Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐINH THỊ LỊCH QUAN HỆ NHẬT BẢN – CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐINH THỊ LỊCH QUAN HỆ NHẬT BẢN – CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.0601 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Hồng Văn Việt người Thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt bảo tơi kiến thức chun môn quý báu dẫn khoa học thiết thực, giúp tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Cơ giáo, người tận tình dạy mang đến cho kiến thức vô bổ ích suốt hai năm học cao học trường Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Đơng phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu tập thể phòng Khoa học Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây hỗ trợ tạo điều kiện thời gian cho hồn thành chương trình cao học luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Học viên Đinh Thị Lịch LỜI CAM ĐOAN Tên Đinh Thị Lịch, học viên cao học lớp Châu Á học, khóa 2013 - 2015, khoa Đơng Phương học Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Quan hệ Nhật Bản – châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến nay’’ cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồng Văn Việt Luận văn không chép hình thức Học viên Đinh Thị Lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .9 Đóng góp mặt khoa học luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Quyền lực phụ thuộc lẫn quan hệ quốc tế 15 1.1.1 Quan niệm quyền lực quyền lực trị 15 1.1.2 Sự phụ thuộc lẫn quan hệ quốc tế 18 1.2 Nhật Bản – quốc gia tư chủ nghĩa phát triển 23 1.3 Châu Phi – châu lục tiềm tìm hội phát triển 31 1.4 Tổng quan quan hệ Nhật Bản – châu Phi trước Chiến tranh lạnh 35 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NHẬT B ẢN – 41 CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 41 2.1 Bối cảnh quốc tế 41 2.1.1.Sự cân quyền lực giới đơn cực phản ứng quốc gia 41 2.1.2 Làn sóng hịa bình, dân chủ 44 2.1.3 Xu phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm 46 2.1.4 Tồn cầu hóa, quốc tế hóa 47 2.2 Tìm kiếm vai trị tồn c ầu Nhật Bản châu Phi 49 2.2.1 Tìm kiếm ảnh hưởng trị 50 2.2.2 Tranh thủ nguồn lực phát triển kinh tế 51 2.2.3 Cạnh tranh với cường quốc giới 53 2.2.4 Bảo vệ lợi ích quốc gia 55 2.3 Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nước châu Phi 56 2.3.1.Cơng nghiệp hóa châu Phi “Mơ hình phát triển kinh tế Nhật Bản” 56 2.3.2 Nhu cầu xem Nhật Bản “đối tác đường dài” đáng tin cậy châu Phi 61 2.3.3 Một số nhân tố khác tác động tới nhu cầu châu Phi quan hệ Nhật Bản – châu Phi sau Chiến tranh lạnh 63 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NHẬT B ẢN – CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH – MỐI QUAN HỆ TOÀN DIỆN 67 3.1 Hoạt động kinh tế thương mại – đá tảng quan hệ Nhật Bản – Châu Phi sau Chiến tranh lạnh 68 3.1.1 Quan hệ thương mại 69 3.1.2 Viện trợ, đầu tư 74 3.2 Quan hệ trị, ngoại giao – góp phần củng cố vị Nhật Bản Châu Phi 77 3.3 Trao đổi khoa học - kỹ thuật giáo dục– đóng góp phát triển Châu Phi 84 Tiểu kết chương 96 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ NHẬT BẢN – CHÂU PHI 98 SAU CHIẾN TRANH LẠNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 98 4.1 Đặc điểm quan hệ Nhật Bản – châu Phi sau Chiến tranh lạnh 98 4.1.1 Nhật Bản – châu Phi - mối quan hệ cường quốc khu vực phát triển 98 4.1.2 Nhật Bản - đối tác “đến sau” châu Phi 100 4.1.3 Quan hệ Nhật Bản – châu Phi diễn bối cảnh nhiều cường quốc khác gia tăng quan hệ với châu Phi 103 4.2 Quan hệ Nhật Bản - Châu Phi – hướng tới tương lai 109 4.2.1 Thuận lợi thách thức 109 4.2.2 Tìm kiếm khơng gian quan hệ quốc gia 116 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN .123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ/CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT AGOA AU COMESA DAC ECOWAS Đạo luật hội phát triển cho châu Phi - The African Growth Opportunity Act Liên minh châu Phi - The African Union Thị trường chung nước Đông Nam Phi - The Common Market for Eastern and Southern Africa