Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI LƯƠNG TIẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNGTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI LƯƠNG TIẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý Dược MÃ SỐ : CK60720412 Người hướng dẫn khoa học:PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: - Trường Đại Học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Ngày 22/7/2019 – 22/11/2019 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương – Phó trưởng mơn Quản lý - Kinh tế dược hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý - Kinh tế dược – Trường Đại học Dược Hà Nội, truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sỹ, dược sỹ, bạn đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập liệu q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơicũng xin bày tỏ lịng u thương, biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 HỌC VIÊN Mai Lương Tiến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BYT BVĐK Chú thích Bộ y tế Bệnh viện đa khoa C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu EMA (European Pharmaceutical Regulatory Authority) HDĐT Hướng dẫn điều trị HTT Hướng tâm thần HSBA HD Hồ sơ bệnh án Hướng dẫn Hiệp hội bệnh lý nhiễm trùng Hoa Kỳ IDSA KS PĐ KSBĐ TM VPCĐ (Infectious Diseases Society of America) Kháng sinh Phác đồ kháng sinh ban đầu Tĩnh mạch Viêm phổi mắc phải cộng đồng Tổ chức y tế giới WHO (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1: TỔNG QUAN 1.1 QUY ĐỊNH CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Quy định định thuốc điều trị nội trú 1.1.2 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị 1.2 BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ 1.2.1 Định nghĩa VPCĐ 1.2.2 Các yếu tố làm gia tăng nguy mắc bệnh VPCĐ 1.2.3 Triệu chứng 1.2.4 Phác đồ sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ Bộ Y tế 1.3 MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 11 1.4 THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN KHÁNG SINH VÀ KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN.14 1.4.1 Các nghiên cứu giới 14 1.4.2 Các nghiên cứu nước 15 1.5 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA 18 1.5.1 Địa chỉ: 18 1.5.2 Mơ hình tổ chức 18 1.5.3 Mơ hình bệnh tật: 19 1.6 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 22 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Biến số nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: 26 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: 26 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 28 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 31 + Kháng sinh lựa chọn phù hợp với hướng dẫn 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ CHỈ ĐỊNH THUỐC TẠI THÔNG TƯ 23/2011/TT-BYT TRONG BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG TẠI BVĐK YÊN CHÂU NĂM 2018 32 3.1.1 Khai thác tiền sử bệnh nhân 32 3.1.2 Cách ghi định thuốc 34 3.1.3 Trình tự định thuốc đánh số thứ tự ngày dùng 35 3.1.4 Chỉ định thời gian dùng thuốc 36 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VP MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI BVĐK YÊN CHÂU 37 3.2.1.Kháng sinh định 37 3.2.3 Thay đổi phác đồ kháng sinh 40 3.2.4 Đường dùng kháng sinh 41 3.2.5 Phân tích lựa chọn kháng sinh phác đồ điều trị ban đầu với Hướng dẫn điều trị 42 3.2.6 Phân tích liều dùng kháng sinh nhịp đưa thuốc 44 3.2.9 Tương tác kháng sinh phối hợp 46 3.2.10 Chi phí thuốc, thuốc kháng sinh 48 