biến để tăng qui mô hoạt động ngân hàng giới sát nhập hợp ngân hàng Vì vậy, để phát triển qui mô hoạt động, phát triển mạng lưới, tương lai xa hơn, BIDV mua lại số ngân hàng nhỏ

- Chú trọng phát triển mạng lưới kênh phân phối nước (thiết lập VPĐD hình thức diện khác chi nhánh, liên doanh, cơng ty con, góp vốn cổ phần…) 3.3.9 Giải pháp : Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin

Tiếp tục xây dựng hịan thiện cơng nghệ tốn thơng tin ngân hàng Xây dựng hồn thiện cơng nghệ tốn ngân hàng theo mơ hình tốn tập trung hệ thống: kết nối với trung tâm toán quốc gia, kết nối hệ thống toán BIDV với khách hàng nhằm đáp ứng yêu cầu tốc độ toán tiện lợi giao dịch, chống rủi ro tốn

Phát triển hồn thiện hệ thống thông tin ngân hàng, tăng cường hoạt động trao đổi thông tin với khách hàng qua mạng kết nối, qua trang web hệ thống thông tin NH phải đa : thông tin nghiệp vụ NH, khách hàng, quản lý ngân hàng

(77)

các dự án tài trợ tư vấn, vốn, kỹ thuật tổ chức tài tiền tệ quốc tế NH nước

- Phát triển hệ thống CNTT theo mục tiêu cụ thể: 1) Tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao 2) Hỗ trợ thông tin quản lý kinh doanh liên tục, kịp thời cho cấp 3) Đảm bảo an toàn hệ thống vận hành

- Xác định đầu tư phần mềm quan trọng, mang tính định đến hiệu đầu tư cơng nghệ thơng tin

- Chuẩn hố hệ thống báo cáo HSC Chi nhánh sở khai thác tối đa nguồn thông tin kho liệu

- Tập trung xem xét, phê duyệt đề án trang bị kỹ thuật cần thiết để thực kết nối mô đun nghiệp vụ (Thẻ tín dụng, POS) với hệ thống hành

- Phát triển hệ thống cơng nghệ tốn tiên tiến hệ thống giao dịch tự động, mạng kết nối trực tuyến, giao dịch cửa, thực hoạt động giao dịch ngân hàng kỹ thuật cơng nghệ đại, có chương trình, sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng vận hành an toàn; Tiếp tục đầu tư phát triển mở rộng nâng cao trình độ cơng nghệ đáp ứng nhu cầu thị trưởng đảm bảo trì cạnh tranh, lực thể chế phát triển ổn định bền vững

- Triển khai thực dự án bảo mật mạng máy tính nhằm nâng cao độ an tồn, phát ngăn chặn hành vi thâm nhập mạng máy tính để thực hành vi tội phạm; Đảm bảo an toàn cho liệu truyền, nhận qua dịch vụ đường truyền cơng cộng Tăng cường độ bí mật thơng tin, tránh bị rị rỉ lợi dụng thơng tin q trình lưu chuyển mạng

- Xây dựng Trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh thực liên tục, không bị gián đoạn, ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ứng dụng CNTT

- Có kế hoạch giải pháp thích hợp để đảm bảo tuân thủ luật quyền cam kết Việt Nam gia nhập WTO vấn đề sử dụng quyền phần mềm tài sản công nghệ thông tin thuộc diện điều chỉnh luật các văn pháp lý

3.3.10 Giải pháp 10: Quản lý rủi ro kiểm tóan nội

(78)

hại ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Do đó, BIDV cần tăng cường quản lý rủi ro kiểm tóan nội

- Hồn thiện chức mơ hình theo hướng tiếp cận với thơng lệ quốc tế - Hoàn thiện đưa vào vận hành Hội đồng Quản lý rủi ro, Hội đồng quản lý Tài sản Nợ - Có để tham mưu cho HĐQT, Ban lãnh đạo quản lý toàn diện rủi ro

- Tăng cường cơng tác kiểm tốn, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ đột xuất

- Xây dựng cách thức tổ chức công cụ phương pháp quản lý rủi ro, hệ thống báo cáo, thông tin quản trị điều hành MIS làm sở xây dựng sách quản lý rủi ro cho tồn hệ thống

