1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích thực trạng tồn trữ thuốc tại kho thuốc chính của bệnh viện đa khoa huyện thuận châu, tỉnh sơn la, năm 2018

82 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

j BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THỊ VI LOAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO THUỐC CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA, NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THỊ VI LOAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO THUỐC CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA, NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ : CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực : Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực : Từ tháng 07/2019- 11/2019 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình CK1 luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, Ban lãnh đạo bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, cán khoa Dược toàn thể anh chị, bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hương dành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới khoa phòng bệnh viện, anh chị, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện tận tâm, nhiệt tình cung cấp số liệu thơng tin xác để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo, Bộ mơn thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập khơng tảng cho q trình viết luận văn mà hành trang quý báu suốt đời hỗ trợ nhiều cho công việc Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp gia đình, người bên cạnh tôi, cổ vũ tham gia ý kiến, tạo động lực để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Học viên Đào Thị Vi Loan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tồn trữ thuốc 1.1.1 Bảo quản thuốc 1.1.2 Nội dung chủ yếu tồn trữ thuốc 1.2 Dự trữ thuốc 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Nội dung chủ yếu dự trữ thuốc 11 1.3 Hồ sơ tài liệu 13 1.4 Vài nét thực trạng tồn trữ thuốc số bệnh viện Việt Nam 13 1.4.1 Về nhân lực dược 14 1.4.2 Về sở hạ tầng, trang thiết bị kho Dược 15 1.4.3 Về dự trữ thuốc 16 1.5 Vài nét bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu khoa dược thực trạng tồn trữ 16 1.5.1 Vài nét bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 16 1.5.2 Cơ cấu tổ chức nhân khoa Dược 17 1.6 Tính cấp thiết đề tài 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mô tả thực trạng bảo quản thuốc kho thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 26 3.1.1 Tổ chức nhân kho 26 3.1.2 Diện tích kho 27 3.1.3 Theo dõi nhiệt độ độ ẩm 30 3.2 Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc kho thuốc bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 34 3.2.1 Phân tích cấu thuốc tồn trữ kho năm 2018 34 3.2.2 Lượng tồn số nhóm thuốc có giá trị sử dụng nhiều kho thuốc 38 3.2.3 Tình hình thuốc hết năm 2018 46 3.2.4 Dự trù, nhập xuất hàng 48 3.2.5 Kết kiểm kê kho thuốc năm 2018 51 3.2.6 Sự khớp sổ sách thực tế 52 3.2.7 Các thuốc hủy năm 2018 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Về thực trạng nhân lực, sở vật chất trang thiết bị đảm bảo công tác bảo quản …………………………………………………………………….56 4.2 Về thực trạng công tác tồn trữ kho 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Thành chữ BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế DSĐH Dược sĩ đại học FEFO Hết hạn trước xuất trước FIFO Nhập trước xuất trước GSP Good Distribution Practices (Thực hành tốt bảo quản thuốc) PCCC Phòng cháy chữa cháy VTYT Vật tư y tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Trình độ cán kho thuốc năm 2018 26 Bảng 3.3 Các thông số cho thiết kế xây dựng kho thuốc 27 Bảng 3.4 Trang thiết bị kho thuốc 29 Bảng 3.5 Một số thuốc nhóm thuốc bảo quản kho 31 Bảng 3.6 Kết ghi chép, theo dõi sổ nhiệt độ, độ ẩm năm 2018 32 Bảng 3.7 Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho 33 Bảng 3.8 Kết theo dõi thực tế ghi chép vào sổ theo quy định kho thuốc 34 Bảng 3.9 Lượng hàng dự trữ thuốc kho theo nhóm tác dụng dược lý 35 Bảng 3.10 Giá trị nhập-xuất- tồn kho thuốc năm 2018 37 Bảng 3.11 Giá trị xuất nhập tồn nhóm thuốc kháng sinh năm 2018 38 Bảng 3.12 Giá trị xuất nhập tồn thuốc Medoclor® 125 mg/5ml 39 Bảng 3.13 Giá trị xuất nhập tồn nhóm thuốc Thuốc tiêm truyền năm 2018 40 Bảng 3.14 Giá trị xuất nhập tồn thuốc Ringerfundin 500ml 42 Bảng 3.15 Giá trị xuất nhập tồn nhóm Thuốc tim mạch năm 2018 43 Bảng 3.16 Giá trị xuất nhập tồn thuốc nitromint 2,6 mg 45 Bảng 3.17 Một số thuốc hết năm 2018 47 Bảng 3.18 Số lần xuất kho số lần tuân theo nguyên tắc FEFO 15 mặt hàng năm 2018 48 Bảng 3.19 Số thuốc kiểm tra xuất lô theo FEFO 50 Bảng 3.20 Số thuốc kiểm tra theo FIFO 50 Bảng 3.21 Giá trị tồn kho xuất quý năm 2018 51 Bảng 3.22 Số khoản hàng kiểm kê khớp kho thuốc 52 Bảng 3.23 Danh mục số lượng thuốc hủy năm 2018 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược 18 Hình 3.2 Sơ đồ kho thuốc 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc mắt xích quan trọng người bệnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe Xã hội ngày phát triển, nhu cầu bảo đảm sức khỏe nhân dân tăng lên đồng nghĩa với mức độ sử dụng thuốc tăng Để hoàn thiện mục tiêu chung chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đến năm 2020 cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý loại thuốc theo cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm sử dụng thuốc an tồn, hợp lý việc quản lý tốt hoạt động tồn trữ, bảo quản thuốc bệnh viện, có vai trò quan trọng Việc tồn trữ nhiều loại thuốc với số lượng lớn, làm tăng chi phí bảo quản, tồn trữ thuốc Để giảm chi phí tồn trữ, bệnh viện phải trì mức tồn trữ thấp, nhiên khả thiếu thuốc cho bệnh nhân xảy số trường hợp gây vấn đề nghiêm trọng khơng có thuốc kịp thời Do quản lý tồn trữ thuốc hiệu cân chi phí nhu cầu thuốc điều trị Thực tế cho thấy, ln tốn khó, làm đau đầu nhà quản lý, từ việc theo dõi lượng tồn kho thuốc để đảm bảo thuốc sẵn có cho bác sỹ kê đơn, cấp phát cho bệnh nhân đến việc dự trữ mua thuốc hàng tháng Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu bệnh viện hạng II tuyến huyện có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa bàn huyện Thuận Châu.Trong năm gần đây, bệnh viện không ngừng hoàn thiện, phát triển, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ngày nhân dân huyện nói riêng huyện lân cận nói chung tin tưởng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với nhu cầu tìm hiểu, nhận thức rõ thực trạng tồn trữ thuốc bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bệnh viện, thực đề tài: “Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc kho thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác bảo quản Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 Phân tích thực trạng cơng tác dự trữ thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 Từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao việc tồn trữ thuốc hợp lý bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu dễ dẫn đến việc xuất nhầm thủ kho theo logic thông thường Do quản lý phần mềm kế tốn nên hàng hóa xuất gần 100% tuân theo nguyên tắc FEFO (tỷ lệ 97%) Qua khảo sát thực tế, với tỷ lệ xuất lơ đạt 100% tỷ lệ xuất theo FEFO đạt 100% cho thấy thực tế kho thủ kho trọng xuất thuốc theo lơ Việc có phiếu xuất ln tn theo FEFO đảm bảo cho việc dễ dàng kiểm tra, kiển soát lượng thuốc hạn sử dụng thuốc kho Bên cạnh đó, kho thuốc ln thực việc định vị loại thuốc nên việc thực FIFO lô thuốc nhập nhiều lần tương đối thuận lợi * Về tổng giá trị xuất nhập tồn nhóm thuốc Giá trị tiền thuốc sử dụng tháng không đồng từ 870.027.950 triệu đến 1.138.152.988 triệu tháng Qua số liệu giá trị thuốc nhập xuất tồn tháng năm 2018 giá trị thuốc tồn 2,8 tháng sử dụng So với quy định: + Mức tồn kho tối thiểu 1-2 tháng + Mức tồn kho tối đa 2-3 tháng + Mức tồn kho an toàn tháng Như mức tồn kho trung bình BVĐK huyện Thuận Châu 2,8 tháng sử dụng tồn kho tối đa Tuy nhiên tháng cuối năm (tháng 8-12) mức tồn kho mức tồn kho tối thiểu Điều cho thấy kho thuốc ln đảm bảo cung cấp đủ thuốc cho kho cấp phát nội trú, kho cấp phát ngoại trú bệnh viện, trạm y tế xã địa bàn huyện Thuận Châu Tuy nhiên, Kho thuốc cần xem xét lượng tồn kho cho hợp lý, không tổng giá trị tiền thuốc mà cần xem xét loại thuốc thường xuyên trì ởmức tồn kho an tồn mức tồn kho tối 60 thiểu Việc theo dõi mức tồn kho tối thiểu phải thực thường xuyên,và lập kế hoạch mua thuốc cần cân đối hàng tháng cho hợp lý nhu cầu thực dự đoán tình hình bệnh tật để lập kế hoạch mua thuốc 4.3 Tình hình thuốc hết * Về số loại thuốc hết Trong nhóm thuốc kháng sinh có loại thuốc hết, nhiên nhóm kháng sinh thuốc thay cho loại kháng sinh hết sử dụng sang loại kháng sinh khác Mặt khác, công tác lập kế hoạch mua thuốc sát với thực tế nhà cung cấp đáp ứng kịp thời giảm thiếu hụt thuốc q trình sử dụng nhóm Trong nhóm thuốc tim mạchcũng có loại thuốc hết Đối với thuốc tim mạch, việc thay thuốc khác khó khăn, muốn đổi thuốc cho bệnh nhân phải dị liều thuốc, đặc biệt thuốc trị tăng huyết áp Mặt khác, nhóm thuốc hết thuốc mà khơng có thuốc thay ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh nhân Vì thế, việc theo dõi lượng thuốc tồn sử dụng nhóm thuốc quan trọng, cần nhân viên kho dược ý Trong nhóm thuốc tiêm truyền số lượng thuốc hết nhiều (12 loại), nhóm thuốc sử dụng tương đối nhiều bệnh viện Tuy nhiên, số ngày hết thuốc nhóm ngắn so với nhóm thuốc khác Hơn nữa, nhóm thuốc mà nhà cung cấp ln sẵn có Vì thế, việc hết thuốc nhóm ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh nhân * Về thời gian hết thuốc Nguyên nhân hết thuốc loại thuốc nhóm hết định thuốc khác nhóm sử dụng cho bệnh nhân Ngồi ra, loại thuốc nhóm bịhết mà phận lập kế hoạch không lập kế hoạch mua nhà cung cấp không cung ứng đủ, để cung ứng tiếp tục sử dụng nên thời gian hết thuốc kéo dài Vì muốn hạn chế thuốc không bị hết thời gian thuốc hết khơng kéo dài cơng tác lập kế hoạch cần phải sát tình hình thực tế hơn, 61 nắm bắt nhu cầu sử dụng khoa điều trị kịp thời có số lượng tồn trữ phải phù hợp Đồng thời phận lập kế hoạch mua thuốc tiếp tục lập kế hoạch bổ sung định kỳ để mua thuốc đảm bảo sử dụng cho thời gian Bên cạnh đó, để giải vấn đề cơng tác thơngtin thuốc quan trọng, dược sỹ lâm sàng khơng thường xuyên trao đổi, thông tin, tư vấn cho bác sỹ, tác dụng, tương tác thuốc, định, chống định, tác dụng không mong muốn thuốc mà cịn thơng tin số lượng thuốc tồn, dự báo khả cung ứng nhà cung cấp để bác sỹ sử dụng thuốc hợp lý 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về cơng tác bảo quản thuốc kho thuốc Đội ngũ cán khoa tương đối ổn định với 10 nhân viên có