Hoành phi, liễn đối trong các di tích tín ngưỡng của người hoa tại thành phố hồ chí minh (các di tích xếp hạng cấp quốc gia)

152 58 3
Hoành phi, liễn đối trong các di tích tín ngưỡng của người hoa tại thành phố hồ chí minh (các di tích xếp hạng cấp quốc gia)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC NGUYỄN PHÚC ÁNH HỒNH PHI, LIỄN ĐỐI TRONG CÁC DI TÍCH TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (CÁC DI TÍCH XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm di tích, tín ngưỡng di tích tín ngưỡng 15 1.1.2 Khái niệm hoành phi, liễn đối phân biệt với thể loại khác 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Khái quát người Hoa TPHCM 23 1.2.2 Các sở di tích khảo sát 33 1.2.2.1 Miếu Nhị Phủ 34 1.2.2.2 Miếu Ôn Lăng 34 1.2.2.3 Miếu Thiên Hậu 35 1.2.2.4 Đình Minh Hương Gia Thạnh 36 1.2.2.5 Miếu Hà Chương 37 1.2.2.6 Miếu Bà Hải Nam 37 1.2.2.7 Đình Nghĩa Nhuận 38 1.2.2.8 Hội quán Lệ Châu 39 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG HOÀNH PHI, LIỄN ĐỐI TRONG CÁC DI TÍCH TÍN NGƯỠNG 41 NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA 41 2.1 Hồnh phi, liễn đối nhìn từ thời gian 41 2.1.1 Nội dung, ý nghĩa 42 2.1.1.1 Miếu Nhị Phủ 42 2.1.1.2 Miếu Ôn Lăng 44 2.1.1.3 Miếu Thiên Hậu 46 2.1.1.4 Đình Minh Hương Gia Thạnh 47 2.1.1.5 Miếu Hà Chương 49 2.1.1.6 Miếu bà Hải Nam 50 2.1.1.7 Đình Nghĩa Nhuận 52 2.1.1.8 Hội quán Lệ Châu 53 2.1.2 Hình thức cách trí 55 2.1.2.1 Hình thức 55 2.1.2.2 Cách xếp đặt 61 2.2 Hoành phi, liễn đối nhìn từ khơng gian 62 2.2.1 Nội dung, ý nghĩa 63 2.2.1.1 Miếu Nhị Phủ 63 2.1.1.2 Miếu Ôn Lăng 65 2.1.1.3 Miếu Thiên Hậu 66 2.1.1.4 Đình Minh Hương Gia Thạnh 68 2.1.1.5 Miếu Hà Chương 70 2.1.1.6 Miếu bà Hải Nam 71 2.1.1.7 Đình Nghĩa Nhuận 72 2.1.1.8 Hội quán Lệ Châu 74 2.2.2 Hình thức cách trí 75 2.2.2.1 Hình thức 75 2.2.2.2 Cách trí 78 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG HOÀNH PHI, LIỄN ĐỐI 83 TẠI CÁC DI TÍCH TÍN NGƯỠNG NHÌN TỪ CHỦ THỂ VĂN HĨA 83 3.1 Về phương diện nghệ thuật 83 3.2 Về phương diện giáo dục 89 3.3 Về phương diện tín ngưỡng 96 3.4 Giao lưu văn hóa qua hồnh phi, liễn đối 101 3.5.1 Giải pháp nghiên cứu 109 3.5.2 Giải pháp bảo tồn 113 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 120 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 125 TÀI LIỆU INTERNET 126 PHỤ LỤC 127 Nội dung biên gỡ băng vấn sâu 127 Các điển tích, điển cố liên quan đến đề tài 130 Hình ảnh minh họa 134 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Quá trình định cư cộng đồng người Hoa đất Nam Bộ để lại nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị Trong số đình, chùa, miếu, chiếm số lượng đáng kể tổng số di tích người Hoa xếp hạng thành phố Hồ Chí Minh Đình, chùa, miếu, điểm đến thiếu đời sống văn hóa tinh thần cư dân người Hoa Việt Nam nói chung người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Một nét đặc trưng văn hóa di tích hoành phi, liễn đối Phần lớn sở di tích tín ngưỡng người Hoa đình, chùa, miếu, hội quán, xét giá trị cổ vật, mặt kiến trúc - nghệ thuật, tìm hiểu khai thác nhiều Bên cạnh văn bia, bao lam, nội dung hồnh phi, liễn đối sở di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh góc độ Văn hóa học chưa nhiều học giả nghiên cứu, tìm hiểu Trong đó, cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau lần trùng tu tái thiết sở di tích tín ngưỡng mình, sở gìn giữ bảo tồn, họ lại có thêm hồnh phi, cặp liễn đối để thay cho cũ bong sơn, long mộng, làm với ý nghĩa chúc mừng cho sở di tích đánh dấu thời gian trùng tu Sở dĩ chúng tơi chọn đề tài hồnh phi, liễn đối mà khơng chọn đề tài hoành phi hay đề tài liễn đối nhiều đề tài khác kiến trúc, tôn giáo, sở di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh để làm luận văn cho chun ngành hồnh phi, liễn đối thành bộ, thành chỉnh thể lối chơi chữ người dân ưa chuộng từ lâu Nhiều người nói, người có lấy che thân, thường có hồnh phi hẳn có cặp liễn đối sơn son thếp vàng; thứ đến, nhà khơng đủ ngân lượng để thếp vàng, son, thếp bạc Kẻ hàn sĩ không vàng chẳng bạc, có son nải vóc để tỏ lịng tơn kính, cịn nét chữ chút nhựa, sức sống, sơn lấy mé đồi(1) (1) Thông tin có qua điền dã vấn miếu Nhị Phủ Trong kho tàng di sản văn hóa cộng đồng người Hoa, chữ Hán phận vô quan trọng, nguồn tư liệu thành văn đáng tin cậy, giúp tìm hiểu sâu hình thành phát triển sở di tích tín ngưỡng cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời người u thích mơn Hán Nơm, nên chúng tơi có thuận lợi định việc tiếp cận với văn bia, biển chữ Hán di tích Tất điều thơi thúc chúng tơi có thêm động lực để chọn đề tài: “Hồnh phi, liễn đối di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” (Các di tích xếp hạng cấp Quốc gia) để làm luận văn tốt nghiệp bậc học Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu chung Trong phạm vi tư liệu liên quan trực tiếp đến đề tài có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu văn bản, bia ký, hoành phi, liễn đối sở di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, phần lớn nhà khảo cổ, Ban quản lý di tích thành phố Hồ Chí Minh, chuyên gia Viện nghiên cứu Hán Nôm, chủ yếu ghi chép, biên dịch lại nội dung văn bia, hoành phi, liễn đối mà chưa đề cập đến ý nghĩa giá trị văn hóa chúng 2.1 Tài liệu liên quan Văn hóa tộc người Hoa Tài liệu lịch sử, địa lý: Vấn đề di dân định cư người Hoa đất Nam Bộ có nhiều tài liệu đề cập đến Đầu tiên phải kể đến Chân Lạp phong thổ ký tác giả Châu Đạt Quan viết năm 1924 Tác phẩm người Hoa có mặt đồng sơng Cửu Long từ sớm Tiếp đến vào năm 1926, tác giả Đào Trinh Nhất xuất tác phẩm Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ, tác phẩm khái quát trình di dân người Hoa vào Nam Kỳ tầm quan trọng họ việc phát triển kinh tế Nam Bộ Vào năm 1931, Lê Văn Lưu cho đời tác phẩm Les pagodes Chinoises et Annamites de Cholon, tác giả mô tả khái quát chùa cổ người Hoa người Việt Chợ Lớn(2) Năm 1968, tác giả Tsai Maw Kuey luận án Tiến sĩ với đề tài: Người Hoa Miền Nam Việt Nam đưa vấn đề di dân, nhóm cộng đồng ngôn ngữ, xã hội người Hoa Cuốn Gia Định thành thơng chí tác giả Trịnh Hồi Đức, viết năm 1972 dịch giới thiệu hoạt động văn hóa sở tín ngưỡng người Hoa Cơng trình nghiên cứu Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 (tiềm phát triển) tác giả Mạc Đường, nhà xuất Khoa học xã hội năm 1994, phân tích trình biến đổi xã hội sau 1975 cộng đồng người Hoa, hình thành xã hội công dân phát triển ý thức công dân người Hoa qua thời gian lịch sử đương đại Tác giả phân tích bối cảnh xung đột tâm lý, trình xây dựng, ổn định phát triển ý thức công dân Việt Nam người Hoa thập niên qua Năm 1997, luận văn Thạc sĩ Võ Thanh Bằng với đề tài Tín ngưỡng người Hoa quận với luận án phó Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa Xinh với đề tài Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh, hai cơng trình khái qt nét tín ngưỡng tơn giáo người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu Bia chữ Hán hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh tác giả Li TaNa Nguyễn Cẩm Thúy, nhà xuất Khoa học xã hội năm 1999, tác giả khái quát tình hình người Hoa khu vực Đông Nam Á vấn đề chung quanh hội quán, chùa chiền, công ty cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Đây nguồn tư liệu gốc, giúp chúng tơi có sở khoa học q trình hồn thành luận văn Ngồi ra, cơng trình cịn cho biết q trình di dân, định cư người Hoa vùng đất Nam Bộ lịch sử hình thành hội quán, bi ký giá trị ‘trang sử đá’ Vào năm 2000, Đảng Quận xuất ấn phẩm: Địa chí văn hóa quận 5, ấn phẩm đề cập đến đời sống văn hóa tín ngưỡng người Hoa quận 5, đồng thời giới thiệu số sở di tích xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia (2) Chợ Lớn người Hoa gọi Đê Ngạn 堤岸 Vào năm 2000, nhà xuất Khoa học xã hội xuất ấn phẩm: Định cư người Hoa đất Nam Bộ tác giả Nguyễn Cẩm Thúy Ấn phẩm đề cập đến sóng di dân người Hoa đến vùng đất Nam Bộ, lưu dân người Hoa, dù lý gì, đến với vùng đất mới, họ nhanh chóng ổn định nơi cư trú tìm kế mưu sinh Vì mà vai trò kinh tế hoạt động nghề nghiệp phát huy Ấn phẩm cịn trình bày khái qt phương thức tổ chức đời sống xã hội nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng cư dân nơi đây, đồng thời ghi lại văn bản, bia ký số tư liệu chữ Hán khác Qua ấn phẩm tác giả Nguyễn Cẩm Thúy, nắm phần lịch sử di dân, để từ khai thác giá trị văn hóa qua hồnh phi, cặp liễn đối, sở di tích tín ngưỡng họ cách xác đầy đủ Vào năm 2000, tác giả Trần Hồng Liên với đề tài Văn hóa Hoa di tích tín ngưỡng – tơn giáo, phân tích yếu tố văn hóa truyền thống người Hoa thể qua kiến trúc, trang trí, hệ thống thờ tự người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề giao lưu văn hóa Hoa – Việt có cơng trình nghiên cứu sau: Cơng trình nghiên cứu Văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Trần Hồng Liên chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội năm 2007 Cơng trình khái qt cộng đồng người Hoa Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, thể lĩnh vực: Giáo dục, tín ngưỡng - tơn giáo, văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao, y tế chăm lo sức khỏe đời sống cộng đồng Qua Cơng trình này, chúng tơi nắm nét đặc trưng văn hóa cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh biến đổi sống họ trình phát triển thời đại Một số tập tư liệu sở di tích tín ngưỡng nguồn tài liệu quý giá giúp cho chúng tơi có nhìn lịch sử hình thành, xây dựng phát triển sở di tích, luồng di dân, hay tồn nhóm cộng đồng ngơn ngữ Tập tư liệu Miếu Thiên Hậu Lê Văn Cảnh chủ biên, nhà xuất Trẻ năm 2000 Tập tư liệu cung cấp cho thông tin liên quan đến cội nguồn lịch sử hình thành miếu, giới thiệu cảnh quan miếu, đồng thời phiên âm, diễn nghĩa toàn số hoành phi, cặp liễn đối miếu, viết đánh giá miếu Tập tư liệu Hội quán Ôn Lăng Ban quản trị miếu Ôn Lăng biên soạn, in nhà in báo Sài Gòn Giải Phóng Hoa văn năm 2005 Tập tư liệu giới thiệu cho độc giả ngơi miếu cổ kính người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Trải qua 200 năm lịch sử, miếu Ơn Lăng khơng giữ nét kiến trúc độc đáo chùa miếu người Hoa, mà cịn thể giao lưu văn hóa Hoa – Việt Tập tư liệu Quỳnh Phủ hội quán Ban quản trị miếu bà Hải Nam biên soạn, in nhà in báo Sài Gịn Giải Phóng Hoa văn năm 2006 Tập tư liệu giới thiệu miếu kiến thiết mang đậm màu sắc dân gian Trung Hoa, thể giá trị văn hóa nghệ thuật cao, phù điêu chạm trổ khéo léo, hoành phi, cặp liễn đối nhằm