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỈ ĐỊNH THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG 50 4.1.1 Việc khai thác tiền sử bệnh nhân 51 4.1.2 Việc thực ghi định thuốc 52 4.1.3 Việc ghi trình tự định đánh số thứ tự quy định 53 4.1.4 Việc ghi định thời gian dùng thuốc quy định 53 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG TẠI BVĐK YÊN CHÂU 54 4.2.1 Kháng sinh sử dụng điều trị VPCĐ bệnh viện 54 4.2.2 Kháng sinh sử dụng theo đường dùng chuyển đường dùng 55 4.2.3 Thay đổi phác đồ kháng sinh điều trị 55 4.2.4 Lựa chọn kháng sinh phù hợp với Hướng dẫn điều trị 56 4.2.5 Liều dùng kháng sinh định phù hợp với Hướng dẫn điều trị 56 4.2.6 Chỉ số kê đơn kháng sinh 60 4.2.7 Phối hợp kháng sinh kê đơn 59 4.2.8 Tương tác kháng sinh phối hợp 60 4.2.9 Chi phí thuốc, thuốc kháng sinh 60 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu nhân lực BVĐK huyện Yên Châu năm 2018 18 Bảng 1.2 Cơ cấu bệnh tật Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu năm 2018.20 Bảng 2.3 Các biến số cần thu thập 22 Bảng 2.4.Thang điểm CURB65 29 Bảng 2.5 Các phác đồ kháng sinh khuyến cáo điều trị cho VPCĐ mức độ nhẹ, trung bình nặng theo thang điểm CURB65 30 Bảng 2.6 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.7: Tỷ lệ khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, liệt kê thuốc dùng, ghi diễn biến lâm sàng vào bệnh án 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ định thuốc phù hợp với tình trạng người bệnh 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ thuốc ghi định quy định 34 Bảng 3.10 Chỉ định thuốc theo trình tự quy định 35 Bảng 3.11 Đánh số thứ tự ngày dùng với thuốc kê phải đánh số thứ tự theo quy định 35 Bảng 3.12 Chỉ định thời gian dùng thuốc trường hợp cấp cứu 36 Bảng 3.13 Tần suất sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ 37 Bảng 14 Phác đồ kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng ban đầu 39 Bảng 3.15 Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh điều trị 40 Bảng 3.16 Kháng sinh sử dụng phân loại theo đường dùng 41 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh án lựa chọn kháng sinh phác đồ điều trị ban đầu phù hợp với HDĐT 42 Bảng 3.18 Lý không phù hợp phác đồ kháng sinh ban đầu so với hướng dẫn điều trị Bộ y tế 43 Bảng 3.19 Sự phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh định mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh án có định kháng sinh phối hợp có tương tác 46 Bảng 3.21 Chỉ số kê đơn kháng sinh 47 Bảng 3.22: Chi phí thuốc thuốc kháng sinh 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh vũ khí quan trọng để chống lại vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên việc lạm dụng kháng sinh dẫn tới tỉ lệ đề kháng kháng sinh ngày gia tăng trở thành mối lo ngại hàng đầu lĩnh vực y tế nhiều quốc gia Theo thống kê Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu (EMA), ƣớc tính hàng năm có khoảng 25.000 trường hợp tử vong nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng thuốc gánh nặng kinh tế đề kháng kháng sinh lên đến 1,5 tỷ Euro năm Vi khuẩn đề kháng kháng sinh làm giảm hiệu điều trị kháng sinh, làm tăng nhiễm khuẩn bệnh viện dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị tăng tỷ lệ mắc tử vong người bệnh [5] Kháng sinh nhóm thuốc đặc biệt việc sử dụng khơng khơng ảnh hưởng đến người bệnh mà cịn ảnh hưởng đến cộng đồng Với nước phát triển Việt Nam, nhóm thuốc quan trọng bệnh lý nhiễm khuẩn nằm số bệnh đứng hàng đầu tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong Sự lan tràn chủng vi khuẩn kháng kháng sinh vấn đề cấp bách Việc xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc ảnh hưởng đến hiệu điều trị sức khỏe người bệnh Trong việc phát minh kháng sinh giới ngày giảm mức độ đề kháng kháng sinh ngày gia tăng Đặc biệt, Việt Nam mức độ kháng kháng sinh mức báo động [5] Nếu khơng có biện pháp phòng ngừa đề kháng, kéo dài tuổi thọ kháng sinh dẫn đến hậu khôn lường Trong ngày sức khỏe giới 7/4/2011, Tổ chức Y tế giới đề hành động phòng chống kháng thuốc với thông điệp“Không hành động hôm nay, ngày mai khơng có thuốc chữa” [5] Nhiều nghiên cứu nước giới chứng tỏ việc sử dụng kháng sinh hợp lý rút ngắn thời gian nằm viện, giảm tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện, giảm tình trạng kháng thuốc vi khuẩn, giảm tỷ lệ tử vong chi phí điều trị cho bệnh nhân [6].Vì vấn đề kháng kháng sinh quan tâm hàng đầu bệnh viện toàn giới Việt Nam Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPCĐ) bệnh lý nhiễm khuẩn phổ biến, nguy hiểm, có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao thếgiới nói chung Việt Nam nói riêng [6] Lựa chọn sử dụng kháng sinh hợp lývới hiệu lực cao đóng vai trị định việc điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn Tuy nhiên, việc lựa chọn kháng sinh điều trị chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâm sàng bác sĩ Bên cạnh cịn có xu hướng lạm dụng kháng sinh phổ rộng dẫn đến vi khuẩn gây bệnh đề kháng kháng sinh Dùng kháng sinh cách hợp lý xem giải pháp tốt để kiểm soát đề kháng vi khuẩn với kháng sinh [3] Vì việc sử dụng kháng sinh để điều trị VPCĐ quan tâm nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Châu sở khám chữa bệnh thuộc Sở y tế tỉnh Sơn La Hằng năm có nhiều bệnh nhân đến khám điều trị Theo số liệu thống kê bệnh viện, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện nhiễm khuẩn có tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp có VPCĐ tương đối cao bệnh viện chưa có nghiên cứu khoa học thực trạng định thuốc bệnh lý Do chúng tơi thực đề tài: “Phân tích thực trạng định thuốc điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La năm 2018” với mục tiêu sau: Phân tích việc thực số quy định định thuốc theo thông tư 23/2011/TT-BYTcủa bệnh án điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 2.Phân tích thực trạngchỉ định kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu, tỉnh Sơn Lanăm2018 sinh”(2015), [3], Dược thư Quốc gia Việt Nam (2018)[1] số tài liệu tài liệu tham khảo khác Sau so sánh, đối chiếu liều tất kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu với liều với liều chuẩn, nhận thấy liều thuốc bác sĩ cho người lớn theo liều trung bình, cịn trẻ em tính theo mg/kg/24h Vì liều dùng kháng sinh lần phù hợp với liều chuẩn theo khuyến cáo (60,7%), liều dùng không phù hợp với khuyến cáo cao thấp 11% Đặc biệt kháng sinh định lần 24 chiếm 28% Đối với liều dùng 24h phù hợp với liều chuẩn theo khuyến cáo Kết cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sử dụng liều đạt cao (65,6%), bệnh nhân dùng liều thấp khuyến cáo với tỷ lệ tới gần 29,5% Việc sử thuốc với liều thấp khuyến cáo không đủ nồng độ điều trị dẫnđến điều trị giảm hiệu quả, kéo dài đợt điều trị tạo điều kiện cho vikhuẩn kháng kháng sinh Đặc biệt kháng sinh thuộc nhóm aminosid, cần đặc biệt lưu ý hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy thận Thực tế Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu chưa đánh giá chức cầu thận bệnh nhân suy thận nên chưa điều chỉnh liều