tuaàn 19 ngô thị tư – trường tiểu học lê thị hồng gấm – giáo án tập làm văn 4 tuaàn 1 tieát 1 theá naøo laø keå chuyeän i muïc tieâu hieåu nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa vaên keå chuyeän noäi dung gh

128 9 0
tuaàn 19 ngô thị tư – trường tiểu học lê thị hồng gấm – giáo án tập làm văn 4 tuaàn 1 tieát 1 theá naøo laø keå chuyeän i muïc tieâu hieåu nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa vaên keå chuyeän noäi dung gh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Caâu chuyeän keå veà taøi trí vaø loøng duõng caûm cuûa Yeát kieâu … Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ phaùt trieån caâu chuyeän töø moät trích ñoaïn theo trình töï khoâng gia[r]

(1)

TUẦN 1

Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giấy khổ to bút

2.Bài văn hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Kiềm tra sách đồ dùng HS

C Dạy : 1 Giới thiệu :

- Tuần em kể lại câu chuyện ?

- Vậy văn kể chuyện ? Bài học hôm giúp em trả lời câu chuyện

2 Tìm hiểu ví dụ

* Bài 1: Hoạt động nhóm đơi.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Chia HS thaønh nhóm nhỏ , phát giấy bút cho HS

- Yêu cầu nhóm thảo luận thực yêu cầu

- Gọi nhóm dán kết thảo luận lên bảng

- u cầu nhóm nhận xét , bổ sung kết làm việc để có câu trả lời

- GV ghi câu trả lời thống vào

- Cả lớp lắng nghe thực

- Cả lớp.

- HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể

- Laéng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK - HS kể vắn tắt , lớp theo dõi - Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập

- Thaûo luận nhóm , ghi kết thảo luận phiếu

(2)

một bên bảng

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ * Các nhân vật

- Bà cụ ăn xin

- Mẹ bà nông dân

- Bà dự lễ hội ( nhân vật phụ )

* Các việc xảy kết sự việc

- Sự việc : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không cho

- Sự việc : Bà cụ gặp mẹ bà nông dân Hai mẹ cho bà ngủ nhà - Sự việc : Đêm khuya Bà hình giao long lớn

- Sự việc : Sáng sớm bà lão , cho hai mẹ gói tro hai mảnh vỏ trấu - Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước phun lên tất chìm

- Sự việc : Nước lụt dâng lên , mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người

* Ý nghĩa câu chuyện : Như SGV/46. * Bài Hoạt động cá nhân.

- GV lấy bảng phụ chép Hồ Ba Bể

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng - GV ghi nhanh câu trả lời HS + Bài văn có nhân vật ?

+ Bài văn có kiện xảy với nhân vật ?

+ Bài văn giới thiệu hồ Ba Bể ?

+ Bài hồ Ba Bể với Sự tích hồ Ba Bể , Bài văn kể chuyện ? ?

* Bài : Hoạt động nhóm bàn.

- Theo em , văn kể chuyện ? - Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể văn kể chuyện , mà văn giới thiệu

- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi

- Trả lời tiếp nối đến có câu trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS ngồi bàn trao đổi với phát biểu

(3)

về hồ Ba Bể danh lam thắng cảnh , địa điểm du lịch Kể chuyện kể lại chuỗi việc , có đầu có cuối , liên quan đến số nhân vật Mỗi câu

chuyện phải nói lên điều có ý nghĩa

3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy ví dụ câu chuyện để minh họa cho nội dung

4 Luyện tập

* Bài : hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV ghi tập lên bảng

+ Đề thuộc thể loại văn gì? ( GV gạch chân từ kể)

+ chuyện có nhân vật ? + Chuyện xảy nào?

+ Nội dung câu chuyện ?

- GV : Nhân vật câu chuyện kể xưng “ em tơi”, em nên thêm thắt vào tình tiết, cảnh vật, cảm xúc cho câu chuyện thêm hay

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm cho nghe

- GV theo dõi nhận xét

* Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em vừa kể có nhân vật ?

+ Câu chuyện có ý nghóa ?

- Kết luận : Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó ý nghĩa câu chuyện em vừa kể

D Củng cố, dặn dò

- Thế văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ

- HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ

- HS lấy ví duï :

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

- HS nối tiếp trả lời

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời

- Lắng nghe

- HS nêu

(4)

- Các em nhà kể lại phần câu chuyện xây dựng cho người thân nghe làm tập vào

- Chuaån bị : Nhân vật chuyện

Tiết NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu nhân vật (Nội dung Ghi nhớ)

- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III)

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng hân loại theo yêu cầu tập - Vở tập tiếng việt tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm ?

- Gọi HS kể lại câu chuyện giao tiết trước

- Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

Nhân vật truyện đối tượng nào? Nhân vật truyện có đặc điểm gì? Cách xây dựng nhân vật truyện ? Bài học hơm giúp em điều

Tìm hiểu ví dụ

* Bài 1: Hoạt động cá nhân.

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời

- HS kể chuyện - Lắng nghe - Laéng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thầm

(5)

- Gọi HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm. - Các em vừa học câu chuyện ? - Yêu cầu HS làm vào VBT, HS làm vào giấy khổ lớn

- Goïi HS dán phiếu lên bảng

- Giảng : Các nhân vật truyện người hay vật , đồ vật , cối nhân hóa Để biết tính cách nhân vật thể , em làm

* Bài 2: Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi

- Nhận xét đến có câu trả lời - Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật ?

- Giảng : Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ , … nhân vật

3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Hãy lấy ví dụ tính cách nhân vật câu chuyện mà em đọc nghe

4 Luyện tập

* Bài : Hoạt động nhóm 4

- Gọi HS đọc u cầu BT1

- GV treo tranh giảng tranh ( việc làm anh em)

- Yêu cầu thảo luận nhóm với câu hỏi sau :

yếu , Sự tích hồ Ba Bể

- HS laøm baøi, HS laøm vaøo phiếu.

- Dán phiếu

- HS trình bày kết - HS đọc kết

- Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung

- HS đọc yêu cầu SGK - HS ngồi bàn thảo luận - HS tiếp nối trả lời đến có câu trả lời :

- Nhờ hành động , lời nói nhân vật nói lên tính cách nhân vật

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ

- HS lấy ví dụ theo khả ghi nhớ

- HS đọc Cả lớp theo dõi - Lắng nghe

(6)

+ Câu chuyện ba anh em có nhân vật ?

+ Bà nhận xét tính cách cháu ?

+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét ?

+ Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu khơng ? Vì ?

- GV nhận xét chung ý kiến nhóm

* Bài 2: Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận tình để trả lời câu hỏi :

+ Nếu người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ làm ?

+ Nếu người quan tâm đến người khác , bạn nhỏ làm ?

- GV kết luận hai hướng kể chuyện Chia lớp thành hai nhóm yêu cầu nhóm kể chuyện theo hướng

- Gọi HS tham gia thi kể Sau HS kể ,GV gọi HS khác nhận xét cho điểm HS

D Củng cố, dặn dò

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Các em nhà viết lại câu chuyện vừa xây dựng vào kể lại cho người thân nghe

- Nhắc nhở HS quan tâm đến người khác

- Chuẩn bị bài:Kể lại hành động nhân vật

- HS đọc yêu cầu SGK - HS thảo luận nhóm nhỏ tiếp nối phát biểu

- Suy nghĩ làm độc lập - 10 HS tham gia thi kể

- HS neâu

(7)

Tuaàn 2

Tiết KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU:

- Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (Nội dung Ghi nhớ)

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to viết sẵn :

+ Các câu hỏi phần nhận xét + Chín câu văn phần luyện tập - VBT tiến việt tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi HS : Thế kể chuyện ?

HS2: Những điều thể tính cách nhân vật truyện ?

- Gọi HS đọc tập

- Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

Khi kể hành động nhân vật cần ý điều ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

Phần nhận xét

* Bài tập : Hoạt động nhóm 4

- Gọi HS đọc truyện

- GV đọc diễn cảm văn

- Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy bút cho nhóm trưởng Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời câu hỏi

- HS đọc câu chuyện

- HS laéng nghe

- HS đọc khátiếp nối đọc

truyện - Lắng nghe

(8)

Lưu ý HS:Trong truyện có bốn nhân vật :người kể chuyện (tôi), cha người kể

chuyện, cậu bé bị điểm không cô giáo Các em tập trung tìm hiểu hành động em bé bị điểm khơng

- Thế ghi lại vắt tắt ?

- Gọi nhóm dán phiếu đọc kết làm việc nhóm

- Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét , chốt lại lời giải : Như SGV/67

- Qua hành động cậu bé bạn kể lại câu chuyện ?

-Giảng : Tình cha tình cảm tự nhiên, thiêng liêng Hình ảnh cậu bé khóc bạn hỏi khơng tả ba người khác gây xúc động lòng người đọc tình u cha, lịng trung thực tâm trạng buồn tủi ví cha cậu bé

* Bài tập 3: Hoạt động cá nhân.

- Các hành động cậu bé kể theo thứ tự ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ?

- Em có nhận xét thứ tự kể hành động nói ?

- Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều ?

- GV nhắc lại ý

3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Em lấy VD chứng tỏ kể chuyện kể lại hành động tiêu biểu hành động xảy trước kể trước , xảy sau kể sau

4 Luyện tập

- Gọi HS đọc tập - Bài tập yêu cầu ?

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm

-Là ghi nội dung , quan trọng

- HS đại diện lên trìng bày - Nhận xét , bổ sung

- HS keå :

- HS nối tiếp trả lời đến có kết luận xác

- Hành động xảy trước kể trước , xảy sau kể sau

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS kể vắn tắt truyện em đọc hay nghe kể

- HS nối tiếp đọc tập - HS nêu

- Thảo luận cặp đôi

(9)

taäp

- Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động

- Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại bạn lại ghép tên Sẻ vào câu ?

- Nhận xét , tuyên dương HS ghép tên trả lời , rõ ràng câu hỏi bạn

- Yêu cầu HS thảo luận xếp hành động thành câu chuyện

- Gọi HS nhận xét bạn đưa kết luận

- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý sắp xếp

D Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ chim Chích

- Chuẩn bị : tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

- HS làm vào , HS lên bảng làm

- Các hành động xếp lại theo thứ tự : - -2 – – – – – –

- HS kể lại câu chuyện - HS đọc

- HS lắng nghe nhà thực

Tiết : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật (Nội dung Ghi nhớ)

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to viết yêu cầu tập ( để chỗ trống ) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật

- Bài tập viết sẵn bảng lớp

(10)

Hoạt động dạy Hoạt động học A ổn định :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều ?

- Gọi HS kể lại câu chuyện giao tiết trước

- Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

Hình dáng bên ngồi nhân vật thường nói lên tính cách nhân vật Trong văn kể chuyện có cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật ? Chúng ta tìm câu trả lời học hơm

2 Phần nhận xét

* Bài tập 1: Hoạt động nhóm 2

-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK/ 23

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn

- Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày

- Gọi nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Kết luận : SGV/72

GV chốt ý : Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động , hấp dẫn

3 Ghi nhớ

- Cả lớp lắng nghe thực

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS kể lại câu chuyện

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc - Hoạt động nhóm

- nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét , bổ sung

- Laéng nghe

- HS đọc , lớp theo dõi

- HS tìm học đọc báo

(11)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận nhân vật

4 Luyện tập

* Bài : Hoạt động lớp

- Yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : Chi tiết miêu tả ngoại hình bé liên

lạc ? Các chi tiết nói lên điều bé ?

- Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ?

- Gọi HS nhận xét , bổ sung - Kết luận : Nhö SGV/72

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết nói lên điều ?

Kết luận : Như SGV/72

* Bài 2: Hoạt động nhóm hai

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc

- Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật

- Yêu cầu HS thảo luận GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện

- Nhận xét , tuyên dương HS kể tốt

D Củng cố, dặn dò:

+ Khi tả ngoại hình nhân vật , cần ý tả ?

+ Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu

- Nhận xét tiết học

- Đọc thầm dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình

- Nhận xét , bổ sung làm bạn

- Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời

- HS đọc yêu cầu SGK - Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe

- HS thảo luận nhóm - HS thi kể

- HS nêu

(12)

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ , viết lại tập vào

- Chuẩn bị : Kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật

Tuần Tiết KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU:

- Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

- Giấy khổ to kẻ sẵn cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/24

- Khi tả ngoại hình nhân vật , cần ý tả ?

- Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Hỏi : Những yếu tố tạo nên nhân vật truyện ?

- Để làm văn kể chuyện sinh động , ngồi việc nêu ngoại hình , hành động nhân vật , việc kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật Gìơ học hơm

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời câu hỏi

(13)

giúp em hiểu biết cách làm điều văn kể chuyện

2 Phần nhận xét

* Bài : Hoạt động nhóm tổ.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV phát phiếu cho HS đại diện tổ ( ngồi làm chỗ)

- GV theo doõi

- Yêu cầu HS làm phiếu, trình bày lên bảng đọc

- GV để lại làm cho lớp sửa

* Bài 2: Hoạt động cá nhân

+ Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu ?

+ Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé ?

* Bài 3: Hoạt động nhóm 2

- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3 SGK/32 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đơi câu hỏi: Lời nói , ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể cho có khác ? - Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét , kết luận viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn : SGV/88

+ Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm ?

+ Có cách để kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật ?

3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK - GV nêu thêm VD minh hoạ ( Bảng phụ) + Minh trách Lan Lan không sớm để làm vệ sinh lớp

+ Lan nói : tớ xin lỗi lớp

- Hỏi HS : Câu dẫn lời nói trực tiếp,

- HS đọc yêu cầu SGK - HS nhận phiếu, thảo luận nhóm làm

bài vào phiếu

- HS nghe nhận xét, bổ sung - Cả lớp sửa

cậu người nhân hậu , giàu tình thương yêu người

+ Nhờ lời nói suy nghĩ cậu

- HS đọc tiếp nối đọc - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi - HS tiếp nối phát biểu đến có câu trả lời

- Lắng nghe , theo dõi , đọc lại + Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để thấy rõ tính cách nhân vật

+ Có cách : lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

- HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm

(14)

câu dẫn gián tiếp ?

4.Luyện tập

* Bài : Hoạt động nhóm 2

- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT1 SGK/32 - Gọi HS đọc nội dung

- GV nhắc HS:+ Lời dẫn trực tiếp thường đặt dấu ngoặc kép, dấu hai chấm gạch ngang đầu dòng

+ Lời dẫn gián tiếp : không đặt dấu ngoặc kép, hay dấu gach ngang đầu dịng trước có thêm từ: rằng, dấu hai chấm

- GV phát phiếu mẫu cho HS

- Yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 2, ghi phiếu

- GV theo dõi nhận xét

- GV chốt lại cách mời HS làm đứng lên trình bày kết

- GV nhận xeùt

- Gọi HS chữa : HS lớp nhận xét , bổ sung

* Bài 2: Hoạt động cá nhân

- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT2 SGK/32 - Gọi HS đọc nội dung

- GV gợi ý :Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời nói trực tiếp phải nắm vững lời nóicủa ai, nói với ai, chuyển phải :

+ Thay đổi cách xưng hô

+ Đặt lời nói sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

- GV gọi HS giỏi làm thử câu thứ - GV yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho HS giỏi

- GV theo dõi, chấm

- GV chốt lại lời giải SGV/89

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp , gạch gạch lời dẫn gián tiếp

- HS nhận phiếu

- HS thảo luận ghi vào phiếu - HS phát biểu nhận xét

- HS dán phiếu lên bảng đọc kết

+ Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi

+ Lời dẫn trực tiếp :

Cịn tớ ơng ngoại

Theo tớ , tốt với bố mẹ

- 1HS đọc nội dung - HS lắng nghe

- HS làm mẫu - HS làm

- HS giỏi trình bày lên bảng, đọc

(15)

* Bài : Làm việc lớp

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý:Bài tập yêu cầu em làm ngược với tập Muốn làm tập , em cần xác định rõ lời nói nói với chuyển phải thay đổi xung hô Bỏ dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng , gộp lại lời kể với lời nhân vật

- Yêu cầu HS giỏi làm mẫu lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp

- GV chốt lại SGV/89

D.Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm lại , vào - Chuẩn bị bài: Viết thư

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS giỏi làm mẫu - Cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, bổ sung - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

Tieát VIẾT THƯ I MỤC TIÊU:

- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư (ND Ghi nhớ)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ

2 Bảng lớp viết sẵn đề phần luyện tập Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Cần kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật để làm gì?

- Gọi HS đọc làm 1,

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời câu hỏi

(16)

- Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

Hỏi:+ Khi muốn liên lạc với người thân xa,chúng ta làm cách ?

- Vậy viết thư cần ý điều

gì ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

2 Phần nhận xét

* Bài tập 1, 2: Hoạt động nhóm 2

- Yêu cầu HS đọc lại Thư thăm bạn SGK/25

- Hoûi :

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?

+ Theo em , người ta viết thư để làm ? - u cầu sinh hoạt nhóm

- Yêu cầu : Đọc thầm lại thư Lương gửi cho Hồng cho biết: để thực mục đích thư cần có nội dung gì? - GV gợi ý thêm:như SGV/93

+ Qua thư , em nhận xét phần Mở đầu phần Kết thúc ?

3 Ghi nhớ

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc

4 Luyện tập * Tìm hiểu đề

+ Khi muốn liên lạc với người thân xa, gọi điện , viết thư

- HS đọc , lớp đọc thầm + chia buồn qua trận lụt Bố bạn Hồng hy sinh

+ Để thăm hỏi, để thơng báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm

- HS đọc

- HS dựa vào câu hỏi để thảo luận - Đại diện nhóm phát biểu

- HS nghe phát biểu + Nội dung thư cần :

Nêu lí mục đích viết thư Thăm hỏi người nhận thư Thông báo tình hình người viết

thư

Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm

+ Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào xưng hô

+ Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn

(17)

- GV ghi đề lên bảng - Yêu cầu HS đọc đề

- GV đặt câu hỏi gạch chân từ quan trọng

+ Bài thuộc thể loại văn ? + Đề yêu cầu viết thư cho ? + Mục đích viết thư ?

