Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
11,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ****************** NGUYỄN THỊ NHƯ THƯỜNG QUAN HỆ NHẬT TRUNG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ****************** NGUYỄN THỊ NHƯ THƯỜNG QUAN HỆ NHẬT TRUNG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 Mục lục Trang Mở đầu Chương I: Nhân tố thay đổi quan hệ Nhật- Trung 1.1 Khái quát mối quan hệ Nhật-Trung thời kỳ chiến tranh lạnh 1.1.1 Quan hệ Nhật- Trung trước hai nước bình thường hố quan hệ ngoại giao 1.1.2 Quan hệ Nhật -Trung giai đoạn 1972-1991 13 1.2 Bối cảnh giới khu vực 15 1.3 Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc 17 1.3.1 Chính sách cải cách kinh tế Trung Quốc 17 1.3.2 Những thành Trung Quốc đạt sau thực cải cách 18 1.4 Chính sách “trọng Á” Nhật Bản 21 1.4.1 Mục tiêu sách “trọng Á” 21 1.4.2 Nội dung sách “trọng Á” 23 Chương II: Quan hệ Nhật- Trung lĩnh vực an ninh-chính trị 27 2.1 Hợp tác giải vấn đề lịch sử 29 2.1.1 Sách giáo khoa lịch sử 30 2.1.2 Xung quanh việc viếng thăm đền Yasukuni 32 2.2 Việc giải vấn đề lãnh thổ 40 2.3 Hợp tác giải vần đề lượng 43 2.4 Vấn đề Đài Loan 49 2.5 Hợp tác giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 54 2.6 Hợp tác giải trừ quân bị, chạy đua vũ trang vũ khí hạt nhân 59 Chương III: Quan hệ Nhật -Trung lĩnh vực kinh tế 66 3.1 ODA Nhật Bản cho Trung Quốc 67 3.2 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Trung Quốc 76 3.2.1 Tình hình đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc 76 3.2.2 Các đặc điểm đầu tư Nhật Bản vào Trung Quốc 81 3.3 Hợp tác mậu dịch Nhật- Trung 83 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 107 MỞ ĐẦU Mục đích, lý chọn đề tài Nhật Bản Trung Quốc hai nước lớn khu vực Đông Bắc Á có quan hệ với từ lâu đời Hai nước đánh giá hai đầu tàu thúc đẩy phát triển nước khu vực Có thể nói quan hệ hai nước tiến triển có ảnh hưởng đến tương lai Đơng Bắc Á nói riêng giới nói chung Trong suốt trình lịch sử phát triển mối quan hệ Nhật- Trung, giai đoạn khác mang dấu ấn riêng biệt với nhiều thăng trầm Hai nước hợp tác với nhau, bổ sung cho để phát triển, mặt khác hai nước không ngừng cạnh tranh, nghi kỵ lẫn Người ta cho tương lai Nhật Bản Trung Quốc vượt lên nghi kỵ, vượt qua tư tưởng triệt tiêu tranh giành ảnh hưởng Đơng Bắc Á, xóa bỏ quan niệm cổ hủ “hai hổ khơng chung rừng” chắn hai nước trở thành “hai cỗ máy kiến thiết châu Á”, giải vấn đề an ninh hịa bình khu vực Việc phát triển mối quan hệ Nhật-Trung có ý nghĩa quan trọng hịa bình phồn vinh khu vực Có thể nói chìa khóa cho phát triển châu Á tương lai Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ này, phạm vi luận văn cao học, muốn chọn vấn đề quan hệ Nhật-Trung giai đoạn sau chiến tranh lạnh đến làm đối tượng nghiên cứu Sau tường Berlin sụp đổ hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa Đông Âu tan rã, tình hình giới có biến động to lớn, tác động đến sách đối nội đối ngoại tất quốc gia, Nhật Bản Trung Quốc không ngoại lệ Trung Quốc đến thời điểm trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế lực trị, nên Trung Quốc muốn vươn lên trở thành cực, để cân với Mỹ Thế họ biết tự lượng sức mình, thời điểm so sánh ngang tầm với Mỹ họ năm Ủy viên thường trực Liên Hiệp Quốc Để thực khát vọng ấy, Trung Quốc cố tìm cách thay đổi thực trạng cải cách, thay đổi sách đối nội đối ngoại Về phía Nhật Bản, chiến tranh lạnh kết thúc hội tốt để vươn lên thành cường quốc trị cho tương xứng với vị trí cường quốc kinh tế vốn có từ trước đến Cho nên Nhật Bản muốn tranh thủ tạo uy tín ủng hộ nhiều quốc gia Trung Quốc đặt vào tầm ngắm số Nhật Bản, Trung Quốc khơng có thị trường rộng lớn đầy tiềm mà cịn quốc gia có tiếng nói quan trọng, có khả ủng hộ Nhật Bản vũ đài trị Cả Nhật Bản Trung Quốc tìm thấy cần thiết giao lưu hợp tác với nhau, hợp tác khơng lợi ích riêng quốc gia mà cịn hịa bình phát triển khu vực Chính hai nước phấn đấu để trì mối quan hệ Tuy nhiên giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh đến nay, hai nước gặp nhiều vấn đề vấn đề sách giáo khoa, viếng thăm đền Yasukuni, vấn đề Đài Loan, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, vấn đề Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ… Những vấn đề ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước, hai nước giải vấn đề sao, triển vọng mối quan hệ hai cường quốc … vấn đề mà luận văn muốn đề cập phân tích Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo liên quan đến vấn đề quan hệ Nhật-Trung, chẳng hạn cơng trình “Quan hệ Nhật-Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay”[10] Trong cơng trình này, tác giả trình bày hầu hết giai đoạn quan hệ Nhật-Trung, có giai đoạn sau chiến tranh lạnh đến Tác giả cố gắng truyền tải mối quan hệ giai đoạn dài, nên cơng trình chưa sâu chi tiết Tuy nhiên công trình nêu lên mối quan hệ trị kinh tế hai nước, tập trung đề cập đến vai trò ODA quan hệ Nhật-Trung vai trò thị trường Trung Quốc nhà đầu tư Nhật Bản giai đoạn Mặc dù tên tiêu đề nghiên cứu mối quan hệ Nhật-Trung giai đoạn sau chiến tranh giới II đến nay, hầu hết tư liệu bảng biểu sử dụng công bố vào khoảng thập niên 90 kỷ XX Còn giai đoạn từ năm 2001 trở đi, giới có nhiều thay đổi quan hệ hai nước bước sang trang cần nắm bắt, cụ thể hóa mà cơng trình khơng thấy đề cập Liên quan đến vấn đề kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Ngơ Xn Bình, sách có tựa đề “Chính sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh lạnh”[5] Tác giả nêu lên nhân tố làm cho Nhật Bản thay đổi sách đối ngoại sau chiến tranh lạnh Trong chương IV tác giả có đề cập đến quan hệ Nhật-Trung, sâu vào phân tích khía cạnh an ninh, tác giả chứng minh quan hệ kinh tế cầu nối sách ngoại giao Nhật Bản Trung Quốc Tuy nhiên cịn có nhiều nhân tố có nhiều vấn đề ảnh hưởng đến mối quan hệ mà cơng trình tác giả chưa đề cập đến Cơng trình “Những kiện quan trọng quan hệ Mỹ-Trung Quốc”[4], tên sách “Những kiện quan trọng quan hệ Mỹ-Trung Quốc” có chương viết mối quan hệ Nhật- Trung Sở dĩ quan hệ Nhật-Trung nhiều bị chi phối quan hệ Mỹ-Trung Trong chương hầu hết tác giả dành để đề cập vấn đề trị, khả tiềm quân Nhật, tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải hai nước, lập trường riêng Nhật Bản, Trung Quốc Nói chung, tác giả đề cập sơ qua quan hệ Nhật-Trung trị, đặt mối quan hệ tay ba Mỹ-Nhật-Trung Quốc, mà không đề cập mối quan hệ mặt kinh tế, nên chưa thể cách toàn vẹn mối quan hệ Nhật-Trung Trong cơng trình “Quan hệ Nhật – Trung 50 năm sau chiến tranh”[65], tác giả nêu lên tầm quan trọng quan hệ Nhật-Trung giai đoạn sau chiến tranh lạnh Ba mốc quan trọng mối quan hệ Nhật-Trung tác giả nhấn mạnh năm 1972, năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao trở lại, mốc năm 1978 hai bên ký kết hiệp ước liên kết hịa bình, mốc năm 1992 với viếng thăm lẫn Tổng bí thư Giang Trạch Dân Nhật Hoàng Hoàng Hậu Tuy nhiên tác giả dừng lại thập niên 90 nên chưa thể mối quan hệ thăng trầm năm đầu kỷ XXI Bên cạnh cịn có báo đăng tạp chí “30 năm quan hệ Nhật-Trung, thành triển vọng” [40], viết nêu lên thành tựu quan hệ Nhật-Trung 30 năm từ năm 1972 đến năm 2002, tức từ hai nước thiết lập lại quan hệ ngoại giao Bên cạnh tác giả có liệt kê kiện quan hệ hai nước xảy giai đoạn Ngồi tác giả có đề cập vấn đề tồn quan hệ hai nước triển vọng mối quan hệ Tuy nhiên khn khổ báo tạp chí tác giả không chi tiết vào vấn đề Trên tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á có nhiều đề cập đến vấn đề liên quan đến mối quan hệ Nhật-Trung Trong số có 30 năm hợp tác kinh tế Nhật – Trung Quốc[13] Tuy nhiên viết điểm lại tồn q trình viện trợ vấn đề liên quan đến viện trợ ODA Nhật Bản choTrung Quốc 30 năm qua, chưa thể tranh đầy đủ mối quan hệ hai nước Bài Vài nét quan hệ Nhật – Trung sau chiến tranh lạnh [28], tác giả phân tích đặc điểm quan hệ Nhật-Trung yếu tố làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước sau chiến tranh lạnh Tuy nhiên viết viết cách khái quát ba đặc điểm nên chưa phản ánh mối quan hệ thời điểm cụ thể Bài Một số vấn đề gây trở ngại quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh lạnh đến nay[25], tác giả cho vấn đề lịch sử để lại ngăn cản mong muốn hịa bình hữu nghị Nhật Bản Trung Quốc tác giả vào phân tích vấn đề gây trở ngại Vì viết thể mặt mối quan hệ Nhật-Trung Các viếng thăm đền Yasukuni Thủ tướng Nhật Bản bị Trung Quốc lên tiếng phản đối, làm mối quan hệ hai nước trở nên xấu Xung quanh vấn đề có nhiều báo đề cập đến Trong số có Đền Yasukuni viếng thăm thủ tướng Nhật Bản[23]; Cuộc tranh cãi xung quanh đền Yasukuni Nhật Bản[46] Giống tiêu đề, viết xoay quanh đền Yasukuni, số vấn đề ảnh hưởng đến mối quan hệ Nhật-Trung Vấn đề tranh chấp nguồn lượng hai nước Nhật-Trung xem vấn đề lên năm gần Thế vấn đề làm tốn hao nhiều giấy mực nhà nghiên cứu, số có tác giả Đỗ Minh Cao với viết Quan hệ Nhật-Trung vấn đề lượng[15], tác giả Hồng Hà với Nhật Bản Trung Quốc tìm giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên dầu khí [26í Cũng giống viết kể trên, hai viết đề cập xung quanh vấn đề tranh chấp nguồn khí đốt nằm lòng đất vùng lãnh thổ mà hai bên tranh chấp, đưa triển vọng quan hệ Nhật-Trung vấn đề lượng Trong cơng trình Hướng đến cộng đồng kinh tế Đông Á [42], tác giả nêu lên vai trò hai nước Nhật-Trung tầm quan trọng mối quan hệ liên kết khu vực Việc hai tranh thủ quan hệ hợp tác song phương đa phương diễn đàn APEC, ASEAN+ 3…cũng tác giả làm sáng tỏ Ngồi ra, trang WEB có đăng tải vấn đề mối quan hệ Nhật-Trung, nhiên mẫu tin, kiện mang tính chất thời sự, nên chưa thấy mối quan hệ cách toàn diện 95 có nhiều doanh nghiệp Nhật vào đầu tư Chính vấn đề đào tạo khơng thể khơng song hành với phát triển kinh tế Sau sóng gió xảy trường, Trung Quốc nhận thấy cần môi trường xung quanh ổn định để thực chiến lược phát triển kinh tế, đại hóa đất nước, Trung Quốc mong muốn mối quan hệ Nhật-Trung diễn tốt đẹp Hơn việc trì mồi quan hệ cịn giúp Trung Quốc nâng cao vị trí trường quốc tế nói chung quan hệ với Mỹ nói riêng, giảm sức ép từ liên minh Mỹ-Nhật tranh đua vị trí siêu cường với Mỹ Nhật Bản Trung Quốc có tương đồng lịch sử văn hóa Chính tương đồng giúp hai nước thấu hiểu dễ dàng hợp tác với Hai nước cạnh tranh kiềm chế lẫn Xung quanh vụ tranh chấp quần đảo Điếu Ngư chưa giải Một tranh chấp chưa giải dứt điểm, giống mìn chưa tháo ngịi Như có nghĩa vụ tranh chấp trước xảy lúc Và cịn xảy mạnh mẽ theo đà phát triển kinh tế quân nước, theo mức cạn kiệt nguồn tài nguyên nước cung cấp lượng truyền thống khu vực Tuy nhiên mối quan hệ hai nước có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế không hai nước mà ảnh hưởng đến nước khu vực, nên hai nước phải kiềm chế để không nổ xung đột lớn Với đà tăng trưởng Trung Quốc, Nhật Bản lo ngại tương lai Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế lẫn quân lấn áp kinh tế Nhật Bản, kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái từ năm 2003, lúc khôi phục Để kiềm chế lớn mạnh Trung Quốc, Nhật Bản định ngưng viện trợ có hồn lại, phía Trung Quốc đồng ý, lấy năm 2008 năm bắt đầu ngưng viện trợ Từ trước đến Nhật Bản sử dụng ODA van để điều chỉnh mối quan hệ với Trung Quốc mối quan hệ lên đến đỉnh điểm, Trung Quốc ngấm ngầm xem ODA tiền mà 96 Nhật Bản bồi thường