MÔN ĐỊA CHÍNH TRỊ Tên đề bài “Vận động địa chính trị chủ yếu ở Châu Âu sau chiến tranh lạnh đến nay” HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH 5 1 1 Chiến tranh và xung đột bùng phát với tần suất cao 5 1 2 Sự thăng trầm của các cường quốc hàng đầu 7 1 3 Những đặc điểm nổi bật của thế giới sau chiến tranh lạnh 8 Chương 2 THỰC TIỄN VẬN ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ Ở CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH 10 2 1 Các xu t.
MƠN ĐỊA CHÍNH TRỊ Tên đề bài: “Vận động địa trị chủ yếu Châu Âu sau chiến tranh lạnh đến nay” HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách vừa tròn 30 năm, vào đêm ngày 9, rạng sáng ngày 10-11-1989, tường Béc-lin sụp đổ, biểu tượng chấm dứt kỷ nguyên Chiến tranh lạnh với nội dung chủ yếu đối đầu hai hệ thống trị quốc tế mở kỷ nguyên Nhưng kỷ nguyên chủ đề giới nghiên cứu trị quốc tế đặc biệt quan tâm Những kiện "kinh thiên động địa" thập niên qua chứng tỏ loài người trải qua kỷ nguyên cạnh tranh xung đột mới, bề ngồi khơng liệt kỷ ngun đối đầu thời Chiến tranh lạnh, khơng mà nguy bớt cam go trước Sau chiến tranh lạnh tất nước dù lớn hay nhỏ tập trung vào khôi phục phát triển kinh tế Kinh tế ngày đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế Xu khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế giới tác động ngày mạnh mẽ khắp châu lục Đó phương diện, nội dung quan trọng tất "Bàn tay vơ hình" thị trường tự vươn tồn cầu điều kiện trị xác định Chính trị có tính độc lập tương đối, tác động mạnh mẽ lên trình phát triển kinh tế phạm vi quốc gia, phạm vi khu vực lẫn toàn cầu Quan hệ kinh tế quốc tế phát triển thuận lợi trật tự trị quốc tế tương đối ổn định Do khơng thể khơng ý đầy đủ đến yếu tố địa-chính trị quan hệ quốc tế Nước lớn có cách hành động nước lớn để tồn phát triển, nước nhỏ phải có cách hành động Địa - trị yếu tố quan trọng mà "con rồng" châu Âu khôn khéo tận dụng phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng phát triển thập kỷ qua Sau chiến tranh lạnh tình hình có thay đổi, tiềm sử dụng yếu tố địa - trị hết Xuất phát từ vấn đề em lựa chọn đề tài câu: “Vận động địa trị chủ yếu Châu Âu sau chiến tranh lạnh đến nay” để làm tiểu luận kết thúc mơn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu “Vận động địa trị chủ yếu Châu Âu sau chiến tranh lạnh” nhiều nhà nghiên cứu, học giả quan tâm tìm hiểu đưới khía cạnh khác luận giải, tiếp cận nội dung cụ thể Trong kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: Colin S Gray:" A Debat on Geopolitics: the continued primacy of Geogrạphy", orbis, Spring 1996, vol 40, no2,p 247-259 Alvin and Hudi Toffler:"Chiến tranh chống chiến tranh - sống cịn lồi người buổi bình minh kỷ 21", NXB CTQG, H., 1995 The Influence of Sea Power upon History, 1660-1783 (Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660-1783) – Alfred Thayer Mahan, 1890 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích cục diện chhhh trị - quân giới tác động đến châu Âu sau chiến tranh lạnh đề tài phân tích thực tiễn vận động địa trị châu Âu sau chiến tranh lạnh liên hệ với thực tiễn địa trị giai đoạn tác động đến Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích cục diện chhhh trị - quân giới tác động đến châu Âu sau chiến tranh lạnh; - Phân tích thực tiễn vận động địa trị châu Âu sau chiến tranh lạnh; - Liên hệ với thực tiễn địa trị giai đoạn tác động đến Việt Nam - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Vận động địa trị chủ yếu Châu Âu sau chiến tranh lạnh” 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Châu Âu - Phạm vi thời gian: sau chiến tranh lạnh Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở luận Đề tài dựa sở luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách, pháp luật nhà nước liên quan đến vấn đề quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Đồng thời đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh phương pháp quy nạp-diễn dịch Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài làm rõ vấn đề chiến tranh xung đột giai đoạn sau chiến tranh lạnh làm rõ thăng