Vị trí địa địa chính trị của biển Đơng ảnh hưởng đến sự vận động chính trị của Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận động địa chính trị chủ yếu ở châu âu sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 26 - 30)

chính trị của Việt Nam

Trong khu vực biển Đơng, quần đảo Trường Sa là một vị trí địa lý có tầm quan trọng chiến lược đặc biệt cả về phương diện an ninh - quốc phòng lẫn phương diện kinh tế. Đường hàng hải nối liền khu vực Trung Đông giàu tài nguyên dầu mỏ với khu vực phát triển kinh tế năng động Đông Á đi qua đây. Ai khống chế được Trường Sa sẽ khống chế được con đường hàng hải này và cả một vùng địa lý rộng lớn xung quanh bao gồm cả Đơng Nam Á. Đó là chưa nói đến tiềm năng to lớn về dầu khí, tài nguyên biển và cá ở quần đảo này. Cả hai nhân tố địa - chính trị và địa - kinh tế hợp lại làm cho quá trình giải quyết tranh chấp ở khu vực này càng thêm phức tạp.

Tính phổ biến của sự tùy thuộc lẫn nhau địi hỏi phải có những cơ chế và giải pháp đa phương được kết hợp với đàm phán song phương. Đó là một nhu cầu khách quan, hợp lý, nhưng thực hiện nó thật khơng đơn giản. Mỗi quốc gia đều có chiến lược riêng của mình và được thực hiện trong những khoảng thời gian dài ngắn với những chính sách và biện pháp rất khác nhau. Không nắm chắc được chiến lược của đối phương thì rất dễ bị động, manh mún trong việc xử lý, đối phó. Trong gần 50 năm qua, yếu tố địa - chính trị ln được tính tốn kỹ lưỡng trong quan hệ quốc tế ở châu Á và trong vài thập kỷ tới sẽ vẫn như vậy. Một khi đã tính

tới yếu tố này thì khơng thể bỏ qua bài toán cổ điển về cân bằng sức mạnh với nhiều cách giải rất khác nhau tùy theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau. Biển không đơn thuần là vùng cấm địa chỉ dành cho những tàu chiến, tuần dương hạm hoạt động. Kinh tế đại dương có tiềm năng rất lớn và du lịch biển cũng là một hình thức giao lưu văn hóa. Như vậy có thể khai thác sử dụng yếu tố địa - chính trị bằng các phương thức địa - kinh tế và địa - văn hóa. Cách thức này khơng có gì là mới vì nó đã có trong hiện thực. Hình mẫu đầu tiên là Cộng đồng than - thép châu Âu do Pháp khởi xướng xây dựng nhằm ràng buộc CHLB Đức. Từ Cộng đồng than thép châu Âu đến EU ngày nay là cả một quá trình lịch sử lâu dài đầy thử thách và trở ngại, nhưng thành cơng thì khơng thể phủ nhận. Mơ hình này là một gợi ý cho châu Á. Lịch sử khơng lặp lại, nhưng lịch sử có thể chỉ ra những bài học quý làm tiền đề cho sự vận dụng sáng tạo.

Trong bối cảnh mới, xu thế khu vực hóa và tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang tạo nhiều điều kiện thuận lợi do các nước vừa và nhỏ tham gia một cách chủ động, tích cực vào q trình hội nhập quốc tế dưới các hình thức khác nhau. Giờ đây thành cơng hay thất bại hoàn toàn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan, vào chiến lược phát triển mà trong đó có chiến lược biển của quốc gia. Một chiến lược tổng hợp bao gồm khơng chỉ an ninh - quốc phịng mà cả kinh tế, văn hóa - xã hội. Sự phụ thuộc qua lại về lợi ích sẽ bắt các quốc gia phải lên tiếng như trường hợp Tây Âu phản đối Mỹ trừng phạt Cu Ba bằng đạo luật Helms-Burton. Địa - kinh tế đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong việc ngăn chặn các sức ép địa - chính trị.

Sự phát triển các mối giao lưu kinh tế còn thúc đẩy những nhân tố tích cực khác. Cùng với sự hình thành một nền kinh tế thị trường văn minh là sự tiến triển của văn hóa chính trị đối thoại - hịa bình. Chủ nghĩa đa phương đã phát triển rất sớm ở châu Âu, và giờ đây cũng đang nảy nở ở châu Á. Ngày xưa ba phát minh về la bàn, thuốc súng và giấy của châu Á đã góp phần quan trọng thúc đẩy q trình

hiện đại hóa châu Âu, thì giờ đây chủ nghĩa đa phương, khu vực hóa kinh tế và cơng nghệ cao của châu Âu hy vọng sẽ hỗ trợ tích cực cho châu Á quật khởi trên con đường hợp tác, hịa bình và phát triển. ASEAN từ ý tưởng đã trở thành hiện thực. Sự phát triển tiếp tục của ASEAN cùng với APEC là môi trường thuận lợi do chủ nghĩa đa phương và văn hóa đối thoại chính trị - hịa bình đơm hoa, kết trái ở châu Á.

KẾT LUẬN

Sau chiến tranh lạnh tất cả các nước dù lớn hay nhỏ đều tập trung vào khôi phục và phát triển kinh tế. Kinh tế ngày càng đóng vai trị quan trọng hơn trong quan hệ quốc tế. Xu thế khu vực hóa, tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang tác động ngày một mạnh mẽ trên khắp các châu lục. Đó là một phương diện, một nội dung rất quan trọng nhưng khơng phải là tất cả. "Bàn tay vơ hình" của thị trường chỉ có thể tự do vươn ra tồn cầu trong những điều kiện chính trị xác định. Chính trị có tính độc lập tương đối, tác động mạnh mẽ lên quá trình phát triển kinh tế cả trong phạm vi quốc gia, phạm vi khu vực lẫn toàn cầu.

Alfred Thayer Malon (1840-1914) và MacKinder (1861-1947) là những người sáng lập ra học thuyết về địa-chính trị. Cả hai ơng tập trung phân tích mối quan hệ địa-chính trị giữa các "cường quốc lục địa" với các "cường quốc đại dương". Anh đã chinh phục thế giới chủ yếu bằng sức mạnh hải quân. Còn trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nhân tố địa - chính trị cũng đó vai trị vơ cùng quan trọng, nhờ nó mà cả Mỹ lẫn Liên Xơ cũ có thể triển khai lực lượng qn sự trên phạm vi toàn cầu. Trong bài "Tranh luận về địa - chính trị: ưu thế tiếp tục của địa lý", giáo sư chính trị quốc tế người Anh - Colin Gray đã phân tích làm sáng tỏ tầm quan trọng của địa - chính trị và mối quan hệ của cường quyền chính trị với bối cảnh địa lý thời kỳ sau chiến tranh lạnh.

Từ năm 1991 đến nay các cuộc chiến tranh cục bộ và xung đột khu vực vẫn tiếp tục diễn ra ở các mức độ, phạm vi khác nhau. Mặc dù hịa bình đã ở trong tầm tay nhân loại nhưng vẫn chưa phải là hịa bình bền vững hồn tồn. Các cuộc chiến tranh và xung đột khu vực có những nguyên nhân riêng của chúng, trong đó nguyên nhân về tranh chấp lãnh thổ có tầm quan trọng đặc biệt. Ngày nay xu thế

khu vực hóa nền kinh tế ngày càng gia tăng và nó làm cho các đường biên giới trở nên "mềm đi", tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hóa, đầu tư, dịch vụ.

Một phần của tài liệu Vận động địa chính trị chủ yếu ở châu âu sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w