chiến tranh Nếu ngưng cấp ODA có khả Trung Quốc khơi lại nợ lịch sử xung đột lại xảy Trong khứ hai nước xảy va chạm thương mại, tương lai, Trung Quốc trở thành nước lớn, chắc xung đột xảy thường xuyên hơn, có lẽ sớm hai bên giàn xếp cách ổn thỏa Về vấn đề Đài Loan, trước nỗi lo sợ Trung Quốc áp đảo Nhật Bản khơng kinh tế mà cịn qn sự, Trung Quốc bắt đầu tăng nhanh chi tiêu cho quân sự, nên thái độ Nhật vấn đề Đài Loan khơng thay đổi, có nghĩa Nhật Bản không muốn Đài Loan trở với Trung Quốc Hơn nữa, lúc Hiệp ước an ninh Nhật Mỹ phát huy tác dụng có chiến tranh xảy eo biển Đài Loan, Nhật đứng phía Mỹ ủng hộ Đài Loan, xảy xung đột với Trung Quốc, nên Trung Quốc thận trọng theo dõi Nhật Bản tăng cường hợp tác quân với Mỹ Cho đến mối quan hệ hai nước phát triển theo chiều hướng tốt Trung Quốc chưa chấp nhận ủng hộ Nhật Bản giành ghế Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, lo sợ Nhật Bản phục hồi chủ nghĩa quân Phiệt, nên thời gian tới khơng ủng hộ Nhật Bản tranh cử Mối quan hệ hai nước nhanh chóng phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Xuất phát từ lợi ích hai quốc gia, nên lãnh đạo nhân dân hai nước nỗ lực vượt qua va chạm, tranh chấp, hợp tác với nhau, đến loại bỏ quan niệm cũ “hai hổ không chung rừng” mà tiến tới quan niệm xây dựng Nhật-Trung thành “hai đầu tàu thúc đẩy phát triển châu Á” hay “Hai cổ máy kiến thiết châu Á mới” Hai nước không hợp tác lĩnh vực kinh tế mà hợp tác lĩnh vực trị, an ninh, có vấn đề hịa bình thống bán đảo Triều Tiên Đây điều mà người cầm quyền, nhân dân hai nước mà khu vực mong đợi Chỉ có quan hệ hai nước tốt đẹp thúc đẩy kinh tế tồn khu vực phát triển, có quan 97 hệ hai nước tốt đẹp hịa bình an ninh khu vực đảm bảo, từ đưa vị trí vai trò khu vực châu Á sang vai khu vực khác 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nhật Anh (2002), “Các công ty Nhật Bản chuyển hoạt động sản xuất sang Trung Quốc”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 3(39), tr.70 Đỗ Thị Ánh (2007), “Cải cách kinh tế thời thủ tướng Nhật Bản Koizumi: Một số biện pháp chủ yếu”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (74), tr.42-46 Đỗ Thị Ánh (2008), “Ngoại giao kinh tế Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á: chiến lược cạnh tranh điều chỉnh Trung Quốc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (84) tr.17-26 Phi Bằng (2001), Những kiện quan trọng quan hệ Mỹ - Trung Quốc, Trẻ, Tp.Hcm Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2002), “Quan hệ ngoại giao an ninh- quân Nhật Bản Mỹ Trung Quốc năm 2001”, Nghiên cứu Nhật Bản &Đông Bắc Á (37), tr.29-36 Ngơ Xn Bình, Hồ Việt Hạnh (2002), Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2008), “Chính sách Trung Quốc Đơng Á- Thái Bình Dương”, Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á, 2(84), tr.5-10 Nguyễn Thanh Bình (2002), “Viện trợ Nhật Bản Trung Quốc thời kỳ 1970-1990” Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, 5(41), tr.69-75 99 10 Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật- Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay, Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Bình (2005), “ Vài nét cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Nhật Bản Đông Nam Á”, Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á 2(56), tr.69-73 12 Nguyễn Thanh Bình (2006), “Quan hệ Nhật – Trung qua điều tra dư luận hai nước”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, 7(67), tr.14-25 13 Nguyễn Thanh Bình (2008), “30 năm hợp tác kinh tế Nhật – Trung Quốc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á , 9(91), tr.25-40 14 Đỗ Minh Cao (2007), “Quan hệ Nhật- Trung vấn đề lượng”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (74), tr.19-26 15 Đỗ Minh