1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện thuận châu tỉnh sơn la năm 2018

85 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THANH HOA PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU - TỈNH SƠN LA NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THANH HOA PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU - TỈNH SƠN LA NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ XUÂN THẮNG Thời gian thực hiện: 22/07/2019 - 22/11/2019 HÀ NỘI- 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình có hiệu nhiều cá nhân tập thể, thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệuTrường đại học Dược Hà Nội, phòng Đào tạo sau đại học, Thầy, Cô môn Quản lý kinh tế dược Trường đại học Dược Hà Nội, đãủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn: TS Đỗ Xuân Thắng -Giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội, Thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch nghiệp vụ, Phòng Tổ chức - hành chính, khoa Dược BVĐK huyện Thuận Châu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình triển khai nghiên cứu đơn vị Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn đồng nghiệp người thân chia sẻ, động viên tơi vượt qua khó khăn, trở ngại để tơi n tâm học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 28tháng 11năm 2019 Học viên Trương Thị Thanh Hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DANH MỤC THUỐC VÀ XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC 1.1.1.Khái niệm danh mục thuốc 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng DMTBệnh viện 1.1.3.Các bước xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện 1.2 MỘT SỐ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNGTHUỐC 1.3.1 Phương pháp phân tích ABC 1.3.2 Phương pháp phân tích VEN 11 1.3.3 Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN 13 1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM 14 1.4.1.Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 14 1.4.2.Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 15 1.4.3.Tình hình sử dụng thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước 16 1.4.4 Tình hình sử dụng thuốc Biệt dược gốc, Generic 18 1.5 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU 19 1.6 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Biến số nghiên cứu 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 MÔ TẢ CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA NĂM 2018 36 3.1.1 Phân tích cấu DMT sử dụng theo phân loại thuốc tân dược thuốc chế phẩm y học cổ truyền 36 3.1.2 Phân tích cấu DMT sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 36 3.1.3 Phân tích cấu DMT sử dụng theo thuốc đơn thành phần/thuốc đa thành phần 45 3.1.4 Phân tích cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 46 3.1.5 Phân tích cấu DMT sử dụng theo đường dùng 46 3.1.6.Phân tích cấu DMT sử dụng theo nhóm Biệt dược gốc/Generic 47 3.1.7.Phân tích cấu DMT sử dụng theo thuốc hội chẩn 48 3.1.8 Phân tích cấu DMT sử dụng theo nhóm thuốc thường/thuốc gây nghiện -hướng thần 48 3.2 PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA NĂM 2018 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ABC/VEN 49 3.2.1 Phân tích cấu DMT sử dụng theo nhóm ABC 49 3.2.2 Cơ cấu nhóm thuốc A theo tác dụng dược lý 50 3.2.3 Cơ cấu nhóm thuốc A theo đường dùng 52 3.2.4 Cơ cấu nguồn gốc, xuất xứ thuốc nhóm A 53 3.2.5 Phân tích VEN 53 3.2.6 Phân tích ma trận ABC/VEN 54 3.2.7 Phân tích cấu thuốc nhóm AN 