đầy đủ trình độ học vấn phù hợp u cầu vị trí cơng việc Hệ thống kho bố trí hợp lí, thuận tiện cho trình luân chuyển thuốc Tuy nhiên, sở vật chất nhà kho chưa đủ diện tích trang thiết bị đảm bảo để phục vụ công tác tồn trữ bảo quản thuốc theo quy định GSP Các kho thuốc trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị Các điều kiện bảo quản như: giới hạn nhiệt độ, độ ẩm trì thường xuyên Kho có phiếu theo dõi nhiệt độ, độ ẩm treo nơi quy định nhà kho Sổ có ghi chép đẹp, có đầy đủ cột thời gian, số ngày theo quy định có chữ ký người giám sát 1.2 Về công tác dự trữ thuốc kho thuốc Số lượng xuất – nhập – tồn kho quản lý kiểm soát phần mềm máy tính Số lượng khoản nhập xuất tăng cao tháng đầu quý, khoản nhập khoản xuất Kho thuốc kiểm kê theo tháng nên hạn chế lượng tồn kho đảm bảo đủ thuốc cho điều trị Thời gian dự trữ số nhóm thuốc dài, trung bình đến tháng Tuân thủ nguyên tắc nhập trước - xuất trước (FIFO) hết hạn dùng trước - xuất trước (FEFO), năm qua đơn vị thực với gần 100% số lượng khoản hàng 63 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: - Tiếp tục đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ công tác kho cho cán nhân viên kho cập nhật quy chế liên quan đến công tác bảo quản, dự trữ thuốc - Cần có quy định để đảm bảo điều kiện bảo quản hàng hóa ngày nghỉ thực việc theo dõi, ghi chép cách liên tục, khơng có gián đoạn Vào ngày nghỉ lên có cán trực kho để theo dõi điều kiện bảo quản hàng hóa, thực ghi chép sổ theo dõi theo quy định Ngoài lên trang bị máy đo nhiệt độ, độ ẩm có chế độ tự ghi lại kết chiết xuất kết đo xác - Cần phải báo cáo trường hợp hàng hóa lưu lại kho lâu để khoa Dược có hướng xử lý tránh tình trạng hàng cận hạn, hết hạn cho lãnh đạo kho 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2006), Giáo trình kinh tế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2013), “Quyết định việc triển khai áp dụng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc”, Số 02/QĐHN-BYT Nguyễn Thị Song Hà (2006), Quản lý tồn trữ thuốc, Tài liệu giảng dạy sau đại học; Trường Đại học Dược Hà Nội Quốc Hội (2016), Luật Dược, Luật số: 105/2016/QH13 Bộ Y tế (2018), “Thông tư quy định chi tiết số điều luật dược nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2017 phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt”, Số 20/2017/TT-BYT Bộ Y tế (2012), Thông tư hướng dẫn hoạt động lâm sàng bệnh viện, số 31/2012/TT-BYT Bộ y tế (2017), Thông tư quy định chi tiết số điều luật dược nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2017 phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt, Số 20/2017/TT-BYT Bộ y tế (2001), Quyết định việc triển khai áp dụng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc, Số 2701/2001/QĐ-BYT Thủ tướng phủ (2005), Quyết định việc phê duyệt kế hoạch dự trữ lưu thơng thuốc Quốc gia phục vụ cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, số 110/2005/QĐ-TTg 10 Bộ y tế (2005), Quyết định việc sử dụng thuốc dự trữ lưu thơng, Số 30/2005/QĐ-BYT 11 Chính Phủ Việt Nam (2018), “Sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Y tế”, Số 155/2018/NĐ-CP 12 Phạm Hồng Chương (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 13 Trần Thị Thanh Phương (2014), Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 14 Phạm Thị Thanh Hiền (2013), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện Đa khoa khu vực Ninh Hòa - Tỉnh Khánh Hòa năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 15 Phạm Hồng Chương (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 