trầm cường quốc, đặc điểm bật giới sau chiến tranh lạnh Đồng thời, đề tài làm rõ xu trình Châu Âu vận động sau chiến tranh lạnh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài thực góp phần tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên quan tâm đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài bao gồm chương tiết NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ - QUÂN SỰ THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Chiến tranh xung đột bùng phát với tần suất cao Đặc điểm bật cục diện trị - quân giới hai thập niên đầu kỷ XXI chiến tranh xung đột bùng phát với tần suất cao, thăng trầm cường quốc hàng đầu dẫn tới trình tái cấu trúc trật tự giới Tương lai, trật tự giới nào? Câu hỏi bỏ ngỏ Cách 30 năm, cường quốc xã hội chủ nghĩa giới tan rã (25/12/1991) kéo theo sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Nhận định kiện này, Hoa Kỳ cho rằng, họ phương Tây “giành chiến thắng” Chiến tranh lạnh chủ trương xây dựng trật tự giới đơn cực Washington kiểm sốt Do khơng cịn vai trị kiềm chế Liên Xô, với sức mạnh quân vượt trội không quốc gia sánh kịp, Hoa Kỳ đơn phương phát động hàng loạt chiến tranh để “bảo vệ tự do”, “xúc tiến dân chủ” “bảo vệ nhân quyền” khắp giới Để chuẩn bị kỷ niệm 50 năm thành lập (1949 - 1999), NATO Hoa Kỳ đứng đầu phát động chiến tranh xâm lược Nam Tư với danh nghĩa “bảo vệ nhân quyền”, không cần cho phép Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Bằng chiến tranh xâm lược Nam Tư, NATO mở đầu “cuộc thập tự chinh” Hoa Kỳ kỷ XXI Năm 2001, Hoa Kỳ tập hợp lực lượng liên quân 43 quốc gia NATO làm nòng cốt phát động chiến tranh mang tên “Tự bền vững” Afghanistan chống lại Phong trào Taliban mà Washington cho chứa chấp trùm khủng bố Osma Bin Laden - chủ mưu gây vụ công ngày 11/09/2001 Sau gần 20 năm, người dân quốc gia Trung Á chưa tự do, chiến diễn ngày Tiếp theo chiến Afghanistan, năm 2003, Hoa Kỳ phát động chiến tranh với sứ mệnh tuyên bố “Tự cho Iraq” mượn cớ “giải giáp vũ khí hóa học” - chiến không bị Nga Trung Quốc mà đồng minh Mỹ NATO Pháp Đức phản đối Đến nay, Mỹ bị sa lầy Đầu tháng 5/2008, NATO Mỹ đứng đầu trang bị huấn luyện cho Quân đội Gruzia tiến hành “cuộc chiến tranh ủy nhiệm” nhằm vào lực lượng gìn giữ hịa bình Nga Nam Osetia Trong chiến này, Gruzia bị Nga đánh trả thất bại thảm hại - dấu hiệu sụp đổ vị Mỹ trỗi dậy nước Nga sau Chiến tranh lạnh Năm 2011, Hoa Kỳ đứng đầu NATO kích động biến động trị mang tên “Mùa Xuân Arab” Trung Đông - Bắc Phi, dẫn tới chiến tranh xâm lược Libya mang tên “Bình minh Odyssey” tiêu diệt nhà lãnh đạo M Gaddafi “Mùa Xuân Arab” dẫn tới chiến tranh Syria kéo dài tới chưa có hồi kết giới phân tích đánh “cuộc chiến tranh giới thu nhỏ” với tham gia lực lượng đến từ gần 90 quốc gia hay chiến tranh Mali (2012), Yemen (2015) hàng loạt biến làm suy yếu nước Trung Đông - Bắc Phi Một biến thể phương thức chiến tranh phức hợp hai thập niên đầu kỷ XXI hình thức can thiệp mang tên “cách mạng màu” Trong đó, lực lượng đối lập nhận ủng hộ tồn diện kinh tế, trị, chí quân từ bên danh nghĩa “các tổ chức phi phủ” để kích động tiến hành chiến tranh bạo loạn nhằm lật đổ thể nhiều nước Điển hình loại hình chiến tranh phức hợp “cách mạng màu” Nam Tư năm 2000 để lật đổ thể Tổng thống S Milosevic; Gruzia năm 2003 để đưa M Saakashvili - nhân vật thân Mỹ lên làm tổng thống; Ukraine năm 2004 để đưa V Yushenko - khách thân Mỹ lên cầm quyền năm 2014 để loại bỏ Tổng thống V Yanukovych - khách thân Nga; Kyrgyzstan năm 2005 để lật đổ Tổng thống A Akayev thân Nga; Venezuela năm 2015 2019 nhằm loại bỏ Tổng thống N Maduro Belarus năm 2020 nhằm loại bỏ Tổng thống A Lukashenco Tuy nhiên, cách mạng màu Venezuela Belarus thất bại 1.2 Sự thăng trầm cường quốc hàng đầu Do sai lầm chiến lược giới cầm quyền Mỹ sách đối nội đối ngoại, kể từ năm 2008, Hoa Kỳ lâm vào khủng hoảng mang tính hệ thống dẫn tới vị họ bắt đầu suy giảm toàn diện Bên nước Mỹ khủng hoảng mơ hình phát triển theo chủ nghĩa tư tài hình thành từ Hiệp định Bretton - Woods vào năm 1944, sức mạnh Hoa Kỳ dựa chủ yếu vào “nền kinh tế ảo” với dịch