- Xây dựng hoàn thiện sách quản lý rủi ro cho loại hình rủi ro rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp rủi ro tín dụng Hồn thiện hệ thống công cụ quản lý rủi ro: tiêu đo lường, chương trình quản lý

- Xác định hạn mức rủi ro toàn ngành cho giai đoạn đảm bảo an toàn hiệu hoạt động Từ xác định giới hạn hoạt động cho lĩnh vực, đơn vị thành viên cán nghiệp vụ

- Xây dựng hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro cho đơn vị thành viên - Đảm bảo triển khai Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội khách quan, xác nâng cao chất lượng thống kê báo cáo để làm sở ước lượng thông số quản lý rủi ro phù hợp với Basel tương lai

3.4 Một số kiến nghị: 3.4.1 Đối với Nhà nước:

¾ Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý lành mạnh, thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế hoạt động thương mại nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng

Trong trình hội nhập quốc tế vấn đề hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế cho phù hợp với thông lệ quốc tế ngày trở nên cấp bách Sự khác biệt pháp luật thương mại Việt Nam giới yếu tố cản trở trình hội nhập doanh nghiệp kinh tế cách mạnh mẽ trực tiếp

(79)

đại cần có quy định pháp lý phù hợp với đặc điểm loại hình dịch vụ như: quy định pháp lý chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật, an toàn, xác nhận chữ ký điện tử, kiểm soát hệ thống Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến việc cung cấp dịch vụ ngân hàng đại bị bỏ ngỏ Vì vậy, để có pháp lý cho việc triển khai dịch vụ ngân hàng để góp phần nâng cao hiệu sử dụng công nghệ ngân hàng đại, cần tiếp tục bổ sung hồn thiện chế tốn điện tử văn khác có liên quan khơng hoạt động tốn ngân hàng mà phải phạm vi toàn kinh tế - xã hội

¾ Nâng cao hiệu lực máy nhà nước, giải pháp quan trọng giải pháp nguồn nhân lực Nhà nước cần ban hành áp dụng chế tuyển dụng, đào thải, đào tạo đội ngũ cách có khoa học, cải tiến chế độ tiền lương có chế thu hút nhân tài, tránh tượng chảy máu chất xám áp dụng công nghệ thông tin vào máy quản lý nhà nước, cấu lại máy hành theo hướng gọn nhẹ

¾ Nhà nước cần có kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn sở quy hoạch đầu tư phát triển ngành nghề, vùng cách khoa học tránh đầu tư dàn trải, cân đối

Trong năm qua tượng đầu tư dàn trải, lãng phí diễn phổ biến nước ta Việc đầu tư khơng tính tốn kỹ nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ đầu tư dây chuyền công nghệ lạc hậu khiến cho sản phẩm làm có phẩm chất kém, giá thành cao, khơng tiêu thụ được, gây lãng phí lớn cải xã hội, làm giảm tính cạnh tranh kinh tế xu hội nhập

Ngành ngân hàng, NHTM quốc doanh đơn vị đầu tư cho doanh nghiệp theo định phủ, phải chịu hậu hoạt động không hiệu doanh nghiệp với số dư hàng ngàn tỷ đồng Chính vậy, nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ kinh tế cần có quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn ngành kinh tế, vùng kinh tế để ngành ngân hàng ngành kinh tế khác có kế hoạch phát triển sở định hướng kế hoạch nhà nước cách hiệu quả, nhằm nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập

(80)

lhu.edu.vn

nhanh tiến trình cổ phần hóa, nhà nước cần phải đầu mối phối hợp sách ngành, cấp giải vướng mắc trình này, đồng thời có định hướng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa yếu tố quan trọng tạo sức mạnh cạnh tranh kinh tế trình hội nhập lộ trình thực hiệp định thương mại Việt Mỹ

¾ Nhà nước cần có giải pháp khuyến khích người dân, trước mắt phạm vi cán công chức nhà nước, sử dụng dịch vụ ngân hàng trả lương toán khác qua tài khoản cá nhân ngân hàng, chi trả khoản chi phí dịch vụ điện nước, điện thoại qua tài khoản, qua để thấy an tồn tiện ích việc sử dụng dịch vụ ngân hàng