Cao(2005), “Quan hệ Nhật- Trung trước thềm hội nghị Á- Phi II”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (58), tr.53-60 16 Hồ Châu (2002), “Quan hệ Nhật- Trung đầu kỷ 21 tác động nhân tố quốc tế”, Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (38), tr.71-75 17 Hồ Châu (2002), “Xu hướng phát triển Nhật Bản quan hệ Nhật – Trung”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 4(40), tr.28-34 18 Hồ Châu (2006), “Tam giác Mỹ- Nhật- Trung quan hệ giới nay”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (63), tr.4-8 19 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Thanh Dung (2004), Quan hệ ba trung tâm tư (Mỹ- Tây ÂuNhật Bản) sau chiến tranh lạnh, Lý luận trị, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Dũng- Nguyễn Thanh Hiền (2003), Nhật Bản năm 2002: Cuộc cải cách tiếp tục, Thống Kê, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Dũng (2006), “Điều chỉnh chiến lược đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 10 (70), tr.19-24 100 23 Hồng Dương,(2001) “Đền Yasukuni viếng thăm thủ tướng Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, 15 (35) 24 Ngơ Hồng Điệp (2007), “Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đơng Nam Á thập niên đầu thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (75), tr.24-28 25 Trần Anh Đức (2008), “Một số vấn đề gây trở ngại quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 3(85), tr.22-27 26 Hồng Hà (2006), “Nhật Bản Trung Quốc tìm giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên dầu khí”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, 6(66), tr.67-68 27 Hà Hồng Hải (1998), “Cục diện trị Nhật Bản từ 1993 đến nay: sóng gió bình n” Nghiên cứu Trung Quốc, (10) 28 Hoàng Minh Hằng (2003), “Vài nét quan hệ Trung- Nhật sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (47),tr.63-67 29 Hồng Minh Hằng (2007), “Vai trò Nhật Bản tiến trình ASEAN+3”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (77), tr.6-12 30 Nguyễn Thanh Hiền (1997), “Phải đảng Dân chủ Tự vượt qua sóng gió”, Nghiên cứu Nhật Bản 4(12), tr.17-20 31 Nguyễn Thanh Hiền (2003), “Những nét chủ yếu trị Nhật Bản năm 2002”, Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, 1(43), tr.20-25 32 Dương Phú Hiệp (2002), “Sự điều chỉnh sách Nhật Bản sau kiện 11-9-2001 Mỹ”, Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, 5(41), tr.32-35 33 Dương Phú Hiệp- Phạm Hồng Thái (2004), “Nhật Bản đường cải cách”, Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Tân Hoa (2006), “Trong tương lai liệu Nhật Bản trở thành cường quốc qn sự- trị không”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (67), tr.33-35 101 35 Hoàng Thị Minh Hoa (2000), “Quan hệ Trung- Mỹ- Nhật từ 1945 đến nhìn từ góc độ so sánh”, Nghiên cứu Đông Bắc (29), tr.41-44 36 Trần Quốc Hùng (2004), Trung Quốc&ASEAN hội nhập: thử thách mới, hội mới, Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Lê Linh Lan (1995), “ Vai trị an ninh Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Quốc tế, 4(10), tr.30 38 Phạm Quý Long (2000), Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Trần Hoàng Long (2007), Quan hệ Nhật- Trung nay: Thách thức triển vọng”, Nghiên cứu Đông Bắc Á 7(77), tr.13-19 40 Nguyễn Tiến Lực (2003), “30 năm quan hệ Nhật- Trung thành triển vọng”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr.35-41 41 PGS.TS Trình Mưu, TS Vũ Quan Minh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ 21- vấn đề, kiện, quan điểm, Lý luận trị, Hà Nội 42 Đỗ Hồi Nam (2004), Hướng đến cộng đồng kinh tế Đông Á, Thế giới 43 Trịnh Trọng Nghĩa (2006), “Vì gần nổ chống Nhật Trung Quốc Hàn Quốc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á 4(65), tr.22-27 44 Giang Tây Nguyên, Hạ Lập