vụ chiếm tới 80% GDP, sản xuất thực chiếm 20% Bên khủng hoảng trật tự giới đơn cực hình thành sau Chiến tranh lạnh suy giảm sức mạnh toàn diện Mỹ trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc phục hưng Nga Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, Mỹ trở thành tâm dịch lớn giới, địn cơng chí mạng vào vị Hoa Kỳ Trái lại với suy giảm vị Mỹ, Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ trở thành tượng có lịch sử kinh tế - trị giới, có tác động làm thay đổi cục diện giới hai thập niên đầu kỷ XXI Từ quốc gia phát triển mức thấp, Trung Quốc vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ giới, đứng sau Mỹ Trung Quốc coi khủng hoảng Mỹ năm 2008 dấu hiệu chấm dứt vị siêu cường Hoa Kỳ hội lịch sử Trung Quốc Chính thế, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào từ chối đề nghị Tổng thống B Obama hình thành Nhóm G2 để “quản trị giới” Với chương trình “Made In China 2025” Sáng kiến “Vành đai Con đường”, Trung Quốc theo đuổi xây dựng trật tự giới theo “sự đồng thuận Bắc Kinh” Bên cạnh đó, qua hai thập kỷ cầm quyền kể từ năm 2000, điều kiện bị bao vây cấm vận, Tổng thống V Putin đưa nước Nga khỏi khủng hoảng tồn diện sau năm cầm quyền người tiền nhiệm B Yeltsin Liên Xô tan rã Nước Nga hồi sinh trở thành cường quốc có ảnh hưởng ngày lớn giới Về kinh tế, Moscow xác định rõ đường phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường, năm 2020, GDP Nga xếp vị trí thứ 11 giới Về quân sự, Nga hoàn thành cải cách quân đội, tái lập cân chiến lược với Mỹ nhiều loại vũ khí “độc vơ nhị” có khả đáp trả hành động xâm lược theo phương thức Theo chuyên gia, thăng trầm cường quốc hàng đầu dẫn tới trình tái cấu trúc trật tự giới Theo đó, trật tự giới đơn cực đứng trước nguy sụp đổ hình thành trật tự giới đa cực, đa trung tâm Đứng trước nguy đó, Mỹ sức ngăn chặn sụp đổ trật tự giới đơn cực họ kiểm sốt; Trung Quốc toan tính xây dựng trật tự giới “cùng chung vận mệnh” mà thực chất xây dựng trật tự giới “theo đồng thuận Bắc Kinh”; Nga không chấp nhận trật tự giới đơn cực Mỹ lãnh đạo đấu tranh để cường quốc công nhận thành viên bình đẳng cục diện trị tồn cầu Cịn EU chưa sẵn sàng đóng vai trị kỷ nguyên cạnh tranh quyền lực cường quốc mà thực bước nhằm khỏi “chiếc an ninh” Mỹ 1.3 Những đặc điểm bật giới sau chiến tranh lạnh Sau trật tự hai cực tan rã, tình hình giới có nhiều diễn biến thay đổi với nét bật là: 10 không EU tan rã Tuy nhiên, chủ trương phát triển châu Âu nhiều tốc độ bị nước Đơng Âu gia nhập EU phản đối họ lo ngại bị đẩy lại phía cuối “con tàu EU” Ba Lan số nước thành viên EU Đơng Âu Cộng hịa Séc chưa gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) bày tỏ quan ngại 19 quốc gia thuộc Eurozone hội nhập nhanh chóng bỏ thành viên khác lại phía sau Bốn là, thách thức từ khủng hoảng người nhập cư Khi bắt đầu diễn khủng hoảng di cư lớn kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ II, số nước Bắc Âu Tây Âu, như: Áo, Bỉ, Hà Lan Thụy Điển ủng hộ sách mở cửa đón người tị nạn Thủ tướng A Méc-ken Trong đó, nước Tây Âu khác Pháp Anh phản ứng thận trọng mở cửa cho người tị nạn, cịn quốc gia Trung Âu lựa chọn sách hạn chế người nhập cư Hiện nay, trước tình trạng dịng người tị nạn nhập cư gây nhiều hệ lụy, đòi hỏi tất thành viên châu Âu cần phải nhìn nhận lại vấn đề Năm là, thách thức từ mâu thuẫn chủ trương xây dựng Quân đội châu Âu với Liên minh quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Ở châu Âu tồn hai liên minh xây dựng theo đề án chiến lược Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) sau Chiến tranh giới lần thứ II sử dụng công cụ Mỹ đối đầu với hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu Sau Chiến tranh lạnh, Hiệp ước phòng thủ Vác-xa-va bị giải thể nước Nga “hội nhập” vào Phương Tây, lẽ NATO phải giải thể, liên minh tiếp tục tồn mà cịn khơng ngừng mở rộng, NATO công cụ để Mỹ tiếp tục thực mục tiêu chiến lược tồn cầu Việc ơng Đô-nan Trăm kiên yêu cầu nước thành viên NATO hồn thành nghĩa vụ đóng góp 2% GDP cho ngân sách liên minh này, thực chất buộc quốc gia dùng số tiền để mua vũ khí Mỹ Đến nay, 27 nước thành viên NATO chưa hồn thành nghĩa vụ tài 16 năm 2018 Trong đó, vụ khủng bố liên tiếp xảy nhiều nước thành viên châu Âu NATO án binh bất động Vì thế, Tổng thống Pháp E Macrông người đầu đề xuất chủ trương xây dựng Quân đội châu Âu tồn song song với NATO với lập luận châu lục khơng thể tự bảo vệ khơng có lực lượng quân đội độc lập với NATO Ở mức độ định, Quân đội châu Âu làm suy yếu NATO làm phân tán ngân sách quốc phòng nhân lực liên minh Do đó, giải mâu thuẫn chủ trương xây dựng Quân đội châu Âu tồn song song với NATO thách thức EP nhiệm kỳ 2019 - 2024 Sáu là, thách thức từ việc xử lý mối quan hệ với Mỹ, Trung Quốc, Nga Thổ Nhĩ Kỳ Với Mỹ, nước châu Âu đối phó với yêu cầu Tổng thống Đơ-nan Trăm đóng góp 2% GDP nhiều cho ngân sách quốc phòng NATO, mà phải hóa giải chiến tranh thương mại Oasinh-tơn nhằm vào EU Ngồi ra, châu Âu cịn phải hóa giải thách thức từ định Tổng thống Đô-nan Trăm rút khỏi Thỏa thuận Nhóm P5+1 với I-ran Thỏa thuận khí hậu Pa-ri Đồng thời, EU cịn phải hóa giải sức ép từ Mỹ buộc họ từ bỏ dự án hợp tác với Nga xây dựng đường ống dẫn khí đốt “Dịng chảy Phương Bắc - 2” Đặc biệt, nước châu Âu chưa tìm cách hóa giải hậu nghiêm trọng từ định Mỹ chấm dứt Hiệp ước hủy tên lửa tầm trung tầm ngắn ký với Liên Xô/Nga, từ ngày 02-8-2019 Với Nga, nước châu Âu phải hóa giải toán cấm vận Mát-xcơ-va, dao hai lưỡi không gây thiệt hại Nga mà cịn thiệt hại với Trên thực tế, nước châu Âu rơi vào “bẫy cấm vận Nga” Mỹ giương sẵn mũi tên nhằm hai đích, vừa chống phá Nga vừa hạn chế phát triển EU Với Trung Quốc, nước châu Âu vừa phải hợp tác, vừa tránh hậu từ “cuộc xâm lược kinh tế” thông qua dự án chiến lược “Vành đai Con đường” chương 17 trình “Made in China 2025” Với Thổ Nhĩ Kỳ - quốc gia thành viên NATO đàm phán để gia nhập EU, nước châu Âu đứng trước thách thức khó hóa giải, Thổ Nhĩ Kỳ định mua tên lửa S-400 đại Nga gia tăng hoạt động khai thác dầu mỏ - khí đốt thềm lục địa phía Bắc Cộng hịa Síp - quốc gia thành viên EU Thổ Nhĩ Kỳ quốc gia nhận tài trợ EU để ngăn chặn dòng người di cư từ Bắc Phi - Trung Đông tới châu Âu, sẵn sàng chấm dứt hoạt động này, bị nước thành viên NATO cấm vận với lý mua S-400 Nga Bên cạnh đó, EU cịn phải bận tâm đến sống Thỏa thuận hạt nhân I-ran, người bạn khổng lồ Mỹ “rũ áo” với lý riêng Để hóa giải thách thức nhằm tiếp tục phát triển ổn định, hết, quốc gia thành viên EU phải tăng cường đoàn kết Theo nguyên Chủ tịch Ủy ban châu Âu Giên-Clao-đơ Giun-cơ, bối cảnh nay, có thống giúp EU lấy lại sức mạnh cần thiết để củng cố, phát triển phát huy tầm ảnh hưởng tồn cầu Đáng ý là, chương trình nghị chiến lược EU giai đoạn 2019 - 2024 tập trung vào nội dung: (1) xây dựng quốc phịng EU đủ sức tự bảo vệ mình, nỗ lực xúc tiến triển khai Quỹ quốc phòng châu Âu giai đoạn 2021-2027; (2) EU triển khai cố vấn quân nhiều phái đoàn ngoại giao liên minh châu Á để thực mối liên kết vấn đề an ninh châu Âu châu Á theo chiến lược kết nối Âu-Á, bước đầu triển khai phái đoàn cố vấn quân bên cạnh ASEAN Giacác-ta (In-đơ-nê-xi-a); (3) đẩy mạnh q trình đại hóa kinh tế xây dựng tiềm lực EU đủ sức cạnh tranh giới hội nhập tồn cầu hóa Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư; (4) xây dựng EU thành liên minh cơng bằng, hịa nhập bình đẳng; (5) nỗ lực chống biến đổi khí hậu, đẩy lùi suy thối mơi trường, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên; (6) bảo đảm an ninh 18 lượng; (7) phát huy ảnh hưởng EU toàn cầu, tham gia nỗ lực xây dựng trật tự giới; (8) phát triển mối quan hệ mạnh mẽ với nước láng giềng gần gũi, dựa cân Chương 3: LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN ĐỊA CHÍNH TRỊ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu châu Á sau chiến tranh lạnh Có thể nói, châu Âu châu Á thực chất hai khu vực có mối quan hệ lịch sử đặc biệt Ngay từ thời kỳ cổ trung đại, hai châu lục kết nối với đường thương mại, đặc biệt “Con đường tơ lụa”, chuyên chở hàng hóa từ Trung Quốc qua Trung Á đến châu Âu Sau phát kiến địa lý thời kỳ cận đại, châu Á trở thành “đích” đến nước châu Âu Q trình thuộc địa hóa gắn chặt châu Á với nhiều