1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa danh hành chính huyện thuận châu, tỉnh sơn la

95 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 813,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TĨNH THANH ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ: KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TĨNH THANH ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SỸ: KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1.PGS TS Đặng Hảo Tâm 2.TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tĩnh Thanh i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Đặng Hảo Tâm, Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng tận tình giúp đỡ động viên em suốt trình thực luận văn Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô ngƣời bảo truyền đạt cho em kiến thức quý báu, xin cảm ơn Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lời cho em suốt quý trình học tập, thực bảo vệ luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn này./ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN THUẬN CHÂU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Một số vấn đề địa danh địa danh học 1.1 Khái niệm địa danh 1.2 Phân loại địa danh 11 1.3 Địa danh học 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu địa danh học 14 Một số vấn đề từ tiếng Việt 16 2.1 Khái niệm 16 2.2 Phân loại từ tiếng Việt 18 Một số vấn đề văn hóa ngơn ngữ 19 3.1 Khái niệm văn hóa 19 3.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 20 iii Một số đặc điểm tự nhiên, xã hội huyện Thuận Châu liên quan đến địa danh 22 4.1 Vị trí địa 22 4.2 Đặc điểm lịch sử 26 4.3 Đặc điểm dân cƣ, dân tộc 34 4.4 Đặc điểm ngơn ngữ, chữ viết, văn hố 34 Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN THUẬN CHÂU 41 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Thuận Châu 41 1.1 Khái niệm phức thể địa danh 41 1.2 Kết điều tra địa danh huyện Thuận Châu 41 1.3 Phân loại địa danh theo đối tƣợng 42 1.4 Phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ 44 Đặc điểm cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Thuận Châu 48 2.1 Vài nét mơ hình cấu trúc phức thể địa danh 48 2.2 Thành tố chung 52 2.2.1 Khái niệm thành tố chung 52 2.2.2 Thành tố chung địa danh hành huyện Thuận Châu 52 2.2.3 Địa danh hành huyện Thuận Châu 54 2.2.3.1 Về số lƣợng 54 2.2.3.2 Về cấu tạo 54 2.3 Các phƣơng thức định danh địa danh hành huyện Thuận Châu 59 2.3.1 Phƣơng thức cấu tạo 59 2.3.2 Phƣơng thức chuyển hóa 63 2.3.3 Phƣơng thức vay mƣợn 64 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN CÁC PHƢƠNG DIỆN VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN THUẬN CHÂU 68 3.1 Sự thể phƣơng diện văn hoá sinh hoạt 68 3.2 Sự thể phƣơng diện văn hoá sản xuất 75 3.3 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại địa danh theo đối tƣợng 43 Bảng 2.2 Phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ 45 Bảng 2.1: Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh huyện Thuận Châu 51 Bảng 2.2.2.b Tổng hợp số lƣợng yếu tố cấu tạo thành tố chung 53 Bảng 2.2.3b Tổng hợp địa danh theo kiểu cấu tạo 55 Bảng 2.3.2 Thống kê loại đối tƣợng chuyển hoá địa danh 63 Bảng 2.3.3 phƣơng thức định danh địa danh hành huyện Thuận Châu 65 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài luận văn 1.1 Địa danh phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội, chứng tích dân tộc, lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế, trị cộng đồng Nó để lại dấu ấn có giá trị theo thời gian Chúng ta biết địa danh đƣợc cấu tạo từ ngôn ngữ, chịu chi phối tác động ngôn ngữ, nghiên cứu địa danh làm sáng tỏ đặc điểm, quy luật nội địa danh, giúp ta thấy đƣợc biểu đạt khác ngôn ngữ vốn từ, phƣơng diện cấu tạo, ngữ nghĩa nhƣ mối quan hệ ngôn ngữ địa lý, quy luật biến đổi tƣơng tác với văn hoá địa danh Việc nghiên cứu sâu vốn từ địa danh góp phần tìm hiểu sâu địa phƣơng nhiều lĩnh vực, đặc biệt phát triển ngơn ngữ văn hố vùng miền, đất nƣớc 1.2 Thuận