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2018 59 4.1.1 Về cấu thuốc tân dược, thuốc từ dược liệu 59 4.1.2 Về cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 59 4.1.3 Về cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 61 4.1.4.Về cấu thuốc đơn thành phần đa thành phần 63 4.1.5 Về cấu thuốc generic thuốc biệt dược 63 4.1.6 Về cấu thuốc theo đường dùng 64 4.2 PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU NĂM 2018 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN 65 4.2.1 Phân tích ABC 65 4.2.2 Cơ cấu nhóm thuốc A theo tác dụng dược lý: 66 4.2.3 Cơ cấu nhóm thuốc A theo đường dùng: 67 4.2.4 Cơ cấu nguồn gốc, xuất xứ thuốc nhóm A: 67 4.2.5 Phân tích cấu thuốc nhóm AN 67 4.2.6 Phân tích VEN phân tích ma trận ABC/VEN 68 4.2.7 Phân tích ma trận ABC/VEN 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ABC ADR Phân tích ABC Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa BV Bệnh viện DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTSD Danh mục thuốc sử dụng GTSD GTSD HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD-10 Mã bệnh theo quốc tế KCB Khám chữa bệnh SKM Số khoản mục thuốc MHBT Mơ hình bệnh tật VEN Vital, Essential, Nonessential VNĐ WHO Phân tích tối cần thiết, cần thiết, Không cần thiết Việt Nam đồng World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận ABC/VEN 13 Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 15 Bảng 1.3 Tỉ lệ sử dụng thuốc kháng sinh số bệnh viện .16 Bảng 1.4.Cơ cấu sử dụng thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước 17 Bảng 1.5.Mơ hình bệnh tật BVĐK Thuận Châu năm 2018 phân loại theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD10 điều trị nội trú .22 Bảng 2.6 Kết phân tích VEN/ABC 35 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc tân dược, thuốc chế phẩm y học cổ truyền 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhóm thuốc tác dụng dược lý nhóm thuốc tân dược, thuốc đơng y thuốc từ dược liệu: 37 Bảng 3.9: Cơ cấu số lượng GTSD nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 44 Bảng 3.10: Cơ cấu thuốc đơn thành phần đa thành phần DMT 45 Bảng 3.11: Cơ cấu thuốc sản xuất nước thuốc nhập 46 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc theo đường dùng .47 Bảng 3.13: Cơ cấu thuốc generic, thuốc biệt dược DMTSD 47 Bảng 3.14: Cơ cấu DMT sử dụng theo quy định thuốc cần hội chẩn .48 Bảng 3.15: Cơ cấu DMT sử dụng theo quy định thuốc cần hội chẩn .49 Bảng 3.16 Kết phân tích ABC 50 Bảng 3.17.Cơ cấu nhóm thuốc A theo tác dụng dược lý 51 Bảng 3.18.Cơ cấu nhóm thuốc A theo đường dùng 52 Bảng 3.19.Cơ cấu thuốc nhóm A nguồn gốc, xuất xứ 53 Bảng 3.20 Kết phân tích VEN 53 Bảng 3.21 Kết phân tích ABC/VEN 54 Bảng 3.22 Cơ cấu thuốc theo tác dụng dược lý nhóm AN .55 Bảng 3.23.Phân tích thuốc cụ thể nhóm AN .56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình, tổ chức BVĐK huyện Thuận Châu 21 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức khoa Dược 24 Hình 2.3 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc có vai trị quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, yếu tố định đến chất lượng, hiệu công tác khám chữa bệnh Một mục tiêu sách quốc gia Dược giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 đảm bảo ln sẵn có, đầy đủ loại thuốc phòng bệnh chữa bệnh đáp ứng kịp mơ hình, cấu bệnh tật tương ứng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội với giá thuốc hợp lý; Thầy thuốc nhân dân hướng dẫn thông tin đầy đủ thuốc nhằm