ca ngợi công đức bậc tiền hiền Cuốn Tiểu sử hội đình Đình Minh Hương Gia Thạnh Ban quản trị hội đình nhiệm kỳ khóa VII phát hành Qua tiểu sử hội đình, chúng tơi có thêm nguồn tài liệu q giá tiểu sử ngơi đình, q trình hình thành, kết cấu kiến trúc, điêu khắc cách trí thờ cúng ngơi đình Đặc biệt hồnh phi, cặp liễn đối có giá trị đặt gian thờ ngơi đình Ngồi ra, cịn biết thêm tiểu sử nhân vật liên quan đến ngơi đình Nguyễn Hữu Cảnh, Trần Thượng Xun, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tịnh Hành trình di sản văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Thông Tấn năm 2011 Ấn phẩm giới thiệu khái quát trình hình thành, phát triển mặt giá trị có sở di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng cấp Quốc gia Cơng trình nghiên cứu Cổ vật di tích kiến trúc nghệ thuật - hội quán Nhị Phủ tác giả Mạc Văn Đường, Ban quản lý di tích danh lam thắng cảnh thành phố Hồ Chí Minh hồn thành năm 2001 Qua tham khảo, tiếp cận cách thức ghi chép biên dịch hoành phi, cặp liễn đối Bài viết tác giả Nguyên Pháp Lệ Châu hội quán trang trọng ngày giỗ tổ, tin thời trang vàng giới thiệu đôi nét Lệ Châu hội quán, lịch sử truyền nghề, ngày giỗ tổ Qua chúng tơi biết thêm giá trị ngành kim hồn, tinh thần tơn sư trọng đạo truyền thụ ngành nghề nơi Bài viết Hà Chương hội quán tác giả Nguyễn Thị Minh Lý giới thiệu nhóm cộng đồng phương ngữ xây dựng nên miếu, cho thấy hệ thống thần linh thờ tự nơi đây, đồng thời làm bật giá trị cổ vật mỹ thuật Trải qua thời gian dài họ giữ gìn bảo tồn giá trị vật Cùng nhiều viết khác Quỳnh Phủ hội quán(3), tác giả Phan Yến Tuyết có viết Chùa bà Hải Nam, Đoàn Phú viết Quỳnh Phủ hội quán Tất ca ngợi giá trị nghệ thuật chạm khắc gỗ nơi thờ cúng cộng đồng người Hoa, đồng thời thể giao lưu văn hóa Hoa – Việt qua nhiều kỷ định cư, sinh sống, thể rõ qua đề tài, điển tích, phù điêu hoa văn trang trí chạm trổ tác phẩm Bài viết Ứng xử với China Town thành phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Minh Hịa giới thiệu số khơng gian kiến trúc khu phố chuyên doanh, lối làm ăn, buôn bán, sinh hoạt cộng đồng mang phong cách Trung Hoa Qua viết này, chúng tơi có thêm hiểu biết văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Tài liệu hồnh phi, liễn đối Cơng trình đời sớm mà chúng tơi có Mẫu hồnh phi câu đối thường dùng tác giả Tân Việt, Thiều Phong nhà xuất Văn hóa dân tộc ấn hành năm 1994 Cơng trình giới thiệu mẫu hồnh phi, câu đối thường dùng sinh hoạt đời sống cộng đồng Tiếp đến Ấn phẩm 5000 Hoành phi câu đối Hán Nôm tác giả Trần Lê Sáng, nhà xuất Văn hóa thơng tin năm 2006 Ấn phẩm giới thiệu khái niệm, đặc điểm hồnh phi, cặp liễn đối, có loại câu đối tết, câu đối nói phong cảnh, việc học tập, tu dưỡng, chúc mừng, thăm viếng Năm 2008, nhà xuất Thuận Hóa xuất ấn phẩm Đối liễn Hán Nôm tác giả Lê Đức Lợi Trong ấn phẩm này, tác giả nêu bật số khái niệm, quy tắc trình bày phần lạc khoản, hạ khoản, đồng thời trích dịch (3) Quỳnh Phủ hội qn cịn có tên gọi khác miếu bà Hải Nam hay chùa bà Hải Nam mẫu hoành phi, câu đối chữ Hán thường dùng lĩnh vực đời sống hôn nhân, tang ma, lễ hội… Năm 2010, nhà xuất Thời đại xuất ấn phẩm Mẫu hoành phi câu đối thường dùng tác giả Trương Thìn, Thích Minh Nghiêm, ấn phẩm trích dịch mẫu câu đối thường dùng, yêu thích, danh lam thắng cảnh, người, thiên nhiên, hôn nhân, học vấn,… Ấn phẩm 202 Câu đối nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 tác giả Nam Anh giới thiệu câu đối thường sử dụng phong tục dân gian Việt Nam Hầu hết ấn phẩm đưa khái luận chung hoành phi liễn đối, giúp chúng tơi có nhìn tổng thể việc tiếp cận hoành phi, cặp liễn đối sở di tích tín ngưỡng cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Một số cơng trình nghiên cứu chữ Hán tìm thấy vào năm 1995, tác giả Lý Hiến Chương xuất ấn phẩm Malayxia Nghiên cứu tín ngưỡng Ma Tổ, tác phẩm giới thiệu hình trạng khởi nguyên truyền thuyết Ma Tổ, tên gọi qua triều đại, ảnh hưởng truyền bá tín ngưỡng Thiên Hậu Vào năm 2007, tác giả Từ Hiểu Vọng cho đời ấn phẩm: Nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng Ma Tổ Ấn phẩm gồm chương, nói trình khởi nguyên, phát triển thụ phong, sắc phong, sùng bái, điển lễ, qua triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh Qua ấn phẩm hai tác giả nêu trên, chúng tơi có nhìn trọn vẹn tín ngưỡng Thiên Hậu, loại hình tín ngưỡng dân gian xứ sở Bồ Điền Trung Quốc Tô Khánh Hoa, Lưu Sùng Hán (chủ biên) năm 2007, cho đời ấn phẩm Mã Lai Tây Á Thiên Hậu cung đại qn, ấn phẩm giúp chúng tơi có nhìn đầy đủ tín ngưỡng Thiên Hậu, đồng thời khái quát số nét trình hình thành, xây dựng phát triển số đình miếu cộng đồng người Hoa Malaysia, đồng thời giúp cho chúng tơi có nhìn so sánh điểm tương đồng dị biệt cách trang trí, khắc họa đồ án hoa văn hoành phi, liễn đối người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 10 H11 Hồnh phi miếu Ơn Lăng Ảnh chụp năm 2011 H12 Liễn miếu Ôn Lăng Ảnh chụp năm 2011 138 H13 Hồnh phi miếu Ơn Lăng Ảnh chụp năm 2011 H14 Liễn miếu Ôn Lăng Ảnh chụp năm 2011 139 H15 Mặt tiền miếu Nhị Phủ Ảnh chụp năm 2011 H16 Mặt tiền miếu Ôn Lăng Ảnh chụp năm 2011 140 H17 Hoành phi Trung điện miếu Thiên Hậu Ảnh chụp năm 2011 H18 Liễn miếu Thiên Hậu Ảnh chụp năm 2011 141 H19 Hoành phi miếu Thiên Hậu Ảnh chụp năm 2011 H20 Liễn miếu Thiên Hậu Ảnh chụp năm 2011 142 H21 Hồnh phi đình Minh Hương Ảnh chụp năm 2011 H22 Liễn đình Minh Hương Ảnh chụp năm 2012 143 H23 Hồnh phi đình Minh Hương Ảnh chụp năm 2011 H24 Liễn đình Minh Hương Ảnh chụp năm 2012 144 H25 Mặt tiền đình Minh Hương Ảnh chụp năm 2011 H26 Mặt tiền miếu Hà Chương Ảnh chụp năm 2011 145 H27 Hoành Phi Miếu Hà Chương Ảnh chụp năm 2011 H28 Liễn Miếu Hà Chương Ảnh chụp năm 2011 146 H29 Hoành Phi Miếu Hà Chương Ảnh chụp năm 2011 H30 Liễn Miếu Hà Chương Ảnh chụp năm 2011 147 H31 Hoành phi miếu Bà Hải Nam Ảnh chụp năm 2011 H31 Liễn miếu bà Hải Nam Ảnh chụp năm 2011 148 H33 Mặt tiền miếu bà Hải Nam Ảnh chụp năm 2011 H34 Mặt tiền đình Nghĩa Nhuận Ảnh chụp năm 2011 149 H35 Hồnh phi đình Nghĩa Nhuận Ảnh chụp năm 2011 H36 Liễn đình Nghĩa Nhuận Ảnh chụp năm 2011 150 H37 Hoành phi Lệ Châu Ảnh chụp năm 2011 H38 Liễn Lệ Châu Ảnh chụp năm 2011, Nguyễn Phúc Ánh 151 H39 Hoành phi Lệ Châu Ảnh chụp năm 2011 H40 Liễn Lệ Châu Ảnh chụp năm 2011, Nguyễn Phúc Ánh 152 ... tiềm ẩn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoành phi, liễn đối tất di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (di tích xếp hạng cấp Quốc gia) Để... chúng tơi có thêm động lực để chọn đề tài: “Hồnh phi, liễn đối di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh? ?? (Các di tích xếp hạng cấp Quốc gia) để làm luận văn tốt nghiệp bậc học Thạc... lý, yếu tố tộc người cộng đồng người Hoa thể tác phẩm Luận văn khảo sát tổng số 10 sở di tích tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng cấp Quốc gia (các di tích thuộc di tích kiến trúc

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan