1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 29

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 10/ 03/ 2019 TUẦN: 29 – TIẾT: 141 Ngày dạy: 11/ 03/ 2019 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Củng cố hệ thống lại kiến thức văn nhật dụng Kiến thức: - Đặc trưng văn nhật dụng tình cập nhật nội dung - Những nội dung văn nhật dụng học Kĩ năng: - Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Học tập nghiêm túc Tích hợp: GDMT: Tiết 141: Lhệ Nhắc lại văn có liên quan trưc tiếp MT Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề,năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT, lực tự quản thân, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : KT chuẩn bị HS Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Trong chương trình ngữ văn THCS em tìm hiểu số văn nhật dụng Để giúp em nắm cách có hệ thống vai trị sở mặt: Khái niệm, nội dung, hình thức phương pháp học tập Vậy tiết học hơm thầy em tìm hiểu phần tổng kết văn nhật dụng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI *HĐ1 : tìm hiểu khái niệm văn nhật dụng I Khái niệm: gọi HS đọc khái niệm vbnd SGK "Khái niệm VBND khái Em hiểu tính cập nhật ? niệm thể loại, không kiểu vb "Nội dung vbnd…kiểu vb" hiểu nào? Nó đề cập tới chức năng, đề tài Đây có phải học mơn GDCD tính cập nhật nội dung vb mà thôi" không? II Nội dung VBND học: *HĐ2 : hệ thống hóa đề tài, chủ đề vbnd * Lớp 6: học - Di tích lịch sử: Cầu LB – chứng Tính cập nhật chủ đề, đề tài VBND nhân lịch sử học hiểu nào? - Danh lam thắng cảnh: Động Phong Nêu VBND học lớp 6,7? Nha Đề tài mà VB đề cập gì? - Quan hệ thiên nhiên Gv gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung VBND học người: Bức thư thủ lĩnh da đỏ SGK * Lớp 7: Các chủ đề, đề tài có đảm bảo tiêu chuẩn "cập - GD, vai trị người phụ nữ: Cổng nhật" vừa ghi khơng ? trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay búp bê - Văn hoá: ca Huế sông Hương C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Khái niệm VBND ? Chủ đề, đề tài VBND học ? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: GDMT: Trước tượng môi trường tự nhiên ngày bị ô nhiễm, ý thức số người cịn việc bảo vệ mơi trường em cần có hành động giải pháp để hạn chế tình trạng trên? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về học bài, xem lại nội dung hình thức VBND học lớp 8,9 - Chuẩn bị mới: "Tổng kết văn nhật dụng" (tiếp theo) Ngày soạn: 10/ 03/ 2019 Ngày dạy: 12/ 03/ 2019 TUẦN: 29 – TIẾT: 142 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG (tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Củng cố hệ thống lại kiến thức văn nhật dụng Kiến thức: - Đặc trưng văn nhật dụng tình cập nhật nội dung - Những nội dung văn nhật dụng học Kĩ năng: - Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề,năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Hãy kể tên chủ đề VBND học từ lớp 6,7 Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Hệ thống hóa đề tài, chủ đề II Nội dung VBND học: vbnd học lớp 8,9 *Lớp 8: Tính cập nhật chủ đề, đề tài VBND - Môi trường: Thông tin ngày TĐ năm học hiểu nào? 2000 Nêu VBND học lớp 8,9? - Tệ nạn ma tuý, thuốc lá: On dịch thuốc Đề tài mà VB đề cập gì? Gv gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung VBND - DS tương lai loài người: Bài toán học SGK DS Các chủ đề, đề tài có đảm bảo tiêu chuẩn "cập *Lớp 9: nhật" vừa ghi không ? - Quyền sống người: Tun bố HĐ2: Hệ thống hóa hình thức vb kiểu TG … vb - Bảo vệ hồ bình, chống ctranh: Đấu Gv gọi HS đọc phần hệ thống hóa hình thức tranh cho TG hồ bình vb kiểu vb vbnd dọc (SGK) - Hội nhập giữ gìn sắc văn hoá VBND sử dụng hay nhiều PTBĐ ? Ví dtộc: Phong cách HCM dụ? III Hình thức Các phương thức SD có tác dụng ntn? VBND thường sử dụng kết hợp nhiều HĐ3: tìm hiểu phương pháp học vbnd PTBĐ để tăng sức thuyết phục Gv gọi HS đọc lưu ý pp học VBND SGK cần ý pp ? Vì sao? Nêu ví dụ ? Điều qtrọng học VBND gì? (liên hệ thực tế, đưa ý kiến giải pháp) IV Phương pháp học: - Học VBND phải biết vận dụng vào thực tế - Nội dung VBND có liên quan đến nhiều môn học khác ngược lại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Chủ đề, đề tài VBND học? Hình thức VBND? Phương pháp học VBND? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Khi học VBND cần liên hệ mơn nào? E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung văn nhật dụng - Chuẩn bị mới: "Chương trình địa phương Tổng kết từ ngữ địa phương" Soạn theo sách Chương trình ĐP Long An Ngày soạn: 10/ 03/ 2019 TUẦN: 29 – TIẾT: 143 Ngày dạy: 12/ 03/ 2019 Chương trình địa phương TỔNG KẾT TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Phát triển vốn từ ngữ cá nhân hai bình diện: từ ngữ địa phương Nam Bộ từ ngữ toàn dân Biết số lỗi phát âm thường gặp ngữ NB Kĩ năng: Viết tả từ ngữ địa phương Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Nêu hai điều kiện sử dụng hàm ý? Cho ví dụ Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Trong cộng đồng ngôn ngữ lớn phân bố rộng mặt địa lí thường có lớp từ ngữ đặc thù cho vùng địa lí, lớp từ địa phương Vậy đặc điểm chúng nào, sử dụng chúng tiết học hôm co em tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I Lí thuyết : hiểu lí thuyết Trong quan hệ với từ ngữ tồn dân, từ ngữ ĐP Từ ngữ ĐP gì? chia thành kiểu loại sau: Tiếng Việt có vùng phương a Từ ngữ ĐP khơng có từ đồng nghĩa với từ ngữ tồn ngữ chính? dân VD: măng cụt, sầu riêng, chơm chơm, hủ tiếu, Việc sử dụng từ ngữ ĐP văn b Từ ngữ ĐP có khác biệt ý nghĩa ngữ âm học có tác dụng gì? với từ ngữ toàn dân: (2 loại) Trong quan hệ với từ ngữ toàn - Từ ngữ ĐP đồng âm khác biệt ý nghĩa với từ dân, từ ngữ ĐP chia ngữ tồn dân VD: hịm, té, thành kiểu loại? - Từ ngữ ĐP có từ đồng nghĩa với từ ngữ toàn dân Cho VD minh họa? VD: heo, vớ, cá lóc, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Hướng dẫn làm II Bài tập : tập 1/ - "sông nước": ghe, kênh, rạch, 1/ Gọi HS lên bảng làm - "cây trái": thơm, bắp, - "hành động": té, giọng, dí, - "thân tuộc": ba, má, thím, mợ, 2/ HS lập bảng đối chiếu 2/ HS lập bảng sách 3/ GV giải thích từ khó Gọi HS lên bảng đặt câu 3/ Đặt câu với từ sau : a cao tầng ; cao tần b Dằng dặc, vằng vặc, dằn vặt c Bên ; bênh d Dùng dằng ; vùng vằng 4/ HS nhà làm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Tìm số từ ngữ địa phương NB cho biết từ ngữ toàn dân tương ứng? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về làm BT - Chuẩn bị mới: "Luyện nói NL đoạn thơ, thơ" Chọn hai đề SGK để lập dàn ý cho nói lớp Lưu ý khơng viết thành văn hồn chỉnh Ngày soạn: 10/ 03/ 2019 Ngày dạy: 13/ 03/ 2019 TUẦN: 29 – TIẾT: 144 Làm văn LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm vững kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ - Rèn kĩ nói Kiến thức: Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, thơ Kĩ năng: Lập ý cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Nêu dàn chung NL đoạn thơ, thơ? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: Hướng dẫn thảo luận nhóm, tìm I Đề bài: hiểu đề, tìm ý lập dàn ý, luyện nói nhóm Đề 1: Tình bà cháu thơ GV nêu yêu cầu tiết ý nghĩa tiết luyện “Bếp lửa” Bằng Việt nói GV nêu vấn đề cho HS luyện nói Đề 2: Lịng biết ơn thành kính Gv gọi HS đọc đề SGK Bác thơ “Viếng Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề lăng Bác” GV chia lớp làm nhóm Nhóm 1,2: Làm đề Nhóm 3,4 làm đề Phân nhóm cho hs thảo luận dàn ý (đã chuẩn bị sẵn nhà) GV dành thời gian để nhóm tìm ý thống dàn ý chung Cả nhóm thống cách nói Các nhóm tự luyện nói nhóm trước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Viết hồn chỉnh đề 1: Tình bà cháu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: HS tập trình bày nhóm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà tự luyện nói theo dàn ý để tiết sau lên nói trước lớp - Chuẩn bị mới: "Luyện nói nghị luận đoạn thơ, thơ" Ngày soạn: 10/ 03/ 2019 Ngày dạy: 13/ 03/ 2019 TUẦN: 29 – TIẾT: 145 Làm văn LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm vững kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ - Rèn kĩ nói Kiến thức: Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, thơ Kĩ năng: Lập ý cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực tự quản thân, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: KT 15 phút lần Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện nói trước lớp I Đề bài: Đại diện HS lên nói trước lớp Đề 1: Tình bà cháu thơ GV gọi thêm em cịn nhút nhát lên nói “Bếp lửa” Bằng Việt HS khác nhận xét Gv nhận xét – sửa Đề 2: Lòng biết ơn thành kính * Trước nói, GV lưu ý HS số điều sau: Bác thơ “Viếng - Bài nói cần bám sát vào VB lăng Bác” - Cần làm bật yêu cầu đề qua việc phân tích nội dung nghệ thuật - Khơng viết thành văn đọc đọc thuộc lòng mà phải trình bày miệng - cần nói rõ ràng, rành mạch, truyền cảm, thu hút người nghe, mắt hướng vào người nghe - Nên tập trung vào chi tiết mà tâm đắc, II Luyện nói trước lớp: thích thú Từng nhóm cử đại diện lên nói - Trước nói cần có lời thưa, lời gthiệu trứơc lớp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: HS luyện nói D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Luyện nói theo yêu cầu: Phát biểu cảm nghĩ em học thơ "Nói với con" Y Phương E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nghiên cứu đề văn SGK - Nắm nội dung nghệ thuật thơ để chuẩn bị làm viết số - Chuẩn bị mới: “Đọc thêm: Bến quê” Đọc VB , tìm hiểu tình truyện, hình ảnh biểu tượng, tính triết lí văn ... TỊI, MỞ RỘNG - Về học bài, xem lại nội dung hình thức VBND học lớp 8 ,9 - Chuẩn bị mới: "Tổng kết văn nhật dụng" (tiếp theo) Ngày soạn: 10/ 03/ 20 19 Ngày dạy: 12/ 03/ 20 19 TUẦN: 29 – TIẾT: 142... - Về làm BT - Chuẩn bị mới: "Luyện nói NL đoạn thơ, thơ" Chọn hai đề SGK để lập dàn ý cho nói lớp Lưu ý khơng viết thành văn hồn chỉnh Ngày soạn: 10/ 03/ 20 19 Ngày dạy: 13/ 03/ 20 19 TUẦN: 29. .. TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà tự luyện nói theo dàn ý để tiết sau lên nói trước lớp - Chuẩn bị mới: "Luyện nói nghị luận đoạn thơ, thơ" Ngày soạn: 10/ 03/ 20 19 Ngày dạy: 13/ 03/ 20 19 TUẦN: 29 – TIẾT: 145

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w