đảm bảo kê đơn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu sở điều trị cộng đồng Theo Bộ Y tế, năm 2009, tổng trị giá tiền thuốc sử dụng 1,696 tỷ USD (tăng 18,97% so với năm 2008), tiền thuốc bình quân đầu người 19,77 USD (tăng 20,18% so với năm 2008) Trong năm 2015, tiền thuốc bình quân đầu người mà người dân Việt chi để mua thuốc 37,97 USD/năm[7] Nhưng việc sử dụng thuốc hiệu bất hợp lý bất cập nhiều quốc gia Việt Nam Đây nguyên nhân làm gia tăng chi phí điều trị, tăng tính kháng thuốc giảm chất lượng chăm sóc sức khỏe Việc lựa chọn thuốc nội dung quan trọng cung ứng thuốc Bệnh viện, có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc y tế, bao gồm khâu xây dựng thực danh mục thuốc, danh mục thuốc bệnh viện cần thuốc an tồn, có hiệu điều trị cao, chi phí hợp lý ln sẵn có đáp ứng điều trị sở Để phản ánh hiệu việc xây dựng danh mục thuốc hoạt động mua sắm có nhìn tổng thể việc sử dụng thuốc Bệnh viện cần tiến hành phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng khoảng thời gian định Thuốc sản xuất nước 220 khoản mục (63,04%), tổng kinh phí 7.982.560.336đồng (63,47%); Thuốc nhập 129khoản mục thuốc (36,96%), tổng kinh phí 4.594.912.455đồng (36,53%) Tại BVĐKThuận Châu thuốc sản xuất nước 220 khoản mục (63,04%), kinh phí 7.982.560.336đồng (63,47%)thấp hơnBVĐK huyện Thanh Hà, Hải Dương (năm 2017 68,4%), thấp hơnBVĐK huyện Yên Thế, Bắc Giang (năm 2016 65,3%), cao hơnBVĐK huyện Phú Lương, Thái Nguyên (năm 2015 52,76%) [25],[27],[26].Thuốc nhập với 129 khoản mục (36,96 %), kinh phí sử dụng (36,53%)cao hơnBVĐK huyện Thanh Hà, Hải Dương (năm 2017 31,6%), cao hơnBVĐK huyện Yên Thế, Bắc Giang (năm 2016 34,7%), thấp hơnBVĐK huyện Phú Lương, Thái Nguyên (năm 2015 47,24%) [25],[27],[26] Kết nghiên cứu bệnh viện cho thấy, tỷ lệ thuốc sản xuất nước chiếm cao thuốc nhập Thuốc sản xuất nước sử dụng với 60,5% GTSD thuốc nhập chiếm 39,5% GTSD Các thuốc sản xuất nước tập trung chủ yếu vào nhóm thuốc thơng thường kháng sinh đường uống, thuốc đường tiêu hoá, hạ nhiệt giảm đau chống viêm, vitamin khoáng chất, dung dịch tiêm truyền Các nhóm thuốc nhập kháng sinh đường tiêm, thuốc tim mạch, tiểu đường, thuốc tác dụng đường hô hấp, thuốc tác dụng với máu, thuốc gây tê, mê Việc sử dụng thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ cao thể việc thực tốt sách quốc gia thuốc, Bệnh viện dần điều chỉnh để phù hợp với xu hướng chung nước, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước đạt 75% Điều cho thấy xây dựng danh mục thuốc Hội đồng thuốc điều trị trú trọng ưu tiên thuốc có nguồn gốc sản xuất nước nhằm tiết kiệm chi phí dành cho thuốc, giảm thiểu giá thành điều trị, giảm gánh nặng cho bệnh nhân, cho xã hội 62 4.1.4.Về cấu thuốc đơn thành phần đa thành phần: Thuốc đơn thành phần sử dụng chiếm tỷ lệ lớn số lượng mặt hàng thuốc tân dược có thuốc đơn thành phần chiếm tới 74,05% SKMvà 69,07% GTSD, thuốc đa thành phần chiếm 10,60% SKM 8,92% GTSD.Thuốc đơng y có thuốc đơn thành phần chiếm 3,15%SKMvà 5,42%GTSD, thuốc đa thành phần chiếm 11,75%SKM 16,58% GTSD.Các thuốc đa thành phân chủ yếu dạng phối hợpkháng sinh, thuốc đường tiêu hóa, thuốc đường hơ hấp, thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu Phân tích đa số bệnh viện cho kết quả: thuốc đơn thành phần chiếm phần lớn danh mục thuốc Tại BVĐK huyện Thanh Hà, Hải Dương thuốc đơn thành phần chiếm 84,1% SKM 74,4% GTSD [25] Tại BVĐK huyện Phú Lương, Thái Nguyên, thuốc đơn thành phần chiếm 87,32% SKM 84,92% GTSD [26] Kết phân tích danh mục thuốc Bệnh viện phục hồi chức tỉnh Vĩnh Phúc cho kết tương tự, thuốc đơn thành phần chiếm 83,5% SKM 78,7% GTSD[23] Từ nghiên cứu cho thấy không Hội đồng thuốc điều trị BVĐK huyện Thuận Châu mà HĐT&ĐT bệnh viện quan tâm đến tiêu chí: Ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất [2] 4.1.5 Về cấu thuốc generic thuốc biệt dược: Trong số thuốc generic chiếm tỷ lệ 96,63% số khoản mục DMTSD,chiếm 96,77% GTSD Còn thuốcbiệt dược gốc chiếm 3,37% vềSKM chiếm 3,23% GTSD Điều nói nên bệnh viện ưu tiên số 63 chủng loại thuốc generic chủ yếu DMTSD, số lượng thuốc biệt dược gốc ít, GTSD kinh phí thấp So sánh với bệnh viện khác sau: cao kết phân tích thuốc generic BVĐK Thuận Thành-Bắc Ninhvới 92,81% SKM [20]; cao kết phân tích BVĐK huyện Thanh Hà, Hải Dương năm 2017 thuốc generic chiếm 95,8% GTSD, thuốc biệt dược gốc chiếm 4,2% GTSD[25] Khi thuốc Biệt dược gốc hết hạn quyền, loạt thuốc generic đời, việc sử dụng Biệt dược gốc hay thay thuốc generic điều quan trọng, thuốc generic có giá thành thấp thuốc biệt dược gốc nên khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí điều trị 4.1.6 Về cấu thuốc theo đường dùng: Theo kết phân tích cấu sử dụng thuốc theo đường dùngtỷ lệ số lượng thuốc dùng đường uống nhiều dạng thuốc tiêm đường dùng khác, cụ thể thuốc dùng đường uống chiếm 57,59% SKM 59,61% vềGTSD Thuốc tiêm chiếm 34,38% số lượng 38,56% vềGTSD Thuốc sử dụng theo đường dùng khác đặt, xịt họng, xịt mũi, nhỏ mắt, dùng ngoài… chiếm tỷ lệ thấp 8,02% tỷ lệ số lượng khoản mục 1,83% tỷ lệ GTSD So sánh với BVĐK huyện Thanh Hà năm 2017 có kết tương đồng, thuốc sử dụng theo đường uống có tỷ lệ cao chiếm 55,6% số lượng khoản mục 65,0% GTSD Thuốc sử dụng theo đường tiêm chiếm 32,8% số lượng khoản mục 32,6% GTSD [25] Tương tự, Bệnh viện phục hồi chức tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016thuốc sử dụng theo đường uống chiếm 66% số lượng khoản mục 63,9% GTSD Thuốc sử dụng theo đường tiêm chiếm 22,9% số lượng khoản mục 31,1% GTSD [15] Theo hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế, dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc 64 sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm [1] Thuốc tiêm danh mục chủ yếu thuốc phục vụ cấp cứu, số kháng sinh thuốc khơng có dạng bào chế khác Sử dụng đường tiêm có ưu điểm sinh khả dụng cao, thời gian xuất tác dụng nhanh, phù hợp với bệnh nhân không uống thuốc không hấp thu đường uống Tuy nhiên đường tiêm có nhược điểm GTSD cao, độ an tồn thấp dễ gây sốc, gây đau tiêm, dễ nhiễm trùng nơi tiêm khó sử dụng cho bệnh nhân [9] Vì vậy, cần cân nhắc yếu tố nguy lợi ích để lựa chọn đường dùng thuốc phù hợp cho bệnh nhân 4.2.PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU NĂM 2018 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN 4.2.1 Phân tích ABC Kết phân tích danh mục thuốc theo phương pháp ABC sau thuốc nhóm A với 10.040.968.676 đồng chiếm 79,83% GTSD, gồm 68 thuốc chiếm 19,48% tổng SKM Thuốc nhóm B với 1.906.190.865 đồng chiếm 15,16% GTSD, gồm 79 thuốc chiếm 22,64% tổng SKM Thuốc nhóm C với 630.313.250 đồng chiếm 5,01% GTSD, gồm 202 thuốc chiếm 57,88% tổng SKM Từ phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Thuận Châu năm 2018 theo phương pháp phân tích ABC cho thấy cấu mua sắm thuốc sử dụng bệnh viện theo phân nhóm ABC chưa thực hợp lý nên cần xem xét, phân tích sâu thêm để tìm vấn đề có giải pháp phù hợp So sánh với kết phân tích ABC BVĐK huyện Thanh Hà năm 2017 thuốc thuộc