1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 11

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 28/ 10/ 2018 TUẦN: 11 – TIẾT: 51,52 Văn Ngày dạy: 30/ 10/ 2018 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ HUY CẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận hoàn cảnh đời thơ - Những cảm xúc nhà thơ trước biển rộng lớn sống lao động ngư dân biển - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn Kỹ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ - Cảm nhận cảm hứng thiên nhiên sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào giàu đẹp biển đất nước, giáo dục lịng say mê lao động, cống hiến Tích hợp môi trường: Ý thức bảo vệ môi trường biển Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Ý nghĩa thơ? Cảm nhận em hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mĩ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I Tìm hiểu chung: Tác giả: Huy Cận (1919 - 2005 hiểu chung Nêu vài nét tác giả ) tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê tỉnh Hà Tĩnh Ơng Huy Cận? tiếng phong trào Thơ nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Bài thơ sáng tác Xuất xứ: - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? năm 1958, lúc Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn GV: hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, nhận xét, đọc mẫu Bài thơ triển khai theo trình tự chuyến khơi Dựa vào em tìm bố cục thơ? Nhận xét không gian thời gian? Không gian rộng lớn bao la Thời gian nhịp tuần hoàn vũ trụ thời gian chuyến khơi Hình ảnh người lao động công việc họ miêu tả không gian nào? Tiết 52 GV: Bài thơ kết hợp hai nguồn cảm hứng: lao động thiên nhiên vũ trụ Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật để thể điều đó? Sự hài hòa người lao động thiên nhiên thể điểm ? (thời gian) GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận : Em có nhận xét cảnh biển lúc đêm? Nhận xét cảnh đánh cá biển? Tìm chi tiết miêu tả loài cá? GDMT: Nhận xét mơi trường biển nay? (Ơ nhiễm, khai thác tài nguyên biển không phù hợp  cạn kiệt tài ngun biển.) - Trích từ tập thơ “Trời ngày lại sáng” Mạch cảm xúc thơ: Theo trình tự thời gian đoàn thuyền ngư dân khơi đánh cá trở II.Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: a Cảnh biển đoàn thuyền đánh cá khơi : - Thời gian: lúc hoàng hôn - Không gian: rộng lớn (biển cả) - Vũ trụ nghỉ ngơi >< người lao động - Công việc thường xuyên, hàng ngày - Hình ảnh lãng mạn, khoẻ khoắn, bay bổng - Tâm trạng vui, phấn khởi người lao động b Cảnh đoàn thuyền đánh cá biển : - "Thuyền ta…vây giăng" = thuyền kì vó, khổng lồ, hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ rộng lớn - "Ta hát…cá nặng": công việc lao động nặng nhọc người đánh cá thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên c Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở - Lúc bình minh (“Mặt trời đội biển …”) - Tràn đầy niềm vui, hào hứng Nghệ thuật : - Sử dụng bút pháp lãng mạn Chúng ta phải làm trước tình hình đó? (Ý thức bảo vệ khai thác hợp lí ) Nhận xét giọng điệu, âm hưởng thơ? Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa Cho biết NT thơ? (âm hưởng, giọng điệu, gieo vần) với biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hoá, phóng đại: + Khắc hoạ hình ảnh đẹp :mặt trời lúc bình minh, hoàng hôn; biển cả, bầu trời đêm, ngư dân đoàn thuyền + Miêu tả hài hoà tự nhiên người - Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng Ý nghóa: Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn, ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động giàu đẹp đất nước người lao động C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4, D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn phân tích khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc lòng thơ - Nắm vững nội dung, nghệ thuật - Chuẩn bị mới: "Tổng kết từ vựng" (Từ tượng thanh, tượng hình; Một số biện pháp tu từ từ vựng) + Xem lại kiến thức lí thuyết học + Chuẩn bị tập Ngày soạn: 28/ 10/ 2018 Ngày dạy: 31/ 10/ 2018 TUẦN: 11 – TIẾT: 53 Tiếng việt TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ tượng thanh, tượng hình; Một số biện pháp tu từ từ vựng) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các khái niệm từ tượng hình, từ tựng thanh, phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chôi chữ - Tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng phép tu từ văn nghệ thuật Kỹ năng: - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị từ tượng hình từ tương văn - Nhận diện phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói quá, nói giảm nói tranh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể Thái độ: GDHS giữ gìn sáng tiếng Việt Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Có cách phát triển từ vựng? Cho ví dụ minh họa - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy Nội dung trị Hoạt động 1: HD HS I Từ tượng thanh- từ tượng hình : ôn tập từ Khái niệm: Từ tượng từ mô tượng thanh, âm tự nhiên tượng hình người Bước 1: Ơn lại khái VD: Ào ào, róc rách… niệm Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng + GV ghi ví dụ lên vẻ, trạng thái vật bảng u cầu HS: VD: lắc lư, gập ghềnh, thướt tha, - Tìm từ tượng Tên loài vật từ tượng thanh: Bìp bịp, tắc từ tượng hình? kè, tu hú - Thế từ tượng Xác định từ tượng hình: lốm đốm, lê thanh? thê, loáng thoáng, lồ lộ - Thế từ tượng  Tác dụng: mô tả hình ảnh đám mây hình? cách cụ thể sinh động + HS trả lời II Một số biện pháp tu từ từ vựng: + GV kết luận Các phép tu từ từ vựng: Bước 2: HD tập + Gọi HS đọc BT 2, BT 3; xác định yêu cầu giải tập + Gọi HS nhận xét + GV nhận xét bổ sung + HS sửa Hoạt động 2: HD HS ôn tập số biện pháp tu từ từ vựng: Bước 1: Ơn lại đặc điểm, tác dụng phép tu từ từ vựng - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phép tu từ - GV giúp HS khắc sâu đặc điểm tác dụng phép tu từ Bước 2: HDHS laøm BT2 + GV chia lớp làm nhóm, nhóm làm tập + HS hoạt động nhóm, sau trình bày kết a So sánh: - Đặc điểm: đối chiếu vật,sự việc với vật, việc khác có nét tương đồng - Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Ẩn dụ: - Đặc điểm: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng - Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Nhân hoá: - Đặc điểm: gọi tả vật, cối, đồ vật… nhũng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người - Tác dụng: biểu thị suy nghó, tình cảm người d Hoán dụ: - Đặc điểm: gọi tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi - Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt đ Nói quá: - Đặc điểm: phóng đại mức độ qui mô,tính chất vật,hiện tượng miêu tả - Tác dụng: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm e Nói giảm nói tránh: - Đặc điểm: dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyễn - Tác dụng: tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặngnề, tránh thô tục, thiếu lịch g Điệp ngữ: - Đặc điểm: lặp lại từ ngữ - Tác dụng: làm bật ý, gây cảm xúc mạnh h Chơi chữ: - Đặc điểm: lợi dụng đặc sắc âm,về nghóa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước - Tác dụng: làm câu văn hấp dẫn thú vị Bài tập: Phân tích giá trị nghệ thuật số câu thơ Truyện Kiều a) Ẩn dụ : - Từ “hoa, cánh”: Thúy Kiều đời nàng + GV gọi HS bổ - Từ : "cây, lá": gia đình Kiều sung  Thúy Kiều bán để cứu gia đình b) So sánh: Tiếng đàn Kiều với tiếng hạc, + Gọi HS đọc tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ BT 3; xác định u cầu möa giải tập  Ca ngợi tiếng đàn làm suy đắm lòng người Kiều + Gọi HS nhận xét c) Phép nói quá: Kiều có sắc đẹp đến hoa + GV nhận xét bổ sung ghen, liễu hờn, không đẹp mà có + HS sửa tài  Thúy Kiều nhân vật tài sắc vẹn toàn d) Nói quá: Sự xa cách thân phận, cảnh ngộ Thúy Kiều Thúc Sinh e) Chơi chữ : ( tài – tai ) Tài tai họa liền với * Bài tập 3: Xác định phép tu từ, phân tích giá trị nghệ thuật a) - Điệp từ: “còn”: Tạo nhịp điệu câu thơ - Chơi chữ: từ nhiều nghóa "say sưa"  Cách bày tỏ tình cảm vừa kín đáo, vừa dí dõm hài hước b) Nói : Sự lớn mạnh nghóa quân Lam Sơn c) So sánh: Miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng d) Nhân hoá: Trăng – người bạn tri âm tri kỉ  thieân nhiên sống động, có hồn, gắn bó với người e) Ẩn dụ: “mặt trời” (câu 2) em bé lưng mẹ  gắn bó đứa mẹ, nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Thực hành tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại tất kiến thức học - Hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: "Tập làm thơ tám chữ" + Xem lí thuyết, cách làm thơ + Chuẩn bị thơ chữ (tự làm) Ngày soạn: 28/ 10/ 2018 Ngày dạy: 01/ 11/ 2018 TUẦN: 11 – TIẾT: 54 Làm văn TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Đặc điểm thể thơ tám chữ Kỹ năng: - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ Thái độ: Yêu thích thơ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động : hướng dẫn nhận diện thơ I Nhận diện thơ tám chữ tám chữ - Thơ tám chữ thể thơ dịng có tám GV cho HS đọc đoạn thơ , hướng dẫn HS chữ, có cách ngắt nhịp đa dạng trả lời câu hỏi để nhận diện thể thơ tám - Bài thơ theo thể tám chữ chia thành chữ nhiều đoạn dài (số câu khơng hạn định), có Hoạt động : hướng dẫn luyện tập để nhận thể chia thành nhiều khổ (thường khổ có diện thể thơ tám chữ bốn dòng) Cho HS đọc BT 1,2 thực yêu cầu - Có nhiều cách gieo vần phổ biến GV nhận xét vần chân (liên tiếp gián cách) Gọi HS đọc câu 3, chỗ sai sửa lại II Luyện tập nhận diện thơ tám chữ cho Điền vào chỗ trống: Ca hát/ ngày qua/ bát Hoạt động : hướng dẫn làm thơ tám chữ ngát/ muôn hoa GV hướng dẫn HS tìm từ thích hợp (đúng Điền vào chỗ trống : thanh, vần) để điền vào chỗ trống Cũng / tuần hoàn /đất trời GV hướng dẫn HS làm thêm câu thơ cuối Sửa lỗi: Sai từ "rộn rã" sửa lại " vào HS thảo luận để hoàn thành khổ thơ trường" III Thực hành làm thơ tám chữ GV yêu cầu HS tự sáng tác khổ thơ chữ Điền vào chỗ trống: Vườn / hoa chủ đề tự chọn (HS chuẩn bị nhà) Làm thêm câu thơ cuối : Gọi HS đọc lên trước lớp - Nhớ mái trường ngày hai buổi vấn vương HS khác nhận xét hình thức nội dung - Nhớ người thầy mái tóc bạc màu sương - Bóng thấp thoáng sương! C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành thực hành lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Làm thơ chữ đề tài bảo vệ môi trường E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hồn chỉnh tập - Sưu tầm số thơ chữ - Tập làm thơ chữ không giới hạn số câu trường lớp, bạn bè - Chuẩn bị mới: "Trả kiểm tra văn" Ngày soạn: 28/ 10/ 2018 Ngày dạy: 01/ 11/ 2018 TUẦN: 11 – TIẾT: 55 Văn TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét chất Đề lượng chung làm lớp Trắc nghiệm: Hoạt động 2: Đánh giá ưu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đề khuyết điểm a d b b c b a b - Ưu: Tự luận: + Đa số HS hiểu đề Câu 1: Chép lại câu thơ cuối đoạn trích "Kiều + Học thuộc lịng đoạn thơ +Một số làm mạch lạc, lầu Ngưng Bích" - Chép đúng, đủ đoạn thơ phân tích đầy đủ ý - Khơng sai từ lỗi tả (Sai từ khơng tính - Hạn chế: điểm câu đó) + Chữ viết ẩu: Duy, Vinh, Lộc + Lạc đề: chép thuộc lịng: Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tậm trạng đơn, buồn tủi lịng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều Thái, Lâm + Còn viết tắt làm: Câu 2: Ý nghĩa chi tiết "cái bóng" - Góp phần thể tính cách nhân vật: Thành , Vỹ, Tường Duy + Bé Đản ngây thơ + Một số sử dụng câu, từ + Vũ Nương thương chồng, chưa xác + Trương Sinh hồ đồ, đa nghi + Sai tả cịn phổ biến - Góp phần tố cáo XHPK suy tàn, khiến hạnh phúc + Bút pháp nghệ thuật bật đoạn trích Truyện Kiều người mỏng manh - Làm cho câu chuyện hấp dẫn, giữ vai trị thắt nút mở khơng ghi cụ thể văn Hoạt động 3: Tự sửa chữa lỗi nút Câu 3: Viết đoạn văn ngắn thể ý kiến em diễn đạt, tả - Họ người phụ nữ xinh đẹp, nết na, có Hoạt động 4: Thống kê điểm: phẩm chất tốt đẹp (sống vị tha, chung thủy, có hiếu, hết + - 10: HS; mực với gia đình +7- 8: HS; - Họ phải chịu nhiều bất công, oan trái, đối xử tàn +5 – 6: HS; +Dưới Tb: HS Hoạt động 5: Phát cho HS - HS tự xem xét, đánh giá làm Nêu thắc mắc (nếu có) Hoạt động 6: Rút kinh nghiệm: bạo, hà khắc XHPK dù hồn cảnh họ giữ nét đẹp truyền thống đáng quý người phụ nữ Việt Nam - Đoạn văn trình bày mạch lạc, liên kết, có cảm xúc Đề 2: Trắc nghiệm: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đề b c b a d a b b Tự luận: Câu 1: Chép lại câu thơ cuối đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" - Chép đúng, đủ đoạn thơ - Khơng sai từ lỗi tả (Sai từ khơng tính điểm câu đó) Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga khát vọng hành đạo cứu đời tác giả Câu 2, 3: giống đề C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Sửa kiểm tra cho HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xem lại lỗi sai khắc phục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học sinh nhắc lại số kiến thức phần văn học - Xem lại bài, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Chuẩn bị mới: "Bếp lửa" + Đọc kĩ thơ, phân bố cục + Hình ảnh khơi dịng hồi tưởng tác giả + Tình cảm bà cháu ... cá khơi : - Thời gian: lúc hoàng hôn - Không gian: rộng lớn (biển cả) - Vũ trụ nghỉ ngơi >< người lao động - Công việc thường xuyên, hàng ngày - Hình ảnh lãng mạn, khoẻ khoắn, bay bổng - Tâm trạng... MỞ RỘNG - Học bài, hồn chỉnh tập - Sưu tầm số thơ chữ - Tập làm thơ chữ không giới hạn số câu trường lớp, bạn bè - Chuẩn bị mới: "Trả kiểm tra văn" Ngày soạn: 28/ 10/ 2018 Ngày dạy: 01/ 11/ 2018... Nguyệt Nga" - Chép đúng, đủ đoạn thơ - Khơng sai từ lỗi tả (Sai từ khơng tính điểm câu đó) Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga khát

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w