dùng phù hợp Điều làm tăng nguy xảy tác dụng khơng mong muốn nhóm thuốc bệnh nhân, đặc biệt tác dụng không mong muốn thận thính giác Các nghiên cứu Trần Ngọc hồng, Lê Duy Đơng, Lê Nhị Trang, Cao Thị Thu Hiền có kết sử dụng liều 17%, 88,1%, 83,33%, 100,0%[8], [14], [19], [18] Về khoảng cách đưa liều nhịp đưa thuốc: Phần lớn khuyến cáo khoảng cách dưa thuốc cử 6h 6h-8h đưa thuốc lần Nhưng định khoảng cách đưa thuốc BA định thời điểm dùng thuốc 8h 16h thời điểm từ 16h đến 8h sáng hôm sau bệnh 58 nhân không sử dụng thuốc, điều làm ảnh hưởng lớn đên trình điều trị bệnh nhân Kết cho thấy phần lớn số lần dùng thuốc phù hợp so với khuyến cáo (60,7%) Tỷ lệ số lần thuốc không phù phù hợp so với khuyến(39,3%) Thực tế thuốc ticarcilin + acid clavunalic; ampicilin + sulbactam,ceftizoxim cefazolin cefoxitin Đây kháng sinh khuyến cáo sử dụng nhiều lần ngày lịch tiêm bệnh viện lần/ngày vào thời điểm 16 Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng số lần đưa thuốc không phù hợp với với khuyến cáo Các kháng sinh betalactam kháng sinh phụ thuộc thời gian, việc không đảm bảo số lần dùng thuốc dẫn tới không đạt nồng độ thuốc máu, giảm hiệu điều trị Để đảm bảo số lần dùng thuốc betalactam, kháng sinh cần chuyển đường dùng từ đường tiêm sang đường uống trường hợp viêm phổi cộng đồng thể nặng để hướng dẫn người nhà tự cho bệnh nhân sử dụng thuốc uống 4.2.7 Tương tác kháng sinh phối hợp Thông thường việc sử dụng nhiều thuốc người bệnh thời gian cần thiết để đạt mục tiêu điều trị mong muốn, đặc biệt phối hợp kháng sinh với kháng sinh Tuy nhiên nhiều trường hợp, việc phối hợp kháng sinh với kháng sinh sử dụng ngày tăng bệnh nhân có nguy cao gặp phải tương tác thuốc bất lợi Theo nghiên cứu, số 100 bệnh án khảo sát có có sử dụng kháng sinh Đã có 47 bệnh án có phối hợp kháng sinh với kháng sinh, có thuốc có tương tác, tương tác mức độ không xảy trường hợp nào; mức độ 2: (Phối hợp phải thận trọng) có bệnh án gồm phối hợp kháng sinh (ampicilin + sulbactam) + tobramycin (Tính hiệp đồng kháng sinh biết rõ, nhiêu cặp phối hợp để điều trị lại có chế chưa rõ phản ứng có hại); mức độ (Cân nhắc nguy cơ/lợi ích) có 16 bệnh án gồm phối hợp kháng sinh có cặp: 59 cefoxitin + tobramycin, ceftizoxim + tobramycin: mức độ có 22 bệnh án gồm phối hợp kháng sinh có cặp: cefalothin + tobramycin, ceftezol + tobramycin (làm tăng nguy độc với thận hạn chế hoạt chất cefalothin ) Các tương tác thuốc gây thiệt hại nhiều mặt Xét hậu điều trị, tương tác thuốc làm giảm hiệu điều trị, không cải thiện bệnh cảnh lâm sàng làm xuất phản ứng có hại, biểu độc tính bệnh nhân Nghiêm trọng tương tác thuốc gây tai biến nguy hiểm dẫn đến tử vong, cần ý 4.2.8 Chỉ số kê đơn kháng sinh Trung bình bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu 1,6 kháng sinh Chỉ số phù hợp với khuyến cáo sử dụng kháng sinh WHO đơn kê không thuốc So với bệnh viện khác số cao bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam 1,39 kháng sinh [15] Thời gian nằm viện kê đơn điều trị kháng sinh trung bình 7,99 Theo khuyến cáo Bộ Y tế, thời gian sử dụng kháng sinh với nhiễm khuẩn trung bình nặng kéo dài từ 7- 14 ngày Theo kết nghiên cứu số ngày điều trị kháng sinh cho bệnh nhân nội trú phù hợp với khuyến cáo 4.2.9 Chi phí thuốc, thuốc kháng sinh Số tiền chi trả cho kháng sinh trung bình bệnh nhân điều trị nội trú 1.169.287 VNĐ Giá trị cao so với nghiên cứu sử dụng kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam 452.065 VNĐ[15] Việc lấy bệnh án sử dụng kháng sinh nghiên cứu với phần