nhóm A, B, C chiếm 19,7%; 19,1% 61,2% tổng SKM thuốc [25] Thuốc nhóm B BVĐK Thuận Châu cao với BVĐK huyện Thanh Hà năm 2017 Thuốc nhóm C BVĐK Thuận Châu thấp vớiBVĐK huyện Thanh Hà năm 2017.Tuy nhiên so sánh với kết 65 phân tích BVĐK huyện Bắc Mê, Hà Giang năm 2016, tỷ lệ thuốc thuộc nhóm A, B, C 19,31%; 29,7% 50,99% tổng SKM thuốc [22] thấy Thuốc nhóm B BVĐK Thuận Châu thấp BVĐK huyện Bắc Mê, Hà Giang năm 2016, thuốc nhóm C BVĐK Thuận Châu cao BVĐK huyện Bắc Mê, Hà Giang năm 2016[22] Nhóm B BVĐK Thuận Châu có giá trị sử dụng dàn trải, số lượng khoản mục lớn, cần cân nhắc trình lựa chọn thuốc sử dụng hợp lý Phương pháp ABC lựa chọn thuốc phân tích nhóm A có chi phí cao thuốc thay thuốc rẻ Trong trình cung ứng, dùng để xác định tàn suất mua hàng, mua thuốc nhóm A nên thường xuyên với số lượng nhỏ nên hàng tồn kho thấp hơn, giảm giá thuốc nhóm A giúp tiết kiệm ngân sách chi phí Nhờ việc phân tích ABC, xác định thuốc có GTSD cao danh mục thuốc để từ có sách sử dụng thuốc hợp lý phân tích cơng cụ hữu hiệu lựa chọn, mua sắm, quản lý phân phối, thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý 4.2.2 Cơ cấu nhóm thuốc A theo tác dụng dược lý: Trong nhóm A với tổng số68 khoản mục, GTSD 10.040.969.676 đồng Chiếm tỷ lệ cao nhóm A nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (45,97%) Điều cho thấy bệnh nhiễm khuẩn gánh nặng bệnh viện, đòi hỏi cần quan tâm cần có biện pháp quản lý, giám sát chống nhiễm khuẩn để hạn chế đến mức tối đa tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Tăng cường hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn.Đứng thứ hai nhóm thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu (22,75%),thứ ba nhóm thuốc tim mạch (9,55%) So sánh với BVĐK huyện Phú Lương, Thái Nguyên năm 2015điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩnnhóm A 47% GTSD, cao so với 66 BVĐK Thuận Châu, BVĐK Yên Thế, Bắc Giang năm 2016 41,2% GTSD thấp BVĐK Thuận Châu 4.2.3.Cơ cấu nhóm thuốc A theo đường dùng: Thuốc dùng đường tiêm nhóm A chiếm 32,35% vềSKM 40,42% vềGTSD,thuốc dùng đường uống chiếm 66,18% vềSKM 58,44% vềGTSD,đường dùng khác chiếm 1,47% vềSKM 1,14% vềGTSD Đa số thuốc sử dụng theo đường dùng phù hợp với diễn biến bệnh nhân phù hợp với dạng bào chế thuốc 4.2.4 Cơ cấu nguồn gốc, xuất xứ thuốc nhóm A: Thuốc sản xuất nước chiếm 57% với 39 khoản mục cao nhiều so với thuốc nhập ngoại 38% giá trị, 29 khoản mục (43%) GTSD Điều cho thấy bệnh viện trọng đến việc ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước, phần lớn thuốc nhập ngoại nằm nhóm A thuốc kháng sinh dạng tiêm, thuốc điều trị đái tháo đường dạng tiêm… 4.2.5 Phân tích cấu thuốc nhóm AN Thuốc nhóm AN cho thấy có 18 khoản mục chủ yếu thuốc chế phẩm y học cổ truyền Đối với bệnh viện lượng bệnh nhân khám ngoại trú đông thay đổi dịch chuyển dân cư trẻ khu công nghiệp nên lượng bệnh nhân người cao tuổi tăng năm, thuốc điều trị bệnh mãn tính người cao tuổi tăng vìcơ địa bệnh nhân cần tránh thuốc có tác dụng phụ đến dày gan thận nên lựa chọn dùng thuốc chế phẩm y học cổ truyền để điều trị cho bệnh nhân cao tuổi như: Bổ huyết ích não, hồn phong thấp, Actiso HĐ… Những thuốc có tác dụng định chưa rõ ràng như: Mediphylamin, Merika Probiotics cần loại khỏi danh mục sử dụng năm Những thuốc cần hạn chế sử dụng lựa chọn loại có giá rẻ là: Vifusinhluc, Thập tồn đại bổ - HT, Bổ trung ích khí 67 So sánh số bệnh viện lân cận, BVĐK Thuận Châu có SKM cao GTSD lại thấp hơn: BVĐK huyện Thanh Hà,Hải Dươngnăm 