1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 28

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Ngày soạn: 03/ 03/ 2019 TUẦN: 28 – TIẾT: 136 Văn Ngày dạy: 04/ 03/ 2019 MÂY VÀ SÓNG TA- GO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử đặc sắc nghệ thuật việc sáng tạo đối thọai tưởng tượng xây dựng hình ảnh thiên nhiên tác giả Kiến thức: - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em với người sống “mây sóng” - Những sáng tạo độc đáo hình nảh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả Kĩ năng: Đọc - hiểu văn dịch thuộc thể loại thơ văn xi Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ Thái độ: u thích mơn học Tích hợp: GDMT: Mẹ mẹ thiên nhiên Định hướng lực: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp Tiếng Việt, thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ “Nói với con” Cho biết qua lời tâm tình mình, người cha muốn nói với điều gì? Nêu ý nghĩa thơ? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Tình mẫu tử cảm hứng vô tận nhà thơ Chế Lan Viên phát triển cảm hứng từ hình ảnh cò ca dao, Nguyễn Khoa Điềm lại sáng tác Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ đại thi hào ấn Độ năm tháng đau thương mát ghê gớm đời gia đình viết tập thơ Si- su (trẻ thơ) in tập Trăng non tiếng hát đau bn sâu thẳm chứa chan tình u thương niềm tin vào trẻ thơ vào hệ tương lai Tình cảm biểu tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: HD đọc – hiểu CT I Tìm hiểu chung: Vài nét Ta - go? Tác giả: Ra - bin - đra - nát Ta - go (1861 Hs dựa vào thích trả lời 1941 ), nhà thơ đại lớn Ấn Độ, Hoạt động 2: hướng dẫn đọc hiểu văn nhà văn Châu Á nhận giải thưởng Nô - ben Văn học (1913) Gv gọi HS đọc vb Tác phẩm: Đặc điểm bố cục thơ ? - Bài thơ xuất năm 1909, Xác định vị trí dịng thơ " Con hỏi…" phần ? Tại em bé không từ chối ? Em bé nghĩ hình thức trị chơi ? So sánh trị chơi em bé nghĩ với trò chơi Hãy thành công người sống mây sóng? mặt nghệ thuật (những hình ảnh thiên nhiên) Cho biết ý nghĩa thơ? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, thơ gợi cho ta suy ngẫm điều nữa? Cuộc sống có nhiều cám dỗ, tình mẫu tử điểm tựa vững để khước từ cám dỗ GDMT: MTXH tác động ntn đến đời sống người? Trước cám dỗ tượng xấu em phải làm gì? Hạnh phúc khơng phải điều bí ẩn mà người tạo Bài thơ cho thấy tình yêu sáng tạo Hoạt động 3: Tìm hiểu NT ý nghĩa Nhận xét bố cục thơ? Nhà thơ sang tạo hình ảnh thiên nhiên nào? Nêu ý nghĩa thơ? thơ văn xi có âm điệu nhịp nhàng - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: - Lời rủ rê người sống “trên mây” “trong sóng”, sức hấp dẫn trò chơi em bé - Lời từ chối em bé - Trò chơi sáng tạo em bé - Tình cảm gắn bó em bé với mẹ - cảm nhận em tình mẫu tử thiêng liêng đầy ý nghĩa Nghệ thuật : - Bố cục thơ thành hai phần giống (thuật lại lời rủ rê – thuật lại lời từ chối lí từ chối – trò chơi em bé sang tạo) – giống không trùng lặp ý lời - Sáng tạo nên hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo song sinh động, chân thực gợi nhiều lien tưởng Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Nêu thành công tác giả việc xây dựng hình ảnh thiên nhiên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Tập phân tích thơ khổ thơ em cho hay E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về học bài, nắm ý nghĩa thơ - Chuẩn bị mới: "Ôn tập thơ" Ngày soạn: 03/ 03/ 2019 TUẦN: 28 – TIẾT: 137 Ngày dạy: 05/ 03/ 2019 ÔN TẬP VỀ THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hệ thống lại nắm kiến thức văn thơ học chương trình ngữ văn Kiến thức: Hệ thống kiến thức tác phẩm thơ học Kĩ năng:Tổng hợp, hệ thống kiến thức tác phẩm thơ học Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Phân tích hình ảnh mà em cho đặc sắc “Mây sóng” Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Chúng ta tìm hiểu số thơ trữ tình học kì I kì II , để giúp em có nhìn tồn diện thê rloại , nội dung thơ hệ thống lại thơ qua tiết ôn tập B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI GHI HS Hoạt động 1: lập bảng thống I Lập bảng thống kê kê GV yêu cầu HS nhắc lại tên thơ học nêu kiến thức cần nhớ (theo bảng TT Tên Tên Năm Thể Tóm Đặc thống kê mẫu SGK) tác sáng thơ tắt sắc thơ giả tác nội nghệ dung thuật Hoạt động 2: xếp II Theo thơ học theo giai giai đoạn lịch sử đoạn lịch sử GV yêu cầu HS xếp - 1945- 1954 : Đồng chí thơ học theo giai - 1954-1964 : Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cị đoạn lịch sử - 1964- 1975 : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru HS trả lời, GV nhận xét em bé lớn lưng mẹ Nội dung tác phẩm - Sau 1975 : Ánh trăng, Nói với con, Mùa xuân nho nhỏ, thể đời sống đất nước người, tâm tư tình cảm người giai đoạn nào? Hoạt động 3: So sánh thơ có đề tài gần Yêu cầu Hs xác định yêu cầu câu hỏi, thảo luận trả lời, GV nhân xét Hoạt động 4: So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ số thơ Nhận xét bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ số thơ? Viếng lăng Bác, Sang thu * Các tác phẩm thơ tái sống đất nước người Việt Nam qua nhiều giai đoạn : + Chống Pháp, Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh anh hùng + Công lao động xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người * Tình cảm, tư tưởng người giai đoạn này: + Tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lịng kính yêu Bác Hồ + Tình cảm gần gũi, bền chặt : mẹ con, bà cháu thống với tình cảm chung rộng lớn III So sánh: Bài thơ "Con cị" "Mây sóng": - Con cị : Khai thác phát triển tứ thơ từ hình tượng cò ca dao, hát ru để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru - Mây sóng : thể tình u mẹ thắm thiết trẻ thơ Bài thơ "Đồng chí", "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" "Ánh trăng" : - Đồng chí : viết người lính thời kì đấu kháng chiến chống Pháp Tình đồng đội họ dựa sở chung cảnh ngộ, chia gian lao thiếu thốn lí tưởng chiến đấu - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính : khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài thơ làm bật tinh thần dũng cảm, tư hiên ngang, niềm lạc quan ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam - Ánh trăng : nói suy ngẫm người lính qua chiến tranh, sống thành phố hịa bình IV Bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ: Bài Đồng chí sử dụng bút pháp thực Bài Đoàn thuyền đánh cá chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Tên thơ học? Sắp xếp theo giai đoạn lịch sử? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Những thơ có đề tài gần nhau? Có điểm khác nhau? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học chuẩn bị kiểm tra thơ - Chuẩn bị mới: “Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp theo)” Tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý Làm tập Ngày soạn: 03/ 03/ 2019 Ngày dạy: 05/ 03/ 2019 TUẦN: 28 – TIẾT: 138 Tiếng việt NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe Kiến thức: Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe Kĩ năng: Giải đoán sử dụng hàm ý Thái độ: Học sinh ln có ý thức sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý hiệu giao tiếp Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT, lực giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: - Em phân biệt nghĩa tường minh hàm ý? - Tìm câu chứa hàm ý đoạn thoại sau cho biết hàm ý gì? Lan: - Tối nay, bạn xem phim với nhé! Huệ: - Tối nay, tớ phải làm tập Lan: - Tiếc Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Từ đoạn thoại, GV dẫn dắt giới thiệu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu điều I Tìm hiểu chung kiện sử dụng hàm ý GV gọi HS đọc đoạn trích SGK GV cho HS xem trích đoạn phim “Chị Dậu” Thảo luận nhóm phút: (GV phát bảng phụ cho nhóm) Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện Nhóm 1, 2: Nêu hàm ý câu in sau : đậm Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng - Người nói (người viết) có ý thức đưa với mà phải dùng hàm ý? hàm ý vào câu nói Nhóm 3, 4: Hàm ý câu nói - Người nghe (người đọc) có lực chị Dậu rõ hơn? Vì chị Dậu phải nói rõ giải đốn hàm ý vậy? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ? Sau thảo luận xong, nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt ý Như vậy, để sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào? (ghi) GV liên hệ thêm GDHS giao tiếp GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện sử dụng hàm ý trước chuyển sang phần luyện tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập GV yêu cầu HS đọc Bài tập a, b Đọc đoạn trích SGK trả lời câu hỏi sau: Người nói, người nghe câu in đậm ai? Xác định hàm ý câu ấy? Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Những chi tiết chứng tỏ điều đó? Sau thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt ý GV hướng dẫn sơ câu c để nhà HS tham khảo thêm (vì câu nằm phần giảm tải văn bản) GV yêu cầu HS đọc Bài tập Câu hỏi: Hàm ý câu in đậm gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải dùng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng? Vì sao? Sau thảo luận xong, GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận, HS khác nhận xét bổ sung, GV chốt ý Theo em bé Thu lại nói trổng? GDHS giao tiếp GV yêu cầu HS đọc Bài tập GV yêu cầu HS lên bảng điền vào, GV theo dõi HS làm lớp Sau làm xong yêu cầu HS khác nhận xét làm bạn, II Luyện tập: Bài 1: Câu a Người Anh nói niên Người Ơng hoạ sĩ nghe gái (Hiểu hàm ý) Hàm ý Mời bác câu in vào uống đậm nước “Ơng theo liền anh niên Chi tiết vào nhà” “ngồi xuống ghế” Câu b Anh Tấn Chị hàng đậu (ngày trước) (Hiểu hàm ý) Chúng cho “Thật giàu có, khơng dám rời đồng xu ! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có !” Bài 2: - Hàm ý câu in đậm: "Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão" - Bé Thu phải sử dụng hàm ý trước có nói thẳng mà khơng có hiệu - Sử dụng hàm ý khơng thành cơng anh Sáu "vẫn ngồi im" Bài 3: Điền vào lượt lời B đoạn thoại sau câu có hàm ý từ chối A: Mai quê với ! GV sửa GV yêu cầu HS đọc Bài tập Bài 4: Thảo luận cặp đôi chia sẻ (2 phút) Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ơng so sánh “hi vọng” với “con đường” Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất ; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường (Lỗ Tấn, Cố hương) GDHS B: / … / A: Đành * Điền: - Mình cịn nhiều tập - Mai phải trơng nhà - Mình thi - Mình phải thăm bà bệnh nằm viện Bài 4: Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Tìm thêm hàm ý thơ, văn học; biết vận dụng hàm ý giao tiếp hàng ngày làm văn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, làm lại hoàn chỉnh tập - Ôn lại tác phẩm thơ học từ đầu HKII để làm kiểm tra văn tiết - Chuẩn bị mới: "Kiểm tra văn (phần thơ)" Ngày soạn: 03/ 03/ 2019 TUẦN: 87 – TIẾT: 140 Làm văn Ngày dạy: 06/ 03/ 2019 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Đánh giá làm qua tập làm văn số , thấy ưu điểm hạn chế qua kiểm tra mà giáo viên chấm sửa chữa - Qua kiểm tra học sinh khắc sâu kiến thức Tập Làm Văn Kĩ năng: Tự nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: - GV: Giáo án, SGK, kiểm tra chấm - HS: Xem lại nội dung kiểm tra III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Nêu dàn chung NL đoạn thơ, thơ Bài mới: Khơng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI GHI VÀ HS Hoạt động 1: Nhận xét Đề 1: Ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân chất lượng chung làm người yêu mến, gắn bó với làng q Em phân tích để lớp làm bật đặc điểm tính cách Hoạt động 2: Đánh giá ưu * DÀN Ý: khuyết điểm a MB: Giới thiệu khái quát truyện ngắn “Làng” nhân vật - Ưu: ơng Hai – nvật tác phẩm người có tình u làng, u + Đa số HS hiểu nước sâu sắc đề, biết cách viết b TB: - Ơng Hai có tình u làng thật mãnh liệt: + Có nêu dẫn + Mỗi kể làng mình, ông kể giọng say chứng rõ ràng sưa hãnh diện + Viết theo trình tự, đủ + Tình u làng trở thành thói quen khoe làng, đặc bố cục biệt khoe tinh thần kháng chiến người dân nơi + Một số làm mạch + Theo ơng đánh giá làng Chợ Dầu ông lạc, trôi chảy hẳn - Hạn chế: + Mặc dù phải dời làng tản cư lúc ông + Chữ viết ẩu, chưa nhớ làng theo dõi tin tức làng rõ ràng - Ông đau khổ nghe tin làng theo giặc + Sai tả cịn phổ (phân tích chi tiết để làm rõ) biến + Chấm câu chưa xác + Một số sa vào kể chuyện, chưa nêu nhận định, đánh giá riêng thân + Một số viết phần MB TB chưa đạt yêu cầu + Nhiều chưa nêu dẫn chứng cụ thể, chưa trích dẫn câu văn văn Hoạt động 3: Tự sửa chữa lỗi diễn đạt, tả Hoạt động 4: Hướng dẫn HS hình thành dàn ý khái quát Hoạt động 5: Đọc làm tốt Hoạt động 6: Thống kê điểm: Hoạt động 3: Phát cho HS - HS tự xem xét, đánh giá làm Nêu thắc mắc (nếu có) - Niềm vui tin đồn cải - Nhận xét nghệ thuật: tạo tình huống, đặt nhân vật vào hồn cảnh thử thách để bộc lộ tính cách, miêu tả tâm lí nhân vật, đối thoại, độc thoại, … c.KB: - Tình yêu làng, yêu nước truyền thống tốt đẹp dân tộc VN - Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân k/c chống Pháp nhà văn Kim Lân khám phá thể chân thực sinh động Đề 2: Suy nghĩ em tình cha đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng *MB: Giới thiệu khái quát tác giả, đoạn trích, đánh giá sơ tình cha đoạn trích *TB: - Nhận xét thiệt thòi, mát cha anh Sáu - Phân tích tình cảm cha con: + Lúc anh Sáu đến nhà + Lúc anh Sáu nhà + Lúc anh Sáu chuẩn bị + Lúc anh Sáu chiến trường + Lúc anh Sáu tắt thở - Nêu nhận xét, đánh giá tình cha bất diệt - Nhận xét nghệ thuật: tạo tình bất ngờ, cách lựa chọn ngội kể, miu tả tâm lí nhn vật *KB: - Nêu nhận định, đánh giá chung đoạn trích - Suy nghĩ tình cha con, đặc biệt hồn cảnh éo le C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS đọc số văn hay D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết lại viết để làm tốt đồng thời rèn luyện cách viết văn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - HS tiếp tục chữa lỗi cịn lại cho hồn thiện - Chuẩn bị mới: "Tổng kết phần văn nhật dụng" ... lịch sử đoạn lịch sử GV yêu cầu HS xếp - 194 5- 195 4 : Đồng chí thơ học theo giai - 195 4- 196 4 : Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cị đoạn lịch sử - 196 4- 197 5 : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc... hay E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về học bài, nắm ý nghĩa thơ - Chuẩn bị mới: "Ôn tập thơ" Ngày soạn: 03/ 03/ 20 19 TUẦN: 28 – TIẾT: 137 Ngày dạy: 05/ 03/ 20 19 ÔN TẬP VỀ THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:... điệu nhịp nhàng - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: - Lời rủ rê người sống “trên mây” “trong sóng”, sức hấp dẫn trò chơi em bé - Lời từ chối em bé - Trò chơi sáng

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w