+ viết thư cho bạn cần dùng lời xưng hô ?

- Gọi HS làm thử lời xưng hô

- GV nhắc sau lời xưng hô phải dùng dấu chấm cảm

- Thăm hỏi bạn gì?

+ Em cần kể cho bạn tình hình lớp, trường ?

+ Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều ?( - Yêu cầu HS viết giấy nháp ý cần viết thư

- Gọi HS trình bày miệng thư dựa vào dàn ý

* Viết thư

- u cầu HS dựa vào gợi ý bảng để viết thư

- Yêu cầu HS viết Nhắc HS dùng từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành

- Gọi HS đọc thư viết - Nhận xét cho điểm HS viết tốt

D Cuûng cố, dặn dò:Ø

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà viết lại thư vào chuẩn bị : Cốt truyện

- HS đọc yêu cầu SGK - HS nối tiếp trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS suy nghó viết nháp - HS trình bày

- Viết - HS đọc - HS đọc

- HS lắng nghe nhà thực

Tuaàn 4

(18)

- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện (BT mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giấy khổ to + bút

2 Hai băng giấy – gồm băng giấy viết việc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Một thư thường gồm phần ? Hãy nêu nội dung phần - Gọi HS đọc lại thư mà viết cho bạn

- Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới: 1 Giới thiệu

- Trong chuỗi việc có đầu có cuối có nồng cốt câu chuyện Nồng cốt gọi ? Để trả lời câu hỏi em học cốt truyện

- GV ghi tựa lên bảng

2 Phần nhận xét

* Bài ,2 : Hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu HS đọc đề

- Hỏi : Theo em việc ? - Phát giấy + bút cho nhóm Yêu cầu nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tìm việc

- GV giúp đỡ nhóm Nhắc nhở HS ghi việc câu

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời câu hỏi

- HS đọc

- Laéng nghe

- 1HS nhắc lại tựa - HS đọc thành tiếng - HS nêu

- Hoạt động nhóm

(19)

- GV theo dõi chốt lại ( SGV/109) - GV treo bảng phụ có lời giải

- Chuỗi việc gọi cốt truyện truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Vậy cốt truyện ?

* Bài 3: Thảo luận nhóm đôi.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau :

+ Sự việc cho em biết điều ?

+ Sự việc , , kể lại chuyện ? + Sự việc nói lên điều ?

- Kết luận :Như SGV/109

- Hỏi : Cốt truyện thường có phần ?

3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 đọc câu chuyện Chiếc áo rách tìm cốt truyện câu chuyện

- Nhận xét , khen HS hiểu

4 Luyện tập

* Bài : Làm việc nhóm đôi.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi xếp việc cách đánh dấu theo số thứ tự , 2, 3, , ,

- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự việc băng giấy Cả lớp nhận xét

- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g

* Bài 2: Làm việc nhóm 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tập kể lại truyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể

+ Lần :GV tổ chức cho HS thi kể cách kể lại việc xếp

- HS trả lời

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS ngồi bàn thảo luận với

- HS nối tiếp trả lời

- Có phần : phần mở đầu , phần diễn biến , phần kết thúc

- HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng + Suy nghĩ tìm cốt truyện

- HS đọc thành tiếng

- Thảo luận làm

-2 HS lên bảng xếp, HS lớp nhận xét

- Đánh dấu bút chì vào - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

(20)

+ Lần :GV tổ chức cho HS thi kể cách thêm bớt số câu văn , hình ảnh , lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn , sinh động

- Nhận xét cho điểm HS

D Củng cố – dặn dò:

- Hỏi : Câu chuyện Cây Khế khuyên chúng ta điều ?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị :luyện tập xây dựng cốt truyện

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS lắng nghe nhà thực

Tiết LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU:

Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý - Giấy khổ to + bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định :

- Yêu cầu HS hát giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần ?

- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế - Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới: 1 Giới thiệu

- Tiết tập làm văn hôm em luyện tập: xây dựng cốt truyện

- GV ghi tựa lên bảng

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời câu hỏi

- HS kể lại

- Lắng nghe

(21)

2 Hướng dẫn làm tập

- Gọi HS đọc đề

- Đề yêu cầu em làm gì? -Trong câu chuyện có nhân vật? - GV gạch chân từ ngữ quan trọng : Tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, bà tiên

- GV gợi ý nhắc nhở HS :

+ Muốn xây dựng cốt truyện theo đề cho trước tiên em phải tưởng tượng câu chuyện diễn biến câu chuyện + Khi xây dựng cốt truyện em cần ghi vắn tắt việc Mỗi việc cần ghi lại câu

2 Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt chuyện

- Gọi HS đọc gợi ý 1,

- GV yêu cầu HS chọn chủ đề

- GV hỏi ghi nhanh câu hỏi vào bảng

+ Người mẹ ốm ?

+ Người chăm sóc mẹ ? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người gặp khó khăn ?

+ Người tâm ? + Bà tiên giúp hai mẹ ?

+ Bà tiên làm để thử thách lòng trung thực người ?

3 Kể chuyện

- Kể nhóm : Yêu cầu HS kể nhóm theo tình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý

- Kể trước lớp

- Gọi HS tham gia thi kể Gọi HS kể theo tình HS kể theo tình

huống

- HS đọc đề - HS trả lời

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng

- HS tự phát biểu chủ đề lựa chọn

- Trả lời tiếp nối theo ý - HS khác nhận xét

- Kể chuyện theo nhóm , HS kể , em khác lắng nghe , bổ sung , góp ý cho bạn

- HS thi kể

- Nhận xét

(22)

- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể bạn

- Nhận xét cho điểm HS

D Củng cố – dặn doø:

- Gọi HS nhắc lại cách xây dựng cốt truyện

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị :Viết thư (kiểm tra viết)

- Nhận xét tiết học

- HS neâu

- HS lắng nghe nhà thực

Tuần 5

Tiết VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU:

Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ - Phong bì (mua tự làm)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A n định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nhắc lại nội dung thư

- Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Trong tiết học nàu em laøm baøi

- Cả lớp lắng nghe thực - HS nhắc lại

- Đọc thầm lại

(23)

kiểm tra viết thư Lớp thi xem bạn viết thư thể thức nhất, hay

2 Tìm hiểu đề:

- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì HS

-u cầu HS đọc đề SGK trang 52 - Nhắc HS :

+ Có thể chọn đề để làm + Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành

+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư khơng dán)

- Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?

3 Viết thư :

- HS tự làm bài, nộp GV chấm số

D Củng cố – dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

- HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

- HS chọn đề

- HS trả lời

- HS viết thư, nộp

- HS lắêng nghe nhà thực

Tiết 10 ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ bà tiên trang 54/ SGK (phóng to có điều kiện)

- Giấy khổ to vàbút daï

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

(24)

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1/ Cốt truyện gì?

2/.Cốt truyện gồm phần nào? - Nhận xét câu trả lời HS

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Các em hiểu cốt truyện Bài học hơm em luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện

- GV ghi tựa lên bảng

2 Phần nhận xét

* Bài 1,2: Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống

- Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận hồn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước dán phiến lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải phiếu

+ Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi( dịng đầu)

+ Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm(2 dòng tieáp)

+ Chú bé tâu vua thật trước ngạc nhiên người ( dòng tiếp )

+ Nhà vua khen ngợi Chơm(4 dịng cịn lại) Bài 2:

+ Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn ?

- Trong viết văn, chỗ xuống dòng lời thoại chưa kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn cần viết xuống dòng

- Cả lớp lắng nghe thực - HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Laéng nghe

- HS nhắc lại tựa -1 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

-Trao đổi, hoàn thành phiếu nhóm

- Đại diện nhóm phát biểu - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - HS theo dõi

- HS nêu nhận xét - Laéng nghe

(25)

* Bài 3: hoạt động nhóm hai. - Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi trả lời câu hỏi

- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - Mỗi đoạn văn kể chuyện có nhiều việc Mỗi việc điều viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho việc diễn biến truyện Khi hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng

3 Ghi nhớ:

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp - Yêu cầu HS tìm đoạn văn tập đọc, truyện kể mà em biết nêu việc nêu đoạn văn - Nhận xét, khen HS lấy ví dụ hiểu

4 Luyện tập:

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu - Hỏi: + Câu truyện kể lại chuyện gì? + Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn thiếu?

+ Đoạn kể việc gì? + Đoạn kể việc gì?

+ Đoạn thiếu phần nào?

+ Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS

D Củng cố – dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

-Về nhà viết lại đoạn câu chuyện vào - Chuẩn bị :Trả văn viết thư

- Nhận xét tiết học

SGK

- Thảo luận cặp đơi - HS trả lời:

- HS khác nhận xét, bổ sung -Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS phát biểu:

- HS nối tiếp đọc nội dung yêu cầu

- HS nối tiếp trả lời

- Viết vào nháp - Đọc làm - HS nêu

(26)

Tuaàn 6

Tiết 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC TIÊU:

Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng lớp viết sẵn đề tập làm văn

-Phiếu học tập nhân có sẵn nội dung (nếu cần)

Lỗi tả/ sửa lỗi

Lỗi dùng từ/ sửa lỗi

Lỗi câu/ sửa lỗi

Lỗi diễn đạt/ sửa lỗi

Lỗi ý/ sửa lỗi

………… ………… ………… ………… …………

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ : C Bài mới:

Giới thiệu bài:

Trả văn viết thư – Ghi tựa lên

- Cả lớp lắng nghe thực

(27)

bảng

1 Trả bài:

-Trả baøi cho HS

-Yêu cầu HS đọc lại -Nhận xét kết làm HS

 Ưu điểm:

Nêu tên HS viết tốt, số điểm cao

* Nhật xét chung lớp xác định kiểu văn viết thư, bố cục thư, ý diễn đạt

 Hạn chế:

Nêu lỗi sai HS (không nên nêu tên HS )

Chú ý: GV cần nhận xét rõ ưu điểm

hay sai sót HS vào cụ thể Tránh lời nói làm HS xấu hổ, tự ti GV nên có lời động viên khích lệ em cố gắng sau Nếu HS không đạt yêu cầu, GV không nên cho điểm mà dặn dò em nhà viết lại để có kết tốt

2 Hướng dẫn HS chữa bài:

- Phát phiếu cho HS

Lưu ý: GV dùng phiếu họăc cho

HS chữa trực tiếp vào phần đề chữa tập làm văn

- Đến bàn hướng, dẫn nhắc nhở HS

- GV ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên bảng chữa

-Gọi HS bổ sung, nhận xét -Đọc đoạn văn hay

-Nhận đọc lại

-Nhận phiếu chữa vào +Đọc lời nhận xét củaGV

+Đọc lỗi sai bài, viết chữa vào phiếu gạch chân chữa vào

+Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại

-Đọc lỗi chữa

-Bổ sung, nhận xét -Đọc

(28)

- GV gọi HS đọc đoạn văn hay bạn lớp hay GV sưu tầm năm trước -Sau bài, gọi HS nhận xét

D Củng cố- Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại nộp vào tiết sau

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

- HS lắng nghe nhà thực

Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)

- Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo tàhnh 2, đoạn văn kể chuyện (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ cho truyện trang 46/SGK (phóng to tranh có điều kiện)

-Bảng lớp kẻ sẵn cột:

Đoạn Hành động của nhân vật

Lời nói nhân vật

Ngoại hình nhân vật

Lưỡi rìu Vàng, bạc, sắt

………… ………… ………… ………… …………

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

(29)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước (trang 54)

- Gọi HS kể lại phần thân đoạn

- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ bà tiên

- Nhaän xét cho điểm HS

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

- GV ghi tựa lên bảng

Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Yêu cầu HS đọc đề

- Dán tranh minh hoạ theo thứ tự SGK lên bảng Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời tranh trả lời câu hỏi:

+ Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì?

-Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý tranh

-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.

-GV chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung

-Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt truyện lời kể có sáng tạo

Bài 2: Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Để phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện, em cần quan sát kĩ tranh minh

- HS lên bảng thực yêu cầu

-Laéng nghe

- HS nhắc lại tựa -1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời Tiếp nối trả lời câu hỏi

- HS trả lời -Lắng nghe

-6 HS tiếp nối đọc, HS đọc tranh

-3 đến HS kể cốt truyện -Lắng nghe

-2 HS tiếp nối đọc yêu cầu thành tiếng

(30)

hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc Từ tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp hấp dẫn người nghe

- GV làm mẫu tranh

-u cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý tranh trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng

+ Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chành trai nói gì?

+ Hình dáng chàng tiều phu nào?

+ Lưỡi rìu chàng trai nào? - Gọi HS xây dựng đoạn chuyện dựa vào câu trả lời

- Gọi HS nhận xét

-Yêu cầu HS hoạt động nhóm với tranh cịn lại Chia lớp thành 10 nhóm, nhóm nội dung

- Gọi nhóm có nội dung đọc phần câu hỏi GV nhận xét, ghi ý lên bảng lớp

-Tổ chức cho HS thi kể đoạn GV tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian

-Nhận xét sau lượt HS kể

-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện -Nhận xét, cho điểm HS

D Cuûng cố- Dặn dò:

-Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại nội dung câu chuyện vào chuẩn bị bài: Luyện tập

-Quan sát, đọc thầm trả lời câu hỏi

-2 HS kể đoạn

- Nhận xét lời kể bạn -Hoạt động nhóm: HS hỏi câu hỏi cho thành viên nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy Sau nhóm xây dựng đoạn văn theo yêu cầu giao

- Đọc phần trả lời câu hỏi -Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn

-2 đến HS kể toàn chuyện - HS nêu

(31)

xây dựng đoạn văn kể chuyện

Tuaàn 7

Tiết 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước. -Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang SGK/73

-Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng HS kể tranh truyện Ba lưỡi rìu.

- Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

-GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu

- GV ghi tựa lên bảng

Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Hoạt động lớp. - Gọi HS đọc cốt truyện

-Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc cốt truyện

GV chốt lại: Trong cốt truyện

- Cả lớp lắng nghe thực

- HS lên bảng thực theo yêu cầu

-Laéng nghe

- HS nhắc lại tựa -3 HS đọc thành tiếng

(32)

lần xuống dòng đánh dấu việc: + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa

+ Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn

+ Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước - Gọi HS đọc lại việc Bài 2: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Phát phiếu bút cho em, em ứng với đoạn

- Nhắc HS: Chọn viết đoạn em phải đọc kĩ cốt truyện đoạn để hồn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn

-Yêu cầu HS đọc đoạn văn hồn chỉnh

- GV nhận xét

D Củng cố:

- Giáo dục HS u thích xây dựng đoạn văn kể chuyện

E Dặn doø:

-Yêu cầu HS nhà em xem lại đoạn văn viết hoàn chỉnh thêm đoạn văn chuẩn bị Bài luyện tập phát triển câu chuyện -Nhận xét tiết học

- HS đọc thành tiếng

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn để viết vào đoạn văn hoàn chỉnh

- HS làm phiếu dán lên bảng, tiếp nối trình bày kết theo thứ tự từ đoạn đến đoạn - Lớp nhận xét

- Những em khác đọc kết làm

- Lắng nghe

(33)

Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề. - Nhận xét, cho điểm HS

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

-Luyện tập phát triển câu chuyện - GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn làm tập:

- Gọi HS đọc đề

- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc

mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.

-Yêu cầu HS đọc gợi ý.

- Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý

1/ Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?

2/ Em thực điều ước nào?

3/ Em nghĩ thức giấc?

-Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe

- Cả lớp lắng nghe thực -3 HS lên bảng thực yêu cầu

- Laéng nghe

- HS nhắc lại tựa -1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối trả lời

-HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho kể chuyện bạn

(34)

-Tổ chức cho HS thi kể

-Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi câu cho HS

D Củng cố:

- Tun dương HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn - Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện

E Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)

-Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực

TUẦN 8

Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề ( trang 73, SGK.)

-Bốn tờ phiếu khổ to viết đoạn văn Viết 1-2 câu phần Diễn biến, Kết thúc Viết đầy đủ, gạch bút đỏ câu mở đầu

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

(35)

-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giất mơ em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước

- Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể cho điểm HS

C Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

+Nếu kể chuyện không theo trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến có tác hại gì?

- GV nhận xét giới thiệu -Ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Hoạt động cá nhân, lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo tranh minh hoạ Vào nghề lên bảng - Gọi HS đọc làm GV dán tờ phiếu viết hoàn chỉnh đoạn văn lên bảng - GV nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe - Nhắc lại tựa

-HS mở SGK xem lại truyện - Cả lớp làm bài, em viết câu mở đầu cho đoạn văn

- HS nhận xét, bổ sung

Bài 2: Hoạt động nhóm đơi.

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS đọc toàn truyện thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

+Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?

+Các câu mở đoạn đóng vai trị việc thể trình tự ấy?

- Gọi nhóm trả lời - GV nhận xét chốt lại

Các đoạn văn sếp theo trình tự thời gian (sự việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau) Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau cụm từ thời gian

-1 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc toàn truyện, HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi

(36)

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Nhấn mạnh yêu cầu để bài:

+ Các em kể câu chuyện học qua tập đọc SGK

+ Khi kể, em cần ý làm rõ trình tự nối tiếp việc -Yêu cầu HS thi kể chuyện

- Yêu cầu HS nhận xét bãn kể, ý xem bạn kể có theo trình tự thời gian khơng

-Nhận xét, cho điểm HS

D Củng cố :

-Hỏi: Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa nào?

E Dặn dò:

-Nhận xét tiết hoïc

-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo trình tự thời gian vào tập chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

-1 HS đọc thành tiếng

-Một số HS nói tên câu chuyện kể

Ví dụ: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Lời ước trăng, Ba lưỡi rìu, Sự tích hồ Ba Bể, Người ăn xin, … - Suy nghĩ, làm cá nhân, viết nhanh giấy nháp trình tự việc

- HS thi kể chuyện - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - HS nêu

- Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực

Tieát 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1

- Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK

-Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể lời thoại văn kịch thành lời kể

Văn kịch Chuyển thành lời kể

(37)

làm với đơi cánh xanh ấy?

-EM BÉ THỨ NHẤT: Mình dùng vào việc sáng chế trái đất

xanh Thấy em bé manh cổ máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm với đơi cánh Em bé nói dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất.

Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ đến thăm công xửơng

xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:

-Cậu đng làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé nói:

- Mình dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất.

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích

-Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa? Lời kể bạn nào?

-Nhận xét cho điểm HS

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

-Tiết học hơm nay, ngồi việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, em biết cách phát triển đoạn văn theo trình tự khơng gian

-Hỏi” “Em hiểu không gian nghóa gì?”

- Ghi tựa lên bảnai2

Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Hoạt động nhóm đơi.

-Gọi HS đọc u cầu

- Cả lớp lắng nghe thực -3 HS lên bảng kể chuyện -HS nhận xét bạn kể

- Lắng nghe

- HS nêu

- Nhắc lại tựa

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

(38)

-Hỏi :+Câu chuyện công xưởng xanh lời thoại trực tiếp hay lời kể? -Gọi HS giỏi kể mẫu lời thoại Tin-tin em bé thứ

- Treo bảng phụ ghi mẫu chuyển thể

- Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi HS thi kể

- Nhận xét, cho điểm

- 1HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại Tin – tin em bé thứ từ ngôn ngữ kịch sang lời kể

-Tứng cặp đọc trích đoạn Ở Vương quốc tương lai, quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự thời gian

- nhóm HS thi kể

Bài 2: Hoạt động nhóm đơi -Gọi HS đọc u cầu

-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu

+ Trong tập em kể câu chuyện theo trình tự thời gian: Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau Còn tập yêu cầu em kể câu chuyện theo cách khác - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi -u cầu HS kể chuyện

nhóm.GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Tổ chức cho HS thi kể

-Gọi HS nhận xét nội dung truyện kể theo trình tự khơng gian chưa? Bạn kể hấp dẫn, sáng tạo chưa? -Nhận xét cho điểm HS

Bài 3: Hoạt động lớp. -Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo bảng phu ghi sẵn bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1,

- Yêu cầu HS đọc, trao đổi trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

-1 HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo theo trình tự khơng gian

- Nhận xét, bổ sung cho -3 đến HS tham gia thi kể

-Nhận xét câu chuyện lời bạn kể

-1 HS đọc thành tiếng

-Nhìn bảng so sánh , trao đổi phát biểu ý kiến

(39)

* Về trình tự xép việc: Có thể kể đoạn đoạn Trong công xưởng

xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu ngược lại: Kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước đoạn Trong công xưởng xanh.

* Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi theo.

Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự khơng gian

-Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh -Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin Mi-tin đến khu vườn kì diệu

- Mở đầu đoạn 1: Mi - tin đến khu vườn kì diệu

-Mở đầu đoạn 2: Trong Mi-tin khu vườn kì diệu Tin-tin đến cơng xưởng xanh

D Củng cố

-Hỏi: +Có cách để phát triển câu chuyện

+ Những cách có khác nhau?

E.Dặn dò:

-Nhận xét tiết hoïc

-Dặn HS nhà viết lại màn theo cách vừa học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

- HS neâu

- Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực

TUẦN 9

Tiết 17 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK tranh minh hoạ Yùết Kiêu lặn sơng, đụ thủng thuyền giặc (nếu có)

(40)

- Giấy khổ to bút

III CÁCHOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS kể lại chuyện vương quốc

tương lai theo trình tự khơng gian thời

gian

- Gọi HS nêu khác hai cách kể chuyện theo trình tự khơng gian thời gian

- Nhận xét cách kể, câu trả lời cho điểm

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu

- Câu chuyện kể tài trí lịng dũng cảm Yết kiêu … Trong tiết học hôm nay, em phát triển câu chuyện từ trích đoạn theo trình tự không gian

Hướng dẫn làm tập: * Bài 1: Hoạt động lớp

- Gọi HS đọc đoạn trích phân vai,GV người dẫn chuyện

- Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai - Hỏi: + Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào?

+ Yết Kiêu xin cha điều gì? + Yết Kiêu người nào?

+ Cha Yết Kiêu có đức tính đáng quý? + Những việc hai cảnh

- Cả lớp lắng nghe thực - HS kể chuyện

- HS neâu nhận xét

- Truyện kể Yết Kiêu, chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, tâm giết giặc cứu nước - Lắng nghe

- HS đọc theo vai

- HS nêu

- Những việc hai truỵên diễn theo trình tự thời gian

(41)

kịch diễn theo trình tự nào? - GV nhận xét, chốt ý : Những việc hai truỵên diễn theo trình tự thời gian …

* Bài 2: Hoạt động nhóm đơi.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

Treo bảng phụ viết tiêu đề đoạn, nêu câu hỏi : Câu chuyện Yết kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?

- Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian chúng tá đảo lộn trật tự thời gian mà khơng làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn

+ Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào?

+Theo em nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này?

- Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi + Phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm nhóm.GV giúp đỡ nhóm - GV nhận xét, dán tớ phiếu ghi mẫu chuyền thể bảng

- HS đọc thành tiếng - HS nêu

- Đặt lời đối thoại sau dấu chấm, dấu ngoặc kép

- Giữ lại lời đối thoại

Con giết giặc đây, cha ạ! Cha ơi, nước nhà tan… Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng giời nước

+ Vì căm thù giặc noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy

- HS làm mẫu

- HS thực hành kể chuyện theo cặp Ghi nội dung vào phiếu - Dán kết trình bày

-HS laéng nghe

Văn kịch Chuyển thành lời kể

- Nhà vua: Trẫm cho nhận

(42)

lấy loại

binh khí - Cách (có lời dẫn trức tiếp): Nhà vua hài lòng trước tâm diệt giặc Yết Kiêu, bảo: “Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí”

* GV lưu ý thêm cách kể :

+ Để chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ nhân vật

+ Không quên hai câu mở đầu giới thiệu hai cảnh kịch

+ Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp + Gọi HS kể đoanï truyện + Nhận xét cho điểm HS + Gọi HS kể tồn chuyện

+ Nhận xét, bình chọn HS kể nội dung hay cho điểm HS

D Củng cố- dặn dò:

- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS vềà nhà kể lại câu chuyện chuyển thể vào VBT (nếu có) chuẩn bị : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

- Mỗi HS kể đoạn chuyện - HS kể toàn truyện

- Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực

Tiết 18 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU:

- Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(43)

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

-Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu chuyển thể từ kịch

-Nhận xét cho ñieåm HS

C Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Đưa tình : Ti-vi có phim

hoạt hình hay anh em lại giục em học bài, em phải làm gì?

- Khi khéo léo thuYết phục người khác học hiểu đồng tình với

nguyện vọng đáng Tiết học lớp thi xem người ứng xử khéo léo để đạt mục đích trao đổi

b Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề:

- Gọi HS đọc đề bảng

- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng :

nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, bạn đóng vai.

- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nội dung cần trao đổi gì?

+ Đối tượng trao đổi với ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?

+ Hình thức thực trao đổi nào?

+ Em chonï nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?

- Cả lớp lắng nghe thực -1 HS lên bảng kể đoạn mà em thích nói rõ em thích đoạn

- Lắng nghe, trao đổi với nhau, - HS nêu cách giải tình

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc phần

- Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời

- HS nêu

(44)

* Trao đổi nhóm:

- Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn

* Trao đổi trước lớp:

- Tổ chức cho cặp HS trao đổi -Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau:

+Nội dung trao đổi bạn có đề bài yêu cầu khơng?

+Cuộc trao đổi có đạt mục đích như mong muốn chưa?

+Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn thể tài khéo léo mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi khơng?

- Bình chọn cặp khéo léo lớp Ví dụ trao đổi hay, chuẩn (GV cho HS diễn mẫu)

chiều tối.

* Em muốn học vẽ vào buổi sang thứ bảy chủ nhật.

* Em muốn học võ câu lạc võ thuật.

- HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống

- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau cặp

Em gái -Anh ơi, tới trường em có mở lớp dạy trường quyền Em muốn học Anh ủng hộ em nhé!

Anh trai

(kêu lên) -Trời ơi! Con gái sai lại học võ? Em phải học nấu ăn họcđàn Học võ việc trai, anh không ủng hộ em đâu! Em gái

(tha thiết) -Anh lúc lo anh bị bắt nạt Em học võ tự bảo vệ mình, anh khơng phải lo Mới lại anh em điều muốn lớn lên thi vào trường cảnh sát để theo nghề bố Muốn học trường cảnh sát phải biết võ từ anh !

Anh trai (gãi đầu vẻ lúng túng)

-Nhưng anh thấy gái mà học võ ấy, chã cịn gái Thế khơng học đàn Bố mẹ mua đàn cho em mà?

(45)

sao anh lại nghĩ học võ khơng gái? Anh thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp chưa? Như múa ấy, thật mê li Anh trai -Em khéo nói lắm, thơi được, em học võ lấy thời gian

đâu để học nhà nấu cơm đỡ mẹ?

Em gái -Anh yên tâm Thời khoá biểu trường em hợp lí nên em đảm bảo không ảnh hưởng đến việcv học tập việc giúp mẹ đâu

Anh trai -Thế được, nữ võ sĩ Anh ủng hộ em, em thuyết phục bố mẹ đồng ý cho em học

Em gái (vui mừng)

-Có Em cám ơn anh

D Củng cố – dặn dò:

- Hỏi :+ Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào VBT (nếu có) tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống

- HS nêu

- Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực

TUẦN 10

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TUẦN 11

Tiết 21 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU:

- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách truyện đọc lớp (nếu có)

(46)

- Bảng lớp viết sẵn đề vài gợi ý trao đổi

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi cặp HS thực trao đổi ý kiến nguyện vọng học thêm môn kiếu - Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội dung trao đổi bạn - Nhận xét, cho điểm HS

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Ở tuần em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân việc muốn học thêm môn khiếu Hôm nay, em luyện tập, trao đổi gương có ý chí, nghị lực vươn lên sống

b Hướng dẫn trao đổi: * Phân tích đề bài:

- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện nhà - Gọi HS đọc đề

Hỏi: + Cuộc trao đổi diễn với ai?

+ Trao đổi nội dung gì?

+ Khi trao đổi cần ý điều gì?

- Giảng dùng phấn màu gạch chân các từ : em với người thân đọc

- Cả lớp lắng nghe thực - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét theo tiêu chí nêu tuần

- Laéùng nghe

- Tổû trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị thành viên tổ - HS đọc thành tiếng

+ Cuộc trao đổi diễn em với người thân gia đình: bố , mẹ ông bà, anh , chị, em

+ Trao đổi người có ý chí vươn lên

+ Khi trao đổi cần ý nội dung truyện Truyện phải người biết trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện

(47)

truyện, khâm phục, đóng vai,…

+ Đây trao đổi em với gia

đình : bố mẹ, anh chị, ơng bà Đo đó, đóng vai thực trao đổi lớp học bạn đóng vai ơng, bà, bố, mẹ, hay anh, chị bạn

+ Em người thân phải biết nội dung truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên, tiến hành trao đổi với Nếu em biết người thân nghe em kể chuyện trao đổi em

+ Khi trao đổi cần phải thể thái độc khâm phục nhân vật truyện

* Hướng dẫn tiến hành trao đổi:

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS đọc tên truyện chuẩn bị - Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên

+ Nhân vật SGK: Nguyễn Hiền, , Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Kí, …

+Nhân vật truyện đọc lớp 4:Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đẻ điện thoại) …

- Gọi HS nói tên nhân vật chọn - Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS giỏi làm mẫu nhân vật nội dung trao đổi

* Ví dụ : Về Nguyễn Ngọc Kí.

+ Hồn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường)

+ Nghị lực vượt khó

+ Sự thành đạt

-1 HS đọc thành tiếng

- Kể tên truyện nhân vật chọn

- Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi

- Một vài HS phát biểu.

-1 HS đọc thành tiếng

- Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ ham học Cô giáo ngại ông không theo nên không dám nhận

- Ơng cố gắng tập viết chân Có chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy kiên trì, luyện viết khơng quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng

(48)

*Ví dụ: Về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái

Bưởi

+ Hoàn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường)

+ Nghị lực vượt khó + Sự thành đạt

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS thực hỏi- đáp + Người nói chuyện với em ai? + Em xưng hô nào?

+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện

c/ Thực hành trao đổi:

- Trao đổi nhóm

- GV trao đổi cặp HS gặp khó khăn

- Trao đổi trước lớp

- Viết nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

+ Nội dung trao đổi chưa? Có hấp dẫn khơng?

+ Các vai trao đổi rõ ràng chưa?

+ Thái độ sao/ cử chỉ, động tác, nét mặt sao?

- Gọi HS nhận xét cặp trao đổi

theo mẹ quảy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi trở thành vua tàu thuỷ

+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề Có lúc trắng tay khơng nản chí

+ Ông Bưởi chiến thắng cạnh tranh với chủ tậu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh tồn ngành tàu thuỷ Ơng gọi bậc anh hùng kinh tế - HS đọc thành tiếng

+ Là bố em/ anh em/…

+ Em gọi bố/ sưng Anh/ xưng em

+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân vật truyện./ Em chủ động nói chuyện với anh hai anh em trò chuyện phòng

- HS chọn trao đổi Thống ý kiến cách trao đổi Từng HS nhận xét bổ sung cho

- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi Các HS khác lắng nghe

(49)

- Nhận xét chung cho điểm HS

D Củng cố - dặn dò:

- Hỏi :+ Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại nội dung trao đổi vào tập chuẩn bị sau

- Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực

Tiết 22 MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống - Gọi HS nhận xét trao đổi

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Bài học hôm giúp em biết mở đầu câu chuyện theo cách: gián tiếp trực tiếp

2 Tìm hiểu ví du :

- Treo tranh minh hoạ hỏi: em biết qua tranh này?

- Cả lớp lắng nghe thực - cặp HS lên bảng trình bày - Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí nêu

- Laéng nghe

(50)

- Để biết nội dung truyện tính tiết truyện tìm hiểu

* Bài 2: Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS tiếp nối đọc truyện Cả lớp đọc thầm theo thực yêu cầu Tìm đoạn mở truyện - Gọi HS đọc đoạn mở mà tìm

- Hỏi; có ý kiến khác?

- Nhận xét, chốt lại lời giải * Bài 3: Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS trao đổi nhóm

- Treo bảng phụ ghi cách mở

- Gọi HS phát biểu bổ sung đến có câu trả lời

- Cách mở thứ nhất: kể vào việc câu chuyện mở trực tiếp Còn cách kở thứ hai cách mở gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể

- Hỏi: +Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp?

c Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

d Luyeän tập:

* Bài 1: Hoạt động nhóm đơi

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS lớp theo dõi, trao đổi vàv trả lời câu hỏi;

nhiều muông thú - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc truyện - HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở truyện SGK

+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ

Trên bờ sông Một rùa cố sức tập chạy.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung, HS ngồi bàn trao đổi để trả lời câu hỏi

- Cách mở BT3 không kể vào việc rùa tập chạy mà nói rùa thắng thỏ vốn vật chậm chạp thỏ nhiều

- Laéng nghe

+Mở trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện

+Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc theo để thuộc lớp

(51)

Đó cách mở nào? Vì em biết?

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét chung, kết luận lời giải

+ Cách a/ mở trực tiếp (kể vào việc mở đầu câu chuyện)

+ Cách b/ mở gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể) - Gọi HS đọc lại cách mở * Bài 2: Hoạt động nhóm bàn.

- Gọi HS đọc yêu càu chuyện hai bàn tay HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai bàn tay mở theo cách nào? - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

- Nhận xét chung, kết luận câu trải lời : Truyện Hai bàn tay mở theo kiểu mở trực tiếp - kể nhay việc đầu câu truyện Bác Hồ hồi Sài Gịn có người bạn tên Lê

* Bài 3: Hoạt động nhóm 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi: Có thể mở gián tiếp cho truyện lời ai?

- Yêu cầu HS tự làm Sau đọc cho nhóm nghe

- Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS có

- Nhận xét, cho điểm viết hay

D Củng cố - dặn dò:

- Hỏi: Có cách mở văn kể chuyện?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại cách mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay

đổi, trả lời câu hỏi - HS nêu -Lắng nghe

-1 HS đọc cách a/, HS đọc cách b/

- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi

- HS nêu, HS khác nhận xét - Lắng nghe

-1 HS đọc yêu cầu SGK - Có thể mở gián tiếp cho truện lới người kể chuyện Bác Lê

- HS làm bài, đọc cho nghe phần làm Các HS nhóm lắng nghe, nhận xét, sửa cho

- HS đọc mở

- HS nêu

(52)

TUẦN 12

Tiết 23 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Nhận biết hai cách kết (kết mở rộng, kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục I BT1, BT2 mục III)

- Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn kết Oâng trạng thả diều theo hướng mở rộng không mở rộng

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc mở gián tiếp Hai bàn tay

- Gọi HS đọc mở gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu (đã chuẩn bị tiết trước) - Nhận xét câu văn, cách dùng từ HS cho điểm

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: + Có cách mở nào?

- Khi mở hay, câu chuyện lôi người nghe, người đọc, kết hay, hấp dẫn để lại lịng người đọc ấn tưự«ng khó quên câu chuyện Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô hướng dẫn

- Cả lớp lắng nghe thực - HS thực yêu cầu -Lắng nghe

- Có cách mở bài:

+ Mở trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện

+ Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

(53)

các em cách viết đoạn kết theo hướng khác

b Tìm hiểu ví dụ:

* Bài 1,2: Hoạt động nhóm bàn

- Gọi HS tiếp nối đọc truyện Ông trạng thả diếu Cả lớp đọc thầm, trao đổi tìm đoạn kết chuyện

- Gọi HS phát biểu

Hỏi: + Bạn có ý kiến khác?

- Nhận xét chốt lại lời giải : Kết bài: vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên Đó trạng nguyên trẻ nước việt Nam ta

* Bài 3:Hoạt động nhóm đơi.

- Gọi HS đọc u cầu nội dung - Yêu cầu HS làm việc nhóm

- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS

* Bài 4:Hoạt động nhóm bàn.

- Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết HS so sánh - Gọi HS phát biểu

- Kết luận: vừa nói vừa vào bảng phụ + Cách viết thứ có biết kết cục câu truyện khơng có bình luận thêm cách viết khơng mở rộng + Cách viết thứ hai đoạn kết trở thành đoạn thuộc thân Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm câu chuyện cách kết

- HS nối tiếp đọc chuyện - HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết truyện - HS nêu

- HS nêu có ý kiến khác - Đọc thầm lại đoạn kết

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay

- HS trả lời

+Trạng ngun Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực ông thành đạt +Câu chuyện giúp em hiểu lời dạy ông cha ta từ ngàn xưa; “có chí nên”

+Nguyễn Hiền gương sáng ý chí nghị lực vưon lên sống cho muôn đời sau - HS đọc thành tiếng, HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - HS nhóm phát biểu - Lắng nghe

(54)

mở rộng

- Hỏi: kết mở rộng, không mở rộng?

c Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

d Luyện tập:

* Bài 1: Hoạt động lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

Hỏi : Đó kết theo cách nào? Vì em biết?

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét chung kết luận lời giải

+ Cách a mở khơng mở rộng nêu kết thúc câu chuyện Thỏ rùa + Cách b/ c/ d/ e/ cách kết mở rộng đưa thêm lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục truyện * Bài 2:Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm

- Gọi HS phát bieåu

- Nhận xét, kết luận lời giải

* Bài 3: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc u cầu

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS đọc bài.GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từ HS Cho điểm HS viết tốt

D Cuûng cố – dặn dò:

- Hỏi: Có cách kết nào? - Nhật xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị kiểm tra tiết cách xem trước trang 124/SGK

- HS đọc , lớp đọc thầm

- HS tiếp nối đọc cách mở

- HS trả lời - Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết chuyện

- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết theo cách

- Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -Viết vào tập

- HS đọc kết - HS nêu

(55)

Tiết 24 KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU:

- Viết văn kể chuyện yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)

- Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết dàn vắn tắt văn kể chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A n định :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nhắc lại cách mở kết văn kể chuyện

- Treo baûng phụ viết dàn vắn tắt văn kể chuyeän

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Trong tiết học nàu em làm kiểm tra kể chuyện.Lớp thi xem bạn kể lại câu chuyện hay đủ ý

2 Tìm hiểu đề:

- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS

-Yêu cầu HS đọc đề SGK/124 Nhắc HS :

+ Có thể chọn đề để làm + Mở cần theo cách mở gián tiếp kết mở rộng

+ Làm xong đọc lại

- Hỏi: Em chọn kể câu chuyện ?

3 Học sinh làm bài:

- Cả lớp lắng nghe thực - HS nhắc lại

- Đọc thầm lại

- Laéng nghe

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS chọn đề - HS trả lời

- HS laøm baøi, nộp

(56)

- HS tự làm bài, nộp GV chấm số

D Củng cố – dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

TUẦN 13

Tiết 25 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ :

- Kiểm tra tập HS

C Bài mới:

Giới thiệu bài:

Trả văn kể chuyện – Ghi tựa lên bảng

2 Trả bài:

- Trả cho HS

-u cầu HS đọc lại - Nhận xét kết làm HS

* Ưu điểm:

- Đa số em làm yêu cầu đề Bài văn làm đủ phần : mở bài, thân kết lời kể hấp dẫn, sinh động, có

- Cả lớp lắng nghe thực - Cả lớp

(57)

sự liên kết phần; mở bài, thân bài, kết hay Trình bày rõ ràng, sạch, chữ viết đẹp Cụ thể em : Thuý Nhi, Hương Trà, Thanh Hà, Minh Ly, Thanh Thuý, Quỳnh Như, Anh phương, Khánh Vy, Thuỳ Linh …

* Khuyết điểm

- Bên cạnh có số em viết chưa đủ phần văn, xếp ý cịn lộn xộn, trình bày cẩu thả, chữ viết cịn xấu

* Tổng kết ñieåm :

Giỏi : 12 ; Khá : 15 ; trung bình : 5 3 Hướng dẫn HS chữa bài:

a/ Lỗi tả :

- GV ghi số lỗi tả mà nhiều em mắc phải :

+ Bạch Thái Buổi + chầu ta

+ tinh tế

b/ Lỗi dùng từ :

- GV ghi số lỗi dùng từ, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên bảng chữa

c/ Lỗi ý, câu liên kết câu.

- GV ghi số lỗi ý, câu, liên kết câu mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên bảng chữa

- GV ĐẾN bàn hướng, dẫn nhắc nhở HS

- Gọi HS bổ sung, nhận xét - Đọc đoạn văn hay

- GV gọi HS đọc đoạn văn hay bạn lớp hay GV sưu tầm năm trước

- Sau bài, gọi HS nhận xét

- HS quan saùt

- HS sửa từ vào bảng : + … Bưởi

+ taøu … + kinh …

- HS nối tiếp chữa - HS nối tiếp chữa + Đọc lời nhận xét GV

+ Đọc lỗi sai bài, viết chữa vào

+ Đổi để bạn bên cạnh kiểm tra lại

- Đọc lỗi chữa -Bổ sung, nhận xét - Đọc

- Nhận xét, tìm ý hay

(58)

3 Hướng dẫn viết lại đoạn văn:

- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi tả

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay

+ Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt + Mở trực tiếp viết lại thành mở gián tiếp

+ Kết không mở rộng viết thành kết mở rộng

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS hiểu em cần viết cẩn thận khả em viết văn hay

D Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại nộp vào tiết sau

- Chuẩn bị bài: n tập văn kể chuyeän

- HS lắng nghe nhà thực

Tiết 26 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn kể chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra việc viết lại văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước

(59)

C Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Tiết học hôm cô em ôn lại kiến thức học văn kể chuyện Đây tiết cuối cô dạy văn kể chuyện lớp cho em

b Hướng dẫn ôn luyện:

* Bài 1: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi

- Gọi HS phát phiếu

+ Đề đề thuộc loại văn gì? Vì em biết?

- Kết luận : đề trên, có đề văn kể chuyện làm đề văn này, em ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… chuyện Nhân vật truyện gương rèn luyện thân thể, nghị lực tâm nhân vật đáng ca ngợi noi theo

* Baøi 2,3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS phát biểu đề chọn

a/ Kể nhóm.

-u cầu HS kể chuyện trao đổi câu chuyện theo cặp

- GV treo bảng phụ

* Văn kể chuyện

-Kể lại chuỗi việc có đầu, có đi, liên quan đến hay số nhân vật -Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa

-Là người hay vật, đồ vật, cối,

-1 HS đọc yêu cầu SGK - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

+ Đề thuộc loại văn viết thư đề viết thư thăm bạn

+ Đề thuộc loại văn miêu tả đề yêu cầu tả lại áo váy

- Lắng nghe

(60)

được nhân hố

* Nhân vật

-Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật

-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật

* Cốt truyện

- Cốt chuyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Có kiểu mở (trực tiếp hay gián tiếp) Có hai kiểu mở (mở rộng không mở rộng)

b.Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- Khuyến khích học sinh lắng nghe hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý BT3

- Nhận xét, cho điểm HS

D Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ghi kiến tức cần nhớ thể loại văn kể chuyện chuẩn bị sau

- đến HS tham gia thi kể

- Hỏi trả lời nội dung truyện

TUẦN 14

Tiết 27 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I/ MỤC TIÊU

- Hiểu miêu tả (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2)

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút số tờ phiếu khổ to viết nội dung bt2 ( phần nhận xét)

(61)

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện theo bốn đề tài tập tiết tập làm văn trước Nói rõ câu chuyện mở đầu kết thúc cách nào?

- GV nhận xét

C Bài mới: /Giới thiệu

- GV nêu tình huống: người hàng xóm có mèo bị lạc Người hỏi người xung quanh mèo Người phải nói để tìm mèo? Người tìm mèo nói tức miêu tả mèo Tiết học hôm giúp em biết văn miêu tả? - GV ghi tựa

2 Tìm hiểu : a/ Phần nhận xét.

* Bài tập 1:Hoạt động lớp

- Gọi HS đôc yêu cầu

- HS lớp theo dõi tìm su75 vật miêu tả

- Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét

* Bài tập : Hoạt động nhóm 4

- Bài yêu cầu gì?

- GV phát phiếu cho HS thực theo nhóm

- Nhóm xong trước dán kết lên

- Cả lớp lắng nghe thực

- HSkể

- HS khác nhận xét

- HS lắng nghe

- Phải nói rõ mèo to hay nhỏ, lơng màu gì?

- HS nhắc lại

- HS đọc u cầu bài, lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân vật miêu tả

- Phát biểu ý kiến : sòi – cơm nguội- lạch nước

- HSđọc yêu cầu

- HS nêu giải thích cách thực yêu cầu theo mẫu

- HS đọc lại ghi vào bảng

những điều mà em hình dung cơm nguội lạch nước theo lời miêu tả

(62)

bảng

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

* Bài tập 3: Hoạt động lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu

Hỏi : + Để tả hình dáng sòi màu sắc sòi cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào?

+ Để tả chuyển động tác giả phải quan sát giác quan nào? + Để tả chuyển động nước tác giả phải quan sát giác quan nào? + Muốn miêu tả vật, người viết phải làm gì?

- GV chốt lại

c/ Phần ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Goïi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản

d/ Luyện tập:

* Bài tập 1: Hoạt động cá nhân

- Đề baì yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét chốt lại lời giải : Truyện đất nung có câu văn miêu tả là: chàng kị sĩ bảnh ngồi mái lầu son

* Bài tập 2: Hoạt động cá nhân

- Đề baì yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Trong mưa em thích hình ảnh ?

- u cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu suy nghĩ trả lời câu hỏi - Quan sát mắt

- Quan sát mắt

- Quan sát mắt , tai - Quan sát nhiều giác quan - HS laéng nghe

- HS nêu ghi nhớ nội dung sgk - HS đọc lại ghi nhớ

- HS đặt :+ Mẹ em gầy

- Tìm câu văn miêu tả đất nung , dùng bút chì gạch chân câu vănmiêu tả

- HS phaùt biểu ý kiến

- HS nêu - HS quan sát - HS nêu - HS tự viết

(63)

- Gọi HS đọc

- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt khen ngợi HS làm câu văn miêu tả hay

D Củng cố - dặn dò:

- Thế văn miêu tả ?

- GV muốn miêu tả cảnh sinh động cảnh người, vật giới xung quanh, em cần ý quan sát , học quan sát để có hiểu biết phong phú, có khả miêu tả sinh động đối tượng

- Về nhà tập quan sát cảnh đường tới trường ghi lại câu văn miêu tả đưòng

- Chuẩn bị : Cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Nhận xét tiết học

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe nhà thực

Tiết 28 : CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU :

- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND Ghi nhớ)

- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (mục III)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ cối xay SGK

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm

- Ba ,bốn tờ giấy trắng để HS viết thêm mở ,kết cho thân

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A OÅn ñònh :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cuõ :

(64)

- Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả vật mà quan sát

- Hỏi : Thế miêu tả ?

- Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

C/ Bài : 1 Giới thiệu :

- Bài học hôm giúp em biết cách viết văn miêu tả viết đoạn mở đầu ,đoạn kết thật hay ấn tượng

2.Tìm hiểu : a) Tìm hiểu ví dụ :

* Bài : Hoạt động lớp.

- Yêu cầu HS đọc văn - Y/c HS đọc phần giải

- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu : Ngày xưa ,cách ba ,bốn chục năm ,ở nơng thơn chưa có điện ,chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa Hiện ,một số gia đình nơng thơn miền Bắc miền trung cối xay tre giống

- Bài văn tả ?

+ Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần nói lên điều ?

- Phần mở dùng giới thiệu đồ vật miêu tả Phần kết thường nói đến tình cảm ,sự gắn bó thân thiết người với đồ vật hay ích lợi đồ vật - Các phần mở ,kết giống với cách mở ,kết học ? - Mở trực tiếp ?

- Thế kết mở rộng ?

- Phần thân tả cối xay theo trình tự ?

* Bài : Hoạt động lớp.

- HS lên bảng vieát

- HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - Nhận xét câu văn bạn viết

- Laéng nghe

- HS đọc - HS đọc

- HS quan sát lắng nghe

- Bài văn tả cối xay gạo tre

- HS tìm

- HS lắng nghe

- Mở trực tiếp ,kết mở rộng văn kể chuyện

(65)

- Khi tả đồ vật ,ta cần tả ? - Muốn tả đồ vật tinh tế ,tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn đồ vật ,rồi tả phận có đặc điểm bật ,khơng nên tả hết chi tiết ,mọi phận lan man dài dòng

b) Ghi nhớ :

- Y/c HS đọc phần ghi nhớ

c) Luyện tập : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc Nội dung yêu cầu - Y/c HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

+ Câu văn tả bao quát trống ? +Những phận trống miêu tả?

- Nhắc HS em mở theo kiểu gián tiếp trực tiếp ,kết theo kiểu mở rộng không mở rộng Khi viết cần ý để đoạn văn có ý liên kết với

- Yêu cầu HS viết mở bài, kết cho toàn thân

- Gọi HS trình bày làm ,GV sửa lỗi

D/ Củng cố - dặn dò :

- Khi viết văn miêu tả cần ý điều ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

- HS đọc - HS đọc

- HS trao đổi trả lời câu hỏi - HS trả lời

- Laéng nghe

- HS tự làm vào - HS trình bày - HS trả lời

- HS lắng nghe nhà thực

TUAÀN 15

Tiết 30 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU :

- Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1)

(66)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tờ phiếu khổ to viết ý BT2b ,để khoảng trống cho HS nhóm làm tờ giấy viết lời giải BT2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS trả lời câu hỏi : +Thế miêu tả ?

+ Nêu cấu tạo văn miêu tả

- Gọi HS đọc phần mở ,kết cho đoạn thân tả trống

- Nhận xét câu trả lời

C/ Bài :

1) Giới thiệu :

- Tiết học hôm em luyện tập văn miêu tả : cấu tạo văn ,vai trò việc quan sát lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật

- GV ghi tựa lên bảng

2) Hướng dẫn làm tập : * Bài : Hoạt động nhóm đơi.

- Gọi HS tiếp nối đọc ND Y/c - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Tìm phần mở ,thân ,kết trong văn Chiếc xe đạp Tư + Phần mở ,thân ,kết đoạn văn có tác dụng ? Mở ,kết theo cách ?

+ Tác giả quan sát xe đạp giác quan ?

- Phát phiếu cho cặp HS y/c làm câu b , d vào phiếu

- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên

- Cả lớp lắng nghe thực - HS trả lời

- HS đọc

- Lắng nghe - HS nhắc lại - HS đọc

- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- Trao đổi viết câu văn thích hợp vào phiếu

(67)

bảng

- Các nhóm khác bổ sung ,nhận xét - Nhận xét ,kết luận lời giải

* Baøi :

Gọi HS đọc y/c ,GV viết đề lên bảng Gợi ý : Lập dàn ý tả áo em mặc hơm khơng phải em thích

Y/c HS tự làm ,GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

Gọi HS đọc ,GV ghi nhanh ý lên bảng để có dàn ý hồn chỉnh hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho với áo mặc

+ Mở : Giới thiệu áo em mặc đến lớp hơm

+ Thân : Tả bao quát áo

+ Kết : Tình cảm em với áo

Gọi HS đọc giàn ý

Dể quan sát kĩ đồ vật tả cần quan sát giác quan ? Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều ? 4/ Củng cố –dặn dị :

Thế miêu tả ? Nhận xét tiết học

Dặn HS nhà học chuẩn bị

HS đọc Lắng nghe HS tự làm

3 – HS đọc

(68)

TUAÀN 19

Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I/ MỤC TIÊU:

II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét (viết riêng câu) - Bảng phụ viết đoạn văn BT1 (viết riêng câu)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy

A/ Oån định: Nhắc nhở HS ngồi ngắn

chuẩn bị sách để học

B/ Kiểm tra cũ:

- GV nhận xét chung kiểm tra HKI kiểm tra sách HKII

C/ Dạy mới: 1.Giới thiệu bài:

- Trong tiết Luyện từ câu HKI, em hiểu phận vị ngữ câu kể Ai làm ? Tiết học hôm giúp em hiểu phận chủ ngữ kiểu câu

- GV ghi tựa lên bảng

2.Giảng bài:

a/ Tìm hiểu phần nhận xét:

-u cầu HS đọc phần Nhận xét SGK/6 -Yêu cầu HS tự làm : GV nhắc nhở HS dùng dấu gạch chéo làm ranh giới CN VN, gạch gạch ngang phận làm CN câu

-Gọi HS nhận xét làm bạn bảng -GV Nhận xét, chốt lại lời giải đúng(SGV/

Baøi : Các câu kể Ai làm ? câu 1-2 -3-5

-

Bài :

Câu : Một đàn ngỗng / vưon dài cổ, chúi mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ

Hoạt động học

- Cả lớp thực theo yêu cầu GV

- HS lắng nghe để sách lên ba

-HS laéng nghe

- 1HS nhắc lại tựa

-1 HS đọc đoạn văn, HS đọc yêu cầu, HS lớp đcọ thầm

-1 HS làm bảng lớp, HS lớp làm bút chì vào SGK, sau trao đổi với để trả lời miệng câu hỏi 3,4

(69)

Câu : Hùng / đút vội súng gỗ vào túi quần, chạy biến

- Câu CN vật – Cụm danh từ - Câu CN người - Danh từ

b/ Phần ghi nhớ:

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/7

-Yêu cầu HS đặt câu phân tích câu vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, động viên HS đặt câu chưa đúng, cần cố gắng

c/ Luyện tập

Bài 1: Làm vào vở

Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS tự làm tập -Gọi HS nhận xét, chữa -Nhận xét, kết luận lời giải a/ Câu 3-4-5-6-7

b/ + CN câu 3: Chim chóc CN câu 4: Thanh niên CN câu 5:Phụ nữ CN câu 6: Em nhỏ CN câu 7: Các cụ già

Bài : Hoạt động nhóm đơi.

-Gọi HS đọc u cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm tập -Gọi HS nhóm trình bày

- GV nhận xét, chữa

-VD: Các công nhân xếp hàng vào thùng

Bài :

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS quan sát tranh nêu hoạt

-4 HS đọc phần ghi nhớ -3 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp làm vào nháp

+Đặt câu +Tìm CN

+Nêu ý nghĩa từ loại CN

-1 HS đọc yêu cầu SGK -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-Nhận xét, chữa - HS nhắc lại

- 1HS đọc yêu cầu SGK -2 HS ngồi bàn thảo luận để đặt câu

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét

(70)

động người, vật tranh - Yêu cầu HS giỏi làm mẫu -Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi HS đọc câu văn

- Nhận xét, sửa lỗi câu Cách dùng từ cho HS, cho điểm HS viết tốt

D/ Củng cố, dặn dò :

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

- Dặn HS nhà học thuộc lòng phaàn ghi

nhớ, HS viết đoạn văn chưa đạt phải làm lại chuẩn bị mở rộng vốn từ : tài -Nhận xét tiết học

- HS giỏi nói câu người vật tranh

- Làm vào

- HS đọc câu văn

-2 HS neâu

- Lắng nghe ghi nhớ nhà thực

Tiết 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Mở rộng hệ thống hố vốn từ chủ điểm trí tụê, tài - Biết sử dụng từ học để đặt câu ghi nhớ từ

- Hiểu nghĩa từ học, nghĩa số câu tục ngữ gắn với chủ điểm Có khả sử dụng câu tục ngữ học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Bảng lớp viết nội dung BT1

- Các câu tục ngữ viết sẵn vào bảng phụ - HS chuẩn bị từ điển giáo khoa Tiếng Việt tiểu học

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Oån định: Nhắc nhở HS ngồi

ngắn chuẩn bị sách để học

B/ Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt phân tích câu theo kiểu câu Ai làm ?

-Gọi HS đứng chỗ đọc thuộc lòng phần ghi nhớ tiết chủ ngữ câu kể Ai làm ?

- Cả lớp thực theo yêu cầu GV

- HS lên bảng thực - HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ

(71)

-Chấm số đoạn văn HS nhà viết lại

- Nhận xét ,cho điểm HS

C/ Dạy mới: 1.Giới thiệu bài:

-Mở rộng vốn từ : tài - GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài1 : Thảo luận nhóm đơi

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo cặp vòng phút

-Yêu cầu HS làm vào -Gọi HS nhận xét, chữa -GV Nhận xét, chốt lời giải a/ Tài có nghĩa : “có khả người bình thường” : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tà ba, tài

b/ Tài có nghĩa “tiền của” : tài nguyên, tài trợ, tài sản

-GV yêu cầu HS sử dụng từ điển hiểu biết thân để tìm từ ngữ có tiếng tài có nghĩa GV cung cấp thêm cho HS

Bài : Làm việc cá nhân

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Yêu cầu HS tự làm Gọi HS đọc câu văn

-Sau HS đọc câu văn mình, GV sửa lỗi câu, dùng từ cho HS

Bài : Hoạt động nhóm đơi.

- HS lắng nghe

- 1HS nhắc lại tựa

- HS đọc yêu cầu nội dung SGK/11

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

-1 HS làm bảng Cả lớp làm vào

-Nhận xét, chữa bảng -HS Chữa vào (Nếu sai)

-1 HS đóc yeđu caău noổi dung SGK/11

-Suy nghó đặt câu

-HS tiếp nối đọc nhanh câu văn

-2 HS đọc yêu cầu nội dung SGK

(72)

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Yêu cầu HS tự làm

-GV gợi ý : Muốn biết đựoc câu tục ngữ ca ngợi tài trí ngừơi, em tìm hiểu xem nghĩa bóng câu

-Gọi HS phát biểu nhận xét làm bạn

-GV Nhận xét, kết luận lời giải Câu a: Ngừơi ta hoa đất

Câu c : Nước lã mà vã hồ Tay không mà đồ ngoan

Bài Làm miệng

- Gọi HS đọc yêu cầu

-GV hỏi HS nghĩa bóng câu Nếu HS khơng hiểu rõ, GV giải thcíh cho HS nắm vững nghĩa câu

-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi -Theo em, câu tục ngữ sử dụng trường hợp ? Em lấy ví dụ ?

D/ Củng cố, dặn doø :

- Dặn HS nhà học thuộc lòng từ tập câu tục ngữ tập

- Chuẩn bị : Lkuyện tập câu kể Ai làm gì?

- Nhận xét tiết học

thảo luận

- HS nhóm tiếp nối trả lời

- Nhn xét nhóm bán trạ lời -1 HS đóc yeđu caău noổi dung SGK/11

-Giải thích theo ý hiểu

-6 HS nối tiếp phát biểu, giải thích lý

- HS phát biểu theo ý kiến

- Lắng nghe ghi nhớ nhà thực

TUAÀN 20 :

(73)

- Củng cố kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm ? Tìm câu kể Ai làm ? Trong đoạn văn Xác định phận CN, VN câu

- Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm ?

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ giấy khổ to + bút + tranh minh hoạ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A/ n định:

- Nhắc nhở học sinh ngồi ngắn, chuẩn

bị sách để học

B/ Kiểm tra cũ

+ Gọi HS lên bảng

-Tìm từ có tiếng Tài có nghĩa có khả người

- Tiếng Tài có nghóa tiền

+ Gọi HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 trước

* GV nhận xét ghi điểm

C/ Dạy : 1/ Giơí thiệu :

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn luyện tập Bài : Hoạt động nhóm đơi

-Gọi HS đọc u cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu

* GV chốt lời giải : Các câu kể 3-4-5-7

Bài : Làm vào vở

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu tập ?

-Yêu cầu em gạch chân gạch phận CN, gạch gạch phận VN - GV chốt lời giải SGV/28

VD: Taøu buông neo vùng

CV VN

biển Trường Sa

- Cả lớp thực theo yêu cầu GV

- HS Thực

-1 HS lên đọc - HS nghe

-1 HS nhắc lại tựa -1HS đọc yêu cầu

- HS ngồi bàn thảo luận - Trình bày kết miệng trước lớp

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe

-1 HS đọc yêu cầu -1 HS trả lời

(74)

Baøi : Laøm vaøo VBT

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Lưu ý HS : Các em viết đoạn văn phần thân Trong đoạn văn phải có số câu kể Ai làm ?

-Yêu cầu HS làm vào giấy khổ to - HS lớp trình bày miệng

* GV chốt khen HS viết hay

D/Củng cố , dặn dò :

-Nhắc nhở HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại

-Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ -GV nhận xét tiết học

-1 HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- HS làm vào BT

-3 HS làm vào giấy dán lên bảng

-3 HS trình bày - HS nghe

- Lắng nghe ghi nhớ

Tiết 40 MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ I/ MỤC TIÊU :

-Mở rộng tích cực hố vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe HS - Cung cấp cho HS số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khoẻ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút + số tờ giấy khổ to viết nội dung tập 1,2,3 - VBT Tiếng Việt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Oån định

B/ Kiểm tra cũ

- u cầu HS đọc đoạn văn viết tiết học trước + rõ câu kể Ai làm gì? đoạn văn vừa đọc

* GV nhaän xét cho điểm

C/ Bài

1/ Giới thiệu :

- GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn làm tập Bài tập :Hoạt động nhóm 4

- HS đọc - HS nghe

(75)

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Phaùt giấy cho nhóm làm - Cho nhóm trình bày phiếu

- GV cho HS quan sát số tranh để tìm hoạt động theo nội dung tranh * GV chốt lời giải ( SGV/ 36) - Giáo dục tư tưởng qua tập

Bài tập : Trò chơi thi tiếp sức

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thi tiếp sức nhóm tham gia

* GV chốt mơn thể thao HS tìm (như SGV/ 36)

Bài tập : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu -Trò chơi “ Tiếp sức”

- Cho nhóm trình bày phiếu - HS làm vào

-GV nhận xét , chốt lời giải (như SGV/37)

- HS đọc lại

-1 HS đọc yêu cầu - HĐ nhóm

-1 HS đọc lại lời giải - HS nghe

-1 HS đọc yêu cầu - HĐ nhóm

- HS nhắc lại lời giải -1 HS đọc yêu cầu

- HĐ nhóm2 với phiếu thi tiếp sức theo tổ

- Đại diện dán phiếu -1HS đọc lại

Bài tập : Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung câu tục ngữ

- Yêu cầu HS trả lời

- GV Có thể gợi ý cho HS qua câu hỏi : - Theo em ,người “không ăn , không ngủ được” người ?

- Người “ không ăn không ngủ” khổ ?

- “Aên ngủ tiên” nghĩa ?

* GV nhận xét chốt –khen HS giải thích

* (Ở người có sức khoẻ tốt sung sướng khơng tiên trời thư thái nhàn hạ Không ăn không ngủ tốn tiền mua thuốc mà lo sức khoẻ)

-1 HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp trả lời

- HS trả lời

-1 HS nhắc lại

(76)

D/ Củng cố , dặn dò :

- Gọi HS đọc thuộc câu thành ngữ

- Dặn HS đọc thuộc thành ngữ làm vào

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai nào? - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

TUẦN 21 :

Tiết 41 CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ MỤC TIEÂU :

- Nhận diện câu kể Ai ? Xác định phận CN VN câu

- Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ? II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- 2tờ giấy khổ to viết đoạn văn phần nhận xét - 1ùtờ giấy viết câu văn BTI ( Phần luyện tập )

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ n định

B/Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng trả lời miệng tập 2, SGK/19 tiết trước

-GV kết hợp kiểm tra số BT HS * Nhận xét cho điểm HS

C/ Bài : 1/ Giới thiệu :

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng

a/ Tìm hiểu phần nhận xét Câu HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc đoạn văn bảng - Nêu nội dung đoạn văn - Đoạn văn thuộc loại thể loại nào?

Câu : Làm VBT

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

- GV lưu ý mẫu câu văn từ xanh um

-1 HS Kể tên môn thể thao -1 HS điền từ ngữ

-Nhắc lại tựa

-2 HS đọc đoạn văn -HS trả lời

-1 HS đọc

(77)

đặc điểm tính chất - HS làm vào VBT - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét + chốt lời giải : xanh um , : thưa thớt dần

3 : hiền lành : trẻ thật khoẻ mạnh

Câu : Làm miệng

- HS đọc yêu cầu + mẫu - HS trả lời câu hỏi

* GV nhận xét chốt lời giải đúng(như SGV/45)

Câu : Làm việc cá nhân

- Đề yêu cầu ?

- GV treo bảng phụ câu văn ghi sẵn yêu cầu HS tìm từ ngữ vật

Caâu :

- HS đọc yêu cầu

-Tự suy nghĩ làm

* GV nhận xét + chốt lời giải - Vậy câu kể Ai ? Gồm phận ?

* GV Chốt ghi nhớ học hôm

b/ Phần ghi nhớ :

- GV gắn ghi nhớ lên bảng

c/ Phần luyện tập Bài : Làm tập

- Cho HS đọc yêu cầu

-1 HS đọc lại toàn vừa làm

-1 HS đọc

-HS tự đặt câu hỏi - 1HS nêu u cầu

- 1HS lên bảng gạch chân - HS làm nháp

-1HS đọc

-HS trình bày trước lớp -HS trả lời

-HS nghe

-3 HS đọc ghi nhớ

-2HS đọc thuộc xung phong đọc

-1 HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm

* GV chốt lời giải đúng(như SGV/46) Câu 2: Căn nhà/ trống vắng

CN VN

Bài :Làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc u cầu

- Yêu cầu HS suy nghó làm

- HS làm phiếu khổ lớn, HS lại làm vào VBT

- Nhận xét, chữa -1HS đọc

(78)

- Goïi HS trình bày

* GV nhận xét + chốt(như SGV/46)

D/ Củng cố , dặn dò

- Về nhà viết vừa làm vào - Chuẩn bị Vị ngữ câu kể nào?

- Nhận xét tiết học

- HS trình bày

- HS lắng nghe ghi nhớ

Tiết 42 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO ? I/ MỤC TIÊU :

- Nắm đặc điểm ý nghĩa cấu tạo VN câu kể Ai ?

- Xác định phận VN câu kể Ai ? Biết đặt câu mẫu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- tờ giấy khổ to viết câu kể Ai thếnào ? đoạn văn phần nhận xét - tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi

- tờ phiếu ghi câu hỏi Ai ? Trong đoạn văn BT , phần luyện tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A/ n định

B/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc đoạn văn kể bạn tổ có sử dụng kiểu câu Ai ? viết

* GV nhận xét cho điểm

C/ Bài 1/ Giới thiệu

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

a/ Phần nhận xét Câu1, HĐ cá nhaân

- HS đọc yêu cầu đoạn văn bảng ghi sẵn

-Yêu cầu em tìm câu kể Ai ? có đoạn văn

-2 HS đọc đoạn văn

-Nhắc lại tựa

-1 HS đọc

-1 HS làm bảng

(79)

* GV nhận xét + chốt lời giải Các câu 1-2-4 –6 –7 câu kể Ai nào?

Câu 3:Làm tập

- HS đọc yêu cầu

-1 HS lên bảng gạch chân CN gạch , VN gạch

* GV nhận xét + chốt lời giải SGV/54)

Về đêm, cảnh vật thật im lìm

CN VN Câu 4: Làm việc theo caëp

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi HS trình bày

* GV nhận xét + chốt lời giải(như SGV/ 54)

b/ Phần ghi nhớ :

- HS đọc sách giáo khoa

C/ Phần luyện taäp

Bài : Trao đổi theo cặp – Làm VBT

- GọiHS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm

* GV chốt lời giải đúng( SGV/55) Tất câu đoạn văn câu kể nào?

- Cánh đại bàng/ khoẻ ( cụm TT)

CN VN

Bài : Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự đặt câu

* GV nhận xét + khen HS đặt câu đúng, hay

D/ Củng cố , dặn dò :

- Về nhà học thuộc ghi nhớ Viết lại vào câu kể Ai ?

-Chuẩn bị : Chủ ngữ cau kể nào?

-GV nhận xét tiết học

-1 HS đọc -1 HS lên bảng

-Dưới lớp làm vào VBT

-1HS đọc

-Trao đổi theo cặp

- HS nối tiếp trình bày - HS đọc SGK 2HS đọc thuộc -1HS đọc u cầu

- HĐ nhóm

- HS laøm baøi vaøo VBT

-1HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS nối tiếp trình bày

(80)

TUAÀN 22 :

Tiết 43 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I/ MỤC TIÊU :

- Nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai ?

- Xác định CN câu kể Ai ? Viết đoạn văn tả loại trái có dùng số câu kể Ai ?

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hai tờ giấy khổ to viết câu kể ( 1,2,4,5 ) Trong đoạn văn phần nhận xét - tờ giấy khổ to viết câu kể Ai ? Trong đoạn văn phần luyện tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ n định

B/ Kiểm tra cũ :

-Gọi HS nêu ghi nhớ đặt câu kể Ai ?

* GV nhận xét cho ñieåm

C/ Bài :

1/ Giới thiệu :

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng

a/ Phần nhận xét :

Câu 1: Làm việc theo caëp

- Gọi HS đọc yêu cầu + đoạn văn - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS đánh số thứ tự câu - Yêu cầu HS trình bày kết * GV nhận xét + chốt lời giải Câu –2 –4 –5 làcác câu kể nào?

Caâu : Laøm VBT

- HS đọc yêu cầu

- GV dán tờ giấy ghi câu 1,2,3,4 bảng HS làm

-Yêu cầu HS laøm baøi

* GV nhận xét chốt lời giải đúng(

- HS1 :nêu ghi nhớ

- HS2 : Đặt câu kể Ai naøo ?

- Nhắc lại tựa

-1 HS đọc - HĐ nhóm - HS nêu

(81)

SGV/63)

Câu : Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ

Caâu :

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ tự làm - HS trình bày kết * GV chốt lại (như SGV/63)

b/ Phần ghi nhớ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS tìm ví dụ minh hoạ

c/ Phần luyện tập Bài : Laøm VBT

- Goi HS đọc yêu cầu

-Bài có yêu cầu ?

- GọiHS làm vào phiếu chuẩn bị - Yêu cầu HS làm

* GV ghi lại kết bút màu ( SGV/64)

Bài : Làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu -GV nhấn mạnh yêu cầu - Yêu cầu HS viết -Trình bày làm

* GV nhận xét + chấm số HS

-1HS đọc yêu cầu -HS làm

-HS trình bày kết - HS đọc

- 5HS tìm ví dụ ï -1 HS đọc yêu cầu -1 HS trả lời

- HS làm phiếu khổ to

- HS làm vào VBT -Lớp nhận xét

-1HS đọc yêu cầu -HS làm cá nhân

-3 HS đọc đoạn văn viết - HS lắng nghe

D/ Củng cố , dặn dò :

-GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

-Về hoàn chỉnh đoạn văn viết tả1trái -Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp -Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe ghi nhớ

Tiêt 44 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I/ MỤC TIÊU

(82)

- Biết sử dụng từ học để đặt câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to ghi nội dung tập ,2 - Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

B/ Kiểm tra cũ :

-Gọi HS lên đọc đoạn văn tả trái -1 HS đọc ghi nhớ

* GV nhận xét cho điểm

C/Bài mới:

1/Giới thiệu :

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn làm tập Bài : Hoạt động nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia nhóm, cử tổ trưởng thư ký nêu u cầu thảo luận

- Phát phiếu cho nhóm làm việc -Các nhóm trình bày phiếu

* GV nhận xét + chốt lời giải (như SGV/75)

a/ Đẹp, xinh,xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, lộng lẫy,………

b/ dịu dàng, hiền hậu, đằm thắm, đôn hậu, lịch sư,…ï

Bài : Làm việc theo cặp

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làmbài

* GV nhận xét + chốt lời giải ( GV/75)

a/ tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ,……… b/ xinh xắn, xinh tươi, rực rỡ, duyên dáng,……

Bài : Hoạt động cá nhân

- HS đọc đoạn văn -1 HS đọc ghi nhớ

- Nhắc lại tựa -1HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - nhóm lên trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu - HS làm bảng

- HS trao đổi theo cặp HS làm

- HS đọc

(83)

- Gọi HS nêu yêu cầu - GV nhấn mạnh yêu cầu

- Hoạt động cá nhân trình bày kết * GV nhận xét+ khen ngợi

Bài : HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu dòng cột A, B -Yêu cầu HS làm

- HS trình bày kết

* GV nhận xét chốt lại (như SGV/76)

D/ Củng cố , dặn dò :

-Về nhà học thuộc thành ngữ , tục ngữ - Chuẩn bị : Dấu gạch ngang

-Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp đặt câu - HS đọc

- Làm vào -1HS đọc làm

- HS lắng nghe ghi nhớ

TUẦN 23

Tiết 45 DẤU GẠCH NGANG I/ MỤC TIÊU

- Nắm tác dụng dấu gạch ngang - Sử dụng dấu gạch ngang viết

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- tờ giấy để viết lời giải tập

- tờ giấy trắng to để HS làm tập + Bút

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học B/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng làm tập tieát 44

- Yêu cầu HS đọc thuộc thành ngữ BT4

* GV nhận xét ghi ñieåm

C/ Bài 1/ Giới thiệu :

- Tiết học hôm học baøi :

- HS lớp thực - HS lên bảng làm - HS đọc thuộc

(84)

dấu gạch ngang

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng

a/ Phần nhận xét :

Câu : Làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc nội dung câu - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS trình bày làm trước lớp - GV nhận xét,chốt lời giải (như SGV/82)

Câu :Thảo luận theo cặp- laøm VBT

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp (2 phút) -Yêu cầu HS làm vào VBT

* GV chốt lại ( SGV/83)

b/ Phần ghi nhớ :

- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

c/ Phaàn luyện tập :

* Bài : Thảo luận theo caëp

- Gọi HS đọc yêu cầu, đọc mẫu chuyện Qùa tặng cha

-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm câu có dấu gạch ngang nêu tác dụng - Gọi HS phát biểu

-GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/83)

Bài : Làm vở

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thực viết đoạn văn - Gọi HS trình bày viết

* GV nhận xét + chấm số

D/ Củng cố dặn dò :

- Dấu gạch ngangdùng để làm gì? - Về học ghi nhớ làm vào - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Cái

- HS nối tiếp đọc - Cả lớp làm

-3 HS trình bày trước lớp - HS đọc yêu cầu

- HS ngồi bàn trao đổi với

- HS làm vào VBT -3 HS đọc

-1 HS đọc

-2 HS ngồi bàn trao đổi với

- HS làm vào giấy khổ to -HS nối tiếp phát biểu -1 HS đọc

-1 HS lên bảng làm - HS lại làm vào

- Nhận xét bạn làm bảng - HS lắng nghe

- HS neâu

(85)

đẹp

- Nhận xét tiết học

Tiết 46 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I/ MỤC TIÊU

- Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp Biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ

- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hoá vốn từ , nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp , biết đặt câu với từ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ + Giấy khổ to để thực BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cuõ

- Gọi HS đọc đoạn văn , có dùng dấu gạch ngang

* GV nhận xét cho điểm

C/ Bài : 1/ Giới thiệu :

- Mở rộng vốn từ đẹp - GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn HS làm tập Bài : Hoạt động nhóm 2

-Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS trình bày kết

* GV nhận xét + chốt lời giải đúng( SGV/91)

- Cho HS thi đọc thuộc lòng câu tục ngữ

Bài tập : Hoạt động cá nhân

-Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân

- HS lớp thực -2 HS thực

- Laéng nghe - HS nhắc lại

-1 HS đọc u cầu - HS trao đổi theo cặp - HS thi đua

(86)

- Gọi HS trình bày trước lớp

* GV nhận xét tuyên dương em làm tốt

Bài : Hoạt động nhóm4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng đọc kết thảo luận

* GV nhận xét chốt(SGV/93)

Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân,

tuyệt trần, mê hồn, nghiêng nước nghiêng thành,…

Bài 4: HĐ cá nhân.

- Bài yêu cầu ta điều ?

-Cho HS thi đua chọn từ đặt câu - HS trình bày trước lớp

* GV nhận xét + chốt lại câu Ví dụ: Bức tranh đẹp tuyệt vời

D/ Củng cố , dặn dò :

- Hôm học gì?

Yêu cầu HS học thuộc câu tục ngữ - Chuẩn bị bài:câu kể làm gì?

- Chuẩn bị ảnh gia đình sau mang đến lớp để làm BT2

- Nhận xét tiết học + khen nhóm, cá nhân làm việc tốt

- HS nghe -1 HS đọc

- HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận, tìm từ viết phiếu

- Đại diện nhóm dán phiếu trình bày

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nêu

- HS đọc câu đặt - HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe ghi nhớ

TUAÀN 24 :

Tiết 47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU

- HS hiểu cấu tạo , tác dụng câu kể Ai ?

- Biết tìm câu kể Ai gì? đoạn văn Biết đặt câu kể Ai gì? để giới thiệu nhận định người , vật

(87)

- Phiếu học tập nhóm - nh gia đình HS

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học

1/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng kiểm tra : + Đọc câu tục ngữ

+ Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ

* GV nhận xét cho điểm

C/ Bài : 1/ Giới thiệu :

Các em học số kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Hơm em học tiếp kiểu câu kể Ai gì? - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

a/ Phần nhận xét

-Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu tập

* Bài tập 1, Thảo luận theo cặp.

- Gọi HS đọc câu in nghiêng - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận cặp với câu hỏi:

- Câu dùng để giới thiệu? Câu nêu nhận định bạn Diệu Chi? * GV nhận xét chốt lại lời

giảiđúng (SGV/101)

Câu 1,2 giới thiệu bạn chi Câu nêu nhận định bạn

* Baøi 3

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn : Để tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em gạch gạch nó, để tìm phận câu hỏi

- HS lớp thực -1 HS nêu

- HS neâu

- HS lắng nghe -Nhắc lại tựa

- HS nối tiếp đọc

- HS đọc câu in nghiêng, lớp đọc thầm

- Hai HS ngồi bàn trao đổi thảo luận tìm câu trả lời - HS phát biểu

(88)

là gì? Các em gạch gạch Sau đặt câu hỏi

- Yêu cầu HS trao đổi làm -Nhận xét, kết luận lời giải

đúng(SGV/101)

* Baøi 4

- Kiểu câu Ai ? Khác hai kiểu câu học “Ai làm ? Ai ?” Ở chỗ ?

* GV nhận xét + chốt laïi(SGV/102)

b/ Phần ghi nhớ :

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/57

c/ Luyeän tập:

* Bài tập : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm vào VBT

- GV dán tờ phiếu ( tờ ghi doạn văn, thơ BT1)

- Gọi HS lên bảng gạcg câu kể

* GV nhận xét,chốt lời giải đúng(SGV/102)

* Bài tập 2:

- Bài u cầu điều gì? - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS viết vào giấy nháp - Gọi HS trình bày

* GV chốt lời giải đúng, khen HS giới thiệu hay

D/ Củng cố, dặn dò :

Tiết LT&C hôm học gì?

- Nêu ghi nhớ

- Y/C lớp nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu , viết lại vào

-2 HS lên bảng đặt câu, HS lớp làm bút chì vào SGK -HS trao đổi theo cặp

- HS trả lời - HS nghe

- HS đọc ghi nhớ -1 HS đọc

- HS trao đổi cặp làm vào VBT

-3 HS lên bảng dùng phấn màu gạch câu kể Ai ? - 1HS trả lời

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, giới thiệu gia đình cho nghe

- cặp thi giới thiệu - HS lắng nghe

- HS trả lời

(89)

- Chuẩn bị bài:Vị ngữ câu kể Ai gì?

- GV nhận xét tiết học

Tiết 48 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU

-HS nắm VN câu kể kiểu Ai ? Các từ ngữ làm VN kiểu câu

-Xác định vị ngữ kiểu câu kể Ai ? đoạn văn , đoạn thơ , đặt câu kể Ai ? từ VN cho

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-3 tờ giấy viết câu văn phần Nhận xét - Một số mảnh bìa màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cuõ :

-Gọi HS giới thiệu bạn lớp (hoặc gia đình ) có sử dụng câu kể Ai gì? ) * GV nhận xét cho điểm

C/ Bài 1/ Giới thiệu

-Bài học hôm giúp em tìm hiểu phận VN kiểu câu - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

a/ Phần nhận xét : * Bài tập 1, 2, 3, 4

- Gọi HS đọc đoạn văn yêu cầu tập

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS nối tiếp trảlời câu hỏi:

+ Đoạn văn có câu? + Câu có dạng Ailà gì?

- HS lớp thực -2 HS giới thiệu

- HS lắng nghe -Nhắc lại tựa

-1 HS đọo, lớp đọc thầm

- HS trao đổi với nhau, thảo luận viết kết vào VBT

(90)

+ Để xác định vị ngữ câu ta phải làm gì?

+ Xác định vị ngữ câu vừa tìm

+ Những từ ngữ làm vị ngữ câu Ai gì?

* GV chốt lại(SGV/110,111)

c/ Phần ghi nhớ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 62 - Yêu cầu HS nêu ví dụ

* GV nhận xét, tuyên dương

d/ Luyện tập

* Bài tập 1: Làm VBT

- Gọi HS đọc u cầu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Chấm VBT

- HS trì nh bày trước lớp

* GV nhận xét, chốt lại(SGV/111) Ví dụ: Người// Cha, Bác, Anh

VN

* Bài tập 2:Trò chơi ghép tên vật

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Muốn ghép từ ngữ để tạo thành câu thích hợp cac em ý tìm đặc điểm vật

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên vật vào đặc điểm để tạo thành câu thích hợp - Gọi HS nhận xét chữa * Nhận xét, chốt lời giải (SGV/112)

Ví dụ: Chim công nghệ só múa taøi ba

* Bài tập : Hoạt động cá nhân

-3 HS lấy ví dụ minh hoạ

-1 HS đọc

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào VBT

- Nhận xét bạn làm bảng - HS trình bày

- HS đọc - HS lắng nghe

- HS lên ghép tên vật, HS lớp dùng bút chì nối vào SGK - Nhận xét chữa

- Lắng nghe - 1HS đọc - HĐ cá nhân

- HS đọc câu đặt

(91)

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm trình bày trứơc lớp

* Nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/112)

Ví dụ: Hải Phịng thành phố lớn

D/ Củng cố - dặn doø

-Nêu ghi nhớ

- Về làm học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài:Chủ ngữ câu kể Ai gì?

- GV nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

TUAÀN 25 :

Tiết 49 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai ?

- Xác định CN câu kể Ai ? Tạo câu kể Ai ? từ CN cho

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- băng giấy ,mỗi băng giấy viết câu kể Ai ? đoạn thơ , văn ( phần nhận xét )

- Ba tờ phiếu viết câu văn luyện tập -Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kieåm tra cũ :

+ GV cho đoạn văn :

- HS lên xác định câu kể Ai gì? -Nhận xét ghi điểm

(92)

C/ Bài 1/ Giơí thiệu bài:

- Chủ ngữ câu kể Ai gì? - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

a/ Phần nhận xét : *Bài 1+2+3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung phần nhận xét

- HS laøm việc cá nhân

a/ Trong câu văn câu có dạng Ai ?

b/ Gạch CN câu văn vừa tìm

- GV đưa băng giấy ghi sẵn câu kể cho HS gạch CN

* GV chốt lời giải (SGV/120) - CN câu từ ngữ tạo thành ?

b/ Phần ghi nhớ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/69

c/ Luyện tập * Bài : Làm VBT

- Gọi HS đọc u cầu

-Yêu cầu HS làm việc vào phiếu học tập - Gọi HS trình bày kết

* GV nhận xét + chốt lại(SGV/121) Ví dụ:

Văn hố nghệ thuật/cũng mặt trận

CN

* Bài : Làm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào - Chấm HS

- HS lên nối từ ngữ cột Avới cột B cho bảng phụ

* Nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/121)

-1 HS nhắc lại tựa - 1HS đọc

- HĐ cá nhân -HS trả lời

- HS gạch CN

- HS nêu : Do danh từ, cụm danh từ tạo thành

- HS đọc

-1HS đọc

-3 HS làm vào phiếu học tập, HS lại làm vào tập

- HS phát biểu

- HS đọc - HĐ cá nhân

- HS đổi chéo kiểm tra

(93)

* Baøi :Laøm VBT

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý: từ ngữ cho sẵn CN câu kể Ai gì? Các em tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trị làm VN câu

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày

* GV nhận xét + chốt lại câu HS đặt hay

D/ Cuûng cố , dặn dò :

- Tiết LT& câu hôm học gì?

- Nêu nội dung ghi nhớ - HS làm đặt câu vào - Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ: dũng cảm - GV nhận xét tiết học

-1HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- HS laøm baøi vaøo VBT -2 HS trình bày

- HS trả lời

- HS lắng nghe ghi nhớ

Tiết 50 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM

I/ MỤC TIÊU :

- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm

- Biết sử dụng từ học để tạo thành từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn đoạn văn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số băng giấy

- Từ điển vài trang phơ tơ - Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(94)

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ :

- HS trình bày

* GV nhận xét cho điểm

C/ Bài :

1/ Giới thiệu :

- Mở rộng vốn từ: dũng cảm - GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn HS làm tập * Bài : Làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tìm từ cho từ nghĩa với từ Dũng cảm - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS trình bày

* GV nhận xét + chốt lời giải : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm,…

* Bài : Làm vở.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào - HS trình bày trước lớp

* GV nhận xét, chốt lại lời giải ( SGV/131)

* Baøi :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

- HS trình bày kết làm

- GV dán phiếu lên bảng chuẩn bị

* Nhận xét, chốt lời giải (SGV/132)

* Bài : Thi tiếp sức.

- HS lớp thực -1 HS nêu lại ghi nhớ

- HS cho ví dụ xác định CN ví dụ

- HS nhắc lại tựa - HS đọc to

- HS lên bảng làm - HS lớp làm nháp - HS trình bày

- HS khác nhận xét

- HS ghi lời giải vào - HS đọc to

- HS làm vào bảng phụ - HS cịn lại làm vào - HS trình bày

- HS đọc

- HS trao đổi theo cặp, HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng HS lớp dùng bút chì nối từ tập

(95)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức - Dán tờ phiếu lên bảng

- Chia lớp thành đội, đội cử em lên thi tiếp sức

- GV lưu ý HS yêu cầu nêu yêu cầu thi

* Nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/132)

D/ Cuûng cố , dặn dò :

- Tiết luyện từ & câu hơm học gì?

- Về làm lại vào

- Chuẩn bị bài:Luyện tập câu kể Ai gì?

- GV nhận xét tiết học

- HS đội lên thi tiếp sức - HS cịn lại cổ vũ

- HS nêu

- Lắng nghe ghi nhớ

TUẦN 26

Tiết 51 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ MỤC TIÊU

- Tiếp tục luyện tập câu kể Ai Tìm câu kể Ai ? đoạn văn , nắm tác dụng câu , xác định phận CN VN câu

- Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ?

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết lời giải BT

- băng giấy , băng viết câu kể Ai ? BT1

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kieåm tra cũ :

- Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm? - Làm tập SGK

* GV nhận xét cho điểm

C/ Bài : a/Giới thiệu :

- luyện tập câu kể ?

- HS lớp thực -1 HS tìm

-1 HS laøm

(96)

- GV ghi tựa lên bảng

b/ Bài tập :

* Bài : Làm việc cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm

-Gọi HS trình bày làm * GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng(SGV/140)

* Baøi : Laøm việc cá nhân.

- Gọi HS đọc u cầu tập - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS trình bày kết làm - GV dán băng giấy viết sẵn câu kể * GV nhận xét, chốt lời giải

đúng(SGV/140)

Nguyễn Tri Phương / người Thừa

Thieân

CN VN * Bài : Làm vào vở

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gợi ý cho HS thực hiện(SGV/140) - Gọi HS làm mẫu

- Yêu cầu HS viết lời giới thiệu - Gọi HS trình bày trước lớp * GV chốt khen ngợi làm tốt

D/Củng cố , dặn dò :

- Tiết luyện từ & câu hơm học gì?

-Dặn HS nhà viết đoạn giới thiệu chưa đạt viết lại vào

-Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ : dũng cảm - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại tựa

- HS đọc yêu cầu nội dung - HS làm vào tập - HS trình bày trước lớp - HS đọc

- HS làm vào tập - HS phát biểu

- HS lên bảng làm

-1 HS đọc

- HS nghe hướng dẫn -1 HS giỏi làm mẫu

-HS viết lời giới thiệu vào - HS nối tiếpđọc đoạn văn

- HĐ theo cặp đổi sửa lỗi cho

- HS neâu

- HS lắng nghe nhà thực

(97)

Tiết 52 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I/ MỤC TIÊU :

- Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Biết số thành ngữ gắn với chủ điểm

- Biết sử dụng từ học để đặt câu , chuyển từ vào vốn từ tích cực

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết nội dung tập 1,4 - Từ điển

- 6tờ phiếu khổ to dùng hoạt động nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ :

- Đóng vai thực lại BT -Kết hợp chấm số HS * Nhận xét cho điểm

C/Bài :

1/ Giới thiệu :

- Mở rộng vốn từ : dũng cảm - GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn HS làm tập : * Bài : Hoạt động nhóm bàn

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhấn mạnh yêu cầu

-GV lưu ý “từ nghĩa” và“ từ tráinghĩa” cho HS hiểu thêm - GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm

- GV theo dõi nhóm làm việc - Gọi nhóm lên dán kết thảo luận

* GV chốt lời giải đúng(SGV/148)

* Bài : Làm vở

- HS lớp thực - HS thực - Chấm em

- Lớp lắng nghe - Nhắc lại tựa -1 HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

(98)

- Bài yêu cầu ta điều ? -GV nhấn mạnh yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- HS trình bày vừa thưc * GV nhận xét, tuyên dương câu HS đặt hay

* Baøi : Laøm vaøo VBT

- Gọi HS đọc yêu cầu

GV hỏi:+ Để ghép cụm từ làm nào?

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS trình bày làm * GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/149)

+ dũng cảm bênh vực lẽ phải

Baøi : Làm việc theo cặp

- Bài yêu cầu ta điều ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày kết quaû

- Mỗi em chọn từ đặt câu - HS đọc câu đặt

-1 HS đọc to - HS nêu

- HS làm vào VBT, HS làm baûng

- HS đọc làm - Nhận xét làm bảng

-1 HS neâu

-Trao đổi theo cặp - cặp trình bày

* GV chốt tuyên dương cặp tìm

nhanh xác

* Bài : Làm việc cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS đặt câu

- Gọi HS trình bày trước lớp

* GV nhận xét + khen HS đặt câu hay D/Củng cố , dặn dò :

- Hôm ta học gì?

-Yêu cầu HS đặt thêm câu với thành ngữ cho tập đọc thuộc thành ngữ

- Chuẩn bị bài: câu khiến -GV nhận xét tiết học

- HS lắng nghe -1HS đọc

- HS làm vào - HS đọc câu vừa đặt - HS nêu

- Lắng nghe ghi nhớ

(99)

Tiết 53 CÂU KHIẾN

I/ MỤC TIÊU :

- Nắm cấu tạo tác dụng câu khiến - Biết nhận diện câu khiến , đặt câu khiến

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết câu khiến BT1 phần nhận xét

- Một số băng giấy để hoạt động nhóm BT1 phần luyện tập - Một số tờ giấy để làm BT 2,3 phần luyện tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/Kiểm tra cũ :

- HS lên bảng kiểm tra

+ Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm? + Tìm từ trái nghĩa với từ dũng cảm? + Đặt câu với từ : gan dạ, nhút nhát , anh dũng

- Kiểm tra số HS khác * Nhận xét cho điểm

C/ Bài :

1/ Giới thiệu :

- Câu khiến

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

a/ Phần nhận xét : * Câu +2 :

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Hỏi:+ Câu đoạn văn in nghiêng?

+Cuối câu có sử dụng dấu gì? - Gọi HS phát biểu ý kiến * GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/157)

* Câu :Làm việc theo nhoùm.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- HS lớp thực - HS nêu

- HS nêu - HS đặt câu - HS - HS lắng nghe - Nhắc lại tựa

- HS đọc

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến - HS trả lời

- HS lắng nghe -1 HS đọc

(100)

- Gọi HS trình bày

* GV nhận xét, chốt lại nội dung(SGV/157)

b/ Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGk/88 - u cấu HS lấy ví dụ

c/ Luyện tập :

* Bài tập 1: Làm VBT - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng dùng bút gạch câu khiến đoạn văn

- Yêu cầu HS lớp thực VBT * GV nhận xét, chốt lại(SGV/158)

Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho

ta!

* Bài tập :Hoạt động nhóm 4.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phaùt giấy bút dạ, yêu cầu HS làm việc nhoùm

- Gợi ýTrong SGK, câu khiến thường dùngđể yêu cầu em trả lời câu hỏi giải đáp tập Cuối câu cầu khiến thường có dấu chấm

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét

- Gọi nhóm khác đọc câu khiến mà tìm

* GV nhận xét, khen nhóm tìm

* Bài tập :Làm VBT

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhấn mạnh yêu cầu lưu ý xưng hô

-Yêu cầu HS làm

- Gọi HS dán phiếu lên bảng trình bày * GV nhận xét + khen HS làm tốt D/Củng cố , dặn dò :

- Câu khiến dùng để làm gì?

- 3HS đọc

- HS cho ví dụ

- HS nối tiếp đọc - HS làm bảng lớp - HS làm vào VBT

- HS đọc

- HĐ nhóm

- HS nhòm lắng nghe

- Dán phiếu lên bảng - Nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm đọc

-1 HS đọc

- HS làm phiếu - Cả lớp làm vào VBT - HS dán phiếu trình bày - HS trả lời

(101)

- Dấu hiệu để nhận câu khiến? - Về học thuộc ghi nhớ, Viết câu khiến vào

- Chuẩn bị bài:Cách đặt câu khiến - Nhận xét tiết học

Tiết 54 CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I/ MỤC TIÊU

-HS nắm cách đặt câu khiến Biết đặt câu khiến tình khác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bút , băng giấy để ghi câu Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương - 4tờ giấy khổ to

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ

- Nêu ghi nhớ cho ví dụ?

- Đọc câu cầu khiến tìm SGK? - Kiểm tra số HS khác * Nhận xét + cho điểm

C/ Bài : 1 Giới thiệu :

- Cách đặt câu khiến - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài

a/ Phần nhận xét : * Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV hướng dẫnHS biết cách chuyển câu kể : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Thành câu cầu khiến

- Gọi HS lên bảng làm, HS lại làm vào VBT

- Em cho biết có cách đặt câu

- HS lớp thực - HS nêu

- HS đọc - HSû

- Laéng nghe

- Nhắc lại tựa

- HS đọc , lớp đọc thầm SGK

(102)

khieán ?

* GV chốt lại(SGV/165)

Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương đi!

b/ Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/93

c/ Luyện tập

* Bài tập : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - GV đọc câu câu kể

* Nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/166)

Câu khiến: Nam học đi! * Bài tập :Hoạt động nhóm 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV lưu ý cho HS ý đến đối tượng giao tiếp để xưng hô cho phù hợp -GV ghi nhanh câu cầu khiến nhóm lên bảng

-Nhận xét khen ngợi em

* Nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/166) a/ Với bạn: + Ngân cho tớ mượn bút nào!

b/ Với bố bạn:+ Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn giang ạ!

- Lớp nhận xét - HS phát biểu

- 3HS đọc nội dung ghi nhớ - HS đọc

- HS ngồi bàn chuyển câu theo trình tự nối tiếp Nhận xét, chữa cho

- Tiếp nối đọc câu khiến

- Lớp nhận xét -1 HS đọc - HS lắng nghe

- Hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét

* Bài tập +4 Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc u cầu

- Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS trình bày

* GV nhận xét + khen HS đặt câu khiến

3/ Củng cố , dặn dò :

- Tiết luyện từ & câu hơm học gì?

-1 HS đọc

-HS laøm baøi vaøo VBT, HS laøm baøi phiếu

- HS đọc câu đặt - Lớp nhận xét

(103)

-Về viết câu khiến vào - Chuẩn bị tiết sau : ôn tập - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

TUẦN 28

Tiết 55 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU :

- Hệ thống hoá từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ học chủ điểm Người ta hoa đất , Vẻ đẹp muôn màu , Những người cảm

-Rèn kĩ lựa chọn kết hợp từ qua tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT ,2 , viết rõ ý để HS dễ dàng điền nội dung

-Một số tờ phiếu viết nội dung tập a, b, c

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kieåm tra cũ

-Gọi HS đọc ghi tiết 53 - GV nhận xét

C/ Bài mới

1/ Giơí thiệu :

- n tập

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn làm tập :

* Bài +2: Hoạt động nhóm bàn

- Gọi HS đọc yêu cầu ,

- Phát bảng mẫu cho nhóm làm việc kết hợp SGK Mỗi nhóm làm chủ điểm - HS làm

-Gọi HS đọc làm

* GV nhận xét,chốt lời giải đúng(SGV/175)

- HS lớp thực - HS nêu

-Nhắc lại tựa -2 HS đọc

- HĐ nhóm bàn

-Đại điện nhóm lên dán phiếu - Lớp nhận xét

(104)

Người hoa đất

Từ ngữ

-tài hoa, tàigiỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,…

* Bài tập :Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhấn mạnh yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bàivào VBT, HS làm bảng phụ

- Gọi HS trình bày kết * GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/177)

D/ Củng cố , dặn dò :

- Tiết học hôm học gì? - Về ơn luyện lại ngữ vừa học chủ điểm

- Chuẩn bị tiết sau: n tập(tiếp theo) - GV nhận xét tiết hoïc

Thành ngữ , tục ngữ

- Người ta hoa đất -1 HS đọc yêu cầu - HS nghe

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- HS trả lời

- Lắng nghe ghi nhớ

Tiết 56 ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

- Tiếp tục ơn luyện kiểu câu kể ( Ai làm ?, Ai ? Ai gì?) - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu kể

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- tờ giấy to kẻ bảng theo mẫu SGK + tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 - tờ phiếu viết sẵn đoạn văn BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

-Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc ghi tiết 53 - GV nhận xét

C/ Bài mới

1/ Giới thiệu :

- HS lớp thực - HS nêu

(105)

- n tập(tiếp theo)

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn làm tập * Bài : Hoạt động nhóm bàn.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhắc nhở HS trước làm - GV phát giấy cho nhóm làm - Yêu cầu HS trình bày

* Nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/179) - GV dán băng giấy chuẩn bị lên bảng cho HS đọc lại

* Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày

* Nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/179)

* Bài 3: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS trình bày

* GV nhận xét + khen HS viết hay

D/ Củng cố , dặn dò :

- Dặn HS nhà ơn kĩ lại sau kiểm tra HK II

-GV nhận xét tiết học

-1HS đọc - HS nghe

- HĐ nhóm bàn

- Đại diện dán làm bảng lớp

- Lớp nhận xét - HS đọc

-1 HS đọc - HS làm

-2 HS phát biểu ý kiến -1 HS đọc

- HS làm vào VBT - HS đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ

TUAÀN 29 :

(106)

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm

- Biết số từ địa danh , phản ứng trả lời nhanh trò chơi “ Du lịch sông”

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tờ giấy to để hoạt động nhóm BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ :

- Nhận xét kiểm tra

C/ Bài :

1/ Giới thiệu :

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn làm tập * Bài : Hoạt động nhóm đơi

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời

- Gọi HS trình bày ý kiến

* GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Ýb

* Bài :Hoạt động nhóm bàn.

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời

- Gọi HS trình bày ý kiến * GV chốt lại ý đúng:Ýc

* Bài tập3 : Hoạt động nhóm đơi

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

* GV nhận xét, chốt lại : Đi ngày đàng học sàng khôn Nghĩa : Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết , khơn ngoan trưởng thành Hoặc chịu khó đi , để học hỏi , người sớm khôn ngoan , hiểu

- HS lớp thực - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa - HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi làm

- HS phát biểu - Lớp nhận xét - HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi làm - HS phát biểu

- Lớp nhận xét - HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi làm - HS phát biểu

(107)

biết

* Bài tập : HĐ nhóm bàn.

- HS đọc u cầu

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV phát phiếu cho nhóm - HS thi trả lời nhanh

- Các nhóm dán lời giải lên bảng * GV nhận xét, chốt lời giải

đúng( SGV/188)

D/Củng cố , dặn dò :

- HS học thuộc thơ BT1 , câu tục ngữ

- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu , đề nghị

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc lại kết - HS lắng nghe thực

Tiết 58 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ. I/ MỤC TIÊU :

- HS hiểu lời yêu cầu , đề nghị lịch

- Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch , biết dùng từ ngữ phù hợp với tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu , đề nghị

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi lời giải tập 2,3 phần nhận xét

- Giấy khổ to để hoạt động nhóm tập phần luyện tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/Kiểm tra cũ

+ Theo em hoạt động gọi du lịch ?

+ Theo em thám hiểm ? - GV kiểm tra số * Nhận xét + cho điểm

- HS lớp thực - HS nêu

(108)

C/Bài :

1/ Giới thiệu :

- GV ghi tựa lên bảng

2/Giảng bài a/ Nhận xét :

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 1+2+3+4

- Yêu cầu HS trao đổi cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến * GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/197)

* Bài : HĐ cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ ,tìm câu trả lời - HS trình bày

* GV nhận xét chốt lời giải đúng(SGV/197)

- Qua tập phần nhận xét em rút điều cho ?

b/ Ghi nhớ :

- GV gắn băng giấy ghi phần ghi nhớ lên bảng cho HS đọc

c/ Luyện tập

* Bài : Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ trình bày ý kiến trước lớp * GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Cách b c

* Bài : Hoạt động nhóm bàn.

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời

- Phát phiếu cho nhóm - Gọi HS trình bày yù kieán

* GV chốt lời giải : Cách b, c, d

* Bài : Hoạt động nhóm đơi

- HS lắng nghe - HS đọc

- Hoạt động theo cặp đôi em nêu , em trả lời

- HS nối tiếp trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ ,tìm câu trả lời - HS nối tiếp trình bày - Lớp nhận xét

- HS neâu

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu - HS hoạt động cá nhân - HS phát biểu ý kiến - HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc lại kết - HS đọc

- Trao đổi theo cặp

(109)

- HS đọc yêu cầu - HS làm theo cặp - Gọi HS trình bày

* GV nhận xét, chốt lại ý đúng(SGV/198)

* Bài : Hoạt động nhóm 4

- Bài yêu cầu điều ? - HS làm vào phiếu - Gọi HS trình bày

* GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng(SGV/199)

D/Cuûng cố , dặn dò :

- u cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ , viết vào câu khiến

- Chuẩn bị sau GV nhận xét tiết học

- HS nêu

- Thảo luận nhóm - HS làm phiếu HT

- Lắng nghe thực

TUAÀN 30

Tiết 59 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH- THÁM HIỂM I/ MỤC TIÊU :

- Tiếp tục mở rộng vốn từ du lịch, thám hiểm

- Biết viết đoạn văn hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ tìm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Oån ñònh

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ :

- Nêu lại ghi nhớ giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị

- Gọi HS làm tập - Kiểm tra

* GV nhận xét + cho điểm

2/ Bài : 1 Giới thiệu

- GV ghi tựa lên bảng

- HS lớp thực - HS nêu

- HS sửa - HS

(110)

2/ Hướng dẫn làm tập :

* Bài : HĐ nhóm bàn

- HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu cho nhóm làm việc - Gọi nhóm trình bày phiếu * GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/207)

* Bài 2: HĐ nhóm 6

- Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu cho nhóm làm việc - Các nhóm trình bày phiếu * GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/207)

* Bài 3: HĐ cá nhân.

- Bài tập yêu cầu ta điều gì? - GV nhấn mạnh yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS đọc trước lớp

* GV nhận xét + chốt lại khen HS viết đoạn văn hay

D/Củng cố , dặn dò:

- u cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn , viết vào

- Chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

-1 HS đọc - HĐ nhóm

- Nhóm trưởng dán phiếu trình bày

- Lớp nhận xét - HS trả lời - HĐ cá nhân - HS làm vào VBT

- HS đọc đoạn văn viết - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ

Tiết 60 CÂU CẢM I / MỤC TIÊU :

- Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm , nhận diện câu cảm - Biết đặt sử dụng câu cảm

II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Băng giấy viết sẵn câu cảm tập nhận xét - tờ giấy to để hoạt động nhóm

(111)

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Oån định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/Kiểm tra cũ :

- HS đọc đoạn văn viết hoạt động du lịch hay thám hiểm

* GV nhận xét + cho điểm

C/ Bài :

1 /Giới thiệu :

- Câu cảm

-Ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài. a/ Phần nhận xét

- Gọi HS đọc nội dung BT1,2,3 - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS trình bày kết làm * GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng(SGV/216)

b/ Ghi nhớ : c/ Luyện tập :

* Bài 1:Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc u cầu

- Yêu cầu HS làm vào phiếu làm VBT

- Gọi HS trình bày

* GV nhận xét + chốt lại(SGV/217)

* Bài 2:Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gọi HS trình bày GV sửa chữa cho HS

* GV nhận xét + chốt lại(SGV/217)

* Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày

* GV nhận xét + chốt lại (SGV/217)

- HS lớp thực - HS đọc đoạn

- HS nhắc lại tựa - HS nối tiếp đọc -HS suy nghĩ làm - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS ghi lời giải vào VBT - HS đọc 2HS đọc thuộc

- HS đọc

- HS laøm vào phiếu , HS lại làm vào VBT

- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

-1 HS đọc

-2 HS ngồi bàn đọc tình đặt tất câu cảm

- HS phát biểu ý kiến - lớp nhận xét

-1 HS đọc - HS tự làm - HS trình bày

(112)

D/Củng cố dặn dò :

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ + đặt câu cảm vào

- Chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học

TUẦN 31 :

Tiết 61 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ MUÏC TIEÂU

- Hiểu trạng ngữ

- Biết nhận diện đặt câu có trạng ngữ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/Kiểm tra cũ :

+ Nêu ghi nhớ bài: câu cảm + Đặt câu cảm?

* GV nhận xét +cho ñieåm

C/ Bài :

1/ Giới thiệu :

- Thêm trạng ngữ cho câu - Ghi tựa lên bảng

2/ Giaûng bài. a /Nhận xét :

* Bài 1,2,3: Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: + Em đọc phần in

nghiêng câu

+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? + Em đặt câu hỏi cho phần in

nghiêng?

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng(SGV/225)

b/ Ghi nhớ :

- HS lớp thực - HS trả lời

- HS đặt câu cảm

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại tựa

- HS đọc nối tiếp yêu cầu 1,2,3

- HS ngồi bàn trao đổi tìm câu trả lời

(113)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/126

c/ Luyện tập

* Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ làm vào VBT - Gọi HS trình bày trước lớp

* GV chốt lời giải đúng(SGV/226) * Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Giao việc cho HS

- Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS trình bày đoạn văn

* GV nhận xét , khen HS viết , hay

D/ Củng cố ,dặn dò :

+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? + Trạng ngữ có vị trí đa6u câu? - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc - HS đọc thuộc -1 HS đọc

- HS làm bảng phụ, HS lại làm vào VBT

- HS nối tiếp đọc làm

- HS khác nhận xét - HS đọc

- HS làm vào phiếu HS lại làm vào

- HS đọc đoạn văn -Lớp nhận xét - HS trả lời

- Lắng nghe ghi nhớ

Tiết 62 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I/ MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (Trả lời câu hỏi ơÛ đâu )

- Nhận diện trạng ngữ nơi chốn : thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các băng giấy Bảng phuï

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Oån định

(114)

B/Kiểm tra cũ :

- HS đọc đoạn văn tập nhà

- GV Chấm 10 HS khác * GV nhận xét cho điểm

C/ Bài :

1/ Giới thiệu :

-Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài. a /Nhận xét :

* Bài : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm theo cặp - GV gợi ý: Trước hết, cần tìm thành phần CN,VN câu Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ

- Gọi HS làm bảng phụ chép sẵn câu a,b lên

- Gọi HS phát biểu

* GV nhận xét + chốt lời giải đúng(SGV/233)

* Bài :Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT -Gọi HS đọc câu hỏi hoàn thành, HS khác bổ sung đặt câu hỏi khác - GV nhận xét, chốt lời giải : a/ Câu hỏi cho trạng ngữ câu a : - Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu ?

b/ Câu hỏi cho trạng ngữ câu b : Hoa sấu nở , vương vãi đâu ?

b/ Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc SGK

c/ Luyện tập :

* Bài :Hoạt động cá nhân.

