1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA N van 9 Tuan 1120

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: vì theá trong baøi taïp vaên” vì sao toâi vieát tieåu thuyeát”, Loã Taán ñaõ noùi roõ oâng hay choïn nhöõng ngöôøi baát haïnh laøm ñeà taøi: Choïn nhö vaäy, trong ñieàu kieän XH ñöôn[r]

(1)

TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 51 Ngày dạy : ……/……/2008

ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ

(Huy Cận)

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Thấy hiểu thống cảm hứng từ thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng sống lao động từ tác giả tạo hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn

- Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (Hình ảnh, nn m điệu ) vừa cổ kính, vừa mẻ thơ

II/ Chuaån bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : So sánh hình ảnh người lính hai kháng chiến qua hai thơ học C/ Bài :

* Hoạt động1 : Tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm

-HS đọc thích sgk

? Hãy nêu vài nét tác giả tác phẩm ?

- GV tóm tắt ghi bảng

- Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs ? Bài thơ chia làm phần ?

? Hình ảnh miêu tả cảnh đồn thuyền dánh cá khơi? Thời điểm ?

? Tác giả sử dụng nghệ thuật hai câu thơ ? Tác dụng ?

? Hình ảnh khơi miêu tả ? Khí khơi ?

?Đây có phải lần họ khơi không? ? Tiếng hát họ thể tâm trạng ?

- Câu hát trở thành sức mạnh, niềm monh mỏi thành công công việc, vừa thực vừa lãng mạn người lao động

? Con thuyền miêu tả ntn ?

? Nhận xét hình ảnh thơ tác dụng ? - Con thuyền nhỏ bé trở nên kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với thiên nhiên bao la, rộng lớn

? Người lao động miêu tả ntn? Cơng việc họ ?

? Kéo xoăn tay kéo nth?

I Đọc- hiểu văn :

1 Vài nét tác giả tác phẩm :

a Tác giả : Cù Huy Cận (1919 - 2005) quê Hà Tónh

- nhà thơ tiếng phong trào thơ - Những sáng tác sau cách mạng tràn đầy niềm viui tươi, tình u sống

b Tác phaåm :

- Năm 1958, chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh, ông sáng tác thơ

2 Đọc – thích : 3 Phân tích :

a Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi : - Mặt trời xuống biển hịn lửa

Sóng cài then đêm sập cửa -> So sánh, nhân hoá khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ

- Đoàn thuyền đánh cá lại khơi - Câu hát căng buồm gió khơi.

 Cơng việc thường ngày khí hào hứng, phấn khởi, lạc quan

b Cảnh đoàn thuyền đánh cá biển : - Hình ảnh thuyền :

-Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển

 Hình ảnh lãng mạn, hoà quyện với thiên nhiên bao la, rộng lớn

- Con người :

Dò bụng biển

(2)

? Em có nhận xét hình ảnh người lao động XHCN ?

? Hình ảnh biển ntn ? Nhận xeùt ?

? Biển so sánh với ai? Sự ss có phù hợp khơng ?

? Đồn thuyền trở khơng khí ?

? Em có nhận xét cách lặp hai khổ thơ đầu cuối ?

- Sự tuần hoàn vũ trụ

? Nhận xét em cách gieo vần thơ ? * Hoạt động 2: Luyện tập

? Đọc lại diễn cảm thơ

? So sánh thơ Huy Cận trước sau CMT8 ?

Kéo xoăn tay mẻ cá nặng

 Những người chủ động công việc, làm chủ thân thiên nhiên - Biển :

Cá thu doàn thoi Cá song lấp lánh

Cá nhụ, cá chim, cá đé,…

 Giàu, đẹp, nhiều màu sắc rực rỡ

- Biển cho ta cá lịng mẹ - Ni lớn đời ta tự thủa

 Rất hào phóng, ân tình cho người 3 Cảnh đoàn thuyền dánh cá trở : - Câu hát căng buồm

- Chạy đua mặt trời

-> Không khí vui vẻ, khẩn trương

- Mặt trời đội biển nhơ màu mới Mắt ca huy hồng mn dặm phơi.

 Thành lao động mĩ mãn theo vịng tuần hồn tự nhiên

4 Tổng kết : (Ghi nhớ- sgk) II Luyện tập :

IV Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố

- Học bài, chuẩn bị

TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 52, 53 Ngày dạy : ……/……/2008

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Nắm vững hơn, hiểu rõ biết vận dụng linh hoạt, có hiệu kiến thức từ vựng học

II/ Chuẩn bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : Kết hợp học C/ Bài :

* hoạt động 1: tìm hiểu từ tượng thanh, tượng hình, làm tập

? từ tt ? ví dụ ? ? từ tượng hình ? ví dụ ?

I Từ tượng từ tượng hình : 1 Khái niệm :

- Từ tượng : Là từ mô âm tự nhiên, người

(3)

? tác dụng hai từ loại ? - hs tự làm

? tìm từ tương hình có đoạn ? ? Nó có giá trị sử dụng ntn ?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu số biện pháp tu từ đã học, làm tập

? So sánh ? Ví dụ ? Tác dụng ?

(Lưu ý : Tập trung tìm phân tích ví dụ: Xác định biện pháp tu từ sử dụng, tác dụng của nó)

? Thế phép tu từ ẩn dụ ? Lấy ví dụ ? Tác dụng ?

? Nhân hố ? Ví dụ ? Tác dụng biện pháp ?

? Thế hốn dụ ? Ví dụ ? ? Tác dụng ?

? Nói qua ? Cho ví dụ

? Nói giảm nói tránh ? Ví dụ / ? Tác dụng ?

? Thế điệp ngữ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Tác dụng ? Có loại ?

? Chơi chữ nghĩa ? Ví dụ ? Tác dụng ?

- HS đọc tập , thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời

- Từ tượng hình : Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật, người

* Ví dụ : Lom khom, nhấp nhơ, lởm chởm,… 2 Bài tập :

2.1 Tắc kè, bò, cú vọ ,…

2.2 Những từ tượng hình : Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ

- Giá trị sử dụng : Mô tả hình ảnh đám mây cách cụ thể, sinh động

II Biện pháp tu từ từ vựng : 1 Các biện pháp tu từ từ vựng :

- So sánh : vật, việc có nét tương đồng , làm cho câu văn thêm sinh động * Ví dụ : Mặt trời xuống biển lửa

- Ẩn dụ : Lấy hình ảnh khác để nói đến hình ảnh định diễn tả – làm tăng sức biểu cảm

* Ví dụ : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ - Nhân hoá : Gán cho vật đặc tính người, làm câu văn sinh động, hấp dẫn * Ví dụ : Rừng Xà nu ưỡn thân che chở cho làng

- Hoán dụ : Lấy phận để nói đến tổng thể

* Ví dụ : Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay biết nói - Nói q : Nói phóng đại, mức bình thường , để nhấn mạnh ý, gây cảm giác mạnh

* Ví dụ : Con rận ba ba

- Nói giảm, nói tránh : Nói giảm nhẹ nói tránh theo mục đích giao tiếp

* Ví dụ : - Dốt : Chưa thơng minh - Xác chết : Tử thi

- Điệp ngữ : Lặp lại từ, cụm từ cách có chủ ý, nhấn mạnh ý

* Ví dụ : Cùng trơng lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu - Chơi chữ : Lợi dụng đặc sắc ngữ âm, ngữ nghĩa để tạo dí dỏm, hài hước

* Ví dụ : - Con ngựa đá ngựa đá

- Mênh mông muôn mẫu màu mưa, mỏi mắt miên man mịt mờ

2 Bài tập : Phân tích nét nghệ thuật đọc đáo trong câu thơ trích từ truyện kiều của Nguyên Du :

a Hoa : ; : Cha mẹ

b so sánh tiếng đàn Thuý Kiều c Hoán dụ, ước lệ – tượng trưng d Nói

(4)

- Tương tự (Như ) - GV nhận xét, đánh giá

3 Phân tích nét nghệ thuật : a Chơi chữ Liên tưởng b Nói

c So sánh d Nhân hoá e Ẩn dụ IV Củng cố – Dặn dò : Học bài, soạn : Bếp lửa

TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 54 Ngày dạy : ……/……/2008

TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ

- Qua hoạt động làm thơ giúp em phát huy khả sáng tạo, gây hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

II/ Chuẩn bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : Đọc đoạn thơ tám chữ mà em học C/ Bài :

* Hoạt động 1:Nhận diện thể thơ tám chữ

Gọi hs đọc ví dụ

? Nhận xét số lượng chữ dong đoạn thơ ?

? Tìm từ có chức gieo vần đoạn ? Vận dụng kiến thức vần chân, long, vần liền, vần gián cách để nhận xét cách gieo vần đoạn ?

? Nhận xét cách ngắt nhịp ?

Đọc tập Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ?

- Hs thảo luận nhóm – Gv gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét

- Hướng dẫn hs tự làm đoạn thơ tám chữ * Hoạt động : Thực hành làm thơ tám chư.õ

Hs hoàn thành tập 1,2

_ Chia nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trình

I Nhận diện thể thơ tám chữ : 1 Ví dụ :

- Mỗi dịng thơ có tám chữ - Cách gieo vần khác :

+ Vd a : Gieo vần an, ưng – vần liền + Vd b : Gv : oc, a – Vần liền

+ Vd c Gv : át, on, ứng, iên : vần cách - Ngắt nhịp : -5 chủ yếu

2 Kết luận : (Ghi nhớ)

II Luyện tập nhận diện thể thơ : 1. Hãy cắt đứt day đàn ca hát

Những sắc tàn vị nhạt ngày qua

Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát

Của ngày mai muôn thủa với muôn hoa. 2 Cũng mất; tuần hoàn; đất trời.

3 Tựu trường 4. Học sinh tự làm

III Thực hành làm thơ tám chữ : 1. Trời, qua

(5)

bày thơ, đoạn thơ nhóm _ Gv nhận xét vê :

+ Số lượng chữ

+ Bài thơ có vần chưa? Cách gieo vần đúng, sai, đặc sắc ?

+ Kết cấu thơ có hợp lí khơng ? Nội dung cảm xúc có chân thành sâu sắc khơng ?

+ Chủ đề thơ có ý nghĩa ? IV Củng cố – Dặn dị ; - Học bài, chuẩn bị

TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 55 Ngày dạy : ……/……/2008

TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Đánh giá làm để rút kinh nghiệm cho sau - Tự xem xét, sửa lỗi

II/ Chuẩn bị : - Bài kiểm tra chấm

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : C/ Bài :

I Đề : Cảm nhận vẻ đẹp bi kịch người phụ nữ xã hội cũ qua tác phẩm : Chuyện người gái Nam Xương Truyện Kiều

Nêu giá trị nhân đạo truyện Kiều II Dàn ý : (Như tiết 48)

III Nhận xét : 1.Ưu ñieåm :

Đại đa số em hiểu đề, biết cách làm Một số làm có chất lượng , đạt điểm khá, giỏi Tồn :

- Một số diễn đạt qúa dài dịng, chưa vào trọng tâm - Trình bày ý loan xộn

- Chữ viết cẩu thả, lỗi tả nhiều

IV Sửa lỗi : Gv đọc số khá- nhận xét, đọc cịn nhiều thiếu xót- xác định lỗi HS tự sửa lỗi

V Trả , lấy điểm IV Củng cố- dặn dò:

TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 56 Ngày dạy : ……/……/2008

BẾP LỬA

(6)

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Qua hình ảnh bếp lửa xuất nỗi nhớ người xa, cảm nhận tình cảm biết ơn lịng kính u sâu sắc người cháu bà

- Rung cảm với hình ảnh người bà xuất hình ảnh bếp lửa, lửa.Đó hình ảnh sóng đơi quen thuộc sống người dân quê Việt Nam suốt thời kì lâu dài - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm thơ, phát mạch vận động tình cảm

thơ, số hình ảnh chi tiết nghệ thuật quan trọng II/ Chuẩn bị :

- Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ Đoàn thuyền đánh cá, nêu đại ý C/ Bài :

* Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm.Đọc thơ tìm bố cục.

- Gọi hs đọc thích* sgk

? Nêu vài nét tác giả tác phẩm ? - GV tóm tắt ghi bảng

- Hướng dẫn hs cách đọc ? Nêu bố cục thơ ?

- Chia hai phần : Đầu -> dai dẳng : Hồi tưởng lại : Suy ngẫm

* Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu tác phẩm

? Trong kí ức người cháu có hình ảnh ?

? Những câu thơ lên hình ảnh bếp lửa ? ? Từ “Chờn vờn – ấp iu “có giá trị gợi hình gợi cảm ntn ?

- Gợi hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai gia đình làng quê yên bình

Gv : Bếp lửa khơi nguồn nhớ thương người cháu với bà để tác giả viết tiếp

? Vì nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ hình ảnh bếp lửa ?

- Vì lo toan người bà vùng quê nghèo gắn với bếp lửa

? Nắng mưa- nên hiểu ? - Nỗi vất vả kéo dài người bà - Nỗi thương bà bền bỉ lòng cháu

Gv : Đoạn thơ đầu lộ tình bà cháu gắn liền với bếp lửa bền bỉ, sâu nặng phát triển tiếp thơ ?

? Trong kí ức người cháu, kỉ niệm

I Đọc – hiểu văn :

1 Vài nét tác giả- tác phẩm : a Tác giaû :

- Nguyễn Việt Bằng , sinh năm 1941, quê tỉnh Hà Tây

- Thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ

b Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1963, nhà thơ du học nước

- In tập : “Hương cây- Bếp lửa” 2 Đọc, bố cục :

3 Phân tích :

a Bếp lửa nỗi nhớ thương bà :

Một bếp lửa : Chờn vờn sương sớm Ấp iu nồng đượm

 Gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc

Cháu thương bà nắng mưa

(7)

bà bếp lửa lên theo trình tự ? - Tt thời gian : - tuổi

- tuoåi

- trưởng thành

? Tìm chi tiết tương ứng với thời kì ?

? Ấn tượng bếp lửa gắn với tuổi thơ cháu ?

- Mùi khói : quen , nhèm mắt, cay

Gv : Khói bếp gia đình gợi dấu hiệu ấm no, sống lầm than

? Mùi khói gợi lên sống tuổi thơ tác ?

? Trong kỉ niệm cháu, ấn tượng sâu đậm bếp lửa bà quãng thời gian ? ? Vì tiếng chim tu hú lại ám ảnh tác ?

? Bà nhóm lại bếp lửa sau năm làng bị giặc đốt cháy, cho ta thấy hình ảnh người bà ?

? Hình ảnh coi hình ảnh tiêu biểu cho bà mẹ Việt Nam thời khơng ? ? Hình ảnh bếp lửa cịn gắn với kỉ niệm mà tác giả hồi tưởng ?

- Bếp lửa ln bà nhóm lên dù khó khăn, đói nghèo hay tạm sung túc

? Em cảm nhận suy nghĩ người cháu đây? Tại tác giả lại nói bếp lửa thiêng liêng , kì lạ ?

- Kì lạ : Nó bị dập tắt Vẫn cháy dai dẳng cảnh ngộ

- Thiêng liêng : Ấp ủ sống tình cảm bà cháu

- Hs Đọc khổ thơ cuối

? Khi trưởng thành, xa cháu có may mắn ?

? Điều báo hiệu sống cháu ?

? Tại tất thuận lợi lại chưa đủ để cháu thản ?

? Người cháu tự nhắc lịng điều qua lời thơ ?

- HS thảo luận : - Không thể quên đời bà lận đận;

b Cảm nghĩ bà bếp lửa : - Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi.

Nghĩ lại đến sống mũi cay. - Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa

 Cuộc sống vất vả, nghèo khó, cực _ Tu hú kêu cánh đồng xa

-Tu hú chẳng đến bà

Kêu chi hoài nhữngcánh đồng xa

 Tiếng chim tu hú vang lên bên tai tác giả- gợi nhớ làng quê, nơi có người bà thân thuộc

- Những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

- …

- Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen - Một lửa lịng bà ln ủ sẵn - Một lửa chứa niềm tin dai dẳng

 Hình ảnh người bà thương cháu, yêu quê hương đất nước, tin tưởng vào thắng lợi tất yếu kháng chiến

Lận đận …mưa

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.

Nhóm niềm u thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm day tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa

 Một bếp lửa tràn đầy tình nghĩa, yêu thương quan tâm bà giành cho cháu, khiến người cháu phải lên :”Ôi kì lạ thiêng liêng bếp lửa “

c Tự cảm người cháu :

- Giờ cháu xa có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quean nhắc nhở - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ?

(8)

không thể qn lịng ấm áp bà; khơng thể quên tận tuỵ, hi sinh bà

* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố

? Cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa qua thơ ?

nhóm bếp lên chưa ?” 4.Tổng kết : Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập :

IV Củng cố – Dặn dò : - GV hệ thống

- Học thuộc lòng thơ soạn

TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 57 Ngày dạy : ……/……/2008

ĐỌC THÊM

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 58 Ngày dạy : ……/……/2008

AÙNH TRAÊNG

Nguyễn Duy I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với qua khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho

- Cảm nhận kết hợp hài hồ yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái qt hình ảnh thơ

II/ Chuẩn bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ Bếp lửa, nêu đại ý C/ Bài :

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đơi nét tác giả tác phẩm.Đọc thích

- Gọi hs đọc thích * sgk

? Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm ? - Gv tóm tắt ghi bảng

- Gv hướng dẫn cách đọc – gọi hs đọc thơ ? Nhân vật trữ tình thơ ?

- Con người

? Đối tượng trữ tình thơ ?

- Vầng trăng ; người cảm nghĩ vầng trăng ? Phương thức biểu đạt thơ ?

- Biểu cảm, tự

I Đọc – hiểu văn :

1 Vài nét tác giả-tác phẩm :

a Tác giả : Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hoá

- Là gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ

b Tác phẩm : Sáng tác năm 1978, in tập : Ánh trăng Được trao giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984

(9)

? Bài thơ chia làm phần ? Nội dung phần ?

- Chia phần : + khổ đầu : Cảm nghĩ trăng khứ

+ khổ tiếp : Cảm nghó vầng trăng

+ khổ cuối : Sự suy tư tác giả

* Hoạt động : Phân tích thơ

? Trong khứ vầng trăng có ý nghĩa ntn nhà thơ ?

? Vầng trăng thành “tri kỉ” vầng trăng ntn ? - Yêu quý, hiểu đến độ thân thiết

? Vì vầng trăng lại trở thành tri kỉ ? Em thấy mối quan hệ trăng người ntn ?

? Cảm nhận trăng tác giả ? ? Vì người thấy trăng có tình nghĩa với ?

? Hãy tìm vầng trăng thơ học ?

? Con người có suy nghĩ ? – Tưởng không quên

? Sau tuổi thơ chiến tranh qua, sống người có khác ?

- Sống nơi thị với đèn điện, cửa gương ? Khi quan hệ người trăng ntn ? ? Thế người dưng ?

? Theo em, trăng không quen biết với người hay người xa lạ với trăng ?

? Con người ánh trăng gặp lại hoàn cảnh ?

? Khi bất ngờ gặp lại vầng trăng người quen cũ, cảm thấy ? Quan hệ người – vầng trăng có cịn tri kỉ xưa khơng ?

- Không tình nghóa xöa

- Trăng vật chiếu sáng thay tức thời cho ánh điện

? Tại lại có xa lạ cách biệt ? ( HS thảo luận nhóm)

- Khơng gian, thời gian, đời sống cách biệt -> người trăng trở nên xa lạ

? Qua nhà thơ muốn nhắc nhở điều ?

? Tại lại viết “Mặt nhìn mặt”?

? Cảm xúc người lúc ? Em hiểu

3 Phân tích :

a Cảm nghĩ vầng trăng qua khứ : - Hồi nhỏ sống với đồng

với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ.

 Sự thân thiết gắn bó người trăng - Trần trụi với thiên nhiên- hồn nhiên cỏ. -> Hình ảnh chân thực, giản dị, hồn nhiên ánh trăng

- Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa

 Trăng đẹp đẽ, ân tình gắn bó với hạnh phúc, gian lao người

b Cảm nhận ánh trăng :

- Về thành phố- ánh điện, cửa gương

- Vầng trăng qua ngõ- người dưng qua đường

=> Xa lại không quen biết

- Thình lình đèn điện – phòng tối- tung cửa sổ -> đột ngột vầng trăng trịn

=> Cụm từ : Thình lình, đột ngột, thể bất ngờ, khơng có chuẩn bị trước

 Cuộc sông đầy đủ, đại khiến người ta dễ quên giá trị bình dị khứ

(10)

cảm xúc ntn ?

? Lúc người nhớ lại kỉ niệm ?

? Con người nhận định ? ? Tại tác giả lại giật ?

- Nhớ lại , tự vấn, suy nghĩ khứ

? Ý nhà thơ muốn nhắc nhở điều ?

- Phải biết trân trọng, giữ gìn kỉ niệm thời khứ

- Gọi hs đọc ghi nhớ

* Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

? Có nên đặt thơ vào chủ đề miêu tả ánh trăng khơng ? Vì sao?

- Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng

 Sự rung động, xao xuyến gợi nỗi nhớ thương

- Trăng trịn vành – Người vơ tình

-> Trăng người thay đổi - Trăng im phăng phắc- Người giật

-> Giây phút tự nhìn lại

4 Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập :

IV Củng cố – Dặn dò : - GV hệ thống

- Học bài, chuẩn bị

TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 59 Ngày dạy : ……/……/2008

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Biết vận dụng kiến thức học từ vựng để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp, lag văn chương

II/ Chuẩn bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ Ánh trăng, nêu đại ý C/ Bài :

* Hoạt động : Hướng dẫn làm tập

- HS đọc yêu cầu nội dung tập

? Theo em viết theo cách hay hơn? Tại ? ? Em hiểu nghĩa từ ?

? Ở người vợ hiểu từ “Chân sút” người chồng ? Nghệ thuật ssử dụng ?

? Những từ dùng theo nghĩa gốc theo nghĩa chuyển ?

* Bài tập :

1 Râu tôm nấu với ruột bầu

chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon

Với : Râu …ruột bù

Chồng gật gù khen ngon

- Gật đầu : gật ngẩng lên

- Gật gù : Gật gật lại tâm đắc – Hay

- Bầu : Từ phổ thông - Bù : Từ địa phương

2 – Đội có chân sút,…

-> Hoán dụ : Một người có khả sút bóng, dứt điểm ghi bàn thắng

(11)

? Tìm trường từ vựng sử dụng phân tích chúng để thấy độc đáo thơ ?

? Các vật, tượng đặt tên theo cách ?

? Câu chuyện phê phán điều ?

- Các từ dùng với nghĩa gốc : Miệng , chân , tay - Các từ dùng theo nghĩa chuyển : vai, đầu (ẩn dụ)

4 – Đỏ, xanh, hồng : màu sắc – trường từ vựng

- Lửa, cháy, tro : Khả lửa – trường

=> Màu áo đỏ cô gái thắp lên lửa mắt chàng trai- say đắm , ngất ngây, lan toả không gian , làm không gian biến sắc 5 Dùng từ sẵn có với nội dung - Dựa vào đặc điểm vật để gọi tên 6 – Bác sĩ = Doctor (Đốc tờ) – Không hiểu nghĩa từ mà sử dụng

* Hoạt động :

IV Củng cố – Dặn dò : - GV Hệ thống

- Học , chuẩn bị

TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 60 Ngày dạy : ……/……/2008

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí II/ Chuẩn bị :

- Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : C/ Bài :

* Hoạt động : Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong bài văn tự

- HS đọc đoạn văn

? Tìm yếu tố nghị luận thể đoạn văn ?

? Tác dụng ?

* Hoạt động : Viết đoạn văn tự sử dụng yếu tố nghọ luận

- Gv hướng dẫn hs cách viết đoạn văn

? Em thuyết phục người tiến bạn A ?

? ?

I Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự :

* Lầm lỡ biết ơn : - Tại …… Lên đá

- Những điều …… lòng người  Làm bật đoạn văn

II Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận :

* Bài : Kể lại buổi sinh hoạt lớp - Nội dung em phát biểu

- Lí phát biểu

(12)

- Cho hs thời gian thảo luận, chọn hai để viết đoanï văn có sử dụng yếu tố nghị luận

* Bài : Việc làm, lời dạy bảo bà khiến em cảm nhận sâu sắc

- Bà có kể chuyện cổ tích không ?

- Đã kể câu chuyện ? Ý nghĩa qua cảm nhận em ?

- Bà hiền lành ? - Bà chăm sóc em ? - Bà dạy em điều ? IV Củng cố – Dặn dò :

- GV hệ thống - Chuẩn bị

TUẦN : 13 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 61, 62 Ngày dạy : ……/……/2008

LAØNG

Kim Lân I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Cảm nhận tình yêu làng thắm thiết, thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ơng Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Pháp

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện : xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngư õ nhân vật quần chúng

- Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật

II/ Chuẩn bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lịng thơ Ánh trăng Phân tích triết lí tác giả khổ thơ cuối thơ

C/ Bài :

* Hoạt động : Tìm hiểu tác giả tác phẩm, đọc- tìm hiểu bố cục, thích

- Hs đọc thích sgk

? Hãy nêu số nét khái quát tác giả tác phẩm ?

- Hs dựa vào thích trả lời, gv tóm tắt ghi bảng

* Tóm tắt truyện :

Trong kháng chiến chống Pháp, người làng chợ Dầu buộc phải tản cư Nghe tin đồn làng theo giặc ơng Hai khổ tâm xấu hổ, nghe tin cải ơng vui vẻ trở lại

? Văn có việc ?

- Cuộc sống gia đình ơng Hai nơi sơ tán

I Đọc – hiểu văn :

1 Vài nét tác giả – tác phẩm :

a Tác giả : Nguyễn Văn Tài , sinh năm 1920, quê tỉnh Bắc Ninh

- Thành cơng đề tài nơng thơn Việt Nam Có nhiều truyện ngắn đặc sắc

b Taùc phẩm :

- Viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược lần Đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948

(13)

- ……… từ nghe tin đồn xấu làng

- ……… từ nghe tin cải làng

? Vb sử dụng phương thức biểu đạt ? ? Cuộc sống gđ ông Hai nơi sơ tán có đặc biệt ?

- Phải rời xa làng quê - Ở nhờ nhà người khác

- Tất người phải lo kiếm sống ? Nhận xét sống gđ ông Hai ?

- Cuộc sống tạm bợ, khó khăn nề nếp ? Khi nơi tản cư, điều ông Hai quan tâm ?

- Làng quê; kháng chiến ? Nhớ làng ông nhớ tới điều ?

? Khi tâm trạng ơng ? Vì ? ? Điều cho thấy tình cảm ơng làng ntn ?

GV : Đi đâu ông khoe làng ? Ngồi ơng cịn quan tâm đến điều ? Chi tiết cho thấy ông quan tâm đến kháng chiến ?

? Nhận xét nghệ thuật tác giả sử dụng ? Diễn tả t/c ông Hai kháng chiến ?

? Em nhận xét nhân vật tản cư ?

? Ơng Hai có cảm giác nghe tin làng theo giặc ?

? Em hiểu chi tiết : Tê rân rân ? - Như không cảm giác

?Tại ơng lại phải cúi gằm mặt xuống mà ? ? Khi nhà hành động ơng ?

? Em nhận xét tam trạng ơng Hai lúc ? Vì ơng lại có tâm trạng ? Ơng Hai hồn tồn tin làng theo giặc chưa ? ? Nhưng tin ơng có từ đâu ? Nó có ý nghĩa ?

? Từ nghe tin làng theo giặc, sống ơng Hai có thay đổi ?

? Ơng có ý định ? Tại ?

? Vì sau ơng lại định khơng làng u ?

? Cách suy nghĩ cho ta thấy điều

3 Phân tích :

a Cuộc sống gia đình ông Hai nơi sơ tán :

- Luôn nhớ làng : Nhớ ngày an hem xẻ hào, đắp ụ, nhớ chòi gác đầu làng, đường ham bí mật,…

=> Gắn bó, tự hào có trách nhiệm với làng

- Mong nắng cho Tây chết mệt ; nghe đài, đọc báo thường xuyên để nắm thông tin; ruột gan múa lên nghe tin thắng trận trận đánh -> Ngôn ngữ quần chúng, độc thoại nội tâm - Sự quan tâm, gắn bó với kháng chiến => Người nơng dân u nước, gắn bó với làng quê, kháng chiến – yêu nước tha thiết

b Diễn biến tâm trang ông Hai nghe tin làng theo giặc :

- Cổ họng nghẹn ắng lại - Da mặt tê rân rân

- Lắng đi, khơng thở - Cúi gằm mặt – xấu hổ

- Nằm vật giường – nước mắt trào ra, thở dài - Nắm chặt hai bàn tay – rít lên ,…

=> Rất khổ tâm, đau xót, uất hận, ngượng ngùng tủi cực

- Kiểm điểm người óc

- Khẳng định : họ người có tinh thần mà – Khơng muốn tin

- Không giám khỏi nhà

(14)

nhân vật ?

? Tình cảnh gđ ơng ntn ? - Chủ nhà muốn đuổi

- Không thể quay làng – Về làng bỏ K/c, bỏ Cụ Hồ, thành Việt gian

? Trong dồn nén bế tắc ông tâm với ? Để làm ? – Giãi bày nỗi lịng mình, minh oan cho

? Lời tâm với ông Hai khiến có suy nghĩ ?

? Hãy tóm tắt đoạn truyện ?

? Khi nghe tin cải làng khơng theo giặc, tâm trạng ơng Hai ntn ?

? Ơng có hành động ? ? Ơng thơng báo điều cho biết ? ? Tại lại khoe nhà bị Tây đốt ?

? Em nhận xét tam trạng ơng lúc ? ? Qua hành động, lời nói ta thấy ơng Hai người ntn ?

* GV : Nhà văn Ý : Ê – ren – bua nói : Lịng u nhà, u làng xóm, đồng q trở nên lịng yêu tổ quốc

- Tình yêu lang ông Hai cội nguồn tình yêu nước

- Ơng Hai – hình ảnh đẹp, người đáng quý trọng dân tộc ta thời k/c /

? Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tác giả ?

- Đặt nhân vật vào tình thử thách để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng

- Miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm

* Hoạt động3 : Hướng dẫn hs tổng kết, thảo luận luyện tập

? Em hiểu biểu tốt đẹp lòng yêu làng ông Hai ?

? Nhà văn thể cách nhìn người nơng dân k/c k/c dân tộc ? Qua truyện em học tập điều nghệ thuật kể chuyện nhà văn Kim Lân ?

- N2 đối thoại độc thoại ; miêu tả ngoại hình nội tâm

- Chỉ biết tâm với

- Anh em, đ/c biết cho bố ông - Cụ Hồ xét soi cho bố ông

- Cái lịng bố ông giám đơn sai => Khẳng định tình cảm bền chặt, thiêng liêng, lịng thuỷ chung với kháng chiến, CM cụ Hồ

c Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin cải :

- Cái mặt buồn thiu ngày nhiên tươi sáng, rạng rỡ hẳn lên

- Mua quaø cho

- Lật đật báo tin cải cho người “Tây đốt nhà tơi

- Múa tay, vén quần tới bẹn , khoe làng -> Sung sướng, đến cực độ  Yêu làng, gắn bó thiết tha, sâu nặng với

quê hương , yêu nước, kính yêu cụ Hồ hăng hái tham gia kháng chiến

4 Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập :

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

(15)

TUẦN : 13 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 63 Ngày dạy : ……/……/2008

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Tiếng Việt) I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Hiểu phong phú vùng miền với phương ngữ khác - Có ý thức sử dụng từ địa phương phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

II/ Chuẩn bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : Độc đoạn thơ có sử dụng từ địa phương mà em biết C/ Bài :

* Hoạt động :Hường dẫn học sinh làm bài tập

- Nêu yêu cầu tập

- Học sinh chia nhóm thảo luận , nhóm lên bảng trình bày

- GV chia nhóm thảo luận , vẽ bảng theo mẫu Hs cử đại diện nhóm lên ghi Có thể tổ chức thi nhanh nhóm

- Làm tương tự câu b

? Vì từ ngữ tập 1a khơng có từ ngữ tương đương p ngữ khác ngơn ngữ tồn dân ?

? Sự xuất từ ngữ thể

1 Hãy tìm phương ngữ em sử dụng hoặc phương ngữ khác mà em biết những từ ngữ :

a Chỉ vật, tượng,… khơng có tên trong phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân :

- Ví dụ : + Nhút : Một ăn Nghệ An (Nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn ) : Sơ mít muối + Bồn bồn : Rau (Phương ngữ Nam) + Dụi : Gàu múc nước (P ngữ Trung) b Đồng nghĩa khác âm với từ ngữ p ngữ khác ngơn ngữ tồn dân :

P ngữ Bắc P N Trung PN Nam Cá Cá tràu Cá lóc

Lợn Heo Heo

Ngã Bổ Té

c Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ p ngữ khác từ ngữ tồn dân :

PN Bắc PN Trung PN Nam

Ốm:bị bệnh Ốm: gầy Ốm: gầy

2 Khơng có từ ngữ tương đương đặc điểm vùng miền, nơi có

- Mỗi vùng miền khác có từ ngữ khác để vật, tượng mà địa phương có

3 Đa số từ ngữ thuộc phương ngữ Bắc sử dụng từ ngữ toàn dân

(16)

đa dạng điều kiện tự nhiên đời sống xã hội vùng miền đất nước ta ? ? Cách hiểu hiểu theo từ ngữ tồn dân ? ? Tìm đoạn thơ nhữngp ngữ sử dụng cho biết p ngữ vùng miền ?

* Hoạt động : Hướng dẫn hs củng cố bài, làm thêm tập

IV Cuûng cố – dặn dò : - GV hệ thống

- Học bài, chuẩn bị

TUẦN : 13 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 64 Ngày dạy : ……/……/2008

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Hiểu đối thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự

- Rèn luỵện kĩ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc viết văn tự

II/ Chuẩn bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : C/ Bài :

* Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm văn tự sự

? Trong đoạn trích có lượt thoại ? - lượt thoại

? Hai lượt đầu lời nói với ? ? Lượt thoại có người tham gia ? ? Em nhận điều dựa vào dấu hiệu ? ? Mục đích lời nói họ ?

? Vậy em hiểu đối thoại ?

- Là hình thức đối đáp hai nhiều người

? Cách viết lời đối thoại ?

? Lượt lời lượt lời ? có lời hỏi-đáp khơng ?

? Lời ơng Hai có chủ đề với hai lời trước khơng ? Ơng nói nhằm mục đích ?

? Em hiểu độc thoại ?

- Lời người nói với mình, khơng theo lối hỏi – đáp

I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại đọc thoại nội tâm văn tự :

1 Ví dụ : Đoạn trích : Làng

- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà ? - Ấy mà bay đổ đốn !

=> Lời hai người tản cư nói với

- Có người hỏi, người đáp, lời gạch đầu dòng

- Hướng vào việc : làng Chợ Dầu theo Tây-> Đối thoại

- Hà, nắng gớm, nào…-> Lời ơng Hai nói : Độc thoại, khơng có người trả lời

(17)

? Ở lượt thoại cuối lời ông Hai suy nghĩ có phải độc thoại khơng ? Nó giống khác độc thoại điểm ?

? Vậy em hiểu độc thoại nội tâm ? ? Những hình thức đối thoại khác có tác dụng ?

- Đối thoại : + Tạo sống động cho văn bản, tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật - Độc thoại độc thoại nội tâm : Khắc hoạ sâu sắc diễn biến tâm lí nhân vật

? Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm ?

- Hs đọc ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động : Hướng dẫn hs làm tập

- Đọc tập trả lời câu hỏi

? Phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích ?

mà làm giống việt gian bán nước để nhục nhã

->Lời nói ơng Hai, suy nghĩ : Độc thoại nội tâm

2 Kết luận : Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập :

1 Hai lời hỏi – lời đáp : Vi phạm phương châm lịch

- Diễn tả tâm trạng bực bội ơng Hai, đau khổ nói đến chuyện lang theo Tây

IV Củng cố – Dặn dò : - Gv hệ thống

- Học bài, chuẩm bị

TUẦN : 13 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 65 Ngày dạy : ……/……/2008

LUYỆN NĨI: TỰ SỰ KẾT HỢP NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Biết cách trình bày vấn đề miệng trước tập thể , với nội dung kể lại việc kể thứ thứ Trong kể có kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

II/ Chuẩn bị : - Nội dung

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị hs C/ Bài :

* Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà của học sinh

- Xem xét chuẩn bị học sinh để có phân bố tiết dạy cho phù hợp

- Bám vào yêu cầu sgk

I Chuẩn bị nhà : Lập đề cương cho đề :

1 Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bạn

2 Kể lại buổi sinh hoạt lớp…rất tốt Dựa vào nội dung … ân hận

* Lưu ý :

- Sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, hình thức đối thoại, độc thoại

(18)

* Hoạt động : Thực hành luyện nói lớp

- Chia nhóm thảo luận đề cương - Đại diện nhóm lên trình bày

- Gv nhận xét (có thể kết hợp cho điểm nói có chất lượng )

- Hình dung trước : Mở đầu nói gì, sau nội dung kết thúc ?

II Luyện nói lớp :

IV Củng cố – dặn dò : - GV hệ thống

- Học bài, chuẩn bị

TUẦN : 14 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 66, 67 Ngày dạy : ……/……/2008 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA

(Nguyễn Thành Long) A/ Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người

- Phát hiểu chủ đề truyện, từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động

- Rèn kĩ cảm thụ pt yếu tố truyện: Miêu tả nhân vật, tranh thiên nhiên B/ Chuẩn bị:

C/ Lên lớp:

1/ Oån định tổ chức:

2/ Bài cũ: ? Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc? 3/ Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

? Đọc thích *? ? Nêu vài nét tác giả?

? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?

?GV đọc trước đoạn yêu cầu HS đọc tiếp? ? Em có nhận xét cốt truyện tình truyện?

- Cốt truyện đơn giản, tập trung vào gặp gỡ tình cờ nhân vật chuyến xe với người niên đỉnh Yên Sơn

- Tình huống: tác giả giới thiệu nhận vật để nhân vật qua lời giới thiệu và cảm nhận số nhân vật khác

I/ Tìm hiểu chung văn bản: 1/ Tác giả:

- Nguyễn Thành Long (1925-1991) Quê: Duy Xuyên- QN Đà Nẵng, có sở trường bút kí truyện ngắn

2/ Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1970 chuyến công tác Lào Cai, in tập” Giữa rừng xanh”

(19)

? Theo t.g, tác phẩm chân dung ? Đó chân dung ai?

Bức chân dung nhân vật anh niên lên qua nhìn suy nghĩ người họa sĩ, cô kĩ sư bác lái xe

GV: tranh ntn, ta tìm hiểu ? Anh niên có xuất từ đầu không? -Không, gặp gỡ chốc lát nhân vật Ngồi cịn qua nhìn cảm nhạn nhân vật khác anh

? Trước để người TN xuất hiện, tác giả giới thiệu anh ntn?

27 tuổi, sống đỉnh n Sơn ? Nhận xét hồn cảnh sống anh?

? Công việc anh đỉnh n Sơn gì?Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sx, phục vụ chiến đấu

? Đó cơng việc ntn? - Quan trọng vất vả

? Cơng việc địi hỏi người thực phải có phẩm chất gì?

- Địi hỏi tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao

GV: gian khổ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bồng người- hoàn cảnh thật đặc biệt

? Anh thực cơng việc ntn?

- Nửa đêm, “ốp” dù mưa tuyết phải trở dẩya ngồi trời làm cơng việc qui định

? Em có nhận xét ý thức trách nhiệm anh niên công việc?

? Điều khiến anh thực cơng việc cách nghiêm túc vậy?

- Vì anh hiểu cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người

? Điều cho thấy, anh góp phần vào chiến thắng không quân ta?

- Phát kịp thời mây khô, bắn rơi máy bay Mĩ ? Những lúc ấy, anh cảm thấy ntn?

- Thấy thật hạnh phúc

? Anh có suy nghĩ quan niệm sống công việc ntn?

- Khi làm việc:

II/ Phân tích:

1/ Nhân vật anh niên:

- Hồn cảnh sống buồn tẻ, khắc nghiệt - Công việc: Quan trọng vất vả

(20)

+ Ta với công việc một, gọi là…

+ Công việc vất vả khó khăn cất buồn

? Nhận xét suy nghó anh?

? Qua cho ta hiểu tình cảm anh cơng việc?

? Ngồi nghề nghiệp cịn có để anh qn cô đơn, buồn tẻ đỉnh Yên Sơn?

- Đọc sách, trồng hoa, trồng rau, nuôi gà, tự học đọc sách làm việc

? Tại anh lại mê đọc sách vậy? - Khuây khỏa

- Nâng cao kiến thức

? Qua cho thấy anh người nào?

- Có văn hóa, yêu nghề, có trách nhiệm với cơng việc

? Một em óm tắt lại gặp gỡ trị chuyện anh TN, bác họa sĩ cô kĩ sư? ? Qua trò chuyện cho thấy anh người ntn? ? Tất thể qua chi tiết nào? - Thân tình với bác lái xe, ân cần chu đáo, vui mừng có khách đến thăm

? Khi người họa sĩ muốn vẽ anh, anh nói ntn? - Bác đừng vẽ cháu

? Vì sao?

- Anh khơng xứng đáng

? Điều chứng tỏ anh người nào?

? Qua pt, chân dung người TN lên với nét đẹp nào?

? Aán tượng cảm nghĩ em anh TN?

?Nhân vật ông họa só có vai trò ntn tác phẩm?

- Hầu t/g nhập vào nhìn tâm trạng nhân vật để trần thuật, bao gồm quan sát, mtả suy ngẫm, bình luận

? Cảm xúc ơng trước người RN sống đỉnh Yên Sơn gì?

- Bối rối xúc động ? Vì sao?

- Vì họa sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết Oâi, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác…

? Điều chứng tỏ gì?

? Từ đó, ơng có suy nghĩ nghệ

- Suy nghĩ đắn, ý thức rõ công việc - Yêu nghề gắn bó với nghề

- Ham đọc sách

- Tổ chức, xếp nhà cửa, sống ngăn nắp cgủ động

- Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm cuả người

- Khiêm tốn, thành thực

=> Đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý thức công việc

=> Là người lao động qn mình, ln tìm thấy niềm vui công việc, tiêu biểu cho lớp TN tri thức

(21)

thuật, người?

? Oâng muốn làm gặp đối tượng nghệ thuật?

- Muốn ghi lại = nét bút kí họa “ người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh, điều anh suy nghĩ…”

? Vì lại làm cho ông nhọc?

- Vì để chuyển tải hết điều người ta…thì phải dày cơng cơng phu

? Điều chứng tỏ gì?

? Qua đó, cho thấy ơng người ntn?

? Mới trường, có định gì? ? Cơ có suy nghĩ ntn định gặp anh TN?

? Cơ người ntn?

? Em có nhận xét họ?

? Tình cảm em họ?

? Hãy yếu tố tự sự, trữ tình bình luận tác phẩm?

? Suy nghó em sống?

? Tại n/v TP khơng đặt tên cụ thể? Điều có ý nghĩa gì?

- Ln khao khát tìm đối tượng nghệ thuật

- Muốn ghi lại h/a anh Tnđó tác phẩm NT sáng đẹp, chứa đựng chiều sâu tư tưởng

->Yêu nghề, lao động b- Cơ kĩ sư:

- Từ bỏ đô thị, TY lên miền núi - Yên tâm QĐ

-> Yêu nghề, sẵn sàng nơi đâu đất nước

c- Bác lái xe: - Vui tính, cởi mở

=> Đều người yêu lao động, yêu c/s, biết hi sinh quên thuộc hệ khác

D/ Củng cố:

E/ Dặn dò: học soạn tiếp theo.

TUẦN : 14 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 68, 69 Ngày dạy : ……/……/2008

BAØI VIẾT SỐ III A/ Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

(22)

- Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày… B/ Chuẩn bị: - GV đề.

- HS tham khảo sách khác C/ Lên lớp:

1/ Oån định tổ chức: 2/ Bài cũ:

3/ Bài mới: I/ Đề bài:

Hãy kể lại lần em trót xem nhật kí bạn II/ Yêu cầu:

1/ Mở bài:

- Giới thiệu việc 2/ Thân bài:

- Hoàn cảnh dẫn đến việc, suy nghĩ tâm trạng em lúc ntn - Sự việc có bị phát hiẹn hay khơng

- Suy nghĩ tâm trạng em sau đọc nhật kí bạn - Em làm

- Bài học rút từ việc 3/ Kết bài:

- Suy nghĩ nhắn gửi người D/ Củng cố: thu bài.

E/ Daën doø:

TUẦN : 14 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 70 Ngày dạy : ……/……/2008

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A/ Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Hiểu nhận diện người kể chuyện, vai trò mối quan hệ người kể chuyện với kể văn

- RL kĩ nhận diện tập hợp yếu tố đọc văn viết văn B/ Chuẩn bị:

C/ Lên lớp:

1/ Oån định tổ chức:

2/ Bài cũ: khơng kiểm tra 3/ Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

? Đọc ví dụ sgk?

? Đoạn trích kể ai? Kể việc gì?

- Kể phút giây chia tay ông họa sĩ, cô gái anh niên

I/ Vai trò người kể truyện văn bản tự sự.

(23)

? Ai người kể nhân vật trên?

- Một người khác, người khơng xuất hiện, khơng phải ba nhân vật nói tới ? Dấu hiệu cho biết điều đó?

- Cả ba nhân vật trở thầnh đối tượng mtả cách khách quan người kể, ba gọi tên họ

? Những câu” giọng cười đầy tiếc rẻ”, “ người gái xa ta…”là nhận xét người nào, ai?

- Nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ

? Qua lời văn, điểm nhìn, đối tượng mtả, em có nhận xét người kể chuyện?

- Người kể dường thấy hết, biết hết việc, tâm tư, hành động, tình cảm nhân vật

? Vai trò người kể chuyện văn tự gì?

- Dẫn người đọc vào chuyện ? đọc ghi nhớ sgk?

? Đọc yêu cầu tập 1?

? BT1 có khác với mục đích mục I ?

? Ngơi kể có ưu điểm hạn chế so với thứ ba?

2/ Kết luận: ghi nhớ- sgk. II/ Luyện tập:

* Bài tập1:

- Người kể chuyện Nguyên Hồng, xưng “ tôi” ( thứ nhất)

* ƯU: dễ sâu vào tâm tư, tình cảm, miểu tả diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp diễn tâm hồn “tôi”

* Hạn chế: không miêu tả bao quát khách quan, sinh động, khó tạo nhìn nhiều chiều, dễ gây đơn độc

D/ Củng cố:

E/ Dặn dò: học làm tập lại.

TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 71, 72 Ngày dạy : ……/……/2008

Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGAØ

(24)

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ông Sáu truyện

- Nắm NT mtả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, NT xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

- RL kĩ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết NT đáng ý truyện ngắn B/ Chuẩn bị:

C/ Lên lớp:

1/ Oån đinhị tổ chức: 2/ Bài cũ:

? Nêu nét đẹp người niên sống đỉnh n Sơn? 3/ Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

? Đọc thích*?

? Nêu vài nét tác giả? ? Hồn cảnh sáng tác TP? ? Tóm tắt đoạn lược bỏ? ? Đọc văn thích?

? Tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ông Sáu?

? Bé Thu sinh hồn cảnh đất nước ntn? - Đất nước có chiến tranh, k/c chống Mĩ diễn ác liệt

? hồn cảnh dẫn đến tình truyện?

8 năm ơng Sáu gặp đứa u q

GV: điều có nghiã bé Thu sinh mà chưa lần gặp ba

? Em biết Ba qua điều gì?

Qua lời kể mẹ, qua hình ba chụp mẹ GV: sau bao năm xa cách với bao nỗi nhớ thương nên ông Sáu không kìm niềm vui mừng phút đầu nhìn thấy

? Điều thể chi tiết nào?

- Nhún chân nhảy thót lên bờ, vội vàng bước bước dài kêu to: Thu! Con

? Và tất nhiên suy nghĩ mong muốn người cha gì?

- Đứa chạy lại, vào lịng, ơm chặt cổ mình, gọi ba!

? Tuy nhiên điều có xảy khơng?

? Thái độ bé Thu nghe gọi đến tên diễn tả ntn?

I/ Hiểu chung văn bản:

- Tác giả: Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932-quê: An Giang

- Tác phẩm: sáng tác 1966

(25)

? Vì bé Thu lại hoảng hốt vậy?

- Vì thấy lạ quá, người lạ nhận Ba nó, gọi Con, người mà chưa biết đến

? Vậy thái độ gì? - Nghi ngờ, không tin

GV: Tất người- mẹ nói bacủa em

? Nhưng Thu có tin vào lời giải thích khơng?

- Không

? Chi tiết thể điều đó?

? Điều cho thấy nét tính cách bé Thu? - Bướng bỉnh

GV: mặc cho mẹ người giải thích, mặc cho cố gắng anh Sáu Thu không thay đổi thái độ với anh Sáu, bướng bỉnh đứa trẻ có cá tính

? Sự bướng bỉnh Thu đẩy lên cao tình nào?

- Chắt nước nồi cơm to sơi ? Thu có làm việc khơng? ? Vậy Thu có nhờ ông Sáu không? - Có kiểu nói trống khơng ? Vậy ơng Sáu có giúp Thu khơng? ? sao?

? Nếu cơm nhão Thu làm sao? - Bị mẹ đánh

? Nhaän xét tình Thu? - Rơi vào bế tắc

? Nhưng Thu có chịu gọi ba khơng? - Khơng, tự giải tình ? Qua cho thấy gì?

- Sự bướng bỉnh đến ương ngạnh Thu, đồng thời cho thấy thông minh đứa trẻ

GV: bé khơng chịu thua Nó tỏ bướng bỉnh mà bé phải nhận mọtt bạt tai cha- người vô yêu ( điều khiến)

? Đó tình nào?

? Em có nhận xét phản ứng Thu trước nhận ba?

? Vì Thu không nhận ba cà p/ư liệt vậy?

- Vết sẹo mặt ông Sáu không giống với

- Thái độ: hốt hoảng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên

- Phản ứng: ( hành động)

+ Không chịu gọi ba, nói trống không

+ Nhất định khơng chịu gọi ba để ông Sáu chắt nước cơm cho

(26)

ba chụp ảnh mẹ

GV: c.tr làm cho cha ơng Sáu phải xa cách nhau, làm cho Thu nói riêng đứa trẻ hồn cảnh đất nước có c.tr nói chung sinh lớn lên mà không gặp ba Thu HP nhiều so với người khác gặp ba, thay đổi gương mặt ba bom đạn làm cô khơng nhận cha

? Như vậy, ương ngạnh Thu có đáng trách khơng?

- Không ? Vì sao?

- Thu cịn q bé để hiểu tình khắc nghiệt, éo le đời sống, người lớn chưa kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường c/s chiến đấu

GV: điều hồn tồn phù hợp với tâm lí trẻ em

? Hiểu nguyên nhân đó, ta thấy ẩn ương ngạnh Thu gì?

- Sự kiêu hãnh trẻ thơ T.Y dành cho người cha khác- người cha hình chụp chung với mẹ

?Nhưng Thu có nhận ông Sáu ba em không?

- Coù

? Nhờ đâu em biết được?

- Bà ngoại giải thích cho em hiểu

GV: xem, Thu phản ứng ntn nhận ông Sáu ba

? Khi nghe bà ngoại giả thích, hiểu c.tr làm cho ba em trở nên khác đi, thái độ Thu ntn?

? Đó thái độ gì?

GV: Thu nhận ba thờ gian để bên ba khơng cịn nữa, lúc hai cha phải chia tay

? Trong phút chia tay, TY nỗi nhớ cha thể ntn?

- Con bé gọi ba, ôm chặt ba không cho ba đi, hôn khắp người ba Và nghĩ tay khơnggiữ ba nó, giang chân ôm chặt lấy ba Nhưng chia tay phải diễn ra, dường bé đac hiểu điều nên lại ơm chặt lấy ba mếu máo vừa dặn dò: “ Ba về! Ba mua cho ”

? Cảnh chia tay cha ông Sáu làm cho

minh

- Nguyên nhân: vết sẹo mặt ông Sáu

b- Khi nhận cha:

- Khi nghe bà giải thích: nằm im, lăn lộn lại thở dài

->n hận, hối tiếc

- Khi chia tay ba: + Goïi ba

(27)

người cảm thấy ntn? ? Còn em?

- Đó cảnh chia tay đầy cảm động

? Em có nhận xét phản ứng Thu nhận ba?

- Đó p.ư mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, bùng nổ trình dồn nén lâu

? Qua thể tình cảm Thu với cha ntn? ? Em có nhận xét tính cách tình cảm Thu qua đoạn trích?

- Thu đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ, dứt khốt rạch rịi đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ

GV: người cha, sau bao năm xa cách, t/c cha => ntn n.v ông Sáu->

? Khi nhìn thấy từ xa, ơng Sáu làm gì? ? Khi đứa ơng mong nhớ từ chối không nhận cha, tâm trạng ông sao?

? Vì ơng lại có tâm trạng đó?

-Vì ơng nhớ u con, mong gặp con, ơm vào lịng, âu yếm sau bao năm xa cách mong nhớ.( tồi cuối Thu nhận ba)

? Qua ta biết gì? - Nhớ u

GV: t/c => sâu sắc ông trở lại chiến trường

? Sau trở lại chiến trường, điều làm ơng day dứt nhất?

? Từ day dứt ơng Sáu nghĩ đến việc gì? - Nghĩ đến việc làm lược cho

? Khi tìm khúc ngà voi, tâm trạng ông Sáu diễn tả ntn?

- Mặt anh hớn hở đứa trẻ q ? Đó tâm trạng gì?

? Sau có …ơng Sáu bắt đầu cơng việc gì? ? Oâng làm lược ntn?

- “ Những lúc rảnh rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc.”, “ sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét:

Yêu nhớ tặng Thu ba”

? Em có nhậ xét việc làm lược ông Sáu? ba

-> Phản ứng mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt

=> Tình yêu nỗi nhớ thương cha Thu sau bao năm xa cách

2/ Nhân vật ông Sáu:

- nhìn thấy con: vội vàng bước đến xúc động, giọng lặp bặp run run gọi

- Khi không nhận cha: ông Sáu buồn đau

- Khi trở lại chiến trường:

+ Day dứt, ân hận đánh lúc nóng giận

+ Nhớ đến lời dặn

(28)

? Qua cho ta hiểu t/c ơng ntn

GV: ơng nắn nót, tỉ mỉ , cho thấy chi chút, nâng niu t/c, t.y thương nhiêu

Có lẽ mà lược ngà trở thành vật q giá, thiêng liêng ơng Sáu.Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng t/c yêu mến, nhớ thương mong đợi người cha với đứa xa cách

? Nhưng tình cảnh đau thương xảy ra, gì?

? Qua câu chuyện” Chiếc lược ngà” cho ta biết gì?

- Tình cha hoàn cảnh éo le

Những mát mà chiến mang lại cho người Thấm thía đau thương mát

? Em có nhận xét NT kể chuyện tác giả?

- Cốt truyện chặt chẽ, tạo tình truyện

- Chọn lựa nhân vật kể chuyện phù hợp

? Cách chọn vai kể có t/d việc thể nội dung tư tưởng truyện?

- Là bạn, người chứng kiến k.quan kể lại mà bày tỏ đồng cảm , chia sẻ với n.v Đồng thời qua ý nghĩ cảm xúc người kể chuyện, chi tiết, việc n.v khác truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng truyện thêm sức thuyết phục

? Đọc ghi nhớ sgk?

+ Dành hết tâm trí, cơng sức tình cảm vào việc làm lược

-> Nhớ thương yêu

III/ Tổng kết: ghi nhớ sgk D/ Củng cố:

E/ Dặn dò: học soạn bài” Cố hương

TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 73 Ngày dạy : ……/……/2008

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững số nội dung học học kì I B/ Chuẩn bị:

GV soạn

HS ôn lại kiến thức học C/ Lên lớp:

1/ Oån định tổ chức: 2/ Bài cũ:

3/ Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

(29)

? Nhắc lại khái niệm phương châm hội thoại đó?

? Kể tình giao tiếp mà hoăëc phương châm hội thoại không tuân thủ?

? Nêu từ ngữ xưng hơ hội thoại? ? Giải thích phương châm hội thoại T.V?

? Vì TV, giao tiếp phải ý lựa chọn từ ngữ xưng hơ?

- Vì sử dụng từ ngữ xưng hơ đồng thời => mối quan hệ thân hay sơ, khinh hay trọng người giao tiếp

? Phân biệt dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp? ? Thức yêu cầu 2?

? Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn trực tiếp?

- HS thực nhóm

- Phương châm chất - Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức - Phương châm lịch

II/ Xưng hô hội thoại:

- Từ ngữ xưng hô: ông, bà, cha, chị, anh…

- Xưng khiêm, hơ tơn: xưng hơ, người nói thường xưng cách khiêm nhường gọi người khác cách tơn kính

* VD:

- Bệ hạ, kẻ só, bần só, bần tăng… - Quý ông, quý bà…

III/ Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: D/ Củng cố:

E/ Dặn dò: học làm tập lại.

TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 74 Ngày dạy : ……/……/2008

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững kiến thức phần tiếng việt ôn tập, làm tốt kiểm tra lớp B/ Chuẩn bị:

- GV: đề - HS: ôn lại C/ Lên lớp:

1/ Oån định tổ chức: 2/ Bài cũ:

3/ Bài mới: I/ Đề ra: 1/ Cho đoạn văn:

“ Cả làng chúng Việt gian theo Tây…”, câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại dội lên tâm trí ơng

(30)

Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ

a- Chỉ đâu lời dẫn trực tiếp

b- Đoạn trích sử dụng hình thức: Đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm 2/ Phân tích tác dụng việc dùng từ láy câu thơ sau:

“ Dưới trăng quyên gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.”

II/ Đáp án: Câu 1:

a- Lời dẫn trực tiếp: Cả làng chúng Việt gian theo Tây b- Đoạn trích sử dụng hình thức độc thoại nội tâm

Caâu 2:

- Từ láy: lập loè

- Tác dụng: gợi tả hình ảnh hoa lựu chớm nở đốm lửa lập loè D/ Củng cố : thu bài.

E/ Dặn dò:

TUẦN : 16 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 75 Ngày dạy : ……/……/2008

KIỂM TRA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Trên sở ôn tập, HS nắm vững tập, truyện đại học, làm tốt kiểm tra lớp

- Qua kiểm tra GV đánh giá kết học tập HS B/ Chuẩn bị:

GV: đề HS: ôn tập C/ Lên lớp:

1/ Oån dịnh tổ chức: 2/ Bài cũ:

3/ Bài mới: Đề ra:

Cảm nghĩ em tình cha ơng Sáu đoạn trích “ Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng

(31)

Văn bản:

CỐ HƯƠNG

(Lỗ Tấn) A/ Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Thấy tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu c/s mới, XH

- Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm Cố hương,việc sử dụng thành công NT so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt tác phẩm

B/ Chuẩn bị: C/ Lên lớp:

1/ Oån định tổ chức:

2/ Bài cũ: ? Phân tích tình cảm bé Thu ba? ? PT tình cảm ơng Sáu con?

3/ Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

?Đọc thích *?

? Nêu vài nét tác giả?

? Đọc văn chúthích? ? Văn kể điều gì?

- Tình cảm, cảm xúc qua thay đổi cố hương

? Điều thể ntn? ( theo trình tự nào) - Thời gian

? Ai người kể chuyện? ? Nhân vật ai? - Tôi Nhuận Thổ

? Trong người, nhân vật trung tâm - Tôi

? Sự thay đổi thể qua gì? - Con người cảnh vật

? Vậy văn có bố cục gồm phần?

? Câu chuyện quê bắt đầu vào lúc nào? - Buổi chiều

? Cảnh làng xóm vào buổi chiều lên trước mắt ntn?

- Khác với 20 năm trước ( hồi ức)

? Vậy cảnh hồi ức trước mắt diễn tả qua chi tiết nào?

I/ Tìm hiểu chung tác phẩm:

- Lỗ Tấn ( 1881-1963 ), nhà văn tiếng Trung Quốc

- Tác phẩm: truyện ngắn tiêu biểu in tập “ gào thét”

- Bố cục: phần

+ P1: từ đầu -> làm ăn sinh sống: “tôi” đường quê

+ P2: tiếp -> trơn quét: ngày quê

+ P3: lại: “ tơi” đường xa q II/ Phân tích:

1/ Những đổi thay cố hương:

* Cảnh vật:

(32)

? Em có nhận xéy cảnh vật trước mắt “ Tơi”?

- Buồn thê lương

? Điều gợi lên suy nghĩ vùng quê?

- Gợi lên nghèo đói

? Nhận xét cảnh vật trước mắt hồi ức “ tôi”?

- Đối lập

? Qua làm rõ điều gì?

? Nhưng khác nhiều mà “ tôi” tập trung làm bật trở quê gì?

- Con người

? Sự thay đổi ngườiđược=> tập trung nhân vật nào?

? Sự thay đổi NT thể = cách nào? - Đan xen giữahình ảnh khứ ? Tìm chi tiết => điều đó?

? T/g sử dụng BPNT để làm rõ thay đổi Nthổ?

- So sánh, đối chiếu

? Qua chi tiết trên, em so sánh Nthở q khứ với tại?

- Hồn tồn khác ? Vì sao?

- Hồn tồn thay đổi

? Ở Nthổ thay đổi gì? - Thay đổi diện mạo tinh thần

? Ngồi Nthổ, “tơi” cịn kể đến nhân vật nào?

- Hai Dương

? Thím Hai Dương thay đổi ntn?

- Trước đây: đẹp, dịu dàng, phong nàng “ tây thi đậu phụ”

- Hiện tại: đanh đá, chua ngoa xấu xí, nhẫn tâm

? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhân vật?

- Trước hết đông mùa Nhưng thêm vào thuế nặng, trộm cướp quan lại GV: tất điều dẫn đến đổi

- Thơn xóm tiêu điều - Nằm im lìm vịm trời vàng úa

- Đẹp

- Không thê lương

-> Sự thay đổi cảnh vật

=> Gợi lên nghèo đói, thê lương * Con người:

- Nhuận Thổ: Hiện

- Cao, gầy, vàng vọt - Co ro cúm rúm - Bẽn lẽn, khúm núm kính caån

- Đần độn mu muội

Quá khứ

- Mập mạp, nước da bánh mật…

- Nhanh nhẹn, hoạt bát

- Cởi mở chân thành - Việc biết

(33)

thay q hương tơi, sa sút mặt

? Qua tác giả muốn phê phán điều gì?

GV: để bật thay đổi làng quê, t/g không đối chiếu n.v với mà n.v với nhân vật khứ.( Nthổ khứ: cổ đeo vịng bạc, Thuỷ Sinh tại: cổ khơng đeo vòng bạc) ? Hiểu nguyên nhân thay đổi vậy, nhiếnự tàn nhẫn họ, tính xấu họ có đáng trách khơng?

- Có ? Vì sao?

- ng cha ta thường nhắc nhở” đói cho sạch, rách cho thơm”, hok dường hùa theo đói, nghèo để làm điềukhông nên: nhặt nhạnh, đanh đá…

? Như vậy, qua hàng loạt đối chiếu ấy, tác giả cho ta thấy gì?

- Sự sa sút mặt

- Phản ánh lực đến …

- Chỉ mặt tiêu cực tâm hồn tính cách người lao động

GV: tạp văn” tơi viết tiểu thuyết”, Lỗ Tấn nói rõ ơng hay chọn người bất hạnh làm đề tài: Chọn vậy, điều kiện XH đương thốic thể làm cơng đơi việc: vừa có điều kiện để vạch trần ung nhọt xã hội bệnh tật, vừa có điều kiện để lơi hết bệnh tật người lao động làm cho người ý, tìm cách chữa trị

? Vậy trước thay đổi đó, cảm xúc tơi ntn? ? Tâm trạng đường quê gì? ? Vì tơi buồn?

- Làng xóm tiêu điều, xác xơ

? Những ngày q, chứng kiến thay đổi quê nhà, ntn?

? Những suy nghĩ cuối truyện nói lên điều gì?

? Hình ảnh đường truyện có ý nghĩa gì? - Mang ý nghĩa tượng trưng, Nó đường để đi, đường để có sống mớinhư “ tơi” nói: sống mà chưa sống

? Emhiểu câucuối truyện?

- Đường đời giống đường đi, phải nhiều có đường Cuộc sống vậy, phải trải qua nhiều gian nan có hạnh phúc

=> Phê phán xã hội phong kiến TQ đương thời

2/ Cảm xúc “ Tôi”:

- Buồn

- Thất vọng

(34)

GV: vấn đề tác giả muốn đặt ? Qua diễn biến tâm trạngvà điều tác giả đặt ra” đường đi”, cho ta hiểu tình cảm của”tơi” với cố hương ntn?

? Em có nhận xét NT truyện? - Sử dụng kết hợp nhiều yếu tố khác

? Đọc ghi nhớ- sgk? -> Lịng u mến q hương tơi.II/ Tổng kết: ghi nhớ- sgk.

D/ Củng cố: E/ Dặn doø:

TUẦN : 17 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 80, 81 Ngày dạy : ……/……/2008

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TIẾNG VIỆT

I/Mục đích yêu cầu

Giúp học sinh :

- Nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm ,từ rút phương pháp tự khắc phục - Củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ làm

II/Chuẩn bị - chấm

III/Tiến trình giảng dạy A/Ổn định tổ chức B/kiểm tra cũ C/Bài

1/Trả kiểm tra Văn:

- Phân tích đề

- Giải đề(theo đáp án tiết 75)

- Nhận xét chất lượng làm học sinh :

+ Chưa nắm vững yêu cầu đề ,dẫn đến sa vào phân tích văn (yêu cầu :phân tích tình )

+ cịn xem nhẹ câu hai (2) dẫn đến kết làm không cao - Trả – HS tự chấm lại

- Lấy điểm

2/Trả tiếng việt

- Phân tích đề

- Giải đề (theo đáp án tiết 74) - Nhận xét :

Ưu : + HS nắm ,biết vận dụng kiến thức học vào làm + Bài làm đạt kết cao

Tồn : + Phần tìm phân tích biện pháp tu từ ,HS chừa làm ,kỹ nhận biết phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ yếu (câu 3)

(35)

- Lấy điểm

3/Ý kiến học sinh

D/Củng cố

Nhận xét làm đưa hướng khắc phục làm Đ/Dặn dò :Làm thơ tám chữ

TUẦN : 17 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 82 Ngày dạy : ……/……/2008

ÔN TẬP LÀM VĂN

I MỤCĐÍCHCẦNĐẠT

-Giúp học sinh :

+Nắm đựơc nội dung phần tập làm văn học sách ngữ văn , thấy tính chất kết hợp chúng với văn chung

+Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp

II/ CHUẨNBỊ

-Soạn

III/TIẾNTRÌNHTỔCHỨC A/ ỔNĐỊNHTỔCHỨC B/ KIỂMTRABÀICŨ

? Vai trị người kể chuyện văn tự ? C /

BAØIMỚI

? Phân tích văn sgk ngữ văn tập có nội dung lớn trọng tâm cần ý ? Hs nhận văn Tm tự ?

-Gv : Kiến thức tập làm văn lớp vừa lặp lại vừa nâng cao

? Vai trò tác dụng biện pháp nghệ thuật vàyêú tố miêu tả văn thuyết minh ? Cho vd cụ thể ?

-Khi thuyết minh chùa cổ , người thuyết minh có phải sử dụng liên tưởng , tưởng tượng so sánh , nhân hoá < tự kể để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh phải nội dung miêu tả để người nghe hình dung

1/ nội dung lớn

a/Văn thuyết minh : Trọng tâm luyện tập việc kết kơpự giũa văn thuyết minh với biện pháp nghêï thuật

b/ Văn tự : với trọng tâm :

+Sự kết hợp tự miêu tả nội tâm tự lập luận

+Đối thoại : đối thoại trọng tâm văn tự , người kể chuyện

(36)

ngôi chùa có dáng vẻ mầu sắc hình khối ?

? Văn thuyết minh có yếu tố khác với văn miêu tả ?

? Sgk ngữ văn nêu nơi dung băn văn tự ?

? Yếu tố miêi tả nội tâm nghị luận có vai trị văn tự ?

? Có cách diễn tả nội tâm ?

? Hãy cho vd đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm , nghị luận đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm , nghị luận ?

Hs tự tìm

? Thế đối thoại ? đối thoại nội tâm ? ? Vai trị ?

-Một hình thức quan trọng để thể nhân vật , giúp bộc lộ tâm lý nhân vật cách tinh tế

3/ Sự khác văn miêu tả û với văn thuyết minh với văn tự miêu tả

MIÊU TẢ

-Đối tượng : sinh vật , người hoàn cảnh cụ thể

-Có hư cấu tưởng tượng khơng thiết phải thành vơí sinh vật

-Dùng nhiều rõ , liên tưởng

-Mang cảm xúc chủ quan người viết -Ít dùng số liệu cụ thể , chi tết

-Dùng nhiều sáng tác văn chương nghệ thuật

-Ít tính khuân mẫu -Đơn nghó a

THUYẾT MINH Sự vật đồ vật

Trung thành với đặc điểm đối tượng , sụ vật

Ít dùng tưởng tượng so sánh

-băn tính khách quan khoahọc

-Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết

-Ứng dụng nhiều tình sống , khoa học

-Thường theo số yêu cầu giống -Đơn nghĩa

4/ Văn tự

-Tóm tắt văn

-Miêu tả văn tự

-Miêu tả nội tâm văn tự -Nghị luận văn tự

-Đơí thoại nội tâm văn tự *Vai trò

-Miêu tra nội tâm tái ý nghĩa cảm súc diễn biến tâm trạng nhân vật ,lầm cho nhân vật , làm cho nhân vật sinh động

*Nghị luận : Giúp người đọc người nghe suy nghĩ sâu vấn đề , làm cho câu chuyện thêm phần triết lý

(37)

sâu sắc ? Cho vd ?

? Tìm hai đoạn văn người kể chuỵện theo thứ , đoạn theo thứ _Nhận xét ?

-Giống : thuộc văn tự -Khác :vừa lặp lại vừa cao

+Có yếu tố miêu tả nghị luận văn tư

+Sự kết hợp câu phương thức văn ?Tại văn có đủ yếu tố miêu tả,biểu cảm ,nghị luận mà gọi văn tự

-Gọi có diễn biến việc yếu tố biểu cảm ,nghị luận (phụ) (làm cho yếu tố) tác động qua lại làm cho văn tự sinh động hấp dẫn

?Theo em có văn mà có phương thức biểu đạt không ?

-không hẳn hết có lồng ghép ,sự có mặt phương thức biểu đạt bên cạnh phương thức chủ yếu

6/Người kể chuyện

7/Sự khách ,giống văn tự ở lớp so với lớp :

8/Giải thích

D/Củng cố

Nhắc lại nội dung Đ/Dặn dò

Soạn câu lại

TUẦN : 18 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 83, 84 Ngày dạy : ……/……/2008

ÔN TẬP PHẦN TẬP LAØM VĂN (tt) A/ Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Nắm nội dung phần tập làm văn học Ngữ Văn 9, thấy tính chất tích hợp chúng với văn chung

- Thấy tính kế thừa phát triển nội dung TLV học lớp 9= cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp

B/ Chuẩn bị: C/ Lên lớp:

1/ Oån định tổ chức: 2/ Bài cũ:

3/ Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG ? Phần TLV Ngữ Văn 9- tập I có

nội dung lớn nào?

? Nội dung trọng tâm cần ý?

(38)

- Cả nội dung quan trọng, nhiên nội dung trọng tâm học kì I thuyết minh

? VB thuyết minh có yếu tố mtả tự khác với vb miêu tả, tự điểm nào?

? Vai trị, vị trí, tác dụngcủa yếu tố mtả nội tâm nghị luận vb tự sự?

- Làm rõ nhân vật, đối tượng

? Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm?

- HS thực

? vai trị, tác dụng chúng? ? Tìm đoạn văn có yếu tố trên?

VD: số đoạn văn truyện ngắn “ Làng” Kim Lân

? Tìm hai đoạn văn người kể chuyện thứ thứ ba?

- HS thực Tiết 80

? ND văn tự lớp có giống khác với tự lớp dưới?

? Giải thích vb tự có đủ yếu tố mtả, biểu cảm, nghị luận mà gọi vb tự sự?

- Vì ytố tự chính, cốt truyện… ? Kẻ bảng sgk vào vở?

2/ Sự khác nhau…: Miêu tả

- Đối tượng:sự vật, người cụ thể

- Có hư cấu tưởng tượng, khơng thiết phải trung thành với vật

- Dùng nhiều so sánh , liên tưởng

- Duøng nhiều sáng tác văn chương NT - Ít tính khuôn mẫu - Đa nghóa

Thuyết minh

- Đối tượng: loại vật, đồ vật…

- Đảm bảo tính khách quan, trung thành với đặc điểm vật, đối tượng

- Ít dùng so sánh liên tưởng

- Ưùng dụng nhiều tình sống, văn hố

- Thường theo số u cầu( mẫu)

- Đơn nghóa

- Tự lớp 9: có kế thừa phát triển + Giống: tự sư ï+ miêu tả + biểu cảm + Khác: tự + mtả nội tâm

+ Đối thoại, độc thoại độc… + Nghị luận

Kiểu văn bản

Các yếu tố kết hợp với văn chính Tự

sựï Miêu tả Nghịluận Biểu cảm

Th h

Điề u hàn h

Tự * * * *

Miêu tả * * * *

Nghị

luận * * *

Biểu cảm

* * *

(39)

Điều hành D/ Củng cố:

E/ Dặn dị: Về làm tập lại.

TUẦN : 18 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 85, 86 Ngày dạy : ……/……/2008

KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I (Theo đề chung)

TUẦN : 19 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 87, 88 Ngày dạy : ……/……/2008

TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ

I/Mục đích yêu cầu

- Tiếp cung cấp kiến thức thơ tám chữ để từ học sinh tự làm thơ theo chủ đề - Khơi gợi cảm hứng sáng tác văn thơ học sinh

II/Chuẩn bị Xem lại tiết 54

III/Tiến trình tổ chức A/Ổn định tổ chức B/Kiểm tra cũ C/Bài

1/Kiến thức

?Thế thơ tám chữ ? ?Cách gieo vần ?

?Có cách gieo vần ? ?Thế vần chân ?

- Vần cuối dòng ,2 dòng 1vần HS làm

HS tự đọc thơ ,cả lớp bình ,nhận xét góp ý - Giáo viên nhận xét :

+Về hình thức :Gieo vần

+Về nội dung :Trôi chảy không?Hướng nội dung?Xuôi vần khơng ?

1/Kiến thức

- Mỗi dịng tám chữ - Gieo vần chân - Liên tiếp ,gián cách 2/Thực hành

- Làm thơ tám chữ theo chủ đề +Mùa xuân

+Nhà trường 3/Đọc – bình thơ

D/Củng cố

(40)

TUẦN : 19 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 89 Ngày dạy : ……/……/2008

NHỮNG ĐỨA TRẺ

(

HƯỚNG

DẪN

ĐỌC

THÊM)

M Go – Rơ – Ki I/Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh :

-Rung động trước tâm hồn tuổi thơ trắng ,sống thiếu tình thương hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện Gơ-rơ-ki đoạn trích

-Giáo dục học sinh tình yêu thương người bạn bất hạnh ,niềm cảm thông ,chia sẻ II/Chẩn bị

- Soạn

III/Tiến trình tổ chức A/Ổn định tổ chức B/kiểm tra cũ

?Tóm tắt văn cố hương phân tích tâm trạng nhân vật “tơi” C/Bài

Học sinh đọc thích *

?Nêu vài nét đời Gơ-rơ-ki

?Hồn cảnh sáng tác ?

?Hãy chia đoạn trích thành phần cho biết nội dung ?

- Đầu ->cúi xuống :Tbạn tuổi thơ trắng

- Tiếp ->nhà tao :Tbạn bị cấm đoán - Cịn lại :Tbạn tiếp diễn

?Nhân vật ?Vì ?

-Là nhân vật kể chuyện xưng “tơi” Vì nhân vật “tơi”xuất việc kể

?nhân vạt kể chuyện có phải tác giả khơng ? -Đó tác giả ,A-li-ô-sa tên dứa nhỏ Gơ-rơ-ki

?Phương thức biểu đạt ? -Tự kết hợp miêu tả ?Ngỗn nhân vật ? -Đối thoại

I/Đọc – hiểu văn

1/Vài nét tác giả,tác phẩm a/Tác giaû (1868-1936)

- nhà văn lớn Nga Thế giới đầu kỉ XX

- Mồ côi cha tuổi ,mẹ bước với bà ngoại

- Ông phải làm nhiều nghề để kiếm sống b/Tác phẩm

- Trích chương IX tác phẩm thời thơ ấu - Thời thơ ấu gồm 13 chương

bộ ba tiểu thuyết tự thuật tác giả - Tác phẩm sáng tác 1913-1914 2/Đọc - tìm bố cục

3/Phân tích

(41)

?Hồn cảnh đứa trẻ ?

- ba đứa trẻ lão đại tá tầng lớp (Bố hách dịch ,coi khinh lớp )mẹ chết ,sống với bố mẹ kế ,bố khó tính - A-li-ơ-sa :bố ,sống với bà ngoại ,ơng

ngoại khó tính ,mẹ lấy chồng ?Nét chung đứa trẻ ? -Thiếu tình thương

?Điều khiến cho chúng trở thành bạn nhau?

-A-li-ô-sa cứu đứa nhỏ rơi xuống giếng

?Điều khiến chúng trở thành thân thiết ?

-Cùng thiếu tình thương

?Sự ngăn cách tình bạn chúng là ? -Lão đại tá không cho ba đứa trẻ chơi với ?Sự xuất lão đại tá quan tâm ?

-Raâu trắng ,áo dài thụng …

->Như ơng tiên ,nhưng thực tế kẻ độc ác

?Dù bị cấm tình bạn chúng nào?

?Làm để trì tình bạn ?

-Chúng khoét lỗ hàng rào để trị chuyện ,một thằng đứng canh

?Em có nhận xét tình bạn chúng ? ?Khi trị chuyện ,nhắc đến mẹ ,ghì ghẻ đứa trẻ lên qua quan sát A-li-ô-sa ?

?Khi lão đại tá xuất đứa trẻ lên qua nhận xét A-li-ô-sa? ?Nghệ thuật ?Tác dụng ?

-Những gà :Gợi lên tội nghiệp

-Những ngỗng :+lặng lẽ(htq) cam chịu(tâm trạng )

?Thái độ A-li-ô-sa qua nhận xét đó?

?Nhận xét cách kể chuyện tác giả ?

?Chuyện đời thường ,chuyện cổ tích thể chi tiết nào?

- Gì ghẻ - Mẹ thật - Bà

?Sự đan xen có tác dụng ?

-Giảm bớt đau buồn ,đưa hi vọng cho đứa trẻ

-Mồ cơi ,bị cấm đốn ,bị địn

-Thiếu tình thương ->trở thành bạn thân thiết

-Dù bị cấm ,nhưng tình bạn tiếp diễn

=>Tình bạn sáng kiết

3.2/Những quan sát nhận xét A-li-ô-savề ba đứa trẻ

-Những đứa trẻ: + gà

+ ngỗng ngoan ngoãn =>Nghệ thuật so sánh :Sự tội nghiệp ,đáng thương cam chịu

=>Cảm thông chia sẻ 3.3/Nghệ thuật kể chuyện

(42)

?Vậy đứa trẻ có tin chuyện mà A-li-ơ-sa kể khơng ?

-Thằng lớn khơng tin

?Qua phân tích em hiểu sống tình bạn đứa trẻ ?

- Cuộc sống đơn độc , thiếu tình thương - Tình bạn sáng ,ấm áp ,thuỷ chung ,

chân thành Hs đọc ghi nhớ

II/Tổng kết

D/củng cố :

Từ sống ,tình bạn văn ,emcó suy nghĩ tình bạn sống em ? Đ/Dặn dị

Chuẩn bị thi học kì

TUẦN : 19 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 89 Ngày dạy : ……/……/2008

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I/Mục đích yêu cầu

Giúp học sinh :

- Nhận ưu điểm ,khuyết điểm làm - Tự rút khắc sâu kiến thức tiếng việt – văn

- Biết tự sửa chữa sai sót II/Chuẩn bị

Chấm III/Tiến trình tổ chức A/Ổn định tổ chức B/Kiểm tra cũ C/Bài

1/Chữa kiểm kiểm tra

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w