16 Bộ Y tế (2011), Thông tư quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Số22/2011/TT-BYT Phụ lục NHÂN LỰC TẠI KHO DƯỢC Trình độ STT Kho Họ tên (1) (2) Sau ĐH ĐH TH (3) (4) (5) (6) Phụ lục DIỆN TÍCH CỦA HỆ THỐNG KHO THUỐC STT Tên kho (1) (2) Kho Kho nội trú Kho ngoại Sxd (m*m) (3) S1 Tỉ lệ % Vị trí (4) (5)=(4)*100%/(3) (6) Phụ lục TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ BẢO QUẢN STT Sxd Tên kho (m*m) Điều hòa Chiếc Tủ lạnh Cái Nhiệt, ẩm kế Cái Máy hút ẩm Chiếc Quạt thơng gió Chiếc Bình cứu hỏa Chiếc Tủ inox buồng Chiếc Tủ nhiều ngăn Cái Kệ sắt tầng Cái 10 Kệ gỗ tầng Cái 11 Thùng nhơm Cái 12 Máy tính nối mạng LAN Cái S1 Tỉ lệ % Vị trí Phụ lục BẢNG THEO DÕI NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM Tên kho Tiêu chí Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Kho thuốc Số ngày/1 lần ghi (ngày) Số lần ghi/ngày (lần) Vị trí theo dõi Thấp Cao Theo GSP Phụ lục SỐ LẦN GHI CHÉP NHIỆT ĐỘ TRONG NGÀY Số ngày theo dõi (ngày) Số ngày không theo STT lần/ngày dõi (ngày) lần/ngày Tổng Phụ lục SỐ LẦN GHI CHÉP NHIỆT ĐỘ SO VỚI YÊU CẦU STT lần/ngày Đúng Không Phụ lục LẦN GHI CHÉP ĐỘ ẨM TRONG NGÀY Số ngày theo dõi nhiệt độ đạt Số ngày theo dõi nhiệt độ không đạt STT Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) Phụ lục LẦN GHI CHÉP ĐỘ ẨM CÓ GIÁ TRỊ ĐẠT SO VỚI YÊU CẦU Số ngày theo dõi nhiệt độ đạt Số ngày theo dõi nhiệt độ không đạt STT Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) Phụ lục CƠ CẤU DỰ THUỐC DỰ TRỮ TRONG KHO THEO NHÓM TÁC DỤNGDƯỢC LÝ Số STT Nhóm thuốc danh mục Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid;Thuốc điều trị gút bệnh xương khớp Thuốc điều trị Tim mạch Thuốc đường tiêu hóa Khống chất vitamin Hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid - base dung dịch tiêm truyền khác Thuốc gây tê gây mê Thuốc tác dụng máu 10 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 11 Thuốc tẩy trùng sát khuẩn 12 Thuốc giãn ức chế cholinesterase 13 Thuốc tác dụng đường hô hấp 14 15 17 Tỷ lệ % Giá trị (đồng) Tỷ lệ % Phụ lục 10 LƯỢNG TỒN KHO TỪNG THÁNG CỦA THUỐC Tháng Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tốn cuối kỳ kỳ kỳ Tháng 12 Tổng Trung bình Phụ lục 11 LƯỢNG TỒN KHO HÀNG CỦA KHO CHÍNH Tháng 12 Tổng Trung bình Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Thời gian sử dụng thuốc tồn Phụ lục 12 LƯỢNG TỒN KHO HÀNG THÁNG CỦA NHÓM THUỐC Tháng Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Thời gian sử dụng thuốc tồn 12 Tổng Trung bình Phụ lục 13 LƯỢNG TỒN KHO CỦA NHÓM CÓ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG NHIỀU TRONG NĂM 2018 Thời gian Tháng Tồn đầu kỳ Nhập Xuất kỳ Tốn cuối kỳ sử dụng thuốc tồn (tháng) 12 Tổng Trung bình Phụ lục 14 TÌNH HÌNH THUỐC HẾT STT Tên thuốc Đơn vị Số ngày hết Thời gian hết thuốc thuốc Phụ lục 15 SỐ LƯỢNG THUỐC HỦY TRONG NĂM 2018 STT Tên thuốc Đơn vị Số lượng Giá trị (VNĐ) ... 3.2 Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc kho thuốc bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 Dựa báo cáo sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 năm, ... tiến hành phân tích cụ thể kho? ??n mục danh mục thuốc bệnh viện năm 2018, kết sau: 3.2.1 Phân tích cấu thuốc tồn trữ kho năm 2018 Kho thuốc khoa dược -bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La... động bệnh viện, thực đề tài: ? ?Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc kho thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác bảo quản Bệnh viện đa

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w