1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao tiếp song ngữ hoa việt của người hoa tại thành phố hồ chí minh (trên ngữ liệu một số ngữ cảnh giao tiếp)

192 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH XUÂN GIAO TIẾP SONG NGỮ HOA – VIỆT CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TRÊN NGỮ LIỆU MỘT SỐ NGỮ CẢNH GIAO TIẾP) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH XUÂN GIAO TIẾP SONG NGỮ HOA – VIỆT CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TRÊN NGỮ LIỆU MỘT SỐ NGỮ CẢNH GIAO TIẾP) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Lư Giang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Bộ môn Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM giúp đỡ suốt thời gian học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đinh Lư Giang – người tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến cộng tác viên, người tơi gặp q trình điều tra thực tế cộng tác cho kiến thức quý báu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi nhiệt tình trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn Tiến sĩ Đinh Lư Giang Những kết nghiên cứu người khác số liệu trích dẫn luận văn thích đầy đủ, rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP.HCM, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Xuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CĐ Cao đẳng ĐH Đại học SĐH Sau Đại học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa đề tài 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Ngôn ngữ học tiếp xúc hệ tiếp xúc ngôn ngữ 13 1.1.1.1 Hiện tượng tiếp xúc ngôn ngữ 13 1.1.1.2 Trạng thái song ngữ cá nhân 14 1.1.1.3 Tình hình song ngữ xã hội 16 1.1.1.4 Hệ tiếp xúc ngôn ngữ 16 1.1.2 Cảnh ngôn ngữ 18 1.1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ người song ngữ .19 1.1.2.2 Thái độ ngôn ngữ .20 1.1.2.3 Sự phân công chức ngôn ngữ giao tiếp 22 1.1.3 Các lĩnh vực giao tiếp ngôn ngữ 22 1.2 Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 24 1.2.1 Lịch sử hình thành 24 1.2.2 Kinh tế 26 1.2.3 Văn hóa .27 1.2.4 Các ngôn ngữ người Hoa 29 1.2.4.1 Tiếng Việt 29 1.2.4.2 Các tiếng địa phương 29 1.2.4.3 Tiếng Phổ thông Trung Quốc 31 1.2.5 Năng lực ngôn ngữ người Hoa TP.HCM 31 1.3 Tiểu kết 34 CHƯƠNG 2: GIAO TIẾP SONG NGỮ TRONG LĨNH VỰC GIA ĐÌNH, HÀNG XĨM VÀ KINH DOANH, BN BÁN CỦA NGƯỜI HOA TẠI TP.HCM 35 Giao tiếp song ngữ lĩnh vực gia đình, hàng xóm 35 2.1.1 Tình hình giao tiếp lĩnh vực gia đình, hàng xóm 35 2.1.2 Tình hình giao tiếp qua tình 36 2.1.2.1 Tình hình giao tiếp góc độ tình 36 2.1.2.2 Tình hình giao tiếp góc độ đối tượng 42 2.1.3 Giao tiếp song ngữ lĩnh vực gia đình, hàng xóm nhìn từ tham tố xã hội 51 2.1.3.1 Tuổi tác 51 2.1.3.2 Trình độ học vấn 53 2.1.3.3 Nghề nghiệp .55 2.2 Giao tiếp song ngữ lĩnh vực kinh doanh, buôn bán 57 2.2.1 Tình hình giao tiếp môi trường kinh doanh, buôn bán 57 2.2.2 Tình hình giao tiếp qua tình khảo sát 58 2.2.2.1 Tình hình giao tiếp góc độ tình 58 2.2.2.2 Tình hình giao tiếp góc độ đối tượng 63 2.2.3 Giao tiếp song ngữ lĩnh vực kinh doanh, bn bán nhìn từ tham tố xã hội 67 2.2.3.1 Tuổi tác 67 2.2.3.2 Trình độ học vấn 69 2.2.3.3 Nghề nghiệp .70 2.3 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 3: GIAO TIẾP SONG NGỮ TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH VÀ GIÁO DỤC CỦA NGƯỜI HOA TẠI TP.HCM 73 3.1 Giao tiếp song ngữ lĩnh vực hành .73 3.1.1 Tình hình giao tiếp lĩnh vực hành 73 3.1.2 Tình hình giao tiếp qua tình 73 3.1.2.1 Tình hình giao tiếp góc độ tình 73 3.1.2.2 Tình hình giao tiếp góc độ đối tượng 77 3.1.3 Giao tiếp song ngữ lĩnh vực hành nhìn từ tham tố xã hội .82 3.1.3.1 Tuổi tác 82 3.1.3.2 Trình độ học vấn 84 3.1.3.3 Nghề nghiệp .85 3.2 Giao tiếp song ngữ lĩnh vực giáo dục 86 3.2.1 Tình hình giao tiếp lĩnh vực giáo dục .86 3.2.2 Tình hình giao tiếp qua tình 86 3.2.2.1 Tình hình giao tiếp góc độ tình 86 3.2.2.2 Tình hình giao tiếp góc độ đối tượng 91 3.2.3 Giao tiếp song ngữ lĩnh vực giáo dục nhìn từ tham tố xã hội 97 3.2.3.1 Tuổi tác 97 3.2.3.2 Trình độ học vấn 99 3 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh nơi có nhiều dân tộc sinh sống Bên cạnh người Việt, người Hoa đóng vai trị quan trọng nghiệp đổi phát triển Thành phố Người Hoa đặt chân đến vùng đất ba kỷ trở thành thành phần dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong trình cộng cư với dân tộc khác đất Nam Bộ nói chung, TP.HCM nói riêng, người Hoa có đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước Kinh tế người Hoa chiếm vị trí quan trọng kinh tế khu vực Trong trình sinh sống, bên cạnh việc giao lưu trao đổi giá trị văn hóa, người Hoa tiếp xúc thụ đắc tiếng Việt Đây tượng phổ biến cộng đồng người Hoa sinh sống lãnh thổ Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Chính thế, vấn đề không bàn đến nghiên cứu người Hoa việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp Hoàng Tuệ nhận định: “Ở Việt Nam, vấn đề bật lên tranh giành lãnh thổ hay xung khắc tôn giáo, Nam Tư cũ, số vùng LBXV cũ Mà quan trọng, quan trọng Việt Nam phát triển đời sống xã hội – văn hóa dân tộc thiểu số Cho nên mặt ngôn ngữ cần lưu ý”[56;34] Trong khứ, để quản lý người Hoa Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng, người Pháp chia người Hoa thành bang dựa nhóm ngơn ngữ sử dụng Người Hoa TP.HCM gồm chủ yếu nhóm địa phương là: Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hẹ Hải Nam Mỗi nhóm địa phương có ngơn ngữ riêng Do trình cộng cư, làm ăn sinh sống lâu dài với người Việt lãnh thổ Việt Nam nên không tránh khỏi việc ảnh hưởng tiếng Việt cộng đồng người Hoa Từ thấy tranh ngôn ngữ cộng đồng người Hoa TP.HCM đa dạng có nhiều vấn đề cần phải tìm hiểu, nghiên cứu Như Trần Trí Dõi nhận định: “Ngôn ngữ người Hoa Việt Nam đa dạng họ sử dụng thổ ngữ khác đưa từ Trung Quốc sang Theo nghiên cứu bước đầu, tiếng Hoa miền Bắc chia thành hai vùng phương ngữ Pạc Và Ngái Ở nơi khác, tiếng Hoa chưa nghiên cứu Đây ngôn ngữ cịn biết nó” [11; 55] Từ gợi ý với việc nhận thấy ngơn ngữ người Hoa TP HCM lên vấn đề mà cần phải lý giải như: - Trong ngữ cảnh giao tiếp với đối tượng khác việc lựa chọn ngơn ngữ có khác hay không? - Tại người Hoa lại sử dụng ngôn ngữ khác bối cảnh giao tiếp khác nhau? Việc sử dụng ngôn ngữ thể đặc điểm cộng đồng? - Tiếng Việt, tiếng Phổ thông Trung Quốc ngôn ngữ địa phương có vai trị đời sống ngôn ngữ cộng đồng người Hoa TP.HCM? Để giải vấn đề trên, chọn nghiên cứu đề tài “Giao tiếp song ngữ Hoa – Việt người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh (Trên ngữ liệu số ngữ cảnh giao tiếp)” sở lý thuyết Ngôn ngữ học tiếp xúc Ngôn ngữ học xã hội Lịch sử vấn đề Đề tài nghiên cứu ba hướng chính, là: (1) vấn đề song ngữ tiếp xúc ngôn ngữ; (2) việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (3) nghiên cứu người Hoa * Các vấn đề song ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Năm 1975, Bùi Khánh Thế cơng bố bài“Vai trị ngơn ngữ nghiệp phát triển kinh tế văn hóa vùng dân tộc” tạp chí Dân tộc học, số năm 1975 Bài viết đề cập đến vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc miền núi lãnh thổ Việt Nam Đồng thời tác giả đặt vấn đề cần tìm ngơn ngữ giao tiếp chung cho tất dân tộc phạm vi quốc gia thống Từ đó, tác giả khẳng định vai trị ngơn ngữ nghiệp phát triển kinh tế văn hóa “Trong nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa vùng dân tộc, ngơn ngữ có vai trị quan trọng Bởi vì, ngôn ngữ - đặc biệt, điều kiện xã hội – đòn bẩy có tác dụng mạnh mẽ tiến dân tộc việc nâng cao trình độ kinh tế, trình độ văn hóa nhân dân” [47; 3] Bùi Đang học GV, Quản lý giáo dục Công nhân, LĐĐG Tư chức Giáo viên khác tiếng mẹ đẻ Kinh doanh, buôn bán Công chức Nội trợ 39 (8.7%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0.9%) 17 17 59 (0.9%) (1.6%) (0%) (3.8%) (3.8%) (13.1%) 29 (0.2%) (1.3%) (1.8%) 36 (8%) (1.3%) (0.2%) (1.8%) (6.4%) 10 61 40 (0.9%) (2%) (0.9%) (0%) (2%) (2.2%) (13.6%) (8.9%) (0.7%) (1.6%) (0.2%) 50 (11.1%) (2%) (0%) (0%) (1.3%) Thất nghiệp (1.8%) (0.4%) (0.7%) Đã nghỉ hưu 25 (1.6%) (5.6%) 70 (0%) (15.6%) (1.3%) (0%) 79 (0.2%) (17.6%) 51 (0%) (11.3%) 68 (0%) (15.1%) 11 (0%) (2.4%) 56 (0.9%) (12.4%) 17 (0%) (3.8%) 40 (0%) (8.9%) Đang học GV, Quản lý giáo dục Công nhân, LĐĐG Tư chức Giáo viên người Việt 49 (10.9%) (1.3%) 60 (13.3%) 35 (7.8%) 51 (11.3%) Kinh doanh, buôn bán Công chức Nội trợ Thất nghiệp Đã nghỉ hưu (1.1%) (0%) (0%) (0.2%) (0%) (0.2%) (0%) (0.4%) (0%) (0%) 18 (4%) 52 (0%) (11.6%) (1.3%) (0%) 65 (1.3%) (14.4%) (0.7%) (1.6%) (0.2%) 11 (2.4%) 10 (2.2%) 14 (3.1%) (0%) (0%) 57 (1.1%) (0.7%) (12.7%) 12 (0.2%) (0%) (2.7%) 30 (1.1%) (0.4%) (6.7%) 70 (0%) (0%) (15.6%) (1.3%) (0%) (0%) 18 (4%) (0.4%) (1.1%) (1.8%) (0%) 55 (0.9%) (1.3%) (12.2%) (2%) 24 (5.3%) 66 (0%) (0%) (14.7%) (0%) (0%) (1.1%) 76 (1.6%) 81 (18%) (0%) (0%) (1.6%) (16.9%) 50 49 (0%) (0.2%) (0%) (0%) (11.1%) (10.9%) 68 66 (1.1%) (0%) (0.2%) (1.1%) (15.1%) (14.7%) 11 11 (0%) (0%) (0%) (0%) (2.4%) (2.4%) 14 61 14 62 (0.2%) (0%) (3.1%) (13.6%) (3.1%) (13.8%) 17 17 (1.3%) (0%) (0%) (1.3%) (3.8%) (3.8%) 11 40 11 38 (0%) (0%) (2.4%) (8.9%) (2.4%) (8.4%) 170 (0.2%) (0.7%) (1.6%) (0.2%) 11 (2.4%) 10 (2.2%) 14 (3.1%) 46 18 (4%) (10.2%) (10.2%) (0.2%) (0%) (0%) (1.1%) (1.1%) (0%) 10 17 55 17 (1.8%) (2.2%) (3.8%) (12.2%) (12.2%) (3.8%) 11 (2%) (1.6%) (1.1%) 27 (6%) (1.6%) (2.4%) 17 20 38 (2%) (1.6%) (2%) (3.8%) (4.4%) (8.4%) (1.6%) (1.3%) 18 (4%) (0.2%) (0.7%) (0.4%) 11 (2.4%) (0%) (0.7%) (0%) (0%) 11 (2.4%) 10 (2.2%) 14 (3.1%) 10 (2.2%) (1.1%) 12 (2.7%) (1.6%) 18 (4%) (0%) (0%) (0.2%) (0.2%) (0%) (0%) (0%) (0.2%) (0.9%) (1.6%) (0%) (1.1%) (0.2%) (0.2%) (0%) (0.2%) (0%) (0.2%) (0.4%) (1.1%) (0.2%) (0.4%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) 14 (3.1%) (0%) (0%) (1.3%) (0%) (0%) 11 (2.4%) (0%) (0.2%) (0.2%) (0.2%) 50 (11.1%) (0.9%) (0.4%) (1.6%) (0.7%) (0.2%) (0%) (1.8%) (0.7%) (0%) (0%) (0.2%) (0.2%) 11 (2.4%) 10 (2.2%) 14 (3.1%) 69 (0%) (15.3%) (1.3%) (0%) 76 (1.6%) (16.9%) 50 (0%) (11.1%) 66 (1.1%) (14.7%) 11 (0%) (2.4%) 60 14 (13.3%) (3.1%) 17 (1.3%) (3.8%) 39 11 (8.7%) (2.4%) Đang học GV, Quản lý giáo dục Công nhân, LĐĐG Tư chức Bạn lớp tiếng mẹ đẻ Kinh doanh, buôn bán Công chức Nội trợ (2%) Đã nghỉ hưu (1.8%) (1.1%) Đang học 64 (0.7%) (14.2%) (1.3%) (0%) 68 (1.8%) (15.1%) 44 (0.4%) (9.8%) Tư chức Kinh doanh, buôn bán Công chức Nội trợ Thất nghiệp Đã nghỉ hưu Đang học GV, Quản lý giáo dục Công nhân, LĐĐG Tư chức Kinh doanh, buôn bán Công chức Nội trợ Thất nghiệp Đã nghỉ hưu 54 (12%) (1.8%) (2%) (0.2%) 57 (1.1%) (12.7%) 11 (0.4%) (2.4%) 28 (0.9%) (6.2%) 70 (0%) (15.6%) (1.3%) (0%) 81 (18%) (0%) 51 (0%) (11.3%) 66 (0%) (14.7%) 11 (0%) (2.4%) 61 (0.7%) (13.6%) 14 (0%) (3.1%) 38 (0.2%) (8.4%) 63 (14%) (0.4%) (0.4%) 15 (3.3%) 29 39 (2%) (6.4%) (8.7%) 67 (0.2%) (0.4%) (14.9%) (0%) (0%) (1.3%) 71 (0.9%) (1.8%) (15.8%) 40 ( 0.7%) (0.4%) (8.9%) 64 (1.8%) (0.9 (14.2%) (1.3%) (0.9%) (1.1%) (1.8%) Công nhân, LĐĐG Bạn lớp người Việt 67 (0%) (0%) (0.4%) (14.9%) (0%) (1.3%) (0%) (0%) (0%) 79 (2%) (0%) (0%) (2%) (17.6%) 44 (0.4%) (0%) (1.1%) (0.4%) (9.8%) 66 (1.1%) (0.4%) (0.2%) (1.1%) (14.7%) (0.7%) (1.8%) (0%) (0%) (0.7%) (0.4%) Thất nghiệp GV, Quản lý giáo dục Bạn lớp khác tiếng mẹ đẻ 41 10 17 (9.1%) (2.2%) (3.8%) (0.9%) (0.4%) (0%) 32 15 32 (7.1%) (3.3%) (7.1%) 24 (1.6%) 18 (4%) (5.3%) 26 13 30 (5.8%) (2.9%) (6.7%) (0.9%) (0%) (0.9%) 19 15 33 (4.2%) (3.3%) (7.3%) (0%) (0%) (0.2%) (0.4%) (2%) (1.8%) (2%) (0.2%) (0%) (0.4%) (0%) (0%) (0%) (1.6%) (0.4%) (1.8%) (0.7%) (1.3%) (0.4%) 55 (12.2%) (0.9%) 68 (15.1%) 42 (9.3%) 53 (11.8%) (1.8%) 57 (12.7%) 12 (2.7%) 33 (7.3%) 57 (12.7%) (0.9%) 69 (15.3%) 44 (9.8%) (0.7%) (0.7%) (0.9%) 54 (12%) 10 (2.2%) 10 55 10 57 (0.9%) (1.8%) (0.7%) (2.2%) (12.2%) (2.2%) (12.7%) 13 13 (0.7%) (1.6%) (0.4%) (0.2%) (1.6%) (2.9%) (2.9%) 11 30 11 31 (1.8%) (1.1%) (1.1%) (2.4%) (6.7%) (2.4%) (6.9%) 70 64 (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (15.6%) (14.2%) (0%) (0%) (1.3%) (0%) (0%) (0%) (1.1%) 74 (0%) (1.6%) 81 (18%) (0%) (0%) (1.6%) (16.4%) 50 48 (0%) (0%) (0.2%) (0%) (0%) (11.1%) (10.7%) 66 (0.2%) (1.6%) (0.2%) (0%) (1.6%) 63 (14%) (14.7%) 11 11 (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (2.4%) (2.4%) 12 12 61 (0%) 63 (14%) (0.2%) (0%) (2.7%) (2.7%) (13.6%) 14 14 (0%) (2%) (0%) (0%) (2%) (3.1%) (3.1%) 12 39 12 37 (0%) (0%) (0%) (2.7%) (8.7%) (2.7%) (8.2%) (0%) (0.2%) (2%) (0.2%) 171 (0%) (0.2%) 11 13 51 (0.4%) (0.4%) (0.9%) (0.4%) (2.4%) (2.9%) (11.3%) (0.2%) (0.2%) (0%) (0%) (0.2%) (1.1%) (0%) 17 44 (1.8%) (0.7%) (2%) 18 (4%) (2%) (3.8%) (9.8%) 15 25 (1.3%) (0.2%) (0.4%) (2%) (0.4%) (3.3%) (5.6%) 10 22 17 30 (1.3%) (1.1%) (1.1%) (2.2%) (4.9%) (3.8%) (6.7%) (0%) (0%) (0.7%) (0.4%) (0.4%) (0.9%) (0.7%) 19 17 31 (2%) (0.2%) (2%) (2%) (4.2%) (3.8%) (6.9%) (0.4%) (0.2%) (1.8%) (1.1%) (0.2%) (1.6%) (0.4%) (2%) (2%) (0.4%) (0.4%) (0.2%) (0.2%) (0%) 18 (4%) 14 (3.1%) (0%) (0.7%) (0%) (0.2%) (1.8%) (0.7%) (1.8%) (1.3%) (1.1%) (1.1%) (2%) (0%) (0%) (0.4%) (1.3%) (0.7%) (1.6%) (0.9%) (1.8%) (0%) (1.6%) (0.4%) (0.2%) 10 (2.2%) (0%) 10 (2.2%) (0%) (0.4%) (1.8%) (0.4%) (0.2%) (1.6%) (1.1%) (0%) (1.1%) (0.9%) 11 (2.4%) (1.1%) 11 (2.4%) (1.1%) (0.2%) (0%) (0%) (0.2%) (0.2%) (0%) (0%) (0%) (0%) (1.1%) (0.4%) (1.6%) (0.4%) (0.4%) (0.7%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0.7%) (0.2%) (1.6%) (0.2%) (0.2%) (0%) (0%) (0.4%) (0.2%) (0%) (0%) (0.2%) (0.2%) (0%) (0%) (0%) 12 (2.7%) (0%) (2%) (0%) (0%) 12 (2.7%) (0%) (0.2%) (2%) 10 (2.2%) 65 (14.4%) (1.1%) 69 (15.3%) 40 (8.9%) 52 (11.6%) 10 (2.2%) 56 (12.4%) 11 (2.4%) 24 (5.3%) 69 (15.3%) (1.3%) 77 (17.1%) 51 (11.3%) 65 (14.4%) 11 (2.4%) (0.2%) 63 (14%) 14 (3.1%) 38 (8.4%) (1.8%) (2%) (0.4%) (0%) (1.8%) (0.4%) (0.9%) (0.2%) 10 (2.2%) (1.6%) 11 (2.4%) (0%) (0%) (1.6%) (0%) (1.6%) (0%) 12 (2.7%) (2%) 12 (2.7%) PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI HOA TẠI TP.HCM Phỏng vấn số 1: CTV Trương Minh Chí K (UBND Phường 12 – Quận 5) [….] PVV: Anh người gốc Quảng Đông không? CTV: Đúng PVV: Anh người gốc Quảng Đơng anh nói tiếng Quảng? CTV: Đúng PVV: Vậy anh nói mức độ thành thạo khơng? CTV: Tơi nói thành thạo PVV: Xét lĩnh vực gia đình giao tiếp anh sử dụng ngơn ngữ gì? CTV: Đi làm tơi sử dụng tiếng Việt, nhà sử dụng tiếng Hoa Và tất anh em gia đình Nhưng riêng mẹ tơi thường sử dụng tiếng Việt dù mẹ người Hoa (người Hoa Phúc Kiến) phần mẹ lớn tuổi làm cơng chức nên đôi lúc mẹ không rành PVV: Vậy q trình giao tiếp có khuynh hướng sử dụng ngôn ngữ tùy đối tượng không anh? Chẳng hạn nam dùng ngơn ngữ này, nữ dùng ngơn ngữ khác? CTV: Khơng có PVV: Em người Việt biết tiếng Hoa có muốn nói tiếng Hoa anh nói chứ? CTV: Nếu em muốn nói tiếng Hoa anh nói tiếng Hoa với em PVV: Vậy lĩnh vực hành chính, nơi làm việc người dân họ thường giao tiếp tiếng Hoa hay tiếng Việt? CTV: Nếu người Hoa mà tiếng Việt, anh thay anh chị phiên dịch PVV: Số lượng người đến sử dụng tiếng Hoa nhiều không anh? CTV: Trong suy nghĩ họ, họ nói tiếng Việt khơng rành nên phải nói tiếng Hoa cho họ hiểu 172 Phỏng vấn số 2: CTV Dương Bội Ph (Phường 12 – Quận 5) [….] PVV: Cô người Hoa gốc ạ? CTV: Gốc Quảng, gốc Triều Vì má người Quảng, ba người Triều PVV: Cô học đến lớp cô nhỉ? CTV: Tôi học năm Đại học y khoa PVV: Hiện làm gì? CTV: Tơi làm nội trợ PVV: Cơ nói tiếng Triều có rành khơng? CTV: Khơng rành, lâu khơng nói PVV: Tiếng Quảng nhỉ? CTV: Tiếng Quảng giao tiếp thường