nước châu Âu Dấu ấn thời kỳ ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nước châu Á Tuy nhiên, kể từ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, châu Âu khơng cịn trì ảnh hưởng mạnh mẽ châu Á Quan hệ lợi ích kinh tế chi phối mục tiêu châu Âu châu Á Trong nước châu Âu “bận bịu” với việc tái thiết sau chiến tranh giới nỗ lực tìm lại vị bối cảnh chia rẽ Chiến tranh lạnh nước châu Á phần lớn “loay hoay” với công phi thực dân hóa xây dựng củng cố nhà nước non trẻ Thêm vào đó, Mỹ lại nhanh chóng can dự vào khu vực trở thành chủ thể bên quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tất khiến vai trò Cộng đồng châu Âu (EC) khu vực bị hạn chế Chỉ đến Chiến tranh lạnh kết thúc, EC trở thành EU trình “tái khám phá” châu Á bắt đầu 19 Mặc dù EC nước Đông Á thiết lập quan hệ thức từ năm 70 kỷ XX, nhiên trước năm 90 kỷ XX, nước châu Âu nói chung chưa nhìn nhận nước châu Á đối tác thực sự, ngoại trừ Nhật Bản - quốc gia công nghiệp phát triển cao đánh giá đối tác ngang với nước phương Tây Mục tiêu châu Âu châu Á trước Chiến tranh lạnh kết thúc chủ yếu tập trung vào quan hệ kinh tế - thương mại viện trợ phát triển (chủ yếu cho nước Nam Á) Sau Hiệp ước Ma-xtrích (năm 1992) đặt móng cho Chính sách đối ngoại an ninh chung (CFSP), EU có nỗ lực nhằm hình thành khn khổ tồn diện cân quan hệ với toàn khu vực châu Á EU công bố báo cáo chiến lược quan hệ với nước châu Á, tiểu khu vực khu vực Điều phần thể “quan điểm chung” Ủy ban châu Âu (EC) khu vực hay quốc gia đối tác Báo cáo chiến lược EC châu Á công bố năm 1994 với tiêu đề “Hướng tới chiến lược châu Á mới” cho thấy nhận thức rõ ràng EU khu vực châu Á Theo đó, châu Âu cần tăng cường quan hệ với khu vực để bảo đảm lợi ích kinh tế EU Báo cáo đưa mục tiêu mà EU cần theo đuổi châu Á: 1- Tăng cường diện kinh tế EU châu Á; 2- Đóng góp vào ổn định châu Á; 3- Khuyến khích/hỗ trợ phát triển nước khu vực nghèo châu Á; 4- Góp phần thúc đẩy dân chủ, pháp quyền, tôn trọng nhân quyền tự châu Á Báo cáo chiến lược châu Á EU tiếp tục cập nhật hoàn thiện vào năm 2001 đưa “khuôn khổ chiến lược toàn diện” cho mối quan hệ Âu - Á, đồng thời diện EU châu Á tụt hậu so với khu vực khác giới Do đó, mục tiêu trọng tâm sách EU châu Á xác định “ tăng cường diện trị kinh tế EU 20 tồn khu vực nâng tầm quan hệ lên tương xứng với vị ngày lớn mạnh toàn cầu EU mở rộng”; đồng thời, coi châu Á “đối tác kinh tế trị chủ chốt châu Âu” Một văn quan trọng khác liên quan đến sách châu Âu châu Á “Chiến lược an ninh châu Âu” Đại diện cấp cao CFSP EU Gi Xô-la-na, công bố vào năm 2003 Bản báo cáo ba nước châu Á mà EU dự định phát triển thành “đối tác chiến lược”, gồm Nhật Bản, Trung Quốc Ấn Độ Bên cạnh đó, năm gần đây, EU cịn cơng bố văn sách tiểu khu vực châu Á, như: “Một đối tác với khu vực Đông Nam Á” (năm 2003), “Các nguyên tắc định hướng sách đối ngoại an ninh chung với Đông Á” (năm 2012) Riêng năm 2018, EU đưa tuyên bố hợp tác lĩnh vực an ninh - trị, mong muốn bước tiến quan hệ Âu - Á, “Hợp tác an ninh với châu Á EU” “Chiến lược kết nối EU - châu Á” Tháng 9-2018, Chiến lược kết nối EU - châu Á EU công bố phản ứng mạnh mẽ trước sách “Nước Mỹ hết” Tổng thống Mỹ Đô-nan Trăm sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI) Trung Quốc, nhằm phát huy vai trò ảnh hưởng trội kinh tế EU châu Á bối cảnh khu vực phát triển nhanh, động giới, góp phần tạo môi trường phát triển ổn định lục địa Á - Âu thông qua hợp tác tăng cường hiểu biết lẫn Như vậy, với phát triển châu Á, mục tiêu sách EU với châu Á có điều chỉnh bản, từ tập trung quan hệ lĩnh vực kinh tế, mở rộng dần sang lĩnh vực trị - an ninh Về quan hệ trị - an ninh, tiếp xúc gặp gỡ nước thành viên EU với nước Đông Bắc Á Đông Nam Á không diễn cấp độ quốc gia phủ, mà cịn hội nghị EC/EU với nước châu Á EC/EU 21 với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) hội để 51 quốc gia hai châu lục tăng cường hợp tác ASEM thiết lập khuôn khổ đối thoại phi thể chế dựa ba trụ cột, gồm kinh tế, trị văn hóa - xã hội Do tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ sinh tương đối thấp, châu Âu lo ngại bị đẩy lề “tam giác kinh tế” toàn cầu Mỹ - Đông Á - EU Trong tam giác kinh tế này, quan hệ EU - Đông Á đánh giá yếu Do đó, để đáp lại đời Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào đầu năm 90 kỷ XX, EU theo đuổi tiến trình đối thoại riêng với nước châu Á thơng qua ASEM Đối với nước châu Âu, ASEM phục vụ ba mục tiêu: Thúc đẩy chủ nghĩa quốc tế tự (liberal internationalism), xây dựng sắc EU với tư cách chủ thể toàn cầu, thúc đẩy sức mạnh lực cạnh tranh EU ASEM diễn đàn để tăng cường hiểu biết lẫn song chưa có kết thành công rõ ràng Về an ninh, EU nước thành viên khơng có diện đáng kể khu vực châu Á Các nước EU không tham gia liên minh quân với quốc gia khơng trì quân dài hạn khu vực châu Á Tuy nhiên, EU sớm tham gia diễn đàn an ninh khu vực, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) đời vào năm 1994 Trong số trường hợp, EU trực tiếp tham gia vào vấn đề an ninh khu vực thường đạo Liên hợp quốc Đơn cử như, nước châu Âu tham gia vào sứ mệnh Liên hợp quốc Cam-pu-chia đầu năm 90 kỷ XX, Tổ chức Phát triển lượng bán đảo Triều Tiên (KEDO) Đối với “điểm nóng” khu vực, vấn đề Đài Loan (Trung Quốc), tái khởi động chương trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, vai trò EU hạn chế, châu lục không tham dự trực tiếp vào vấn đề đứng ngồi diễn biến Trong bối 22 cảnh khái niệm an ninh ngày tồn diện hơn, EU góp phần vào hịa bình ổn định khu vực châu Á cách ủng hộ việc tái thiết sau xung đột, xây dựng quốc gia, xây dựng thể chế, cải cách lĩnh vực an ninh huấn luyện cảnh sát Đây lĩnh vực mà EU nước thành viên cung cấp hỗ trợ tài Tuy nhiên, cách tiếp cận chưa thừa nhận rộng rãi chưa chấp nhận hình thức cần thiết, bổ sung cho cách tiếp cận “truyền thống” an ninh khu vực Như thấy, có nỗ lực định song diện EU nước thành viên trị - an ninh khu vực châu Á chưa thực chiếm vai trò chủ đạo Về hợp tác kinh tế, quan hệ kinh tế với nước châu Á chi phối lợi ích châu Âu quan hệ thương mại lĩnh vực mà EC có trách nhiệm đại diện nước thành viên EU tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) EU với Hàn Quốc kết thúc đàm phán vào cuối năm 2009 có hiệu lực từ năm 2011 Các vịng đàm phán với ASEAN năm 2007 khơng có nhiều tiến triển Do đó, EU tiến hành đàm phán riêng với hai nước ASEAN Xin-ga-po Việt Nam FTA toàn diện Xin-ga-po EU ký tắt vào ngày 20-9-2013, FTA với Việt Nam vừa ký vào ngày 30-6-2019 Từ năm 90 kỷ XX, thị phần thương mại Trung Quốc tăng đều, với thâm hụt thương mại EU gia tăng, thị phần hầu cịn lại, đặc biệt Nhật Bản sụt giảm Do EU mở rộng phát triển đồng ơ-rô, năm 2004, EU trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai EU Đầu tư trực tiếp nước (FDI) EU vào ASEAN, Nhật Bản Ôxtrây-li-a lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương liên tục tăng với ASEAN (ít xảy khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu 23 năm 2008) Đầu tư vào Trung Quốc, từ mức thấp với tốc độ chậm, tăng trưởng nhanh chóng năm vừa qua Đáng ý là, FDI EU vào Hàn Quốc, Trung Quốc Ấn Độ cao đầu tư Mỹ vào nước Ngược lại, Nhật Bản đóng vai trị chủ đạo đầu tư vào EU, dịng đầu tư từ ASEAN Ơ-xtrây-li-a tương đối đáng kể đầu tư Trung Quốc nước châu Âu khiêm tốn Như vậy, phần kết trình triển khai sách EU châu Á hình ảnh châu Âu dần đậm nét “con mắt” châu Á Tuy nhiên, ấn tượng sâu sắc hình ảnh châu Âu “người khổng lồ kinh tế thấp bé trị” 3.2 Dự báo cục diện trị - quân giới thập niên thứ ba Đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 lan tỏa khắp tồn cầu tới chưa có dấu hiệu kết thúc, giới phân tích quân - trị nhận định biến thể chiến tranh giới phức hợp cường quốc Trong báo cáo dự báo cục diện trị giới thập niên thứ ba kỷ XXI với tiêu đề “Covid-19: tái cấu trúc vĩ đại”, giáo sư K Schwab - Chủ tịch Diễn đàn kinh tế giới đưa nhận định: Covid-19 đánh dấu bước ngoặt lịch sử loài người phân chia giới thành hai kỷ nguyên: trước sau Covid-19 Trong kỷ ngun sau Covid-19, khơng Mỹ tồn chủ nghĩa tư giới phải thay đổi mơ hình phát triển mà cịn hình thành trật tự giới Trong đó, dự báo đến năm 2030, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành kinh tế số giới, hướng tới mục tiêu hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc vào dịp kỷ niệm 100 thành lập nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Trong đó, theo tân Tổng thống Joe Biden, Mỹ sức “tái xây dựng đất nước” tập hợp liên minh để chống lại chế độ mà Hoa Kỳ coi “độc tài” Trung Quốc Nga Vì vậy, cạnh tranh bên Mỹ đồng minh với bên Trung Quốc Nga kịch chủ yếu chi phối toàn 24 cục diện trị - quân giới thập niên thứ ba kỷ XXI Trong điều kiện đó, chiến tranh phức hợp giới cường quốc liệt Hệ là, điểm nóng cũ, như: Triều Tiên, Iran, Venezuela, Syria, Yemen, Afghanistan, Ukraine chưa thể hóa giải, xuất nhiều điểm nóng có tác dụng “chiếc van giảm áp” từ cạnh tranh cường quốc Vì thế, lúc hết, cộng đồng quốc tế cần phối hợp đấu tranh để bảo vệ, trì, củng cố Hiến chương Liên hợp quốc tổ chức quốc tế, nhằm phát huy vai trò “cầm cân nảy mực”, xây dựng trật tự giới hướng tới mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển bền vững Với mục tiêu đó, Tổng thống Nga V Putin đề xuất sáng kiến tổ chức Hội nghị nguyên thủ năm quốc gia thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Nga, Mỹ, Trung Quốc, Pháp Anh) để bàn thảo cách thức hóa giải nguy mang tính tồn cầu mà khơng quốc gia đơn lẻ giải Theo chuyên gia, sáng kiến thành công, Hội nghị bàn thảo cách thức kết thúc chiến tranh giới phức hợp cường quốc để xây dựng cấu trúc trật tự giới kỷ nguyên hậu Covid-19 Vì thế, Hội nghị có ý nghĩa quan trọng tương tự Hội nghị Yalta nguyên thủ ba cường quốc đồng minh Liên Xô, Mỹ Anh tổ chức tháng 02/1945 để bàn thảo cách thức kết thúc Chiến tranh giới lần thứ hai xây dựng cấu trúc trị - an ninh sau chiến tranh Mặc dù, cục diện trị - quân giới diễn biến nào, Việt Nam quán quan điểm đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 25 năm 1982, bảo đảm bình đẳng, hợp tác có lợi Đồng thời, thực nghiêm bốn không quan hệ quốc tế: không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước để chống nước kia; không cho nước đặt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phòng, an ninh theo tư bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc 3.3 Vị trí địa địa trị biển Đơng ảnh hưởng đến vận động trị Việt Nam Trong khu vực biển Đông, quần đảo Trường Sa vị trí địa lý có tầm quan trọng chiến lược đặc biệt phương diện an ninh - quốc phòng lẫn phương diện kinh tế Đường hàng hải nối liền khu vực Trung Đông giàu tài nguyên dầu mỏ với khu vực phát triển kinh tế động Đông Á qua Ai khống chế Trường Sa khống chế đường hàng hải vùng địa lý rộng lớn xung quanh bao gồm Đơng Nam Á Đó chưa nói đến tiềm to lớn dầu khí, tài nguyên biển cá quần đảo Cả hai nhân tố địa - trị địa - kinh tế hợp lại làm cho trình giải tranh chấp khu vực thêm phức tạp Tính phổ biến tùy thuộc lẫn đòi hỏi phải có chế giải pháp đa phương kết hợp với đàm phán song phương Đó nhu cầu khách quan, hợp lý, thực thật khơng đơn giản Mỗi quốc gia có chiến lược riêng thực khoảng thời gian dài ngắn với sách biện pháp khác Không nắm chiến lược đối phương dễ bị động, manh mún việc xử lý, đối phó Trong gần 50 năm qua, yếu tố địa - trị ln tính tốn kỹ lưỡng quan hệ quốc tế châu Á vài thập kỷ tới Một tính 26 tới yếu tố khơng thể bỏ qua tốn cổ điển cân sức mạnh với nhiều cách giải khác tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác Biển không đơn vùng cấm địa dành cho tàu chiến, tuần dương hạm hoạt động Kinh tế đại dương có tiềm lớn du lịch biển hình thức giao lưu văn hóa Như khai thác sử dụng yếu tố địa - trị phương thức địa - kinh tế địa - văn hóa Cách thức khơng có có thực Hình mẫu Cộng đồng than - thép châu Âu Pháp khởi xướng xây dựng nhằm ràng buộc CHLB Đức Từ Cộng đồng than thép châu Âu đến EU ngày trình lịch sử lâu dài đầy thử thách trở ngại, thành cơng khơng thể phủ nhận Mơ hình gợi ý cho châu Á Lịch sử không lặp lại, lịch sử học quý làm tiền đề cho vận dụng sáng tạo Trong bối cảnh mới, xu khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi nước vừa nhỏ tham gia cách chủ động, tích cực vào trình hội nhập quốc tế hình thức khác Giờ thành cơng hay thất bại hồn tồn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan, vào chiến lược phát triển mà có chiến lược biển quốc gia Một chiến lược tổng hợp bao gồm không an ninh - quốc phòng mà kinh tế, văn hóa - xã hội Sự phụ thuộc qua lại lợi ích bắt quốc gia phải lên tiếng trường hợp Tây Âu phản đối Mỹ trừng phạt Cu Ba đạo luật Helms-Burton Địa - kinh tế trở thành công cụ hữu hiệu việc ngăn chặn sức ép địa - trị Sự phát triển mối giao lưu kinh tế thúc đẩy nhân tố tích cực khác Cùng với hình thành kinh tế thị trường văn minh tiến triển văn hóa trị đối thoại - hịa bình Chủ nghĩa đa phương phát triển sớm châu Âu, nảy nở châu Á Ngày xưa ba phát minh la bàn, thuốc súng giấy châu Á góp phần quan trọng thúc đẩy trình 27 đại hóa châu Âu, chủ nghĩa đa phương, khu vực hóa kinh tế công nghệ cao châu Âu hy vọng hỗ trợ tích cực cho châu Á quật khởi đường hợp tác, hịa bình phát triển ASEAN từ ý tưởng trở thành thực Sự phát triển tiếp tục ASEAN với APEC môi trường thuận lợi chủ nghĩa đa phương văn hóa đối thoại trị - hịa bình đơm hoa, kết trái châu Á 28 KẾT LUẬN Sau chiến tranh lạnh tất nước dù lớn hay nhỏ tập trung vào khôi phục phát triển kinh tế Kinh tế ngày đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế Xu khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế giới tác động ngày mạnh mẽ khắp châu lục Đó phương diện, nội dung quan trọng tất "Bàn tay vô hình" thị trường tự vươn tồn cầu điều kiện trị xác định Chính trị có tính độc lập tương đối, tác động mạnh mẽ lên trình phát triển kinh tế phạm vi quốc gia, phạm vi khu vực lẫn toàn cầu Alfred Thayer Malon (1840-1914) MacKinder (1861-1947) người sáng lập học thuyết địa-chính trị Cả hai ơng tập trung phân tích mối quan hệ địa-chính trị "cường quốc lục địa" với "cường quốc đại dương" Anh chinh phục giới chủ yếu sức mạnh hải quân Còn thời kỳ chiến tranh lạnh, nhân tố địa - trị vai trị vơ quan trọng, nhờ mà Mỹ lẫn Liên Xơ cũ triển khai lực lượng quân phạm vi toàn cầu Trong "Tranh luận địa - trị: ưu tiếp tục địa lý", giáo sư trị quốc tế người Anh - Colin Gray phân tích làm sáng tỏ tầm quan trọng địa - trị mối quan hệ cường quyền trị với bối cảnh địa lý thời kỳ sau chiến tranh lạnh Từ năm 1991 đến chiến tranh cục xung đột khu vực tiếp tục diễn mức độ, phạm vi khác Mặc dù hịa bình tầm tay nhân loại chưa phải hịa bình bền vững hoàn toàn Các chiến tranh xung đột khu vực có nguyên nhân riêng chúng, nguyên nhân tranh chấp lãnh thổ có tầm quan trọng đặc biệt Ngày xu 29 khu vực hóa kinh tế ngày gia tăng làm cho đường biên giới trở nên "mềm đi", tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hóa, đầu tư, dịch vụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Colin S Gray:" A Debat on Geopolitics: the continued primacy of Geogrạphy", orbis, Spring 1996, vol 40, no2,p 247-259 Alvin and Hudi Toffler:"Chiến tranh chống chiến tranh - sống cịn lồi người buổi bình minh kỷ 21", NXB CTQG, H., 1995 The Influence of Sea Power upon History, 1660-1783 (Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660-1783) – Alfred Thayer Mahan, 1890 Der Lebensraum: eine biogeographische Studie (Không gian sinh tồn: nghiên cứu sinh địa lý học) – Friedrich Ratzel, 1901 The Geographical Pivot of History (Cột trụ Địa lý Lịch sử) – Sir Halford Mackinder, 1904 Der Staat als Lebensform (Nhà nước thực thể sống) – Rudolf Kjellen, 1917 Geopolitik des Pazifischen Ozeans (Địa trị Thái Bình Dương) – Karl Haushofer, 1924 30 ... chhhh trị - quân giới tác động đến châu Âu sau chiến tranh lạnh; - Phân tích thực tiễn vận động địa trị châu Âu sau chiến tranh lạnh; - Liên hệ với thực tiễn địa trị giai đoạn tác động đến Việt... dễ dàng 11 Chương 2: THỰC TIỄN VẬN ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ Ở CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH 2.1 Các xu trình vận động phát triển Châu Âu gắn với giới sau chiến tranh lạnh Thứ nhất, xu phát triển lấy... nghiên cứu đề tài là: ? ?Vận động địa trị chủ yếu Châu Âu sau chiến tranh lạnh? ?? 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Châu Âu - Phạm vi thời gian: sau chiến tranh lạnh Cơ sở luận phương pháp