Bình (2006), “Quan hệ Nhật Trung đại chiến lược Trung Quốc trỗi dậy hịa bình”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (62), tr.20-26 45 Đỗ Trọng Quang (2006), “Nhìn lại quan hệ Đài Loan Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (67), tr.26-32 46 Đỗ Trọng Quang (2007), “Cuộc tranh cãi xung quanh đền Yasukuni Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (73), tr.21-27 47 Nguyễn Thế Tăng (1995), “Hợp tác kinh tế Trung- Nhật học kinh nghiệm”, Nghiên cứu Nhật Bản, 4, tr.20-22 102 48 Nguyễn Thế Tăng (1997), “Quan hệ buôn bán đầu tư Trung Quốc- Nhật Bản 25 năm qua”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (12), tr.11-16 49 Ngô Minh Thanh (2006), “ODA Nhật Bản cho nước ASEAN- Khía cạnh an ninh người”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (63), tr.26-33 50 Trần Văn Thọ (2007), “Trung Quốc Nhật Bản trật tự Á châu”, Nghiên cứu & thảo luận Thời Đại mới, (12) 51 Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản- bước thăng trầm lịch sử, Thống Kê, Hà Nội 52 Cổ Tiểu Tùng (2004), “Từ mơ hình “đàn nhạn bay” đến mơ hình “hai đầu tàu” Đơng Á cần hợp tác phát triển”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (50), tr.68-74 53 Hồ Quân Văn (2003), “ “Mô hình đàn nhạn bay” đánh giá lạc quan cải thiện cấu kinh tế - xuống “mơ hình đàn nhạn bay”, Nghiên cứu kinh tế châu Á Thái Bình Dương, (4), tr.25-26 Tiếng nước ngồi 54 Gerald.L Curtis (1999), The logics of Japanese politics, Columbia University press, Newyork 55 Itagaki Eiken (2001), Koizumi Junichiro, Hachihachikai, Tokyo 56 Green, Michael (2007), Japan Is Back: Why Tokyo’s New Assertiveness is Good for Washington?, Foreign Affairs, March/April, pp 142-7 57 Christopher Howe (1996), China and Japan: History, Trends and Prospects, Claredon Press, Oxford 58 Akira Kojima (2003), “How China’s Bold Economic Diplomacy Affter Japan” Japan Echo, (31) 59 Akio Takahara (2000), The Present and future of Japan- China relations, Gaiko Forum 103 60 Seiichiro Takagi (1999), “ In Search of a Sustainable Partnership: JapanChina Relatoinsin the post Cold War Era”, Japan Echo ,1(13) 61 Kokubun Ryosei (2001), “Japan-China Relations after the Cold War”, Japan Echo, 2(28) 62 Soeya, Yoshihide (1999), Japan’s Economic Diplomacy with China 19451978, Claredon Press, Oxford 63 Kojima Matsuo (2002), 国交正常化後の日中経済関係 (Quan hệ kinh tế Nhật- Trung sau thức bình thường hóa)、中国研究月報,(2 月) 64 Shimada Masa (1999), 五十五年戦後日中関係 (Quan hệ Nhật- Trung 50 năm sau chiến tranh) 株式会社シナ 65 Soeya Yoshihide (1997),日中外交 (Ngoại giao Trung-Nhật), Keiogyoku, Tokyo 66 Bộ ngoại giao Nhật Bản, Sách xanh ngoại giao, năm 2006 67 Bộ Ngoại giao Nhật Bản, sách trắng ODA, năm 2006 Nguồn khác 68 Báo Sài Gịn giải phóng, thứ bảy, ngày 4/11/2000 69 Tiến Hành, “Một thời kỳ cho nước Nhật”, Tuần báo quốc tế, số từ 26-42001 đến 9-5-2001 70 Nguyễn Thanh Hiền, “Chính trị Nhật Bản hai năm đầu kỷ XXI: Sự kiện luận chứng Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á” (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Khoa Đông Phương Học (ĐHKHXH & NV TPHCM), Nxb TP.HCM, tháng 5/2003 71 Nguyễn Tiến Lực, “Vấn đề sách giáo khoa lịch sử Nhật Bản quan hệ Nhật- Hàn”, Hội Thảo Hàn Quốc học,tháng 8-2001 TP.HCM 72 Tang Leijun (2005), “Các vấn đề Trung Quốc”, TLTK,TTXVN, (1) 104 73 Nguyễn Nam, “Niềm hy vọng sau thập kỷ đánh mất”, Tuần báo quốc tế, số từ 17-5-2001 đến 23-5-2001 74 Hà Phương, “Triển vọng mối quan hệ Nhật- Trung”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 3/3/2007 75 Thẩm Ký Như, “Trung Quốc trở thành “Mister No””, Nxb Trung Quốc ngày nay, TLTK số 11-1999 76 TTXVN (1995), “Quan hệ tam giác Mỹ- Nhật- Trung”, TTKCN, (10) 77 TTXVN (1996), “ Xung quanh kiện quần đảo Điếu Ngư” TLTK, (38) 78 TTXVN (2006), “Quan hệ Nhật- Trung đối đầu thực dụng”, Tin tham khảo Thế giới ngày 16/16 79 Lí Cốc Thành (2005), “Tranh giành tài nguyên Biển Đông “Phương Đông””,Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 2/5 80 Reuter, TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27/3/2004 81 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/4/2004 82 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 6/7/2004 83 Báo Yomiuri, TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9/12/2004 84 TTXVN, Tin tham khảo quốc tế số 1/2005 85 TTXVN, Tin tham khảo quốc tế 8/1/2005 86 Asia Times, Theo TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 24/1/2005 87 Huỳnh Cao, (2005) “Nhật- Trung chọn đối đầu hay hợp tác?” www.vnn.vn 88 Kiên Trần, Cuộc chiến tranh lượng http://www.vnn.vn ngày 30/3/2005 89 http://www.vnn.vn/thegioi/2006/01/534419/ 90 http://www.cao.go.jp 91 http://www.kantei.go.jp 92 http://www.boj.or.jp 93 http://www.cia.gov/cia/publications/ 2004front.html Trung Quốc, 105 94 http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai12/200712_TVTho.htm 95 http://www.tin247.com/trung_quoc_va_nhat_ban_tang_cuong_quan_he_hop _tac-2-21246239.html 96 www.meti.go.jp/english/report/index.html 97 www.jetro.go.jp/en/stats/white_paper/ 98 www.mofa.go.jp/region/asiapaci/china/index.html 99 www.mofa.go.jp/policy/oda/region/e_asia/china/index.html 100 www.mofa.gov.vn/vnemb.china/ 101 www.mofa.gov.vn/quocte/thegioi/xahoi15,05.htm 102 http://www.mofa.gov.vn/quocte/thegioi/xahoi15,05.htm 103 hhttp://www.tnvn.gov.vn/?page=109&nid=16410 104 www.stat.go.jp/english/data/nenkan/1431-15.htm 105 www.vnn.vn/thegioi/2005/10/500609/ 106 www.vietnamdaily.net/vietnam/modules.php?name=News&file=save&si d=17216 107 http://vietbao.vn/The-gioi/Bao-chi-Nhat-binh-luan-ve-quan-he-NhatTrung/10906748/159/ 108 http://vietbao.vn/The-gioi/Cang-thang-Trung-Nhat-co-the-dan-xep-taiIndonesia/10907327/159/ 109 http://www.langson.gov.vn/langsonqt/?q=node/276 110 http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-tim-kiem-quan-he-huu-nghi-voiNhat-Ban/20665103/159/ 111 http://www.tin247.com/trung_quoc_va_nhat_ban_tang_cuong_quan_he_ hop_tac-2-21246239.html 112 http://www.thongtinnhatban.net/fr/t1331.html 113 http://www.baodatviet.vn/Home/Cuu-Thu-tuong-Nhat-Koizumi-tuyenbo-roi-chinh-truong/20089/15581.datviet 114 http://www.nld.com.vn/67468P0C1006/ong-koizumi-muon-tham-hanquoc-va-trung-quoc.htm 106 115 http://www.nld.com.vn/tintuc/the-gioi/174577.asp 116 http://www.ashahi.com 117 www.vtc.vn/quocte/tintuc/6949/index.htm 118 www.vnn.vn/thegioi/2005/04/411527/ 119 http://tintuc.xalo.vn/201401646102/hai_cuu_thu_tuong_nhat_tham_den_ yasukuni.html 120 http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quocte/LA38292/default.htm 121 http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&langpair=en|vi&u=http:// www.guardian.co.uk/business/2008/aug/21/japan.china&prev=/translate_ s%3Fhl%3Dvi%26q%3Dxuat%2Bnhap%2Bkhau%2Btrung%2Bquoc%2 Bva%2Bnhat%26tq%3DExport%2BChina%2Band%2BJapan%26sl%3D vi%26tl%3Den 122 http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/Tu-lieu/2006/06/3B9EB090/ 107 Phụ lục NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH TRONG QUAN HỆ NHẬT-TRUNG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Ngày tháng 8/1991 02/1992 4/1992 10/1992 8/1993 2/1994 8/1994 5/1995 8/1995 4/1996 7/1996 9/1996 Những kiện -Thủ tướng Kaifu thăm Trung Quốc -Trung Quốc tuyên bố chủ quyền quần đảo Senkaku Nhật phản đối -Tổng Bí thư ĐCS Trung Quốc Giang Trạch Dân thăm Nhật Bản Trung Quốc thức mời Thiên Hồng Hoàng hậu Nhật sang thăm Trung Quốc -Thiên Hoàng Hoàng hậu Nhật sang thăm Trung Quốc kỷ niệm 20 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước -Thủ tướng Hosokawa phát niểu xin lỗi Trung Quốc hành động xâm lược quân Phiệt -Bộ trưởng Bộ Tư pháp từ chức phát biểu phủ nhận thảm sát Nam Kinh -Trung Quốc phản đối việc Nhật Bản mời Tổng thống Đài Loan Lý Đăng Huy tham dự Đại hội thể thao châu Á tổ chức Hiroshima -Thủ tướng Nhật Bản Murayama thăm Trung Quốc yêu cầu Trung Quốc ngừng thử hạt nhân -Trung Quốc tiến hành thử hạt nhân -Nhân dịp kỷ niệm 50 năm kết thúc chiến tranh, Thủ tướng Nhật Murayama thức xin lỗi nhân dân châu Á hành động quân đội Nhật trước 1945 - Trung Quốc thử vũ khí hạt nhân, Nhật phê phán tạm ngừng viện trợ khơng hồn lại cho Trung Quốc -Nhật Bản Mỹ thông cáo chung bảo đảm an ninh Nhật- Mỹ -Tổ chức cực hữu Nhật Bản tiến hành xây dựng đèn biển quần đảo Senkaku -Thủ tướng Nhật Hashimoto viếng thăm đền Yasukuni Trung Quốc phản đối -Tàu Trung Quốc tiến hành thăm dò quần đảo Senkaku 108 3/1997 5/1997 2/1998 4/1998 11/1998 7/1999 4/2000 5/2000 8/2000 10/2000 4/2001 10/2001 4/2002 5/2002 9/2002 10/2002 2003 3/2004 11/2004 2/2005 4/2005 8/2005 10/2006 4/2007 4/2009 Ngoại trưởng Nhật Ikeda thăm Trung Quốc Nhật nối lại viện trợ khơng hồn lại cho Trung Quốc Hạ nghị sĩ Nishimura thuộc đảng Shinshinto đến đảo Senkaku Trung Quốc phản đối kịch liệt Bộ trưởng Bộ quốc phịng Trung Quốc, Trì Hạo Điền thăm Nhật Bản Phó chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào sang thăm Nhật Bản Tổng Bí thư ĐCS, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân thăm Nhật Thủ tướng Nhật Bản Obuchi sang thăm Trung Quốc Trưởng ban tổ chức Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Hội Khánh Hồng thăm Nhật Bản Bộ trưởng Bộ ngoại giao Trung Quốc, Đường Gia Tiền thăm Nhật Bản Ngoại trưởng Nhật Bản Uno thăm Trung Quốc Thủ tướng Chu Dung Cơ thăm Nhật Bản Vấn đề sách giáo khoa lịch sử lên Ngoại trưởng Đường Gia Triền gọi Đại sứ Nhật đến Bộ Ngoại giao yêu cầu Nhật có biện pháp xử lý vấn đề sách giáo khoa cách tích cực Thủ tướng Koizumi sang thăm Trung Quốc kêu gọi tăng cường hợp tác với Mỹ chiến chống khủng bố Chủ tịch Ủy ban thường trực Quốc hội Lý Bằng viếng thăm Nhật Bản Thủ Tướng Koizumi tiếp tục viếng thăm đền Yasukuni lần thứ hai Cảnh sát Trung Quốc bắt người Triều Tiên trốn vào Lãnh quán Nhật Thẩm Dương Ngoại trưởng Kawaguchi thăm Trung Quốc Các hoạt động kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao diễn Nhật Trung Quốc Ngoại trưởng Kawaguchi thăm Trung Quốc Nhật Bản gởi quân đội đến Iraq Bảy người Trung Quốc mang cờ hiệu Liên đoàn Trung Quốc bảo vệ quần đảo Điếu Ngư tiến vào quần đảo Trung Quốc đưa tàu ngầm tiến gần vùng biển Okinawa Chính phủ Nhật Bản tun bố tiếp nhận cơng trình “Tháp hải đăng” Bộ giáo dục Nhật Bản cho ban hành sách giáo khoa lịch sử Nhật cho phép doanh nghiệp Nhật Bản thăm dị tìm hiểu nguồn dầu mỏ xung quanh đảo Điếu Ngư Trung Quốc thăm dị túi khí đốt lớn nằm vắt ngang qua vùng biển hai nước, thăm dò khả tuần tra chiến hạm thăm dò phản ứng Nhật Bản Thủ tướng Shizo Abe sang thăm Trung Quốc Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo sang thăm Nhật Bản Thủ tướng Taro Aso sang thăm Trung Quốc 109 ... liên quan đến vấn đề quan hệ Nhật- Trung, chẳng hạn cơng trình ? ?Quan hệ Nhật- Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay? ??[10] Trong cơng trình này, tác giả trình bày hầu hết giai đoạn quan hệ Nhật- Trung, ... tranh đầy đủ mối quan hệ hai nước Bài Vài nét quan hệ Nhật – Trung sau chiến tranh lạnh [28], tác giả phân tích đặc điểm quan hệ Nhật- Trung yếu tố làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước sau chiến. .. kiện quan trọng quan hệ Mỹ -Trung Quốc”[4], tên sách “Những kiện quan trọng quan hệ Mỹ -Trung Quốc” có chương viết mối quan hệ Nhật- Trung Sở dĩ quan hệ Nhật- Trung nhiều bị chi phối quan hệ Mỹ-Trung