2017 thuốc AN có SKM 14 chiếm 5,5% SKM, GTSD 393,9 triệu đồng chiếm 22,1%[25], BVĐK Yên Thế, Bắc Giang năm 2016 gồm nhóm thuốc AN chiếm 18,0%và GTSD 2.473,8 triệu đồng [27] 4.2.6 Phân tích VEN phân tích ma trận ABC/VEN * Phân tích VEN Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Thuận Châu phân tích VEN cho kết sau: Nhóm thuốc thiết yếu (E) có số lượng khoản mục GTSD nhiều nhất, chiếm 57,59% SKM 64,35% GTSD Nhóm thuốc tối cần (V) có số lượng khoản mục nhóm E, chiếm 19,20% lại có GTSD chiếm 11,69% Nhóm thuốc N có số lượng khoản mục chiếm 23,21% có GTSD chiếm 23,96% So sánh kết phân tích nhóm thuốc không thiết yếu (N) với số bệnh viện như: cao hơnBVĐK huyện Yên Thế - Bắc Giang, thuốc nhóm N chiếm 18% SKM 19,5% tổng GTSD [27] Với BVĐK huyện Thanh Hà, thuốc nhóm N chiếm 14,2% SKM 24,5% GTSD [25], thấy kết phân tích tạiBVĐK huyện Thuận Châu cao SKM thấp GTSD 4.2.7 Phân tích ma trận ABC/VEN Kết phân tích cho thấy, hạng A, B, C, thuốc nhóm E chiếm nhiều số lượng khoản mục GTSD Thuốc nhóm V chiếm tỷ lệ tương đối thấp Tuy nhiên cần phải quan tâm đến việc đặt hàng dự trữ kho thuốc nhóm lượng an tồn nhóm thuốc dùng để cứu sống người bệnh thiếu điều trị Đáng ý phân tích danh mục thuốc ma trận ABCVEN phân nhóm thuốc AN Đây nhóm có chi phí cao khơng thực 68 cần thiết cho điều trị Bệnh viện cần có quản lý chặt chẽ sử dụng nhóm thuốc này, tránh lựa chọn cung ứng thuốc có chi phí cao để đảm bảo hiệu điều trị tiết kiệm nguồn ngân sách, phù hợp với khả chi trả quỹ Bảo hiểm y tế Nhóm AN gồm 18khoản mục thuốc chiếm tỷ lệ 5,16% SKM, nhóm thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu chủ yếu Đây thuốc cần sử dụng lâu ngày, chi phí điều trị lớn, GTSD 17,7% kinh phí, thuốc hỗ trợ điều trị mediphylamin chiếm 3,87% Bệnh viện quản lý chặt chẽ nhóm thuốc này, tránh sử dụng thuốc có giá thành cao, chi phí lớn khơng cần thiết, để dành chi phí cho nhóm thuốc khác thiết thực So sánh với số bệnh viện toàn quốc, BVĐK huyện Thuân Châu có SKM giá trị nhóm AN thấp số bệnh viện như: BVĐK huyện Thanh Hà - Hải Dương năm 2017gồm 14 thuốc nhóm AN chiếm tỷ lệ22,1% GTSD 4.393.924 nghìn đồng) [25], tương đương với BVĐK huyện Yên Thế - Bắc Giang năm 2016 gồm thuốc nhóm AN chiếm tỷ lệ 18% GTSD 2.473,8 triệu đồng[27] 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng BVĐK Thuận Châu năm 2018 -DMT năm 2018 gồm 349khoản mục đó: thuốc tân dược có 297 khoản mục chiếm 81,85% GTSD chiếm 77,99%, số lượng thuốc chế phẩm y học cổ truyền 52 khoản mục chiếm 18,15% GTSD 22,01% -Thuốc theo tác dụng dược lý bao gồm 31 nhóm thuốc, 20 nhóm thuốc tân dược, 11 nhóm thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu theo tác dụng dược lý Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số lượng khoản mục GTSD nhiều nhất: Số hoạt chất 39,43 (18%);61 khoản mục chiếm 17,48%, với tổng kinh phí 4.959.884.784 đồng (39,43%) - Cơ cấu thuốc đa thành phần chiếm thuốc đơn thành phần: +Trong thuốc tân dược có thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ 10,60% tổng số thuốc DMTSD bệnh viện 8,92% tiền GTSD thuốc, chủ yếu thuốc kháng sinh phối hợp Thuốc đơn thành phần sử dụng chiếm tỷ lệ lớn số lượng mặt hàng GTSD, thuốc đơn thành phần gồm 260 khoản mục chiếm tới 74,05% SKM, 69,07% tổng giá trị tiền tiêu thụ thuốc +Trong thuốc đông y, thuốc từ dược liệu có thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ 11,75% tổng số thuốc DMTSD bệnh viện 16,58% tiền GTSD thuốc, thuốc đơn thành phần gồm 11 khoản mục chiếm3,15% SKM,5,42% tổng giá trị tiền tiêu thụ thuốc - Thuốc sản xuất nước 220 khoản mục (63,04%), tổng kinh phí 7.982.560.336 đồng (63,47%); Thuốc nhập 129khoản mục thuốc (36,96%), tổng kinh phí 4.594.912.455đồng (36,53%) - Tỷ lệ thuốc dùng đường uống chiếm 57,59% SKM 59,61% vềGTSD Thuốc tiêm chiếm 34,38% số lượng 38,56% GTSD Đường dùng khác chiếm 8,02% số lượng 1,83% GTSD 70 -Trong số thuốc generic chiếm tỷ lệ 96,63% số khoản mục DMTSD,chiếm 96,77% GTSD Còn thuốcbiệt dược gốc chiếm 3,37% vềSKM chiếm 3,23% GTSD Điều nói nên bệnh viện ưu tiên số chủng loại thuốc generic chủ yếu DMTSD, số lượng thuốc biệt dược gốc ít, GTSD kinh phí thấp - Thuốc cần hội chẩn chiếm tỷ lệ 0,3% tổng số lượng sử dụng, chiếm tỷ lệ 0,1% tổng GTSD - Thuốc gây nghiện hướng thần với 3,15% SKMchiếm0,26% GTSD, Thuốc thường với 96,85% SKM chiếm99,73% GTSD Phân tích DMT sử dụng BVĐK Thuận Châu năm 2018 theo ABC/VEN 2.1 Phân tích DMT sử dụng BVĐK Thuận Châu năm 2018 theo ABC -Danh mục thuốc theo phương pháp ABC sau thuốc nhóm A với 79,83% GTSD (10.040.968.676 đồng) gồm 68 thuốc chiếm 19,48% tổng SKM - Nhóm B với 15,16% GTSD (1.906.190.865 đồng) gồm 79 thuốcchiếm 22,64% tổng SKM nhóm C với 5,01% GTSD (630.313.250 đồng) gồm 202 thuốcchiếm 57,88% tổng SKM - Theo tác dụng dược lý: Nhóm A với tổng số 68 khoản mục, GTSD 10.040.969.676 đồng Chiếm tỷ lệ cao nhóm A nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (45,97%) - Nhóm A theo đường dùng, thuốc đường uống 66,18% số lượng 40,42% GTSD, thuốc đường tiêm chiếm 32,35% số lượng 40,42% GTSD - Nhóm A theo nguồn gốc suất xứ thuốc sản xuất nước 57% số lượng 62% giá trị sử dụng, thuốc nhập ngoại chiếm 43% số lượng 38% giá trị sử dụng * Phân tích VEN: - Tỷ lệ thuốc nhómV 67 thuốc chiếm 19,20%, chiếm 11,69% giá trị, thuốc nhóm V tập trung chủ yếu thuốc cấp cứu, thuốc nhóm 71 E có 201 thuốc (57,59%), chiếm 64,35% giá trị sử dụng, thuốcNcó 81 thuốc chiếm tỷ lệ 23,21% số lượng 23,96% giá trị sử dụng * Phân tích ma trận ABC/VEN: Trong nhóm A, B, C thuốc E chiếm số lượng GTSD nhiều Trong nhóm A thuốc E:42/68SKM, GTSD53,83%, nhóm B thuốc E chiếm 41/79 khoản mục, GTSD7,55%, nhóm C thuốc E chiếm 118/202 khoản mục, trị giá sử dụng 2,98% Nhóm AN có 18 thuốc với giá trị sử dụng 2.226.734.818đồng chiếm 17,70% GTSD KIẾN NGHỊ: Từ kết trên, đưa số đề xuất sau: - Về sử dụng kháng sinh BVĐK Thuận Châu: + Kiểm soát kháng sinh sử dụng bệnh viện đặc biệt nhóm beta – lactamhoạt chất Amoxicilin + Acid clavulanic + Các cán y tế tuân thủ hướng dẫn chuyên môn sử dụng kháng sinh điều trị hợp lý, an toàn + Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp hoạt động hiệu chặt chẽ khoa lâm sàng + Cần xem xét, theo dõi tính hợp lý kháng sinh sử dụng bệnh viện -Xem xét điều chỉnh thuốc ngoại nhập, ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước cho phù hợp - Cần xem xét 18 thuốc nhóm AN có giá trị sử dụng cao đặc biệt chế phẩm y học cổ truyền sử dụng với tính chất bổ trợ Cần điều chỉnh để giảm số lượng thuốc nhóm AN danh mục sử dụng - Hằng năm Bệnh viện cần tiến hành phân tích ABC/VEN để làm sở cho HĐT & ĐT xây dựng danh mục thuốc hợp lý 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011),Thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2013),Thơng tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 Bộ y tế Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BYT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế, (2011), Thông tư 22/2011/TT - BYT ngày 10/6/2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược Bệnh viện Hoàng Lâm (2017), “Giảm tỷ lệ sử dụng biệt dược gốc sở khám, chữa bệnh”, Báo Nhân Dân điện tử Trương Quốc Cường (2015), Hội nghị giao ban công tác Dược, Mỹ phẩm năm 2015 Bộ Y tế bảng phân loại Quốc tế bệnh tật ICD 10 - Nhà xuất y học Hoàng Kim Huyền (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học 10 Bộ Y tế (2013), Thông tư 40/2013/TT-BYT ban hành Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y thuốc từ dược liệu lần thứ VI 11 Bộ Y tế (2018), Thông tư 19/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 08 năm 2018 Bộ Y tế ban hành Danh mục thuốc thiết yếu 12 Bộ Y tế (2012), Đề án” Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế 13 Bộ Y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016 quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập 14 Bộ Y tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT ngày 17 tháng 11 2014 Bộ Y tế Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế 15 Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT - BYT ngày 30 tháng 10 năm 2018 danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế 16 Bộ Y tế (2009), Hội thảo chuyên đề-Đánh giá vai trò Hội đồng thuốc & điều trị 17 Bộ Y tế(2015), Thông tư số 05/2015/TT-BYT ngày 17/3/2015 Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc YHCT thuộc phạm vi toán quỹ BHYT, 18 Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ban hànhdanh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, ngày 05/5/2016 19 BHXH, (2017), Nâng cao hiệu sử dụng, kiểm sốt tốt chi phí thuốc BHXH 20 Lê Tuấn Tiền (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh năm 2015, Luận văn dược sĩ CKI 21 Bộ Y tế (2009), Thông tư 11/2016/TT-BYT ngày 11 tháng 05 năm 2016 Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập 22 Lã Thị Linh (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang năm 2016 23 Trần Thị Thu Hương (2017),Phân tích danh mục thuốc sử dụng tạiBệnh viện phục hồi chức tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 24 Bộ Y tế (2008-2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 25 Nguyễn Thị Mai(2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tạiBVĐK huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 26 Nguyễn Thị Hiền(2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2015 27 Trần Ngọc Đại(2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang năm 2016 28 Đề án” Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế 29 Thúy Hà(2019), Thuốc Việt bệnh viện ưu tiên sử dụng nhiều hơn, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phụ lục: Bảng thu thập số liệu TT Tên hoạt chất Tên thuốc Dạng bào chế Hàm lượng Đường dùng (tiêm; uống; khác) Đơn vị Số lượng Giá Nước SX V, E, N Đơn TP; Đa TP Tên INN ; Tên BD Thuốc generic biệt dược gốc Thuốc nước; Thuốc nhập Nhóm tác dụng dược lý ... ? ?Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Thuận Châutỉnh Sơn La năm 2018? ?? với mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Thuận Châutỉnh Sơn La năm 2018 Phân tích Danh mục thuốc sử. .. dụng thuốc từ phần mềm Khoa Dược: Báo cáo sử dụng thuốc từ 01/01 /2018 đến 31/12 /2018 28 Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 Mô tả cấu danh mục thuốc sử. .. sử dụng BVĐK huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 theo số tiêu Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 theo phương pháp ABC/VEN - Cơ cấu thuốc tân dược thuốc

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN