1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 11

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 28/ 10/ 2018 Ngày dạy: 29/10 / 2018 TUẦN: 11 – TIẾT: 41 Văn Đọc thêm BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở pha ca) ĐỖ PHỦ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ - Thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình Kỹ năng: Thấy đặc điểm bút pháp nhà thơ Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả tự Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần nhân đạo, lòng vị tha Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng phần dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Nêu ý nghĩa thơ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1:Tìm hiểu chung Dựa vào thích, em nêu vài nét tác giả thơ? Ông nhà thơ giàu lòng yêu nước, thương dân, lo đời, ghét cường quyền bạo ngược Tính thực tinh thần nhân đạo dạt 1400 thơ để lại, phản ánh tâm hồn cao đẹp “nhà thơ dân đen” Cuộc đời Đỗ Phủ trải qua nhiều bất hạnh: Công danh lận đận, chết, lưu lạc tha hương, cuối đời nghèo đói, cơm khơng đủ ăn, ốm đau không thuốc thang cơm cháo, nằm chết thuyền rách nát nơi quê hương - Em nêu hoàn cảnh đời thơ? (Bài thơ xếp vào số 100 thơ hay Đỗ Phủ) + Hd đọc: Giọng vừa kể vừa tả bộc lộ cảm xúc buồn bã, bất lực, cay đắng nhà thơ + Giải thích từ khó: thích 1-sgk - Dựa vào số câu, số tiếng thơ, em cho biết thơ viết theo thể thơ nào? Nhắc lại hiểu biết Nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả: Đỗ Phủ (712-770 ) nhà thơ tiếng đời Đường.Tác phẩm Đỗ Phủ viết theo bút pháp thực, thể tinh thần nhân đạo cao cả, có ảnh hưởng sâu rộng đến thơ ca Trung Quốc đời sau Tác phẩm:Bài thơ sáng tác dựa việc có thật sống đầy kho khăn gia đình Đỗ Phủ Thành Đô (Tứ Xuyên) II Đọc- hiểu văn Nội dung em thể thơ cổ thể? Đây thơ vừa trữ tình vừa tự sự, đặc trưng Đỗ Phủ Bây tìm hiểu thơ theo bố cục đoạn Hs đọc khổ thơ đầu, khổ thơ em vừa đọc tả cảnh gì? - Cảnh nhà bị gió thu phá? Nhà Đỗ Phủ bị phá hoàn cảnh thời tiết nào? (Tháng tám, thu cao, gió thét già) - Hình ảnh nhà bị phá miêu tả tập trung chi tiết nào? - Những mảnh tranh bị gió bay miêu tả cụ thể câu thơ nào? - Hình ảnh mảnh tranh bị gió bay gợi lên cảnh tượng nào? cảnh tượng tan tác, tiêu điều Khổ dùng phương thức biểu đạt gì? (tụ + b.cảm) Trong mưa gió, trẻ tranh cướp giật mảnh tranh trước mặt chủ nhà, cảnh tượng gợi cho ta thấy sống XH thời Đỗ Phủ nào? Gợi sống khốn khổ, đáng thương Ta có nên trách lũ trẻ thơn Nam khơng? Vì sao? (khơng - bọn chúng đứa trẻ đói nghèo, thất học nên cướp giật vậy) Câu thơ thể nỗi đau bất lực nhà thơ? Hai câu thơ, gợi cho ta thấy hình ảnh ơng già Đỗ Phủ người nào? Già yếu, tội nghiệp, đáng thương Hai câu thơ gợi cho ta không gian nào? Gợi khơng gian lạnh lẽo bị bóng tối dày đặc bao phủ Những chi tiết gợi cho em liên tưởng tới XH nào? Liên tưởng tới XH đen tối, bế tắc, đói khổ Hai câu thơ: “Mền vải lót nát” diễn tả ý gì? (Tấm chăn cũ khơng cịn giữ ấm, bị bọn trẻ mưa lạnh khó ngủ đạp cho rách thêm) Cảnh tượng cho thấy sống gia đình Đỗ Phủ nào? Gia đình nghèo khổ, túng bấn, khơng có lối Cơn loạn: Nói biến An Lộc Sơn - Sử Tư Minh xảy 755 - 763 dẫn đến tình hình XH rối loạn Câu hỏi tu từ vừa giãi bày nỗi đắng cay nhà thơ, vừa ngầm lên án giai cấp thống trị hèn để xảy nạn binh đao khiến nhân dân đói khổ lầm than Khổ nói điều gì? Ước nguyện nhà thơ Nhà thơ có ước nguyện gì? Ước nhà to vững để làm gì? - Giá trị thực tác phẩm thể qua việc: + Tái lại tình cảnh kẻ sĩ nghèo tong đê mưa tháng tám, gió thu thổi bay mái nhà tranh, lũ trẻ hàng xóm cướp trah chạy, nhà dột, nhà thơ không ngủ + Khái quát thực sống người nghèo khổ - Giá trị nhân đạo tác phẩm thể qua việc tác giả bày tỏ: + Sự thấm thía sâu sắt nỗi thống khổ người nghèo khổ + Mơ ước ngơi nhà rộng vững mn ngàn gian che nắng, che mưa cho tất người nghèo + Niềm vui than trước niềm hân hoan trước người nghèo khổ có nhà (dù mơ tưởng) Nghệ thuật - Viết theo bút pháp thực, tái lại chi tiết, việc nối tiếp, từ khắc họa tranh cảnh ngộ người nghèo khổ - Sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm Ý nghĩa văn bản: Lòng nhân tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cực Vì Đỗ Phủ lại ước nhà cho kẻ sĩ nghèo ngồi thiên hạ? (vì họ người có tài, có đức phải chịu nghèo khổ) Em có nhận xét ước vọng đó? Ước vọng đẹp đẽ, cao chua xótSẵn sàng hi sinh hạnh phúc chung.Thể lòng vị tha tinh thần nhân đạo Đỗ Phủ Lời than nhà thơ có ý nghĩa gì? Phê phán thực trạng XH bế tắc, bất cơng Bài thơ biểu đạt phương thức nào? Bài thơ biểu cảm vấn đề gì? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Đọc diễn cảm hai phần cuối D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Cảm nhận em nỗi khổ "kẻ sĩ nghèo thiên hạ" thảm họa xã hội, thời đại E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung, nghệ thuật thơ - Chuẩn bị mới: "Ôn văn" Học lại nội dung, ý nghĩa, thơ sau: + Bánh trôi nước + Sông núi nước Nam + Qua đèo Ngang + Bạn đến chơi nhà Ngày soạn: 28/ 10/ 2018 Ngày dạy: 29/10 / 2018 TUẦN: 11 – TIẾT: 42 Văn ÔN VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nội dung nghệ thuật thơ trung đại VN thơ Đường học - Nắm lại tên văn bản, tác giả thơ Kỹ năng: - Biết hệ thống hóa kiến thức học - Học thuộc lịng thơ - Vận dụng kiến thức: so sánh, nhận biết phân tích thơ Thái độ: Nghiêm túc, tự giác Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung I Thơ trung đại Việt Nam: Sơng núi nước Nam - Lí Thường Kiệt Nêu nội dung nghệ - Khẳng định chủ quyền dân tộc thuật thơ - Ý chí tâm bảo vệ chủ quyền - Giọng điệu hào hùng, đanh thép Phò giá kinh - Trần Quang Khải - Ca ngợi chiến thắng hào hùng quân Nêu nội dung nghệ dân ta thời Trần thuật thơ - Khát vọng xây dựng đất nước bền vững - Ngũ ngôn tứ tuyệt, giọng điệu hào hùng Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tơng - Tình cảm gắn bó máu thịt với làng quê vị vua - Tình yêu quê hương bình dị - Thất ngôn tứ tuyệt, nhiều chi tiết gợi tả Bài ca Cơn Sơn - Nguyễn Trãi Hồn cảnh xã hội? - Tâm hồn cao tình yêu thiên nhiên nhân vật ta qua cảnh đẹp Côn Sơn - Lục bát(dịch), lời thơ bình dị Sau phút chia li - Đặng Trần Côn - Nỗi sầu chia li người chinh phụ tiễn Tính đa nghĩa thơ? So sánh cụm từ ta với ta thơ: Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Nêu vẻ đẹp thác núi Lư? Vì Lí Bạch gọi Thi tiên? Thế ngẫu nhiên? So sánh giống khác cách thể tình cảm hai thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê? Vì Đỗ Phủ người đương thời gọi nhà thơ thực? Trong thơ, em thích thơ ? Vì ? chồng trận - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, thể khát khao hạnh phúc gia đình - Song thất lục bát, cách sử dụng điệp ngữ tài tình Bánh trơi nước - Hồ Xn Hương - Hình ảnh bánh trơi nước - Thân phận chìm người phụ nữ - Ca ngợi vẻ đẹp thuỷ chung, son sắt họ - thất ngơn tứ tuyệt, ngơn ngữ bình dị, sử dụng sáng tạo ca dao, thành ngữ Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan - Hình ảnh Đèo Ngang heo hút, hoang sơ - Tâm trạng đơn, hồi cổ thầm lặng tg - thất ngôn bát cú Đường luật Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến - Tạo tình khó xử, thể tình bạn đậm đà thắm thiết - Thất ngơn bát cú, giọng thơ hóm hỉnh II Thơ Đường Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch - Ca ngợi vẻ đẹp thác núi Lư - Tình yêu thiên nhiên đậm đà - Thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ mạnh mẽ, hào phóng Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí Bạch - Thể tình u quê hương đậm đà tha thiết đêm trăng tĩnh - Ngũ ngôn tứ tuyệt, trẻo, thiết tha Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Hạ Tri Chương - Tình yêu quê hương tha thiết người sống xa quê lâu ngày vừa bước chân trở - Thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ hóm hỉnh pha chút ngậm ngùi, chua xót Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ - Từ hoàn cảnh thân, thơ thể tinh thần nhân đạo cao nhà thơ - Thơ thực, kết hợp tài tình phương thức biểu đạt: tự + miêu tả + biểu cảm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Đọc thuộc lịng thơ (Sơng núi nước Nam; Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em đề tài sau: - Tình bạn xã hội - Thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Tình yêu quê hương E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Nắm giá trị nội dung nghệ thuật - Chuẩn bị mới: "Từ đồng âm" (khái niệm; cách sử dụng, luyện tập) Ngày soạn: 28/ 10/ 2018 Ngày dạy: 02/11 / 2018 TUẦN: 11 – TIẾT: 43 Tiếng việt TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng âm văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm Thái độ: Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn gây khó hiểu tượng đồng âm Tích hợp KNS: - Biết lựa chọn từ đồng âm nói, viết đạt hiêụ giao tiếp - Thận trọng sử dụng từ đồng âm, tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế từ trái nghĩa Cho ví dụ từ trái nghĩa đặt câu với từ vừa cho - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I Tìm hiểu chung hiểu khái niệm Giải thích nghĩa từ Thế từ đồng âm? “lồng”? Từ đồng âm từ giống âm ngựa nhảy, không kềm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan đến dụng cụ để nhốt, đựng Ví dụ: lồng, đường, ăn, chạy Nghĩa từ lồng có liên quan với khơng? HS giải nghiã, nhận xét Chúng có đặc điểm giống nhau? Tìm số ví dụ khác? HS tìm ví dụ Từ ví dụ trên, cho biết từ đồng âm? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ lồng? (ngữ cảnh giao tiếp) Phân tích câu: đem cá kho ? GD KNS: Để tránh tượng hiểu lầm sử dụng từ đồng âm, ta cần ý điều gì? Cho ví dụ khác (thức-ăn ) Hoạt động 3: HD luyện tập GV gợi ý, hướng dẫn HS làm tập Sửa sai Nhận xét, đánh giá Sử dụng từ đồng âm: Trong giao tiếp phải ý đến đầy đủ ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm II Luyện tập: Bài (136 ): - Thu: mùa thu, gió thu (chỉ thời tiết-nghĩa thơ ) + Thu: thu hoạch, thu hái (gặt hái, thu nhận) + Thu: thu ngân, thu quĩ (Thu tiền ) + Thu: thu nhận (tiếp thu dung nạp) - Cao: thu cao (gió thu mạnh - nghĩa thơ) + Cao: cao cấp (bậc trên) + Cao: cao hứng (hứng thú mạnh lúc thường) + Cao: cao nguyên (nơi đất cao đồng bằng) Bài (136 ): GV gợi ý, hướng dẫn HS làm a- Các nghĩa khác DT cổ: tập - Cái cổ: phần đầu thân Sửa sai - Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay Nhận xét, đánh giá - Cổ chai: Phần miệng thân chai - Cao cổ: cất tiếng lên b- Các từ đồng âm với DT cổ: - Cổ kính: xưa cũ - Cổ động: cổ vũ, động viên - Cổ lỗ: cũ kĩ Bài (136 ): GV gợi ý, hướng dẫn HS làm - Bàn (danh từ ) – bàn (động từ ): tập Chúng bàn với chuyển bàn chỗ khác Sửa sai - Sâu (danh từ ) – sâu (động từ ): Nhận xét, đánh giá Những sâu làm cho vỏ bị nứt sâu - Năm (danh từ ) – năm (số từ ): Có năm anh Ba quê năm lần C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập 1, 2, 3, D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn ngắn có sử dụng từ đồng âm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: "Kiểm tra Văn" Học chuẩn bị kiểm tra ... - Ca ngợi vẻ đẹp thuỷ chung, son sắt họ - thất ngơn tứ tuyệt, ngơn ngữ bình dị, sử dụng sáng tạo ca dao, thành ngữ Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan - Hình ảnh Đèo Ngang heo hút, hoang sơ -. .. núi nước Nam - Lí Thường Kiệt Nêu nội dung nghệ - Khẳng định chủ quyền dân tộc thuật thơ - Ý chí tâm bảo vệ chủ quyền - Giọng điệu hào hùng, đanh thép Phò giá kinh - Trần Quang Khải - Ca ngợi chiến... cổ: tập - Cái cổ: phần đầu thân Sửa sai - Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay Nhận xét, đánh giá - Cổ chai: Phần miệng thân chai - Cao cổ: cất tiếng lên b- Các từ đồng âm với DT cổ: - Cổ kính:

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w