Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
711,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Tập đọc: I. Mục tiêu - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ khó. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bò : - Tranh minh họa bài tập đọc. - SGK III. Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên, tranh minh hoạ chủ điểm ( một chú bé chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe lỏm thầy giảng bài; những chú bé đội mưa gió đi học; những cậu bé chăm chỉ, miệt mài học tập, nghiên cứu.Ông Trạng thả diều – là câu chuyện về một cậu bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều ma ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vò Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. -Treo tranh cho HS quan sát tranh. -Bức tranh vẽ gì ? b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc -Cho 1 HS đọc toàn bài . - Bài này được chia ra làm mấy đoạn ? - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc từ khó. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Ghi bảng từ khó HS dễ đọc sai : đom đóm, - HS hát. - HS lắng nghe. -HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ở ngoài lớp lén nghe thầy giáo giảng bài 1 HS đọc và cả lớp lắng nghe. - Bài này chia ra làm 4 đoạn: + Đoạn 1 : Vào đời đến để chơi. + Đoạn 2 : Lên sáu đến chơi diều. + Đoạn 3 : Sau vì đến của thầy. + Đoạn 4 : Thế rồi đến Nam ta. - Luyện đọc từng đoạn. Nguyễn Khoa Xn 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ 5’ nền cát, chuối khô. - Luyện đọc nối tiếp và giải nghóa từ trong SGK : Trạng, kinh ngạc -Cho HS luyện đọc nhóm đôi. Tìm hiểu bài - Đọc thầm đọc 1 và trả lời câu hỏi SGK + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? - Đọc thầm đọc đoạn 2, 3,4 trả lời câu hỏi SGK. + Nguyền Hiền ham học và chòu khó như thế nào ? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ ông Trạng thả diều “ ? + Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghóa của câu chuyện trên ? - Nêu nội dung ý nghóa của bài : ? Hướng dẫn đọc diễn cảm. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. 4. Củng cố –Dặn dò: - Em hãy nêu ý nghóa của bài ? - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bò bài sau - Luyện đọc nối tiếp và giải nghóa từ trong SGK. - HS luyện đọc nhóm đôi. 2 HS đọc lại toàn bài. - Đọc thầm đọc 1 và trả lời câu hỏi SGK + Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấùy, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều. - Đọc thầm đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi SGK. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn .Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong .Mỗi làn có kì thi, hiền làm bài vào lá chuối khô nhừ bạn xin thầy chấm hộ. + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều. + Cả lớp suy nghó trao đổi ý kiến, nêu lập luận thống nhất câu trả lời đúng . Có chí thì nên * Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới lên 13 tuổi. - Luyện đọc diễn cảm 4 HS đọc nốt tiếp 4 đoạn trong bài, tìm giọng đọc phù hợp - Đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - HS trả lời. Rút kinh nghiệm: Nguyễn Khoa Xn 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 Toán - Tiết 51: I. Mục tiêu + Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000. … Và chia số tròn chục, trong trăm, tròn nghìn,… cho 10;100;1000… + HS làm bài 1 a) cột 1, 2; b) cột 1, 2. Bài 2 ( 3 dòng đầu). Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II. Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. 5 x 4 123 = 4 123 x … 6 x 125 = ……….x ……… 8 x 3745 = …… x … ; 7 x 2 357 ……X…. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Giảng bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học nhân với số 10, 100 ,1000, … và chia cho 10, 100, 100 … b/ Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chụcï cho 10 - Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ? - Cho HS tập nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số một chữ số 0 ( để có 350 ) - Cho HS nêu nhận xét như SGK. - Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000, … hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … - Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 100 = ? - Cho HS tập nhận xét thừa số 35 với tích 3500 để nhận ra : Khi nhân 35 với 100 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số một chữ số 0 ( để có 3500 ) .Từ đó nhận xét chung . - Hướng dẫn HS từ 35 x 100 = 3500 suy ra : 3500 : 100 = 35 - Cho HS nêu nhận xét như SGK. -2HS làm bài tập. 5 x 4123 = 4123 x 5 6 x 125 = 125 x 6 8 x 3745 = 3745 x 8 7 x 2357 = 2357 x 7 - HS trao đổi ý kiến về mối quan hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 - Nêu nhận xét : Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó 1 chữ số 0. - HS nêu , trao đổi về cách làm .Chẳng hạn : 35 x 100 = 100 x 35 ( tính chất giao hoán của phép nhân .) * Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc thêm một, hai, ba chữ só 0 Nguyễn Khoa Xn 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 4’ C/ Luyện tập thực hành Bài 1 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Bài 2 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi : + 1 yến bằng bao nhiêu ki-lô-gam? + 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam? + 1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ? + Bao nhiêu ki-lô-gam bằng 1 tấn ? + Bao nhiêu ki-lô-gam bằng 1 tấn ? - HS làm bài. - GV chấm chữa bài. 3. Củng cố –Dặn dò: - Nêu cách nhân một số với 10, 100, 1000, … - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong, chuẩn bò bài tiếp theo. vào bên phải số đó * Khi chia số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn , cho 10,100,1000 ,… ta chỉ việc bỏ bớt đi một , hai , ba ,… chữ số 0 ở bên phải số đó. - Nêu yêu cầu của bài - Nhân nhẩm, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. + 10 kg + 100 kg + 1000 kg + 1000 kg = 1 tấn + 100 kg = 1 tạ; 10 kg = 1 yến.; - HS làm bài tập vào vở. 70 kg = 7 yến ; 800kg = 8 tạ ; 300 tạ = 30 tấn; 120 tạ = 12 tấn ; 5000 kg = 5 tấn ; 4000 kg = 4tấn. HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại bài. Rút kinh nghiệm : Chính tả- Nhớ viết: I- Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch. - Học sinh khá giỏi làm đúng yêu cầu bài tập 3 trong SGK ( viết lại các câu ) II- Chuẩn bò: - Một số tờ phiếu viết khổ to viết nội dung BT2a ,BT3. III- Các hoạt động dạy – học: Nguyễn Khoa Xn 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 TL Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 20’ 12’ 4’ 1.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b.Dạy bài mới Hướng dẫn HS nhớ viết: -Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài. -GV lưu ý HS cách trình bày khổ thơ. -Cho HS viết 1 số từ khó -Cho HS viết bài. -GV chấm chữa 5-7 bài. Nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu của bài tập, suy nghó làm bài. - Dán 3-4 tờ phiếu đã viết đoạn thơ lên bảng, mời 3-4 nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức . - Cho đại diện từng nhóm học sinh đọc kết quả. - Cùng cả lớp nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3: - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào vở. - Dán 3-4 tờ phiếu đã viết đoạn thơ lên bảng, mời 3-4 học sinh lên bảng thi làm bài - Cho học sinh đọc lại các câu đã sửa lỗi. - Cùng cả lớp nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luận lời giải đúng. -Cho học sinh học thuộc lòng những câu trên. 3. Củng cố-Dặn dò : - Về nhà học thuộc những câu trên, chuẩn bò bài tiếp theo. - 1 học sinh học thuộc lòng .Cả lớp đọc thầm lại bài thơ trong SGK để nhớ xác 4 khổ thơ. - Học sinh lưu ý. -Luyện viết từ khó. - Học sinh gấp SGK lại, viết chính tả. - Cả lớp đổi vở nhau chấm. - Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài. - HS làm bài vào VBT- Nhóm lên thi. - Đại diện học sinh đọc đọc kết quả. a) Trỏ lối sang - nhỏ xíu –sức nóng- sức sống - thắp sáng b) (Ôââng Trạng nồi):nổi tiếng- đỗ trạng- ban thưởng- rất đõi- chỉ xin- nồi nhỏ- thû hàn vi- phải- hỏi mượn- của- dùng bữa- để ăn – đỗ đạt. - Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài. - HS thi làm bài. - Học sinh đọc lại các câu đã sửa lỗi. Nguyễn Khoa Xn 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 TL Hoạt động dạy Hoạt động học Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần. I/ Mục tiêu: Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày. Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, cây xanh,… Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa mưa –Thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp. Triển khai công tác trong tâm trong tháng. II/ Tiến hành: Tiến hành . Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp. Giáo dục HS an toàn giao thông, Lễ phép với ông bà, cha mẹ và người lớn. HS tiếp tục học bài 3 về “Đi xe đạp an toàn”. Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu. Phát động phong trào vui học tập tốt, chăm ngoan thành những con ngoan trò giỏi, nhằm chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. Công tác Đội: Các em đi dự tập huấn hàng tuần. Trển khai công tác hội thi. Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I- Mục tiêu : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK. ** HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ. II- Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết nội dung BT1. - Bút dạ đỏ + một số tờ phiếu viết nội dung các BT2, 3. III- Các hoạt động dạy - học: Nguyễn Khoa Xn 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 29’ 1) Kiểm tra bài cũ. - KT bài động từ. 2) Bài dạy mới a - Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết họcï b- H ướ ng d ẫ n HS làm bài tập: Bài tập 1: - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Cho cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng bút chì mờ dưới các động từ được bổ sung ý nghóa. - 2 HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 2: - Cho 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 2. - Cho cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, suy nghó làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - Mời những học sinh làm bài trên phiếu dán bài bài trên bảng lớp, đọc kết quả.Cả lớp nhận xét, Gv chốt lại ý đúng. - Gv giảng bài. Bài tập 3: - Cho một học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc thầm và suy nghó làm bài. - Giáo viên dán 3-4 tờ phiếu lên bảng lớp, mời 3-4 học sinh lên bảng thi làm bài. -3HS nêu mục bài học và cho ví dụ về động từ. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. + Trời ấm lại pha lành lạnh Tết sắp đến - Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. + Rặng đào đã trút hết lá - Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc sự việc được hoàn thành rồi. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 2. a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, cây ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. b)Lời giải đúng:Chào mào đã hót…, cháu vẫn đang xa…, Mùa xuân sắp tàn. + Lới giải không đúng: Sao cháu không về với bà Chào mào sắp hót vườn na mỗi chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na Hè hè, cháu vẫn đang xa Chào mào vẫn hót. Mùa na đã tàn - Cho một học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. + Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: - Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài. Giáo sư hỏi: Nguyễn Khoa Xn 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ - Các em hãy cho biết về tính khôi hài của truyện vui trên. 3) Củng cố- Dặn dò: - Em hãy nêu cho cô nội dung phần Ghi nhớ. - Về nhà xem lại BT2,3; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe, chuẩn bò trước nội dung bài tiếp theo. - Nó đọc gì thế?( hoặc Nó đang đọc gì thế?) + Tính khôi hài của truyện vui: Nhà bác học đang tập trung làm việc nên đãng trí đến mức, được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì hỏi: “Nó đang đọc sách gì?” vì ông nghó người ta vào thư viện chỉ để đọc sách, không nhớ là trộm cần ăn cắp đồ đạc quý giá chứ không cần đọc sách. . Rút kinh nghiệm: Toán -Tiết : 52 I.Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - HS làm Bài 1 (a), bài 2 (a), các bài còn lại HS khá giỏi làm. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Đổi chỗ các thừa số để tính theo cách thuận tiện nhất. 5 x 745 x 2 8 x 356 x 125 1250 x 623 x 8 5 x 789 x 200 - Gv nhận xét chữa bài. 2. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài : Trong tiết này các em sẽ được làm quen với tính chất kết hợp của phép nhân, sau đó áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để thực hiện tính giá trò của biểu thức bằng cách -2HS lên bảng làm bài tập. 5 x 2 x 745 = 10 x 745 = 7450 8 x 125 x 365 = 1000 x 365 = 365 000 1250 x 8 x 623 = 10 000 x 623 = 6230000 5 x 200 x 798 = 1000 x 798 = 798 000 - HS lắng nghe. Nguyễn Khoa Xn 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 20’ thuận tiện . b.Giảng bài: 1. So sánh giá trò của hai biểu thức. Viết lên bảng tính giá trò của hai biểu thức : ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) Y/C HS tính và so sánh 2. Viết các giá trò cả biểu thức vào ô trống. Treo bảng phụ đã chuẩn bò lên bảng, giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm. Cho lần lượt giá trò của a, b, c .Gọi từng HS tính giá trò của biểu thức ( a x b ) x c và a x ( b x c ) , rồi viết vào bảng. và a x ( b x c ) – 3 x ( 4 x 5 ) = 60 - Với a = 5 , b=2, c= 3 - Cho HS nhìn bảng, so sánh kết quả (a x b) x c và a x ( b x c ) trong mỗi trường hợp trên để rút ra kết luận: - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể làm thế nào ? Nêu từ nhận xét trên ta có thể tính giá trò cuả biểu thức a x b x c như sau : a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) Nghóa là có thể tính a x b x c bằng hai cách: a x b x c = ( a x b ) x c Hoặc a x b x c = a x ( b x c ) Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trò của biểu thức dạng a x b x c 3. Thực hành Bài 1 : - Cho học sinh yêu yêu cầu của bài - Gv cho HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách thực hiện các phép tính, so sánh kết quả.Sau đó cho HS thực hiện các phép tính ở phần a, b Bài 2 : - Cho học sinh yêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài. - HS tính sau đó so sánh. - ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 Vậy 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x 3 ) x 4 - Với a = 3 , b = 4 , c = 5 thì ( a x b ) x c = ( 3 x 4 ) x 5 = 60 -làm tương tự, rồi điền vào bảng ( a x b ) x c = a x ( b x c ) ( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số a x ( b x c ) gọi là một số nhân với một tích. - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - Nêu yêu cầu của bài –Tự làm bài 4 x 5 x 3 = ? 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 b) 5 x 2 x 7 = ? 5 x 2 x 7 = ( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70 = 5 x ( 2 x 7 ) = 5 x 14 = 70 - tính bằng cách thuận tiện nhất a) 13 x 5x 2 = 13 x (5 x 2 ) = 13 x 10 = 260 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 b) 2 x 26 x 5 = 25 x ( 2 x 5 ) Nguyễn Khoa Xn 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG H ĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Bài 3 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài- Nêu cách làm. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. 4. Củng cố - Dặn do:ø - Nêu cách tính giá trò của biểu thức. - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong . = 26 x 10 = 260 5 x 9 x 3 x 2 = 9 x 3 x 5 x 2 = ( 9 x 3 ) x ( 5 x 2 ) = 27 x 10 = 270 Số học sinh của mỗi lớp là : 2 x 15 = 30 ( học sinh ) Số học sinh của trường học là: 30 x 8 = 240 ( học sinh ) Đáp số : 240 học sinh . Rút kinh nghiệm: Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: - Nước có những tính chất gì? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. Bước 1: Làm việc cả lớp. - Nêu ví dụ nước ở thể lỏng? - GV lau bảng: Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? - Yêu cầu quan sát thí nghiệm H3(SGK). Bước 2: - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể - HS trả lời. - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và nước ở thể khí. - Nước mưa, nước sông, nước biển… - HS sờ tay vào mặt bảng mới lau nhận xét. Một lúc sau HS sờ lên mặt bảng, nhận xét. - Bốc hơi. - HS nêu: Hơi nước bốc lên, úp lên mặt cốc 1 cái đóa. Nguyễn Khoa Xn 10 [...]... ký thực hiện tốt kế hoạch - GV giáo dục an toàn giao thông bài 3 tuần 12 -GV phổ biến một số công tác tuần tới Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch tuần 12 Nguyễn Khoa Xn 35 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG HĂN GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ 2 31 -10 3 1 - 11 4 2 - 11 5 3 - 11 6 4 – 11 36 Môn học Tên bài dạy Tập đọc Toán Lòch sử Khoa học HĐTT Ông... YANG HĂN II/ Chuẩn bò : 1.Giáo viên : Bảng thi đua tuần 2.Học sinh : Sổ tay ghi chép III/ Các hoạt động dạy học: GIÁO ÁN LỚP 4 Hoạt động của gv NĂM HỌC: 2013 - 2014 Hoạt động của hs -Hát 1 Ổn đònh: 2 Rút kinh nghiệm tuần qua: Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những ưu -Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập thi khuyết điểm trong tuần đua theo dõi trong tuần -Lớp trưởng tổng kết -GV ghi bảng thành tích... Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vuông Hai mươi nghìn chín trăm mười mười một xăng-ti-mét 2005 m2 1980 m2 8600 dm2 28 911 cm2 -Nêu yêu cầu của bài 1 m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1 m2 10000 cm2 = 1 m2 400 dm2 = 4 m2 2110 m2 = 2110 00 dm2 15 m2 = 150000 cm2 10 dm2 2cm2 = 1002 cm2 Bài 3 : - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Gợi ý cho HS yếu cách tính diện tích 1 -HS làm bài viên... hơi nước bốc hơi lên tạo thành mây +Mây được hình thành như thế nào? + do từ những đám mây rơi xuống mặt đất +Nước mưa từ đâu ra? tạo nên mưa -HS trình bày vong tuần hoàn của nước -GV yêu cầu HS phát biểu đònh nghóa trong thiên nhiên 15’ vòng tuần hoàn của mưa trong tự nhiên Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước - HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn - GV chia lớp thành 5 nhóm Yêu cầu HS... 21, viết 1 vào bên trái 0, nhớ 2 + 7 nhân 2 bằng 14, thêm 2 bằng 16, viết 16 vào bên trái 1 Đặt tính rồi tính 1342 13546 × × 40 30 × 5642 200 53680 406380 112 8400 Nêu yêu cầu của bài -HS làm bài 1326 x 300 = 397800 3450 x 20 = 69000 1450 x 800 = 116 0000 -Nêu yêu cầu của bài HS làm bài Ô tô chở số gạo là : 50 x 30 = 1500( kg ) Ô tô chở số ngô là : 60 x 40 = 2400 ( kg ) Ô tô chở tất cả số gạo và ngô... A) Kiểm tra bài cũ: - Mời hai học sinh thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng -2HS thực hiện học thêm một môn năng khiếu B- Bài dạy mới: 1’ 1- Giới thiệu bài: - Trong tiết TLV tuần 9, các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu Trong tiết học hôm bay, các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân về một đề tài gắn... xét tiết học và chuẩn bò bài sau Hoạt động của học sinh - HS hát - 2 HS trả lời - HS lắng nghe -Thực hành -Trưng bày sản phẩm Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU I- Mục tiêu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… (ND Ghi nhớ) 26 Nguyễn Khoa Xn TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG HĂN GIÁO... Làm việc theo cặp - Nói về sơ đồ cặp - GV theo dõi gợi ý Thể khí C Củng cố dặn dò: - Nêu đặc điểm của nước ở các thể? - Ôn và làm lại thí nghiệm, chuẩn bò bài Thể lỏng Nguyễn Khoa Xn Thể lỏng Thể rắn 11 TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG HĂN TG Hoạt động của GV sau GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC: 2013 - 2014 Hoạt động của HS Rút kinh nghiệm: ... lớp làm bảng con - HS lắng nghe - HS quan sát -Hình vuông 1 dm2 bao gồm 100 hình vuông 1 cm2 (100 cm2) -HS nhắc lại -10cmx10cm=100cm 2 -Nêu yêu cầu của bài - 32 dm2 đọc là : ba mươi hai đề-xi-mét vuông 911 dm2 đọc là : chín trăm mười một đềxi- mét vuông 1952 dm2 đọc là :Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông -Nêu yêu cầu của bài Nguyễn Khoa Xn TRƯỜNG TIỂU HỌC YANG HĂN TL Hoạt động của giáo viên... phải là đối tượng cho bất cứ hình thức phân biệt đối xử nào + Được quyền có họ tên, có quốc tòch và biết cha, mẹ mình là ai + Không bò mang ra hoặc giữ lại bất hợp pháp ở nước ngoài,… 4 Phát động thi đua tuần 12: Mục tiêu : Biết nhận xét tình hình lớp về học -Thảo luận về tình hình lớp tập,thi đua -Đại diện nhóm nhận giấy bút -GV phát giấy bút -Đại diện nhóm trình bày: Ổn đònh hàng nhanh- di chuyển trật . dạy Hoạt động học Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần. I/ Mục tiêu: Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày. Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài. nhằm chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. Công tác Đội: Các em đi dự tập huấn hàng tuần. Trển khai công tác hội thi. Thứ. tính 53680 40 1342 × 406380 30 13546 × 112 8400 200 5642 × Nêu yêu cầu của bài -HS làm bài. 1326 x 300 = 397800 3450 x 20 = 69000 1450 x 800 = 116 0000 -Nêu yêu cầu của bài HS làm bài. Ô