Châu, tên địa phƣơng gọi Mƣờng Muổi mảnh đất hình thành từ sớm Dƣới thời Pháp thuộc, có thời gian Thuận Châu bị đặt dƣới chế độ quân quản Năm 1895, Thuận Châu thuộc tỉnh Vạn Bú (đƣợc tách từ tỉnh Hƣng Hoá); năm 1904 tỉnh Vạn Bú đổi thành tỉnh Sơn La Sau chiến dịch Tây Bắc 1952, Thuận Châu trực thuộc tỉnh Lai Châu Đến tháng năm 1954, Thuận Châu trực thuộc tỉnh Sơn La Đến năm 1955 thành lập khu Tự trị Thái - Mèo, bỏ cấp tỉnh, Thuận Châu trực thuộc khu Tự trị Ngày 27/12/1962, kỳ họp thứ Quốc hội khóa II Nghị đổi tên khu Tự trị Thái - Mèo thành khu tự trị Tây Bắc, lập lại tỉnh Sơn La, Lai Châu thành lập tỉnh Nghĩa Lộ; huyện Thuận Châu thuộc tỉnh Sơn La Trong năm qua, Đảng huyện đạo biên soạn Lịch sử Đảng huyện Thuận Châu giai đoạn 1945 - 2015, Địa chí huyện Thuận Châu làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập Tuy nhiên, tài liệu chƣa đề cập đầy đủ đến nội dung, ý nghĩa địa danh hành huyện Thuận Châu Do đó, tiếp cận văn này, ngƣời đọc chủ yếu nắm bắt thông tin lịch sử trình hình thành phát triển huyện, chƣa có thơng tin nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm địa danh nhƣ mối quan hệ phƣơng thức định danh với lịch sử, địa lý, tiếng địa phƣơng giao thoa ngơn ngữ với văn hóa, lịch sử qua địa danh địa bàn huyện 1.3 ngƣời sinh sống, làm việc huyện ủy huyện Thuận Châu, công việc chúng liên quan trực tiếp đến tổ chức sở Đảng, địa danh địa bàn; chúng chúng tơi muốn tìm hiểu sâu các địa danh hành huyện để có hiểu biết đầy đủ mơn địa danh học nhƣ có kiến thức thực tiễn, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn mà đảm nhận; đồng thời giúp cho ngƣời sinh sống, làm việc nghiên cứu, tìm hiểu huyện có thêm liệu bổ ích, thơng qua kết nghiên cứu Luận văn Từ lý trên, chúng chọn đề tài Địa danh hành huyện Thuận Châu để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu địa danh giới Vấn đề nghiên cứu địa danh đƣợc phát triển từ lâu giới Ở Trung Quốc, từ thời Đông Hán (32 - 39 sau Công nguyên), Ban Cố ghi chép 4000 địa danh, số đƣợc giải thích rõ nguồn gốc ý nghĩa Ở nƣớc phƣơng Tây, môn địa danh học đƣợc thức đời vào cuối kỷ XIX Năm 1872, J.J Êgi (Thuỵ Sĩ) viết ―Địa danh học‖ năm 1903, J.W Nagl (ngƣời Áo) cho đời tác phẩm ―Địa danh học‖ Thời kỳ đầu, tác phẩm địa danh học trọng khảo chứng nguồn gốc địa danh Lễ hội xên cầu cho mƣa thuận gió hòa, mùa màng tốt tƣơi Hàng năm xên đƣợc tổ chức vào tháng đầu năm Theo phong tục ngƣời Thái, đƣợc chuyển nơi hay bắt đầu vào vụ gieo hạt, dân tổ chức lễ xên để cầu may mắn Để chuẩn bị cho lễ hội, dân cử đại diện ngƣời cao tuổi bản, đƣợc nhân dân tín nhiệm mời thầy mo cúng Từ sáng sớm, hai lối vào ngƣời ta dựng hai cổng tre, cử ngƣời canh gác nghiêm ngặt không cho khách vào thời gian tế lễ sáng, thầy mo bắt đầu làm lễ cúng dƣới gốc to đầu Lễ vật gồm đầu lợn (phải lợn đen), hai gà, trứng, bát gạo, hƣơng, nến Thầy mo lấy bung thóc, chài quăng cá, búa đặt lên bàn cúng đọc tục mo (lời cúng) cầu cho mƣa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, xua đuổi tà ma, đem lại sức khỏe, sống ấm no cho nhà Sau đó, thầy mo lấy đoạn tre, bổ đơi tung lên Khi hai mảnh tre rơi xuống úp ngửa, điềm tốt, lời cầu khấn đƣợc giàng chấp nhận Lễ xong ngƣời đại diện mang mâm lễ vật nhà, lấy chum rƣợu cần mời thầy mo bà dân ngồi ăn uống vui vẻ Lễ xên thƣờng kèm theo hội đánh trống, ném còn, chơi kéo co Sau lễ xên, bà đồng cày bừa, xuống mạ, bắt đầu vụ lúa Lễ hội đƣợc tổ chức Lạn Bóng, xã Tơng Lạnh, Quỳnh Châu, xã Phổng Lái, Mỏ, xã Chiềng Bôm, Nông Cốc, xã Long Hẹ xã Chiềng Ly Lễ hội xên lẩu Những năm gần đây, vấn đề bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc cấp quyền quan tâm Để tránh thất truyền, nhiều lễ hội đƣợc khôi phục Cụ thể, năm 2005, 2007, 2012, lễ hội đƣợc tổ chức Mòn xã Thơm Mòn, Bản Nhộp xã Chiềng Bơm, Cóng xã Phổng Lăng số xã Phổng Lập Lễ hội 73 xên lẩu nghi lễ quan trọng ngƣời Thái đen mà chất nhằm tri ân công đức thầy cúng chữa khỏi bệnh cho ngƣời, đặc biệt ngƣời bị bệnh nặng khỏi, đƣợc coi đẻ ―lụ hỏi‖ ngƣời bệnh nhẹ chữa khỏi đƣợc coi nuôi ―lụ liểng‖ gửi áo hồn chủ thờ cúng nhà thầy mo Đồng thời ngày hội lớn cộng đồng, thu hút đƣợc đối tƣợng tham gia, ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ngƣời đƣợc gặp gỡ chan hòa ngƣời thân, bạn bè, mừng cho tai qua nạn khỏi tham gia trò chơi, điệu xòe truyền thống Lễ hội ―xên lẩu nó‖ đƣợc tổ chức nhà ―mo một‖ thƣờng gọi thầy cúng Lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức vào mùa măng nhú hàng năm, cối đâm chồi nẩy lộc, hoa ban trắng tinh khôi tỏa hƣơng thơm mát, ―lụ hỏi‖ ―lụ liểng‖ đem lễ vật đến nhà thầy mo tạ ơn tái sinh Những ngƣời gửi áo mặc, tức áo mang vía treo bàn thờ thầy mo từ đặt niềm tin vào tài đức độ thầy mo để đƣợc thƣờng xuyên cầu cúng mong cho khỏe mạnh, bệnh tật tiêu tán Đến ngƣời bệnh thầy mo qua đời, ngƣời bệnh ngƣời nhà phải đem lễ vật đến xin Tùy theo ngƣời có bệnh nặng hay nhẹ mà lễ vật lợn hay gà, ngồi có khăn piêu, rƣợu, hƣơng, nến, rau rừng, xôi tổng hợp, đặc biệt thiếu măng rừng để tƣợng trƣng cho hồi sinh, mạnh khỏe sau đƣợc chữa khỏi bệnh Những ngƣời bị bệnh nặng đem theo ―báng‖ để cho vào sọt dựng bên cạnh bàn thờ tƣợng trƣng cho lễ vật trâu đen; chuối non gốc tƣợng trƣng cho trâu trắng, có treo tƣợng trƣng cho rồng Trong truyền thuyết, với ngƣời Thái, rồng vật đẹp nhất, biểu tƣợng tốt đẹp nhất, tua nhƣ tám tia nắng, chín tia mƣa, mang theo hạt giống nhƣ lúa, ngô, bông… chờ gieo xuống sinh sôi nẩy nở, tốt tƣơi 74 Lễ hội mừng cơm dân tộc Khơ Mú Sau thời gian bị mai một, lễ hội đƣợc phục dựng Nong Ỏ, xã Púng Tra Thƣờng vào rằm tháng (âm lịch) hàng năm, mà khắp cánh đồng lúa chín vàng, bà gặt hái làm khảu hang (dạng cốm) để tổ chức lễ mừng cơm Theo truyền thống canh tác nông nghiệp ngƣời Khơ Mú, trƣớc họ thƣờng trồng vụ lúa, ngày biết áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp nên dân cƣ canh tác lúa vụ Lúa dùng để làm ―khảu hang‖ phải lúa nếp ngon Ngƣời ta chọn lúa hạt to, mẩy tuốt xôi lên, phơi khô đem giã cối giã gạo, sau lại xơi lên Khi xơi chín, bà cụ đƣợc lựa chọn, phân công từ trƣớc mang ―khảu hang‖ đƣợc xơi chín gà, lợn con, rƣợu, hƣơng, hoa mang đầu cúng, cầu mong mƣa thuận gió hoà, mùa màng tốt tƣơi, ngƣời ngƣời khoẻ mạnh, nhà nhà no ấm, sau lên nhà trƣởng ăn uống, múa hát vui vẻ 3.2 Sự thể phƣơng diện văn hoá sản xuất 3.2.1 Thuận Châu có nguồn tài nguyên nƣớc dồi thuộc lƣu vực sơng Đà, có nhiều suối lớn nhƣ suối Muội, suối Ty, suối Nặm Húa, suối Nặm Nhứ tạo thành mạng lƣới sông suối dày, nguồn nƣớc quan trọng phục vụ cho đời sống sản xuất nhân dân Do địa hình cao chia cắt nên hệ thống sông, suối phân bố không đồng đều, độ dốc lớn, mặt nƣớc thấp so với mặt đất canh tác điểm dân cƣ Nghề nghiệp chủ yếu cƣ dân huyện Thuận Châu sản xuất nông nghiệp (ruộng nƣớc, nƣơng rẫy) khai thác lâm nghiệp, hái lƣợm, săn bắn Dấu hiệu để nhận biết nghề nghiệp cƣ dân huyện đƣợc thể sinh động qua khía cạnh sau đây: - Suối Muội bắt nguồn từ xã Chiềng Pha đến hết xã Tông Cọ độ dài khoảng 21,3 km Suối Nặm Ty bắt nguồn từ xã Co Mạ đến hết xã Nậm Lầu độ 75 dài khoảng 18,9 km Suối Nặm Húa bắt nguồn từ xã Púng Lao, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đến hết xã Mƣờng Bám, huyện Thuận Châu, độ dài khoảng 11,8 km Suối Nậm Nhứ bắt nguồn từ xã Co Mạ đến hết xã É Tòng huyện Thuận Châu độ dài khoảng 27,5 km Hồ Lái Bay xã Phổng Lái diện tích 14,82 ha, lƣợng nƣớc 1,328 triệu m3 Hồ Nong Lng diện tích 4,04 Hồ Nong Hoi xã Chiềng Ly diện tích 0,74 Nguồn nƣớc tự nhiên cho sản xuất đời sống phụ thuộc vào khe, suối địa bàn huyện, để thích nghi với tự nhiên phƣơng thức sản xuất, cƣ dân huyện có sinh sống gần với nguồn nƣớc để thuận lợi cho sinh hoạt sản xuất, vậy: - Địa danh có yếu tố huổi (khe nƣớc), nong (ao), hua (đầu nguồn), bó (mó nƣớc) với tần số xuất (31/592 địa danh-chiếm 5,2%) Chẳng hạn: Huổi Lƣơng, Huổi Lanh, Nong Vai, Hua Nà, Bản Bó Cón - Địa danh liên quan đến yếu tố đất nhƣ: nà/na (ruộng) với tần số xuất ( 60/592 chiếm 10% ) Chẳng hạn: Nà Ngụa, Nà Há, Nà Lụ, Nà Sàng, Nà Lanh, Nà Cài… - Địa danh liên quan đến yếu tố pú/pu (núi), pom (đồi), chom, khau (chóp đỉnh) với tần số xuất 10/592 lần Chẳng hạn: Khau Lay, Pu Naứ, Pú Chắn, Pom Khoảng… - Địa danh liên quan đến yếu tố pá (rừng) với tần số xuất 19 lần, chẳng hạn: Pá Nó, Pá Sàng, Pá Chả, Pá Pháy… Kết thống kê, tổng hợp cho thấy, 04 loại địa danh xuất với tần số nhiều nhất, thể phàn đối tƣợng lao động, địa điểm lao động, phƣơng thức sận xuất nhân dân địa bàn huyện Thuận Châu Ngồi ra, Thuận Châu có nghề thủ công truyền thống nhƣ nam giới Thái thông thạo việc làm công cụ, đan lát đồ dùng gia đình, phụ nữ Thái thạo nghề trồng bơng, dệt vải, cắt may, thêu thùa, hoa văn 76 khăn, thổ cẩm họ thật muôn màu, muôn vẻ Dân tộc Mông giỏi kỹ thuật rèn, đúc, mộc nhƣ đúc, khoan nòng súng, làm súng kíp, đúc lƣỡi cày nƣơng, làm cuốc, rìu, dao loại… kỹ thuật chúng tơi sắt thép họ hồn hảo, nghề mộc thể kỹ thuật cao nhƣ ghép gỗ thành thùng đựng nƣớc, đẽo, gọt gỗ làm bát, muôi, thìa đẹp Ngƣời phụ nữ Mơng trồng lanh dệt vải may mặc, họ có kỹ thuật nhuộm màu thêu thùa nhiều hình hoa văn đẹp, tiêu biểu váy áo ngƣời phụ nữ Ngƣời Khơ Mú có kỹ thuật đan lát điêu luyện, nguyên liệu nhƣ tre, nứa, song, mây đan thành rổ, rá, ghế ―ca ben‖, ―ca tạm‖, ―ép khẩu‖… dùng để đựng áo quần, vật quý vật dùng để đựng xôi Tất vật dụng đƣợc đan tre, mây, có hình hoa văn tinh tế 3.2.2 Do đặc điểm địa hình phức tạp, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, khí hậu vùng cao vùng thấp chênh lệch rõ rệt nên phƣơng thức sản xuất, loại trồng, vật nuôi hai vùng khác nhau; khác đƣợc thể rõ qua nhiều địa danh: Ở vùng cao (các xã Co Mạ, Co Tòng, Pá Lơng, Mƣờng Bám, Long Hẹ, É Tòng ): Xuất phát từ đặc điểm địa hình (liên tiếp đồi núi cao, dốc) khí hậu đặc trƣng vùng cao (mát mẻ quanh năm) nên làm nƣơng rẫy phƣơng thức sản xuất nguồn sống chính, nhân dân sử dụng phổ biến phƣơng thức ―chọc lỗ, tra hạt‖, gieo trực tiếp nƣơng đồi, chăn ni gia đình đƣợc ngƣời Mơng trọng , trâu, bò, ngựa làm sức kéo; lợn, gà dùng sinh hoạt gia đình Ngƣời phụ nữ Mông hầu nhƣ biết dệt vải lanh để làm váy, may quần áo, khâu bao đựng lƣơng thực, làm mặt vỏ chăn, làm địu, ngƣời chết cũng phải có áo lanh Con gái Mơng ln tay tƣớc sợi lanh để có đủ nguyên liệu dùng cho khung dệt Nam giới Mông thạo đan lát, làm đồ da ngựa, bò, đồ gỗ, làm giấy bản, làm đồ trang sức bạc, nói 77 kỹ thuật rèn, đúc, mộc họ đạt đến trình độ định nhƣ rèn, đúc khoan nòng súng, làm súng kíp đúc nơng cụ lao động nhƣ lƣỡi cày nƣơng, làm cuốc, rìu, dao loại Nghề mộc thể kỹ thuật cao nhƣ ghép gỗ thành thùng đựng nƣớc, đẽo, gọt gỗ làm bát, mi, thìa đẹp thƣờng vào lúc nông nhàn - Khác với vùng cao, xã, thị trấn vùng thấp, dọc quốc lộ nhƣ: Bon Phặng, Chiềng Pấc, Thơm Mòn, Chiềng Ly…địa hình phẳng hơn, nguồn nƣớc suối dồi nên cƣ dân vùng thấp gắn với phƣơng thức sản xuất ―trồng lúanƣớc‖, địa danh mang yêu tô liên quan đên nguồn nƣớc, bãi bằng, ao hồ; loại trồng rau củ vùng thấp nóng, vật ni đa số gia cầm, thủy sản thích nghi phù hợp với đặc điểm vùng miền, trồng, vật nuôi quen thuộc đƣợc nhân dân lấy để gọi tên, đặt tên cho vùng đất mà sinh sống Chẳng hạn:, + Các địa danh phản ánh yếu tố ―nƣớc‖ gắn với nghề ―trồng lúa nƣớc‖ nhƣ: xã Nặm Giắt ( Nƣớc rải rác, ko tập trung ), Nặm Nòng, Nặm Búa, + Các địa danh có yếu tố ―cây‖ vùng thấp nóng nhiều phong phú chủng loại: từ nhỏ (nhƣ dây leo, rơm, mây…) đến to cổ thụ (Cây vải, sung, si, muỗm…); từ khơng có tác dụng (cây sâu róm, ngứa) đến có ích đời sống ngƣời (cây chuối, me) đƣợc nhân dân dùng để đặt tên cho mình, chẳng hạn: Co Cai (cây vải), Muông (cây muỗm) 3.3 Tiểu kết chƣơng Qua việc đặt tên, gọi tên vùng đất, vùng dân cƣ, thấy đƣợc nét văn hóa tiêu biểu dân tộc sinh sống địa bàn huyện: gắn kết với tự nhiên; khoáng đạt, tự nhiên, dân dã cách đặt tên, 78 gọi tên; tín ngƣỡng thờ thần thiên nhiên lễ nghi tôn giáo Lễ hội xên lẩu nó, xên bản, mừng cơm mới…đa số lễ hội để tạ ơn tổ tiên lực siêu nhiên giúp cho ngƣời có sức khỏe, mƣờng yên bình no ấm dịp để cộng đồng vui chơi sau ngày tháng lao động vất vả; việc tiếp nhận, giao thoa ba văn hóa chủ yếu văn hóa Thái, văn hóa Mơng, văn hóa Việt dân tộc khác địa bàn tự nhiên, đoàn kết dân tộc, vùng miền trình phát triển địa phƣơng Địa danh thể phong phú, đa dạng đời sống sinh hoạt, sản xuất nhân dân thông qua yếu tố trực tiếp tác động chi phối đến đời sống nhân dân Mỗi dân tộc Thuận Châu có sắc thái văn hóa riêng tạo nên tranh văn hóa phong phú, đa dạng, tạo nên nét đặc trƣng nhân cách ngƣời Thuận Châu ln đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, kề vai sát cánh, anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Ngày nay, đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân ngày đƣợc phát triển, phong tục tập quán lạc hậu nhân dân dân đƣợc cải tạo, nét đẹp văn hóa truyền thống nhân dân dân tộc Thuận Châu ngày đƣợc gìn giữ phát huy, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa dân tộc để làm phong phú thêm truyền thống văn hóa nhân dân dân tộc Thuận Châu 79 KẾT LUẬN Qua việc thu thập, phân tích mơ tả, khái qt hóa địa danh hành huyện Thuận Châu, có nhiều cố gắng nhƣng hẳn có nhiều vấn đề chúng tơi chƣa đƣa giải chƣa thỏa đáng thực tế địa danh yêu cầu việc nghiên cứu địa danh Tuy vậy, xin nêu kết luận có tính chất bƣớc đầu địa danh huyện Thuận Châu nhƣ sau: 1.1 Huyện Thuận Châu có địa lí, lịch sử, dân cƣ, ngơn ngữ văn hóa phong phú, đa dạng Đặc điểm đƣợc phản ánh rõ nét địa danh nơi Những địa hình đồi núi, suối, ao hồ, hang động nằm xen kẽ với đơn vị dân cƣ cơng trình xây dựng nhân tạo khiến cho cảnh quan nơi có nhiều nét đặc sắc, độc đáo mang dáng vẻ riêng tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc Các địa danh đƣợc định danh phƣơng thức khác sử dụng yếu tố có nguồn gốc ngôn ngữ khác dân tộc sinh sống vùng Bên cạnh đó, địa bàn cƣ trú lâu đời dân tộc Thái nên văn hóa Thái có sức chi phối mạnh đến địa danh 1.2 Địa danh hành huyện Thuận Châu nằm cấu trúc phức thể định Đó mơ hình cấu trúc phức thể gồm hai phận thành tố chung địa danh (tên riêng) Mỗi phận có vai trò, chức riêng nhƣng đƣợc đặt mối quan hệ gắn bó, thống với Bộ phận thành tố chung thƣờng đứng trƣớc đƣợc hạn định cho đối tƣợng địa lí Còn phận địa danh thƣờng đứng sau để hạn định cho đối tƣợng địa lí Ở loại hình địa danh, thành tố chung có chuyển hóa nhiều hay vào vị trí yếu tố địa danh Sự chuyển hóa tạo nên tính tầng bậc đa dạng cho địa danh cấu tạo lẫn ý nghĩa phản ánh 1.3 Địa danh hành huyện Thuận Châu đƣợc cấu tạo theo ba 80 phƣơng thức phƣơng thức cấu tạo mới, phƣơng thức chuyển hóa phƣơng thức vay mƣợn phƣơng thức lại gồm loại khác nhau, phƣơng thức cấu tạo gồm loại, phƣơng thức chuyển hóa gồm loại phƣơng thức vay mƣợn gồm loại Trong ba phƣơng thức phƣơng thức cấu tạo giữ vai trò chủ yếu Phƣơng thức góp phần tạo nên kiểu cấu tạo địa danh đặc biệt kiểu cấu tạo phức theo quan hệ phụ Các phƣơng thức định danh cấu tạo nên địa danh phong phú, đa dạng đồng thời có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khăng khít với đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc ngƣời Thuận Châu Những đặc điểm góp phần tạo nên nét riêng, đặc sắc, độc đáo ý nghĩa địa danh nơi Qua hệ thống địa danh khảo sát cho thấy cách thức gọi tên, đặt tên nhân dân nơi khơng bóng bẩy, cầu kỳ, phức tạp mà ngắn gọn, mộc mạc, giản dị, gần gũi với tự nhiên, thƣờng lấy đặc điểm tự nhiên hữu sống sinh hoạt ngày để đặt tên cho vùng đất mà sinh sống 1.4 Các dân tộc huyện thuộc nhóm ngơn ngữ khác nhau: chủ yếu thuộc nhóm ngơn ngữ dân tộc thiểu số vùng (481/592 trƣờng hợp, chiếm 81,2%; đó: tiếng dân tộc Thái với 392 địa danh, chiếm 66,2%); địa danh có nguồn gốc hỗn hợp (74/592 trƣờng hợp, chiếm 12,5%,); có 28 địa danh có nguồn gốc cấu tạo chữ số (chiếm 4,7%) địa danh có nguồn gốc Việt, Hán Việt chiếm tỉ lệ nhỏ (Thuần Việt chiếm 0,3%, Hán-Việt chiếm 0,8%)); đồng thời có 02 địa danh chƣa xác định đƣợc rõ ý nghĩa tên gọi nguồn gốc ngôn ngữ (chiếm 0,3%) 1.5 Qua hệ thống địa danh khảo sát thể rõ giao thoa văn hóa nói chung q trình phát triển ngơn ngữ nói riêng, tiêu biểu ảnh hƣởng văn hóa Thái với dân tộc khác Dân tộc Thái vừa chiếm số 81 lƣợng lớn, vừa cƣ dân sống lâu đời địa bàn huyện ( khoảng 61% dân số) họ có tiếng nói chữ viết riêng họ có ảnh hƣởng lớn văn hóa dân tộc khác, nhƣ việc đặt tên, gọi tên vùng đất ( có 392/592 địa danh tiếng Thái chiếm 66,2% ) Đồng thời số dân tộc khác sử dụng phổ biến ngôn ngữ tiếng Thái để giao tiếp sinh hoạt đặt tên vùng đất sinh sống Bên cạnh đó, q trình giao lƣu văn hóa, nhiều địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số bị Việt hóa ngữ âm ngữ nghĩa; đồng thời có kết hợp, đan xen ngôn ngữ địa danh Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Thuận Châu gồm hai phận thành tố chung địa danh (tên riêng) với độ dài lớn thành tố chung 02 yếu tố địa danh 03 yếu tố Mỗi phận có vị trí, vai trò, chức riêng nhƣng đƣợc đặt mối quan hệ gắn bó, thống với Bộ phận thành tố chung thƣờng đứng trƣớc đƣợc hạn định cho đối tƣợng địa lí Còn phận địa danh thƣờng đứng sau để hạn định cho đối tƣợng địa lí Trong đó: Thành tố chung có yếu tố với tần số xuất 577 lần, chiếm 96,3%, Thành tố chung có 02 yếu tố với tần số xuất 22 lần, chiếm 3,7% Nhƣ vậy, địa danh có số lƣợng yếu tố không nhiều (từ 02 đến 03 yếu tố) số lƣợng địa danh có cấu tạo đơn 155 địa danh chiếm 26,2 %, Địa danh có cấu tạo phức chiếm số lƣợng lớn địa danh huyện Thuận Châu có 437/592, chiếm 73,8% 1.6 Địa danh hành huyện Thuận Châu đƣợc cấu tạo theo ba phƣơng thức chủ yếu; phƣơng thức cấu tạo mới, phƣơng thức chuyển hóa phƣơng thức vay mƣợn Trong phƣơng thức phƣơng thức cấu tạo đƣợc sử dụng nhiều có số lƣợng định danh nhiều Trong phƣơng thức vay mƣợn cách thức vay mƣợn tiếng dân tộc thiểu số chiếm 82 ƣu Các phƣơng thức định danh có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khăng khít với đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, góp phần tạo nên nét riêng, đặc sắc, độc đáo ý nghĩa địa danh huyện Thuận Châu 1.7 Điạ danh hành huyện Thuận Châu có tƣợng chuyển hóa nội địa danh với thay đổi vị trí thành tố ―mƣờng‖ ―chiềng‖ cấu trúc phức thể địa danh (―mƣờng‖ ―chiềng‖ vốn ỉà thành tố chung nhtmg chuyên hóa thành địa danh: yếu tố thứ nhất, yếu tố thứ hai địa danh, đứng sau thành tổ chung ―huyện‖, ―xã‖, ―bản ‖) Điều làm tăng thêm phong phú, đa dạng, độc đáo hệ thống địa danh hành huyện Thuận Châu 1.8 Qua việc đặt tên, gọi tên vùng đất, vùng dân cƣ, thấy đƣợc nét văn hóa sinh hoạt chủ yếu dân tộc sinh sống địa bàn huyện, là: gắn kết chặt chẽ với tự nhiên; khoáng đạt, hồn nhiên, đơn giản, dân dã cách đặt tên, gọi tên; tín ngƣỡng thờ thần lễ nghi tôn giáo; việc tiếp nhận, giao thoa văn hóa tự nhiên, đồn kết dân tộc, vùng miền trình phát triển địa phƣơng Từ tác động khắc nghiệt điều kiện tự nhiên, khó khăn, vất vả lao động sản xuất tạo nên cốt cách, tinh thần, nghị lực nhân dân dân tộc huyện tính cấu kết cộng đồng mƣờng nhân dân huyện Thuận Châu Đồng thời, địa danh phần tái phản trình đấu tranh chống thiên tai, chống áp bức, chống giặc ngoại xâm nhân dân nơi 1.9 Trong suốt hình thành phát triển huyện, giá trị văn hóa tốt đẹp, đậm đà sắc dân tộc sinh sống huyện Thuận Châu đƣợc cấp ủy, quyền cấp quan tâm giữ gìn, trì phát triển 83 Địa danh hành huyện Thuận Châu cung cấp đƣợc phần thông tin lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội chủ yếu thơng tin văn hóa, xã hội huyện Hi vọng kết việc nghiên cứu địa danh góp phần giúp nhà nghiên cứu thuộc ngành khoa học xã hội khác tìm đƣợc liệu có giá trị cho lĩnh vực nghiên cứu Chúng tơi hy vọng kết việc nghiên cứu luận văn góp phần bé nhỏ, giúp tác giả tìm đƣợc liệu có giá trị cho lĩnh vực nghiên cứu Do điều kiện khách quan chủ quan mà luận văn không tránh khỏi hạn chế, hy vọng tƣơng lai gần, chúng trở lại tiếp tục nghiên cứu đề tài để nội dung kết đầy đủ nữa./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu (2003), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ Vựng-Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lò Mai Cƣơng (2014), ‗Ngơn ngữ chữ viết dân tộc Thái Việt Nam thời kỳ hội nhập ‖, Ngơn ngữ văn hóa vừng Tây Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trí Dõi (2000), ―về địa danh Cửa Lò‖, Tạp chí Văn hố dân gian Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Vinh Hoàng Thị Đƣờng (2008), Khảo sát địa danh thành phổ Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Đỗ Việt Hùng (2011), Giảo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Phƣơng Hằng (2009), Địa danh Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 10 Đỗ Đinh Hằng (chủ biên) (2006), Tìm hiểu đƣờng lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trƣơng Thị Mỵ (2009), Đặc điểm địa danh thuộc huyện Vồ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 85 12 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị Luận án Tiến sĩ Ngữ vãn ĐHQG Hà Nội-ĐHKHXH&NV, Hà Nội 13 Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Địa danh Quảng Nam, Viện Từ điển học Bách khoa thƣ Việt Nam-SỞ Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam, Hà Nội-Quảng Nam 14 Hồng Trần Nghịch-Tòng Kim Ân (biên soạn) (1991), Từ điển TháiViệt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiêng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 16 A.v Sƣperanskaia (2002), Địa danh gì, Matxcơva (Đinh Lan Hƣơng dịch, Nguyễn Xn Hòa hiệu đính), Hà Nội 17 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa-dân tộc ngôn ngữ tƣ ngƣời Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Kiên Trƣờng (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyên Kim Thản (chủ biên) (1996), Từ điển Hán-Việt đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở vãn hoả Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hố Việt Nam Nxb Thành phó Hồ Chí Minh 22 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hố Việt Nam, Nxb Thanh Niên Hà Nội 23 Đồn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 24 Nguyễn Văn Tu (1974), Từ vấn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 28 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Lê Trung Hoa (2000a), ―Chung quanh thuật ngữ địa danh‖, Xƣa nay, tr 14-15 30 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nƣớc (Phƣơng ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Đặng Xuân Bảng ( 1828-1910), Sử học bị khảo, Nxb Viện sử học Việt Nam 32 Trần Thanh Tâm (1976), ―Thử bàn địa danh Việt Nam‖, Nghiên cứu lịch sử, (số 3+4) 33 E.B.Tylor , Văn hóa nguyên thuỷ (Primitive culture) xuất London năm 1871 34 Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb trị quốc gia 1994, Lịch sử Đảng huyện Thuận Châu (1945-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Lƣợc chí huyện Thuận Châu 36 Kỷ yếu Đảng huyện Thuận Châu qua kỳ đại hội 37 Lịch Sử Đảng xã Long Hẹ, Chiềng La, Bản Lầm, Muổi Nọi 87 ... TẠO ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN THUẬN CHÂU 41 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh hành huyện Thuận Châu 41 1.1 Khái niệm phức thể địa danh 41 1.2 Kết điều tra địa danh huyện Thuận. .. tƣờng) địa danh, nhƣ: đình, chùa, tháp, quan, trƣờng học mà gọi hiệu danh + Loại địa danh đơn vị hành (gọi tắt địa danh hành chính) , nhƣ: ấp, xã, huyện, tỉnh + Loại địa danh vùng (gọi tắt địa danh. .. Thái - Mèo thành khu tự trị Tây Bắc, lập lại tỉnh Sơn La, Lai Châu thành lập tỉnh Nghĩa Lộ; huyện Thuận Châu thuộc tỉnh Sơn La Trong năm qua, Đảng huyện đạo biên soạn Lịch sử Đảng huyện Thuận Châu

Ngày đăng: 07/01/2018, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Âu (2003), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ Vựng-Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Vựng-Ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
3. Lò Mai Cương (2014), ‗Ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Thái Việt Nam trong thời kỳ hội nhập ‖, Ngôn ngữ và văn hóa vừng Tây Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lò Mai Cương (2014), "‗Ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Thái Việt Nam trong thời kỳ hội nhập ‖, Ngôn ngữ và văn hóa vừng Tây Bắc
Tác giả: Lò Mai Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
5. Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh ở Nghệ An, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát địa danh ở Nghệ An
Tác giả: Phan Xuân Đạm
Năm: 2005
6. Hoàng Thị Đường (2008), Khảo sát địa danh ở thành phổ Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.Lê Trung Hoa (1991), Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát địa danh ở thành phổ Thái Nguyên," Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.Lê Trung Hoa (1991), "Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Thị Đường (2008), Khảo sát địa danh ở thành phổ Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
8. Đỗ Việt Hùng (2011), Giảo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trình từ vựng học
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
9. Trần Thị Phương Hằng (2009), Địa danh Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên
Tác giả: Trần Thị Phương Hằng
Năm: 2009
10. Đỗ Đinh Hằng (chủ biên) (2006), Tìm hiểu đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đinh Hằng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
11. Trương Thị Mỵ (2009), Đặc điểm của các địa danh thuộc huyện Vồ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của các địa danh thuộc huyện Vồ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa
Tác giả: Trương Thị Mỵ
Năm: 2009
12. Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị Luận án Tiến sĩ Ngữ vãn. ĐHQG Hà Nội-ĐHKHXH&NV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa danh Quảng Trị
Tác giả: Từ Thu Mai
Năm: 2004
13. Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Địa danh ở Quảng Nam, Viện Từ điển học và Bách khoa thƣ Việt Nam-SỞ Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam, Hà Nội-Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh ở Quảng Nam
Tác giả: Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2009
14. Hoàng Trần Nghịch-Tòng Kim Ân (biên soạn) (1991), Từ điển Thái- Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thái-Việt
Tác giả: Hoàng Trần Nghịch-Tòng Kim Ân (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
15. Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiêng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiêng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Năm: 1992
16. A.v. Sƣperanskaia (2002), Địa danh là gì, Matxcơva (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xuân Hòa hiệu đính), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh là gì
Tác giả: A.v. Sƣperanskaia
Năm: 2002
17. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa-dân tộc của ngôn ngữ và tư duy người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa-dân tộc của ngôn ngữ và tư duy người Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Nhà XB: Nxb Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
18. Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Kiên Trường
Năm: 1996
19. Nguyên Kim Thản (chủ biên) (1996), Từ điển Hán-Việt hiện đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán-Việt hiện đại
Tác giả: Nguyên Kim Thản (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1996
20. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở vãn hoả Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vãn hoả Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
21. Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam Nxb Thành phó Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Thành phó Hồ Chí Minh
Năm: 1999
22. Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh Niên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh văn hoá Việt Nam
Tác giả: Bùi Thiết
Nhà XB: Nxb Thanh Niên Hà Nội
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w