Ủy ban hỗ trợ phát triển - Development Assistance Committee Cộng đồng kinh tế quốc gia Tây Phi - Economic Community of West African States EFA Giáo dục cho tất - Educational for All EU Liên minh châu Âu - European Union FTI Sáng kiến nắm bắt nhanh – Fast Track Initiative LHQ/ UN MOFA OECD OAU Liên Hợp quốc – United Nations Bộ Ngoại giao - Ministry of Foreign Affairs Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển - Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức thống châu Phi - The Organization of the African Unity ODA Hỗ trợ phát triển thức - Official Development Assistance SDF Lực lượng phịng vệ - Self-Defense Forces SMASE TAA TICAD UNCTAD UNDP Củng cố Toán Khoa học hệ thống giáo dục – Strengthening of Mathematics and Science in Education Chương trình Hành động Tokyo Hội nghị quốc tế Tokyo phát triển châu Phi - Tokyo International Conference on African Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển - United Nations Conference on Trade and Development Chương trình phát triển LHQ- United Nations Development Programme MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong chiến tranh, vấn đề an ninh tồn vẹn lãnh thổ điều vơ vùng quan trọng quốc gia khu vực Những nước nghèo, khu vực chậm phát triển để thực điều q trình khó khăn, lâu dài, địi hỏi phải có tiềm lẫn sức mạnh Nói khơng có nghĩa vị an ninh quốc gia, khu vực quan trọng thời chiến mà ngược lại trở nên quan trọng mối quan tâm hàng đầu quốc gia, khu vực thời bình Nhất bối cảnh tồn cầu hóa, an ninh đảm bảo sức mạnh tổng thể bao gồm kinh tế, trị, quân ngoại giao Quan hệ quốc tế trở thành sợi dây liên kết chặt chẽ địn bẩy kích thích mạnh mẽ cho phát triển khác Do đó, việc nghiên cứu quan hệ quốc tế cần thiết dù không dễ dàng, đặc biệt hơn, mối quan hệ quốc tế đặt bối cảnh bên quốc gia bên khu vực, trường hợp Nhật Bản – châu Phi Nhật Bản lên từ chiến tranh nghiệt ngã với vết thương nặng nề hứng chịu hai bom nguyên tử tàn phá khủng khiếp hai thành phố Hiroshima Nagasaki Bỏ lại phía sau tổn thất tưởng chừng làm kiệt quệ sức người lẫn sức của, Nhật Bản vươn đứng dậy kiên cường sớm trở thành rồng Châu Á, cường quốc sánh vai với nước lớn phương Tây Nền kinh tế đại Nhật Bản với nhiều ưu việt vượt trội trở thành niềm khát khao mong ước nhiều quốc gia Trên đồ giới, Châu Phi châu lục phát triển nắm giữ nhiều tiềm tài nguyên vô phong phú, nguồn lao động dồi dào, ngành kinh tế đà phát triển… vậy, châu Phi lại châu lục quy tụ nhiều vấn đề tồn toàn cầu Do thời kỳ thuộc địa kéo dài, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, chế quản lý nhiều yếu kém, châu Phi trở thành vùng đất đói nghèo, chiến tranh, bệnh tật, mù chữ, nợ nước nhiều vấn đề nghiêm trọng khác Nhận thức trì trệ châu lục mình, từ Chiến tranh giới thứ hai đến khoảng thời gian cuối kỷ XX - đầu XXI, Châu Phi có nỗ lực nhằm chấn hưng lại lục địa thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế với nhiều quốc gia, khu vực khác Đối tác điển hình Châu Phi bao gồm Mỹ, EU, Trung Quốc… gần lên đối tác tiềm tàng Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc Giữa quốc gia phát triển mạnh mẽ Nhật Bản bên lục địa châu Phi phát triển tồn nhiều vấn đề đáng lo ngại giới Mối quan hệ dường trở nên thú vị phản ánh rõ nét “chủ nghĩa thực” quan hệ quốc tế Tuy nhiên, khác với quan hệ “bầu chủ phụ thuộc” Trung Quốc – Châu Phi hay quan hệ Mỹ - Châu Phi vốn mang tính chất áp đặt suồng sã, quan hệ Nhật Bản – Châu phi xem quan hệ lành mạnh, đơi bên có lợi Việc nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản Châu Phi thực có ý nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa nay, quốc gia, vùng lãnh thổ chậm phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trong chủ đề quan hệ Nhật Bản – Châu Phi phương diện mối quan hệ nhận quan tâm nhiều học giả phương Tây, Nhật Bản Trung Quốc Việt Nam chưa nghiên cứu kĩ lưỡng Có cơng trình, tài liệu nghiên cứu quan hệ Nhật – Phi tính đến thời điểm Thêm vào đó, việc lựa chọn mối quan hệ Nhật Bản – Châu Phi đối tượng nghiên cứu điều ngẫu nhiên Thứ nhất, trước vươn lên cách thần kỳ trở thành cường quốc gikhi đó, khoản viện trợ từ phương Tây đến châu Phi thực không nhỏ Bước vào bối cảnh giới mới, quan hệ chiều trị quốc tế trở nên khơng cịn chỗ đứng, thay vào quan hệ tương tác đa chiều, đơi bên có lợi Viện trợ nước ngồi đến châu Phi vậy, ln kèm với điều kiện trị, kinh tế đặc biệt tài nguyên – điểm mấu chốt quan trọng lục địa châu Phi Hay nói cách khác, nhân tố nước ngồi ln diện lĩnh vực hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục… châu Phi Đây thách thức không nhỏ Nhật Bản để gia tăng ảnh hưởng mình, vượt qua bóng đối tác truyền thống khác Về phía Nhật Bản, siêu cường kinh tế giới năm gần đây, Nhật gặp phải nhiều khó khăn già hóa dân số làm cân cấu xã hội, khủng hoảng kinh tế tài ảnh hưởng đến phát triển chung khiến kinh tế Nhật Bản bị trì trệ đáng kể Việc để Trung Quốc vượt qua chiếm giữ vị trí cường quốc thứ hai giới với cạnh tranh gay gắt từ phía Trung Quốc mối quan hệ với quốc gia châu Phi đòi hỏi Nhật phải nỗ lực gấp nhiều lần Song song với nhiệm vụ tái thiết kinh tế, đẩy lùi thâm hụt, trì trệ diễn năm đầu kỷ XXI Nhật Bản cần phải tăng cường quan hệ hợp tác với cộng đồng châu Phi nói chung quốc gia châu lục nói riêng Trong chạy đua vào châu Phi, Nhật Bản gặp khơng thách thức từ đối tác lớn có tảng quan hệ châu lục Bên cạnh đó, Nhật phải đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp châu Á – Thái Bình Dương khu vực địa chiến lược Mỹ, Trung Quốc nhiều cường quốc khác đặt mối quan tâm đặc biệt Trong quan hệ Nhật Bản - châu Phi, kinh tế - thương mại xem hịn đá tảng góp phần vào phát triển hai bên Tuy nhiên, xét cho cùng, quan hệ 116 kinh tế - thương mại diễn chủ yếu thông qua yếu tố tài nguyên, khoa học – kỹ thuật, viện trợ Châu Phi nhập từ Nhật mặt hàng cơng nghệ, điện tử hàng hóa tiêu dùng, đổi lại, Nhật tăng cường hoạt động nhập tài nguyên khoáng sản từ nước châu Phi phục vụ kinh tế đất nước Vấn đề đặt tài nguyên thiên nhiên c châu Phi khơng phải vơ tận Liệu mối quan hệ có tiếp tục phát triển mạnh mẽ diễn châu Phi c ạn tài nguyên chưa khỏi trì trệ đói nghèo vấn đề nan giải khác Ngoài ra, với trình độ khoa học cơng nghệ phát triển cao, chất lượng hàng hóa xuất từ Nhật ln nằm danh sách đứng đầu giới, sản phẩm công nghệ, kỹ thuật Giá mặt hàng Nhật cao nhiều so với mức sống người dân nước phát triển châu Phi Việc chọn châu Phi làm điểm đến đặt toán phức tạp cho nhà ho ạch định chiến lược kinh tế Nhật Bản Một lợi ích kinh tế Nhật khơng đảm bảo viện trợ cân nhắc theo, địi hỏi hai bên phải tính đến giải pháp đầu tư phát triển dài hạn thích hợp khác Nhìn chung, bối cảnh giới mở nhiều hội cho Nhật Bản lẫn châu Phi quan hệ hợp tác đồng thời đặt khơng khó khăn, trở ngại đến tiến trình thúc đ ẩy hợp tác hai bên Diễn biến phức tạp trị giới đẩy mối quan hệ Nhật – Phi dao động theo mức độ phù hợp với bối cảnh bên bên ngồi họ nhận định rằng, mối quan hệ Nhật – Phi phát triển lên tầm cao mới, trở thành đối tác chiến lược đường dài đáng tin cậy 4.2.2 Tìm kiếm không gian quan hệ quốc gia Quan hệ Nhật Bản – châu Phi chặng đường tương đối tốt đẹp thuận lợi Trong mối quan hệ kinh tế lẫn trị, hai bên đóng vai trị đối tác chiến lược Tuy nhiên, mối quan hệ phát triển tồn diện thiết lập mở rộng quan hệ song phương, đa phương quốc gia với Trên đà tăng trưởng có, Nhật Bản châu Phi hướng tới thiết lập môi trường quan hệ hợp tác quốc gia, góp phần thắt chặt khẳng định ... tới nhu cầu châu Phi quan hệ Nhật Bản – châu Phi sau Chiến tranh lạnh 63 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NHẬT B ẢN – CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH – MỐI QUAN HỆ TOÀN DIỆN... 4.1.2 Nhật Bản - đối tác ? ?đến sau? ?? châu Phi 100 4.1.3 Quan hệ Nhật Bản – châu Phi diễn bối cảnh nhiều cường quốc khác gia tăng quan hệ với châu Phi 103 4.2 Quan hệ Nhật Bản - Châu Phi. .. NHẬT BẢN – CHÂU PHI 98 SAU CHIẾN TRANH LẠNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 98 4.1 Đặc điểm quan hệ Nhật Bản – châu Phi sau Chiến tranh lạnh 98 4.1.1 Nhật Bản – châu Phi - mối quan hệ cường quốc khu