- 2HS đọc - HS nhận xét

- Laéng nghe

- Nhắc lại tựa học

- HS đọc - Lắng nghe

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HĐ cá nhân

-1 HS làm bảng phụ - HS nối tiếp phát biểu -1 HS đọc

- HS laøm baøi vaøo VBT

- HS nối tiếp đọc câu hỏi đặt

- HS nhận xét bổ sung - HS laéng nghe

- HS đọc - HS đọc thuộc lòng -1 HS đọc

(115)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - GV nhận xét, chốt lời giải

+ Các trạng ngữ câu :- Trước rạp , - Trên bờ ,

- Dưới mái nhà ẩm nước ,

* Bài :Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT -Gọi HS đọc câu hoàn thành, HS khác bổ sung đặt câu khác * GV nhận xét + chốt lời giải (SGV/234)

* Baøi :

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào băng giấy nháp - Gọi HS dán phiếu trình bày kết

* GV nhận xét + chốt làm (SGV/234)

D/ Củng cố , dặn dò :

-Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ - Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn vào

- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ thời gian cho câu

- GV nhận xét tiết học

-1 HS làm bảng phụ - Nhận xét bạn làm

-1 HS đọc

- HS laøm baøi vaøo VBT

- HS nối tiếp đọc câu đặt

- HS nhận xét bổ sung -1 HS đọc

- HS làmbài vào phiếu, HS lại làm vào

- Dán phiếu trình bày kết , lớp nhận xét

-1 HS đọc - HS làm nháp

- HS đọc câu vừa hoàn chỉnh - HS lắng nghe

TUAÀN 32:

Tiết 63 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I/ MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu 9Trả lời cho câu hỏi : Bao ? ? Mấy ?)

(116)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Bảng phụ,1tờ giấy khổ to, Vài băng giấy

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ :

- HS đọc ghi nhớ - HS làm tập

- GV kiểm tra số HS * Nhận xét , cho điểm

C/ Bài :

1/ Gíới thiệu :

-Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài. a/ Nhận xét

* Bài tập +2 :Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu 1,2

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm

- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ câu Hỏi: phận trạng ngữ: Đúng lúc bổ sung ý nghĩa cho câu?

- Gọi HS trình bày kết

* GV nhận xét + chốt lại(SGV/241)

* Bài : Hoạt động nhóm 4.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Phát phiếu cho nhóm làm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết làm

* GV nhận xét + chốt laïi(SGV/241)

b/ Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS thuộc đọc

- HS lớp thực - HS đọc

- HS sửa tập - HS

lớp lắng nghe -Nhắc lại tựa

-1 HS đọc , lớp lắng nghe

-2 HS ngồi bàn trao đổi, dùng bút chì gạch trạng ngữ vào SGK

- HS nhóm nối tiếp trình bày kết

- HS nhóm khác nhận xét - HS đọc

- HS ngồi bàn làm theo yêu cầu

(117)

c/ Luyện tập * Bài :

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào

- HS làm vào băng giấy dán bảng

- HS sửa

* GV nhận xét + chốt lời giải

Baøi :

- Thêm trạng ngữ vào câu - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài: -HS trình bày

* GV nhận xét + chốt lại lới giải

D/ Cuûng cố , dặn dò

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ - Làm tập phần b vào - Chuẩn bị tiết sau

- GV nhận xét tiết học

-1 HS đọc yêu cầu -Làm vào

-2HS lên gạch phận trạng ngữ

-Lớp nhận xét

-1HS đọc

-HS làm cánhân - HS trình bày -Lớp nhận xét

- Lắng nghe ghi nhớ

Tiết 64 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUN NHÂN CHO CÂU

I/ MỤC TIÊU :

Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân ( Trả lời câu hỏi : Vì ? Nhờ đâu ?Tại đâu ? )

- Nhận biết trạng ngữ nguyên nhân câu : thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp

- băng giấy viết câu văn chưa hoàn chỉnh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kieåm tra cũ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Kiểm tra HS

- HS lớp thực - HS đọc

(118)

- GV nhận xét + cho điểm

C/ Bài :

1/ Gíới thiệu :

- Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài.

a/ Phần nhận xét

* Bài tập 1,2 : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV chép câu văn BT1 lên bảng lớp -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

- Gọi HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại(SGV/252)

b/ Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/140

c/ Luyện tập

* Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu suy nghĩ làm cá nhân

- GV Nhận xét + chốt lời giải Trạng ngữ nguyên nhân : Câu a: Nhờ siêng cần cù Câu b: Vì rét

Câu c: Tại hoa.

* Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu suy nghĩ làm cá nhân

- GV Nhận xét + chốt lời giải Câu a Vì học giỏi , Nam cô giáo khen

Câu b Nhờ bác lao công , sân trường Câu c Tại mải chơi Tuấn không làm

* Bài : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghó , đặt câu trình

HS : Đặt câu có trạng ngữ thời gian

- Laéng nghe

- HS nhắc lại tựa

- HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm

- HS nối tiếp phát biểu ý kieán

- Lớp nhận xét

- HS đọc SGK, HS đọc thuộc -1 HS đọc , lớp lắng nghe

- HS suy nghĩ làm cá nhân - HS lên bảng gạch trạng ngữ nguyên nhân câu Mỗi em câu

- Lớp nhận xét

-1 HS đọc , lớp lắng nghe - HS suy nghĩ làm cá nhân - HS lên bảng điền từ nhờ, vì hoặc vào chỗ trống câu Mỗi em câu - HS đọc lại kết lần - HS đọc yêu cầu , lớp theo dõi - HS suy nghĩ đặt câu

(119)

bày trước lớp

- GV nhận xét + khen ngợi HS đặt câu đúng , hay D/Củng cố , dặn dò

- Nhận xét tiết học - Về học thuộc ghi nhớ - Làm tập vào - Chuẩn bị sau

- Lớp nhận xét

- Lắng nghe ghi nhớ

TUAÀN 33

TIẾT 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ MỤC TIÊU

- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan , yêu đời , từ có từ Hán Việt

- Biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan , bền gan , khơng nản chí hồn cảnh khó khăn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung tập 1,2,3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ ngun nhân

- GV nhận xét cho điểm

C/ Bài :

1/ Gíới thiệu :

- Mở rộng vốn từ : lạc quan – yêu đời - GV ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn làm tập * Bài : Hoạt động nhóm 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp

- Giao việc cho HS làm GV phát giấy cho HS làm

- HS lớp thực - HS đọc ghi nhớ trước - HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân

- lớp lắng nghe - HS nhắc lại tựa

- HS đọc , lớp lắng nghe

(120)

- Gọi HS trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt lời giải (SGV/261)

* Bài : Hoạt động nhóm 6

- Bài yêu cầu điều ?

- u cầu HS thảo luận theo nhóm - Phát giấy bút cho nhóm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng - GV chốt lời giải đúng:

( Lạc có nghĩa là”ø vui , mừng “là lạc quan , lạc thú )

( Lạc có nghĩa “ rớt lại “ , “sai “ lạc hậu , lạc điệu , lạc đề “

* Bài : Hoạt động nhóm bàn.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giao vieäc cho HS làm GV phát giấy cho HS làm

- Gọi nhóm trình bày kết làm Nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét + chốt lời giải (SGV/261)

* Bài : hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giao việc cho HS làm GV phát giấy cho HS làm

- Gọi HS trình bày kết làm - GV nhận xét + chốt lời giải (SGV/261)

D/ Củng cố , dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà học câu tục ngữ 4và đặt câu với từ ngữ - Chuẩn bị sau

- Đại diện nhóm lên dán kết lên bảng - Lớp nhận xét

- HS trả lời , lớp lắng nghe - HS tạo thành nhóm, trao đổi, thảo luận

- Dán phiếu trình bày kết - Lớp nhận xét

-1 HS đọc , lớp theo dõi

- Các nhóm nhận phiếu làm

- Dán phiếu trình bày kết - Lớp nhận xét

- HS đọc , lớp theo dõi

- Các nhóm nhận phiếu làm

- Dán phiếu trình bày kết - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ

(121)

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích ( Trả lờicâu hỏi : Để làm ? Nhằm mục đích ? Vì ? )

- Nhận xét trạng ngữ mục đích câu , thêm trạng ngữ mục đích cho câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Viết BT 1,2 phần luyện tập vào giấy khổ to

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra HS Kết hợp chấm số HS khác

- GV nhận xét cho điểm

C/ Bài : 1/ Giới thiệu :

- GV nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng

2/ Giảng bài. a/ Phần nhận xét

* Bài +2 : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung 1,2

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét + chốt lời giải đúng(SGV/267)

b/ Ghi nhớ

- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ

c/ Luyện tập

* Bài tập1 :Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giao việc cho HS làm GV dán lên bảng tờ giấy to viết sẵn nội dung BT1 - Gọi HS trình bày kết làm - GV nhận xét + chốt lời giải

* Bài 2: Hoạt động nhóm bàn

- HS lớp thực -HS : làm BT -HS 2: Làm BT4

- Lắng nghe nhắc lại tựa

- HS đọc , lớp theo dõi SGK

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS nối tiếp phát biểu - Lớp nhận xét

-3 HS đọc nội dung ghi nhớ

-1 HS đọc yêu cầu , lớp theo dõi SGK

- HS gạch trạng ngữ mục đích VBT

(122)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV phát giấy cho nhóm HS Yêu cầu nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ mục đích câu

- Gọi nhómdán phiếu lên bảng trình bày kết làm Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét + Khen HS tìm trạng ngữ mục đích vào chỗ trống

- GV chốt lời giải (SGV/268)

* Bài 3: Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm theo cặp

- Giao việc cho HS làm GV dán tờ phiếu ghi sẵn đoạn a, b lên bảng lớp -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Các HS khác nhận xét

- GV nhận xét + chốt lời giải (SGV/268)

D/ Cuûng cố dặn dò :

- Nêu ghi nhớ - GV nhân xét tiết học

- HS đặt câu có trạng ngữ mục đích

- Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc , lớp đọc thầm

- nhoùm làm phiếu, HS lại làm vào VBT

- Dán phiếu, đọc Chữa - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp đọc đoạn a,b

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm

-2 HS tiếp nối đọc - Lớp nhận xét

- HS nhắc lại

TUẦN 34

TIẾT 67 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ MỤC TIÊU

- Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan ,yêu đời - Biết đặt câu với từ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại cáctừ phức mở đầu tiếng vui

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ n định

(123)

B/ Kiểm tra cũ :

- Kieåm tra HS

- GV nhận xét cho điểm

C/ Bài 1/ Giới thiệu .

- GV nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng

2/ Hướng dẫn làm tập * Bài tập1 :Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giao vieäc cho HS làm GV phát giấy cho nhóm

- Gọi HS trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt lời giải

đúng(SGV/276)

* Bài 2: Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS trình bày kết làm - GV nhận xét +khen HS đặt câu

* Bài 3: Hoạt động nhóm 6

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS làm việc nhóm, tìm từ miêu tả tiếng cười

- Gọi nhóm dán phiếu đọc từ tìm

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét + chốt lời giải Cười : , hì hì , khanh khách , khúc khích , rúc , sằng sặc + khen HS đặt câu hay

D/ Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- HS đặt câu với từ tìm tập

- HS1 : đọc ghi nhớ

- HS2 : Đặt câu có trạng ngữ mục đích

- HS nhắc lại tựa

-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK - HS làm việc theo cặp

- Đại diện số cặp trình bày phiếu bảng

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe

- HS đặt câu bảng

- Một số HS đọc câu văn đặt - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe

- HS tạo thành nhóm tìm từ

- HS đọc từ tìm - Lớp nhận xét

(124)

- Chuẩn bị tiết sau

TIẾT 68 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I/ MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện (Trả lời câu hỏi Bằng ? Với ?)

- Nhận biết trạng ngữ phương tiện câu ; thêm trạng ngữ phương tiện vào câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- băng giấy khổ to để HS làm tập - Tranh , ảnh vài vật

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Oån ñònh

- Nhắc nhở HS trật tự để học

B/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên đặt câu với từ tìm tập tiết 67

- GV nhận xét

C/ Bài 1/ Giới thiệu .

- GV nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng

2/ Giaûng bài

a/ Phần nhận xét :

* Bài : Hoạt động nhóm 2

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến

* Bài 2: Hoạt động cá nhân.

- Em đặt câu hỏi cho trạng ngữ

- HS lớp thực - HS lên đặt

- Nhắc lại tựa

-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Một số HS phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

(125)

- GV ghi nhanh câu hỏilên bảng

-Hỏi:+ Trạng ngữ phương tiện bổ sung ý nghĩa cho ca

HĐ2 : Ghi nhớ

-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - GV nhắc lại ghi nhớ lần

HĐ :Luyện tập Bài tập1 :

-Cho HS đọc u cầu

- Giao vieäc cho HS làm GV phát giấy cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét + chốt lời giải

a/ Trạng ngữ : Bằng giọng thân tình

b/ Trạng ngữ là: Với nhu cầu quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo

Baøi

-Cho HS đọc yêu cầu + quan sát ảnh minh hoạ vật

-Yêu cầu HS suy nghĩ , viết đọn văn -Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét + khen HS viết haycó câu có trạng ngữ phương tiện 3/ Củng cố dặn dò :

Nêu ghi nhớ GV nhận xét tiết học

HS viết đoạn văn cho hoàn chỉnh Chuẩn bị tiết sau

-3 HS đọc SGK + HS đọc thuộc

-1HS đọc , lớp lắng nghe -2HS lên bảng làm vào giấy Mỗi em câu -Lớp nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu + quan sát ảnh

- HS suy nghĩ , viết đoạn văn , đoạn vă có câu có trạng ngữ chỉphương tiện

- Một số HS đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

-2 HS nhắc lại ghi nhớ -Lắng nghe thực

TUAÀN 35 : TIẾT 69 : ÔN TẬP I/ MỤC TIEÂU

- Oân luyện kiểu câu ( câu hỏi , câu kể , câu cảm , câu cầu khiến ) - Oân luyện trạng ngữ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Mỗt số tờ phiếu để HS làm tập

(126)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu : phút

Tuổi HS có trị tinh nghịch Thời gian trơi qua , ta ân hận trị tinh nghịch Đó trường hợp cậu bé truyện “ Có lần “ hơm đọc đọc xong tìm loại câu Tìm trạng ngữ có đọc

2/ HĐ : Bài tập

Bài +2 :

-Cho HS đọc yêu cầu +2 -Cho lớp đọc lại truyện Có lần

GV : Câu chuyện nói hối hận HS nói dối , không xứng đáng với quan tâm cô giáo bạn

-Cho HS laøm baøi , GV phát phiếu choHS làm theo nhóm

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lời giải + Câu hỏi : Răng em đau, phải khơng ?

+ Câu cảm : i, đau ! Mộng sưng bạn chuyển sang má khác !

+ Câu khiến : Em nhà ! Nhìn !

+ Câu kể : câu lại câu kể

Bài : Cho HS đọc yêu cầu bài

-Giao việc cho HS làm Các em tìm trạng ngữ thời gian , nơi chốn

-Cho HS laøm baøi

-HS lắng nghe nhắc lại tựa ôn tập

-1,2 HS đọc nối tiếp -HS đọc thầm lại lần -Hoạt động nhóm

-HS tìm câu kể , câu hỏi , câu cảm , câu cầu khiến có đọc -Các nhóm trình bày kết -Lớp nhận xét

-1HS đọc to , lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

-Trong có trạng ngữ thời gian

-Có lần , tập đọc , tơi …

(127)

H: Em nêu trạng ngữ thời gian

H: Trong trạng ngữ nơi

choán ?

-GV chốt lời giải

3/ Củng cố , dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

Về xem lại lời giải 2,3 - Chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra

- Một trạng ngữ nơi chốn Ngồi lớp ,tôi

- Lắng nghe ghi nhớ

TIEÁT 70 : Bài luyện tập

I/ MỤC TIÊU

-Đọc hiểu Gu – li – vơ xứ sở tí hon , chọn câu trả lời Nhận biết loại câu , chủ ngữ câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài:

Trong tiết luyện tập hôm nay, em đọc thầm Gu-li-vơ xứ sở tí hon sau dựa vào nội dung tập đọc để chọn ý trả lời ý tập cho

2/ HĐ1: Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm văn , ý câu nhà vua lệnh cho đáng tan hạm đội địch câu quân tàu trông thấy phát khiếp

- Cho HS làm Câu

- Cho HS đọc yêu cầu ý a,b,c

- GV nêu nhiệm vụ cho em

- HS lắng nghe, nhắc lại tựa

- 1HS đọc yêu cầu

- 2HS nối tiếp đọc văn - lớp đọc thầm

(128)

chọn ý ý cho cách dơ thẻ

- GV nhân xét + chốt lại lời giải ý b

Caâu

- Cách tiến hành câu - Lời giải ý c

Caâu

- Cách tiến hành câu - Lời giải ý b

Caâu

- Cách tiến hành câu - Lời giải ý b

Caâu 5:

- Cách tiến hành câu - Lời giải ý a

Caâu

- Cách tiến hành câu - Lời giải ý c

Caâu 7:

- Cách tiến hành câu - Lời giải ý a

Caâu 8:

- Cách tiến hành câu - Lời giải ý a

3/ Cuûng cố dặn dò :

- GV nhân xét tiết học

-Dăn HS nhà xem lại lời giải

- HS ghi - HS ghi

Ngày đăng: 20/04/2021, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan