1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn hóa phú yên qua địa danh

129 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ THỊ BĂNG TÂM TÌM HIỂU VĂN HĨA PHÚ N QUA ĐỊA DANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRUNG HOA TP.Hồ Chí Minh, Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN ***** Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, sau q trình điền dã, thu thập, phân tích nguồn tài liệu cách nghiêm túc, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận văn hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận văn Ngô Thị Băng Tâm ii LỜI CẢM ƠN ***** Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Trung Hoa tận tình hướng dẫn, bảo góp ý cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Văn hóa học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến phòng Sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Ngô Thị Băng Tâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH, BẢNG vi DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Nghiên cứu địa danh giới 3.2 Nghiên cứu địa danh Việt Nam 3.3 Nghiên cứu địa danh Phú Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Địa danh 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 10 1.1.1.3 Nguyên tắc nghiên cứu địa danh 13 1.1.1.4 Phương pháp nghiên cứu địa danh 14 1.1.1.5 Chức địa danh 16 iv 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa địa danh 17 1.1.2.1 Khái niệm địa văn hóa 17 1.1.2.2 Mối quan hệ văn hóa địa danh 18 1.1.2.3 Mối quan hệ địa văn hóa địa danh 18 1.1.2.4 Ý nghĩa nghiên cứu địa danh văn hóa 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Chủ thể văn hóa 20 1.2.2 Khơng gian văn hóa 21 1.2.2.1 Địa lý - khí hậu 21 1.2.2.2 Khơng gian văn hóa Phú n 23 1.2.3 Thời gian văn hóa 24 1.2.3.1 Giai đoạn đầu khai hoang 24 1.2.3.2 Giai đoạn Phú Yên thời chúa Nguyễn (đến năm 1771) 25 1.2.3.3 Phú Yên thời Tây Sơn 1771 – 1802 26 1.2.3.4 Phú Yên Triều Nguyễn 1802 – 1885 26 1.2.3.5 Phú Yên thời Pháp 1885 – 1945 27 1.2.3.6 Phú Yên từ 1945 đến năm 1975 27 1.3 Kết phân loại địa danh Phú Yên 29 Chương Địa danh phản ánh văn hóa vật chất Phú Yên 32 2.1 Địa danh phản ánh tổ chức xã hội 32 2.1.1 Tổ chức làng xã 32 2.1.2 Buôn, Plei đồng bào dân tộc thiểu số 34 2.2 Địa danh phản ánh hoạt động kinh tế 37 2.2.1 Nghề làng nghề 37 2.2.2 Chợ 46 2.2.3 Hoạt động du lịch 48 2.3 Địa danh phản ánh hoạt động giao thông 51 v 2.3.1 Đường 51 2.3.2 Cầu 52 2.3.3 Bến, bãi 53 2.4 Địa danh phản ánh lịch sử 54 2.5 Tiểu kết 58 Chương Địa danh phản ánh văn hóa tinh thần Phú Yên 59 3.1 Địa danh phản ánh ngôn ngữ 59 3.1.1 Tiếng dân tộc người 59 3.1.2 Phương ngữ 60 3.2 Địa danh phản ánh hoạt động văn nghệ dân gian danh 61 3.2.1 Thần thoại 61 3.2.2 Truyền thuyết 63 3.2.3 Truyện cổtích 64 3.2.4 Tục ngữ 65 3.2.5 Ca dao, dân ca 66 3.2.6 Hò vè 71 3.2.7 Văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số 75 3.1 Địa danh phản ánh tơn giáo, tín ngưỡng 79 3.3.1 Tôn giáo 79 3.3.2 Tín ngưỡng 81 3.4 Địa danh phản ánh tâm lý, ước vọng 86 3.5 Nhân vật kiện 87 3.6 Tiểu kết 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC 114 vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình Nhà Dài người Êđê huyện Sông Hinh 36 Hình 2 Hộ làm bánh tráng Hòa Đa, huyện Tuy An 39 Hình Hộ làm chiếu Phú Tân, huyện Tuy An 41 Hình Đầm Ô Loan, huyện Tuy An 49 Hình Bãi Xép, huyện Tuy An (phân cảnh phim “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”) 50 Hình 1Di tích thắng cảnh núi Đá Bia, huyện Đồng Xuân 63 Hình 2Nhà mồ người Êđê, huyện Sơng Hinh 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân loại địa danh……………………………………… …29 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn hóa – nơi nhân loại, dân tộc tự chủ kinh tế khơng thể đánh sắc văn hóa dân tộc, để nghiên cứu văn hóa có nhiều hướng tiếp cận văn hóa địa lý học, ngơn ngữ học, lịch sử học, nhân học thông qua địa danh học để đào sâu văn hóa dân tộc địa, giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc, vùng đất cách tốt Phú Yên - miền đất ước vọng, nơi giao lưu tiếp xúc văn hóa cộng đồng người Kinh với dân tộc anh em Êđê, Bana,Chăm H’roi, Tày, Mơng, vị trí địa lý đặc biệt nơi tiếp giáp với tỉnh thuộc Tây Nguyên nên có đặc trưng văn hóa, nghiên cứu địa danh Phú Yên từ đặc điểm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người dân Phú Yên Địa danh đời hoàn cảnh lịch sử cụ thể, điều kiện địa lý định, môi trường kinh tế xã hội đặc thù, địa danh mang dấu ấn biến cố lịch sử, hồn cảnh thiên nhiên mơi trường sinh hoạt vật chất, tinh thần người xã hội Khởi điểm xuất phát từ lòng yêu mến mảnh đất người – nơi sinh lớn lên mình,chúng tơi mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cho hai ngành văn hóa học địa danh học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu địa danh Phú n góc nhìn văn hóa nhằm tìm hiểu, mở rộng kiến thức khía cạnh xoay quanh văn hóa địa danh, cụ thể tìm hiểu lịch sử, văn hóa xã hội, tín ngưỡng, sinh hoạt, tâm lý ước vọngcủa người Phú n Nơi khơng có định cư người Kinh mà cịn có dân tộc khác Êđê, Bana,Chăm H’roi nên nhiều văn hóa có khác biệt so với cư dân vùng khác, thông qua địa danh để tìm hiểu rõ văn hóa người nơi Việc tìm hiểu văn hóa Phú n phản ánh qua địa danh góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu quan trọng cho ngành văn hóa học, ngành địa danh học Việt Nam nói chung việc nghiên cứu văn hóa Phú Yên nói riêng Lịch sử vấn đề 3.1 Nghiên cứu địa danh giới Việc nghiên cứu địa danh có từ lâu đời phương Đông phương Tây, nhiên cơng trình, tác phẩm nghiên cứu địa danh xem địa danh mơn khoa học thực thụ bắt đầu vào kỉ XIX Tây Âu Nghiên cứu địa danh phương Đông quan tâm từ thời cổ trung đại Trung Quốc với số tác Ban Cố đời Đông Hán (32-92), tác giả sưu tầm khoảng 4000 địa danh Hán Thư hay Thủy Kinh Chú đời Bắc Ngụy (380-535) ghi chép đề cập vạn địa danh Bước đầu xem sưu tầm, ghi chép địa danh khu vực trở thành kim nam cho muốn tìm hiểu địa danh Khoảng kỷ XVII xuất từ điển địa danh nước Ý với tựa đề Polares Dicionario de nomes proprios de Regiones, Rome Sau nghiên cứu địa danh phương Tây có bước tiến mới, khoảng kỷ XIX tới đầu kỷ XX với số cơng trình có giá trị mặt lý luận như: Từ địa điểm hay minh họa có tính ngun lai lịch sử, dân tộc học địa lý học Issac Taylor (1864); Chuyên luận địa danh học J.Jeghi (1872); Địa danh học J.W.Nagh (1903) Vào đầu kỷ XX hàng loạt cơng trình địa danh học đời phải kể đến như: Atlat ngôn ngữ Pháp J.Gilenon; Địa danh học, Các quy tắc ngôn ngữ tên địa lý tác giả Naftali Kadmon.Nghiên cứu địa danh phát triển tới mức thành lập Ủy ban địa danh để phục vụ cho nghiên cứu, lưu trữ tài liệu Ủy ban địa danh Mỹ, Ủy ban địa danh Thụy Điển, Ủy ban địa danh Đức Để có hệ thống lý luận lý thuyết địa danh khơng thể bỏ qua nhà khoa học Xô Viết N.I.Niconov; E.M.Muraev; A.V.Superanskaja Đáng ý tới Địa danh học gì? A.V.Superanskaja, nghiên cứu nhận diện phân tích địa danh, đưa khái niệm địa danh Nghiên cứu địa danh khơng đơn tìm hiểu nguồn gốc cách chung chung mà cần có nguyên tắc cụ thể để tiến hành nghiên cứu, Les noms de lieux(Địa danh) tác giả Ch.Rostaing xuất năm 1965 bước đầu định hướng cho người muốn nghiên cứu địa danh học Trên nghiên cứu bước đầu địa danh giới tạo dựng sở lý luận vững cho nhà nghiên cứu địa danh học thuận lợi 3.2 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Tìm hiểu cách sơ khai địa danh học Việt Nam trước tiên phải kể đến ghi chép Nguyễn Trãi, bước đầu trở thành tiền đề cho nghiên cứu địa danh học với thông sử, địa chí tồn quốc với nhan đề Dư địa chí (1380-1442), có Đại Việt sử ký tồn thư Ngô Sĩ Liên (thế kỷ XV), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1782-1840) Các địa danh ghi chép, nghiên cứu thường mang tính khái quát, dừng lại tên tỉnh, châu, huyện theo tên gọi thời Ghi chép dư địa chí vùng miền, giúp người đọc biết lịch sử, địa lý, người phải kể đến như: Ô châu cận lục (2009) Dương Văn An Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính giải; Hoàng Việt thống địa 108 Ảnh Danh lam thắng cảnh Hải Đăng, bãi Mơn,huyện Đơng Hịa Nguồn: Tác giả 109 Ảnh Phim trường “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”, bãi Xép, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Nguồn: Tác giả 110 Ảnh Đồng muối Tuyết Diêm, xã Xn Bình, thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú n Nguồn: Lê Minh 111 Ảnh Thác H’ly, buôn Kit, xã Ea Trôl, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên Nguồn: Tác giả Ảnh Đèo Cù Mông, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên Nguồn: Lê Minh 112 Ảnh Cầu Đà Rằng, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Nguồn: Lê Minh Ảnh Chợ Tuy Hòa (chợ Dinh), thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Nguồn: Lê Minh 113 Ảnh Bằng công nhận di tích lịch sử mộ đền thờ Lương Văn Chánh, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Nguồn: Tác giả 114 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Biên vấn số 1: Thông tin người vấn: Chị Nguyễn Thị Liên, xã An Cư, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Nghề nghiệp: Nông Thời gian vấn: ngày 12 tháng 06 năm 2015 Nội dung vấn: Nghề dệt chiếu Người vấn (NPV): Ngô Thị Băng Tâm Hỏi: Gia đình chị làm nghề dệt chiếu từ bao giờ? Trả lời: Tôi không nhớ từ nào, ơng cố cịn sống nhà tơi làm nghề Trong gia đình, ơng truyền cho con, truyền cho cháu, đến đời cô cô cho đứa dâu biết làm Hỏi: Nguyên liệu dệt chiếu lấy từ đâu ạ! Trả lời: Lấy đầm, ngồi nhà có trơng lác, có lác mọc khơng kịp để dệt, phải thu gom mua nhà xóm Hỏi: Để dệt thành chiếu này, phải trải qua cơng đoạn ạ? Trả lời: Có cơng đoạn chuẩn bị nguyên liệu, sơ chế dệt Thì đầu tiên, phải thu hoạch lác, mà phải chọn thân lác mập, dài khoảng chừng 2.5m đến 3m, sơ chế qua, luộc, để ráo, tách, dệt chiếu màu phải nhuộm Có hai người, người đặt sợi vào văng, lưu ý đặt vào phải để ngửa sợi lác lên, đẹp chiếu Một người có nhiệm vụ dập go Cứ vậy, ngồi dập đủ chiều dài muốn ngưng Hỏi: Hiện xã cịn nhiều gia đình làm nghề khơng ạ? Trả lời: Cũng có nhà làm, mà không nhiều trước, tụi trẻ lớn, tụi kéo vơ Sài Gịn làm cơng nhân, nhà mần ruộng khơng có tiền Hỏi: Thu nhập bình quân người dệt ngày thưa cơ? 115 Trả lời: Vài ba chục nghìn Mà chủ yếu đàn bà gái, cô nhà trơng cháu, cịn bé ngồi dập go có em bé Mấy người đàn ơng làm mướn cho nhà người ta Hai mẹ cô làm sáng chưa cái, thường ngày làm mà nhanh cái, bình thường vừa dệt vừa làm việc nhà, trơng nom đứa nhỏ với dở Hỏi: Giá chiếu hoàn tất tiền thưa cơ? Trả lời: Tùy loại, dày mắc 120.000đ, mỏng 40.000đ Biên vấn số 2: Thông tin người vấn: Phạm Thị Kim Thoa, nữ, 65 tuổi, địa xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Nghề nghiệp: Nông Thời gian vấn: ngày 14 tháng 06 năm 2015 Nội dung vấn: nghề làm muối Hỏi: Hiện nhà cô làm nghề ạ? Trả lời: Nhà làm lâu khoảng 80 năm, từ ngoại cịn sống nhà làm muối Hỏi: Làm nghề có vất vả hay khó khăn khơng cơ? Trả lời: Có chứ, làm nghề khơng vất vả Thời tiết thuận lợi đỡ khổ hơn, có phơi muối cào, trời cơn, chạy khơng kịp Cứ trưa trời nắng mẹ cô, thuê mướn thêm nhân công đầm da muối, người nhà mần khơng kịp, nắng khơng muối Hỏi: Thưa cơ, làm muối có cơng đoạn khơng hay cần lấy nước biển vơ để tự bốc thành muối? Trả lời: Để có hạt muối tinh phải trải qua nhiều cơng đoạn có đâu mà dễ ăn Đầu tiên phải chở cát rải mặt ruộng, có người đầm da ruộng, cơng đoạn quan trọng nhất, phải đầm cho thật kỹ, thật phẳng, thật mịncó ruộng đội muối muối đều, 116 khơng làm kỹ chỗ có chỗ khơng Rồi làm bờ ngăn ruộng với ruộng kia, không cho nước chảy sang Lấy nước biển vào đầm gọi chứa nước biển, trời nắng, nước bốc bớt lại phải cào sang đầm để nuôi mặn qua đám chịu lắng, lúc đội muối, chưa xong đâu, phải sớt sang đám làm tinh, có muối trắng, Vất vả lắm, hạt muối hạt mặn, mặn muối mà cịn mặn mồ cháu Hỏi: Nghề thu nhập không cô nhỉ? Trả lời: Nói giàu khơng có có đồng đồng vào, nhớ có năm mùa giá, nhà cô trăm triệu Mấy năm trở lại đây, muối giá, có lỗ công Biên vấn số 3: Thông tin người vấn: Đặng Thị Loan, nữ, 58 tuổi, xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Nghề nghiệp: Nông Nội dung vấn: nghề làm bánh tráng Hỏi: Thưa cô, cô làm nghề lâu chưa ạ? Trả lời: Cơ làm từ hồi có 14-15 tuổi Hỏi: Có hay tự học ạ? Trả lời: Má cô dạy lại cho cô Hỏi: Làm việc có vất vả khơng thưa cơ? Trả lời: Ngày xưa chưa có máy nghiền gạo cịn cực có máy móc đỡ, việc khơng nặng nhọc, ngồi tráng cịn bưng phơi Hỏi: Làm nghề có phải phụ thuộc vào thời tiết hay khơng ạ? Trả lời: Có con, mưa bánh tráng không phơi được, phải đốt lị than sấy, mà bánh sấy khơng thơm ngon bánh phơi nắng Hỏi: Thu nhập từ việc tráng bánh thưa cơ? 117 Trả lời: Ngày có khách đặt bánh, nhà cô tráng bỏ sỉ quán nên thu nhập Nghề ăn nhiều giáp tết, cao điểm nhà cô người tráng hết 50kg gạo ngày Làm không kịp nghỉ tay, ăn uống vội vã, sơ qua zậy ngồi làm, mà làm miết không thấy mệt nhiều người đặt ham làm Cực mà vui cháu Hỏi: Gần có nhiều nhà làm nghề khơng thưa cơ? Trả lời: làm thủ cơng nhà khơng cịn rộ trước, có máy móc đại, có máy tráng tự động vừa mỏng vừa đều, khó cạnh tranh lắm, khách chủ yếu khách quen họ ăn bánh nhà họ thấy ngon họ lại đặt Biên vấn số 4: Thông tin người vấn: Lương Công Nga, nam, 62 tuổi, trưởng Ban trị tộc họ Lương, xã Hòa Trị, huyện Phú Hịa Nghề nghiệp: Kế tốn Nội dung vấn: Khu di tích mộ đền thờ Lương Văn Chánh Thời gian vấn: ngày 20 tháng 09 năm 2016 Hỏi: Thưa chú, mộ đền thờ Lương Văn Chánh chung địa điểm hay ạ? Trả lời: Đền thờ Lương Văn Chánh xây dựng nơi đứng (Thơn Phụng Tường, xã Hịa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) điểm, mộ cụ cách khoảng 1km Hỏi: Đền thờ xây dựng lâu chưa ạ? Trả lời: Hiện đền thờ trước mặt đền thờ tỉnh hỗ trợ kinh phí xây dựng lại năm 2011 Trước đền thờ mà công nhận xuống cấp, theo biết đền cũ xây dựng vào khoảng kỷ XVII, trải qua chiến tranh, loạn lạc, bom dội xuống lần hư hại nhiều, đền thờ tu bổ, nói xây hồn tồn, dựa gạch cũ Chứng tích dễ thấy chúng minh cho tồn đền thờ 118 trước da có cửa tam quan Nếu cháu để ý, cháu thấy rễ da ôm cổng tam quan ngày xưa, gạch xưa dùng để xây dựng cịn xót lại Hỏi: Mộ cụ Lương Văn Chánh có xây lại khơng thưa chú? Trả lời: Không Cho đến ngày nay, khu mộ cụ Lương Văn Chánh trạng tốt, không bị mục xi, hay lủng lỗ, cụ hiển linh nên Hỏi: Hiện đền thờ cịn lưu giữ sắc phong hay liên quan đến cụ khơng thưa chú? Trả lời: Vẫn giữ nguyên cháu à, sắc phong treo gian có thờ tượng cụ Lương Văn Chánh, có sắc phong vua Lê Thế Tơng niên hiệu Quang Hưng thứ 19 vào khoảng năm 1596, sắc phong Tước Phù nghĩa hầu Còn có sắc phong vua Lê Hy Tơng niên hiệu Chính Hịa thứ 10, năm 1689, sắc phong vua Lê Hiển Tông niên hiệu Cảnh Hưng thứ 5, năm 1744, sắc phong vua Lê Ý Tông niên hiệu Vĩnh Hựu thứ 6, năm 1740, sắc phong vua Lê Hiển Tông niên hiệu Cảnh Hưng thứ 28, năm 1767 Hỏi: Thưa chú, tộc họ Lương tỉnh nhiều không ạ? Trả lời: Con cháu họ Lương tỉnh đơng, năm có tổ chức giỗ, lễ hội, cháu nhiều, trưởng Ban trị tộc họ Lương có nhiều người dịng họ biết mà cịn khơng nhớ tên Điều đặc biệt là, làng người tộc họ Lương đông, họ Lương chia thành nhánh khác Biên vấn số 5: Thông tin người vấn: Nguyễn Thanh Hòa, nam, 36 tuổi Nghề nghiệp: Viên chức Ủy ban dân tộc thiểu số Phú Yên, xã, huyện Sơn Hòa Hỏi: Thưa anh, anh sống lâu chưa, người ln hay từ nơi khác chuyển đến sống 119 Trả lời: Anh sinh lớn lên đây, ba anh người Kinh, mẹ người Bana Hỏi: Vậy anh lấy theo họ ba ạ? Trả lời: Đúng rồi, toàn mà em, có gia đình có ba mẹ người Bana lấy theo họ mẹ, ba anh người Kinh ba mẹ anh lấy thống theo họ ba, theo phong tục người kinh, làm ma chay không rườm rà hồi trước, đơn giản nghi thức, nghi lễ cầu kỳ Ở đây, người kinh hay người Bana không phân biệt khác mấy, em nhìn anh, em có biết anh người khơng Hỏi: Ở đây, người đồng bào khơng mặc trang phục truyền thống hay mà không phân biệt ạ? Trả lời: Giờ mặc đồ truyền thống, cịn có mẹ khoảng tầm 40 tuổi trở lên cịn thấy mặc Thanh niên chúng tiếp xúc với xã hội tiên tiến, khơng thích mặc đồ dân tộc mình, tồn mặc đồ mua thành phố nhìn đẹp mà cịn đại Đơi làng có chuyện vui làm lễ cúng bến nước, đâm trâm xoay cột mà phải nhắc mặc Giờ đường người người nào, khơng quan trọng câu nệ mặc hay làm Hỏi: Thưa anh, địa bàn huyện mình, chủ yếu dân tộc ạ? Trả lời: Ở huyện anh chủ yếu người Bana, Chăm h’roi, số Êđê Hỏi: Thưa anh, hộ người dân có cịn sinh hoạt nhà Rơng khơng? Trả lời: Có chứ, vào ngày lễ lớn cụ già làng đứng cúng bái, làm lễ Buổi tối có niên nam nữ, nhảy múa, đốt lửa trại, vui Truyền thống mà bỏ Chứ ngày thường lo 120 làm, có mà chơi Nay gia đình nhà sắm sửa đầy đủ, tivi có truyền hình cáp, nhà xem phim làm Biên vấn số 6: Thông tin người vấn: Y Khanh, nam, 53tuổibuôn Dim, thị trấn Hai Riêng, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên Hỏi: Thưa chú, gia đình sống lâu chưa ạ? Trả lời: Từ lâu cháu, quanh toàn họ hàng, đâu thấy nhau, gặp cười chào nhau, thấy có người lạ biết từ nơi khác đến Hỏi: Hiện nay, gia đình có sống chung với ơng bà khơng ạ? Trả lời: Khơng đâu, có chịu sống chung với ba mẹ, với cô lấy với ba mẹ năm xin riêng, hai vợ chồng cho đất làm ăn, tích lũy, nhờ anh em bn dựng lên nhà để chui chui vào Hỏi: Thưa chú, có thấy bn hay bn khác có nhà dài khơng ạ? Trả lời: Ngày bé có nhiều nhà dài lắm, nhà nằm cách đoạn đoạn, mà chục năm trở lại khơng cịn đâu cháu, nhà dài 15m, học theo người Kinh, riêng, với ba mẹ với anh chị em nhà không thoải mái Hỏi: Thưa chú, có biết nhà có bậc cầu thang gỗ mà có trạm khắc phía khơng ạ? Trả lời: Giờ làm cịn nhà có nữa, đến nhà ơng trưởng bn giàu chỗ cịn khơng có, hư mục người ta bỏ hết, nít hay té, mua xi măng với cát, gạch xây bậc cho tiện, có mà cịn khiêng đồ lên nhà cất Thấy nhà làm, nhà nhà học theo Cây rừng hết, chặt cịn lại tồn nhỏ Nhà nhìn đơn giản anh em rủ lên rừng chặt làm nhà tháng trời, mà phải 121 mua thêm Với lại thời buổi đại rồi, người ta đến chơi nhà có chỗ lên xuống cho đàng hồng, đứa chúng mày bây giờ, mang giày cao gót mà leo Hỏi: Thưa chú, gia đình cịn có đồ vật đặc trưng đồng bào khơng ạ? Trả lời: Nói thật với cháu, buôn, nhà giàu nhà trưởng làng khơng nói, nhà có cồng chiêng bốn lắm, đáng giá nhất, khơng tính tiền mà tính trâu, bị Cái lớn có giá trị đến 70-80 trâu, cịn nhỏ tới chục triệu Ngày lễ lớn, nhà thường mang cho làng mượn Cái đặc biệt thứ hai nhà này, nơi cháu ngồi, ghế dài làm từ thân gỗ to rừng dùng để tiếp khách nít nhà không phépngồi Biên vấn số 7: Thông tin người vấn: H’Lý, nữ, 50 tuổi, xã Ea Trol, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên Hỏi: Thưa cơ, gia đình sống ạ? Trả lời: Cô sinh ra, lớn lên đây, lập gia đình Hỏi: Thưa cơ, có biết sử thi khơng ạ? Trả lời: Sử thi gì? nghe lạ quá! Hỏi: Sử thi câu chuyện kể ông, bà ý ạ! Trả lời: Cười, nghe kể chuyện nói kể chuyện, nói sử thi khơng hiểu, chỗ gọi kể chuyện Hồi nhỏ hay nghe kể chuyện lắm, mà khơng có nhớ được, dài lắm, nói khơng hiểu hết đâu Hỏi: Cô nghe hồi nhỏ tới chục năm rồi, cô nghe kể ạ? 122 Trả lời: Hồi nghe bà H’Miên kể, bà cháu Hỏi: Thế bây giờ, có biết cịn kể chuyện không ạ? Trả lời: Lâu cô không nghe kể chuyện nữa, nghe người nói có ơng Niê Y Dú buôn Ly Mà lớn tuổi, cô thấy kể chuyện Mà nay, có mà nghe kể chuyện bọn cô trước Hỏi: Tại cô? Trả lời: Cái hồi mà cịn nhỏ, cách khoảng đất có nhà ko nhiều nhà này, mà hồi khơng có điện, tivi, loa đài, tồn dùng đèn dầu Ban ngày rẫy, nương, tối buôn kéo tới nhà già (không nhớ tên) hay kể chuyện, thấy đơng người tập trung nói già kể chuyện, già kể, đông người mà khơng có đứa dám giỡn, tất người im ru, nghe rõ tiếng già Giờ đứa cô tuổi cháu, có tivi, dùng điện thoại đẹp, suốt ngày ngồi xem phim với chơi điện tử mà nghe kể chuyện Hỏi: Thưa cơ, gia đình có sống chung với ba mẹ khơng ạ? Trả lời: Khơng cháu, nhà có anh chị em, mà có em gái út chung với ba mẹ Nhà cô không bắt rể, bắt sau lập gia đình phải sống chung với ba mẹ Ai mà hợp với ba mẹ người khơng bắt buộc Hỏi: Thưa cơ, có mặc hay giữ trang phục truyền thống dân tộc khơng ạ? Trả lời: Trang phục truyền thống cịn mặc giữ, nhiên không mặc thường xuyên, cô mặc trang phục truyền thống có lễ cúng cịn ngày thường không ngày mặc, cô mặc bình thường để thay đổi thơi khơng có mặc đồ người kinh ... ngành văn hóa học địa danh học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu địa danh Phú n góc nhìn văn hóa nhằm tìm hiểu, mở rộng kiến thức khía cạnh xoay quanh văn hóa địa danh, cụ thể tìm hiểu lịch sử, văn hóa. .. địa danh 16 iv 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa địa danh 17 1.1.2.1 Khái niệm địa văn hóa 17 1.1.2.2 Mối quan hệ văn hóa địa danh 18 1.1.2.3 Mối quan hệ địa văn hóa địa danh. .. điểm địa danh Phú Yên( năm 2013) hệ thống địa danh Phú Yên. Từ đó, mong muốn phát huy tối đa nghiên cứu địa danh đưa vào nghiên cứu văn hóa với tên đề tài: ? ?Tìm hiểu văn hóa Phú Yên qua địa danh? ??

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (2009), Ô Châu Cận Lục, NXB Giáo dục Việt Nam 2. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô Châu Cận Lục", NXB Giáo dục Việt Nam 2. Đào Duy Anh (1938), "Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Dương Văn An (2009), Ô Châu Cận Lục, NXB Giáo dục Việt Nam 2. Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam 2. Đào Duy Anh (1938)
Năm: 1938
5. Nguyễn Văn Âu (2000),Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2000
6. Nguyễn Hữu Bình, Trần Quang Nhất (2007), Lễ hội ở Phú Yên, NXB Sở văn hóa thông tin Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội ở Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Hữu Bình, Trần Quang Nhất
Nhà XB: NXB Sở văn hóa thông tin Phú Yên
Năm: 2007
7. Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (1956), Đại Nam quốc sử diễn ca, NXB Trường Thi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam quốc sử diễn ca
Tác giả: Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái
Nhà XB: NXB Trường Thi
Năm: 1956
8. Nguyễn Đình Cầm – Trần Sĩ (1938), Địa dư tỉnh Phú Yên, NXB Qui Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa dư tỉnh Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Đình Cầm – Trần Sĩ
Nhà XB: NXB Qui Nhơn
Năm: 1938
9. Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, NXB Thuận hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt địa dư chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Thuận hóa
Năm: 1997
10. Phan Huy Chú (2014), Lịch chiều hiến chương loại chí, tập 1: Dư địa chí, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch chiều hiến chương loại chí, tập 1: Dư địa chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2014
11. Nguyễn Đình Chúc (2007), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Đình Chúc
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2007
12. Nguyễn Đình Chúc (2010), Hò khoan Phú Yên, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hò khoan Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Đình Chúc
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2010
13. Nguyễn Đình Chúc (2013), Văn hóa dân gian Vũng Rô, Đèo Cả, Đá Bia, NXB Thuận hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Vũng Rô, Đèo Cả, Đá Bia
Tác giả: Nguyễn Đình Chúc
Nhà XB: NXB Thuận hóa
Năm: 2013
14. Nguyễn Đình Chúc (2014), Lễ tá thổ ở Phú Yên, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ tá thổ ở Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Đình Chúc
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2014
96. Diệu Anh, Lễ hội cầu ngư Phú Yên: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đặc sắc, http://www.baophuyen.com.vn/93/166508/le-hoi-cau-ngu-phu-yen--di-san-van-hoa-phi-vat-the-quoc-gia-dac-sac.html Link
97. Hữu Bình, Sông Hinh-Quê hương của sử thi, http://www.baophuyen.com.vn/93/121595/song-hinh-que-huong-cua-su-thi.html Link
98. Lê Xuân Đồng – Phan Văn Mỹ, Làng cổ Diêm Trường, http://www.baophuyen.com.vn/122/30841/lang-co-diem-truong.html Link
99. Nguyễn Danh Hạnh, Thành Hồ - Chứng tích của một nền văn hóa cổ, http://www.baophuyen.com.vn/122/2469/thanh-ho-%E2%80%93-chung-tich-cua-mot-nen-van-hoa-co.html Link
100. Đào Minh Hiệp – Đoàn Việt Hùng, Truyền thuyết huyền thoại trên vùng đất Tuy Hòa, http://www.baophuyen.com.vn/120/10917/truyen-thuyet-huyen-thoai-tren-vung-dat-tuy-hoa.html Link
101. Quốc Hưng, Những làng nghề tiểu thủ công nghiệp, http://baophuyen.com.vn/82/5373/nhung-lang-nghe-tieu-thu-cong-nghiep.html Link
102. Trúc Lệ, Những nét văn hóa độc đáo của người Chăm Phú Yên, http://baophuyen.com.vn/93/11085/nhung-net-van-hoa-doc-dao-cua-nguoi-cham-phu-yen.html Link
103. Chu Đức Soàn, Giao thông Việt Nam xưa và nay, http://vietnamtrentungcayso.blogspot.com/2009/07/ga-hang-co-xua.html Link
104. GS. Nguyễn Quốc Lộc – Vũ Thị Việt, Các dân tộc thiểu số cư trú lâu đời ở Phú Yên, http://www.baophuyen.com.vn/94/73408/cac-dan-toc-thieu-so-cu-tru-lau-doi-o-phu-yen.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w