xuyên PVV: Vậy tiếng Phổ thông Trung Quốc cơ? CTV Tiếng Phổ thơng Trung Quốc cô biết hết PVV: Trong lĩnh vực giao tiếp với người thân gia đình với ba mẹ thường sử dụng ngơn ngữ nào? CTV: Tơi nói tiếng Quảng thơng thường nhà sử dụng tiếng Quảng PVV: Cơ có ép phải biết tiếng Hoa không? CTV: Tôi không ép mà giải thích cho nghe thơi đứa có suy nghĩ khác PVV: Vậy thường ngày cô giao tiếp với hồn tồn tiếng Hoa? CTV: Có tiếng Hoa, có tiếng Việt PVV: Cịn lĩnh vực hành chính, chẳng hạn lên phường có nói tiếng Hoa khơng’? CTV: Khơng PVV: Trong suy nghĩ người Hoa có phân biệt nam phải biết nói tiếng Hoa hay người có trình độ học vấn cao cần phải biết nói tiếng Hoa, có quan niệm khơng? 173 CTV: Khơng Người Hoa giao tiếp với tiêu chí người sử dụng tiếng Hoa nói tiếng Hoa, khơng nói tiếng Việt PVV: Trong giao tiếp kinh doanh bn bán với cửa hàng, cửa hàng người Hoa, cửa hàng người Việt người Việt biết nói tiếng Hoa có sử dụng tiếng Hoa với họ khơng? CTV: Có Nếu tiệm người Hoa nói tiếng Hoa, tiệm người Việt nói tiếng Việt họ nói tiếng Hoa nói tiếng Hoa với họ khơng quy định người Hoa nói tiếng Hoa, người Việt nói tiếng Việt Phỏng vấn số 3: CTV Huỳnh Mùi M (Phường 12 – Quận 5) PVV: Cơ người Hoa nhỉ? CTV: Quảng Đơng PVV: Lúc trước cô học tới lớp mấy? CTV: Học tới lớp 2, lớp PVV: Hiện làm gì? CTV: Nội trợ PVV: Tiếng Quảng Đơng nói tốt chứ? CTV: Ở nhà nói mà PVV: Cịn Phổ thơng Trung Quốc nói khơng? CTV: Chỉ nói vài câu đơn giản PVV: Trong gia đình giao tiếp với ba mẹ sử dụng tiếng gì? CTV: Tiếng Quảng Đơng, đơi nói vài câu tiếng Việt PVV: Vậy giao tiếp có phân biệt nam sử dụng tiếng Hoa, nữ sử dụng tiếng Việt khơng? CTV: Khơng có phân biệt PVV: Cịn lên phường sao? CTV: Người ta nói tiếng Việt trả lời tiếng Việt PVV: Có sử dụng tiếng Hoa phường không CTV: Cũng có người nói tiếng Hoa với trả lời tiếng Hoa PVV: Trong mua bán mua hàng người Hoa nói tiếng Hoa cơ? 174 CTV: Đúng PVV: Có cô vào cửa hàng người Việt mua đồ mà người Việt biết tiếng sử dụng Hoa có nói tiếng Hoa với họ khơng? CTV: Cũng có PVV: Lúc trước học, cô học tiếng Việt hay tiếng Phổ thông Trung Quốc? CTV: Học tiếng Phổ thông Trung Quốc, thơi gia đình khó khăn PVV: Vậy lúc học (ví dụ lớp 1) chưa biết tiếng Phổ thơng Trung Quốc nói tiếng gì? CTV: Tiếng Quảng [….] Phỏng vấn số 4: CTV Kim Kh (Học sinh lớp 4.2 – Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân) PVV : Chào ! CTV : Chào ! PVV : Con học lớp mấy? CTV : Con học lớp 4.2 PVV : Con học trường gì? CTV : Nguyễn Viết Xuân PVV : Con sinh năm bao nhiêu? CTV : Con sinh năm 2007 PVV : Con người hoa gốc Quảng Đông à? CTV : Dạ, ạ! PVV : Thế nói tiếng Hoa Quảng Đơng khơng? CTV : Con nói tiếng Quảng, cịn tiếng phổ thơng nói đươc PVV : Vậy giao tiếp tiếng Quảng thành thạo không? CTV : Dạ, thành thạo PVV :Vậy gia đình nói chuyện với ba mẹ, anh chị em, thường sử dụng tiếng gì? CTV : Dạ, tiếng Quảng PVV : Ừ Vì lại dùng tiếng Quảng? 175 CTV : Tại rành tiếng Quảng PVV :À, rành tiếng Quảng Con sử dụng tiếng Quảng mức độ nào? CTV : Tốt ạ! PVV : Có sử dụng tiếng Việt với ba mẹ khơng? CTV : Dạ, dùng tiếng Việt Tại ba người Hoa nên ba hiểu tiếng Việt, sử dụng nói chuyện với mẹ, bà ngoại thơi PVV : Vậy dùng tiếng Việt nói chuyện với mẹ bà, cịn nói chuyện với ba hồn tồn dùng tiếng Quảng? CTV : Dạ PVV : Vì sao? CTV : Tại tiếng Quảng tiếng truyền thống Trung Quốc Đó truyền thống văn hóa PVV : Vậy nói chuyện với người hàng xóm dùng tiếng để nói chuyện với họ? CTV : Dạ, tiếng Việt Tại nói tiếng Quảng hàng xóm khơng hiểu nói ! PVV : Vậy họ tiếng Quảng nên sử dụng tiếng Việt để nói chuyện với họ? CTV : Dạ PVV : Con chùa người Hoa chưa? CTV : Dạ có PVV : Vậy vào chùa, có nói chuyện với chùa khơng? CTV : Dạ, khơng Con nói chuyện với chùa PVV : Rồi gần khu vực nhà có cửa hàng tạp hóa hay cửa hàng bn bán khơng? CTV : Dạ, khơng PVV : Thế có hay tự mua đồ khơng? CTV : Dạ có CTV : Dạ , mua cửa hàng người Việt bán 176 PVV : Vào nói tiếng Hoa hay tiếng Việt? CTV : Dạ, tiếng Việt PVV : Có biết cửa hàng người Hoa mua đồ họ khơng? CTV : Dạ, khơng Có mua đồ với bà, mẹ mà nói chuyện tiếng Quảng họ hỏi người Hoa họ nói chuyện với tiếng Quảng PVV : Con có muốn sử dụng tiếng Quảng với họ không? Tức cho lựa chọn nói tiếng Việt tiếng Quảng sử dụng ngôn ngữ nào? CTV : Dạ! tiếng Quảng PVV : Tại sao? CTV : Dạ người người Quảng nói tiếng Quảng họ hiểu PVV : À người Quảng dễ hiểu hơn, khơng? Tại ngơn ngữ nên họ hiểu muốn nói Cịn sử dụng tiếng Việt đôi lúc họ không hiểu muốn nói gì, khơng ? CTV : Dạ! PVV : À, trường học có nói chuyện với giáo dạy tiếng Phổ thơng Trung Quốc tiếng Quảng không? CTV : Dạ có PVV : Cơ giáo người Quảng Đông? CTV : Dạ phải PVV : Trong lớp học tiếng Hoa tăng cường sử dụng tiếng nhiều nhất? CTV : Dạ, tiếng Phổ thông Trung Quốc PVV : Khi cần giải thích từ ngữ hay hỏi sử dụng tiếng gì? CTV : Tiếng Quảng PVV : Tại nói chuyện với cô giáo dạy tiếng Phổ thông Trung Quốc lại dùng tiếng Quảng Lớp học đâu có phải lớp học tiếng Quảng đâu mà sử dụng tiếng Quảng để nói chuyện với cơ? 177 CTV : Có từ tiếng Phổ thơng Trung Quốc khơng hiểu lên hỏi riêng tiếng Quảng giải thích với tiếng Quảng để hiểu rõ PVV : À, cịn giao tiếp với bạn lớp sử dụng tiếng gì? CTV : Dạ, thường tiếng Việt Phỏng vấn số 5: CTV Người bán hàng rong đường PVV: Chào chú! Chú sinh năm bao nhiêu? CTV: Chú sinh năm 1970 PVV: Khả nói tiếng Hoa tốt không? CTV: Tốt PVV: Tốt có nghĩa nói thành thạo khơng? CTV: Chú nói được, khơng biết chữ PVV: Hồi học đến lớp ? CTV: Nếu nói hồi xưa hồn cảnh nên học đến lớp nghỉ rồi, cịn tiếng việt học đến lớp PVV: Tiếng hoa lớp Chú người Quảng Đơng hay là? CTV: Chú người Quảng Đông PVV: Vậy có nghĩa nói Tiếng Quảng Đơng thạo không? CTV: Đúng thạo, nói tiếng Việt ln á! CTV: Giống người Việt nói Tiếng việt xã giao Cịn gia đình nói tiếng Hoa PVV: Chú nói tiếng Phổ thơng Trung Quốc khơng? CTV: Khơng Tại khơng có học! PVV: Vậy phải học khơng ? B: Đúng phải học để biết Ở nói tiếng Quảng nhiều PVV: Chú gia đình với ba mẹ, cái, với vợ toàn sử dụng tiếng Quảng hết hay ? CTV: Người Hoa hết à, lập gia đình ngồi q 178 PVV: Trong gia đình toàn sử dụng tiếng Quảng hết hay sao? CTV: Ừ, tiếng Quảng PVV: Tại gia đình khơng sử dụng tiếng Việt mà lại sử dụng tiếng Quảng? CTV: Tại sử dụng tiếng Quảng để noi theo đừng có qn kẻo sau có học khơng khó, giống cố để đừng PVV: Nhằm phát huy thêm thôi, lưu giữ lại? CTV: Ừ, lưu giữ lại, đừng Tại nói nói, mà khơng nói nói để vơ lỗ tai cho nghe CTV: Nói cho dù có xuống thành phố đứa cho học tiếng Hoa, học chữ á! PVV: Là học tiếng Phổ thơng Trung Quốc? CTV: Ừ! Tại người Hoa mà đâu để [….] PVV: Đến phường, xã sử dụng tiếng Việt hay tiếng Hoa? CTV: Tiếng Việt Chứ lên phường kí giấy sử dụng tiếng việt đâu có sử dụng tiếng Hoa đâu? PVV: Vậy lĩnh vực buôn bán? CTV: Tiếng việt hết PVV: Mặc dù nói chuyện với người Hoa sử dụng tiếng Việt hết hay sao? CTV: Mình biết người người Hoa nói chuyện với họ tiếng Hoa với nhau, cịn người Việt xử lý theo tiếng Việt Đa số khơng biết nói tiếng Việt với hết, cảm thấy người Hoa nói tiếng Hoa lỡ người khơng biết Phỏng vấn số 6: CTV Hà Triển B (Nhân viên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM) PVV: Chào anh! Anh người Hoa gốc gì? CTV: Mình người Hoa gốc Quảng Đơng PVV: Hiện anh cơng tác đâu? CTV: Mình công tác Trường Đại học Công nghệ TP.HCM 179 PVV: Khả tiếng mẹ đẻ anh thành thạo không anh ? CTV: Đúng rồi! Mình thành thạo tiếng Quảng Đơng […] Mình giao tiếp hàng ngày người xứ PVV: Ngồi tiếp hoa Quảng Đơng ra, anh cịn sử dụng tiếng địa phương khác khơng? CTV: Mình biết sơ sơ tiếng Triều Châu […] PVV: Vậy lĩnh vực gia đình,hàng xóm mình, giao tiếp với ba mẹ dùng ngơn ngữ gì? CTV: Đa phần giao tiếp tiếng Việt cho dễ , nhiên gặp bác bà nói chung ngữ cảnh mà cần nói tiếng Hoa nói tiếng Hoa cho dễ nghe PVV: À! Ba mẹ anh người Hoa anh sử dụng tiếng Việt CTV: Đúng rồi! PVV: Khi anh sử dụng tiếng Việt ba mẹ anh có bắt anh sử dụng tiếng Hoa hay không? CTV: Tùy! Tuy nhiên lúc trước bắt ép mà thấy quen với trường lớp người Việt theo học nên thích nói thơi, khơng ép PVV: Ở sử dụng tiếng Việt, nhà sử dụng tiếng Việt nói tiếng Hoa sử dụng tiếng Việt Vậy anh sử dụng tiếng Hoa trường hợp giao tiếp với người bà lối xóm người Hoa họ khơng nói tiếng Việt họ khó khăn việc sử dụng tiếng Việt anh sử dụng tiếng Hoa? CTV: Đúng rồi! Giống bên phía cần nói chuyện mà người ta khơng rành tiếng Việt nói tiếng Hoa người ta nói với tiếng Hoa theo quy tắc đáp lại với người ta tiếng Hoa […] PVV: Vậy đứa nhỏ nhà anh có hướng sử dụng tiếng Hoa theo truyền thống gia đình khơng? 180 CTV: Đương nhiên bắt buộc, phần đơng người Hoa có phải dạy tiếng Hoa từ nhỏ, không dạy theo tiếng Việt sao? Vì tiếng Việt vơ trường lớp dạy Đa phần phải dạy tiếng Hoa để tiếp nối theo truyền thống ông bà […] PVV: Đó lĩnh vực gia đình, cịn lĩnh vực hành có anh đến phường, quận gặp người người Hoa họ có khả giao tiếp tiếng Hoa anh sử dụng ngôn ngữ nào? CTV: Đối với trường hợp biết rõ đối tượng làm việc người Hoa quy tắc phải nói với người ta tiếng Việt văn giấy tờ hành làm Việt Nam theo ngơn ngữ Việt Nam Thế có số câu đối đáp với người ta tiếng Hoa trường hợp PVV: Những người đa phần người quen biết? CTV: Đúng rồi! Đối với người lạ nói tiếng Việt 181 PHỤ LỤC 182 183 184 ... GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH XUÂN GIAO TIẾP SONG NGỮ HOA – VIỆT CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TRÊN NGỮ LIỆU MỘT SỐ NGỮ CẢNH GIAO. .. trị đời sống ngơn ngữ cộng đồng người Hoa TP.HCM? Để giải vấn đề trên, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Giao tiếp song ngữ Hoa – Việt người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh (Trên ngữ liệu số ngữ cảnh giao tiếp) ”... tộc Dựa vào mức độ song ngữ phân chia 14 khả song ngữ người song ngữ thành hai loại lớn là: song ngữ cân song ngữ không cân Song ngữ cân khả sử dụng ngôn ngữ người song ngữ thành thạo đến mức

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2005), Người Hoa ở Nam Bộ, NXB. Khoa học xã hội, 356 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Phan An
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2005
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1995), “Về tăng cường công tác người Hoa trong tình hình mới”, trong Văn kiện Đảng toàn tập, Chỉ thị số 62 – CT/TW, tr.610 – 618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tăng cường công tác người Hoa trong tình hình mới”, trong "Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1995
3. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, NXB. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ
Tác giả: Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2010
4. Nguyễn Duy Bính (1999), Hôn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXH và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. HCM, 210 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Duy Bính
Năm: 1999
5. Phan Xuân Biên (1995), Luận cứ khoa học cho việc xác định chính sách đối với cộng đồng người Khmer và người Hoa ở Việt Nam, Đề tài KHCN Cấp Nhà nước KX.04.12, TP. HCM, 138 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho việc xác định chính sách đối với cộng đồng người Khmer và người Hoa ở Việt Nam
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 1995
6. Phan Xuân Biên (2003), “Về tình hình giáo dục tiếng Hoa hiện nay trong cộng đồng người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh Nam Bộ”, trong Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số phía Nam, NXB. Khoa học xã hội, tr.185 – 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tình hình giáo dục tiếng Hoa hiện nay trong cộng đồng người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh Nam Bộ”, trong "Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số phía Nam
Tác giả: Phan Xuân Biên
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2003
7. Colin Baker (2008), Những cơ sở của giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ, Đinh Lư Giang dịch, NXB. ĐHQG TP.HCM, 571tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ
Tác giả: Colin Baker
Nhà XB: NXB. ĐHQG TP.HCM
Năm: 2008
8. Huỳnh Ngọc Đáng (2012), Người Hoa ở Bình Dương, NXB. Chính trị Quốc gia,590 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Bình Dương
Tác giả: Huỳnh Ngọc Đáng
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
9. Nghị Đoàn (1997), “Văn hóa người Hoa”, Tạp chí Xưa và Nay, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tr. 30 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Hoa”, Tạp chí "Xưa và Nay
Tác giả: Nghị Đoàn
Năm: 1997
10. Nguyễn Đệ (2008), Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH KHXH và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM, 219 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Đệ
Năm: 2008
11. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, 301 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
12. Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hóa dân tộc ở Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 183 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngôn ngữ văn hóa dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
13. Trần Trí Dõi (2011), Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 535 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
14. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, NXB. Giáo dục (NXB.Tổng hợp Đồng Nai tái bản năm 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: NXB. Giáo dục (NXB.Tổng hợp Đồng Nai tái bản năm 2006)
Năm: 1998
15. Trương Dĩnh (2003), “Tiếng Việt trong quan hệ song ngữ đặc thù ở các trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số”, trong Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số phía Nam, NXB. Khoa học xã hội, tr.245 – 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trong quan hệ song ngữ đặc thù ở các trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số”, trong "Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số phía Nam
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2003
16. Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, do Cao Xuân Hạo dịch, NXB. Khoa học xã hội, 436 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Ferdinand de Saussure
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2005
17. Đinh Lư Giang (2011), Tình hình song ngữ Khmer – Việt tại đồng bằng sông Cửu Long – một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM, 286tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình song ngữ Khmer – Việt tại đồng bằng sông Cửu Long – một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Lư Giang
Năm: 2011
18. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, NXB. Trẻ, 382tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB. Trẻ
Năm: 2001
19. Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam, NXB. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam
Tác giả: Châu Hải
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 1992
20. Hội bảo trợ dạy môn Hoa Văn TP. Hồ Chí Minh (2009), Kỷ yếu 20 năm thành lập Hội bảo trợ dạy môn Hoa văn TP. Hồ Chí Minh, NXB. Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu 20 năm thành lập Hội bảo trợ dạy môn Hoa văn TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Hội bảo trợ dạy môn Hoa Văn TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB. Thông tấn
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN