GA ngữ văn 9 tuần 28 3 cột hay

16 36 0
GA ngữ văn 9 tuần 28 3 cột hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: HS chơi trò chơi ô chữ. Luật chơi: Trò chơi gồm 7 ô chữ . Mỗi HS được xung phong chọn 1 lần các ô chữ và trả lời câu hỏi. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 5 giây Trả lời đúng được một tràng pháo tay. Trả lời sai mất quyền trả lời các câu tiếp theo. ( Toàn bộ câu hỏi và đáp án có file kèm theo) 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung NL,phẩm chất cần đạt HĐ 1.Tìm hiểu khái niệm 1.Phương pháp: GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời Hình thức : Nhóm đôi Bước 1. Giao nhiệm vụ: (GVHS) HS thảo luận về VB nhật dụng, đề tài trong VBND Bước 2. HS trình bày bằng sơ đồ tư duy (HSHS) Bước 3. HS các nhóm đôi khác phản biện (HSHS) Bước 4. GV chuẩn xác kiến thức Em hãy chứng minh tính cập nhật của văn bản nhật dụng? HĐ 2: Tìm hiểu ND 1.Phương pháp : GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời Hình thức : Nhóm tổ Bước 1. Giao nhiệm vụ: (GVHS) HS nhớ lại và ghi chép những VB nhật dụng đã học vào vở; Bước 2. HS trình bày bằng sơ đồ tư duy (HSHS) Bước 3. HS các nhóm nhận xét, bổ sung (HSHS) Bước 4. GV chuẩn xác kiến thức I. Khái niệm văn bản nhật dụng. – Không chỉ kiểu VB  Sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu bài  có giá trị văn chương – Chỉ đề cập : + Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá … (Rèn kỹ năng) + Đề tài: Thiên nhiên, môi trường, văn hóa, giáo dục, chính trị, XH, thể thao, đạo đức, nếp sống … (Bồi dưỡng kiến thức) + Tính cập nhật: Kịp thời,đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện tại, hàng ngày của cộng đồng và những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, XH (hòa nhập với đời sống XH) II. Nội dung của các văn bản nhật dụng đã học: Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác , giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ Phẩm chất :Tự lập ,tự tin, tự chủ

TUẦN 28 Tiết 131 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2020 / 2020 KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp h/sinh: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết học tập văn thơ học chương trình Ngữ Văn lớp kì II Kĩ năng: Rèn luyện đánh giá kĩ viết văn: cảm nhận, phân tích đoạn thơ, hình ảnh, vấn đề thơ trữ tình Thái độ: Có ý thức làm Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyện biệt: lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất : yêu gia đình, quê hương, đất nước, yêu người II/ Chuẩn bị 1- GV: Đề kt 2- HS: Chuẩn bị kĩ III/Các phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp: GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình Kĩ thuật: động não IV/Tiến trình tiết học HĐ1.Khởi động : - Sĩ số 9A: 9B: - Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị hs HĐ 2.Hoạt động kiểm tra I.Ma trận Mức độ Nhận biết Chủ đề Mùa xuân nho nhỏ - Nhớ nội dung khổ thơ 4,5 - Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm - Cảm nhận khổ thơ Thông hiểu Vận dụng Vận thấp cao dụng Tổng cộng câu 1ý 1ý 1ý 2đ Số điểm Tỉ lệ 20% 2đ 20% 1đ 10% 5đ 50% Viếng lăng Bác 1ý - Nhận nghĩa tả thực nghĩa ẩn dụ hình ảnh hàng tre - Tìm câu thơ nói hình ảnh mặt trời thơ đại ngữ văn - Cảm nhận hai câu thơ có hình ảnh mặt trời 1ý Số câu Tỉ lệ Tổng số điểm điểm 20% đ 1điểm 10% 3đ 1ý câu đ 20% 3đ 5đ 50% câu 10đ E- Bảng mô tả chi tiết nội dung câu hỏi đề kiểm tra CHỦ ĐỀ CÂU 1 Mùa xuân nho nhỏ MÔ TẢ - NhËn biÕt: - Nhớ nội dung khổ thơ 4,5 - Thơng hiểu: - Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Viếng lăng Bác Vận dung: - Cảm nhận khổ thơ - NhËn biÕt: Nhận nghĩa tả thực nghĩa ẩn dụ hình ảnh hàng tre; tìm câu thơ có hình ảnh mặt trời thơ đại - Vận dụng: Cảm nhận ý nghĩa câu thơ - II Đề Đề Câu 1( 5điểm) Cho câu thơ: Ta làm chim hót a Chép theo trí nhớ câu thơ câu thơ Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc thơ nào? Ai tác giả? Nội dung đoạn thơ b Em hiểu nhan đề thơ nào? c Cảm nhận khổ thơ thứ hai đoạn thơ em vừa chép Câu 2( 5điểm) Trong thơ “Viếng lăng Bác” có đoạn: Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ a.Trong hai câu thơ đâu hàng tre tả thực, đâu hàng tre ẩn dụ? Phân tích hiệu hình ảnh ẩn dụ b Chỉ biện pháp tu từ hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ c.Trình ngữ văn 9, em học câu thơ có hình ảnh mặt trời? chép lại hai câu thơ cho biết tên thơ, tác giả Đề Câu Mọc dòng sơng xanh a Chép câu thơ tiếp nối để hoàn thành khổ thơ cho biết đoạn thơ nằm thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm b Cho biết khổ thơ có nội dung gì? c.Lấy nội dung đoạn thơ mà em vừa tìm làm câu chủ đề, viết đoạn văn tổng-phânhợp ( từ 15-17 câu) phân tích khổ thơ Đoạn văn sử dụng câu ghép, phép thế, phép nối ( gạch chân) Câu Trong thơ “Viếng lăng bác” có đoạn: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn a Nội dung khổ thơ gì? b Nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? Nêu tác dụng nghệ thuật c Trong thơ em học trương chình Ngữ văn có ước nguyện Hãy chép lại khổ thơ thơ cho biết tên thơ, tác giả thơ III.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu (5 điểm) Đề a.Học sinh chép thuộc thơ,- Tác giả: Thanh Hải, thơ “Mùa xuân nho nhỏ”,- Hoàn cảnh: thơ sáng tác giường bệnh, cách k lâu, Thanh hải qua đời, - Nội dung: Ước nguyện dâng hiến cho đời( điểm) b.Giải thích nhan đề: Khát vọng hòa nhập, dâng hiến mõi mùa xuân riêng, đời riêng cho mùa xuân chung đất nước.( điểm) a- C.Cảm thụ: ta làm: điệp lại lần-> ước nguyện chân thành, tha thiết, chân thành, giản dị-> lẽ sống đẹp: Đề a.HS chép thuộc thơ, - Tác giả: Thanh Hải, thơ “Mùa xuân nho nhỏ”,- Hoàn cảnh: thơ sáng tác giường bệnh, cách k lâu, Thanh Hải qua đời ( điểm) b.Nội dung: Mùa xuân thiên nhiên( điểm) c Đoạn văn: (2 điểm) - Hình thức: T-P-H + Câu chủ đề bậc : Mở đầu thơ, TH phác họa tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế + Câu chủ đề bậc : Tóm lại có câu thơ, 30 chữ mà nhà thơ vẽ nên tranh xuân tươi tắn, đặc trưng xứ Huế với đủ âm thanh, màu sống dâng hiến hết mình( điểm) sắc, tình người - Nội dung : *Không gian : vài nét phác họa, chọn lọc hình ảnh, màu sắc âm nhà thơ vẽ khơng gian cao rộng với dòng sơng, mặt đất, bầu trời ; màu sắc hài hòa sơng xanh, hoa tím âm rộn rã, vang vọng chim chiền chiện + Đảo ngữ « mọc’ gây ấn tượng mạnh trỗi dậy, sức sống mùa xuân + Từ láy chiền chiện, long lanh nốt luyến, tăng thêm tính nhạc.-> giai điệu mùa xuân tươi vui, rạo rực *Con người : Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng - Giọt long lanh : Giọt âm tiếng chim Tiếng chim đọng lại thành giọt ; giọt mùa xuân - Cảm nhận tinh tế độc đáo 10 chữ mà diễn tả đ c ba trình chuyển đổi cảm giác : âm k nghe đc tai (thính giác) ánh lên sắc màu long lanh (thị giác), lại đc« đưa tay hứng »(xúc giác) - Điệp từ « » nhân mánh tư chủ động, thái độ trân trọng nâng niu say sưa ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân Câu (5 điểm) CÂU HỎI NỘI DUNG Đề a Hàng tre 1: tả thực - Hàng tre 2: ẩn dụ: Dân tộc VN, người Vn dẻo dai, bất khuất, kiên trung ( điểm) b Cảm nhận: Phép tu từ ẩn dụ Mặt trờ lăng Bác Hồ-> vĩ đại trường tồn, lòng u kính biết ơn Bác vơ hạn (2 điểm) Câu thơ: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng ( Khúc hát ru- Nguyễn Khoa Điềm) ( 1điểm) Đề a.Nguyện ước chân thành nhà thơ b Điệp từ: Muốn làm: nguyện ước chân thành, tha thiết nhà thơ hóa thân vào vật quanh lăng để mãi bên Người c Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca ( Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải) 4.HĐ Thu -Nhận xét kiểm tra Thu 5.HĐTìm tòi, mở rộng: Ơn lại tác phẩm thơ học -Chuẩn bị trả Viết TLV số TUẦN 28 Tiết 132 Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / / 2020 TRẢ BÀI SỐ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp h/sinh: Kiến thức Giúp học sinh thấy kiến thức tập làm văn học nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Nhận xét đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Kĩ Rèn kỹ phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật truyện, có hệ thống luận điểm, luận rõ ràng Thái độ Có ý thức việc học tập tu dưỡng đạo đức với quan niệm sống cao đẹp Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ -Năng lực chuyện biệt: Năng lực tạo lập VB, lực sử dụng ngôn ngữ/ II/ CHUẨN BỊ: 1-GV: soạn giáo án Bảng phụ 2- HS: đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: 2.Hoạt động hình thành kiến thức * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS lập dàn 1.Phương pháp : GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật : đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời GV chép đề lên bảng : - GV- HS lập dàn I Đề bài: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Đề : SGK II Yêu cầu: + Viết kiểu + Nghị luận có kết hợp lập luận: chứng minh, giải thích, bình luận…và nêu thái độ người viết + Tập trung nghị luận vấn đề “thân phận người phụ nữ xã hội cũ” + Nêu, phân tích lấy dẫn chứng cho ý sau: -Xã hội phong kiến xưa trọng nam khinh nữ -Xã hội phong kiến xưa tước đoạt quyền tự người phụ nữ: thể luật: tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) -Người phụ nữ khơng tự định hạnh phúc -Vũ Nương nạn nhân thói ghen tng mù qng nạn nhân chiến tranh phi nghĩa… +Vũ Nương nhiều nạn nhân xã hội thời + Liên hệ phụ nữ khơng phải chịu “luật” vơ lí nữa, chịu cảnh oan trái III Biểu điểm: Tuỳ theo mức độ đạt yêu cầu mà GV cho điểm cho xứng: a Điểm giỏi: - Nội dung: Nêu phân tích ý - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề -Năng lực chuyện biệt: Năng lực tạo lập VB, lực sử dụng ngơn ngữ -Phẩm chất : u gia đình, q hương ,đất nước, yêu người - Hình thức: Đảm bảo tốt yêu cầu b Điểm khá: - Nội dung: Đảm bảo nội dung - Hình thức: Cơ đạt yêu cầu Còn mắc vài lỗi nhẹ diễn đạt, c Điểm TB: - Nội dung: Nêu số nội dung - Hình thức: Còn mắc lỗi diễn đạt lỗi tả d Điểm yếu: - Nội dung: Chưa nêu ý - Hình thức: Còn mắc nhiều * HOẠT ĐỘNG : Nhận lỗi tả, diễn đạt, cách dùng từ… xét, đánh giá viết * HOẠT ĐỘNG 3: sửa lỗi GV đưa số lỗi - Hoạt động nhóm Các nhóm sửa lỗi : tả dùng từ GV đưa số lỗi HS mắc phải + Anh đỉnh núi thật cao sống anh thật chán anh thật cô đơn + Lúc anh cuãng lăn 2- Đánh giá nhận xét làm : - Ưu điểm + Xác định yêu cầu đề : nêu đánh giá nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm + Có hệ thống luận điểm rõ ràng + Trình bày sạch, đẹp - Nhược điểm : + Một số HS chưa biết phân tích NVNH + Chữ xấu, trỡnh bày bẩn Sửa lỗi: 4.- Kết quả: Lớp/ Giỏi Khá TB Yếu điểm 9A 9B khúc gỗ đường + Anh người đơn độc + Chuyện ngắn, Sây dựng, lặng lé, việt nam… * HOẠT ĐỘNG 4: GV đọc kết - GV đọc kết 4.HĐ Tìm tòi, mở rộng - Ơn tập văn nhật dụng từ lớp – lớp TUẦN 28 Tiết 133 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2020 / 2020 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp h/sinh: Kiến thức: Giúp HS sở nhận thức tiêu chuẩn chủ yếu văn nhật dụng tính cập nhật nội dung, hệ thống hóa chủ đề văn nhật dụng chương trình ngữ văn THCS Kĩ năng: Nắm số đặc điểm cần lưu ý cách tiếp cận văn nhật dụng Thái độ: Hình thành thói quen tìm hiểu, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, xã hội Năng lực,phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt:+ Năng lực tiếp nhận VB, lực tạo lập VB, lực đọc –hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ -Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ II/ CHUẨN BỊ: GV: soạn giáo án Bảng phụ HS: Đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: - HS chơi trò chơi chữ 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS HĐ 1.Tìm hiểu khái niệm 1.Phương pháp: GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời - Hình thức : Nhóm đơi Bước Giao nhiệm vụ: (GV-HS) HS thảo luận VB nhật dụng, đề tài VBND Bước HS trình bày sơ đồ tư (HS-HS) Bước HS nhóm đơi khác phản biện (HS-HS) Bước GV chuẩn xác kiến thức Nội dung Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, hợp tác , giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ I Khái niệm văn nhật - Năng lực chuyên biệt: dụng sử dụng ngôn ngữ – Không kiểu VB  Sử dụng thể loại, ọi kiểu -Phẩm chất :Tự lập ,tự tin, tự chủ  có giá trị văn chương – Chỉ đề cập : + Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá … (Rèn kỹ năng) - Cần ý điểm + Đề tài: Thiên nhiên, mơi khái niệm văn trường, văn hóa, giáo dục, nhật dụng? trị, XH, thể thao, đạo đức, nếp sống … (Bồi dưỡng kiến thức) + Tính cập nhật: Kịp thời,đáp ứng yêu cầu sống tại, hàng ngày cộng đồng vấn đề lâu dài phát triển lịch sử, XH (hòa nhập với đời sống XH) - Em chứng minh tính cập nhật văn nhật dụng? NL,phẩm chất cần đạt II Nội dung văn nhật dụng học: HĐ 2: Tìm hiểu ND 1.Phương pháp : GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời Hình thức : Nhóm tổ Bước Giao nhiệm vụ: (GV-HS) HS nhớ lại ghi chép VB nhật dụng học vào vở; Bước HS trình bày sơ đồ tư (HS-HS) Bước HS nhóm nhận xét, bổ sung (HS-HS) Bước GV chuẩn xác kiến thức GV HD : HS kẻ hệ thống sau: Lớp Tên Nội dung - Cầu Long Biên…lịch sử - Giới thiệu bảo vệ dtích lsử, dlam tcảnh - Động Phong Nha - Giới thiệu danh lam thắng cảnh - Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Quan hệ thiên nhiên người - Mẹ tơi - Giáo dục, nhà trường gia đình trẻ em - Cổng trường mở ………………………………………… - Cuộc chia tay …búp bê ………………………………………… - Ca Huế sông Hương - Văn hoá dân gian (ca nhạc cổ truyền) - Thông tin năm 2000 - Môi trường - Ôn dịch thuốc - Chống tệ nạn ma tuý, thuốc - Bài toán dân số - Dân số tương lai nhân loại - Phong cách Hồ Chí Minh - Hội nhập với tgiới giữ gìn bsắc vhố dtộc - Đấu tranh … hồ bình - Chống chiến tranh, bảo hồ bình giới - Tuyên bố trẻ em - Quyền sống người 4.HĐ Vận dụng: - Thế văn nhật dụng? - Những điểm cần lưu ý văn nhật dụng? 5.HĐ Tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm, tìm đọc số VB nhật dụng - Tiếp tục soạn TUẦN 28 Tiết 133 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2020 / 2020 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp h/sinh: Kiến thức: Giúp HS sở nhận thức tiêu chuẩn chủ yếu văn nhật dụng tính cập nhật nội dung, hệ thống hóa chủ đề văn nhật dụng chương trình ngữ văn THCS Kĩ năng: Nắm số đặc điểm cần lưu ý cách tiếp cận văn nhật dụng Thái độ: Hình thành thói quen tìm hiểu, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, xã hội Năng lực,phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt:+ Năng lực tiếp nhận VB, lực tạo lập VB, lực đọc –hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ -Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ II/ CHUẨN BỊ: GV: soạn giáo án Bảng phụ HS: Đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: - HS chơi trò chơi ô chữ 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung NL,phẩm chất cần đạt HĐ 3- III.Hình thức III.Hình thức văn văn nhật dụng: nhật dụng: 1.Phương pháp :Hoạt động - HS thống kê hình thức nhóm, GQVĐ, nghiên cứu văn nhật dụng theo bảng: trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật :Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư Tên văn Lớp - Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử - Động Phong Nha - Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Cuộc chia tay ….con búp bê - Cổng trường mở - Mẹ Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, hợp tác , giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ -Phẩm chất :Tự lập ,tự tin, tự chủ Kiểu văn bản- Thể loại - Tự sự, miêu tả biểu cảm - Thuyết minh miêu tả - Thư từ + nghị luận + biểu cảm - Tự sự, truyện ngắn + miêu tả - Tự sự, hồi kí: miêu tả + biểu cảm - Truyện ngắn, biểu tđộ, tcảm tâm trạng gián tiếp qua thư - Thuyết minh, biểu cảm - Ca Huế sông Hương - Thông tin Ngày trái đất năm 2000 - Ơn dịch thuốc - Bài tốn dân số - Phong cách Hồ Chí Minh - Đấu tranh cho giới hồ bình - Tun bố giới sống còn, - Văn mang tínhchất hành sử dụng nhiều yếu tố nghị luận - Thuyết minh, nghị luận, biểu cảm - Từ câu chuyện tốn cổ nói vấn đề cách gián tiếp - Nghị luận biểu cảm - Nghị luận + biểu cảm - Văn mang tínhchất hành sử dụng nhiều yếu tố nghị luận quyền bvệ ptriển trẻ em *Kết luận: - Cũng giống văn tác phẩm văn học, văn nhật dụng thường không dùng phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục - Văn nhật dụng sử dụng thể loại, kiểu văn IV Phương pháp học tập văn nhật dụng - Khi học văn nhật Cần ý thích nghĩa từ ngữ thích kiện dụng cần ý Liên hệ vấn đề văn với thực tế sống điểm gì? Có ý kiến thân vấn đề Vận dụng kiến thức môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề Cần vào hình thức văn để phân tích - HS đọc ghi nhớ: SGK tr 96 4.HĐ Vận dụng: - Nêu nội dung văn nhật dụng? - Các phương thức văn học? 5.HĐ Tìm tòi, mở rộng: - Ơn tồn văn nhật dụng học - Liên hệ với sống thực tế vấn đề văn - Soạn Bến quê TUẦN 28 Tiết 135 Ngày soạn: Ngày dạy: / / / 2020 / 2020 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp h/sinh: Kiến thức Giúp HS sở nhận thức tiêu chuẩn chủ yếu văn nhật dụng tính cập nhật nội dung, hệ thống hóa chủ đề văn nhật dụng chương trình ngữ văn THCS Kĩ Nắm số đặc điểm cần lưu ý cách tiếp cận văn nhật dụng Thái độ Hình thành thói quen tìm hiểu, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, xã hội Năng lực,phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt:+ Năng lực tiếp nhận VB, lực tạo lập VB, lực đọc –hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ -Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: soạn giáo án Bảng phụ 2- HS: Đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung NL,phẩm chất cần đạt HĐ 1.Tìm hiểu Lý thuyết - Năng lực chung: Năng lực tự 1.Phương pháp: Hoạt động học, lực giải vấn đề nhóm, GQVĐ, nghiên cứu -Năng lực chuyện biệt: lực trường hợp điển hình sử dụng ngơn ngữ 2.Kĩ thuật :Chia nhóm, đặt -Phẩm chất : yêu gia đình, quê câu hỏi, động não, hỏi trả hương ,đất nước, yêu người lời, lược đồ tư - HSHĐ cá nhân: I.Lý thuyết Nhắc lại khái niệm từ địa Khái niệm từ địa phương: phương Cho ví dụ Khác với từ ngữ tồn dân, từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng ( số ) địa phương định -HS đọc yêu cầu tập -HS lên bảng làm tập -HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá II.Bài tập 1.Bài tập (SKG 97 -98) Tìm từ ngữ địa phương, chuyển từ ngữ điạ phương sang từ ngừtồn dân tương ứng Đoạn trích Từ địa phương Từ tồn dân a - thẹo - lặp bặp - ba - sẹo - lắp bắp - bố, cha Hoạt động GV HS HS HĐ cá nhân - Bài tập - Bài tập b -ba -má -kêu -đâm -đũa bếp -(nói) trổng - vô -bố, cha -mẹ -gọi -trở thành -đũa -(nói) trống khơng -vào c -ba -lui cui -nắp -nhắm -giùm -(nói) trổng -bố, cha -lúi húi -vung -cho -giúp -(nói ) trống Nội dung Bài tập 2(SGK 98) a-Kêu: - Là từ tồn dân - Có thể thay từ nói to b-Kêu: - Là từ địa phương - Tương đương với từ toàn dân: gọi Bài tập 3(SGK 98) Câu đố1: -Từ địa phương +Trái + Chi - Từ tồn dân: + Quả + Gì Câu đố 2: -Từ địa phương: + Kêu + Trống hổng trống hảng -Từ toàn dân + Gọi + Trống huếch trống hoác - Bài tập 4.Bài tập 4(SGK 99) - Bài tập 5.Bài tập 5(SGK 99) a.Không nên bé Thu truyện “chiếc lược ngà” dùng từ ngữ tồn dân Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng GV: Qua tập trên, em nêu ý kiến việc sử dụng từ ngữ địa phương nói, viết (mặt tích cực, mặt hạn chế từ địa phương, cách sử dụng) -HS trao đổi- thảo luận- phát biểu GV đánh giá, chốt lại rãi bên ngồi địa phương b.Trong lời kể, tác giả dùng số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái vùng đất nơi việc diễn Tuy nhiên, tác giả chủ định không dùng nhiều từ ngữ điạ phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc khơng phải địa phương *Kết luận: -Từ ngữ địa phương vừa có mặtt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Mặt tích cực bổ sung, làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân Mặt tiêu cực gây trở ngại cho việc giao tiếp vùng, miền khác nước Vì vậy: Khi sử dụng cần ý làm để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực (VD: Sử dụng với đối tượng giao tiếp người địa phương người địa phương khác có hiểu biết tiếng địa phương mình.) -Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa phương cách hợp lý có tác dụng tạo sắc thái riêng cho văn bản, song cần ý không nên sử dụng không thật cần thiết 3.HĐ Vận dụng -Hệ thống Bài tập: -GVgiao nhiệm vụ nhà cho HS -Tìm số văn học có sử dụng từ ngữ địa phương? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa phương tác giả 5.HĐ Tìm tòi, mở rộng - Tìm ca dao, dân ca địa phương - Tìm thơ, ca dao, tục ngữ địa phương khác thể thấy phong phú từ ngữ địa phương nước -Chuẩn bị sau viết làm văn số ... người 4.HĐ Vận dụng: - Thế văn nhật dụng? - Những điểm cần lưu ý văn nhật dụng? 5.HĐ Tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm, tìm đọc số VB nhật dụng - Tiếp tục soạn TUẦN 28 Tiết 133 Ngày soạn: Ngày dạy: /... 4(SGK 99 ) - Bài tập 5.Bài tập 5(SGK 99 ) a.Không nên bé Thu truyện “chiếc lược ngà” dùng từ ngữ tồn dân Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng GV: Qua tập trên, em nêu ý kiến việc sử dụng từ ngữ địa... HỌC: 1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: - HS chơi trò chơi chữ 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung NL,phẩm chất cần đạt HĐ 3- III.Hình thức III.Hình thức văn văn nhật dụng: nhật dụng:

Ngày đăng: 01/03/2020, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan