học kỳ I Tuần 1 Ngày soạn: 28-8-2010 Ngày giảng: . Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Sĩ số:Lớp 4A: . Khoa học. Lớp 4B Lớp 4C: Con ngời cần gì để sống ? I - Mục tiêu: 1.Kiến thức:Sau bài học, Hs có khả năng : - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. 2.Kĩ năng: Rèn cho h/s có khả năng kể ra một số điều kiện vật chất , tinh thần mà chỉ con ng- ời mới cần trong cuộc sống và kĩ năng phân tích trả lời câu hỏi. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ những yếu tố cần cho sự sống của con ngời. II.Ph ơng pháp : Làm mẫu, luyện tập theo mẫu, thực hành, động não. III- Đồ dùng dạy học : - 6 phiếu học tập, 4 bộ phiếu dùng cho trò chơi. IV- Hoạt động dạy học . 1, Giới thiệu bài: (2) trực tiếp. - H/s nghe 2, Hoạt động 1(12): Động não . - Mục tiêu : Hs liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. - Cách tiến hành : ? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? Hs trả lời, bổ sung. - Gv nx, kết luận: Những điều kiện cần để congời sống và phát triển là : + Đk vật chất: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phơng tiện đi lại + Đk tinh thần, văn hoá, xã hội, nh tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phơng tiện học tập , vui chơi giải trí, . - Hs nhắc lại kết luận trên. 3- Hoạt động 2 (10): Làm việc với phiếu học tập và Sgk. - Mục tiêu: Hs phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời và sinh vật khác cần để duy trì sự sống với những yêú tố mà chỉ con ngời mới cần. - Cách tiến hành: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 2 Gv chia nhóm, phát phiếu Hs nhận phiếu làm theo nhóm. Phiếu học tập Hãy đánh dấu x vào cột tơng ứng những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật. Những yếu tố cần cho sự sống Con ngời động vật Thực vật 1 1, Không khí 2, Nớc 3, ánh sáng 4, Nhiệt độ 5, Thức ăn 6, Nhà ở 7, Tình cảm gia đình 8, Phơng tiện giao thông 9, Tình cảm bạn bè 10, Quần áo 11, Trờng học 12, Sách báo 13, Đồ chơi X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Gv cùng Hs nhận xét , trao đổi, chữa bài. ? Nh mọi sinh vật con ngời cần gì để duy trì sự sống ? - 5 yếu tố ( 1 - 5 ) ? Hơn hẳn những sinh vật khác của con ngời còn cần những gì? .con ngời cần : các yếu tố: 6 - 13. Gv chốt lại ý chính. Hs nhắc lại 4- Hoạt động 3 (10): Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác. - Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con ngời. - Cách tiến hành : Gv chia nhóm, phát bộ đồ chơi 20 tấm phiếu: Những thứ cần có, muốn có. Hs đại diện nhóm nhận phiếu - Hd : Mỗi nhóm chọn 10 thứ cần mang theo khi đến hành tinh khác, phiếu còn lại nộp cho Gv Vd : Nớc uống, bánh mì, ô tô, quần áo, ti vi, . + Chọn tiếp 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo và phiếu còn lại nộp cho Gv. Hs chọn và chơi - Dán những phiếu đã chọn vào tấm bìa dán lên bảng - Trình bày kết quả: - Đại diện nhóm, trình bày và giải thích tại sao. - Tổng kết: - Lựa chọn nhóm chọn nhanh và hợp lý nhất. 5, Củng cố, dặn dò.(2) ? Nhắc lại mục bạn cần biết Sgk 1,2 Hs - Gv nx tiết học. - Cb giờ sau: . V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . Ngày soạn: 30-8-2010 2 Ngày giảng: . Sĩ số:Lớp 4B: . Lớp 4A: . Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Khoa học: Trao đổi chất ở ngời. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học hs biết: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất. 2. Kĩ năng: Rèn cho h/s có khả năng viết hoặc vẽ đợc sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể ngời với môi trờng và phân tích trả lời câu hỏi. 3.Thái độ: Gd học sinh yêu thích môn học. II.Ph ơng pháp : Làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành, đàm thoại III. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK, giấy, bút vẽ . IV- Hoạt động dạy học . A.ổn định tổ chức:(2 , ) B. Kiểm tra:(3) ?- Con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình? - Đọc ghi nhớ. - Gv nhận xét,cho điểm. B. Bài mới: (30) 1. Giới thiệu bài. 2. Tiến hành bài dạy: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời. B ớc 1: Gv giao nhiệm vụ cho hs q/sát và thảo luận theo cặp. - Gv theo dõi, giúp đỡ. B ớc 2: Hoạt động cả lớp: - Gọi 1 số hs lên trình bày kq thảo luận. B ớc3: Y/cầu hs đọc mục: Bạn cần biết và trả lời câu hỏi: ?- Trao đổi chất là gì? ?- Nêu vtrò của TĐC đối với con ngời, TV và ĐV? - Gv kluận chung. * Hoạt động 2: thực hành vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể ngời với môi trờng. B ớc 1: Làm việc theo nhóm: - Gv y/cầu các nhóm vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể ngời với mtrờng theo lối tởng tợng. - Hát - 1 vài hs lên bảng trả lời. . . - Hs trao đổi theo cặp. - 1 vài cặp trình bày kq. - Lớp nxét, bổ sung. - Hs đọc SGK suy nghĩ và trả lời. - Các nhóm suy nghĩ, trao đổi và vẽ sơ đồ 3 - Giúp hs hiểu sơ đồ trong SGK chỉ là gợi ý, hs có thể sáng tạo theo ý mình. B ớc 2: Trình bày SP. - Gv kết luận chung. C. Củng cố dặn dò: (2) - Khắc sâu ND bài. - Nxét giờ học. sự TĐC. - Các nhóm trình bày SP của nhóm và nêu ý tởng. - Nhóm khác nghe và nêu nxét. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: 2-9-2010 Ngày giảng: . Sĩ số: Lớp 4A: . Lớp 4B: . Lớp 4C: Tuần 2 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Khoa học: Trao đổi chất ở ngời ( tiếp). I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học hs có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu đợc vai trò của CQ tuần hoàn trong quá trình TĐC. 2.Kĩ năng: - Trình bày đợc sự phối hợp của các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với mtrờng. 3.Thái độ: - Gd học sinh yêu thích môn học. II.Ph ơng pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành. III/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK. IV- Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: (3) - Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ TĐC ở ngời. - Gv nxét, cho điểm. B. Dạy bài mới: (30) 1. Giới thiệu bài: 2. Tiến hành bài dạy: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo - 1vài hs lên bảng. . . 4 cặp. B ớc 1: Gv giao nhiệm vụ cho hs quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo cặp. - Gv kiểm tra, giúp đỡ hs yếu. B ớc 2: Làm việc cả lớp. - Gv ghi tóm tắt lên bảng. - Kluận chung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu mqh giữa các CQ trong việc thực hiện TĐC ở ngời. B ớc 1: Làm việc cá nhân: - Gv y/cầu hs xem sơ đồ ( SGK ) đề tìm ra những từ còn thiếu bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh. B ớc 2: Làm việc theo cặp: - Y/cầu 2 hs quay lại ktra chéo xem bạn bổ sung từ đúng hay sai và nói về mqh giữa các cơ quan. B ớc 3: Làm việc cả lớp: - Gv kluận. 3. Củng cố dặn dò: (3 ) - Khắc sâu nd bài nxét giờ. - - Hs thực hiện nhiệm vụ Gv đã giao cùng bạn. - Đại diện 1 vài cặp trình bày trớc lớp kquả thảo luận. - Hs khác nxét, bổ sung. - Hs quan sát và điền vào sơ đồ. - Hs làm việc theo y/cầu của Gv. - 1 số hs nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình TĐC. - Lớp nxét, bổ sung. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . Ngày soạn: 6-9-2010 Ngày giảng: . Sĩ số:Lớp 4B: Lớp 4A: . Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 Khoa học: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đờng. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Sau bài học hs có thể: - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đ/v hoặc thực vật. - Nói tên và vai trò của những TĂ chứa chất bột đờng. - Nhận ra nguồn gốc của những TĂ đó. 5 2.Kĩ năng:- Rèn cho h/s có khả năng phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó. 3.Thái độ; - GD học sinh yêu thích môn học. II.Ph ơng pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại, thực hành. III.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK, phiếu học tập. IV. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: (3) ?- Nhờ CQ nào mà quá trình TĐC ở bên trong cơ thể đợc thực hiện? - Đọc ghi nhớ. 2. Dạy bài mới: (30) * Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn: - Gv y/cầu nhóm 2 hs mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK. - Gv nxét, kluận. * Hoạt động 2: Nói tên và vai trò của những TĂ chứa nhiêud chất bột đờng: B ớc 1: Làm việc với SGK theo cặp. - Y/cầu hs nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có trong H11(SGK) và tìm hiểu vai trò của chất bộ đờng. B ớc 2: Làm việc cả lớp. - Gv kluận. * Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng. B ớc1 : Làm việc cá nhân: - Gv phát phiếu học tập cho từng hs. B ớc 2: Chữa bài tập cả lớp. + Gv kluận chung. 3. Củng cố dặn dò: (3) - Khắc sâu nd bài. - Nxét giờ học. - - 1 vài hs lên bảng trả lời. . . - Hs làm việc theo cặp. - Đại diện 1 số cặp trình bày kquả thảo luận. - Lớp bổ sung. - Hs thảo luận theo y/cầu của Gv. - Đại diện 1 số cặp trình bày. - Lớp nxét, bổ sung. - Hs làm việc với phiếu học tập - 1 số hs trình bày kquả. - Lớp nxét, bổ sung. - 2 hs đọc ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . Tuần 3 ( Các đ/c giáo viên cùng khối soạn) 6 Ngày soạn: 16-9-2010 Ngày giảng: Sĩ số: Lớp 4A: . Lớp 4B: . Lớp 4C: Tuần 4 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: 1.KT:- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng thay đổi món. 2.KN:- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. 3.TĐ:- GD HS biết ăn uống hợp vệ sinh để có cơ thể khoẻ mạnh. II.Ph ơng pháp: giảng giải,hỏi đáp,thảo luận nhóm. III.Đồ dùng dạy học : - Hình trang 16, 17-SGK; su tầm các đồ chơi, phiếu htập. IV. Các hoạt động dạy học T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 3p 12p 10p 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ?- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và lợng nớc cần cho cơ thể? - Gv nxét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: *Hoạt động1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . B1: Thảo luận nhóm: - Hớng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? B2: Làm việc cả lớp. - Gv kluận. *Hoạt động2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối. B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần - Hát - 1vài HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. . . - HS chia nhóm và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kq. - Nhóm khác nxét, bổ xung. + Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn . - HS mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dỡng. - HS thảo luận theo cặp và trả lời. 7 8p ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế B3: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả - GV nhận xét và kết luận *Hoạt động3: Trò chơi: Đi chợ B1: GV hớng dẫn cách chơi - Hớng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - GV nhận xét và kết luận. - Thức ăn chứa chất bột đờng, vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ cần đợc ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần đợc ăn vừa phải. - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. - - Không nên ăn nhiều đờng và hạn chế ăn muối. - HS lắng nghe - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ. - Một vài em giới thiệu sản phẩm. - Lớp nhận xét và bổ sung 4.Củng cố-Dặn dò(2p) - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Nhận xét giờ học. - . V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . Ngày soạn: 20-9-2010 Ngày giảng: Sĩ số:Lớp 4B: Lớp 4A: . Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: 1.KT:- Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu ích lợi của việc ăn cá 2.KN:- Có kỹ năng quan sát, nhận xét nhận biết nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều đạm động vật và đạm thực vật. 3. TĐ:- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống đầy đủ chất. II.Ph ơng pháp : Quan sát, trực quan, đàm thoại, động não. III. Đồ dùng dạy học: - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập. IV. Các hoạt động dạy học: 8 T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1p 4p 30p 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ?-Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món? - GV Nhận xét , cho điểm. 3. Dạy bài mới: *Hoạt động1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. B ớc1: Tổ chức . - GV chia lớp thành 2 đội. B ớc2: Cách chơi và luật chơi. Cùng trong một thời gian là 5phút thi kể tên . Đội nào kểđợcnhiều hơn và đúng sẽ thắng cuộc. B ớc3 : Thực hiện. - GV bấm đồng hồ và theo dõi *Hoạt động2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. B ớc1 : Thảo luận cả lớp. - Cho HS đọc danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm và hớng dẫn thảo luận. B ớc2 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu. B3: Thảo luận cả lớp. - Y/cầu trình bày cách giải thích của nhóm. - GV nhận xét và kết luận - Hát - 1vài HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. . . - 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lơn, .,vừng lạc) Nhận xét và bổ sung - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm đợc ở HĐ1. - HS chia nhóm - Nhận phiếu và thảo luận. - Các nhóm trình bày kq làm việc. - HS nhận xét và bổ sung 4.Củng cố-Dặn dò(2p) - Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - . V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . 9 Ngày soạn: 23-9-2010 Tuần 5 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Sĩ số:Lớp 4A: . Khoa học: Lớp:4B . Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn. Lớp:4C . I. Mục tiêu : 1.KT:- Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật - Nói về lợi ích của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn 2.KN:- Có kỹ năng quan sát, nhận xét nhận biết nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo, chất khoáng. 3. TĐ:- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống đầy đủ chất. II.Ph ơng pháp : Quan sát, trực quan, đàm thoại, động não. III.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa i ốt. IV. Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3p 30p 10p 12p 1. Kiểm tra: ?- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Tại sao nên ăn nhiều cá? - Gv nhận xét,cho điểm. 2. Dạy bài mới: *Hoạt động1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo. Bớc1: Tổ chức : - Chia lớp thành hai đội chơi Bớc2: Cách chơi và luật chơi: - Thi kể tên món ăn trong cùng thời gian 7phút. Bớc3: Thực hiện: - Hai đội thực hành chơi - GV theo dõi.Nhận xét và kết luận. *Hoạt động2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. - Cho học sinh đọc lại danh sách - 1 vài h/s trả lời. . . - Nhận xét và bổ xung. - Lớp chia thành hai đội. - Hai đội trởng lên bốc thăm. - Học sinh theo dõi luật chơi. - Lần lợt từng đội kể tên món ăn:Món ăn rán nh thịt, cá, bánh .Món ăn luộc hay nấu bằng mỡ nh chân giò, thịt, canh s- ờn .Các món muối nh vừng, lạc . - Một học sinh làm th ký viết tên món ăn - Hai đội treo bảng danh sách. - Nhận xét và tuyên dơng đội thắng. -Hs đọc lại danh sách vừa tìm. - Hs trả lời: 10 [...]... 1 th¸ng 10 n¨m 2010 Khoa häc: ¡n nhiỊu rau vµ qu¶ chÝn Sư dơng thùc phÈm s¹ch vµ an toµn I Mơc tiªu: 1.KT:+ Cho HS giải thích đựơc vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày + Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn 2.KN:+Kể ra được những biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm 3.TD:+ Nâng cao hiểu biết về ăn uống “ vệ sinh” II.Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, ®µm tho¹i, ®éng... n¨m 2010 Khoa häc: Phßng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng I Mơc tiªu: - Sau bµi häc Hs cã thĨ: 1 KT:- KĨ ®ỵc tªn mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng - Nªu c¸ch phßng tr¸nh mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng 2.KN:- Cã kü n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt 3.T§:- Cã thãi quen gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n, ¨n ng ®Çy ®đ chÊt ®Ĩ phßng tr¸nh mét sè bƯnh liªn quan ®Õn dinh dìng II.Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, ®µm... 5 th¸ng 11 n¨m 2010 Khoa häc: Níc cã nh÷ng tÝnh chÊt g× ? I Mơc tiªu: 1.KT:- HS cã kh¶ n¨ng ph¸t hiƯn ra 1 sè tÝnh chÊt cđa níc 2.KN:- Qs¸t ®Ĩ ph¸t hiƯn mµu, mïi, vÞ cđa níc Lµm TN chøng minh níc kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh, ch¶y lan ra mäi phÝa, thÊm qua mét sè vËt vµ cã thĨ hoµ tan mét sè chÊt 3.T§:- GD HS cã ý thøc gi÷ g×n søc kh khi bÞ bƯnh II.Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, ®µm tho¹i, ®éng n·o... rau qu¶? - NhËn xÐt vµ kÕt ln *Ho¹t ®éng2: X¸c ®Þnh tiªu chn thùc phÈm s¹ch vµ an toµn Bíc1: Cho hs më SGK ®äc mơc 1 vµ qs¸t h×nh 3, 4 ®Ĩ t/l c©u hái 1 Bíc2: Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ThÕ nµo lµ thùc phÈm s¹ch vµ an toµn? - Lµm thÕ nµo ®Ĩ thùc hiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm? - Gv kÕt ln H§3: Th¶o ln vỊ c¸c biƯn ph¸p gi÷ vƯ sinh an toµn thùc phÈm Bíc1: Lµm viƯc theo nhãm - Chia líp thµnh ba nhãm, mçi nhãm... Chn bÞ: - H×nh trang 26, 27-SGK 14 IV C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: T/G Ho¹t ®éng cđa thÇy 3p 1 KiĨm tra: ?- KĨ tªn c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n? - Gv nhËn xÐt,cho ®iĨm 12p 12p Ho¹t ®éng cđa trß - 1 vµi h/s tr¶ lêi 2 D¹y bµi míi: * Ho¹t ®éng1: NhËn d¹ng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng - Hs quan s¸t c¸c h×nh SGK vµ m« t¶ Bíc1: Lµm viƯc theo cỈp - Cho Hs quan s¸t h×nh 1, 2 trang 6 vµ - Hs th¶o... Khoa häc: Phßng bƯnh bÐo ph× I Mơc tiªu: - Sau bµi häc hs cã thĨ: 1.KT: - NhËn biÕt dÊu hiƯu vµ t¸c h¹i cđa bƯnh bÐo ph× - Nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bƯnh bÐo ph× 2.KN: - RÌn cho h/s biÕt ®ỵc nguyªn nh©n cđa bƯnh bÐo ph× vµ c¸ch phßng chèng 3.T§: - Cã ý thøc phßng tr¸nh bƯnh bÐo ph× XD th¸i ®é ®óng ®èi víi ngêi bÞ bÐo ph× II.Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, ®µm tho¹i, ®éng n·o III.Chn bÞ: - H×nh trang... th¸ng 10 n¨m 2010 Khoa häc: ¡n ng khi bÞ bƯnh I Mơc tiªu: Sau bµi hs biÕt: 1.KT:- Nãi vỊ chÕ ®é ¨n ng khi bÞ mét sè bƯnh - Nªu ®ỵc chÕ ®é ¨n ng cđa ngêi bÞ bƯnh tiªu ch¶y - Pha dung dÞch «- rª- d«n vµ chn bÞ níc ch¸o mi 2.KN:- VËn dơng nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo cc sèng 3.T§:- GD HS cã ý thøc gi÷ g×n søc kh khi bÞ bƯnh II.Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, ®µm tho¹i, ®éng n·o III.Chn bÞ: - H×nh trang 34, 35 SGK... 4 th¸ng 10 n¨m 2010 Khoa häc: Mét sè c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n I Mơc tiªu: Sau bµi nµy HS biÕt: 1.KT:- KĨ tªn c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n - Nªu vÝ dơ vỊ mét sè lo¹i thøc ¨n vµ c¸ch b¶o qu¶n - Nh÷ng ®iỊu cÇn chó ý khi lùa chän thøc ¨n ®Ĩ b¶o qu¶n vµ sư dơng thøc ¨n ®· b¶o qu¶n 2.KN:- Cã kü n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt 3.T§:- Cã thãi quen gi÷ g×n vƯ sinh ¨n ng II.Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, ®µm tho¹i, ®éng... lÊy vÝ dơ hc kh«ng thĨ hoµ tan mét sè chÊt - NhËn xÐt vµ bỉ sung Bíc 1: Gv nªu nhiƯm vơ ®Ĩ hs lµm TN - Gv kiĨm tra ®å dơng lµm thÝ nghiƯm do c¸c nhãm mang ®Õn Bíc 2: HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm - HS lÊy dơng cơ thÝ nghiƯm Bíc 3: Lµm viƯc c¶ líp: - Gv nxÐt vµ kln: - HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm vµ rót ra +Níc cã thĨ hoµ tan mét sè chÊt nhËn xÐt - Gäi hs ®äc mơc “b¹n cÇn biÕt” trang - §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o... th¸ng 10 n¨m 2010 Khoa häc: Phßng mét sè bƯnh l©y qua ®êng tiªu ho¸ I Mơc tiªu: - Sau bµi häc, hs cã thĨ: 1.KT: - KĨ tªn mét sè bƯnh l©y qua ®êng tiªu ho¸ vµ nhËn thøc ®ỵc mèi nguy hiĨm cđa bƯnh 2.KN: - Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch ®Ị phßng mét sè bƯnh l©y qua ®êng tiªu ho¸ 3.T§: - Cã ý thøc gi÷ g×n vƯ sinh phßng bƯnh vµ vËn ®éng mäi ngêi cïng thùc hiƯn II.Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, trùc quan, ®µm tho¹i, ®éng . đủ chất. II.Ph ơng pháp : Quan sát, trực quan, đàm thoại, động não. III.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo về thực. an toàn . 2.KN:+Kể ra được những biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm . 3.TD:+ Nâng cao hiểu biết về ăn uống “ vệ sinh” . II.Ph ¬ng ph¸p : Quan