Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay TUẦN 11 LỚP4B Ngày soạn 5/11/2010 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Yêu cầu: -Luyện viết đúng đẹp bài Ông trạng thả diều đoạn 1 -Rèn kĩ năng nghe viết. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định lớp 2.Bài mới. Gọi Hs đọc đoạn viêt -Gọi một hs đọc *Luyện viết tiếng từ khó: -Đọc thầm toàn bài tìm tiếng từ khó -Yêu cầu hs luyện viết bảng con một số tiếng từ dễ lẫn. *Luyện viết bài: GV đọc HS viết bài , đọc HS dò bài. Thu bài chấm, nhận xét. 3.Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn hs đọc lại toàn bài. -1 hs đọc toàn bài Lớp lắng nghe. -Hs đọc bài HS tìm rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu , ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất… -Luyện viết bảng con: rất ham thả diều,kinh ngạc, lạ thường, lưng trâu,, ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo,vượt xa, mười ba tuổi, -HS viết bài, dò bài Nộp vở. Lắng nghe và thực hiện. LUYỆN TOÁN: CỦNG CỐ TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.GIẢI TOÁN I.Yêu cầu: -Rèn hs làm thành thạo và ứng dụng tính chất giao hoán của phép nhân trong làm toán -Luyện giải toán có lời văn -Luyện tính cẩn thận , chính xác trong làm toán II.Các hoạt động dạy học: Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Làm bài tập: Bài 1:Luyện tính chất giao hoán của phép nhân Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm: a)124 x = 6 x 124 c)25 x 136= x25 b) x 84 = 84 x 32 d)1234 x 76 = 76 x -Hãy nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân Bài 2: Luyện tính chất giao hoán của phép nhân Tìm x: a)X x 6 + 160 = 196 b)(X – 1250) : 6 = 140 -Bài toán này có gì đặc biệt ? -Yêu cầu hs làm tiếp phép tính b vào vở nháp, gọi 1 hs lên bảng làm, nhận xét Nêu cách làm Bài 3: Luyện giải toán Lớp 5A có 34 học sinh. Lớp 5B có nhiều hơn lớp 5A 9 hs. Lớp 5C có ít hơn lớp 5A 6 hs. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu hs ? -Muốn biết trung bình mỗi lớp có bao nhiiêu hs ta phải biết gì? -Yêu cầu hs làm bài vào vở , 1 hs lên bảng làm-Chấm bài , nhận xét Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi): Tìm một số biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó một chữ số ta được một số mới lớn hơn số cũ đã cho 3308. -Bài toán cho biết điều gì? Bài toán hỏi gì? -Khi viết thêm một chữ số vào bên phải một số ta đã thêm vào số đó là bao nhiêu? -Hs đọc yêu cầu bài -2 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp -Nhận xét . chữa bài -Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi -Hs nêu yêu cầu bài -a) Coi Xx6 là một vế, ta phải tìm tích của phép tính Ta phải tính X x 6 + 160 = 196 X x 6 = 196 – 160 X x 6= 36 X = 36 : 6 X= 6 -Đọc đề bài, phân tích đề bài Làm rồi chữa bài. (140x 6) +1250=2090 x=2090 -Phải biết hs của mỗi lớp Số hs lớp 5B là: 34 + 9= 43 ( hs) Số hs lớp 5C là: 34- 6 = 28 (hs) Tổng số hs cả 3 lớp là: 34 + 43 + 28 = 105 (hs) Trung bình mỗi lớp có số hs là: 105 : 3 = 35 ( hs ) Bài giải: Khi viết thêm bên phải một số là ta được một số mới gấp 10 lần số phải tìm và một số đơn vị bằng chữ viết thêm vào. Do đó, 3308 chính là 9 lần số phải tìm cộng với số viết thêm vào. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay -Vậy 3308 gấp mấy lần số phải tìm? 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn hs về nhà ôn lại bài . Làm các dạng toán đã học. Nếu chữ số viết thêm là 0 hoặc 9 thì 3308 chia hết cho 9. Nếu 3308 không chia hết cho 9 thì thương là số phải tìm và số dư chính là số viết thêm vào. Mà: 3308 : 9 = 367 (dư5) Vậy chữ viết thêm vào là 5 và số phải tìm là 367. Đáp số: 367. KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC I.Yêu cầu: KTKN -Giúp HS nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí rắn. -Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II.Chuẩn bị: -Hình minh hoạ trang 45 / SGK. -Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp. -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu tính chất của nước ? -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở H. số 1 và số 2. 2) Hình số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? 3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ? -Gọi 1 HS lên bảng. GV dung khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét. -Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết. -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng: +Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm. +Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS: ♣ Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra. ♣ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Trả lời: 1) Hình1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa 2) H. số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng. 3) Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông -HS: thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay. -HS làm thí nghiệm. +Chia nhóm và nhận dụng cụ. +Quan sát và nêu hiện Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. ♣ Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ? * GV kết luận: Tham khảo SGV trang 94. * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. 1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ? 3) Hiện tượng đó gọi là gì ? 4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ? -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 0 0 C hoặc dưới 0 0 C với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. -GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng. Câu hỏi thảo luận: 1) Nước đã chuyển thành thể gì ? 2) Tại sao có hiện tượng đó ? 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ? -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 0 C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy. * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước. -GV tiến hành hoạt động của lớp 1) Nước tồn tại ở những thể nào ? 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như thế nào ? -GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định. 3.Củng cố- dặn dò:Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau. tượng. ♣ Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. -HS lắng nghe. -Hoạt động nhóm. -HS thực hiện. 1) Thể lỏng. 2) Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. 3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc. 4) Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. -Các nhóm bổ sung. -HS lắng nghe. -HS thí nghiệm và quan sát hiện tượng. -HS trả lời. -HS bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS vẽ. -HS trình bày. -HS cả lớp. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay LỚP 5A Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.Yêu cầu: Thực hành các kĩ năng đã học về: vai trò trách nhiệm của HS lớp 5, có trách nhiệm về việc làm của mình, có ý chí để vươn lên trong cuộc sống, biết nhớ đến tổ tiên ông bà, biết quý trọng tình bạn. Biết áp dụng các kiến thức cơ bản đó vào cuộc sống một cách có hiệu quả Biết giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ và phấn đấu trở thành người con ngoan trò giỏi xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ. II. Chuẩn bị:Giáo viên Tranh ảnh và tài liệu có liên quan Học sinh Chuẩn bị các mẫu chuyện mang tính thiết thực áp dụng vào cuộc sống III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Ổn đinh: - Hát 2, Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS 3, Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành các kĩ năng đã học trong năm bài học vừa qua - Nhắc lại tự bài * Hoạt động 1: + Yêu cầu lớp nhớ lại các nội dung đã học và sự chuẩn bị của mình để trình bày trước lớp - Các nhóm chuẩn bị những mẫu chuyện thiết thực kể lại cho lớp nghe và từ đó rút ra nhận xét về nội dung - Các nhóm cử đại diện báo cáo trươcù lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung + GV chốt lại những ý hay và đúng * Hoạt động 2: - Chia lớp thành hai nhóm + Yêu cầu các nhóm tổ chức nêu tình huống để nhóm khác trả lời với nội dung theo như bài học - Các nhóm tiến hành nêu và xử lí tình huống - GV chốt lại những ý hay để HS noi theo * Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò - Nhận xét chung về tiết học Luôn có ý thức rèn luyện tốt- Chuẩn bị bài mới theo nội dung câu hỏi và bài tập. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Yêu cầu: -Luyện viết đúng đẹp bài Chuyện một khu vườn nhỏ -Rèn kĩ năng nghe viết. Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu học tập Hs: sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đinh: Hát - 2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Gọi 1 học sinh khá đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó viết Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc đoạn 1. +Câu hỏi :Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? GV chốt lại Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. Hoạt động 3: Viết bài Cho HS nêu cách trình bày. GV đọc HS viết bài, đọc Hs dò bài Thu vở chấm, nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học, về nhà luyện viết nhều cho chữ đẹp hơn - Hát - Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Cây quỳnh,Cây hoa ti-gôn, Cây hoa giấy Cây đa Ấn Độ Học sinh luyện viết bảng con. Cây quỳnh,Cây hoa ti-gôn, Cây hoa giấy Cây đa Ấn Độ - + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to… - - - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay TOÁN : LUYỆN TẬP CỘNG CÁC SỐ THẬP PHÂN . I.Yêu cầu: -Luyện tập củng cố các kiến thức đã học về cộng các số thập phân . -Rèn kĩ năng đặt tính và tính . -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn với phép cộng các số thập phân . II. Chuẩn bị :+ Giáo viên: bảng phụ H/S : Vở ,bảng con . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Kiểm tra sách vở ,sự chuẩn bị của h/s . B. Bài mới : 1.Gi ới thi ệu b ài. 2. Luyện tập . B ài 1: Luyện kĩ năng cộng các số thập phân . 47,5 39,18 75, 91 26,3 7, 34 367,89 Bài 2 : Đ ặt t ính r ồi t ính . a.35,92 +58,76 70,58 + 9,86 0,835 +9,43 32,47 + 1,9 b.8,32 +14,6 + 5,24 . 324,8 +66,7 = 208,4 Bài 3: -Luyện kĩ năng tính Tính bằng cách thuận ti ện nhất . a.25,7 + 9,48 + 14,3 b. 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 +2,5 Bài 4: Luyện kĩ năng giải toán có lời văn về cộng các số thập phân . Có 3 thùng đựng dầu .thùng thứ nhất có 10,5 lít ,thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất 3 lít ,số lít dầu ở thùng thứ ba bằng trung bình cộng của số lít dầu trong hai thùng đầu . Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ? -Gọi học sinh lên bảng chữa bài . -Nhận xét ,sửa chũa. 3.Củng c ố : _ Nhận xét giờ học . -Cả lớp . -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập . -cả lớp làm bảng con. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập . a. lần lượt 2 học sinh lên bảng làm . b.2 h ọc sinh lên b ảng làm . -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 . -Làm bài theo nhóm đôi. -Chữa bài trên bảng. -1 h ọc sinh đọc yêu c ầu . -cả lớp tóm tắt bài toán . -Làm bài vào vở. -Chữa bài trên bảng. Số lít dầu có trong thùng thứ hai là; 10,5 + 3 =13,5 ( l) Số lít dầu có trong thùng thứ ba Là: (10,5 +13 ,5) : 2 =12 ( l) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay 4.Dặn dò : -Về nhà luyện làm lại các bài tập ở lớp và bài tập ở vở in . -Xem tr ước bài luyện tập tiếp theo . Số lít dầu có trong cả ba thùng là: 10,5 + 13,5 +12 =36 ( l) Đáp số : 36 l ít. LỚP 5A Thứ tư ngày 10/11/2010 TOÁN: LUYỆN TẬP. I.Yêu cầu: KTKN -Biết trừ hai số thập phân - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ các số thập phân - Cách trừ một số cho một tổng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận , chính xác trong làm toán II. Chuẩn bị: + GV:Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 1, 2, / 58 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. Bài 1:Rèn kĩ năng trừ số thập phân Yêu cầu HS đặt tính rồi tính 68,72-29,91; 52,37-8,64 75,5-30,26; 60-12,45 Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính. Bài 2:Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính Yêu cầu HS làm bài. X+4,32=8,67 6,85+x =10,29 x- 3,64+5,86 7,9-x =2,5 Cho Hs nêu cách làm Giáo viên nhận xét. Bài 3:Rèn kĩ năng giải toán 3 quả dưa: 14,5 kg Quả thứ nhất: 4,8 kg Quả thứ 2 nhẹ hơn quả 1: 1,2 kg Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. 2HS lên chữa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp làm bàivở nháp Chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét. Học sinh đọc kỹ tóm tắt. Phân tích đề. Học sinh giải. Chữa bài Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay Quả 3 cân nặng kg? Giáo viên chốt lại bước tính đúng. Bài 4:Tính rồi so sánh giá trị của a-b-c và a-(b+c) Giáo viên chốt: a – b – c = a – (b + c) Một số trừ đi một tổng. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt. Dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3, 5/ 55, 56. Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Bài giải: Quả dưa thứ hai cân nặng là 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là 14,5 – 8,4 = 6,1 (Kg) Đáp số: 6,1 kg Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”. Học sinh nhắc lại (5 em) ĐỊA LÍ: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I.Yêu cầu: KTKN -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông hồ - Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu , biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản II. Chuẩn bị: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”. Nhận xét, đánh giá. + Hát • Đọc ghi nhớ. • Chỉ trên lược đồ vùng phân bố gia súc, gia = + Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay 3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu? → Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, chế biến gỗ và lâm sản. Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. + Gợi ý: Cách QS và TLCH. 1/ So sánh chiều cao các cột. 2/ Lưu ý: 3/ Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm , có giai đoạn diện tích rừng tăng? → Kết luận điều gì? Hoạt động 3: Tiếp theo nội dung 1. → Chốt ý. Hoạt động 4: Ngư nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu?. Thủy sản gồm những loài nào? cầm chủ yếu. Hoạt động cá nhân, lớp. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Nhắc lại. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2002, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. Hoạt động cá nhân, lớp. + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ. Hoạt động nhóm, lớp. Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,… + Quan sát biểu đồ/ 87 và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả và chỉ bản đồ các vùng đánh bắt nhiều cá tôm, các vùng nuôi trồng thủy sản Tổng diện tích rừng Diện tích rừng tự nhiên Diện tích rừng trồng [...]... 42,37-28,73 -11, 27=(42,37 -11, 27)-28,73= 12,45+6,98+7,55; 42,37-28,73 -11, 27 Học sinh đọc đề Bài 4: Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt Giáo viên chốt Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thư hai là 13,25 – 1,5 = 11, 75 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là 13,25 + 11, 75 = 25 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là Bài 5: 36 – 25 = 11. .. phục để bày lá đơn các cấp thấy được tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu , tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn 3-Củng cố , dặn dò : - Gv nhận xét tiết học - Yêu cầu H/s chọn quan sát một người trong gia đình , chuẩn bị cho tiết TLV tới Ngày soạn: 8 /11/ 2010 LỚP 5A Ngày giảng: Chiều thứ sáu 12 /11/ 2010 KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG I Yêu cầu: KTKN - Kể được tên một số đồ dùng làm từ... phong trào Xô … Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ Học sinh xác định bản đồ (3 em) → Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Tình thế hiểm nghèo Nhận xét tiết học LỚP 5B TOÁN : Chiều thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TẬP VỀ TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I.Yêu cầu: -Luyện tập ,củng cố về tổng nhiều số thập phân -Học sinh nắm được cách thực hiện phép tính tổng nhiều số thập phân -Biết vận dụng... động 1: Tìm hiểu về ngày nhà giáo việt nam 20 /11 * Trả lời câu hỏi: ngày nhà giáo Việt Nam Em biết ngày 20 /11 là ngày gì Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án dạy thay không? Lắng nghe Hoạt động 2: Nêu: + Bông hoa điểm 10 - Em hãy kể một số hoạt động văn +Thi văn nghệ hoá văn nghệ thường diễn ra trong +Làm báo tường,trồng cây dịp 20 /11 Vì thầy cô giáo là người dạy dỗ chúng ta... Dặn HS về nhà tìm hiểu các đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM, KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO I.Yêu cầu : - Giúp HS hiểu được vì sao kính yêu thầy cô giáo Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo ( thi đua giành nhiêu điểm 10 tặng thầy cô giáo.) - Tổ chức văn nghệ cho HS chào mừmg 20 /11 Biết đọc thơ, hát những bài hát về thầy cô giáo II Chuẩn... để đánh giá kết quả nhau học tập -Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân -Nhận xét , đánh giá xếp loại A+ ,A … 3.Củng cố -Dặn dò:-Về nhà tập rửa chén bát và dụng cụ nấu ăn ở gia đình LỚP5B TOÁN: Thứ năm /11/ 11/2010 LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu: KTKN - Biết cộng trừ hai số thập phân - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết ủa phép tính - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng,(... dạy Hoạt động học A.Bài cũ : -Hs đọc lại đoạn văn , bài văn về nhà các em đã viết lại B.Bài mới: 1-Giới thiệu bài Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án dạy thay Trong tiết TLV tuần 6 , các em đã luyện tập viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Trong tiết học hôm nay , gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh , các em sẽ luyện tập viết là đơn kiến... hai là 13,25 – 1,5 = 11, 75 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là 13,25 + 11, 75 = 25 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là Bài 5: 36 – 25 = 11 (km) Tóm tắt: Đáp số: 11 km Số thứ nhất + số thứ hai =4,7 (1) -Hoạt động nhóm Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 (2) - 3 học sinh nhắc lại Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = - Đại diện các nhóm trình bày bài của mình 8 (3) -... học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án dạy thay - Ôn tập kiến thức về: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết, bệnh viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS Thái độ: Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người II Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng - Học sinh :... thăm số hiệu, gọi học sinh trả bài • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? - Học sinh trả lời • Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, - Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại nhiễm HIV/ AIDS)? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - 3 Bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2) Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh” Bước 1: Tổ chức . Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay TUẦN 11 LỚP4B Ngày soạn 5 /11/ 2010 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Yêu. là 13,25 – 1,5 = 11, 75 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là 13,25 + 11, 75 = 25 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là 36 – 25 = 11 (km) Đáp số: 11 km -Hoạt động. cả lớp. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay LỚP 5A Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.Yêu cầu: Thực hành