lớn bệnh án điều trị viêm phổi cộng đồng tạibệnh viện đa khoa huyện n Châu, nên có chi phí kháng sinh cao làm giá trị tiền thuốc kháng sinh trung bình lớn nhiều so với bệnh viện tuyến tuyến Tiền thuốc trung bình chi trả cho tất thuốc đợt điều trị 1.495.289 VNĐ, từ thấy tiền 60 thuốc kháng sinh chi trả cho bệnh nhân có sử dụng kháng sinh chiếm 78,2% tổng tiền thuốc chi trả Điều nói nên mẫu nghiên cứu tình trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện chưa hợp lý sử dụng kháng sinh hợp lý, góp phần làm chậm phát sinh đề kháng thuốc vi khuẩn, bước giảm chi phí tỉ lệ tiền thuốc kháng sinh bệnh viện giúp người bệnh điều trị cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn 61 KẾT LUẬN Thực trạng thực định thuốc theo thông tư 23/2011/BYT Phân tích 100 bệnh án điều trị VPCĐ bệnh viện cho thấy việc thực tương đối tốt định thuốc theo thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Thầy thuốc khám bệnh, thực tốt khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, ghi định thuốc theo trình tự, theo thời gian dùng thuốc, ghi định thuốc tên thuốc, liều dùng, đường dùng, thời điểm dùng, đánh số thứ tự quy định Thực trạng định kháng sinh điều trị VPCĐ Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 + Trung bình số kháng sinh định cho bệnh nhân 1,6 loại 46,0% bệnh nhân định loại kháng sinh, 1% bệnh nhân định phối hợp loại kháng sinh Số ngày kê đơn kháng sinh trung bình 7,99 ngày, dao động từ ngày đến 16 ngày + Có trường hợp khơng xảy tương tác thuốc kháng sinh-kháng sinh, 45 bệnh án có ghi nhận có tương tác mức độ 22,0% + Tỷ lệ bệnh án có định kháng sinh phù hợp với hướng dẫn điều trị 52,0% - Kháng sinh sử dụng điều trị với phác đồ đơn độc kháng sinh chiếm 53% Phác đồ sử dụng kháng sinh chiếm 46% - Tất bệnh án có khoảng cách định thuốc không phù hợp dẫn đến thời gian đưa thuốc không phù hợp với thời gian khuyến cáo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc - Kết cho thấy chi phí tiền thuốc kháng sinh tổng số tiền thuốc tương đối cao, chiếm tỷ lệ 78,2%.Chi phí thuốc kháng sinh trung bình điều trị bệnh nhân 1.169.287 VNĐ 62 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi thấy Bệnh viện cịn tồn số vấn đề nên có vài kiến nghị với bệnh viện nhằm nâng cao công tác quản lý dược bệnh viện hơnnữa: Duy trì thực tốt quy định thông tư số 23/2011/TT-BYT Giám sát thường xuyên việc thực hướng dẫn sử dụng định kháng sinhđể nâng cao hiệu điều trị sử dụng kháng sinh cách hợp lý, an toàn Hạn chế phối hợp kháng sinh để tránh tương tác bất lợi điều trị Đặc biệt tương tác mức độ như: Cefalothin + Tobramycin, Ceftezol + Tobramycin 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2015), Sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Nhà xuất Y học, tr.72-76 Bộ Y tế (2015), Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh”, Thơng tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2013), Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020”, Quyết định số 2174/QĐBYT ngày 21/6/2013 Bộ Y tế (2016), Quyết định việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 Bộ y tế (2012), Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp”, Quyết định số 4235 /QĐ-BYT ngày 31/10/2012 Trần Ngọc Hoàng (2018), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa nhi bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn-Lào Cai", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Văn Việt (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nhi bệnh viện đa khoa Thị xã Phú Thọ", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Việt Hùng (2019), "Phân tích thực trạng tiêu thu kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên", Luận văn thạc sỹ Dược sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Văn Linh (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện bệnh viện đa khoa Đức Giang", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Tuấn Tú (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em khoa nhi bệnh viện bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tươi (2017), "Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh điều trị điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 14 Lê Huy Đông (2017), "Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Như Xuân Thanh Hóa năm 2016", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 15 Lê Văn Nam (2016) "Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 16 Lê Huy Tường (2016) "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Thị Phương Thúy (2013), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Cao Thi Thu Hiền (2016), “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh HỊa Bình, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học dược Hà Nội 19 Lê Nhị Trang (2016) "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tháng đến tuổi khoa nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc, Thanh hóa", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 20 Trường đại học Dược Hà Nội (2006), "Dược lâm sàng", Nhà xuất Yhọc, pp 174, Hà Nội, pp 21 Trung tâm DI & ADR quốc gia (2013), "Sử dụng hợp lý aminoglycosid đường tiêm: gentamicin, tobramycin, netilmicin, amikacin”, Retrieved 25/20/2018 Tiếng Anh 22 Sultana M, Sarker AR, Ali N, Akram R (2018), Economic evaluation of community acquired pneumonia management strategies: A systematic review of literature., PLoS One 2018 Oct 24 23 So Hyun Kim, Jae-Hoon Song et al (2012), Changing Trends in Antimicrobial Resistance and Serotypes of Streptococcus pneumoniae Isolates in Asian Countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study, Antimicrobial Agent and Chemotherapy, 2012, 8pp 24 Heo JY, Seo YB, Choi WS (2018), Incidence and case fatality rates of community-acquired pneumonia and pneumococcal diseases among Korean adults: Catchment population-based analysis , PLoS One 2018 Mar 29;13(3) PHỤ LỤC SỐ I MẪU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Số lưu trữ: ………… 1- THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân:……… Tuổi: …………… Cân nặng: ……… Ngày vào viện: Ngày viện: Số ngày nằm viện: Chẩn đoán vào viện: Mã bệnh: J17, J18 Điểm CURB65: 2- THÔNG TIN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC (TT23) BS khai thác tiền sử bệnh, tiền sử dùng thuốc Có Khơng Thuốc ghi đầy đủ, rõ ràng, không viết tắt, Có (số Khơng (số khơng viết ký hiệu lượt kê) lượt kê) Nội dung định thuốc: Tên thuốc, hàm lượng nồng độ Liều dùng lần, số lần dùng 24h Khoảng cách lần dùng Có (số lượt kê) Khơng (số lượt kê) Có Khơng Có Có Có Khơng Khơng Khơng Thời điểm dùng Đường dùng Chú ý đặc biệt dùng Trình tự đưa thuốc quy định: tiêm, uống, đặt, dùng ngoài, đường khác Đánh số thứ tự ngày dùng thuốc số nhóm thuốc cần thận trọng sử dụng: Thuốc hướng tâm thần Thuốc kháng sinh Thuốc corticoid Chỉ định thời gian dùng thuốc Cấp cứu, định theo diễn biến bệnh Cần theo dõi để lựa chọn thuốc cần định hàng ngày Đã lựa chọn thuốc liều thích hợp, định không ngày (đối với ngày làm việc), không ngày (đối với ngày nghỉ) 3- CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TT Tên thuốc, nồng độ, hàm Tên hoạt chất Đường dùng Liều dùng lần Liều dùng 24h Số ngày định Ngày bắt đầu Ngày kết thúc BB HC Tiền thuốc KS Tổng tiền thuốc lượng 4- PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 4.1.Phác đồ điều trị ban đầu KS đơn độc □ KS phối hợp □, ghi rõ KS phối hợp…………………………………………… 4.2.Phác đồ điều trị thay Có thay phác đồ □ Khơng thay □ Nếu có, thuốc kháng sinh thay thế: KS ban đầu:……………………KS thay thế…………………….Lý thay 5-TÌNH TRẠNG RA VIỆN Khỏi: □ Đỡ, giảm: □ Không thay đổi: □ Nặng hơn: □ Tử vong: □ PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TT MÃ KCB Giới tính Họ tên Nam Tuổi Nữ 5057 Hoàng Thị H X 82 12512 Lò Thị C X 86 17786 Quàng Thị X X 85 24554 Hà Văn Y 30116 Đinh Thị B X 82 53831 Quàng Thị X X 79 55612 Hoàng Thị L X 87 50469 Lò Văn C X 78 3220 Lưu Quang Đ X 48 10 833 Quàng Thị N X 69 11 12031 Hoàng Thị H X 85 12 14941 Lò Thị U X 73 13 22803 Lê Văn B X 80 14 44308 Hà Văn L X 76 15 51491 Lò Văn N X 74 16 52991 Lò Văn P X 96 17 54194 Lừ Văn S X 83 18 49512 Trần Thị L 19 32072 Nguyễn Văn Đ X 55 20 56066 Tạ Văn Q X 32 21 53879 Lò Thị H 22 23 221 Lừ Thị B 24 1191 Lò Văn N X 46 25 1302 Hoàng Văn P X 41 26 1455 Hoàng Thị V Hoàng Văn B X 88 X X X 39 55 51 X X 47 53 27 1865 Quàng Văn T 28 1955 Vì Thị P X 57 29 2394 Quàng Thị N X 64 30 2898 Hoàng Đức Q 31 2988 Lường Thị H X 80 32 3181 Vì Thị T X 38 33 4184 Quàng Văn N X 25 34 5323 Vì Văn L X 59 35 5917 Mùa Thị L X 36 6847 Vì Thị P X 59 37 7085 Sồng A C 38 8042 Quàng Thị P X 60 39 8200 Vì Thị Y X 57 40 9087 Lừ Thị H X 48 41 10334 Vì Thị S X 55 42 9728 Quàng Thị N X 27 43 11203 Hoàng Văn T 44 12160 Lừ Thị H X 76 45 14954 Vì Thị M X 60 46 15340 Lêm Thị K X 68 47 16882 Quàng Văn T 48 17250 Hà Thị M X 28 49 17752 Lò Thị E X 77 50 19187 Hồng Văn B X 62 51 19471 Lìa Thanh B X 55 52 20818 La Thị N X 61 53 22206 Lường Thị Q X 17 54 22940 Hoàng Thị D X 29 55 23131 Quàng Thị M X 36 56 24267 Lò Thị N X 61 57 24555 Hà Văn M X 66 X 23 X 71 X 36 X X 48 49 58 25095 Quàng Văn T 59 25840 Vì Thị N 60 26256 Vì Văn H X 44 61 26731 Sa Văn T X 27 62 28248 Đinh Văn N X 67 63 29237 Hà Thị S 64 29779 Lị Văn T X 17 65 30352 Vì Văn Đ X 26 66 31023 Quàng Thị S X 54 67 32697 Quàng Thị Y X 34 68 33709 Quàng Văn T 69 33771 Lò Thị L X 39 70 34676 Vì Hồng N X 12 71 35850 Vì Thị L X 24 72 36262 Lò Văn M 73 37023 Vì Thị S X 58 74 37879 Vì Thị P X 60 75 38184 Hoàng Thị M X 26 76 38659 Lò Văn B 77 39470 Lò Thị H X 56 78 39763 Lừ Thị T X 31 79 41259 Lò Thị Ư X 28 80 41556 Phàng Thị T X 61 81 42449 Hoàng Văn L X 73 82 43293 Bùi Văn Q X 33 83 44250 Lường Thị M X 34 84 45432 Phàng Thị D X 85 45866 Quàng Văn Đ 86 46625 Lò Thị T X 24 87 47132 Quàng Thị B X 37 88 49206 Giàng Thị D X X 29 X X X 49 58 40 X 63 X 70 X 59 89 49218 Vàng Thị S 90 50434 Vì Văn Kỳ 91 50467 Hoàng Thị D X 56 92 50900 Lị Thị O X 56 93 51584 Vì Văn T X 94 51965 Lò Văn A X 95 52123 Vì Thị H X 96 52310 Quàng Thị D X 51 97 52524 Hoàng Thị V X 27 98 52581 Dừ Thị D X 25 99 52627 Hà Cơng B 100 53141 Lị Thị Hồng H X X 24 34 X 71 X ... điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 2 .Phân tích thực trạngchỉ định kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện đa khoa huyện. .. VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA 1.5.1.Địa chỉ: Bệnh viện đa khoa Yên Châu thuộc Tiểu khu Thị trấn Yên Châu, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Bệnh viện đa khoa Yên Châu bệnh viện đa khoa. .. LƯƠNG TIẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH