1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích thành hồ phú yên (qua tài liệu khai quật khảo cổ học)

314 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 314
Dung lượng 33,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  QUẢNG VĂN SƠN DI TÍCH THÀNH HỒ - PHÚ YÊN (QUA TÀI LIỆU KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  QUẢNG VĂN SƠN DI TÍCH THÀNH HỒ - PHÚ YÊN (QUA TÀI LIỆU KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60.22.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM ĐỨC MẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Trong q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực cá nhân, tơi nhận giúp đỡ từ nhiều phía Trước hết, xin chân thành cảm ơn nhân dân Thôn Định Thọ, Phú Hòa, Phú Yên tạo thuận lợi, giúp đỡ nhiệt tình cho tơi tiếp cận tư liệu, trình điền dã, khảo sát thực tế Cảm ơn cán Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Trà Kiệu - Quảng Nam, Bảo tàng Trung tâm Quản lý Di tích Danh lam Thắng cảnh Khánh Hòa, Bảo tàng Phú Yên Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Đức Mạnh, người định hướng đề tài hướng dẫn cho suốt q trình làm luận văn Tơi trân trọng cảm ơn quý thầy, cô môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đặng Văn Thắng, TS Phí Ngọc Tuyến… tận tình giảng dạy trao đổi nhiều thông tin quý báu q trình học tập tơi trường Tơi xin cảm ơn giúp đỡ anh, chị, em công tác Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin cảm ơn Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Viện Khảo cổ học; Tôi xin cảm ơn ThS Nguyễn Văn Quảng, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế, Anh Phan Thanh Toàn, Viện Khảo cổ học Việt Nam, tạo điều kiện cho tiếp cận nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn TS Thơng Thanh Khánh, TS Trương Văn Món, cán Trung tâm UNESCO Nghiên cứu Bảo tồn văn hóa Chăm, Trung tâm Trao đổi Giáo dục với Việt Nam (CEEVN), gia đình tơi động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học, luận văn này! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Quảng Văn Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu luận văn trung thực, khách quan Các quan điểm luận văn mang tính độc lập, hình thành sở tư liệu mà tác giả luận văn tiếp cận Tác giả luận văn Quảng Văn Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ VÀ CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢN VẼ, BẢN ẢNH, BẢN DẬP HOA VĂN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 14 5.1 Phương pháp nghiên cứu 14 5.2 Nguồn tài liệu 14 Những đóng góp luận văn 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH HỒ 17 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 17 1.1.1 Vị trí địa lý 17 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.2 Quá trình phát nghiên cứu Thành Hồ 23 CHƯƠNG DI TÍCH THÀNH HỒ QUA CÁC LẦN KHAI QUẬT 30 2.1 Đợt khai quật lần 30 2.1.1 Địa tầng 30 2.1.2 Kiến trúc 30 2.1.3 Di vật 31 2.2 Đợt khai quật lần 34 2.2.1 Địa tầng 34 2.2.1.1 Hố 04TH.H1 34 2.2.1.2 Hố 04TH.H3 34 2.2.2 Kiến trúc 35 2.2.3 Di vật 36 2.3 Đợt khai quật lần 38 2.4 Đợt khai quật lần 38 2.4.1 Địa Tầng 40 2.4.1.1 08TH.H1 40 2.4.1.2 08TH.H4 41 2.4.1.3 08TH.H5 42 2.4.1.4 08TH.H6 43 2.4.1.5 08TH.H7 43 2.4.1.6 08TH.H8 44 2.4.1.7 08TH.H9 44 2.4.1.8 08TH.H10 45 2.4.1.9 09TH.H11 46 2.4.1.10 09TH.H12 46 2.4.2 Kiến trúc 46 2.4.3 Di vật 47 2.5 Đặc trưng di tích Thành Hồ qua tư liệu khai quật khảo cổ học 50 2.5.1 Cấu trúc bình đồ thiết đồ 50 2.5.2 Hiện vật liên hệ 53 2.5.2.1 Vật liệu xây dựng 53 2.5.2.2 Vật liệu trang trí kiến trúc 59 2.5.2.3 Đồ gốm 71 2.5.2.4 Hiện vật đá 76 2.5.2.5 Một số vật khác 77 2.6 Nhận thức Thành Hồ qua khai quật 78 2.6.1 Đợt khai quật lần thứ 78 2.6.1.1 Từ kiến trúc đến di vật 78 2.6.1.2 Niên đại 79 2.6.1.3 Kết đạt 82 2.6.2 Đợt khai quật lần thứ hai 83 2.6.2.1 Từ kiến trúc đến di vật 83 2.6.2.2 Niên đại 83 2.6.2.3 Kết đạt 84 2.6.3 Đợt khai quật lần thứ tư 84 2.6.3.1 Từ kiến trúc đến di vật 84 2.6.3.2 Niên đại 85 2.6.3.3 Kết đạt 86 CHƯƠNG THÀNH HỒ VÀ CÁC THÀNH CỔ CHAMPA TRONG BÌNH DIỆN RỘNG HƠN 89 3.1 Giá trị Thành Hồ thành cổ khác văn minh Champa 89 3.1.1 Giá trị lịch sử quân 89 3.1.2 Giá trị văn hóa, đời sống xã hội 92 3.1.3 Giá trị kinh tế du lịch 94 3.2 Thành Hồ thành cổ Champa đối sánh với di tích loại thời Việt Nam bình diện rộng 95 3.2.1 Mối liên hệ Thành Hồ di tích văn hóa Champa địa bàn Phú n 95 3.2.2 Mối liên hệ Thành Hồ thành cổ Champa miền Trung Việt Nam 104 3.2.3 Mối liên hệ Thành Hồ thành cổ Việt Nam bình diện rộng 145 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC MINH HỌA 168 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TH: Thành Hồ H: Hố khai quật L: Lớp QĐ: Quyết định BVHTT: Bộ Văn hóa Thơng tin BVHTTDL: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Nxb: Nhà xuất PGS: Phó Giáo sư TS: Tiến sĩ Tr: Trang B.P: Trước Công nguyên A.D: Sau Công nguyên DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ VÀ CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ Phụ lục 1: Các bảng thống kê, đợt khai quật lần 1, 2, Bảng 1: Các vật qua đợt khai quật lần 1.1: Bảng thống kê đầu ngói ống 1.2: Bảng thống kê số lượng vật gạch (Không thống kê gạch kiến trúc) 1.3: Bảng thống kê số lượng ngói 1.4: Bảng thống kê đồ gốm 03.TH.H1 (ĐV: mảnh) 1.5: Bảng thống kê đồ gốm 03.TH.H2 (ĐV: mảnh) Bảng 2: Các vật qua đợt khai quật lần 2.1: Hiện vật gạch 2.2: Bảng thống kê vật hố (04.TH.H1) 2.3: Bảng thống kê vật hố (04.TH.H3) 2.4: Bảng thống kê số lượng ngói 2.5: Bảng thống kê đồ gốm 04TH.H1 2.6: Bảng thống kê đồ gốm 04TH.H3 Bảng 3: Các vật qua đợt khai quật lần 3.1: Bảng kích thước gạch 3.2: Bảng tổng hợp vật năm 2008, năm 2009 3.3: Bảng tổng hợp vật kiến trúc 3.4: Bảng thống kê màu sắc ngói (%) 3.5: Bảng thống kê hoa văn ngói (%) 3.6: Bảng thống kê đồ gốm 3.6.1: Bảng thống kê đồ gốm 08TH.H1 3.6.2: Bảng thống kê đồ gốm 08TH.H4 3.6.3: Bảng thống kê đồ gốm 08TH.H5 3.6.4: Bảng thống kê đồ gốm 08TH.H6 3.6.5: Bảng thống kê đồ gốm 08TH.H7 3.6.6: Bảng thống kê đồ gốm 08TH.H8 3.6.7: Bảng thống kê đồ gốm 08TH.H9 3.6.8: Bảng thống kê đồ gốm 08TH.H10 3.6.9: Bảng thống kê đồ gốm 09TH.H11 3.6.10: Bảng thống kê đồ gốm 09TH.H12 Bảng 4: Bảng thống kê tòa thành cổ Champa Phụ lục 2: Bản đồ Bản đồ 1: Bản đồ tỉnh Phú Yên Bản đồ 2: Bản đồ di tích văn hóa Champa phát Phú Yên Phụ lục 3: Sơ đồ Sơ đồ 1: Sơ đồ phân bố trụ H1 H5 Sơ đồ 2: Sơ đồ Thành Hồ Võ Tấn Hoàng năm 2008 Sơ đồ 3: Sơ đồ thành Cao Lao Hạ, Quảng Bình Sơ đồ 4: Sơ đồ thành Lồi Sơ đồ 5: Sơ đồ thành Đồ Bàn 119 Bản ảnh 29: Thành Châu Sa 120 121 Bản ảnh 30: Thành Đồ Bàn 122 Voi đực (?) - Theo cách gọi người dân xóm 123 Voi (?) - Theo cách gọi người dân xóm 124 Bản ảnh 31: Thành Hoa Lư (nguồn [7]) Kinh Thành Hoa Lư (nguồn từ http:www.vi.wikipedia.orgwikiHoa_L%C6%B0) 125 126 Bản ảnh 32: Thành Luy Lâu (nguồn từ http:www httpwww.anninhthudo.vnXahoiSong-do-chet-do-cho-co-che438905.antd) Cây cầu đá cổ kính Thành cổ Luy Lâu đường vào đền thờ Sĩ Nhiếp (nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/chum-anh-di-tich-thanh-coluy-lau-con-lai-nhung-gi-n20130706174635809.htm) Đền thờ Sĩ Nhiếp thành Luy Lâu (nguồn: http://thethaovanhoa.vn/vanhoa-giai-tri/chum-anh-di-tich-thanh-co-luy-lau-con-lai-nhung-gin20130706174635809.htm) 127 Bản ảnh 33: Hoàng Thành Thăng Long (Dấu tích móng trụ thời Lý phát lộ khai quật năm 2013 Hoàng thành Thăng Long- Ảnh- Lê Hiệpwww-khoahoc-com-vn) 128 Trong đường viền đỏ Cấm Thành Thăng Long-từ Hoàng Thành Thăng Long Quà tặng đại biểu quốc tế dự APEC 2006 129 Đường nước lớn thời nhà Trần phát quan trọng khai quật Hoàng thành Thăng Long 2013 (nguồn: internet) 130 Phụ lục 6: Bản dập Hoa văn ngói 131 132 133 ... vào nghiên cứu di sản văn hóa Champa với niềm đam mê thật Sau đợt tham gia khai quật khảo cổ Thành Hồ Phú Yên, nảy sinh đề tài ? ?Thành Hồ - Phú Yên (Qua tư liệu khai quật khảo cổ học)? ??, để làm... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  QUẢNG VĂN SƠN DI TÍCH THÀNH HỒ - PHÚ YÊN (QUA TÀI LIỆU KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã... 2.4.3 Di vật Di tích Thành Hồ chia thành hai đượt khai quật: đợt năm 2008, khai quật 10 hố với tổng di? ??n tích 445.5m 2; đợt hai năm năm 2009, khai quật hố với tổng di? ??n tích 96m2 Trong đợt khai quật

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (1997), Ô Châu cận lục (bản dịch), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô Châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1997
3. Đào Duy Anh (2005), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cổ đại Việt Nam
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
4. Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
5. Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chăm – huyền thoại và sự thật, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp cổ Chăm – huyền thoại và sự thật
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 1994
6. Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, Nxb. Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Champa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa – Thông tin
Năm: 1994
7. Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Champa, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ Champa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc
Năm: 2002
8. Ngô Văn Doanh (2003), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb. Trẻ, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thánh địa Mỹ Sơn
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2003
9. Ngô Văn Doanh (2009), "Thành Chà Bàn và thuật phong thủy", Hội Thảo Khoa học Phong thủy, Trung tâm Nghiên cứu Lý học Đông Phương - Trung Ương Hội Nghiên cứu khoa học Đông Nam Á - Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành Chà Bàn và thuật phong thủy
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Năm: 2009
10. Ngô Văn Doanh (2011), Thành cổ Champa – Những dấu ấn của thời gian, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành cổ Champa – Những dấu ấn của thời gian
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2011
11. Dohamide, Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm sử lược, Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Chàm sử lược
Tác giả: Dohamide, Dorohiem
Năm: 1965
12. Huỳnh Thị Được (2005), Điêu khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ. Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ
Tác giả: Huỳnh Thị Được
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 2005
14. Hoàng Xuân Hãn (1996), Lý Thường Kiệt (lịch sử ngoại giao triều Lý), in lần 2. Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Thường Kiệt (lịch sử ngoại giao triều Lý)
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1996
15. Phạm Như Hồ, Hà Thắng (1998), "Khai quật lần thứ nhất di tích thành Hóa Châu (Quảng Điền, Thừa Thiên – Huế)", Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1997, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.659-662 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai quật lần thứ nhất di tích thành Hóa Châu (Quảng Điền, Thừa Thiên – Huế)
Tác giả: Phạm Như Hồ, Hà Thắng
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1998
16. Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Phan Tiên Phu... (1972), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập I, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử ký toàn thư
Tác giả: Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Phan Tiên Phu
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1972
17. Thông Thanh Khánh (1999), Dấu ấn Phật giáo Champa, Nxb. Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn Phật giáo Champa
Tác giả: Thông Thanh Khánh
Nhà XB: Nxb. Mũi Cà Mau
Năm: 1999
18. Phan Khoang (1967), Sử Việt xứ Đàng Trong 1558 – 1777 (cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam), Nhà sách Khai Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử Việt xứ Đàng Trong 1558 – 1777 (cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam)
Tác giả: Phan Khoang
Năm: 1967
19. Nguyễn Văn Kự, Ngô Văn Doanh, Andrew Hardy (2005), Du khảo văn hóa Chăm, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du khảo văn hóa Chăm
Tác giả: Nguyễn Văn Kự, Ngô Văn Doanh, Andrew Hardy
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2005
20. Vũ Kim Lộc (2006), Cổ vật huyền bí, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ vật huyền bí
Tác giả: Vũ Kim Lộc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc
Năm: 2006
21. Trần Đình Luyện (1991), Tìm hiểu vị trí và vai trò của Luy Lâu trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc, Luận án Phó Tiến sĩ, Viện Khảo cổ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vị trí và vai trò của Luy Lâu trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc
Tác giả: Trần Đình Luyện
Năm: 1991
22. Lý lịch di tích Thành Hồ (2003), tư liệu Bảo tàng Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch di tích Thành Hồ
Tác giả: Lý lịch di tích Thành Hồ
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w