3.4.2 Đối với quan chức năng: ™ Bộ tài chính:

Bộ Tài Chính cần có giải pháp kế hoạch cấp vốn cho BIDV Việt Nam NHTMNN phù hợp với tốc độ tăng trưởng hoạt động ngân hàng, nâng cao hệ số an toàn vốn, đồng thời ban hành chuẩn mực kế toán phù hợp với thơng lệ quốc tế thực kiểm tốn báo cáo tài bắt buộc doanh nghiệp, tiến tới cơng khai minh bạch tài doanh nghiệp, tạo lịng tin cho cơng chúng tạo điều kiện cho phát triển thị trường chứng khoán

Làm đầu mối việc phối hợp với ban ngành, tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động ngân hàng, tạo mơi trường thơng thống cho NHTM phát triển hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời để NHTM Việt Nam làm quen dần với môi trường cạnh tranh quốc tế

™ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

- Với vai trò cấp quản lý trực tiếp toàn hoạt động ngân hàng, NHNN cần đứng tư vấn làm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, hiệu việc đầu tư vào hệ thống toán thẻ số NHTM vừa qua

- Nhanh chóng đưa vào áp dụng cơng cụ sách gián chế thị trường thông lệ quốc tế, hạn chế tiến tới xố bỏ việc sử dụng cơng cụ trực tiếp, biện pháp hành điều hành sách tiền tệ quản lý hoạt động ngân hàng

(81)

lhu.edu.vn

đổi, loại bỏ dần hạn chế mua bán ngoại tệ, mở tài khoản tốn ngoại tệ nước ngồi sử dụng ngoại tệ toán tiết kiệm nội địa

- Xây dựng hệ thống thơng tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập chương trình hội nhập mạng internet để cập nhật thông tin tài chính, tiền tệ giới

- Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông quan hệ Ngân hàng tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ nước tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán liên quan NHNN số NHTM

- Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống ngân hàng dài hạn với lộ trình thích hợp nhằm nâng cao dần lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng

(82)

lhu.edu.vn

KẾT LUẬN

Dịch vụ ngân hàng dịch vụ nềân kinh tế Sự phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng có liên quan nhiều đến tăng trưởng ngành kinh tế quốc dân đời sống dân cư

Hội nhập kinh tế quốc tế, có hoạt động ngân hàng xu hướng tất yếu bối cảnh toàn cầu hố Q trình tồn cầu hố đem lại nhiều lợi ích, đồng thời đặt thách thức to lớn kinh tế hệ thống Ngân hàng Việt Nam So với nhiều nước ngồi khu vực, kinh tế nước ta cịn trình độ thấp, hệ thống tài - ngân hàng phải đối mặt với nhiều vấn đề gay gắt Theo nhận định chuyên gia kinh tế, Việt Nam gia nhập vào WTO, hai ngành dịch vụ chịu nhiều áp lực cạnh tranh ngân hàng hệ thống bán lẻ Do đó, giai đoạn 2006-2015 giai đoạn định cho tồn phát triển Ngân hàng thương mại Việt Nam

Sau 50 năm hình thành phát triển, BIDV đã đạt bước tiến vững Tuy nhiên, so sánh với ngân hàng khu vực giới, BIDV ngân hàng nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý ngân hàng đại Giai đoạn 2006 -2015 giai đoạn quan trọng BIDV Việc xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho giai đoạn có ý nghĩa định cho tồn phát triển BIDV tương lai

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, luận văn tập trung vào nội dung: nêu số lý luận lực cạnh tranh, phân tích thực trạng lực cạnh tranh BIDV từ đưa giải pháp cao lực cạnh tranh BIDV đến năm 2015 Các giải pháp bao gồm: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; hịan thiện cơng tác quản trị điều hành; giải pháp vốn; quản lý tài sản Nợ – tài sản có; hồn thiện hoạt động tín dụng; nâng cao chất lượng dịch vụ; phát triển thương hiệu; mở rộng mạng lưới; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cao quản lý rủi ro …

Trong trình thực giải pháp nêu trên, thay đổi liên tục môi trường kinh doanh, BIDV cần thường xuyên đánh giá, kiểm tra để có điều chỉnh thích hợp

Tuy nhiên, để BIDV nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 2006-2015, yếu tố nội lực cần hỗ trợ từ Nhà nước thơng qua sách hợp lý

(83)

lhu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 PGS.TS Thái Bá Cần - Th.S Trần Nguyên Nam, Phát triển thị trường dịch vụ tài

chính Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Tài chính,2004

2 Chu văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình

hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003

3 Phạm Đỗ Chí – Trần Nam Bình, Đánh thức rồng ngủ quên – Kinh tế Việt

Nam vào kỷ 21, NXB TP.HCM, Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình

Dương (VAPEC) thời báo kinh tế Sài Gòn phối hợp xuất bản, TP.HCM,2001 Bạch Thụ Cường, Bàn cạnh tranh tịan cầu, NXB Thơng tấn, Hà Nội, 2002 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp – Phạm văn Nam, Chiến lược & sách kinh

doanh, NXB Thống keâ,2003

6 Lê đăng Doanh - Ths Nguyễn Thị Kim Dung, Nâng cao lực cạnh tranh

bảo hộ sản xuất nước, NXB Lao động,1998

7 TS Hồ Diệu, Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê,2002 Lê Thanh Hà, Tâm lý lãnh đạo, Bài giảng trình độ Cao học

9 Lê Thanh Hà, Ứng dụng lý thuyết hệ thống Quản trị Doanh nghiệp, NXB Trẻ TP.HCM,1998

10 Nguyễn Thị Hiền, Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiện cứu kinh tế số 7, Hà Nội, 2004

11 Hồ Đức Hùng, Marketing bản, NXB Thống kê,1998 12 Hồ Đức Hùng, Quản trị Marketing, Bài giảng trình độ cao học

13 Trần Hoàng Kim - Lê Thu, Vũ khí cạnh tranh, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1996 14 Nguyễn Bách Khoa, Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập

kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Thương mại số 4+5, Hà Nội,

2004

15 PGS- TS Phạm Văn Năng, Tự hố tài chính& hội nhập quốc tế hệ thống

Ngân hàng Việt Nam , Cục Xuất – Boä VHTT ,2003

16 PGS-TS Vũ Thế Phú, Quản Trị Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM,2001

17 TS Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương

(84)

lhu.edu.vn

18 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường- chiến lược- cấu, NXB TPHCM,2004 19 Nguyễn Quang Thu, Quản trị Tài Chính bản, NXB Thống Kê, 2005 20 Vũ Công Tuấn, Quản trị Dự án, NXB TPHCM,1999

21 Vũ Công Tuấn, Thẩm định dự án đầu tư, NXB TP Hồ Chí Minh, 2002 22 Vũ Cơng Tuấn, Phân tích Kinh tế dự án đầu tư, NXB TPHCM, 2002 23 Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế Giới, 2004

24 Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Boby R.Bizzell, Chiến lược & sách lược kinh

doanh, NXB Thoáng keâ,2003

25 Fred R David, Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê,2003 26 Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính,2001 27 Micheal Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia, 1990

28 Micheal Porter , Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật,1996

29 Bộ kế hoạch Đầu tư (2000), Báo cáo sản phẩm dịch vụ có khả

cạnh tranh , Hà Nội

30 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,2001

31 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách

thức, Hà Nội, 1999

32 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia & Ngân hàng giới, Việt

Nam: Sẵn sàng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), NXB Khoa học,

Hà Nội, (2004)

33 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh Tế Trung Ương Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao Thông Vận tải, Hà Nội, 2002

34 Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng ( 2004, 2005)

35 Tạp chí Phát triển kinh tế – Trường Đại học kinh tế TP.HCM 36 Tạp chí Ngân hàng ( 2004, 2005,2006,2007)

37 Thời báo ngân hàng (2004, 2005,2006,2007) 38 Tạp chí tài tiền tệ (2004, 2005,2006,2007) 39 Thời báo kinh tế Sài Gòn (2004, 2005,2006,2007)

(85)

lhu.edu.vn

Caùc website:

www.cpv.org.vn : Đảng Cộng Sản Việt Nam

www.tapchicongsan.org.vn: Tạp chí Cộng Sản

www.na.gov.vn: Quốc Hội

www mof.gov.vn: Bộ Tài Chính

www.mpi.gov.vn: Bộ Kế Hoạch Đầu Tư

www.bidv.com.vn: Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam

www.incombank.com.vn: Ngân hàng Công Thương Việt Nam

www.vietcombank.com.vn: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

www.vbard.com.vn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn

Việt Nam

www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

www.vnexpress.net: Tin nhanh Vieät Nam

www.tintucvietnam.com: Tin tức Việt Nam

www.vneconomy.com.vn: Thời báo Kinh tế Việt Nam

www.cpv.org.vn www.tapchicongsan.org.vn: www.na.gov.vn: www.mpi.gov.vn www.bidv.com.vn: www.incombank.com.vn www.vietcombank.com.vn: www.vbard.com.vn: www.sbv.gov.vn: www.vnexpress.net: www.tintucvietnam.com www.vneconomy.com.vn www.saigontimes.com.vn:

Ngày đăng: 27/01/2021, 06:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 :5 Áp lực cạnh tranh trong ngành (Michael Porter) ™Đối thủ cạnh tranh:  - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Hình 1.1.

5 Áp lực cạnh tranh trong ngành (Michael Porter) ™Đối thủ cạnh tranh: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1: Hệ thống tổ chức của BIDV - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Hình 2.1.

Hệ thống tổ chức của BIDV Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số liệu kết quả kinh doanh năm 2006 - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Bảng 2.1.

Số liệu kết quả kinh doanh năm 2006 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các số liệu tài chính chủ yếu giai đoạn 2001-2006 - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Bảng 2.2.

Các số liệu tài chính chủ yếu giai đoạn 2001-2006 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.3: Giá trị tài sản của BIDV Hình 2.4: Giá trị tín dụng của BIDV - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Hình 2.3.

Giá trị tài sản của BIDV Hình 2.4: Giá trị tín dụng của BIDV Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tài sản có của BIDV - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Bảng 2.4.

Tài sản có của BIDV Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu sinh lời của BIDV - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Bảng 2.6.

Các chỉ tiêu sinh lời của BIDV Xem tại trang 41 của tài liệu.
thực hiện thông qua quy định giới hạn các chỉ số thanh khoản rút ra từ bảng Tổng kết tài sản và có biện pháp thực hiện mục tiêu đó - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

th.

ực hiện thông qua quy định giới hạn các chỉ số thanh khoản rút ra từ bảng Tổng kết tài sản và có biện pháp thực hiện mục tiêu đó Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.8: Cơ cấu nguồn vốn ( đến 31/12/2006- Theo chuẩn mực VAS) - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Hình 2.8.

Cơ cấu nguồn vốn ( đến 31/12/2006- Theo chuẩn mực VAS) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.10: Cơ cấu Nguồn vốn huy động - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Hình 2.10.

Cơ cấu Nguồn vốn huy động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.11: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Hình 2.11.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9: So sánh tình trạng cán bộ công nhân viên - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Bảng 2.9.

So sánh tình trạng cán bộ công nhân viên Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng so sánh trên ta thấy BIDV có số lượng CBCNV trẻ của chiếm tỷ trọng cao nhất so với các ngân hàng TM khác nên BIDV có lợi thế về nguồn nhân lực  trẻ, năng động, dễ thích ứng với những thay đổi, tiến bộ khoa học công nghệ - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

ua.

bảng so sánh trên ta thấy BIDV có số lượng CBCNV trẻ của chiếm tỷ trọng cao nhất so với các ngân hàng TM khác nên BIDV có lợi thế về nguồn nhân lực trẻ, năng động, dễ thích ứng với những thay đổi, tiến bộ khoa học công nghệ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.10: So sánh tình trạng tài chính - moät soá giaûi phaùp nhaèm naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng ñaàu tö vaø phaùt trieån vieät nam ñeán naêm 2015

Bảng 2.10.

So sánh tình trạng tài chính Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan